1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ tính triết luận trong tiểu thuyết đoàn minh phượng

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TẠ THỊ QUN TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒN MINH PHƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TẠ THỊ QUYÊN TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƢỢNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HẠNH Thái Nguyên – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Tạ Thị Quyên ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Vũ Thị Hạnh tận tâm hƣớng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực đề tài Vô biết ơn quý thầy (cô), cán khoa Ngôn ngữ Văn học, đặc biệt thầy giáo nhiệt tình giảng dạy khoá 13 chuyên nghành Văn học Việt Nam, cán khoa sau đại học trƣờng Đại học Khoa học Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho q trình học tập Tơi vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ ngƣời thân gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, sẻ chia, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Tạ Thị Quyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG KHUYNH HƢỚNG TRIẾT LUẬN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH YẾU TỐ TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƢỢNG 11 1.1 Khuynh hƣớng triết luận văn học Việt Nam đƣơng đại 11 1.1.1 Triết luận vấn đề triết luận văn học 11 1.1.2 Khuynh hƣớng triết luận văn học Việt Nam đƣơng đại 14 1.2 Cơ sở hình thành yếu tố triết luận tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 18 1.2.1 Bối cảnh trị - văn hóa - xã hội giới .18 1.2.2 Bối cảnh trị – văn hóa - xã hội nƣớc 21 1.2.3 Nhu cầu đổi thể loại khuynh hƣớng “tiểu thuyết ngắn” 22 1.2.4 Con ngƣời tác giả ám ảnh tha hƣơng 25 CHƢƠNG TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỒN MINH PHƢỢNG NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 33 2.1 Quan niệm nghệ thuật mang tính triết luận 34 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực 35 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật ngƣời .39 2.2 Những chủ đề triết luận tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 43 iv 2.2.1 Sự sống chết .43 2.2.2 Quê hƣơng nguồn cội .52 2.2.3 Sự cô đơn 58 2.2.4 Sự thật 60 2.3 Tính triết luận nhìn từ phƣơng diện nhân vật 65 2.3.1 Nhân vật tha hƣơng, lƣu lạc 65 2.3.2 Nhân vật đơn, hồi nghi 69 2.3.3 Nhân vật kiếm tìm thể 72 CHƢƠNG TÍNH TRIẾT LUẬN TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒN MINH PHƢỢNG TỪ PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 76 3.1 Cốt truyện kết cấu 76 3.1.1 Cốt truyện phân rã 76 3.1.2 Kết cấu phân mảnh .77 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 81 3.2.1 Thủ pháp mờ hóa nhân vật 81 3.2.2 Tỉnh lƣợc đối thoại, tăng cƣờng độc thoại, độc thoại nội tâm 82 3.3 Hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật 87 3.3.1 Biểu tƣợng tro bụi 87 3.3.2 Biểu tƣợng nƣớc mắt 89 3.3.3 Biểu tƣợng sƣơng mù 90 3.3.4 Biểu tƣợng màu sắc 93 3.3.5 Biểu tƣợng mƣa, gió .96 3.4 Ngƣời kể chuyện giọng điệu trần thuật 100 3.4.1 Ngƣời kể chuyện ngơi thứ với điểm nhìn bên 100 3.4.2 Giọng điệu triết lý, suy tƣ, mang tính đối thoại 106 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sức sống tác phẩm văn học đƣợc đo giá trị nội dung, nghệ thuật đặc biệt tầm tƣ tƣởng tác giả đƣợc thể tác phẩm Những tác phẩm trƣờng tồn với thời gian tác phẩm chứa đựng tầm tƣ tƣởng lớn, vƣợt trƣớc thời đại, có giá trị bền vững Những tác phẩm có tầm tƣ tƣởng lớn thƣờng chứa đựng tính triết luận - luận bàn, cắt nghĩa, lý giải nhà văn vấn đề nhân sinh, xã hội, nghệ thuật lý trí sáng suốt, qua thể tầm trí tuệ tác giả 1.2 Kể từ Đại hội VI Đảng (1986), tinh thần đổi toàn diện mang lại cho văn học nguồn dƣỡng chất quan trọng góp phần làm “thay da đổi thịt” đời sống văn chƣơng