1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM (1954 - 1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

52 909 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 857,87 KB

Nội dung

PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM (1954 - 1975) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỊCH SỬ MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3 4. Cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu ...................................................... 4 5. Bố cục đề tài ................................................................................................... 4 Chương 1. SỰ H NH THÀNH PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM .............................................................................................. 5 1.1. Nhân dân Mỹ yêu chuộng hòa bình, có truyền thống đấu tranh cho độc lập ngay từ thời lập quốc .......................................................................................... 5 1.2. ình hình ch nh trị, xã hội Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai - nền tảng cho phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam ............................................................................................ 7 1.3. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ là cuộc chiến tranh phi nghĩa, mất lòng dân ...................................................................................... 9 1.4. ác động của phong trào nhân dân tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam .......................................................................................... 12 1.5. Đường lối quốc tế của Đảng Lao động Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) .................................................................. 13 Chương 2. QUÁ TR NH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM .............................................................................. 17 2.1. Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam trong những năm 1954 - 1965 .......................................... 17 2.2. Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam trong những năm 1965 - 1968 .......................................... 18 2.3. Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam trong những năm 1968 - 1973 .......................................... 24 2.4. Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam trong những năm 1973 - 1975 .......................................... 30 Chương 3. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM .............................................................................. 32 3.1. Đặc điểm của phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam .................................................................. 32 3.2. Vai trò của phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam ....................................................................... 40 KẾT LU N ..................................................................................................... 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 46 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng Việt Nam luôn chịu tác động của tình hình thế giới, của các mối quan hệ quốc tế và khu vực. Ngược lại, quá trình vận động của cách mạng Việt Nam cũng tác động trở lại tình hình thế giới và khu vực. ừ khi Đảng ra đời, nhất là khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập (2/9/1945), công tác đối ngoại luôn là một hoạt động quan trọng. Quan điểm đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam là: kiên trì đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh thời đại, đồng thời nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, coi đó là một bộ phận hợp thành của đường lối kháng chiến cứu nước và đặt hoạt động ngoại giao thành một mũi tiến công chiến lược góp phần phát triển thế và lực của Việt Nam, đánh thắng kẻ thù xâm lược. rong những năm kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đầy hy sinh, gian khổ và rất mực hào hùng của dân tộc, Đảng ta đã xây dựng, phát triển công tác ngoại giao thành một mặt trận đấu tranh, một phương thức tiến công kẻ thù xâm lược trên ch nh trường thế giới, thành một diễn đàn tập hợp tiếng nói ch nh nghĩa ủng hộ nhân dân Việt Nam chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc xâm lược. rong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Việt Nam chủ trương “ n t ới bất cứ ng ời n c thể n t c, t ung l bất cứ ng ời n c thể t ung l , cốt l m hân h ẻ thù n c ộ c l chúng, ồng thời i m thêm nhiều bạn cả t ng n ớc ng i n ớc” [1;237]. Ngoài việc phát huy yếu tố nội lực ở trong nước, Việt Nam còn tranh thủ sự ủng hộ của nước ngoài, huy động tổng hợp sức mạnh vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi cuối cùng. hắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan. Một trong những nhân tố quan trọng góp phần tạo nên thắng lợi to lớn ấy phải kể đến phong trào phản đối chiến tranh xâm lược, sự ủng hộ, giúp đỡ về vật chất và tinh thần của nhân dân Mỹ. Phong trào này không chỉ ở một tổ chức, một vài bang của nước Mỹ mà đã lan rộng trên khắp cả nước, lôi cuốn được nhiều tầng lớp xã hội, nhiều sắc tộc tham gia, hình thành một phong trào ngày càng càng phát triển mạnh m , đa dạng, nhiều lúc quyết liệt. Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam là một bộ phận - một bộ phận quan trọng - của phong trào nhân dân tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam, đã tác động mạnh m đến nội bộ nước Mỹ, gây ra một cuộc khủng hoảng ch nh trị xã hội kéo dài trong lòng nước Mỹ, gây thêm khó khăn 2 cho đế quốc Mỹ trong quá trình tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam. Rộng hơn nữa, phong trào đã cô lập giới cầm quyền hiếu chiến Mỹ, làm suy yếu vị thế quốc tế của Mỹ, tác động trực tiếp đến ch nh sách của ch nh quyền các nước các nước đế quốc, các nước đồng minh thân cận Mỹ đối với cuộc chiến tranh. Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam ngày càng phát triển đã cổ vũ nhân dân Việt Nam, tăng cường thực lực chiến đấu cho Việt Nam. Không chỉ vậy, phong trào còn là đòn đánh sau gáy đối với Mỹ, là một nguyên nhân thất bại của Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. Xuất phát từ vai trò to lớn của phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam, từ những tác động t ch cực của phong trào và những dư âm mà nó để lại cho nhân dân Việt Nam nói riêng, nhân dân thế giới nói chung, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài này làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ừ trước đến nay, việc tìm hiểu về phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhiều học giả, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học… + Năm 1967, tác giả Lưu Quý Kỳ cho ra đời cuốn Ph ng t nhân ân th giới chống Mỹ ủng hộ Vi t N m. Sách đã đề cập tới những phong trào của các nước xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam, để đi tới khẳng định đó là một phong trào có quy mô rộng lớn, và nguyên nhân ch nh làm cho phong trào nhân dân thế giới chống Mỹ ủng hộ Việt Nam ngày càng phát triển mạnh m . + Năm 1995, Nhà xuất bản Ch nh trị Quốc gia đã xuất bản cuốn sách Tổng t cuộc h ng chi n chống Mỹ cứu n ớc: Thắng l i b i h c. Cuốn sách tổng kết các giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) và những bài học kinh nghiệm được đúc kết lại sau cuộc kháng chiến, trong đó đề cập đến bài học đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh của thời đại. + Năm 2000, Nhà xuất bản Ch nh trị Quốc gia xuất bản cuốn sách Chi n t nh c ch mạng Vi t N m 1945 - 1975: Thắng l i b i h c, trong đó đã đề cập đến sự viện trợ của quốc tế cho Việt Nam trong những năm 1954 - 1975. + Năm 2005, Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Ch nh trị Quốc gia đã cho xuất bản cuốn sách Nhà T ắng ới cuộc chi n t nh xâm l c Vi t N m của tác giả rần rọng rung. Cuốn sách đã trình bày tương đối đầy đủ về quá trình d nh l u, can thiệp và trực 3 tiếp xâm lược Việt Nam ở tầm hoạch định chiến lược, điều hành chiến tranh và những thất bại cay đắng của Nhà rắng, Lầu Năm Góc và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ở chiến trường Việt Nam và ngay trong lòng nước Mỹ. + Năm 2010, tác giả Nguyễn Khắc Huỳnh cho ra mắt độc giả cuốn Cuộc h ng chi n chống Mỹ củ Vi t N m - t c ộng củ những nhân tố uốc t . Cuốn sách đã nêu lên và phân tích những nhân tố quốc tế tác động đến cuộc chiến tranh, quan hệ Mỹ - Xô - rung và chiến tranh Việt Nam; sự giúp đỡ và ủng hộ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc và Mặt trận nhân dân thế giới đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam. Ngoài ra, còn nhiều nguồn tài liệu khác cũng tham gia vào quá trình làm rõ những đóng góp lớn lao của phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam như các hồi ký của các nhà lãnh đạo Việt Nam, những công trình chuyên khảo viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) hay những bài báo chuyên ngành đăng trên các tạp ch khoa học trong và ngoài nước… Những tài liệu trên mặc dù không trực tiếp đi sâu tìm hiểu phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam nhưng đã cung cấp cho chúng tôi những tài liệu hết sức quan trọng, là tiền đề, là cơ sở để chúng tôi hoàn thành khóa luận này. 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sự hình thành, quá trình phát triển phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. - Phân t ch đặc điểm, vai trò của phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ cuộc kháng chiến của Việt Nam. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Ở nước Mỹ và chiến trường Việt Nam. Thời gi n: Những năm Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THANH HUYỀN PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM (1954 - 1975) KH A LU N TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THANH HUYỀN PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM (1954 - 1975) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM KH A LU N TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM VĂN LỰC SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Lực - ng ời h ớng n t i h n th nh h lu n t ực ti T i xin chân th nh cảm ơn u n tâm, giú ỡ củ Phòng h h c Công ngh t c Quốc t , Phòng Đ tạ Đại h c, c c thầy c gi t ng Khoa Sử - Đị c c bạn sinh iên Lớ 50 Đ SP Lịch sử Tôi xin chân th nh cảm ơn T ung tâm TT - TV T ờng Đại h c Tây Bắc, Th i n Quốc gi giú ỡ tơi q trình thu th t i li u hục ụ ch i c nghiên cứu, h n th nh h lu n h lu n chắn nhiều thi u s t, ính m ng củ thầy c c c bạn! ng g ý i n T i xin chân th nh cảm ơn! Sơn L , th ng năm 2013 Th nh uyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương SỰ H NH THÀNH PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM 1.1 Nhân dân Mỹ u chuộng hịa bình, có truyền thống đấu tranh cho độc lập từ thời lập quốc 1.2 ình hình ch nh trị, xã hội Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai - tảng cho phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam 1.3 Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ chiến tranh phi nghĩa, lòng dân 1.4 ác động phong trào nhân dân tiến giới ủng hộ kháng chiến Việt Nam 12 1.5 Đường lối quốc tế Đảng Lao động Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) 13 Chương QUÁ TR NH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM 17 2.1 Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam năm 1954 - 1965 17 2.2 Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam năm 1965 - 1968 18 2.3 Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam năm 1968 - 1973 24 2.4 Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam năm 1973 - 1975 30 Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM 32 3.1 Đặc điểm phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam 32 3.2 Vai trò phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam 40 KẾT LU N 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng Việt Nam ln chịu tác động tình hình giới, mối quan hệ quốc tế khu vực Ngược lại, trình vận động cách mạng Việt Nam tác động trở lại tình hình giới khu vực Đảng đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập (2/9/1945), cơng tác đối ngoại ln hoạt động quan trọng Quan điểm đối ngoại quán Đảng Nhà nước Việt Nam là: kiên trì đồn kết quốc tế, phát huy sức mạnh thời đại, đồng thời nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, coi phận hợp thành đường lối kháng chiến cứu nước đặt hoạt động ngoại giao thành mũi tiến công chiến lược góp phần phát triển lực Việt Nam, đánh thắng kẻ thù xâm lược rong năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đầy hy sinh, gian khổ mực hào hùng dân tộc, Đảng ta xây dựng, phát triển công tác ngoại giao thành mặt trận đấu tranh, phương thức tiến công kẻ thù xâm lược ch nh trường giới, thành diễn đàn tập hợp tiếng nói ch nh nghĩa ủng hộ nhân dân Việt Nam chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc xâm lược rong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Việt Nam chủ trương “ n t ới ng ời n c thể n t c, t ung l ng ời n c thể t ung l , cốt l m hân h ẻ thù n c ộ c l chúng, ồng thời i m thêm nhiều bạn t ng n ớc ng i n ớc” [1;237] Ngoài việc phát huy yếu tố nội lực nước, Việt Nam tranh thủ ủng hộ nước ngoài, huy động tổng hợp sức mạnh vào kháng chiến chống Mỹ, đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối hắng lợi kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam kết tổng hợp nhiều nhân tố chủ quan khách quan Một nhân tố quan trọng góp phần tạo nên thắng lợi to lớn phải kể đến phong trào phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ, giúp đỡ vật chất tinh thần nhân dân Mỹ Phong trào không tổ chức, vài bang nước Mỹ mà lan rộng khắp nước, lôi nhiều tầng lớp xã hội, nhiều sắc tộc tham gia, hình thành phong trào phát triển mạnh m , đa dạng, nhiều lúc liệt Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam phận - phận quan trọng - phong trào nhân dân tiến giới ủng hộ kháng chiến Việt Nam, tác động mạnh m đến nội nước Mỹ, gây khủng hoảng ch nh trị xã hội kéo dài lịng nước Mỹ, gây thêm khó khăn cho đế quốc Mỹ trình tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Rộng nữa, phong trào cô lập giới cầm quyền hiếu chiến Mỹ, làm suy yếu vị quốc tế Mỹ, tác động trực tiếp đến ch nh sách ch nh quyền nước nước đế quốc, nước đồng minh thân cận Mỹ chiến tranh Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam ngày phát triển cổ vũ nhân dân Việt Nam, tăng cường thực lực chiến đấu cho Việt Nam Không vậy, phong trào đòn đánh sau gáy Mỹ, nguyên nhân thất bại Mỹ chiến tranh Việt Nam Xuất phát từ vai trò to lớn phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam, từ tác động t ch cực phong trào dư âm mà để lại cho nhân dân Việt Nam nói riêng, nhân dân giới nói chung, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề trước đến nay, việc tìm hiểu phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu, nhà khoa học… + Năm 1967, tác giả Lưu Quý Kỳ cho đời Ph ng t nhân ân th giới chống Mỹ ủng hộ Vi t N m Sách đề cập tới phong trào nước xã hội chủ nghĩa, tư chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam, để tới khẳng định phong trào có quy mơ rộng lớn, nguyên nhân ch nh làm cho phong trào nhân dân giới chống Mỹ ủng hộ Việt Nam ngày phát triển mạnh m + Năm 1995, Nhà xuất Ch nh trị Quốc gia xuất sách Tổng t h ng chi n chống Mỹ cứu n ớc: Thắng l i b i h c Cuốn sách tổng kết giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 1975) học kinh nghiệm đúc kết lại sau kháng chiến, đề cập đến học đoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh thời đại + Năm 2000, Nhà xuất Ch nh trị Quốc gia xuất sách Chi n t nh c ch mạng Vi t N m 1945 - 1975: Thắng l i b i h c, đề cập đến viện trợ quốc tế cho Việt Nam năm 1954 - 1975 + Năm 2005, Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng miền Nam thống đất nước, Nhà xuất Ch nh trị Quốc gia cho xuất sách Nhà T ắng ới chi n t nh xâm l c Vi t N m tác giả rần rọng rung Cuốn sách trình bày tương đối đầy đủ trình d nh l u, can thiệp trực tiếp xâm lược Việt Nam tầm hoạch định chiến lược, điều hành chiến tranh thất bại cay đắng Nhà rắng, Lầu Năm Góc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chiến trường Việt Nam lòng nước Mỹ + Năm 2010, tác giả Nguyễn Khắc Huỳnh cho mắt độc giả Cuộc h ng chi n chống Mỹ củ Vi t N m - t c ộng củ nhân tố uốc t Cuốn sách nêu lên phân tích nhân tố quốc tế tác động đến chiến tranh, quan hệ Mỹ - Xô - rung chiến tranh Việt Nam; giúp đỡ ủng hộ hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc Mặt trận nhân dân giới kháng chiến chống Mỹ Việt Nam Ngồi ra, cịn nhiều nguồn tài liệu khác tham gia vào trình làm rõ đóng góp lớn lao phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam hồi ký nhà lãnh đạo Việt Nam, cơng trình chun khảo viết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) hay báo chuyên ngành đăng tạp ch khoa học nước… Những tài liệu không trực tiếp sâu tìm hiểu phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam cung cấp cho tài liệu quan trọng, tiền đề, sở để chúng tơi hồn thành khóa luận Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ hình thành, trình phát triển phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam - Phân t ch đặc điểm, vai trò phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Ở nước Mỹ chiến trường Việt Nam Thời gi n: Những năm Việt Nam kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Cơ sở tài liệu nguồn tư liệu ch nh thống, bao gồm: giáo