Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA BÁO CHÍ – TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HỌC NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HỌC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Ngơn ngữ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dương Lớp: Văn K12 Khóa: 2014 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Trà My Thái Nguyên, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía thầy giáo tồn thể bạn bè Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên giảng dạy kiến thức quý báu cho tơi q trình học tập vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Trà My, giảng viên Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tơi thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thực đề tài cá nhân cố gắng lỗ lực hết mình, song, q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, kính mong nhận cảm thông dạy quý báu từ phía thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Các biện pháp tu từ tiêu biểu thơ số nhà thơ nữ Thái Nguyên” kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Ngun, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu biện pháp tu từ 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ nhà thơ nữ nhà thơ nữ Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát – thống kê – phân loại .7 5.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp 5.3 Thủ pháp miêu tả Đóng góp đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Vài nét thơ 1.1.1 Khái niệm thơ 1.1.2 Đặc trưng thơ 10 1.2 Biện pháp tu từ .13 1.2.1 Khái niệm .13 1.2.2 Đặc điểm 13 iii 1.2.3 Phân loại 14 1.3 Một số biện pháp tu từ tiêu biểu 14 1.3.1 So sánh tu từ 14 1.3.2 Câu hỏi tu từ 21 1.4 Giới thiệu ba nhà thơ nữ Thái Nguyên: NguyễnThúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung, Cao Thị Hồng 25 1.4.1 Nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh 25 1.4.2 Nhà thơ Trần Thị Vân Trung 26 1.4.3 Nhà thơ Cao Thị Hồng 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN 29 2.1 Tiêu chí khảo sát 29 2.2 Kết khảo sát 29 2.2.1 Kết khảo sát biện pháp so sánh tu từ .32 2.2.2 Kết khảo sát câu hỏi tu từ 39 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 3: 46 GIÁ TRỊ CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIÊU BIỂU TRONG THƠ CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN .46 3.1 Thế nhu cầu tự nhận thức hịa khát vọng tình u 46 3.2 Bày tỏ nỗi niềm cảm thông, sẻ chia với số phận người 54 3.3 Bộc lộ nỗi trăn trở, âu lo trước ngang trái, bất cập cõi người .56 3.4 Ngợi ca vẻ đẹp cảnh sắc tạo vật 59 3.5 Thể tài sử dụng ngôn ngữ phong cách sáng tạo nhà thơ 63 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượt xuất biện pháp so sánh tu từ biện pháp câu hỏi tu từ thơ ba nữ nhà thơ Thái Nguyên tiêu biểu 30 Bảng 2.2: So sánh tu từ sáng tác ba nhà thơ nữ Thái Nguyên tiêu biểu (xét theo tiêu chí hình thức) 32 Bảng 2.3: So sánh tu từ xét theo tính chất so sánh (x) 34 Bảng 2.4 So sánh tu từ xét theo đặc tính vế so sánh (A B) .37 Bảng 2.5 Biện pháp câu hỏi tu từ sáng tác ba nhà thơ nữ Thái Nguyên (xét theo tiêu chí mục đích sử dụng) .40 Bảng 2.6 Câu hỏi tu từ sáng tác nhà thơ Trần Thị Vân Trung (xét theo tiêu chí mục đích sử dụng) 42 Bảng 2.7 Câu hỏi tu từ sáng tác nhà thơ Cao Thị Hồng 43 (xét theo tiêu chí mục đích sử dụng) .43 Bảng 2.8 Câu hỏi tu từ sáng tác nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh .44 (xét theo tiêu chí mục đích sử dụng) .44 v DANH MỤC VIẾT TẮT Trong khóa luận này, chúng tơi có sử dụng số kí hiệu viết tắt sau: STT KÍ HIỆU DIỄN GIẢI BPTT Biện pháp tu từ CHTT Câu hỏi tu từ SSTT So sánh tu từ vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biện pháp tu từ có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo nên hồn cốt tác phẩm Nó khơng đơn cơng cụ, sở tìm hiểu, khám phá giới hình tượng văn nghệ thuật mà chìa khóa vàng để bạn đọc mở cánh cửa, bước vào giới nghệ thuật nhà văn, từ sâu khám phá bóc tách tầng sâu ý nghĩa bên văn ẩn qua chữ Đơi khi, nhờ có BPTT, mà tác phẩm tự mang thêm tầng nghĩa đa dạng mà thân tác giả khơng dự đốn trước Bởi BPTT sử dụng rộng rãi tác phẩm văn chương đặc biệt thơ ca, chất kích thích làm cho tác phẩm nghệ thuật trở nên hay hơn, độc đáo có giá trị cao Việc sử dụng BPTT thơ ca không mang lại giá trị cao cho tác phẩm mà cịn thể tài năng, khéo léo, tinh tế tác giả trình sáng tác Như biết, thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngôn ngữ hàm xúc giàu hình ảnh nhịp điệu Nhắc đến thơ ca Việt Nam khơng nhắc đến đóng góp nhà thơ nữ Trong số đông nhà thơ nữ đại tác giả nữ Thái Ngun có đóng góp khơng nhỏ vào thơ ca dân tộc từ tạo nên giọng điệu phong cách riêng Trong sáng tác mình, nhà thơ nữ Thái Nguyên có sáng tạo độc đáo đạt thành cơng định Bằng tình cảm chân thật, cách nhìn nhận riêng kế thừa chất văn vùng quê – vùng văn hóa trung du miền núi phía Bắc, nhà thơ nữ Thái Nguyên khoác lên thơ ca dân tộc áo độc đáo, lạ Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp tu từ thơ nữ Thái Nguyên có tác dụng góp phần khẳng định nét truyền thống thơ ca dân tộc nói chung nét độc đáo phong cách sử dụng ngôn từ thơ nữ đất Thái Nguyên nói riêng Đọc thơ nhà thơ nữ Thái Nguyên tự hào rằng: Thái Ngun có khơng bút nữ có tài Nói Ma Trường Nguyên “thơ nữ Thái Nguyên vươn tới xu thơ ca đại giữ cốt thơ ca truyền thống” [33] Người tiếp cận nhiều với thơ ca đương đại Lưu Thị Bạch Liễu, tiếp người mang phong vị truyền thống đại như: Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Cao Thị Hồng, Nguyễn Minh Hằng, Ngọc Thị Kẹo, Nguyễn Minh Thắng, Vũ Thị Tú Anh, Dương Thu Hằng… Tất họ bút gặt hái nhiều thành công nghiệp Trong khn khổ đề tài khóa luận, xác định đối tượng nghiên cứu gồm ba tác giả mà theo đánh giá có phong cách độc đáo Đó ba nhà thơ: Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung, Cao Thị Hồng Ba nhà thơ sinh sống làm việc Thái Nguyên công tác lĩnh vực liên quan đến văn hóa, giáo dục, họ gắn bó máu thịt với mảnh đất Điều đặc biệt họ có phong cách thơ tương đối độc lập Nhìn chung, ba nhà thơ nữ này, chúng tơi vừa tìm chung nét nữ tính vừa tìm cá tính riêng người Thơ nữ Thái Nguyên nhiều nhà thơ dân tộc thiểu số viết (không có người Kinh) nên hồn thơ đa dạng, phong phú Để tạo nên đa dạng giọng diệu lớp nghĩa sử dụng BPTT phương tiện đắc dụng giúp truyền tải tâm tư tình cảm, cung bậc cảm xúc nhà thơ nữ tạo nên nét riêng cho nhà thơ Việc sử dụng BPTT góp phần thể nội dung tư tưởng tác phẩm, làm tăng sức biểu đạt, biểu cảm cho tác phẩm từ làm cho tác phẩm trở nên có hồn, gần gũi, độc đáo lạ Bằng cách nhìn nhận khác nhau, nhà thơ nữ Thái Nguyên vận dụng triệt để biện pháp tu từ đối tượng quan trọng, giúp cho thơ ca mang đậm màu sắc vùng miền, độc đáo trở nên hấp dẫn hết Đó điểm thu hút chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu“Các biện pháp tu từ tiêu biểu thơ số nhà thơ nữ Thái Nguyên”, với mong muốn khám phá nét đặc sắc phương diện nghệ thuật thơ nữ Thái Ngun góc nhìn ngôn ngữ học, giúp gợi mở nhiều hướng nghiên cứu liên ngành cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị Đồng thời, chúng tơi mong muốn góp thêm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập, giảng dạy sáng tác thơ ca địa phương lựa chọn chương trình đào tạo cấp học từ phổ thông chuyên nghiệp