1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tính đối thoại trong truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NÔNG THỊ THÁI TÍNH ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thị Ngân THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Ngƣời cam đoan Nông Thị Thái ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, ngƣời viết nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiều ngƣời: Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, trƣờng Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện cho em q trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tới q thầy, q tận tình giảng dạy lớp cao học K14- Thái Nguyên, chuyên ngành Văn học Việt Nam, trƣờng Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên, niên khóa 2020-2022 Em xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Lê Thị Ngân – Giảng viên khoa Ngơn ngữ Văn hóa, Trƣờng Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên Cô tận tình dạy, hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành luận văn điều kiện tốt Xin cảm ơn BGH, thầy cô giáo Trƣờng THPT Trại Cau tạo điều kiện thuận lợi cơng tác để ngƣời viết hồn thành luận văn thời hạn Ngƣời viết xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2022 Ngƣời viết Nông Thị Thái iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: NGUYỄN MINH CHÂU VÀ KHUYNH HƢỚNG ĐỐI THOẠI TRONG VĂN HỌC SAU 1975 1.1 Nguyễn Minh Châu, đời nghiệp 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.2 Khuynh hƣớng đối thoại văn học sau 1975 tƣ tƣởng đổi liệt sáng tác Nguyễn Minh Châu 17 1.2.1 Đối thoại – khuynh hƣớng tiếp cận sống văn học 17 1.2.2 Tƣ tƣởng đổi liệt sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 24 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ NỘI DUNG CỦA KHUYNH HƢỚNG ĐỐI THOẠI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU SAU 197531 2.1 Nhà văn đối thoại với 31 2.2 Nhà văn đối thoại với công chúng 40 2.3 Nhà văn đối thoại với sinh thái 45 CHƢƠNG 3: NHỮNG BIỂU HIỆN VỀ NGHỆ THUẬT TRONG VIỆC THỂ HIỆN KHUYNH HƢỚNG ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 57 3.1 Chất tiểu thuyết tăng dần 57 iv 3.2 Trần thuật từ nhiều điểm nhìn 59 3.2.1 Khái niệm trần thuật điểm nhìn trần thuật 59 3.2.2 Trần thuật từ nhiều điểm nhìn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 62 3.3 Ngôn ngữ mang tính triết luận 73 3.3.1 Khái niệm triết luận, tính triết luận văn học giới Việt Nam 73 Tính triết luận văn học giới Việt Nam 73 3.3.2 Ngơn ngữ mang tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 74 PHẦN KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lý thuyết đối thoại xuất từ lâu đời sống ngƣời nhƣ nghệ thuật Song, với tƣ cách lí thuyết nghiên cứu văn học, phải đến Mikhail Bakhtin (1895 - 1975), lí thuyết đối thoại trở nên rõ nét, tự giác Sự xuất nghiên cứu lí luận ơng năm 20 kỷ XX thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu khoa học trí thức Liên Xơ nói riêng, giới nói chung Trong cơng trình nghiên cứu lí luận Bakhtin, tính đối thoại chất ý thức, tƣ ngƣời Phát huy tinh thần Bakhtin, nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu thể loại truyện ngắn đặc biệt ý đến tính đối thoại Bởi đối thoại trở thành nhu cầu thiết đời sống văn chƣơng Thơng qua đối thoại ta tìm “con ngƣời ngƣời” cách nhanh nhất, triệt để 1.2 Ở Việt Nam, lí thuyết M Bakhtin phải đến năm cuối kỷ XX phát triển mạnh mẽ Giáo sƣ Trần Đình Sử ngƣời đặt vấn đề lí thuyết đối thoại tinh thần Bakhtin Từ lí thuyết đối thoại trở nên quen thuộc với đời sống văn học Việt Nam Sau năm 1975, đặc biệt sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đến với đổi đất nƣớc truyện ngắn nói riêng văn học nói chung phải thay đổi để phù hợp với thực đáp ứng nhu cầu ngƣời sáng tác nhƣ ngƣời thƣởng thức Truyện ngắn giai đoạn thể rõ chức hàng đầu nhận thức, đánh giá đời sống nội tâm, số phận ngƣời, hậu mà chiến tranh để lại thời bình… thơng qua mối quan hệ họ đời sống dƣới góc nhìn khách quan hơn, nhân hơn, phù hợp với thở thời đại Tinh thần tạo tiền đề cho tiếng nói đa thanh, đa âm sắc, đa giọng điệu Một số nhà văn đƣơng đại thể ý thức nhận thức lại qua đối thoại nhà văn Nguyễn Minh Châu Trong truyện ngắn ông , ta nhìn thấy có đối thoại