nói chung tiểu thuyết nói riêng Sự đời phát triển khuynh hƣớng tiểu thuyết – khuynh hƣớng “tiểu thuyết ngắn” (short novel) (với đặc điểm nhận diện: dung lƣợng dƣới 300 trang, mang “tính phân mảnh, tính triết lý tính thơ” [35]) góp phần tạo nên bƣớc chuyển quan trọng đời sống thể loại Cùng với đặc điểm nhận diện khác, địi hỏi tính triết lý (cơ sở mang lại yếu tố triết luận) mang lại cho tiểu thuyết ngắn khoái cảm thẩm mỹ Nói đến khuynh hƣớng tiểu thuyết này, khơng thể không kể đến tên tuổi số nhà văn tiêu biểu nƣớc nhƣ: Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Tạ Duy Anh, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Bình Phƣơng, Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Thuận, Lê Ngọc Mai, Lê Minh Hà, Phạm Thị Hoài, Đoàn Minh Phƣợng… 1.3 Trong số nhà văn tiêu biểu đại diện cho khuynh hƣớng tiểu thuyết ngắn, Đồn Minh Phƣợng giữ vị trí đặc biệt quan trọng Chỉ với ba tác phẩm (Và tro bụi, Tiếng Kiều đồng vọng, Đốt cỏ ngày đồng), Đoàn Minh Phƣợng sớm định hình phong cách văn chƣơng với tính triết luận sâu sắc Tính triết luận tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng đƣợc thể nhiều cấp độ: từ quan niệm nghệ thuật đến phƣơng diện nội dung chuyển hóa hình thức nghệ thuật Đây yếu tố khiến cho tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng đƣợc xếp vào hàng “kén độc giả” nhƣng lại giành đƣợc u mến độc giả “khó tính”, địi hỏi cao tính triết lý văn chƣơng 1.4 Mặc dù tính triết luận yếu tố mang lại sức hấp dẫn tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng nhƣng tới thời điểm lại chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cách hệ thống Việc nghiên cứu tính triết luận tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng khơng giúp ngƣời đọc hiểu sâu sắc đặc điểm, giá trị tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng mà cịn góp phần nhận thức đầy đủ khuynh hƣớng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam đƣơng đại Đây lý khiến chúng tơi lựa chọn đề tài Tính triết luận tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tính triết luận văn học Việt Nam Tính triết luận (luận bàn, lý giải vấn đề triết lý) vốn đặc điểm mà có văn học Việt Nam đến thời kỳ đƣơng đại xuất Thực tế, phát triển rực rỡ văn minh nhân loại Hi – Lạp từ thời kỳ cổ đại (trong có văn học) kết tinh cho trí tuệ nhân loại với vấn đề mang tính triết lý sâu xa, đặt móng cho phát triển văn học phƣơng Tây suốt chặng đƣờng phát triển sau Những kiệt tác văn học phƣơng Tây đƣợc xem nhƣ kết tinh tiêu biểu lối tƣ đề cao lý trí, coi trọng phẩm chất trí tuệ văn chƣơng Không phải ngẫu nhiên mà lịch sử văn học phƣơng Tây có xuất mơ hình nhà văn – nhà tƣ tƣởng nhƣ: Miguel De Carvantes (Tây Ban Nha), William Shakespeare (Anh), John Milton (Anh), Voltaire (Pháp), Jean Jacques Rousseau (Pháp), Johann Wolfgang Von Goethe (Đức), Fyodor Dostoyevsky (Nga), Lev Tolstoy (Nga), William Faulkner (Mỹ), Ernest Hemingway (Mỹ), Jean Paul Sartre (Pháp), Albert Camus (Pháp)… Ở Việt Nam, vấn đề tính triết luận văn học đƣợc đề cập đến khoảng đơi chục năm trở lại Từ cơng trình khảo cứu vấn đề triết lý văn hóa, triết luận văn chƣơng nói chung (cơng trình khảo cứu dày dặn giáo sƣ Hoàng Ngọc Hiến với nhan đề Triết lý văn hóa triết luận văn chương), có khơng cơng trình nghiên cứu liên quan đến tính triết luận văn học gắn liền với thể loại tác giả tiêu biểu Ở thể loại trữ tình, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến tính triết luận thơ ca Có thể kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nhƣ nhƣ: viết Hồ Thế Hà với nhan đề Nghĩ tính triết lý thơ, Tạp chí Sơng Hƣơng, 2009; viết Đoàn Trọng Huy với nhan đề Chế Lan Viên thi nhân – triết nhân (hoàn cảnh xuất cốt cách nhà thơ triết lý Chế Lan Viên đăng website http://khoavanhocngonngu.edu.vn năm 2015 cơng trình nghiên cứu