trình, sách chuyên khảo kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước; báo khoa học; hồi k , hồi ức nhân chứng lịch sử… sưu tầm rung tâm - TV rường Đại học ây Bắc hư viện Quốc gia 4.2 Phương pháp nghiên cứu rên sở tảng phương pháp luận sử học Mácx t, tư tưởng Hồ Ch Minh, đề tài thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic; ngồi cịn kết hợp với phương pháp phân t ch, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu, miêu tả, tường thuật… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận cịn bao gồm chương: Ch ơng Sự hình thành phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam Ch ơng Quá trình phát triển phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam Ch ơng Đặc điểm, vai trò phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam Chương SỰ H NH THÀNH PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM 1.1 Nhân dân Mỹ u chuộng hịa bình, có truyền thống đấu tranh cho độc lập từ thời lập quốc Thắng lợi cách mạng tư sản Hà Lan cách mạng tư sản nh Châu u đánh dấu ưu bước đầu giai cấp tư sản khoảng kỉ sau, giới chứng kiến biến động ch nh trị - xã hội to lớn 13 thuộc địa nh Bắc Mỹ, d n đến đời quốc gia tư sản Châu Mỹ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ rước người Châu u kéo đến, Châu Mỹ vốn đất đai người nhđiêng (người da đ ), lạc người da đ sống vùng đất phì nhiêu Bắc Mỹ hời gian sau Crixtôp Côlômbô phát Châu Mỹ (1492), từ kỉ XV , người Châu u ạt kéo sang để sinh lập nghiệp Tây Ban Nha quốc gia tiên phong việc xác định quyền lợi châu lục mới, tiếp người Pháp, Hà Lan, nh… rong đó, cơng xâm thực người nh mạnh m có hiệu t nh ưu thắng kinh tế, xã hội nước nh lúc Cuộc khai kh n thực dân nh phát triển mạnh m vào đầu kỉ XV Đến năm 1752, thực dân nh thành lập 13 thuộc địa Bắc Mỹ ại hình thành nên cộng đồng dân cư bao gồm người nhđiêng (người da đ ), người Châu u da trắng, người Châu Phi da đen (là nguồn nhân lực ch nh đồn điền thân phận nô lệ) Các cộng đồng dân cư nạn nhân việc di dân Họ bị ép tản cư sang Bắc Mỹ trình " ất c uộng", biến động ch nh trị thời cách mạng, vụ xung đột tôn giáo, phát triển thương mại Nước Mỹ trở thành đất nước với nhiều màu da, sắc tộc hực dân nh đến Bắc Mỹ để lập thuộc địa mang theo quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Đến kỉ XV , cơng thương nghiệp tư chủ nghĩa có bước tiến đáng kể Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa 13 thuộc địa đưa đến hệ lớn kinh tế, ch nh trị, xã hội Do phát triển, nhu cầu trao đổi thuộc địa ngày tăng Cùng với tiến hệ thống giao thông thông tin liên lạc, thị trường thống hình thành Bắc Mỹ Sự phát triển kinh tế thuộc địa làm cho Bắc Mỹ trở thành nơi cạnh tranh nước nh Vì vậy, biện pháp, Ch nh thực đơn đặt hàng Mỹ cho Nam Việt Nam, sản xuất phụ tùng điện tử Các bãi công tác động sâu sắc đến nhà máy, công ty: có 26 70 nhà máy Cơng ty Oéttinhhao bị ngưng trệ sản xuất Cuộc bãi công 37.000 công nhân sản xuất đồng làm tê liệt 90% ngành này, làm thiếu hụt đồng để làm súng đạn lúc sức tiêu thụ súng đạn mặt trận Việt Nam đòi h i nhiều Song song với bãi công, nhân dân Mỹ mở vận động toàn quốc phản đối chiến tranh Việt Nam Tại 50 thành phố lớn Mỹ nhân bầu cử Quốc hội Mỹ (8/11/1966), nhân dân biểu tình rầm rộ Kết thúc đợt biểu tình, đồn đại biểu 15 tổ chức hồ bình Mỹ kéo đến trước phủ Tổng thống đòi chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam Ngồi giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, giới t í thức nhiệt tình ủng hộ nhân dân Việt Nam thiết yêu chuộng hịa bình, cơng lý tự do, nhà tr thức tiến làm ngơ trước hành động xâm lược giới cầm quyền Mỹ Họ dũng cảm tuyên bố, kiến nghị, thư ng gửi cho bọn cầm quyền Mỹ Ngày 16/2/1963, 16 nhà tr thức Mỹ tiếng gửi thư ng , phản đối ch nh sách xâm lược Ch nh phủ Mỹ, đồng tình ủng hộ đấu tranh ch nh nghĩa nhân dân miền Nam Việt Nam Ngày 27/11/1965, 4.000 người, số có nhiều tr thức tuyên bố đình viện trợ cho Sài Gịn kêu niên đừng gia nhập quân đội, kêu gọi công nhân đừng tham gia sản xuất, vận chuyển vũ khí thiết bị chiến tranh, kêu gọi trí thức đừng tham gia nghiên cứu đề tài phục vụ xâm lược Thanh niên, sinh viên hăng hái tham gia phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam Điều l giải: hanh niên nhạy cảm, hăng hái người trực tiếp chịu ảnh hưởng chiến tranh Đời sống, t nh mệnh, tương lai niên, niên Mỹ nước chư hầu Mỹ luôn bị đe dọa hanh niên, sinh viên thường đầu biểu tình phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam có hành động liệt đốt thẻ quân dịch, nằm đường tàu ngăn chở l nh vũ kh sang Việt Nam, xông vào cảng quân nhảy lên tàu giải th ch cho người l nh đừng sang Việt Nam Giới hụ nữ giữ vị tr đặc biệt phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam Vốn người mẹ, người chị họ dễ xúc động trước cảnh niên bị đưa chết oan uổng cho bọn lái súng trước cảnh phụ nữ, trẻ em bị tàn sát dã man 33 Phụ nữ có hoạt động bền bỉ thiết thực chống chiến tranh xâm lược Mỹ ổ chức Phụ nữ ấu t nh ch hò b nh Mỹ thành lập tuyên bố đòi chấm dứt chiến tranh Việt Nam đòi trả em họ trở với gia đình [8;26] Ngày 13/4/1971, 34 phụ nữ Mỹ tự trói suốt ngày trước Nhà rắng đòi N chxơn chấm dứt chiến tranh Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam thu hút nhiều tín c c t n gi Mỹ rước năm 1967, t n đồ tôn giáo t trực diện tham gia hoạt động ch nh trị hành động bạo lực Nhưng sau, trước tội ác tha thứ Mỹ, nhiều t n đồ tôn giáo hăng hái hoạt động ủng hộ Việt Nam chống Mỹ rong năm 1967, triệu giáo sĩ t n đồ ba giáo Mỹ (Thiên chúa, Tin lành, Do Thái) 412 thành phố thuộc 37 bang nước Mỹ nhịn đói ngày để phản đối chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam Đây kiện chưa thấy lịch sử tôn giáo Mỹ giới, đồng thời nói lên lập cao độ đế quốc Mỹ Bên cạnh cịn có 2.500 mục sư Mỹ đăng hiệu triệu trang tờ báo New York Times với tiêu đề “Nhân danh chúa