tác giả với tƣ tƣởng thời đại Thông qua vấn đề đem tranh luận đƣợc sinh Trên hành trình đổi ấy, Nguyễn Minh Châu ngƣời “đi đƣợc xa nhất”, trở thành nhà văn tiên phong nghiệp đổi “là nhà văn mở đƣờng tinh anh tài văn học nƣớc ta nay” (Nguyên Ngọc) Có thể nói, Nguyễn Minh Châu đƣợc chặng đƣờng dài, nhiều nhọc nhằn nhƣng đầy ý nghĩa góp phần đƣa truyện ngắn nói riêng, văn học Việt Nam nói chung hội nhập với văn học đại giới 1.3 Trong thực tiễn học tập, dạy học môn Ngữ văn trƣờng phổ thông, việc vận dụng lý thuyết đối thoại để phân tích tác phẩm văn chƣơng gặp khơng khó khăn Vì nghiên cứu tính đối thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chừng mực góp phần tích cực vào việc giảng dạy mơn Ngữ văn trƣờng phổ thông Nghiên cứu vấn đề cịn góp phần khẳng định tài nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu giúp ngƣời đọc tiếp nhận giá trị tác phẩm cách tồn diện Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Tính đối thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” để sâu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Xoay quanh vấn đề nghiên cứu nhà văn Nguyễn Minh Châu, đặc biệt mảng truyện ngắn ơng Đến nay, ta thấy có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nhƣ: Trần Đình Sử, Trịnh Thu Tuyết, Tơn Phƣơng Lan,… cơng trình nghiên cứu họ suy nghĩ, cách nhìn cảm nhận riêng tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu Trong giới hạn viết, tập trung vào ý kiến bật có liên quan đến đề tài chọn Sau 1975, Nguyễn Minh Châu tiếp tục khẳng định qua hàng loạt tác phẩm Trong đó, truyện ngắn thể loại không ngừng nhận đƣợc quan tâm ngƣời Khám phá truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ nhiều khía cạnh, có tác giả lên tiếng khẳng định, ủng hộ đổi tích cực chặng đƣờng cách tân nghệ thuật nhà văn Phan Cự Đệ đƣa nhận xét khái quát sáng tác Nguyễn Minh Châu nhƣ sau: “Nguyễn Minh Châu nhà văn xuất sắc ta (…) Truyện ngắn ta sau bảy năm có bƣớc phát triển mới, ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu bạn đọc ngày cao Truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu có ƣu điểm Nó khơng dừng lại trực giác mà sâu vào tâm lý tiềm thức Nguyễn Minh Châu muốn đóng góp vào thức tỉnh ngƣời từ phần sâu kín bên bạn đọc” [10; 292] Nhà văn Tơ Hồi Xn Thiều cảm nhận đƣợc nét đẹp cộng hƣởng ngƣời thật câu chuyện đƣợc diện trang viết Nguyễn Minh Châu Tô Hoài khẳng định: “Đọc Nguyễn Minh Châu, ngƣời ta thấy đời trang sách liền Chặng đƣờng đời hôm nhƣ đoạn sáng tạo giấy tài Những tƣởng nhƣ bình thƣờng lặt vặt sống ngày dƣới mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý” [10; 295] Phong Lê tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu khía cạnh tƣ tƣởng nghệ thuật tính “khơng dễ hiểu”, tính “đa phức điệu” truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: “Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không dễ hiểu… Trong truyện anh, vỡ tạo nên khoảng trống, phải nghi ngờ, phải nghĩ” [10; 299] Bên cạnh đó, tác giả viết “Nguyễn Minh Châu dần tạo giới nghệ thuật anh: định đề tài… Trên chặng đƣờng tìm, Nguyễn Minh Châu đào sâu vào tầng tâm, tham gia vào đấu tranh xấu tốt Trong mấp mé ngày, xấu tốt, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giúp níu lại” [10; 299] Tơn Phƣơng Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH, 2002 cơng trình nghiên cứu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu đƣa đến cho độc giả nhiều vấn đề mẻ phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Theo ngƣời viết: “hai loại nhân vật đặc trƣng thể đƣợc phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Đó nhân vật tƣ tƣởng nhân vật tính cách - số phận” [19; 73] Bên cạnh “những câu văn sử dụng chữ y nhƣ túm lấy tâm hồn ngƣời đọc mà tra hỏi” [19; 175] Đã góp phần lớn để tạo nên thành công sáng tác Nguyễn Minh Châu Trần Đình Sử nhận đƣợc tài Nguyễn Minh Châu việc sử dụng ngôn ngữ trần thuật để tạo giọng điệu trần thuật phong phú, đa dạng Tác giả viết: “Anh nhà văn có biệt tài sử dụng chi tiết, miêu tả chân dung, môi trƣờng, khắc họa tâm lý…Anh lại sành vận dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp, dựng lại đƣợc giọng điệu khác nhân vật, chẳng hạn nhƣ Khách quê ra, Hương Phai …” [10; 192] Phạm Ngọc Lan