Sự kết hợp tài hoa thi ca triết học thơ Chế Lan Viên, Tạp chí Khoa học, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2011; Bài viết Trƣơng Thị Tƣờng Thi với nhan đề Triết luận thơ văn Công Hùng đăng Tạp chí Sơng Hƣơng, 2017; Luận văn thạc sĩ Yếu tố triết luận thơ Nguyễn Duy Lê Trâm Anh (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 2007; Luận văn thạc sĩ Chất triết luận trường ca Thanh Thảo Hoàng Thị Thu Hƣơng (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 2009); Luận văn thạc sĩ Tính triết lý thơ Nguyễn Duy Bùi Thị Minh Châu (Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013); Phan Mậu Cảnh với Mấy nhận xét tính triết lý ngôn ngữ thơ Xuân Diệu (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Nghiên cứu giảng dạy Ngôn ngữ học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, 2016); Lý Thị Hồng Nhung với Triết lý nhân sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam (Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015)… Những công trình nghiên cứu phần cho thấy vấn đề triết luận (triết lý) nhiều đƣợc bàn đến thơ ca Việt Nam Bên cạnh tác phẩm trữ tình, tính triết luận tác phẩm tự (tiểu thuyết truyện ngắn) đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sâu bàn luận Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả nhƣ: tác giả Phạm Thị Xuân với Yếu tố triết luận tác phẩm Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Hồng Đức, 2021); tác giả Trần Thị Vân với Tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh, 2008); tác giả Nguyễn Thị Mai Hƣơng với Từ cảm hứng triết luận – tôn giáo đến giới nhân vật Đội gạo lên chùa (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2012); Hoàng Thị Nhiệm với Chất triết luận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2013)…Những cơng trình nghiên cứu mở hƣớng nghiên cứu vấn đề tính triết luận sáng tác số nhà văn tiêu biểu (Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Xuân Khánh…) Qua tìm lhiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu tính triết luận văn học, nhận thấy, hƣớng nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu sâu bàn luận Tuy nhiên, tính đến thời điểm này, chƣa có cơng trình nghiên cứu tính triết luận tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng Luận văn Tính triết luận tiểu thuyết Đồn Minh Phượng chúng tơi tiếp nối mạch nghiên cứu 106 khổ diệt từ trong” [83, tr119] Trong trƣờng hợp này, ngƣời kể chuyện “tôi” – đồng với tác giả vai kể An Mi không trực tiếp tham gia vào câu chuyện nhƣng thơng qua nhìn thấy, nghe thấy, tìm thấy cảm thấy, An Mi đóng vai trị nhƣ tơi hàm ẩn, bộc lộ nhìn khách quan việc đƣợc tƣờng thuật Vụ án gia đình Kempf đƣợc An Mi đồng thời kể lại cho ngƣời đọc thơng qua tình cờ đọc đƣợc từ sổ Michael, thông qua lời kể ông Kempf, tiết lộ cô Sophie, bình luận ngƣời hàng xóm từ tự khám phá từ Marcus hồn ma Anita Nhà văn không bao phủ lên tác phẩm nhìn tồn tri mà điểm nhìn, Đồn Minh Phƣợng mở tiểu tự Ngƣời đọc tự xếp quy chiếu tiểu tự theo góc nhìn riêng để có đƣợc tranh hồn chỉnh “tiểu thật” Việc nhiều “tôi” xuất để kể câu chuyện từ nhiều điểm nhìn khác tạo nên nhiều bè trần thuật văn bản, khiến tiểu thuyết trở thành văn đa phức điệu 3.4.2 Giọng điệu triết lý, suy tư, mang tính đối thoại Đọc tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng, ta bắt gặp giọng điệu mang tính triết luận Đồn Minh Phƣợng có xu hƣớng tìm kiếm ý nghĩa triết lý nhân sinh qua việc nêu lên suy nghĩ, chiêm nghiệm đời, đem lại cho tác phẩm chiều sâu triết luận Tính triết luận sáng tác Đoàn Minh Phƣợng đem đến cho văn phong chị giọng điệu riêng: giọng điệu bàn luận, tranh luận Đoàn minh Phƣợng hay sử dụng từ có lẽ câu hỏi bỏ ngỏ Bằng giọng điệu tác giả đặt tác phẩm hàng loạt vấn đề sống để nhà văn độc giả bình luận: chết, tình mẫu tử, quê hƣơng, tình yêu hạnh phúc, đơn, im lặng, âm nhạc Đồn Minh Phƣợng có khoảng thời gian dài sống Đức Chính trải đời, chứng kiến tình cảnh éo le, trái ngang nên chị có suy ngẫm mang tinh thần triếtluận 107 Khảo sát tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng, nhận thấy rõ bên cạnh ngôn ngữ độc thoại nội tâm xuất phát từ điểm nhìn bên nhân vật xƣng “tơi”, nhà văn cịn hịa trộn ngơn ngữ ngƣời kể chuyện với lời nhân vật, tạo nên tính đối thoại ngơn ngữ trần thuật Rất nhiều lần tiểu thuyết chị, đối thoại khơng cịn dạng đối đáp thơng thƣờng mà ngƣời kể chuyện chuyển hóa phần đối thoại vào lời kể gián tiếp mình: “Trên đƣờng đi, tài xế hỏi quê cô đâu Tôi nói tơi khơng biết Nhƣng khơng phải ngƣời Đức mà Vâng, ngƣời Đức” [83; tr26-27]; hoặc: “Tôi đến nhà ga lấy vé tầu Ngƣời bán vé hỏi tơi địa điểm đến Tơi nói: Lunberg Tơi vơ ngạc nhiên lại nói Lunberg Nhƣng khơng có ngơi làng, thị trấn, thành phố tên Lunberg Cơ bán vé hỏi tơi có phải tơi muốn nói Luneburg? Và có Lundsberg, Lunneberg Thụy Điển, Lundenburg Tiệp Khắc Lindbberg hay Lindenberg có nhiều Tơi lắc đầu Tơi nghĩ đến làng ngƣời trực đêm, đến nhà cha anh Tơi nói tơi muốn đến làng có núi, có rừng hồ vắng ngƣời Cơ cƣời, nói bán cho tơi trăm vé xe đến nơi nhƣ vậy” [83, tr63] Những đoạn văn thực chất đoạn hội thoại đƣợc ngƣời kể chuyện lồng vào mạch kể Thế nhƣng, gạt bỏ dấu hiệu thông thƣờng cấu trúc hội thoại (dấu ngoặc kép trích dẫn dấu gạch ngang đầu dòng lời thoại), đoạn văn mang dáng dấp lời ngƣời kể chuyện Thay kể lại lời mình, ngƣời kể chuyện giữ nguyên lời nhân vật nhằm nhấn mạnh tính hồn cảnh kiện tơ đậm vơ hƣớng hành trình tìm thể Do điểm nhìn trần thuật có trƣợt gãy từ vai kể chuyện xƣng “tôi” sang ẩn tàng khác nên ngƣời kể chuyện thứ vừa giữ nhịp kể vừa tham gia giao tiếp (thực chất kể lại lời đối thoại) với nhân vật khác Về mặt ngữ pháp, lời nhân vật có bề thuộc tác giả nhƣng nội dung lại thuộc nhân vật Và không đồng với độc thoại nội tâm nhân vật nhƣng phần lớn lời nửa trực tiếp gắn với ngôn ngữ độc thoại dòng tâm tƣ nhân vật Nói cách khác đối thoại 108 nằm dòng độc thoại Trƣờng đoạn hồi cố ngƣời cha nuôi An Mi dày kiểu đối thoại đơn Đối thoại An Mi mẹ nuôi, An Mi cha nuôi, cha nuôi mẹ ni tình u, nỗi buồn, tội lỗi nằm dịng suy tƣởng nhân vật nên chuyển hóa thành độc thoại nội tâm Trên bề mặt văn lời nhân vật trần thuật nhƣng ẩn tàng độc thoại hòa giọng nhiều nhân vật khác Đồng thời, đối thoại chảy độc thoại nên thân khơng cịn đơn nghĩa nhƣ lời trực tiếp hay lời gián tiếp mà chồng xếp suy tƣ nhân vật lẫn thái độ ngƣời trần thuật Sự đan chen lời nhân vật lời ngƣời kể chuyện bộc lộ tƣ phức hợp ngƣời, cơi nới khuôn khổ lời trần thuật, giúp độc giả khám phá mạch ngầm văn sâu vào tâm trạng, thể ngƣời thông qua điểm nhìn khác Việc lồng ghép ngơn ngữ đối thoại ẩn tàng ngôn ngữ nhân vật mở nhiều hƣớng tiếp nhận cho lời nói, biến lời nửa trực tiếp trở thành kiểu lời nói đặc trƣng cho ngôn ngữ trần thuật phức hợp, đa 109 Tiểu kết chương Tính triết luận tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng đƣợc thể phƣơng diện nội dung hình thức nghệ thuật Ở phƣơng diện hình thức nghệ thuật, tính triết luận thể cách thức tổ chức cốt truyện phân rã xây dựng mơ hình kết cấu phân mảnh cho tiểu thuyết Trên phƣơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, nhà văn ý sử dụng phủ pháp mờ hóa nhân vật, tỉnh lƣợc đối thoại, tăng cƣờng độc thoại độc thoại nội tâm Trên phƣơng diện biểu tƣợng nghệ thuật, nhà văn sử dụng nhiều hình ảnh có tính biểu tƣợng nhƣ: biểu tƣợng tro bụi, biểu tƣợng mƣa, gió, biểu tƣợng nƣớc mắt, biểu tƣợng sƣơng mù Trên phƣơng diện cách thức trần thuật, tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng đƣợc kể theo ngơi thứ với điểm nhìn nhân vật, lối kể đậm chất chủ quan – kể chuyện Giọng điệu trần thuật mang sắc thái triết lý, suy tƣ 110 KẾT LUẬN Trong không gian văn chƣơng đƣơng đại, tiểu thuyết có bƣớc phát triển với nhiều dấu hiệu khởi sắc góp phần nâng tầm chất lƣợng sáng tác Đặc biệt, với đời phát triển khuynh hƣớng tiểu thuyết ngắn, với đặc trƣng khuynh hƣớng này, tính triết luận tiểu thuyết đƣợc gia tăng đáng kể Điều góp phần khiến cho tính triết luận văn học Việt Nam (một yếu tố góp phần nâng tầm chất lƣợng tiểu thuyết) đƣợc tăng lên Trong số nhà văn sáng tác theo khuynh hƣớng này, Đồn Minh Phƣợng đƣợc xem nhà văn tiêu biểu Đoàn Minh Phƣợng đem đến cho làng văn Việt Nam đƣơng đại văn chƣơng nhẹ nhàng, nữ tính, khơng đồ sộ dung lƣợng nhƣng suy tƣởng sâu xa mang tầm triết luận đƣợc toát từ tiểu thuyết khơng ngừng đƣợc đặt Với ba tiểu thuyết (Và tro bụi, Tiếng Kiều đồng vọng, Đốt cỏ ngày đồng), Đoàn Minh Phƣợng thực định hình phong cách văn chƣơng mang tinh thần triết luận với hội tụ tinh hoa văn hóa Đơng – Tây Mỗi tác phẩm Đoàn Minh Phƣợng đối thoại, tranh luận, suy tƣ thực ngƣời, sống chết, quê hƣơng cội nguồn, cô đơn, thực thật Trong đối thoại ngƣời nhận thấy đơn, trống trải Sự sống chết thứ mong manh Để tiếp tục sống, ngƣời ta cần có chốn để quay về, q hƣơng Cảm thức tha hƣơng, lƣu lạc, đơn, sau hồi nghi sống khiến nhân vật dấn thân vào hành trình tìm kiếm thể Đó trở Từ góc nhìn trần thuật, tính triết luận đƣợc thể việc tác giả mờ hóa nhân vật ngoại hình tính, tỉnh lƣợc đối thoại, đồng thời tăng cƣờng độc thoại, phân thân Các nhân vật tách để tự vấn mình, để chiêm nghiệm sống Bằng việc lựa chọn kể thứ nhất, 111 ngƣời kể chuyện ln xƣng tơi đại diện cho để chiêm nghiệm sống với giọng điệu triết lý, suy tƣ bao trùm lên trang văn Để khắc sâu nội dung triết luận, Đoàn Minh Phƣợng sử dụng số biểu tƣợng nhƣ: tro bụi, nƣớc mắt, sƣơng mù, màu sắc, mƣa, gió góp phần làm nên đặc sắc tiểu thuyết Với tính triết luận trang văn mình, Đồn Minh Phƣợng đóng góp khơng nhỏ vào việc cách tân tiểu thuyết đƣơng đại Những trang văn chị mang chiều sâu nhận thức trí tuệ Tuy tác phẩm chị không nhiều nhƣng tiểu thuyết nhỏ bé có sức nặng lớn, bắt nguồn từ đẹp, từ ngƣời tác giả Mặc dù, giá trị tinh thần triết luận tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng khơng thể phủ nhận nhƣng nhiều sáng tác Đoàn Minh Phƣợng bộc lộ hạn chế Quá chạy theo mục đích triết luận khiến tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng ngày trở nên khó đọc, kén chọn độc giả Càng đến tiểu thuyết sau, chất triết luận lấn át hình tƣợng khiến cho hình tƣợng nghệ thuật nhiều hấp dẫn Các nhân vật triết luận nhiều nhƣng đào sâu vào thể dƣờng nhƣ nhân vật gặp phải bế tắc, khó giải cho dễ tìm đến với chết Triết luận đến tận thật, coi trọng chủ quan, coi trọng linh giác, nhiều Đồn Minh Phƣợng thể cảm quan hồi nghi khả nhận thức lý trí nhƣ nắm bắt thật ngƣời Khi thực đề tài này, tác giả luận văn hi vọng mang đến cho ngƣời đọc nhìn khái qt tính triết luận nói chung triết luận tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng nói riêng Luận văn sở bƣớc đầu cho nghiên cứu 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hoàng Anh (2011), Tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại từ góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Lê Tú Anh (2013), “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (2), tr 57 – 63 Lê Tú Anh (2013), “Từ trƣờng hợp Đoàn Minh Phƣợng, nghĩ văn học chấn thƣơng Việt Nam quan điểm nghiên cứu”, http://sachhay.org.vn Lê Tuấn Anh (2011), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Thái Phan Vàng Anh (2010), “Những kể chuyện tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 62A, tr?? Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt nam đầu kỷ XXI, từ góc nhìn hậu đại”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (7), tr 100 – 106 Thái Phan Vàng Anh (2012), "Con ngƣời sinh tiểu thuyết Việt Nam mƣời năm đầu kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.53-61 Thái Phan Vàng Anh (2015), “Khuynh hƣớng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986”, http://vannghequandoi.com.vn/Binhluan-van-nghe/khuynh-huong-hien-sinh-trong-tieu-thuyet-viet-namsau-1986-7357html Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội 10 Phƣơng Anh (2020), “Đốt cỏ ngày đồng – tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng sau chục năm vắng bóng văn đàn”, https://toquoc.vn/dot-co-ngay-dong-tieu-thuyet-moi-cua-doan-minhphuong-sau-hon-chuc-nam-vang-bong-tren-van-dan20200731172543362.htm 113 11 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại – Lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ phạm 13 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch giới thiệu, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 14 Henri Benac (2005), Diễn dải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hóa nghệ thuật 16 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án Phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: nhìn khái qt”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr 49 – 54 18 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tƣ thơ tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr 41 – 49 19 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ), Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Bình (2012), Ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xi nữ đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr74-85 22 Jean Chevaliver, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 23 Jacques Colette (2011), Chủ nghĩa sinh, Hoàng Thạch dịch, NXB Thế giới 24 Nguyễn Đình Chú (2020), Hiện tượng văn – sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại, https://taodan.com.vn/ 114 25 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết – văn chương cảm nghĩ thông thường, Lê Hồng Sâm Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sƣ phạm 26 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học Xã hội 27 Cao Việt Dũng (2011), “Về tiểu thuyết Và tro bụi, http://nhilinhblog.blogspot.com 28 Cao Việt Dũng (2007), “Một phủ đầy tro bụi”, https://www.nxbtre.com.vn 29 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh – lịch sử, diện Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 30 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học 31 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Văn Đạm (1990), Từ điển tiếng Việt Tường giải liên tưởng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Trần Diễm Cao Đăng (2007), “Đoàn Minh Phƣợng: làm cách để biết đƣợc có giải thƣởng đây?”, http://www.vawnchuongviet.com 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (Khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Văn Giá (2004), “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây”, Báo văn nghệ (26) 36 Hoàng Cẩm Giang (2015), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI cấu trúc khuynh hướng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Hoàng Cẩm Giang – Lý Hoài Thu (2013), “Một cách nhìn tiểu thuyết hậu đại vn”, http://phebinhvanhoc.com.vn 38 Kristjana Gunnars (2004), Về tiểu thuyết ngắn, Hải Ngọc dịch, http://www.evan.com 115 39 Alain Robbe Grillet (2019), Sự thật diễn giải, Nguyễn Thị Từ Huy dịch, NXB Khoa học xã hội 40 Cao Thị Hà (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XXI, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 41 Dƣơng Thị Hà (2013), Dòng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Xuân từ chiều Y Ban, Và tro bụi Đoàn Minh Phượng), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, NXB Giáo dục 43 Lƣu Hà (2007), “Nhà văn Đồn Minh Phƣợng: Tơi viết lạnh”, http://giaitri.vnexpress.net 44 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Phú Thùy Hƣơng (2020), Con người sinh tiểu thuyết Và tro bụi Đoàn Minh Phượng, Từ điển học Bách khoa thƣ, số (65)- 5/2020 46 Phạm Thị Thu Hiền (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm năm đầu kỷ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 47 Ngô Thị Thu Hiền (2009), Cảm thức lạc loài sáng tác nhà văn nữ hải ngoại (Qua sáng tác Thuận, Đoàn Minh Phượng, Mai Ninh), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Lê Thị Hƣờng (2022), “Không” “Đốt cỏ ngày đồng” Đoàn Minh Phượng, http://tapchisonghuong.com.vn/ 49 Nguyễn Thị Huấn (2002), Triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 50 Hoàng Thị Huệ (2012), Khuynh hướng tiểu thuyết ngắn văn học đương đại Việt Nam (từ 1986 đến nay), Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội 116 51 Hoàng Thị Huyền (2019), Triết luận tiểu thuyết Chuyện Lý nhà văn Ma Văn Kháng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2013), Khuynh hướng triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 53 Hoàng Thị Thu Hƣơng (2009), Chất triết luận trường ca Thanh Thảo, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 54 Lê Thị Hƣờng (1995), Tư biểu tượng văn xuôi nữ, http://vannghequandoi.com.vn 55 Mai Hƣơng (2006), “Đổi tƣ văn học đóng góp số bút văn xi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (11), tr3-14 56 Bùi Thị Vân Khánh (2008), Đoàn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo – triết luận Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 57 Cát Khuê (2007), Khiêm nhường lại, http://thanhnien.vn 58 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 59 Milan Kundera (2000), “Tiểu thuyết xé rách ngăn với đời”, http://www.evan.com.vn 60 Jean Francois Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Ngân Xuyên dịch, NXB Tri thức 61 Hoàng Thị Lan (2013), Tính triết lý trữ tình tiểu thuyết Trương Hiền Lượng (Cây hợp hoan Một nửa đàn ông đàn bà), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 62 Nguyễn Văn Long (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 - 2005, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 117 64 Phƣơng Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 65 Phƣơng Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 66 Tạ Thị Bích Ngân (2016), Kĩ thuật dịng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại (trường hợp Và tro bụi Đoàn Minh Phượng), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên 67 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn 68 Thúy Nga (2006), “Đoàn Minh Phƣợng tác phẩm nhất: Tôi trở về”, http://www.thotre.com 69 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân vặn, Tp Hồ Chí Minh 70 Hoàng Thị Nhiệm (2013), Chất triết luận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 71 Nguyễn Thị Quỳnh Nhƣ (2017), Diễn ngôn triết luận Thượng đế phải cười Nguyễn Khải, Nghiên cứu văn học, Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội 72 Ngƣời lao động (2004), “Viết nỗi nhớ quê nhà”, http://nld.com.vn 73 Lê Thị Oanh (2014), Nghệ thuật tiểu thuyết Và tro bụi Đồn Minh Phượng, Khóa luận tốt nghiệp văn học, khoa Văn – xã hội trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 74 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Hoàng Thị Thanh Phƣơng (2018), Tiểu thuyết Thuận Đoàn Minh Phượng từ góc nhìn Phân tâm học, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 76 Đoàn Minh Phƣợng (2006), “Poetry”, http://doanminhphuongblog.blogspot.com 118 77 Đoàn Minh Phƣợng (2007), “Chúng ta ln ln tìm câu chuyện”, http://tuoitre.vn 78 Đồn Minh Phƣợng (2009), “Có lời khơng lời”, http://gocsuyngam.com 79 Đoàn Minh Phƣợng (2010), “Tản mạn chuyện viết”, https://doanminhphuong.wordpress.com 80 Đoàn Minh Phƣợng (2011), “Tất câu chuyện kể câu chuyện”, https://doanminhphuong.wordpress.com 81 Đồn Minh Phƣợng (2011), “Văn xi