trời, chấm dứt chi n tranh chi n tranh Vi t N m” [4;33] Cũng tờ báo này, 54.000 giáo sư trường đại học Mỹ đăng ký tên chung đòi chấm dứt chiến tranh Việt Nam Mục sư Luther King bác sĩ Benjanmin Spock d n đầu biểu tình mười vạn người chống chiến tranh New York Một lực lượng phản chiến phong trào phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam không nhắc tới ng ời en Mỹ Đối với người da đen Mỹ, tầng lớp tận nước Mỹ phân biệt chủng tộc, chiến tranh Việt Nam thảm họa trực tiếp sâu sắc Hơn hết, họ người gánh chịu sức nặng khủng hoảng đời sống kinh tế - xã hội chiến tranh mang lại Ch nh em họ chiếm tỷ lệ cao số binh l nh Mỹ bị đưa sang Việt Nam Bởi hiểu người da đen Mỹ nhanh chóng trở thành thành viên t ch cực phong trào chống đối chiến tranh đất Mỹ Với tổ chức phối hợp đấu tranh hình thành, niên, sinh viên cựu chiến binh bắc cầu để đấu tranh lẻ tẻ, cục người da đen Mỹ hòa chung vào đấu tranh quy mô lớn nhân dân Mỹ phạm vi nước, không phân biệt màu da địa vị xã hội 34 heo quan sát nhà nghiên cứu Mỹ, khơng thành phố khơng có phong trào gia đình có người tham gia phong trào, kể gia đình người lực, tạo nên phân hóa sâu sắc cha gia đình thượng lưu xã hội Mỹ Mắc Namara kể gia đình ơng, trai, gái tham gia phong trào GS James G Blight Đại học Brown cho biết: Gia đình ơng có phe: ông cụ (bố ông) bảo vệ ch nh quyền, người gia đình chống chiến tranh Phó Tổng thống Xpirơ Ácniu, Bộ trưởng Quốc phịng Menvin Leđơ, ham mưu trưởng lục quân Oétmôlen, Giám đốc C Risa Henmx trưởng Bưu điện, Lao động, trưởng Lục quân, Hải quân đau đầu thấy xuống đường hơ vang kh u hiệu phản đối chiến tranh Việt Nam đòi rút quân viễn chinh Mỹ nước Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam cịn lơi giáo sư lớn, nhà giáo, nhà doanh nghiệp, công nhân nhà máy, chiến sĩ hịa bình Như vậy, dù tự giác hay khơng tự giác, đồn thể, tổ chức, tầng lớp cá nhân tham gia phong trào góp phần trực tiếp gián tiếp vào nghiệp chống đế quốc Mỹ, chống kẻ thù chung nhân loại Ph ng t nhân ân Mỹ hản ối chi n t nh xâm l c, ủng hộ h ng chi n củ Vi t N m iễn ới h nh thức ấu t nh ất h ng hú, ạng So với phong trào nhân dân Pháp chống chiến tranh Việt Nam trước phong trào nhân dân Mỹ đa dạng liệt nhiều Để thu hút ý dư luận, nhân dân Mỹ, đồn thể, cá nhân thường vận dụng hình thức t thái độ thông qua lời tuyên bố, nghị quyết, thư ng lên giới cầm quyền, viết thư, gọi điện cho gia đình có chồng, bị gửi sang Việt Nam Một hình thức đấu tranh ủng hộ sinh động xuất thời gian nhanh chóng thu hút đơng đảo niên, sinh viên hình thức hội thảo Ra đời từ trường Đại học Béclin (1967), hội thảo hình thức sinh hoạt mang tính đấu tranh nhẹ nhàng sâu sắc, người tham dự tập trung quanh chủ đề: chiến tranh Việt Nam, tính chất xâm lược phi nghĩa, phi đạo lý phía Mỹ, hậu nghiêm trọng Chính qua buổi hội thảo 35 mà niên, sinh viên nhận thức vấn đề sâu sắc hơn, củng cố thêm tâm đấu tranh chống giới cầm quyền hiếu chiến Ngồi hình thức hội thảo, niên, sinh viên báo vạch trần đường lối sai lầm Chính phủ Trong loạt phóng điều tra thái độ chống chiến tranh niên sinh viên Mỹ, phóng viên tờ báo N ớc Pháp buổi chiều trích đăng lời tuyên bố anh Ríchcơ, Chủ tịch Ủy ban đại diện sinh viên bên cạnh Chính phủ Trường đại học Xitơn (Oasinhtơn): "Nói chung tất c c sinh iên ều chống lại chi n tranh Vi t Nam, chống lại hạn ch quyền tự trị củ c c t ờng ại h c, chống lại h nh ộng cảnh sát Mỹ Chúng t i biểu thị th i ộ nhiều lần " Sinh viên rường Đại học Caliphonia tuyên bố với ký giả báo rằng: “T i h n với g m ng ời t n i ối với chúng tôi, lộng hành giới quân Mỹ chi hối ờng lối trị củ O sinhtơn, ngốn nhiều khoản tiền cần thi t ể tr cấ ch ng ời nghè ng ời ốm u Tất chúng t i ều muốn chấm dứt chi n tranh Vi t N m” [15;670] Phong trào phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam khơng dừng lại hình thức t thái độ mà vào hành động cụ thể, hàng loạt biểu t nh, mittinh lớn, iễu h nh, t h lực l ng phản đối Mỹ xâm lược như: biểu tình đường phố, khu vực học xá, biểu tình ngồi, biểu tình nằm trước quan ch nh quyền Mỹ, biểu tình mang quan tài giả, đeo băng tang để biểu thị chống chiến tranh, chết chóc, lễ truy điệu, biểu tình bao vây giới cầm quyền Mỹ, biểu tình đốt đuốc, thắp nến, từ thành phố tới thành phố khác Ủy b n ộng iên t n uốc (Mỹ) đòi chấm dứt chiến tranh Việt Nam tổ chức biểu tình 150.000 người Oasinhtơn, đụng độ với cảnh sát, 128 người bị bắt, có Chủ tịch Ủy ban Dave Dellinger… Phong trào cịn xuất hình thức “ng y ngừng h ạt ộng”, “Mù hè y” củ ng ời en, đợt “tổng ộng iên”, đợt “ ộng iên mù xuân” quy mô lớn, huy động hàng triệu người tham gia Ở Mỹ cịn có hình thức Quốc hội củ ng ời h ng c ại i n để lên án ch nh sách xâm lược, gây chiến giới cầm quyền Mỹ rong "cuộc h " Quốc hội (8/1965), nhiều người lên án chiến tranh xâm lược Mỹ cuối thông qua "Tuyên ng n l ơng tâm" kêu gọi người không hợp tác với Ch nh phủ Mỹ việc theo đuổi chiến tranh Việt Nam [8;31] 36 Những hành động phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam cịn diễn hình thức liệt sáng tạo như: chống quân dịch, đốt, xé thẻ qn dịch; đình cơng, bãi cơng nhà máy sản xuất, hải cảng chuyên chở phương tiện chiến tranh cho Mỹ; chặn đường tàu không cho chở l nh sang Việt Nam, nhảy lên tàu giải th ch cho l nh đừng sang Việt Nam; đại biểu đoàn thể tổ chức gặp gỡ, vận động nghị sĩ, dân biểu; nhiều niên trốn tránh quân dịch việc lánh nước ( ây u, Canada…) Theo ước tính Tổng chưởng lý Ramđi Clắc đến đầu năm 1971 có hàng triệu niên Mỹ, số đông tuổi 18 - 20, không chịu đăng ký qn dịch Số liệu cơng bố thức Quốc hội (4/1971) cho biết, đợt đấu tranh mùa Xuân đỉnh cao có khoảng 10 vạn niên Mỹ chạy sang Canađa để trốn quân dịch; 13.222 niên khác chống quân dịch bị kết án; 93.000 niên quân đội đào ngũ bị truy tố Có 100 niên Mỹ vượt qua hàng rào dây thép gai cao 2m50 xông vào cảng quân Ốclen chặn tàu thủy sang