Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 230 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
230
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN HỒ TRỌNG VIỆT YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ THUỘC PHONG TRÀO THƠ MỚI (NGUYỄN BÍNH, ANH THƠ, ĐOÀN VĂN CỪ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tp Hồ Chí Minh, Tháng – 2016 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành Sư phạm Văn YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ THUỘC PHONG TRÀO THƠ MỚI (NGUYỄN BÍNH, ANH THƠ, ĐOÀN VĂN CỪ) Người thực hiện: Hồ Trọng Việt K38.601.171 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Tp Hồ Chí Minh, Tháng – 2016 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp nhận lời hướng dẫn em tận tình Những lời góp ý động viên chân thành cô suốt trình em lên ý tưởng, hình thành đề cương, viết hoàn chỉnh động lực giúp em hoàn thành khóa luận Bên cạnh đó, em muốn gửi cảm ơn đến thầy cô thư viện trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM giúp đỡ em trình tìm kiếm tài liệu Em chân thành cảm ơn cô Tạ Thị Hà Thanh, giáo viên hướng dẫn em trường THPT Nguyễn Công Trứ tạo điều kiện tốt cho em để em chu toàn công việc thực tập bảo đảm viết khóa luận hạn Em xin chúc thầy cô dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Trân trọng Hồ Trọng Việt Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) MỤC LỤC DẪN NHẬP NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ SỞ 1.1 Giới thuyết khái niệm 19 1.1.1 Khái niệm văn hóa 19 1.1.2 Khái niệm văn hóa dân gian 21 1.1.3 Các thành tố văn hóa dân gian 22 1.2 Mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết 26 1.2.1 Lí luận mối quan hệ văn hóa văn học 26 1.2.2 Ảnh hưởng văn hóa dân gian số tác giả văn học viết27 1.2.2.1 Đối với số tác giả giới 27 1.2.2.2 Đối với số tác giả Việt Nam 29 1.3 Đôi nét phong trào Thơ vị trí ba nhà thơ phong trào Thơ 38 1.3.1 Đôi nét phong trào Thơ 38 1.3.2 Vị trí ba nhà thơ phong trào Thơ 42 1.4 Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ - đời nghiệp 43 1.4.1 Nguyễn Bính 43 1.4.2 Anh Thơ 45 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) 1.4.3 Đoàn Văn Cừ 46 CHƯƠNG VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH, ANH THƠ, ĐOÀN VĂN CỪ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 2.1 Tín ngưỡng dân gian 49 2.2 Phong tục tập quán dân gian 54 2.3 Lễ hội dân gian 71 2.4 Nghệ thuật dân gian 79 2.5 Tri thức dân gian 89 2.6 Ngữ văn dân gian 95 CHƯƠNG VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH, ANH THƠ, ĐOÀN VĂN CỪ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 101 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 107 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 111 3.4 Nghệ thuật chọn lựa hình ảnh 126 3.5 Nghệ thuật sử dụng thể thơ 130 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 146 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Văn hóa xem nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương Hiện nay, có mở rộng quan niệm phương diện tiếp cận, văn chương không nhìn nhận góc độ tư tưởng, triết học, mỹ học…mà đặt mối quan hệ với văn hóa Góc nhìn văn hóa đòi hỏi nhà nghiên cứu phải đặt tác phẩm không diện rộng mà nằm chiều sâu, mối liên hệ với hoạt động khác người, dựa vào qui luật giá trị thường chi phối sống người lịch sử Trên sở đó, với việc sâu khám phá nội hàm văn hóa ẩn chứa lớp vỏ ngôn từ, nhà nghiên cứu bóc tách hết vẻ đẹp tác phẩm từ nhiều khía cạnh khác Do vậy, việc vận dụng quan điểm thành tựu văn hóa để lí giải văn học xem hướng nghiên cứu khoa học phổ biến Trong “Thi pháp văn học Nga cổ”, ĐX.Likhatrop lí giải phải nghiên cứu thi pháp văn học Nga cổ nói riêng thi pháp văn học nghệ thuật nói chung: “Qúa trình văn hóa dân tộc, không trình biến cải, tạo nên mà trình giữ gìn cũ, trình tìm thấy cũ” Đúng vậy, không riêng Nga, văn học giới chịu ảnh hưởng chi phối nguồn mạch dân gian Các nhà nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng văn hóa dân gian dân tộc tác gia lớn giới như: Shakespeare (Anh), Tagore (Ấn Độ), Pushkin (Nga), Ngô Thừa Ân, Bồ Tùng Linh (Trung Quốc), Kawabata (Nhật Bản)…Ở Việt Nam, tác giả từ trung đại đến đại có tiếp thu cách định “vốn văn học cổ” dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…Trở với văn hóa dân gian xu hướng chung lịch sử văn học thi pháp văn học không Việt Nam mà giới Trong phong trào Thơ mới, bên cạnh nhà thơ chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp nhà thơ lặng lẽ trở với làng ẩn sau lũy tre, với hương Dẫn theo Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) thơm đồng quê, với bến đò ngày mưa…Họ học tập, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc để tạo nên phong cách nghệ thuật Nặng lòng Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ Ba nhà thơ quay lại với truyền thống dân tộc nội dung sáng tác phương thức biểu Đã có nhiều công trình nghiên cứu ảnh hưởng ca dao với Nguyễn Bính công nhận “Nguyễn Bính – nhà thơ đồng quê”, “Nguyễn Bính – nhà thơ chân quê”…Tuy nhiên, chưa có công trình đặt ba tác giả Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ đối sánh để thấy mức độ ảnh hưởng, xu hướng tiếp thu đặc điểm phong cách riêng biệt nhà thơ chịu ảnh hưởng chung nguồn mạch dân gian Lý thứ tư xuất phát từ nhu cầu chủ quan người viết Bản thân người viết người nặng ân tình với vùng quê xứ Nghệ Có lẽ với người xa quê, yêu giá trị thuộc văn hóa truyền thống nghiên cứu yếu tố văn hóa dân gian thơ Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ hội để đồng cảm, để sống lại khoảnh khắc tuổi thơ thật đáng trân quý Bên cạnh đó, ba nhà thơ có tác phẩm, đoạn trích lựa chọn đưa vào chương trình Ngữ Văn cấp THCS THPT, nghiên cứu ba tác giả dịp để hiểu sâu phong cách sáng tác họ, phục vụ tốt cho yêu cầu thực tiễn giảng dạy Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu văn hóa dân gian thơ Nguyễn Bính • Từ góc độ nội dung Thơ Nguyễn Bính giếng khơi, đào sâu tìm nhiều điều mát Có nhiều công trình nghiên cứu chất dân gian thơ ông đánh giá Hoài Thanh – Hoài Chân “Thi nhân Việt Nam” (1942) đến xem ý kiến nhất, mở đầu cho lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Bính: “Thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta Ta thấy vườn cam bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân quê tính tình ta” [55, 336-337] Nguyễn Bính nhà thơ nằm Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) giai đoạn 1932 – 1945 – giai đoạn có ảnh hưởng văn hóa Pháp nhiều vào thơ dù ý thức nhà thơ muốn quay trở với nguồn cội Hoài Thanh – Hoài Chân “phàn nàn” điều này: “Đáng trách giống hệt ca dao người chen vào đôi lời Ta thấy khó chịu vào chùa có đèn điện bàn thờ Phật Cái lối gặp gỡ hai thời đại dễ trở nên lố lăng” [55, 338] Đây sở để ta thấy cảm hứng tư tưởng Nguyễn Bính, thơ ông có đấu tranh: mặt, bất đồng với phong trào Âu hóa mặt khác ý thức trân trọng ngợi ca giá trị văn hóa tinh thần Có thể nói, nhận định Hoài Thanh – Hoài Chân tiền đề để sâu khai thác chất dân gian thơ Nguyễn Bính Năm 1996, lời tựa Thơ tình Nguyễn Bính, Kiều Văn đặt lên bàn cân Nguyễn Bính nhà thơ phong trào Thơ để xác định sắc riêng thơ Nguyễn Bính Ông cho hào hoa lãng tử Thế Lữ, bay bổng Xuân Diệu, điên rồ vật vã Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính “mang nặng mối tình đằm thắm với xứ quê, người quê” Tác giả nhận định thơ Nguyễn Bính đặc tả cách chân xác quê hương người Việt Nam về: lí trí lẫn tình cảm, tính cách nết na lẫn lời ăn tiếng nói, cách sống cách yêu…Nhận định tác giả Kiều Văn đồng thời hướng gợi mở để người nghiên cứu dùng nếp cảm, nếp nghĩ, nếp yêu mang đậm sắc thái dân gian người xưa để cắt nghĩa thơ Nguyễn Bính [77, 7-8] Năm 1996, viết Nguyễn Bính, nhà thơ chân quê – chân tài, Hà Minh Đức khẳng định thơ Nguyễn Bính có tiếp thu văn hóa dân gian Tuy có nhiều chất mộng mơ, lãng mạn không giống với nhà thơ lãng mạn đương thời Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư Cuộc sống làng quê đề tài quê hương níu chân Nguyễn Bính: “Thơ Nguyễn Bính ẩn chứa đằng sau câu chữ giản dị mộc mạc theo câu hát, điệu ca dao, ẩn chứa đằng sau hình ảnh thân quen, tình ý mộc mạc chân quê, hồn quê có tự muôn đời” [35, 115] Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Trong Hoài niệm quê hương thơ Nguyễn Bính (1996), Đoàn Đức Phương quan điểm với Hà Minh Đức cho rằng: “Đọc thơ Nguyễn Bính người ta sống lại ngày Tết cổ truyền, ngày hội xuân, ngày hội làng, đêm hát chèo buổi lễ chùa, nét tín ngưỡng tôn giáo phong tục tập quán, lớp học thầy đồ, trò vui dân dã, cách ăn mặc nếp sống xa xưa, giấc mơ quan trạng…” [3, 219] Trong viết Nguyễn Bính – thi sĩ đồng quê (1998), Hà Minh Đức nhận xét: “Trong thơ mình, Nguyễn Bính miêu tả văn hóa làng quê Cộng đồng làng xóm tồn từ ngàn đời sản sinh văn hóa riêng nó” Theo ông, “những nề nếp phong tục tập quán, giới tâm linh qua tín ngưỡng tôn giáo cách xử quan hệ người với người Đó thẩm mĩ đượm màu dân tộc, giản dị chân quê sinh hoạt ngày, lòng hiếu thảo, giấc mơ quan trạng Tình yêu thề bồi tình cảm gia đình sâu nặng Cho đến ngày hội xuân đêm hát chèo, buổi lễ chùa, lớp học thầy đồ…Tất phận nhỏ văn hóa làng quê Chính tầng văn hóa thâu giữ sâu kín hồn quê thơ Nguyễn Bính khai thác thành công nếp văn hóa lành mạnh, giàu chất thẩm mĩ” [3, 135] Tác giả Đoàn Hương viết Nguyễn Bính – thi sĩ nhà quê (2000) nhận định Nguyễn Bính: “là người đem nhiều mã ngôn ngữ đời sống dân dã vào thơ Việt Nam đại Những giậu mồng tơi, giăng sáng, vườn chè, trống chèo, hoa xoan, hoa bưởi, hoa cam, cánh buồm nâu, vườn dâu, vườn cam, tất vào thơ Nguyễn Bính cách trữ tình, duyên dáng ca dao” [35, 162] Bên cạnh đó, bà có phát mẻ, mối quan hệ nghệ thuật đời sống, văn hóa làng xã với văn hóa quốc gia “một mảng đề tài khác mà nhà thơ không tâm đem lại mặt tinh thần riêng