nghệ thuật hay khơng?”, https://doanminhphuong.wordpress.com 82 Đồn Minh Phƣợng (2011), “Cuối năm nghĩ ngợi lan man vốn sống, quê hƣơng quê ngƣời”, https://doanminhphuong.wordpress.com 83 Đoàn Minh Phƣợng (2020), Và tro bụi, NXB hội nhà văn, Hà Nội 84 Đoàn Minh Phƣợng (2020), Tiếng Kiều đồng vọng, NXB hội nhà văn, Hà Nội 85 Đoàn Minh Phƣợng (2020), Đốt cỏ ngày đồng, NXB hội nhà văn, Hà Nội 86 Hoàng Phê (chủ biên, 2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển NXB Đà Nẵng 87 Lê Thị Sáng (2009), Cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 88 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 89 Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 90 Phạm Thị Giang Thanh (2014), Cảm thức xa xứ văn học Việt Nam đương đại (qua số tác phẩm văn xuôi Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận), Luận văn Thạc sĩ văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 119 91 Bùi Việt Thắng (2006), “Chặng đƣờng dài tiểu thuyết ngắn”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 92 Bùi Việt Thắng (2006), “Dòng tiểu thuyết ngắn văn học Việt Nam thời kì đổi (1986 – 2000)”, Tạp chí nhà văn (10), tr 61 – 64 93 Bùi Việt Thắng (2013), “Chặng đƣờng dài tiểu thuyết ngắn”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 94 Bùi Việt Thắng (2014), “Dấu ấn tâm linh văn học Việt Nam đƣơng đại qua số tiểu thuyết”, http://www.moingay1cuonsach.com.vn 95 Minh Tân – Thanh Nghi – Xuân Lãm (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 96 Thái Thị Thu Thắm (2015), "Diễn ngôn ngƣời kể chuyện tác phẩm Đoàn Minh Phƣợng", Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, số X3 97 Lê Nguyễn Hạnh Thảo (2010), Tính chất triết luận văn xi Nguyễn Khải thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Sƣ phạm, Tp Hồ Chí Minh 98 Nguyễn Đình Thi (1942), Triết học Nistzche, NXB Tân Việt, Hà Nội 99 Phùng Gia Thế (2007), Có hay khơng dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Báo Văn nghệ, số 49, ngày tháng 12 năm 2007 100 Tiền Phong (2006), “Phỏng vấn nhà văn Đồn Minh Phƣợng: Tại tơi đọc tiểu thuyết?”, https://doanminhphuong.wordpress.com 101 Trần Lê Hoa Tranh (2014), “Hiện tƣợng “đi” “về” nhà văn đƣơng đại Việt Nam”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 102 Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Thân phận người Việt số tiểu thuyết hải ngoại Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 103 Nguyễn Thùy Trang (2015), “Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng – Ám ảnh thể hay trốn chạy ẩn ức ngƣời đại”, 120 Tạp chí Khoa học, Đại học An Giang, đăng ngày 16/03/2015 tr.6367 104 Thùy Trang (2019), “Và tro bụi – Bản giao hƣởng bỏ ngỏ kiếp ngƣời lãng du”, https://revelogue.com/sach-va-khi-tro-bui/ 105 Phạm Quốc Trƣơng (2012), “Và tro bụi: “Biết đâu đời khơng có thật hết thật đƣợc cố ý làm ra”, http://ngoisao.net 106 Mai Anh Tuấn (2011), “10 năm 10 sách Việt”, https://maianhtuan.wordpress.com 107 Mai Anh Tuấn (2011), “Về dấu văn xi hải ngoại: hồi niệm”, http://vietvan.vn 108 Kim Ửng (2007), “Nhà văn – đạo diễn Đồn Minh Phƣợng: Cách kể chuyện tơi xƣa”, http://www.sggp.org.vn 109 Trần Thị Vân (2008), Tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Khải, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 110 Thanh Xuân (2020), “Đoàn Minh Phƣợng trở lại với Đốt cỏ ngày đồng”, http://daidoanket.vn/doan-minh-phuong-tro-lai-voi-dot-congay-dong-507935.html 111 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1990), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 112 Nông Thị Hải Yến (2018), Bản sống chết hai tác phẩm Và tro bụi, Mưa kiếp sau Đồn Minh Phượng nhìn từ tâm thức sinh, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Văn học Văn hóa Việt Nam, Đại học Đà Nẵng

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w