Việt Nam; 300 người chặn đường xe lửa chở lính, nhảy lên tàu giải thích cho lính đừng sang Việt Nam Hàng ngàn người mở chiến dịch viết thư gọi điện cho gia đình có chồng, bị gửi sang Việt Nam Thanh niên, sinh viên nêu kh u hiệu "Gi nxơn em b m ch Vi t N m, chúng t em m u ch h " phát động phong trào hiến máu cho chiến sĩ giải phóng Việt Nam [6;1839] Rầm rộ bất chấp trừng phạt nặng nề, phong trào chống bắt lính từ sau Giơnxơn tun bố đưa thêm vạn quân vào miền Nam Việt Nam: nhiều niên không đăng ký quân dịch, họ đốt xé thẻ quân dịch míttinh; vào lính khơng chịu mặc áo lính, địi giải ngũ; sang Việt Nam viết thư tố cáo tội ác Mỹ Tòa án Niu Ooc xử tội sinh viên tội phản chiến nhiều sinh viên biểu tình trước tịa án hơ " ốt thẻ uân ịch h ng hải ốt t ẻ em" [6;1839] Hình thức đấu tranh liệt vụ tự thiêu: anh Môritxơn tự thiêu cửa sổ phòng làm việc Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mắc Namara, cụ bà Helga lice Hertz 79 tuổi thành phố Đitơroi, anh Lapôtơ trước trụ sở Liên Hiệp Quốc, chị Jankaoxki nhà mình, tất để phản đối Mỹ xâm lược Việt Nam năm 1966 đến 1968, Mỹ có tới vụ tự thiêu Bên cạnh hình thức hội họp tuần hành, biểu dương lực lượng ủng hộ trị tinh thần - nói - cịn có hình thức ủng hộ vật chất Có thể kể đến: Ủy ban viện trợ cho Đơng Dương mở chiến dịch qun góp triệu 37 đôla Đến tháng 3/1973 70 vạn đôla Vợ chồng ông Mêlong quyên góp triệu đôla để sửa chữa Bệnh viện Bạch Mai Nữ nghệ sĩ Giên Phônđa đề nghị tổ chức nhiều đội chuyên môn luân phiên Việt Nam để hàn gắn vết thương chiến tranh Mỹ gây Giên Phônđa công bố chương trình viện trợ y tế cho Bắc Việt Nam, vùng giải phóng Việt Nam, Lào, Campuchia Một ặc iểm lớn củ cựu chi n binh Mỹ h ng t l l n ộng uy t li t t ng n ội Có hàng chục tổ chức binh lính lập để chống chiến tranh Rất nhiều biểu tình chống chiến tranh binh lính d n đầu Đ ngũ để phản đối chiến tranh Việt Nam biểu bật, vào thời kỳ Nichxơn bật đèn xanh cho quân Mỹ quân Thiệu kéo sang Campuchia sang Lào Chỉ tính vịng 10 tháng (từ tháng 7/1970 đến tháng 4/1971), theo số liệu Lầu Năm Góc, số binh sĩ lục quân Mỹ b trốn lên tới 68.449 người, số tương đương với sư đoàn Việc truy tố trở thành vơ hiệu lực số đơng lính đào ngũ trốn sang cư trú trị nước ngồi Tuy vậy, khơng người v n lại nước Mỹ Kh u hiệu họ là: "thà ngồi tù s ng chi n ấu Vi t Nam" [15;674] Theo cơng bố Bộ Quốc phịng Mỹ, từ năm 1966 đến cuối năm 1973 có tới nửa triệu vụ đào ngũ Từ năm 1968 đến 1970 có tới 161.485 vụ đào ngũ hống kê 788 vụ binh lính Mỹ giết sỹ quan quân đội Mỹ Việt Nam Bên cạnh phong trào vứt trả lại huân chương, tự gây thương t ch, ma túy, rượu chè, vơ kỷ luật Nhiều lính Mỹ viết lên mũ "không phục tùng m nh l nh ngu xuẩn" [6;172] Lần lịch sử có phong trào chống chiến tranh mạnh m quân đội Mỹ Có học giả kết luận chiến tranh Việt Nam làm tan rã quân đội Mỹ chiến tranh mà Mỹ tham gia vào với đội quân mạnh rút với quân đội yếu nhiều lần T ên thực t , h ng t h ng c tổ chức h ặc lực l ng n l nh ham gia phong trào có hàng ngàn, hàng vạn tổ chức khác nhau, họ phối hợp, liên kết hành động, hưởng ứng cách tự nguyện, không trung tâm đạo, điều phối Năm 1970, phong trào vào “một còn” với ch nh quyền, số nhân vật tiêu biểu có sáng kiến thành lập tổ chức rộng rãi lấy tên Tổ chức t n uốc chống chi n t nh, chống hân bi t chủng tộc, chống n (HCAWRR), có t nh chất danh nghĩa nhiều 38 tổ chức hành động Nhà xã hội học Mỹ tiếng uthur Schlesinger nhận định “ h ng t chống chi n t nh, chống uyền m ng tính xúc cảm l ý thức h ” [7;173] Ph ng t nhân ân Mỹ hản ối chi n t nh xâm l c, ủng hộ h ng chi n củ Vi t N m c hối h , hò ồng t nh cảm, h nh ộng ới h ng t nhân ân th giới, ặc bi t l t uyền cảm th ng u c c h ơng ti n th ng tin ại chúng Phong trào ủng hộ nhân dân tiến giới tạo thêm chỗ dựa ch nh trị đạo l cho phong trào nhân dân Mỹ Một số tổ chức nước châu u, niên, sinh viên thường xuyên cổ vũ, chia sẻ khó khăn với phong trào nhân dân Mỹ Họ biết lấy gương dũng cảm, kiên cường phong trào nhân dân Mỹ để thúc đ y phong trào nước Nhiều nước ây Bắc u trở thành chỗ nương náu cho niên Mỹ chống quân dịch Những niên Mỹ chống chiến tranh sang cư trú ch nh trị niên nước giúp đỡ, đùm bọc Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam phận - phận quan trọng - phong trào ủng hộ nhân dân tiến giới Sự cộng hưởng hai phong trào nói lên thức tỉnh mạnh m lương tri loài người lúc Phong trào có kết hợp việc ủng hộ Việt Nam chống chiến tranh xâm lược với đấu tranh lợi ích thân nhân dân Mỹ thông qua vận động ủng hộ Việt Nam, chống Mỹ thúc đẩy phong trào cách mạng nước Nhân dân Mỹ gắn đấu tranh ủng hộ nhân dân Việt Nam với việc chống bắt l nh, chống phân biệt chủng tộc, chống chế độ phản dân chủ tập ch nh quyền Mỹ, chống việc giá sinh hoạt tăng lên, chống nạn lạm phát, chống tăng thuế Phong trào đấu tranh nhân dân Mỹ da đen nổ mạnh m bạo lực cách mạng đấu tranh lợi ch thân họ, đồng thời gây nhiều khó khăn cho ch nh quyền Mỹ việc tiếp tục chiến tranh xâm lược Việt Nam Cuộc đấu tranh nhân dân Mỹ chống chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, trước hết đấu tranh lợi ch thân nhân dân Mỹ, dân chủ cải thiện dân sinh cho người lao động Mỹ, đồng thời lại ủng hộ thiết thực kháng chiến nhân dân Việt Nam 39 3.2 Vai trò phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam Ph ng t nhân ân Mỹ hản ối chi n t nh xâm l c, ủng hộ h ng chi n củ Vi t N m gây hủng h ảng t ị é i t ng lòng n ớc Mỹ Nhân dân Mỹ niềm tin đối lập sâu sắc với ch nh quyền Đế quốc Mỹ khơng có cách để thu hẹp chấm dứt phong trào nhân dân Mỹ chống ch nh sách ch nh quyền Mỹ Phong trào làm suy yếu hậu phương Mỹ, làm suy yếu nước Mỹ, đ y giới cầm quyền Mỹ vào cô lập rong lịch sử nhà nước thực chiến tranh khơng có khó chiến tranh bị nhân dân phản đối Hơn phong trào lại phản kháng mạnh m , liệt, tác động đến toàn xã hội, tạo sức ép lên ch nh giới ch