cho thơ ông, chuyển tải nghệ thuật đời sống làng quê Việt Nam vào đời sống văn hóa chung dân tộc” [3, 194] Như vậy, mặt nội dung Nguyễn Bính đưa vào thơ đề tài bình dị, dân dã, cách cảm, cách nghĩ dân gian Ông có ý thức suy tôn đẹp thuộc Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) nguồn cội giấc mộng đẹp, tình quê đẹp, cảnh quê hữu tình Ở mức độ khái quát, nghiên cứu khẳng định thơ Nguyễn Bính có dấu vết văn hóa dân gian phương diện nội dung • Từ góc độ nghệ thuật Về thể thơ, năm 1968 Việt Nam thi nhân tiền chiến, phần viết tác giả Nguyễn Bính, Nguyễn Tấn Long so sánh với nguồn mạch Thơ nhận thơ Nguyễn Bính có “mạch thơ nguồn nước chảy tuôn, tác giả sử dụng thơ lục bát tạo âm điệu nhẹ nhàng êm dịu, buồn lâng lâng len sâu vào tiềm thức, khơi dậy niềm xúc cảm nghẹn ngào” [30, 281] Trong viết Thi pháp dân gian Thơ Nguyễn Bính (1995), Nguyễn Quốc Túy khẳng định “Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính trước hết ngôn ngữ ca dao, dân ca, thơ ca dân gian nói chung Và rộng ngôn ngữ đời sống ngày quảng đại quần chúng nhân dân Nguyễn Bính chọn lọc, mài giũa tinh luyện” [35, 294] Trong viết Thơ Nguyễn Bính với nghệ thuật biểu đậm đà sắc thái văn hóa dân gian (1996), Đoàn Đức Phương khảo sát cách khái quát vài đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bính phương diện: giọng điệu thơ, thể thơ lục bát, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ…để thấy sắc thái dân gian tạo nên sắc dân tộc đậm đà, yếu tố tạo nên sức sống thơ Nguyễn Bính Đoàn Đức Phương khẳng định: “Có thể nói, đến với Nguyễn Bính đến với hình thức dân gian dân tộc, đến với giá trị văn hóa truyền thống quảng dân” [35, 315] Là người am hiểu Nguyễn Bính, năm 1998 viết Nhà thơ giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Hà Minh Đức tỏ tinh tế nhận xét mối quan hệ thơ Nguyễn Bính với câu ca dao: “Chất dân gian thơ Nguyễn Bính đẹp gợi cảm Tác giả làm sống lại vẻ đẹp ca dao nguyên 10 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) (Làng) Con trẻ chăn trâu khắp cánh đồng Chiều gánh cỏ hát vang sông (Người làng) Tháng sáu đêm chiều nước cạn khô Tiếng gà xao xác gáy canh tư Vẫn người tát đồng vắng Sao lặn tầng không, nguyệt xế mờ (Đồng làng) Tháng bảy trời mưa ngập bốn bề Sóng đồng khuya đập bờ tre (Đồng làng) Một góc trời khuya sáng đỏ ngời Quanh đồng tiếng chó sủa inh tai Mọi người lo lắng nhìn nói Làng nhà cháy (Cháy nhà) Con trâu đen chúi mũi đứng bên đồng Cứ liếm nắng vàng cỏ biếc (Nắng xuân) Cụ già lọm khọm đồng vắng Gió thổi bơ phờ mớ tóc (Thu) Đồng non tơ ánh sáng trộn pha Đàn trâu nằm mơ mộng mắt xanh (Đàn trâu) Chân trời đỏ tan dần sương khói quyện Lúa ngô chen đồng bãi dệt xanh vàng (Đàn gà vịt) Đầu năm họp chợ đồng khoai Nô nức chơi đủ hạng người (Chợ làng vào xuân) Những buổi chiều xanh nắng tắt Bên đồng bát ngát lúa vàng tươi (Ông Đội) Làng bên trái đồi Có đình họp chợ, có chòi phát Cánh đồng lúa biếc vờn quanh Đẹp dải lụa xanh chạy viền (Làng chống giặc) Đồng xanh đứng hồng hai má 216 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Chàng mỉm cười duyên bóng đa (Xuân quê bà) Văn công quần đỏ, khăn hồng Câu hò, điệu hát đồng góp vui (Hội xuống đồng) Đồng làng gợn trắng tơ mưa Lúa ngô khoai lớn đua theo người (Quê tôi) Đường bên ụ pháo đồng khoai