tìm hiểu vấn đề sinh thái bài: Tìm với mẹ thiên nhiên “Cánh đồng bất tân” Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái, tác giả so sánh với vấn đề sinh thái đƣợc biểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “…ám ảnh đô thị Nguyễn Minh Châu biểu tƣợng kép- vừa nhƣ mối đe dọa tha hóa gốc, vừa nhƣ nỗi khát khao vƣơn tới”[24] Ngoài cịn có nhiều luận văn, tiểu luận, viết vào khai thác trình đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu khía cạnh đó: Tìm hiểu Nguyễn Minh Châu vị trí văn học sử văn xuôi đƣơng đại, Luận án tiến sĩ Trịnh Thu Tuyết - Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại khẳng định nhà văn Nguyễn Minh Châu có đóng góp quý báu văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Đỗ Hải Ninh, Những đổi Nguyễn Minh Châu dòng chảy văn học đương đại, Viện Văn học, Khoa học Xã hội Nhân văn Bài viết nhìn lại đổi Nguyễn Minh Châu ý nghĩa đổi dòng chảy văn học Việt Nam đại Góp phần mở đƣờng cho tiến trình đổi chuyển động hành trình sáng tác Nguyễn Minh Châu phản chiếu chuyển động văn học hành trình đổi Khi nghiên cứu tập truyện ngắn Cỏ Lau, Văn Chinh dấu hiệu tiểu thuyết trang viết nhà văn: “Cỏ lau gồm ba truyện ngắn bị phá cách để thích nghi thời điểm hoi ngƣời đại dành cho tiểu thuyết văn chƣơng (…) Mỗi truyện từ dƣới 60 trang, dày đặc chi tiết, cuồn cuộn sức vóc điệp trùng ý nghĩa” [10; 224] Nguyễn Tri Nguyên với Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 giúp độc giả có nhìn vừa khái quát vừa cụ thể thủ pháp nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: “Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn, thƣờng xuất ẩn dụ, biểu tƣợng đa nghĩa không tham gia vào cốt truyện hành động nhân vật nhƣng giải bày đƣợc nhiều suy nghĩ tác giả, nâng tác phẩm lên ý nghĩa triết học tƣợng trƣng” [10; 243] Đồng thời tác giả viết khơi dịng cho việc nghiên cứu: “ngơn ngữ phức điệu đa ngày đƣợc gia tăng trở nên hồn hảo đan chéo nhiều độc thoại đối thoại” [10; 245] Nhận định tác giả cho thấy đƣợc việc vận dụng độc đáo loại ngôn ngữ sáng tác Đây tƣ liệu quý giúp tiếp tục khám phá nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Trong Truyện ngắn Bức tran h- đối diện thức tỉnh lương tâm, Nguyễn Trọng Hồn có nhìn khái quát nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Ở Nguyễn Minh Châu phải kể đến kết hợp nhuần nhị ngôn ngữ đa thời gian, không gian đồng Khi lùi vào độc thoại nội tâm, lúc chuyển sang đối thoại trực tiếp, lúc cắt ngang bình luận ngoại đề, đan xen linh hoạt khiến cho ngơn ngữ tác phẩm có giọng điệu phức hợp, tạo nên hiệu cá biệt hóa hình tƣợng nhân vật từ bình diện điểm nhìn trần thuật” [10; 171] Chúng nhận thấy nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu tiếp cận tƣơng đối thấu đáo ngƣời, đổi phong cách nghệ thuật nhà văn, có đề cập đến tính độc thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nhƣng chƣa tìm thấy cơng trình nghiên cứu cách trọn vẹn vấn đề Vì thế, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Tính đối thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975” để nghiên cứu nhằm góp 71 hàm ẩn lão Khúng ngƣời khác, có lập trƣờng tƣ tƣởng khác, ý thức khác… Do đó, ý thức ngơn ngữ ngƣời kể chuyện ý thức ngôn ngữ nhân vật có lệch pha nhau, tính chất đối thoại ý thức ngôn ngữ nhiều biểu cấp độ nhỏ lời nói Không đối thoại với ngôn ngữ tác giả, lời lẽ lão Khúng hƣớng tới đối thoại với tất ý thức xã hội khác vây quanh Qua đối thoại ta thấy lão đời hơn, ngƣời hơn, gần gũi với nỗi đau khúc ruột Có thể nói nghệ thuật kể chuyện Phiên chợ Giát thể rõ kĩ thuật xử lí điểm nhìn Chính việc xử lí điểm nhìn tạo nên đa dạng lời văn hai giọng Trong truyện ta cịn bắt gặp lời văn hai giọng tích cực , kiểu lời tự truyện tự thú mang sắc thái tranh luận lão Khúng: “Lúc mà cịn nhớ khơng- tự nhiên lão Khúng nói to thành tiếng cho bị bậm bạch phía trƣớc nghe đƣợc- tao vội vàng chạy lại giơ hai tay nâng ông chủ tịch huyện dạy sau nhặt roi cày từ tay ơng ta bị văng ra, tao quất cho mày trận Có ơng trời đầu chứng giám, ăn ở, làm lụng với đời, có tao nỡ đánh mày roi đâu, thịt da mày thịt tao, thực thế, mày đau tức tao đau…tao nỡ lòng trở đầu roi cày để đánh mày, đánh thự lực, tay đánh miệng chửi bới, nguyền rủa khơng cịn sót thứ lời lẽ độc địa Cũng phải nói thêm: lúc ơng chủ tịch bị mày “chơi” cú đá hậu, thằng Dũng đứng bờ đứng nhăn cƣời đầy khối chí… chƣ tao phải đánh mày nặng tay đến nhƣ vậy… Đừng có cƣời cợt, chế nhạo cấp trên…ngƣời ta đƣờng đƣờng chủ tịch huyện…” [34; 287-288] Về mặt hình thức, lời lão Khúng đối thoại với bò khoang, nhƣng thực chất lão phân thân, tự đối thoại với Có lão Khúng, lão nơng lạc hậu nhƣng kiên gan lì lợm, “cái dinh lũy cuối làm ăn cá thể, ngƣời đơn giản “ ngất ngƣởng” với “tính khí thẳng ruột ngựa” đối thoại tranh luận với lão 72 Khúng bạn thân chủ tịch huyện Bời, khôn ngoan hơn, biết che dấu hơn, đặc biệt quan điểm cá nhân lão đƣờng làm ăn tập thể: “lão Khúng cố nín lặng lắng nghe ơng chủ tịch nói cách cung kính, cố dấu lƣỡi thật kín để đừng dạt dột lên câu: “Tôi gần mƣời đứa con, vào hợp tác xã chết đói à” lấp ló cửa miệng” [34; 287] Đối thoại với hồi tƣởng lão ngƣời đọc thấy đƣợc tính chất khơng quán ngƣời lão, thấy đƣợc chất bên ngƣời lão khơng trùng khít với hành động lời bên lão Đối thoại với thành tố lời văn lão, ta lại thấy lão Khúng mâu thuẫn với Từ điểm nhìn bên ngơn ngữ kể chuyện nhân vật lão Khúng trở nên tự do, linh hoạt Đang từ việc thời tại, dẫn bò khoang chợ bán, lão liên tƣởng tới việc bị khoang “đá” ơng chủ tịch qua khứ Đang trò chuyện với bò khoang, lão chuyển sang nói chuyện với thằng Dũng trai lão Nó hi sinh, ý thức lão sống, sống xƣơng thịt, mang dịng máu lão mang “cái tính khí thẳng ruột lão” Đối thoại với lời văn đƣợc tạo từ điểm nhìn nhân vật lão Khúng, ngƣời đọc lúc khám phá khía cạnh chiều sâu tâm hồn, tƣ tƣởng lão Việc liên tục thay đổi điểm nhìn trần thuật có liên quan chặt chẽ đến chỗ đứng nhà văn quan sát phản ánh thực Sự chuyển dịch liên tục điểm nhìn trần thuật tạo cho Nguyễn Minh Châu có nhiều cách thức khác tiếp cận thực , thể có hiệu tƣ tƣởng nghệ thuật Các điểm nhìn trần thuật đa dạng, phong phú tạo tác dụng kép vừa tạo nên chiều sâu cho bối cảnh nhân vật, lại vùa góp phần quan trọng để hình thành giọng điệu 73 3.3 Ngơn ngữ mang tính triết luận 3.3.1 Khái niệm triết luận, tính triết luận văn học giới Việt Nam Khái niệm triết luận Ở góc độ chiết tự, khái niệm "triết luận" kết hợp hai từ: “triết” “lý trí, sáng suốt” “luận” nghĩa “luận bàn, tranh luận” (theo Từ điển Hán Việt - Thiều Chửu, Từ điển Le Petit Robert (ấn 2012), Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên) Nhƣ vậy, khái niệm “triết luận” hiểu là: luận bàn cách thông thái, sáng suốt luận bàn vấn đề có tầm thơng thái Khái niệm "triết luận" gần gũi với khái niệm “triết lý” Ở Việt Nam, hai thuật ngữ có khác chút diễn đạt, “triết lý” thiên sắc thái suy tƣởng, khái quát, “triết luận” thiên màu sắc luận giải, luận bàn Nhìn chung, hai thuật ngữ “triết lý” “triết luận” diễn đạt sắc thái nghĩa: suy tƣởng, luận bàn vấn đề mang chiều sâu triết học Từ khái niệm đó, nhà văn đƣa tính triết luận vào sáng tác Tính triết luận văn học giới Việt Nam Đến với văn học giới, nhận loại chứng kiến văn minh Hi - La cổ đại rực rỡ Trên đất nƣớc vị thần, kho thần thoại Hi Lạp minh chứng cho trí tuệ dân tộc thích triết lý - triết luận Thế giới thần linh với tính cách tâm hồn “ngƣời” vừa giàu tính biểu tƣợng vừa mang ý nghĩa triết lý sâu xa khiến lần đọc lần phát bất ngờ thú vị Hay hai sử thi MahaBrabrahata Ramayana giàu tính triết luận tơn giáo niềm tự hào đất nƣớc Ấn Độ khơng tính trƣờng thiên đồ sộ mà hội tụ tƣ tƣởng - trí tuệ dân gian thông qua câu chuyện triết lý thần linh, giáo lý triết học xử thế, tình yêu, ƣớc mơ, khát vọng sống Văn học Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, số xây dựng văn chƣơng giàu tính triết luận Từ kho tàng văn học dân gian, trải qua thời trung đại đến đại, bắt gặp tác phẩm văn chƣơng chứa đựng tƣ tƣởng triết lý sâu sắc Một nhà văn thể rõ 74 nét tƣ tƣởng triết lí- triết luận Nguyễn Minh Châu Có thể nói, Nguyễn Minh Châu bút ham thích triết lý đặc điểm bật bộc lộ xuyên suốt tác phẩm, gắn với nghiệp sáng tác ơng Trên hành trình sáng tạo, nhà văn thấy đƣợc văn chƣơng, với ƣu bật sử dụng công cụ ngôn ngữ nên đƣợc lựa chọn/ tìm đến để bộc lộ nhu cầu triết luận rõ phong phú Nhƣ vậy, tác phẩm văn học suy cho “nơi kí thác, nơi khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tƣởng thẩm mỹ” [16; 196] nhà văn Lấy đề tài lịch sử làm nguồn cảm hứng sáng tạo, nhà văn sau 1975 không dừng lại việc minh hoạ lại tranh lịch sử dân tộc, mà họ muốn mƣợn lịch sử làm phƣơng tiện chuyển tải quan điểm khứ Điều tạo hình thức ngôn ngữ mang màu sắc triết luận cho tác phẩm Lớp ngôn ngữ triết luận truyện ngắn sau 1975 lời giảng giải khô cứng, khuôn mẫu Lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận giúp ngƣời viết bộc lộ cách kín đáo suy ngẫm vấn đề khứ Đồng thời lớp ngôn ngữ tạo khoảng trống để ngƣời đọc suy ngẫm, lý giải vấn đề Nói vai trị câu chữ, Nguyễn Minh Châu ví nhà văn nhƣ ngƣời thợ chủ cơng “bằng cách thức tài nghệ riêng biệt mình, đập chữ để tìm cho đƣợc nghĩa nguyên thủy nó, lại cách thức riêng biệt khơng có giống khơng thể bắt chƣớc đƣợc, đem ghé chữ lại với thành câu, thành đoạn, thành chƣơng, cuối trở thành thứ xác tâm hồn: tác phẩm văn học”( Trang giấy trước đèn) 3.3.2 Ngơn ngữ mang tính triết luận truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, ta thấy ông ngƣời tinh tế việc miêu tả cảnh sắc thiên nhiên đầy màu sắc tâm trạng Ông ngƣời mải miết với đẹp, ngƣời “biết say sƣa đón lấy vẻ đẹp đời sống ngƣời…đồng thời tinh tế ngôn ngữ văn học” [5; 276] Những trang viết miêu tả cỏ vừa nhƣ thực lại nhƣ mơ, mối giao hòa ngƣời thiên nhiên 75 Ông giống nhƣ ngƣời họa sĩ đầy tài việc pha trộn mầu sắc, tạo nên không gian nghệ thuật lạ cảm xúc ngƣời đọc: “Bên hàng lăng, tiết trời thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sơng nhƣ rộng thêm Vịm trời nhƣ cao Những tia nắng nhƣ cao hơn….”(Bến quê) “Lòng ngƣời Hà Nội nao nao lên trời rụng Ngƣời phố thấy lát dƣới chân thảm dày đầu khung trời vừa trở sắc vàng thau”(Sống với xanh) Bên cạnh đó, ta thấy màu sắc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thứ ký hiệu tâm trạng ngƣời Trong màu sắc mà ông nhắc tới phải kể đến màu tối đêm đen Phiên chợ Giát đƣợc ông sử dụng với liều lƣợng cao nhƣ: “đêm tối thui sâu”, “cái làng đất sâu hun hút tăm tối”, “gian bếp tối nhƣ hũ nút”, “một khoảng bóng tối đen kịt”, “chìm đắm khoảng bóng tối âm u”, “đêm tối sâu thăm thẳm tĩnh mịch”… nhằm nói lên tâm trạng vơ vọng, nỗi u hồi tâm thức kiếp ngƣời Có thể nói, đêm tối khơng gian tĩnh lặng đó, với tâm trạng đó, lão Khúng có dịp nhìn rõ nhát tất gắn bó liên quan đến đời lão Cũng cảm quan muốn nắm bắt thực bề sâu ẩn kín, nên sử dụng biểu tƣợng Nguyễn Minh Châu cố gắng nâng cao tƣ tƣởng triết học truyện ngắn Ở số truyện ngắn biểu tƣợng hữu hình hóa chiêm nghiệm mang tính tổng kết sâu sắc lẽ đời, tình ngƣời nhà văn, chân lí nghệ thuật đời sống có khuynh hƣớng muốn khái quát tổng kết chất tính cách, phát vấn đề tồn xã hội…những suy ngẫm mang tầm tầm triết lý bao trùm lên số phận, tính cách nhân vật đƣợc đào xới biến thiên thăng trầm lịch sử qua biểu tƣợng rõ nét Sử dụng hình ảnh biểu tƣợng tác phẩm mang tính đạo đức này, Nguyễn Minh Châu cịn phát tình nghịch lý đời Những nhịch lý khiến ngƣời phải thay đổi, 76 thức tỉnh cách suy nghĩ, cách sống quen thuộc Và quan trọng hơn, địi hỏi ngƣời phải có nhìn độ lƣợng với đời Ở Bến quê, nghịch lý xảy tình ối oăm ngƣời đặt chân lên khắp nơi trái đất lại khao khát đến cháy bỏng, đau đớn, day dứt chẳng cịn đặt chân lên mảnh đất bến sông sau nhà; ngƣời giỏi giang thành đạt đến nhƣ mà có lúc bất lực trƣớc ƣớc muốn nhỏ nhoi Từ nghịch lý chứa tầng nghĩa sâu hơn, khái quát học thấm thía hơn: đừng nên bỏ đời để bôn tẩu, để tìm kiếm phù phiếm chân trời xa lắc, lại thờ ơ, vơ tình với thân yêu, gần gũi sát bên Chiếc thuyền ngồi xa truyện ngắn giàu tính triết luận đƣợc thể thơng qua hình ảnh mang ý nghĩa biểu tƣợng sâu sắc Trƣớc hết hình ảnh thuyền ngồi xa- biểu tƣợng cho nghệ thuật, cho tranh thiên nhiên lung linh toàn bích, cho vẻ đẹp bên ngịa ngắm nhìn từ phía xa Lúc đến gần thuyền ngồi xa lại lên với mảng màu u tối, lạc hậu, đắng cay Đây hình ảnh thể rõ tƣ tƣởng chủ đề tác phẩm: văn chƣơng nghệ thuật phải lên tiếng đời để phục vụ ngƣời Hình ảnh sƣơng hồng buổi sớm ban mai hình ảnh có thật làng chài, gợi vẻ đẹp tranh thiên nhiên nơi sông nƣớc nhƣng sƣơng biểu tƣợng cho chất thơ, cho lung linh mờ ảo thơ mông mà hành trình ngƣời nghệ sĩ cần rời bỏ sƣơng dể đến với kiếp ngƣời cay cực, để nhận thật nghiệt ngã đằng sau tranh thiên nhiên Bên cạnh hình ảnh ơng trƣởng phịng u cầu ngƣời nghệ sĩ phải tìm chụp đƣợc ảnh tĩnh vật theo chủ đề thuyền biển mang ý nghĩa biểu tƣợng sâu xa Đó mối quan hệ ngƣời lãnh đạo với ngƣời nghệ sĩ, cấp nghệ thuật Ông trƣởng phòng yêu cầu nghệ thuật phải làm vừa lòng cấp khám phá sáng tạo phản ánh đời sống niềm dung cảm mãnh liệt trái tim ngƣời nghệ sĩ Hình ảnh xe tăng xe dị mìn han rỉ bên bờ biển chứng tích chiến tranh Hình ảnh nói lên thực làng chài miền Trung thời phải gồng gánh chịu bao đau thƣơng mát Tƣởng hịa bình tới sống 77 ngƣời ngƣ dân khơng cịn bi kịch đau khổ, bất công nhƣng lão đàn ông vũ phu thƣờng xuyên lôi vợ chỗ xe tăng để đánh đập lại mang thêm ý nghĩa biểu tƣợng mới- bất cơng, bạo lực sống thời bình Nhƣ đất nƣớc bƣớc sang trang sử nhƣng nƣớc mắt khổ đau tủi buồn ngƣời phụ nữ làng chài lặng lẽ rơi chảy Từ tác giả đặt vấn đề: bạo lực xe tăng ngoại xâm chấm dứt nhƣng bạo lực gia đình nghèo khổ lạc hậu đến kết thúc đây? Câu hỏi đầy nhức nhối, trăn trở nhà văn thật khơng dễ trả lời Hình ảnh thuyền nhỏ bé xuất giông bão biểu tƣợng cho bất chắc, khó khăn nguy hiểm dình dập đe dọa ngƣời Hình ảnh thể nỗi lo âu sống ngƣời vốn mang nặng tình yêu thƣơng tánh nhiệm với sống Việc sử dụng biểu tƣợng dạng tình này, nhà văn Nguyễn Minh Châu tạo nên cớ để soi chiếu vấn đề sống Khiến ngƣời đọc nhận thức rõ ràng sống thực tế đầy nghịch lý, bi hài, chất ngƣời bao gồm bóng tối ánh sáng, sức mạnh yếu đuối giới hạn vƣợt qua Nhìn thẳng vào thực tế ngƣời có ý thức đấu tranh với ác, vƣợt lên trở ngại hồn cảnh, tìm đến với hạnh phúc hồn thiện Việc sử dụng hình ảnh biểu tƣợng tác phẩm sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu khơng phát tình nghịch lý đời mà cịn có biểu tƣợng gắn liền với bƣớc thăng trầm suốt đời ngƣời, nhƣ gƣơng phản chiếu số phận nhân vật: Trong tác phẩm Cỏ lau, ta thấy Nguyễn Minh Châu nhắc nhiều đến hình ảnh “cỏ lau”(26 lần), “đá vọng phu” (16 lần)”- hai hình ảnh biểu tƣợng mang đầy tính triết luận Trƣớc hết, hình ảnh “cỏ lau” biểu tƣợng tàn phá chiến tranh sức sống mãnh liệt tự nhiên; vừa biểu tƣợng sức mạnh dẻo dai, sức trỗi dạy ngƣời sau chiến tranh; đồng thời cịn mở hình ảnh gian tâm linh huyền ảo Hình ảnh “vọng phu” biểu tƣợng cho dãy tƣợng đài tàn khốc ác liệt chiến tranh; chia cắt, ly tán, mát đau đớn bi kịch khơng giải tỏa nổ chiến 78 tranh; lịng chung thủy, chờ đợi hóa dá ngƣời phụ nữ chiến tranh; cho số phận cô đơn ngƣời thời hậu chiến Bằng hình ảnh biểu tƣợng ấy, Nguyễn Minh Châu thể cảm thông hiểu biết đƣợc số phận nhọc nhằn, cảnh ngộ đau đớn riêng tƣ tạo nên dấu ấn riêng lòng ngƣời đọc Bên cạnh hình ảnh núi vọng phu, độc giả bị ám ảnh trang viết đầy ma lực hình tƣợng cỏ lau ham sống lớp rễ trùng trùng phàm ăn sục vào lớp hài cốt tử sĩ ngã xuống vùng núi Đợi, xứ Vọng Phu Đến với truyện Phiên chợ Giát ta thấy tác giả dùng hình ảnh “bị Khoang” để biểu tƣợng hữu quan niệm thân phận ngƣời nơng dân Đồng thời bị Khoang cịn hóa thân nhân vật lão Khúng Truyện Khách quê ra, ta bắt gặp hình ảnh biểu tƣợng tiếng xe cút kít Tiếng xe cút kít biểu tƣợng không gian hoang vắng, man dại, cổ sơ; biểu tƣợng sống vô lạc hậu, trì trệ, lam lũ đức tính kiên trì, nhẫn nại chịu đựng ngƣời nơng dân biết vƣợt qua số phận Có thể nói hình ảnh biểu tƣợng bị Khoang xe cút kít- hai hình ảnh bám riết, ám ảnh đời lão Khúng, cỗ xe dẫn dắt ngƣời chìm sâu vào cõi tâm linh đầy bí ẩn, vào tiềm thức hoang dã, nguyên sơ Những biểu tƣợng tạo nên số phận bi kịch tác phẩm Bằng hình ảnh biểu tƣợng đó, Nhà văn Nguyễn Minh Châu cắm dễ sâu nguồn mạch đời sống để cảm thông với số phận cay đắng, nhọc nhằn, cảnh ngộ đau đớn riêng tƣ Tất tạo nên sức xốy sâu lịng bạn đọc Nhƣ vậy, tác phẩm chất triết lý thƣờng đƣợc nhà văn khái quát đời sống hệ thống hình tƣợng nghệ thuật Do ý muốn nắm bắt “hiện thực bề sâu ẩn kín”, nên sử dụng hình ảnh biểu tƣợng nhà văn Nguyễn Minh Châu cố gắng nâng cao ý nghĩa triết học truyện ngắn Ở số truyện ngắn, biểu tƣợng vừa hữu hình hóa mang tính tổng kết lẽ đời, tình ngƣời, chân lý sống…vừa giúp bạn đọc phát tình nghịch lý đời; vừa có mong muốn đối chứng 79 khuân mẫu đời sống Trên sở đối chứng ấy, Nguyễn Minh Châu mang cho ngƣời đọc hệ thống quan niệm mẻ ngƣời đời mà tảng chiều sâu triết học nhân Tiểu kết chƣơng Tóm lại, việc sâu xem xét biểu nghệ thuật việc thể khuynh hƣớng đối thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, cho thấy đƣợc đổi sáng tác nhà văn sau năm 1975 Với việc xây dựng đƣợc cốt truyện đời tƣ, khiến cho trang văn ông chảy cách tự nhiên nhƣ thân sống, bề bộn nhiều chiều, nhiều cung bậc Để có truyện ngắn có sức mở nhƣ tiểu thuyết, nhà văn không ngừng đổi điểm nhìn trần thuật Việc trao điểm nhìn cho nhân vật tạo nên điểm nhìn trần thuật đa dạng, phong phú góp phần diễn tả chiều sâu cho bối cảnh nhân vật Bên cạnh đó, việc nhà văn Nguyễn Minh Châu xây dựng hình ảnh biểu tƣợng truyện ngắn góp phần tạo dựng nên giới nhân vật phong phú, sinh động đa dạng nhƣ ngƣời đời thực tạo, vừa góp phần làm tăng tính triết luận, tính trữ tình cho tác phẩm, vừa tạo nên nét độc đáo phong cách trần thuật Đó điều tạo nên thành cơng ngịi bút Nguyễn Minh Châu 80 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu số nhà văn tiêu biểu văn học đƣơng đại Việt Nam Với trí tuệ trái tim mẫn cảm, nhà văn suy nghĩ làm việc nghiêm túc nên truyện ngắn ông từ đời đƣợc bạn đọc giới phê bình đón nhận nồng nhiệt Xuất phát từ thay đổi nhìn đời sống, Nguyễn Minh Châu khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo nghệ thuật nói chung nghệ thuật đối thoại nói riêng Qua việc nghiên cứu “Tính đối thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975”, đƣa số kết luận: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 thể ngòi bút sắc sảo việc thể tƣ tƣởng, thấm đẫm chất nhân văn Đọc truyện ngắn ông, độc giả tìm thấy chiêm nghiệm đời sống tác giả theo sát bƣớc đời sống xã hội, đặc biệt quan tâm tới số phận ngƣời, môi trƣờng sinh thái trƣớc thay đổi xã hội Đặt vấn đề nghiên cứu tính đối thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, luận văn sâu tìm hiểu khám phá số truyện ngắn ơng sau năm 1975, để từ thấy đƣợc đổi phong cách sáng tác khẳng định vị trí tiên phong ơng văn học nƣớc nhà Đúng nhƣ nhà văn Nguyễn Khải nói: “Anh ngƣời kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam ngƣời mở đƣờng cho bút trẻ đầy tài sau này” Về bản, vận động đổi ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu không nằm ngồi vận động đồng hƣớng văn xi Việt Nam đƣơng đại Từ sau 1975, với đổi tƣ nghệ thuật, nhà văn nói chung Nguyễn Minh Châu nói riêng xây dựng thành cơng nhân vật tự nhận thức, tự ý thức cho thấy tính phức điệu đa diện cá nhân ngƣời Kiểu nhân vật không đƣợc khám phá vẻ bề ngồi mà đƣợc nhìn nhận, khám phá bề sâu 81 Nguyên lí đối thoại truyện ngắn sau năm 1975 đƣợc biểu hai bình diện ý thức nghệ thuật tổ chức trần thuật Trong đó, đối thoại bình diện ý thức nghệ thuật sâu khám phá vấn đề cũ tƣ nhận thức lại Trong truyện ngắn, nhiều dạng nhân vật xuất hiện, mà biên độ đối thoại đƣợc mở rộng Đây đóng góp quan trọng tạo nên tính đối thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nói riêng truyện ngắn Việt Nam nói chung sau 1975 Sự tƣơng tác liên văn lối viết hậu đại làm nên ý thức đối thoại sinh động thể loại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Đối thoại bình diện tổ chức trần thuật ngƣời kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu đa thanh…nhà văn trao quyền tự nhận xét, tự phản biện lẫn mơi trƣờng đối thoại qua thể tính đa chiều ý thức, tƣ nhân vật Có thể nói, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu số phận ngƣời đƣợc đặt vào quãng thời gian có sáng chói, có bão tố, nhƣng có lúc nhẹ nhàng nhƣ thơ văn xi Nghiên cứu “Tính đối thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975” cho ta thấy đƣợc nhiều khía cạnh để làm bật hay, đặc sắc sáng tác nhà văn Qua truyện ngắn, thấy đƣợc nhân vật tự đối thoại, tự lục vấn lƣơng tâm để nhận thức lại mình, hồn thiện Đồng thời giúp thấy đƣợc tài nghệ thuật bậc thầy Nguyễn Minh Châu mà thấy đƣợc tim giàu lòng yêu thƣơng, đồng cảm sâu sắc với nỗi khổ, mát, hi sinh thầm lặng mà lớn lao ngƣời sau chiến tranh 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2002), Truyện ngắn hậu đại, Tạp chí văn học, Số Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học, Số 9, tr 66 – 73 Lê Thị Sao Chi ( 2010), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận án Tiến sĩ ngành Lý luận ngôn ngữ, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyểu tập truyện ngắn , Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu- Con người tác phẩm Nxb Hội nhà văn H 1991 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Luận án Tiến sĩ ngành Lý luận ngôn ngữ, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Đỗ Thị Hiền (2017), Sự vận động theo hướng tiểu thuyết hóa ngơn ngữ truyện ngắn cảu Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, NXB Kho học xã hội Mai Hƣơng (2001), "Nguyễn Minh Châu di sản văn học ơng", Tạp chí văn học, Số 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB GD Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1998), Lý luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB GD TPHCM 13 Nguyễn Thị Huệ ( 2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ năm 1980 đến 1986 qua tác giả: Nguyễn Minh Châu- Nguyễn Khải- Ma Văn Kháng- Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án Tiến sĩ ngành Văn học Việt Nam, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 14 83 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Phát triển lực giao tiếp thẩm mỹ giao tiếp xã hội cho học sinh việc học văn trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 1) 15 Lê Thị Hƣờng (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học, Số 16 Lê Bá Hân- Trần Đình Sử- Nguyên Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Cao Kim Lan (2005), Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện, Tạp chí văn học, Số 18 Cao Kim Lan (2008), Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg, Nghiên cứu văn học, Số 10 19 Tôn Phƣơng Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, HN 20 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 21 Phạm Quang Long ( 1996), Thái độ Nguyễn Minh Châu người; niềm tin pha lẫn với lo âu, Tạp chí Văn học 22 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 23 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 24 TS Phạm Ngọc Lan (2016), Tìm với mẹ thiên nhiên “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư từ góc độ nữ quyền luận sinh thái, ĐH Sƣ phạm Tp HCM 25 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, NXB Thuận Hóa, Huế 27 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch), NXB GD Hà Nội 28 M Bakhtin (1992), Tiểu thuyết phức điệu Đôxtôiepxki, in lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du H 29 84 Phùng Quý Nhâm (1991), Giọng điệu văn xuôi nghệ thuật năm gần đây, Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ TPHCM 30 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí văn học Số 31 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học (2) 32 Nguyễn Tri Nguyên (1995), Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 33 Nguyên Ngọc (1990), Hội thảo tình hình văn xi nay, Văn nghệ số 15, 14.4.1990 34 Nhóm trí thức Việt (tuyển chọn) (2018), Nguyễn Minh Châu tuyển tập, NXB Văn học 35 Nhiều tác giả (2016), Nguyễn Đình Thi- Quang Dũng- Nguyễn Minh Châu tài năng, tâm huyết hào hoa, NXB Kim Đồng 36 Phạm Thị Phƣơng (1998), Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn, Tạp chí văn học, Số 37 Pospelov G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Anh Quế (1998), Hư từ tiếng Việt, nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 40 Trịnh Thu Tuyết (1999), Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn, Tạp chí văn học, Số 41 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi việt Nam đương đại, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội 42 Trần Thị Ánh Tuyết- Lê Lƣu Oanh (2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái, NXB Giáo dục Việt Nam 43 Nguyễn Huy Thắng (2013), Nguyễn Minh Châu từ “Dấu chân người lính” đến lão Khúng quê, NXB Kim Đồng 44 85 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) , Rừng khô, suối cạn, biển độc…và văn chương, NXB Khoa học xã hội, HN 45 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học, Số 46 Thùy Trang (2018), Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, NXB Văn học 47 Hồng Thị Văn (2001), Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ năm 1975 đến đầu thập niên 90, Luận án Tiến sĩ ngành Ngữ Văn, Thƣ viện trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w