nh quyền ngày lớn Số nghị sĩ chống chiến tranh lúc đầu (1964) hai người, sau chiếm đa số hai viện Ngay ch nh quyền Giônxơn, số quan chức chủ hịa phái dân đơng phái chủ chiến Năm 1967, lòng nước Mỹ, với phong trào phản chiến phát triển phân hóa nội giới chức cao cấp xung quanh Tổng thống Không đông đảo nhân dân, lực lượng hịa bình dân chủ mà số nghị sĩ Mỹ, xuất phát từ ý đồ khác nhau, chừng mực định, họ phản đối ch nh sách xâm lược Mỹ Việt Nam Nhiều người địi Giơnxơn phải chấm dứt ném bom ngồi vào bàn thương lượng với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận thực tế Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam Ngày 25/4/1967, hượng nghị sĩ George Mc Govern tuyên bố đòi chấm dứt ném bom hai miền Nam - Bắc Việt Nam, rút quân Mỹ kh i miền Nam Việt Nam; ơng ta thừa nhận vai trị quan trọng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tuyên bố sẵn sàng thương lượng trực tiếp với mặt trận Sau báo chí tiết lộ loạt bí mật chiến lược Chính phủ, ngày 9/10/1967, 245 thống đốc bang nghị sĩ hai viện gửi thư lên Tổng thống phản đối sách Nhà Trắng Ngày 8/12/1967, hượng nghị sĩ William Fulbright tuyên bố: “h ng tri u ng ời th giới ồng tình với Cộng sản Vi t Nam khơng hài lịng với n ớc Mỹ; chi n tranh Vi t N m l hi lí” [4;33] hượng nghị sĩ Wayne Morse hô hào chống chiến tranh biểu tình hai mươi vạn người thủ đô Oasinhtơn 40 Một nước Mỹ chia r , ch nh quyền chia r chiến tranh xâm lược Việt Nam ixenhao phải lên “ch b gặ hải t nh h nh ng buồn nh t nh h nh n ớc Mỹ hi n n y bị chi ẽ sâu sắc ề chi n t nh” [7;176] Ch nh bị động, lúng túng chia r ch nh trị nước xung quanh chiến tranh xâm lược Việt Nam gây cho đế quốc Mỹ hàng loạt khó khăn nghiêm trọng khác Ph ng t nhân ân Mỹ t c ộng t ực ti n c c ấn ề uân sự: uân ịch, ngân s ch, tinh thần uân ội, u n h uân ân Về uân ịch: Đế quốc Mỹ bị nhân dân nước giới mà trước hết nhân dân Mỹ phản đối, tập đoàn Giônxơn sau N chxơn gặp phải nhiều trở ngại việc tuyển mộ l nh đánh thuê, việc thông qua ngân sách dùng cho chiến tranh Việt Nam điều động phương tiện chiến tranh sang Việt Nam Một chứng cụ thể kế hoạch đưa quân đội Mỹ vào miền Nam Việt Nam bị chậm nhiều so với ý muốn dự t nh Mỹ Lầu Năm Góc Sự phản đối nhân dân nước “ ồng minh” chư hầu Mỹ làm cho Mỹ vất vả nhiều việc sử dụng quân huy động phương tiện hậu cần để theo đuổi chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ muốn có quân để điều sang xâm lược Việt Nam, ch nh quyền Mỹ không dám thực kế hoạch động viên phần niên Mỹ Mức tuyển l nh tình nguyện hàng tháng ngày bớt so với tiêu kế hoạch Về ngân sách: Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam với phong trào ủng hộ nhân dân tiến giới phát triển mạnh m làm cho đế quốc Mỹ ngày thêm lập trị, khó khăn lớn qn (qn dịch) mà cịn huy động đầy đủ khả kinh tế (ngân sách) theo ý muốn Mỹ phải tự gánh vác chi phí chiến tranh xâm lược Việt Nam cán cân tốn Mỹ bị thăng Tỷ lệ thiếu hụt ngân sách tăng lên Nạn thiếu hụt ngân sách cán cân tốn khơng thăng s d n tới hậu nguy hiểm không lường trước Đồng đôla Mỹ bị lung lay cực độ, tiếp tục giảm giá Mâu thu n xã hội Mỹ ngày sâu sắc Vàng dự trữ xuống đến mức thấp nhất, năm Mỹ phải đến 9, 10 tỷ đơla cho cán cân tốn việc giao dịch với giới, vàng dự trữ cịn 12, 13 tỷ đơla để đối phó với 29 tỷ đơla ngắn hạn nước ngồi, chưa kể nợ bên nước Nạn “chảy m u ng” ngày trầm trọng, đ y Mỹ đến tình trạng lạm phát Việc vận chuyển hàng quân 41 Mỹ nhằm phục vụ chiến tranh xâm lược Việt Nam hoạt động kinh tế khác đế quốc Mỹ gặp khó khăn Có thể nói rằng, nước giàu có giới tư bị khó khăn kinh tế, tài chiến tranh với nước nh , nghèo Việt Nam ình hình tài ch nh khó khăn làm cho Mỹ lúng túng, bế tắc, bị động việc theo đuổi chiến tranh kéo dài Việt Nam Mặt khác, nhân hội Mỹ thất bại ngày sa lầy Việt Nam bị nhân dân tiến giới lên án, nước vốn “ ồng minh” Mỹ trỗi dậy cạnh tranh với Mỹ kinh tế tài Việc gây thêm khó khăn cho Mỹ thực tế lịch sử cho thấy Mỹ v n tiếp tục chiến tranh xâm lược Việt Nam phải chịu hậu nặng nề kinh tế Mỹ, nước Mỹ bị rung động hậu chiến tranh kéo dài, tốn thất bại Việt Nam Đã có nhiều tài liệu, báo, mô tả tinh thần uân ội miền Nam Việt Nam Họ khơng biết chiến đấu ai, cho ai, cha mẹ, anh em, bạn bè họ nước địi họ rút Đỉnh cao tượng nhiều l nh Mỹ tự gây thương t ch để kh i trận Một tác động lớn phong trào nhân dân Mỹ góp phần làm suy yếu vị quốc tế Mỹ, tác hại đến chiến lược toàn cầu Mỹ Mỹ phải chuyển chiến lược từ “le th ng” sang “xuống th ng”, ngồi vào bàn đàm phán với Việt Nam để cứu vãn chiến lược toàn cầu để khôi phục lại an ninh nước Mỹ Đối ới Vi t N m, h ng t t ị, tinh thần lớn l nhân ân Mỹ l nguồn ủng hộ ề Nếu phong trào giải phóng dân tộc, phong trào ủng hộ nhân dân tiến giới có tác động gián tiếp phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam có tác động trực tiếp nước Mỹ Hồ Ch Minh nói “Mặt t n số chống uốc Mỹ l Vi t N m Mặt t n số h i l ng y n ớc Mỹ” Người nói: “Nhân ân Mỹ nh từ t ng , nhân ân t nh từ ng i i bên gi công mạnh mẽ, th uốc Mỹ ịnh thu , nhân ân Vi t - Mỹ ịnh thắng” [7;177] Khi tổng kết chiến tranh chống Mỹ, nói nguyên nhân thắng lợi có l nên nêu thêm đánh giá vai trò nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, mặt trận số hai giáp công đánh Mỹ Mặt trận tạo nên khủng 42 hoảng sâu sắc, triền miên lòng nước Mỹ Cuộc khủng hoảng tác động có ý nghĩa định ch nh giới, trói tay chân ch nh quyền tới mức áp đặt ý nguyện hòa bình, góp phần buộc ch nh quyền phải thay đổi ch nh sách vấn đề Việt Nam Ý ch làm chiến tranh, tiếp tục chiến tranh để giành thắng lợi nhà cầm quyền Mỹ từ năm 1967 trở đi, bắt đầu suy giảm, lung lay, trực tiếp khủng hoảng nội ngày đe dọa ổn định nước Mỹ Các nhà nghiên cứu Mỹ quốc tế có nhận xét rằng: “ ồi Mỹ ùng B52 nh h Nội ị N el 1972, ti ng thét h n nộ củ h ng t nhân ân lu n b chí g hần buộc Níchxơn h ng thể n é i thêm ném