Bò thả, trâu chăn bướm lượn dài (Mùa xuân) Bên bãi chuối vàng chen biếc Cả cánh đồng đỏ ửng sắc cà chua (Mùa thu hoạch) Tôi yêu cô gái xứ quê Ngày ngày đội nón mê đồng (Hương đồng gió nội) Đồng quê cô thênh thang Ngựa xe cô chẳng mơ màng đế đô (Hương đồng gió nội) Anh Thơ Trong đồng lúa xanh rờn ướt lặng Lũ cò bay (Chiều xuân) Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát Ao âm thầm mây tới mênh mang (Đêm trăng xuân) Trong đồng lúa bắt đầu khát nước Lũ gái tơ uể oải kéo dây gầu (Vào hè) Trong đồng lúa tươi vàng rủ chín Những trai tơ bọn gặt vui cười (Chiều hè) Ngoài đồng lúa vài cô tát nước Múc trăng lên theo tiếng hát mơ màng Thấp thoáng bóng sông đào phía trước Bọn trai làng bơi tắm nói cười vang 217 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) (Đêm hè) Ngoài đồng ruộng lúa vàng khô cháy xác Nắng chang chang không bóng râm chừa (Đại hạn) Tre lả lướt nghiêng đầu cho nước gội Cau thẳng dang đón mưa rơi Đồng chìm xuống lúa vàng rũ rượi Ao dềnh lên bè rau muống xanh tươi (Mưa) Trong lúc đồng mênh mông trắng nước Có vài đóm lửa rỡn ma trơi (Đêm thu) Ngoài đồng vắng lúa vàng xao xuyến gió Lửa ma thiêng thấp thoáng rọi bên trời (Đêm trăng mờ) Ao chiều nắng xế Xoan vẫy gió hè Đồng xanh bể Ai bên hàng tre (Cô Tấm mới) Lúa mượt đồng xanh trắng cò Đưa dài sông lụa dệt mưa tơ (Xuân quê) Ao 14 Nguyễn Bính Đoàn Văn Cừ 218 Lợn không nuôi đặc ao bèo Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn (Qua nhà) Nhà có vườn dâu Có giàn đỗ ván có ao cấy cần (Nhầm) Cứ làng tháng lại năm Sống bên ruộng lúa, cạnh ao đầm Đời mặt nước ao tù lắng Gió lạ không thổi gợn tăm (Làng) Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Gà mái sàn nằm ấp trứng Bờ ao rau muống nở non ngần (Nhà tranh) Gà sàn trứng rủa lao xao Vài bò nghĩ ngợi cạnh bờ ao (Xóm nhỏ) Mưa khuya nước giá đầy đồng Hàng tre hút gió lạnh lùng bên ao (Đêm đông) Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát Ao âm thầm mây tới mênh mang (Đêm trăng xuân) Bên ao nước bèo chen rau muống Mẹ xắn váy cúi khom, Người vớt bèo người rau hái vội Vì đường lên chợ người qua (Sáng hè) Vườn vắng gió ve sầu im tiếng hát Ao đầy bèo đom đóm rủ bơi (Đêm hè) Vườn chuối rũ héo dần im lặng Những rau bèo chết cạn lòng ao (Đại hạn) Tre lả lướt nghiêng đầu cho nước gội Cau thẳng dang đón mưa rơi Đồng chìm xuống lúa vàng rũ rượi Ao dềnh lên bè rau muống xanh tươi (Mưa) Bên ao vắng nước bèo dềnh ngập tối Chòm tre xanh yên lặng đứng ôm bờ (Chợ chiều) Những ao biếc ngâm đầy nước tỏ Bụi tre ngà lơi lả uốn lưng cong (Rằm tháng tám) Có cô trò nhỏ thong thả Nhớ ao quê ngập nắng trời (Sớm hè) Anh Thơ Giậu mồng Nguyễn Bính 219 Nhà nàng cạnh nhà Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) tơi 10 Mái gianh/ quán tranh Cách giậu mồng tơi xanh rờn (Người hàng xóm) Giá đừng có giậu mồng tơi Thế sang chơi thăm nàng (Người hàng xóm) Nguyễn Bính Đoàn Văn Cừ Anh Thơ 220 Bỏ lại vườn cam bỏ mái gianh Tôi dan díu với kinh thành (Hoa với rượu) Chắc nơi mái gianh Chị em Nhi sống yên lành (Hoa với rượu) Làng tôi: mươi chục nhà tranh Một chùa cao, đình Một rặng tre già vươn chót vót Một dòng sông trắng chảy vòng quanh (Làng) Trong túp nhà tranh cánh liếp che Ngọn đền mờ tỏa ánh xanh lè (Tối) Mái rạ nhiều lửa bốc lùa Đàn bà, trẻ khóc vang o Kẻ lên dỡ nhà tranh xuống Kẻ lấy câu liêm kéo đổ ùa (Những nỗi lo sợ phấp phỏng) Nửa đêm sực tiếng xa kêu Ai tung vội vã trèo Lên nhà tranh nhìn từ phía Xa vời tiếng ốc rúc lên theo (Cháy nhà) Trưa hè nắng dọi vàng hoe Nhà tranh khói bám, cổng tre gió lùa (Hè) Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời (Chiều xuân) Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Chiều tà bóng ngả bên đình Trăng non dòm mái nhà tranh khói vờn (Ngày hội thương binh) 11 Trầu/ giầu không Nguyễn Bính Đoàn Văn Cừ Anh Thơ 221 Ai làm gió đắt cau Mấy hôm sương muối cho giầu đỏ non? (Chờ nhau) Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phòng Thôn Đoài nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? (Tương tư) Lợn không nuôi đặc ao bèo Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn (Qua nhà) Láng giềng đỏ đèn đâu Chờ em ăn dập miếng giầu em sang (Chờ nhau) Có mâm cau phủ lụa điều Đi vào gió lạnh hiu hiu (Một trời quan tái) Chợ xuân bánh cốm khăn hồng phủ Trầu đỏ tươi môi đẹp mẹ già (Xuân quê bà) Các cô gái khăn vuông trùm to hó Miệng nhai trầu nói (Chợ ngày đông) Mấy cô nàng bỏm bẻm nhai trầu thi (Đám cưới) Chiều đến rừng cau Sơn Lĩnh Cây thẳng ngàn hàng ngang núi cao Chùm treo trời nắng chín Khói lên nhà ấm bờ lau …Qủa tròn mong gặp duyên trầu thắm Nhuộm đỏ môi hồng, sơn nữ (Rừng cau Sơn Lĩnh) Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) 12 Vườn 38 Nguyễn Bính 222 Sáng giăng chia nửa vườn chè Một gian nhà nhỏ có (Thời trước) Đêm thật đêm Ai đem giăng giãi lên vườn chè (Thời trước) Hai đứa thường nhân buổi vắng nhà Người ta bắt chước chị người ta Ra vườn nhặt hoa cam rụng Về bỏ đầy nồi cất nước hoa (Hoa với rượu) Bỏ lại vườn cam bỏ mái gianh Tôi dan díu với kinh thành (Hoa với rượu) Xóm chị em Nhi nhà? Bến đò đông vắng? Chợ gần xa? Nhà Nhi thuê có vườn không nhỉ? Vườn có giồng cam có nở hoa? (Hoa với rượu) Xa vườn cũ hoa cam rụng Gặp lại chi, muộn (Hoa với rượu) Mưa dai dẳng đến sáng Vườn cam lại rụng hoa cam (Mưa) Sáng mai việc làm Có việc vườn nhặt cánh cam (Mưa) Vườn đầy hoa trắng em Bỗng bà tiên hiển (Truyện cổ tích) Nhà có vườn dâu Có giàn đỗ ván có ao cấy cần (Nhầm) Nàng mà làm dâu nhà Vườn dâu thẹn với đôi tay ngà (Nhầm) Ở có vui Vườn dâu xa vắng, lối chị xa (Thư cho chị) Nhưng vườn đất người ta Mình khách trọ đêm Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) (Thư cho chị) Đã biết vườn đào có chủ nhân Nhưng mà cấm khách du xuân Khách vạn lần Cho qua vạn lần (Người cách sông rồi…tôi cách sông) Em em lại nhà Vườn dâu em đốn mẹ già em thương (Lỡ bước sang ngang) Cậy em em lại nhà Vườn dâu em đốn mẹ già em thương (Lỡ bước sang ngang) Ở nhà em nhớ mẹ thương Ba gian trống, mảnh vườn xác xơ (Lỡ bước sang ngang) Trọ quán bên đường Nhưng không lần qua vườn Thanh xưa (Dòng dư lệ) Một hôm lòng lại nhủ lòng Nơi giáp với cánh đồng vườn Thanh (Dòng dư lệ) Anh trồng thảy hai vườn cải Tháng chạp hoa non nở cánh vàng (Hết bướm vàng) Em sang bắt bướm vườn anh Quên làng Ngang động trống chèo (Hết bướm vàng) Hôm vườn cải hoa tàn hết Em từ hết bướm vàng (Hết bướm vàng) Năm vườn cải nở hoa vàng Bướm lại sang mà em chẳng sang (Hết bướm vàng) Đời em vườn hoa nở Bướm hẹn về, bướm nói điêu (Bướm nói điêu) Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng (Xuân về) 223 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Có phải vườn ngự uyển? Là đây, hoa cỏ giống vườn tiên (Xóm Ngự Viên) Đoàn Văn Cừ Nhà tre, mái rạ, vách bùn non Cửa chắn song mở gió vườn (Nhà tranh) Trưa hè biếc vườn quê xanh tĩnh mịch Quả ổi vàng ăn mát kem (Lá thắm) Nước mưa chứa chum sành Vườn lủng liểng bòng xanh ổi hồng (Hè) Bà túp nhà tre Có hàng cau chạy trước hè Một mảnh vườn bên rào dậu nứa Xuân hoa cải nở vàng hoe (Tết quê bà) Ngày nhỏ xuân sang sống cạnh bà Vườn bà mơ mận nở đầy hoa (Xuân quê bà) Vườn vắng gió ve sầu im tiếng hát Ao đầy bèo đom đóm rủ bơi (Đêm hè) Vườn chuối rũ héo dần im lặng Những rau bèo chết cạn lòng ao (Đại hạn) Trong vườn đào nhiều nở đỏ Và nhiều nêu dựng khánh khua tai (Chiều ba mươi tết) Còn mươi hôm ăn tết Vườn cải bừng hoa, bướm liệng vàng (Quê chồng) Qua vườn cải vườn đào nắng lộng Vượt hội mùa nô nức trời hương (Hội đu xuân) Vườn bên dây táo xôn xao nắng Thấp thoáng bay hồng giải yếm (Xuân quê) Và vườn chủ tóc sương Anh Thơ 224 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) 13 Tre Nguyễn Bính 30 Đoàn Văn Cừ 225 Gậy trúc lang thang dạo khắp vườn (Vườn xưa) Khỏi lũy tre làng nhận thấy Bắt đầu thắt lưng xanh (Mùa xuân xanh) Lá tre rơi xuống đều Cổng làng buông xuống, mưa chiều đổ nhanh (Trời trở gió) Làng tôi: mươi chục nhà tranh Một chùa cao, đình Một rặng tre già vươn chót vót Một dòng sông trắng chảy vòng quanh (Làng) Những tối trăng vàng đỗ tre Đèn thôn xa ánh xanh lè (Làng) Tháng bảy trời mưa ngập bốn bề Sóng đồng khuya đập bờ tre (Đồng làng) Bờ tren người đứng reo hò đuổi Trống mõ canh khuya đánh rộn ràng Khói trắng vờn tre Tiếng gà xa tít vẳng đưa (Trưa) Tan sương chiều dấu chân người lạ Đường rấp cành tre, ngõ cắm chông (Cướp đêm) Bóng tre sậy thêu mờ bãi cỏ Tiếng gà gáy tàn canh xóm nhỏ (Đêm trăng xanh) Ánh sáng tuôn chè Nhưng đường thôn trắng, bờ tre (Bình minh) Trưa hè nắng dọi vàng hoe Nhà tranh khói bám, cổng tre gió lùa (Hè) Tiếng ốc chòi rúc thiết tha Gió lay cót két rặng tre già (Trăng hè) Cầu thôn vắng bóng qua dòng biếc Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Trời tím hồng tre (Thu) Mưa khuya nước giá đầy đồng Hàng tre hút gió lạnh lùng bên ao (Đêm đông) Bà túp nhà tre Có hàng cau chạy trước hè Một mảnh vườn bên rào dậu nứa Xuân hoa cải nở vàng hoe (Tết quê bà) Bụi ruối, bờ tre nhạt nắng hè Lúa ngô đống xếp vàng hoe (Được mùa) Lớp mẫu giáo dàn leo hoa đỗ tím Cột điện làng cao vượt lũy tre xanh (Lớp mẫu giáo) Anh Thơ Tầu chuối láng che mặt trăng xấu hổ Khóm tre già đợi gió đứng bên ao (Đêm xuân) Và nhè nhẹ tơ trăng phơ phất Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn (Đêm trăng xuân) Gió man mác bờ tre rung tiếng sẻ Trời hồng hồng đáy nước lắng son mây (Sáng hè) Từng hồi ốc rú dài sợ hãi Trong gió gầm rin rít lũy tre xanh (Đêm dông tố) Tre lả lướt nghiêng đầu cho nước gội Cau thẳng dang đón mưa rơi Đồng chìm xuống lúa vàng rũ rượi Ao dềnh lên bè rau muống xanh tươi (Mưa) Bên ao vắng nước bèo dềnh ngập tối Chòm tre xanh yên lặng đứng ôm bờ (Chợ chiều) Gió may bè tre buồn xao xác Trên ao bèo tàn lụi nước mây (Sang thu) 226 Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Mưa tầm tã trời đen tựa mực Những chòm tre trĩu nước đứng im buồn (Đêm thu) Những ao biếc ngâm đầy nước tỏ Bụi tre ngà lơi lả uốn lưng cong (Rằm tháng tám) Tre rũ rượi ven bờ chen ướt át Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa (Bến đò ngày mưa) Buồn xa vắng nỗi buồn nhơ nhớ Mây tần ngần ngừng lại sau bờ tre (Đàn bầu) Trong làng xóm âm thầm chen mái ngủ Mấy chòm tre xõa tóc đứng la đà (Đêm trăng mờ) Từ lũy tre, khắp vườn cây, đồng ruộng Mồ mả cha ông vòm miếu đình (Bài thơ Dương liễu) Giếng 14 Nguyễn Bính 11 227 Cô gái nhà xóm Đông Sang sớm nắng vàng Cùng hai cô bạn bên bờ giếng Nhặt nắng kể chuyện lòng (Nhặt nắng) Tôi thôn Đoài cô thôn Đông Biết gặp gỡ không? Cách hai bờ giếng xa cách Như kẻ đầu sông kẻ cuối sông (Nhặt nắng) Giếng cạn nên khôn thả vàng Khôn nhờ gió sớm nhắn tin sang (Nhặt nắng) Chòm hoa dâm bụt bên bờ giếng Nở đỏ muôn mảnh lụa điều (Nhặt nắng) Cô lại sang đây, cô lại ngồi Bên bờ giếng nhặt nắng vàng rơi Nắng vàng rơi bên bờ giếng Sao nắng vàng không hẹn lời (Nhặt nắng) Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Lợn không nuôi đặc ao bèo Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn Giếng thơi mưa ngập nắng tràn Ba gian đầy ba gian nắng chiều (Qua nhà) Hồn giếng Trăng thu vắt biển chiều xanh (Tình tôi) Đoàn Văn Cừ Anh Thơ Cau 15 11 Nguyễn Bính 228 Gió thông lùa khung ngực mùi thơm Nước giếng soi vắt mảnh tâm hồn (Xóm nhỏ) Bên giếng dăm cô gái xứ Huế Từng đoàn vui vẻ rủ (Trăng hè) Nếp nhà đầu thôn dựng Căn phòng xanh gối trắng áo phin hồng Có giếng nước kề bên nhà tắm nhỏ Có giàn bầu rợp bể nước mưa (Trong ngõ xuân) Các cô gái mừng móng tay đỏ nước Những anh chàng xuống giếng tắm rôm nhanh (Tết mồng năm) Nhà em có giàn giầu Nhà anh có hàng cau liên phòng Thôn Đoài nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? (Tương tư) Nõn nà thể hoa cau Thân hình yểu điệu màu hoa lan (Lòng yêu thương) Có mâm cau phủ lụa điều Đi vào gió lạnh hiu hiu (Một trời quan tái) Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) Đoàn Văn Cừ Anh Thơ 16 Hoa mướp Anh Thơ 17 Hoa thiên lý Đoàn Văn Cừ 229 Bao cau tươi màu lụa? Được đón em xe kết hoa? (Một trời quan tái) Tôi thi sĩ thương yêu Lấy đâu xe cưới ngời hoa trắng? Với mâm cau phủ lụa điều? (Một trời quan tái) Tàu cau xanh trời lơ Ngọn rơm vàng ánh gương hồ long lanh (Hè) Ông lão nằm chơi sân Tàu cau lấp loáng ánh trăng ngân (Trăng hè) Bà túp nhà tre Có hàng cau chạy trước hè Một mảnh vườn bên rào dậu nứa Xuân hoa cải nở vàng hoe (Tết quê bà) Hương cau ngát mẹ già ru cháu nhỏ Quả bóng mầu đặt cạnh nôi (Trong ngõ xuân) Tre lả lướt nghiêng đầu cho nước gội Cau thẳng dang đón mưa rơi Đồng chìm xuống lúa vàng rũ rượi Ao dềnh lên bè rau muống xanh tươi (Mưa) Nhớ lại thời xưa cau lớn Người dân heo hút rừng sâu Chăm tầng roi vọt Cơm nắm, mo cau ấp mối thù (Rừng cau Sơn Lĩnh) Gió may bè tre buồn xao xác Trên ao bèo tàn lụi nước mây Hoa mướp rụng đóa vàng rải rác Lũ chuồn chuồn nhớ nắng ngẩn ngơ bay (Sang thu) Chum nước mưa vần bên cạnh chái Dưới dàn thiên lý tỏa hương thơm Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác số nhà thơ thuộc phong trào Thơ (Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ) (Nhà tranh) Anh Thơ Làng xóm lặng say giấc ngát Những hương đào hương lý dậy miên man (Đêm trăng xuân) Rập rềnh trống ếch đầu làng Nắng lên hoa lý đưa hương mái đình (Ngày hội thương binh) 230