b m” [7;177] 43 KẾT LU N Nhân dân Mỹ u chuộng hịa bình, có truyền thống đấu tranh cho độc lập từ thời lập quốc Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam xuất từ đế quốc Mỹ bắt đầu dính líu vào Việt Nam Cuộc chiến tranh anh dũng, đầy hi sinh ngày thắng lợi nhân dân Việt Nam làm phơi bày t nh chất chiến tranh phi nghĩa, lòng dân ch nh quyền Mỹ gây Mỹ bị sa lầy tổn thất ngày lớn phong trào chống chiến tranh phát triển Phong trào mở rộng theo đà "leo thang" âm mưu hành động xâm lược đế quốc Mỹ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời (ngày 20/12/1960), với chủ trương chống Mỹ, cứu nước sáng ngời ch nh nghĩa, cờ Mặt trận, đấu tranh đồng bào miền Nam giành thắng lợi to lớn Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh, ủng hộ kháng chiến Việt Nam trở nên có hiệu hịa phong trào nhân dân giới, từ cổ vũ ch nh trị, tinh thần, đến giúp đỡ vật chất; từ việc lên án, tố cáo hành động xâm lược đến hành động đấu tranh liệt nhằm chấm dứt chiến tranh xâm lược giới cầm quyền Mỹ Đặc biệt, đến năm 1961, Mỹ tiến hành “Chi n t nh ặc bi t”, phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam có phát triển, thể rõ nét Đã góp phần nhân dân Việt Nam làm phá sản chiến lược “Chi n t nh ặc bi t” Mỹ Sau chiến lược “Chi n t nh ặc bi t” thất bại, để cứu vãn tình thế, đầu năm 1965, Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc đây, phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam bước sang giai đoạn mới, ngày phát triển, quy mô lan rộng nước Mỹ mở rộng chiến tranh sa lầy phong trào lên mạnh hình thức đấu tranh liệt Đây phong trào phản đối chiến tranh quy mô lớn nhất, t nh chất liệt so với phong trào phản chiến nước lịch sử Trong chiến tranh Đông Dương Pháp, ch nh quyền Pari phải đương đầu với phong trào phản chiến lớn nhân dân Pháp, phong trào chiến tranh Đảng Cộng sản liên đoàn lao động Pháp tổ chức rong chiến tranh Việt Nam Mỹ, ch nh quyền Mỹ vấp phải 44 phong trào phản chiến lớn nhân dân nước Mỹ Ở Mỹ, khơng có Đảng Cộng sản mạnh, khơng có tổng cơng đồn đơng đúc khuynh hướng cách mạng phong trào phản chiến lại lên, phát triển bền bỉ chiều rộng l n chiều sâu, đặc điểm phong trào đủ nói lên rằng: “Cuộc chi n t nh Vi t N m củ Nh T ắng Lầu Năm G c l hi nghĩ t ắng t n nh th n , lòng ân n âu iều n i lên ng b n t i hi t Mỹ the ờng lối b uyền xâm l c t n bạ nhân ân Mỹ n nhớ c c nguyên lý củ Tuyên ng n Độc l năm 1776” [6;1862] Phong trào xuất hiện, phát triển ngày màng mạnh m ch nh đánh sau gáy giới cầm quyền Mỹ, nguyên nhân thất bại Mỹ chiến tranh Việt Nam Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam có ý nghĩa to lớn, góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ Việt Nam Sự ủng hộ khơng có ý nghĩa, vai trị quan trọng thời chiến mà cịn có vị tr xứng đáng thời bình 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Ch nh trị (2000), Chi n t nh c ch mạng Vi t N m 1945 - 1975 Thắng l i B i h c, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Ch nh trị (1995), Tổng t h ng chi n chống Mỹ cứu n ớc: Thắng l i B i h c, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2005), Ng ại gi quốc gia, Hà Nội Vi t N m 1945 - 2000, Nxb Ch nh trị Nguyễn hị Bình tập thể tác giả (2001), Mặt t n ân tộc giải h ng Chính hủ c ch mạng lâm thời ội nghị P i ề Vi t N m ( ồi ức), Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đồng, Lê Đức họ, Văn iến Dũng, Nguyễn Cơ hạch (1986), V s Mỹ thất bại t ng chi n t nh xâm l c Vi t N m, Nxb Sự hật, Hà Nội GS rần Văn Giàu (2006), Tổng t nhân dân, p Hồ Ch Minh T ần Văn Gi u, Nxb Quân đội Nguyễn Khắc Huỳnh (2007), Cuộc kháng chi n chống Mỹ Vi t Nam - t c ộng nhân tố quốc t , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lưu Quý Kỳ (1967), Phong trào nhân dân th giới chống Mỹ, ủng hộ Vi t Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Vi t Nam hi n ại, nghi p gi nh ộc l p tự 1945 - 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Maicơn Maclia (1990), Vi t Nam - Cuộc chi n t nh m ời nghìn ngày, Nxb Sự thật 11 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2007), Lịch sử Th giới C n ại, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Đặng Phong (1991), 21 năm i n t cứu khoa học thị trường - giá cả, Hà Nội 13 Pitơ Pulơ (1986), N ớc Mĩ Níchxơn, Nxb hơng tin lý luận 46 củ Mỹ Vi t N m, Viện Nghiên Đ ng D ơng từ Ru en n 14 Nguyễn Cơ hạch (1998), Th giới t ng 50 năm u (1945 - 1995) Th giới t ng 20 năm tới (1996 - 2020), Nxb Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội 15 rần rọng rung (2005), Nh T ắng ới chi n t nh xâm l Vi t N m, Nxb Ch nh trị quốc gia c 16 y hơng tin Văn hóa Quảng Bình ấn hành (1973), Th giới c ng i ủng hộ Vi t N m 17 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1996), Lịch sử h ng chi n chống Mỹ cứu n ớc, T 1: Nguyên nhân chi n t nh, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội 18 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1995), Lịch sử h ng chi n chống Mỹ cứu n ớc 1954 - 1975, T 2: Chuyển chi n l c, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội 19 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Lịch sử h ng chi n chống Mỹ cứu n ớc 1954 - 1975, T 3: Đ nh thắng chi n t nh ặc bi t, Nxb Ch nh trị quốc gia, Hà Nội 20 William C Westmoreland (1988), T ờng t nh củ uân nhân, Nxb rẻ, hành phố Hồ Ch Minh 47 ... CỦA PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam Phong. .. CỦA PHONG TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM 17 2.1 Phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam. .. TRÀO NHÂN DÂN MỸ PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC, ỦNG HỘ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA VIỆT NAM 32 3.1 Đặc điểm phong trào nhân dân Mỹ phản đối chiến tranh xâm lược, ủng hộ kháng chiến Việt Nam

Ngày đăng: 07/06/2014, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN