Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
252,33 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO MÔN VĂN HỌC VIỆT NĂM TỪ 1975 ĐẾN NAY YẾU TỐ LẠ HÓA TRONG THƠ XUÂN QUỲNH SAU 1975 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: TS Lê Văn Phương Huỳnh Văn Hòa B1911802 Trần Thị Nhật Lan B1911811 Lê Thị Đan Thanh B1911851 Nguyễn Phúc Khang B1911915 Nguyễn Thị Kiều Oanh B1911949 Lâm Thạch Thiên B1911962 Sơn Minh Thư B1911968 Nguyễn Thị Thanh Trúc B1911979 Hồ Thanh Xuân B1911990 BẢNG PHÂN CÔNG THỰC HIỆN STT MSSV Họ tên Nhiệm vụ B1911802 Huỳnh Văn Hoà B1911811 Trần Thị Nhật Lan B1911851 Lê Thị Đan Thanh - Lạ hóa thời gian nghệ thuật - Lạ hóa hình ảnh thơ - Lạ hóa khơng gian nghệ thuật Mức độ hoàn thành 100% 100% 100% - Cuộc đời nghiệp B1911915 Nguyễn Phúc Khang sáng tác 100% - PowerPoint B1911949 Nguyễn Thị Kiều Oanh - Lạ hóa cấu trúc thơ 100% B1911962 Lâm Thạch Thiên - Sự kế thừa tiếp biến 100% B1911968 Sơn Minh Thư - Dấu ấn yếu tố lạ hóa - Kết luận 100% - Khái niệm đặc điểm B1911979 Nguyễn Thị Thanh Trúc lạ hóa 100% - Tổng hợp word B1911990 - Lạ hóa ngơn từ giọng Hồ Thanh Xuân điệu nghệ thuật 100% MỤC LỤC MỤC LỤC Khái quát chung .4 1.1 Tìm hiểu chung nhà thơ Xuân Quỳnh .4 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Khái niệm lạ hóa 1.3 Đặc điểm thơ lạ hóa 10 1.4 Dấu ấn yếu tố lạ hóa thơ Xuân Quỳnh thi đàn Việt Nam 10 Đặc trưng thi pháp lạ hóa thơ Xuân Quỳnh sau 1975 .12 2.1 Lạ hóa cấu trúc thơ 12 2.2 Lạ hóa khơng gian thời gian nghệ thuật .18 2.3 Lạ hóa hình ảnh thơ 28 2.4 Lạ hóa ngơn từ giọng điệu nghệ thuật 32 Sự kế thừa tiếp biến yếu tố lạ hóa thơ Xuân Quỳnh 36 3.1 Sự kế thừa yếu tố lạ hóa trước năm 1975 .36 3.2 Sự tiếp biến yếu tố lạ hóa sau 1975 39 Kết luận 41 Tài liệu tham khảo .41 Khái quát chung 1.1 Tìm hiểu chung nhà thơ Xuân Quỳnh 1.1.1 Cuộc đời Xuân Quỳnh tên đầy đủ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày tháng 10 năm 1942 xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay phường La Khê, quận Hà Đơng, Hà Nội) Xuất thân gia đình công chức, mẹ sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, Xn Quỳnh bà nội ni dạy từ nhỏ đến trưởng thành Bà thừa hưởng nhan sắc, phẩm hạnh người mẹ tình yêu văn chương người cha, đời sớm chịu thiệt thòi, tuổi thơ bị đánh cắp Hai tuổi Xuân Quỳnh mồ cơi mẹ, cha có gia đình chuyển vào miền Nam sinh sống Xuân Quỳnh chị gái Đông Mai nương tựa vào bà nội Tháng năm 1956, Xn Quỳnh tuyển vào Đồn Văn cơng nhân dân Trung ương đào tạo thành diễn viên múa Bà nhiều lần biểu diễn nước dự Đại hội niên sinh viên giới năm 1959 Vienna (Áo) Nhưng say mê thơ, bà định từ bỏ ánh đèn sân khấu để chuyên tâm sáng tác Xuân Quỳnh theo đuổi nghiệp văn chương có vốn văn hố lớp 6, bà cần mẫn học tập suốt đời cầm bút Sau tốt nghiệp lớp bồi dưỡng viết văn Hội nhà văn Quảng Bá, bà trải qua nhiều công việc khác nhau, cuối làm biên tập thơ báo Văn nghệ, báo Phụ nữ Việt Nam nhà xuất Tác phẩm Xuân Quỳnh hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1967 Xuân Quỳnh tham gia kháng chiến chống Mĩ tuyến lửa Vĩnh Linh, Quảng Trị cho đời hai tập thơ Hoa dọc chiến hào Gió Lào cát trắng xem gương mặt tiêu biểu phong trào thơ trẻ thời chống Mĩ Thành công với văn chương hạnh phúc gia đình sớm tan vỡ Năm 1973, bà tái với nhà viết kịch Lưu Quang Vũ sống hạnh phúc ngày 29/8/1988 gia đình nhỏ Xuân Quỳnh thiệt mạng tai nạn giao thông cầu Phú Lương - Hải Dương Dù Xuân Quỳnh kịp để lại cho đời cõi tình thơ ngào, sâu lắng để hệ bạn đọc hoài thương nhớ Và thi phẩm chị mang giá trị vượt thời gian bén rễ nảy nở lên từ tâm hồn đầy yêu thương, vị tha, bao dung nặng tình với đời Xuân Quỳnh mãi tuổi đời tài đến độ hứa hẹn mang đến đóng góp vĩ đại cho thơ ca đại Việt Nam Xuân Quỳnh – Thiên Bình dịu dàng đầy lĩnh Sinh vào ngày đầu tháng 10 năm 1942, nữ sĩ Xuân Quỳnh Thiên Bình đích thực với tất đặc điểm mà người ta thường biết nhắc tới cung Hồng đạo này: xinh đẹp, tài hoa, lơi Ở Xn Quỳnh khơng đẹp tuyệt sắc giai nhân, nhìn người gái ấy, bình dị, giản đơn ln chứa đựng điều ngào, hấp dẫn khơng thể gọi tên Quỳnh mồ côi mẹ, mà ước vọng vòng tay che chở, mái nhà với hạnh phúc đủ đầy chưa nguôi ngoai Chính mà sau này, người đời hiểu dịu dàng, đằm thắm không nằm vần thơ mà cịn tràn ngập cách vun vén tổ ấm mình: ln hết lịng đỗi tận tâm Lãng mạn đa cảm vậy, Thiên Bình dễ dàng có thể nghiệm tình u phong phú: lí khơng người đến đời Xn Quỳnh Cũng có người cho rằng, Thiên Bình khơng kẻ với tình yêu nhiều họ lưỡng lự, hời hợt lắm!… Cơ mà với Quỳnh khơng thế! Sẵn sàng đáp lại tiếng “Em nữa” cho câu hỏi muôn đời “Khi ta yêu nhau”, nàng thơ Thiên Xứng khơng ngại dứt bỏ thứ tình u “khơng hiểu mình” Bản lĩnh Thiên Bình hay dự khát khao chân khơng ngại hịa vào “biển lớn”, cam lịng thức ngủ tim nỗi nhớ mong bồi hồi… Bất chấp dự cảm chia lìa, khơng trọn vẹn: “Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa…” Lửa đam mê có lúc tàn phai Nếu tình yêu Quỳnh Vũ trường tồn mãi, tình yêu họ trọn vẹn khơng sứt mẻ, có lẽ, định mệnh thương đau không đến với cặp vợ chồng nghệ sĩ sớm Song đời không mơ! Trong hôn nhân đầu, Vũ kẻ “biết làm thơ”, chưa thực có tay Bước vào hôn nhân với Quỳnh, lúc Vũ thực bén duyên với kịch, tài Vũ lúc khai thác triệt để, thành công gõ cửa mái ấm vốn bình yên vợ chồng Vũ Càng lên tới đỉnh cao, ham muốn chinh phục cống hiến Bạch Dương thúc: Vũ say mê với cơng việc mình, tâm đắc với lẽ sống mình, hài lịng với thành tựu Vũ muốn đóng góp nhiều nữa, muốn đưa Kịch nói Việt Nam lên tầm cao nữa, muốn mang đời với muôn màu muôn vẻ tới gần với độc giả Quỳnh hiểu ủng hộ chồng hết mực, với Thiên Bình giờ, gia đình hết: Quỳnh từ lâu chẳng ngại hi sinh Song Vũ chói lọi, Quỳnh bơ vơ, Vũ lớn mạnh, Quỳnh mỏi mệt Chính Quỳnh thư gửi cho Vũ đành phải đau đớn thú nhận: “Em cảm thấy em già rồi, già thể chất đành lại già yên phận người đàn bà, nhỏ nhen tầm thường đời sống Em nhìn mặt em gương, em thấy em không xứng đáng với anh.” Dự cảm mát ban đầu trở thành nỗi ám ảnh đầy đọa Quỳnh Vũ hiểu lịng vợ, ý chí tham vọng đẩy Bạch Dương khơi, lúc rời xa mặn nồng thuở ban đầu Cục diện Lửa Khí ngày thay đổi: Bạch Dương hừng hực khơng thể tìm thấy động lực từ Thiên Bình yếu ớt; Thiên Bình u hồi ngày ngột ngạt, lạc lõng vầng quang Bạch Dương… Cả hai bên mà tiếng nói chung dường khơng cịn nữa, Quỳnh Vũ cảm thấy bất lực trước thực tình yêu chua chát Cái kết cho tình yêu định mệnh Cuối cùng, họ chọn cách rời để tạo phép thử cho tình yêu, để xem đam mê ngày cũ có cứu vớt thực héo mịn… Tơi có nghe kể rằng, chuyến định mệnh năm gia đình Vũ – Quỳnh chuyến Xuân Quỳnh ý muốn theo chân chồng đến vùng đất khác, với hi vọng tìm lấy chút cịn sót lại tình đẹp song nhiều nỗi hư hao Tự thân Quỳnh, có lẽ là, Vũ nữa, muốn cho đối phương hội, muốn tìm lại mối nối cho gắn kết, để mất, cịn lại, vẹn lành, rơi gãy, khơng trơi vào hư khơng… Thật khơng may, thiên tình sử dường khép lại: tận chuyến câu trả lời cho hai kẻ sĩ – hai người tình thuở quấn quýt, ấm êm Họ định lìa xa nhau, trả tự cho nhau, bng tay nhau… Vậy “sau tất cả”, không chia cắt Thiên Bình, Bạch Dương điều “của chúng ta” ngày Định mệnh đến vừa lúc, mang Quỳnh, Vũ, đứa chung đi, để lại cho hậu giai thoại buồn đẹp chuyện tình Người ta tiếc cho Lưu Quang Vũ độ chín nhất, tiếc cho Xn Quỳnh từ khơng cịn thơ hay, tiếc cho đứa nhỏ phải lìa đời bố mẹ Nhưng người ta mong, Vũ, Quỳnh, giới khác, tìm lại tình u mình, tìm lại nỗi nhớ mong “cả mơ thức” vơ tình đánh 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.1.2.1 Sáng tác Xuân Quỳnh trước 1975 Xuân Quỳnh có thơ đăng báo Văn nghệ từ năm 1962 Năm 1963, để đánh dấu thời gian theo học Xuân Quỳnh Quảng Bá, người ta cho in tập thơ Tơ tằm – Chồi biếc phần Chồi biếc sáng tác Xuân Quỳnh Tập thơ mang nhìn trẻo, trẻ trung, có bồng bột đằm thắm, chân thành trước đời Tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968, gồm 29 bài), ghi dấu trưởng thành độ chín hồn thơ Xuân Quỳnh Tập thơ khẳng định bất diệt đẹp – bất diệt hủy diệt Đây tập thơ vang vọng âm hưởng chiến tranh thời chống Mỹ Tập thơ Gió Lào cát trắng (1974, gồm 33 bài), ghi lại cảm xúc, suy tư Xuân Quỳnh chiến tranh thực tế Quảng Trị; thể sâu sắc tình cảm nhà thơ với đất nước, người Việt Nam lửa đạn chiến tranh 1.1.2.2 Sáng tác Xuân Quỳnh sau 1975 Sau 1975, cảm hứng sử thi thơ Xuân Quỳnh dần thay cảm hứng đời thường với bao nỗi niềm lo toan thái nhân tình, hữu hạn đời người, dự cảm mong manh hạnh phúc Giọng điệu trữ tình đằm thắm, da diết lo bật Tập thơ Lời ru mặt đất (1975 -1978, gồm 34 bài), tập trung thể niềm vui thống đất nước, thay da đổi thịt dân tộc; hoài niệm thời đạn bom hào hùng thấm đẫm nghĩa tình tiêu biểu thơ Đêm cuối năm, hát với tàu, năm tháng không yên Tập thơ Sân ga chiều em (1981, gồm 62 bài), viết nhiều đề tài khác nhau: Đề tài tình yêu cảm xúc riêng tư; Đề tài chiến tranh; Đề tài viết cho Phần lớn thơ in tập thơ tuyển chọn từ tập thơ trước Có thể xem tuyển tập khép lại chặng đường thơ Xuân Quỳnh để chuẩn bị bước sang chặng đường Hai tập thơ Tự hát (1984, gồm 36 bài) Hoa cỏ may (1989, gồm 28 bài), chủ yếu viết đề tài tình yêu – đề tài thuộc sở trường đề tài Xuân Quỳnh yêu thích Phải đến hai tập thơ này, cung bậc tình yêu thơ Xuân Quỳnh bộc lộ đầy đủ nhất, trọn vẹn Dường như, Xuân Quỳnh trải lòng thực với ngào, cay đắng hương vị tình u với độ chín cảm xúc nhận thức dự cảm bất an, đỗ vỡ, trái ngang cõi nhân sinh tiêu biểu thơ Tự hát, Mẹ anh, Nói anh Tựu trung, từ vần thơ non nớt buổi ban đầu thơ già dặn, vào độ chín, thơ Xuân Quỳnh ln thể tiếng lịng người phụ nữ dịu dàng, hồn hậu, mạnh mẽ, cháy bỏng thấu sâu “những nỗi đau trăn trở đời số phận nghệ thuật người đàn bà làm thơ” (Đoàn Thị Đặng Hương) 1.2 Khái niệm lạ hóa Chủ nghĩa hình thức Nga trường phái nghiên cứu, phê bình văn học đạt nhiều thành tựu, có ảnh hưởng to lớn đến phát triển tư tưởng khoa học lẫn ý thức nghệ thuật, vừa sâu rộng, vừa lâu bền, có quy mơ giới Trường phái hình thành từ hai nhóm: Nhóm Nghiên cứu văn học, thành lập Mát-xcơ-va năm 1914, R I-a-cốp-xơn đứng đầu với số trụ cột G Vi-nơ-cua (1896-1947), O Bríc, B Tơ-ma-sép-xki (1890-1957) Nhóm Hội nghiên cứu ngơn ngữ thơ, thành lập năm 1914, Pê-téc-bua, V Sơ-clốp-xki (18931984) đứng đầu với thành viên chủ chốt B Ây-khen-ba-um (1886-1959), L.P I-a-cu-bin-xki (1892-1945),… Khái niệm lạ hóa (tiếng Nga: ottrannenie) tồn thủ pháp nghệ thuật (nghịch dị, nghịch lí,…) dùng để đạt đến kết nghệ thuật, theo đó, tượng miêu tả ta quen biết, hiển nhiên mà mẻ, chưa quen, “khác lạ” Khái niệm trường phái hình thức Nga năm 20 đầu kỷ XX (Sơ-clốp-xki, I-a-cu-bin-xki, Vi-nô-cua, I-acốp-xơn, Tư-nha-nốp,…) nêu lên Họ coi lạ hóa nguyên tắc nghệ thuật phổ quát thể cấp độ cấu trúc nghệ thuật, có tác dụng phá vỡ tính tự động máy móc cảm thụ cách tạo “cái nhìn mới” – “khác lạ”- vật tượng quen thuộc “nhận ra” biết, tức phá vỡ “khn hình” quen, người ta nhận ý nghĩa vật nhân sinh Hay nói cách đơn giản lạ hóa cách tác giả làm cho khác so với cũ Kiểu tư không xuất phát từ nhu cầu tự đổi mới, sáng tạo nhà thơ, mà bắt nguồn từ sở khoa học, chất sống nghệ thuật Con người tìm khác khơng phải để khác, để lập dị, để làm phiền đồng loại mà khác sống 1.3 Đặc điểm thơ lạ hóa Các nhà hình thức luận Nga mà tiêu biểu Shkovski cho “lạ hóa” thủ pháp quan trọng, cần thiết để tăng cường chất thơ, cảm xúc nhà thơ Thủ pháp lạ hóa hiểu theo nghĩa là: điều khác lạ, điều khác xa với quy phạm bình thường sáng tác văn chương, khiến người tiếp nhận cảm thấy khó tiếp nhận, khó hiểu khơng thể hiểu điều nhà thơ muốn bày tỏ gì, nhà thơ muốn nói gì, đề cập đến vấn đề gì, đọc trạng thái mơ hồ, khó hiểu, người đọc thưởng thức tác phẩm thắc mắc, từ thúc đẩy nhu cầu tìm hiểu, khám phá tác phẩm Thủ pháp lạ hóa cịn khiến xảy khác cách cảm nhận người tiếp nhận: người tiếp nhận hiểu tác phẩm theo cách tiếp nhận riêng mình, người tiếp nhận có cách hiểu khác với người tiếp nhận kia, người có cách hiểu khác nhau, khơng giống Chính điều khiến thủ pháp lạ hóa trở thành thủ pháp đặc biệt, sử dụng rộng rãi tác phẩm thuộc trường phái thơ tượng trưng siêu thực Ta thấy thủ pháp lạ hóa thơ kết hợp chệch chuẩn mực ngữ pháp thông thường, lạ hóa, bất ngờ, đóng vai trị tạo ý nghĩa cho câu thơ, tạo liên tưởng mới, lúc "lạ hóa" có giá trị, có sức hút người đọc 1.4 Dấu ấn yếu tố lạ hóa thơ Xuân Quỳnh thi đàn Việt Nam Để đáp ứng kịp thời nhu cầu thẩm mỹ người đọc nhu cầu đại hóa thơ, thơ thời kỳ không tiếp nối thành tựu thơ ca trước mà cịn khám phá, sáng tạo nội dung hình thức Sự đổi độc đáo cơng chúng đón nhận, đánh giá cao xuất phát từ đổi quan niệm thơ tư thơ tiền đề quan trọng cho phát triển đổi thơ Đặc biệt, yếu tố lạ hóa thơ Xuân Quỳnh minh chứng cho dấu ấn đậm nét thi đàn thơ ca Việt Nam từ 1975 đến 10 “Khi đời trơi chảy ngồi Thời gian trắng ngừng bệnh viện Chăn trắng nỗi lo chết Ngày với đêm có phân biệt đâu” (Thời gian trắng) Là phụ nữ trẻ tha thiết yêu đời yêu người, Xuân Quỳnh biết nhớ q khứ, khơng phải biết sống với tại, mà Xn Quỳnh cịn lộc lộ dự cảm xót xa tương lai, nghĩ ngày mai Thơ bà thể điều đó, tuổi trẻ thường kèm với tha thiết Xuân Quỳnh vậy! Dường tất điều, Bà tha thiết, tình u Tuổi thơ Bà khơng hạnh phúc, có hạnh phúc bà nâng nêu báo vật Yêu! Tha thiết với tình yêu mong sống với tình yêu Xuân Quỳnh tồn nỗi sợ hãi Nữ thi nhân sợ có điều bất trắc xảy với tình yêu 2.3 Lạ hóa hình ảnh thơ Sau 1975 thơ Xn Quỳnh hướng đến cách tân, đem đến đan cài, giao thoa truyền thống đại Yếu tố lạ hóa đại làm cho thơ nữ sĩ tăng thêm nhiều sức gợi cho độc giả yêu thơ Bài thơ Cây bàng, bàng tác giả nhân hóa thành người bạn che nắng cho nhân vật trữ tình “Khi vào mùa nóng Tán x Như to Đang làm bóng mát 28 Bóng bàng trịn Trịn nong Em ngồi vào Mát mát!” (Cây Bàng) Với hình ảnh nhân hóa giống người “Lá cành rụng hết; Chắc rét!”; “Đang làm bóng mát” người đọc cảm nhận tất hành động bàng, rét, làm bóng mát Một hình ảnh bàng tâm trí người đọc, thân thiện cô đơn “Lá cành rụng hết Chắc rét!”; “A bàng tốt Bàng che cho em Nhưng che bàng Cho bàng khỏi nắng!” (Cây Bàng) Đây hình ảnh lạ hóa, đọc người đọc thấy là thơ dễ thương, suy ngẫm hình ảnh bàng khơng phần đơn Hay thơ Mùa đông nắng đâu?, có nhân hóa hình ảnh nắng “Nắng thương chúng em giá rét.”; “Nắng làm chúng em ấm tay.”; “Thế mà nắng sợ rét.”; “Nắng chui vào chăn em.”; “Nên nắng vào áo em dày.” Hình ảnh 29 nắng có khắp nơi, nắng tưởng chừng bình thường ln hữu nét sinh hoạt đời thường người Mùa đông nắng đâu? Xuân Quỳnh lạ hóa trước chưa có nói nắng bà, hình ảnh suốt thơ “- Nắng xung quanh bình tích”; “Nắng vào cam nắng ngọt”; “Nắng lặn vào mùi thơm”; “Nắng chui vào chăn em”; “Mà nắng hay làm nũng” Nó hình ảnh thực, sáng, lạ mang lại cảm giác gần gũi cho người đọc, nắng xung quanh chúng ta, nhìn qua đơn nhỏ nhẹ thật sức mạnh mà mang lại cho nhân loại to lớn vô bờ bến Nữ thi sĩ nhân cách hóa hình ảnh nắng làm cho đặc điểm thơ thấy nắng giống người, nắng cần phải cảm nhận tình u thương, có nắng có ấm áp “- Mùa hè nắng nhà ta Mùa đông nắng đâu mất? - Nắng xung quanh bình tích Ủ nước chè tươi cho bà Bà nhấp ngụm rồi: “khà” Nắng nước chè chan chát Nắng vào cam nắng Trong suốt mùa đông vườn em Nắng lặn vào mùi thơm Của trăm ngàn hoa cúc 30 Nắng thương chúng em giá rét Nên nắng vào áo em dày Nắng làm chúng em ấm tay Mỗi lần chúng em nhúng nước Thế mà nắng sợ rét Nắng chui vào chăn em Các bạn để ý mà xem Trong chăn nắng Mà nắng hay làm nũng Ở lịng mẹ nhiều Mỗi lần ơm mẹ, mẹ u Em thấy ấm ấm!” (Mùa đông nắng đâu?) Đa số hình ảnh lạ thơ Xuân Quỳnh đến từ việc nhân hóa vật tượng trăng, nắng, thiên nhiên, cỏ,… đủ gợi lên hình ảnh lạ cho người xem Bài thơ Chờ trăng sử dụng thủ pháp nhân hóa để tạo nên hình ảnh ơng trăng lạ, so với trước chưa có nói trăng Xuân Quỳnh Nữ thi sĩ 31 miêu tả trạng thái trăng đến rằm, trăng đâu mà “mồng một, ba mươi, mồng hai” để đêm tối q khơng thấy Ở câu thơ “Đi đâu mồng ba mươi” Xuân Quỳnh nói ngược từ “ba mươi mồng một” thực tế đời thường làm tăng thêm phần sắc thái biểu cảm đầu thơ Tiếp đến câu thơ sau, hình ảnh mặt trăng nhân hóa so sánh với khuôn mặt người, cảm xúc nhân vật trữ tình với trăng từ bồn chồn chời đợi đến thấy trăng Hình ảnh vui tươi mà lạ, thơ nằm chùm thơ sáng tác cho thiếu nhi Xuân Quỳnh Sử dụng hình ảnh nhân hóa làm cho thơ có sắc thái vui tươi, sinh động gợi lên trí tưởng tượng mn màu trẻ thơ, hình ảnh ơng trăng để đứa trẻ chờ đợi ông chơi “Lạy trời sáng cho ông trăng Dẫu xa xin ngại Có gió mát đưa dẫn đường Đêm tất chúng em Chờ ông với đèn vui Khi ông trăng lên Vừa sáng, lại tròn tròn!” (Chờ trăng) Những hình ảnh vơ gần gũi với độc giả yêu thơ nhờ có kết hợp lạ hóa đại làm cho thơ tăng thêm nhiều hình ảnh lạ, khơng bị bó buộc hay rập khn cứng nhắc Hình ảnh thơ lạ hóa làm tăng sắc thái sinh động cho thơ 32 Hình ảnh thơ bà vừa mộc mạc khơng phần lạ Xn Quỳnh, với hành trình sáng tạo nghệ thuật ngắn ngủi bà để lại cho thơ ca Việt Nam di sản thơ ca đầy giá trị 2.4 Lạ hóa ngơn từ giọng điệu nghệ thuật Lạ hóa ngôn từ thơ Xuân Quỳnh sử dụng ngôn từ đậm chất nữ tính, dạt cảm xúc tình u Ngơn từ sử dụng ngỡ vơ lí chất chứa nỗi niềm suy tư sâu sắc người gái u Có tình u mãnh liệt “đến tan đất trời” có tình yêu thơ nữ sĩ thật nhẹ nhàng, ý nhị mà khơng phần tha thiết Ta bắt gặp nét tình thơ “Trời trở rét” bà sáng tác năm 1983 Tác giả sử dụng từ gợi hình ảnh lạ để miêu tả, băn khoăn, dậy sóng tâm hồn yêu: “Em từ nhà tới ngã tư Gặp đèn đỏ trước hàng đinh thứ Chờ sang đường đèn xanh vừa bật Em lại quay về, thành phố mùa đông Em qua hiệu sách ngoại văn Cô bán sách ngồi sau quầy lặng lẽ Trong tủ kính sách nằm yên tĩnh Nào hay bão táp trang” (Trời Rét – 1983) Nếu đọc thoáng qua, ta ngỡ thơ đơn giản tái hình ảnh thành phố ngày trở rét Nhưng ẩn chứa sau ngơn từ gợi hình ảnh tưởng chừng đơn giản, bình 33 thường nỗi niềm, suy nghĩ đầy băn khoăn người phụ nữ Khơng phải ngẫu nhiên nhân vật trữ tình “từ nhà tới ngã tư”, gặp đèn đỏ, chờ đèn xanh lại quay Hành động thể xáo trộn lịng nhân vật trữ tình, khơng thật rõ ràng xáo trộn tâm tưởng người phụ nữ chắn khác với ngày thường Phải lạnh mùa đông đánh thức nỗi niềm sâu kín người phụ nữ ấy? Ẩn sau vẻ bề ngồi tưởng n bình, bình thường điều thấu hiểu Chính nên nhìn sách hiệu sách, nhà thơ lên rằng: “Trong tủ kính sách nằm yên tĩnh thế”, “Nào hay bão táp trang” Ngơn ngữ hình ảnh “sách” mà lại bị “bão táp trang” Không đơn giản mà tác giả sử dụng từ mà thể cảm xúc đằng sau mà đòi hỏi người đọc phải suy ngẫm Ở nhà thơ khơng sách sóng gió mà ngụ ý lòng người giống trang giấy kia, yên ả, hiểu “bão táp” ẩn chứa bên Miêu tả cảm xúc nhân vật trữ tình khơng n, ln suy nghĩ điều Ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh dung dị, tinh tế, giàu sức gợi Nhà thơ sử dụng thủ pháp lạ hóa cách diễn đạt làm nên nét độc đáo, hấp dẫn người đọc Đồng thời làm nên đặc trưng phong cách sáng tác Lạ hóa giọng điệu thơ Giọng điệu thơ Xuân Quỳnh thật đặc biệt Xuất phát từ niềm khao khát tìm kiếm tâm hồn đồng điệu nên giọng thơ Xuân Quỳnh đậm tính chất giải bày, bộc bạch cách chân thành, da diết lắng sâu, “giọng điệu tâm hồn” (Lưu Khánh Thơ) nên có lúc dịu dàng, nhẹ, lúc hóm hỉnh, nao nức, thẳng thắn phô bày, trầm lắng suy tư Trong thơ “Tiếng gà trưa” với giọng thơ vui tươi hóng hỉnh gợi nên hình ảnh kĩ niệm người lính đường hành quân gian khổ: “Trên đường hành quân xa 34 Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ” (Tiếng gà trưa) Trong sáng tác Xuân Quỳnh ta thường bắt gặp giọng thơ nhẹ nhàn sâu lắng: “Bình yên mái nhà Vịnh xanh nước lặng, buồm xa cuối trời Biết ơn hạt muối mặn mòi Với gừng cay người nhớ Xin đừng nhắc chuyện xưa sau Hãy vui với sóng với tàu với em Vịnh vịnh tim Của tình yêu, ấm êm đời Nhìn đâu thấy nụ cười Hàng phi lao hát lời mát xanh Một bên biển, bên anh Em yêu giây phút có Ngàn xưa mai sau 35 Vịnh xanh buổi ban đầu tình yêu.” (Tình ca lòng vịnh) Giọng thơ ngào, sâu lắng, trân trọng phút giây hạnh phúc, tình yêu, tuổi trẻ Với giọng thơ trữ tình, giàu cảm xúc thể đậm nét sáng tác Xuân Quỳnh: “Em trở nghĩa trái-tim-em Là máu thịt, đời thường chẳng có Cũng ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết rồi” (Tự hát) Bài thơ thể tình yêu mãnh liệt, cắt ngắt nhịp độc đáo “là máu thịt”, “đời thường chẳng có” Qua cho ta thấy nhập mạnh điều hiển nhiên yêu Nét lạ thơ Xuân Quỳnh thể rõ qua giọng điệu triết lí suy ngẫm Giọng điệu triết lý suy tưởng toát lên trước hết nhờ dòng suy nghĩ nhân vật trữ tình, suy nghĩ sống, tình yêu, mối quan hệ cá nhân- tập thể, chung riêng: “Giây phút em nghĩ anh Em hiểu mình, chưa biết Giữa lúc chống kẻ thù chết Mình hết lịng mình” (Xn Quỳnh- Viết đương 20) 36 Đây câu thơ thể tình yêu nhân vật trữ tình để lại triết lí sâu sắc lịng người đọc Đó lí tưởng mối quan hệ chung riêng, sống cho thân hay sống cho người Sự kế thừa tiếp biến yếu tố lạ hóa thơ Xuân Quỳnh 3.1 Sự kế thừa yếu tố lạ hóa trước năm 1975 Xuân Quỳnh nhà thơ trẻ tài ba, tiếng thơ đậm chất trữ tình, mang nặng màu sắc tình u Ngồi tìm tịi sáng tác riêng cá nhân, bà cịn có kế thừa nhà thơ trước có nhà thơ thời với bà Phan Thị Thanh Nhàn, Lâm Thị Mỹ Dạ.Trong thơ Xuân Quỳnh mang nặng “cái tôi” mang phong cách nghệ thuật riêng, kế thừa, cách tân sâu sắc sáng tác Xuân Quỳnh nhà thơ nữ dám nói lên “cái tơi” tình u rõ nét nhà thơ khác thời e dè đề bộc lộ tình cảm Thơ bà có xen vào yếu tố truyền thống pha với đại nên xem hoa đậm đà hương sắc, góp phần làm tăng đa dạng phong phú thơ ca Việt Nam Được thể rõ qua sáng tác như: Trời trở rét, Tình ca lịng vịnh, Anh, Tiếng gà trưa… Trong thơ bà thường xuất hình ảnh thiên nhiên, giới hình ảnh giàu sức gợi mà tác phẩm thường xuất Nhưng nét đặc biệt hình ảnh khơng phải đơn giản miêu tả lại mà gần chỗ dựa vững chắc, che chở, thúc khát vọng, thúc đẩy người tìm với thiên nhiên Con người cố gắn vươn lên khó khăn thân hình có nhỏ bé Tác giả lấy hình ảnh bàng để gợi lên hình ảnh người phụ nữ: Em thấy thật vơ Lại thương bang trước cửa Cây dù nhỏ, gió dù gió Hết mùa lại lên xanh 37 (Trời trở rét) Trong thơ “Anh có tốt khơng” Lâm Thị Mỹ Dạ đặt mội loạt câu hỏi tình yêu, lại khơng dám tiếp xúc để tìm hiểu ràng buộc lễ giáo, câu hỏi ln day dứt lịng, khơng ngi: Như lúa hỏi đất Anh có tốt khơng? Như hỏi gió Anh có tốt khơng? Như mây hỏi trời Anh có tốt khơng? Xn Quỳnh ln khát khao tình u hạnh phúc đời lại gian truân, khó khăn, đầy ải sóng gió Chỉ cịn cánh giải bày thổ lộ vào vần thơ, thay mặt để cất lên tiếng nói tình u người phụ nữ: Em trở nghĩa trái-tim-em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu (Tự hát) Xuân Quỳnh dùng hình ảnh gần với người để nói lên tiếng lịng tha thiết u, yêu thiện nhiên, yêu người yêu thứ tồn xung quanh Lời thơ nhẹ nhàng, sáng, đong đầy cảm xúc yêu thương Giống lời tâm tình, sẻ chia, giúp đỡ Ngồi Xuân Quỳnh hướng tới cách tân, pha lẫn truyền thống yếu tố lạ 38 Cuộc sống Xuân Quỳnh đầy ải khó khăn từ nhỏ nên vần thơ cho ta thấy giãi bày, bộc lộ lo âu, day dứt khó tả Nhưng tốt lên tình u thương trìu mến, chăm lo, săn sóc chu đáo cho thành viên gia đình: Anh khơng ngủ anh? Để em mở quạt, quấn màng lên cho Lặng gió mặt hồ Ghét nắng đầu mùa ghê (Hát ru chồng đêm khó ngủ) Hay qua câu thơ dịu nhẹ chứa đầy tình cảm với gia đình: Phải đâu mẹ riêng anh Mẹ mẹ thơi Mẹ không đẻ không nuôi Mà em ơn mẹ suốt đời chưa xong Ngày xưa má mẹ hồng Bên anh mẹ thức lo đau (Mẹ anh) Thơ Xuân Quỳnh thường cự thể, gần gũi với tự nhiên sống sinh hoạt ngày gian phịng phố, bình hoa… Căn phịng riêng Nước phích hoa bình gốm cũ (Nghe rét đến nhớ Hà Nội) 39 3.2 Sự tiếp biến yếu tố lạ hóa sau 1975 Các nhà thơ thời sử dụng tình yêu để đưa vào thơ văn không lại bộc lộ tình u cách sâu sắc thơng qua yếu tố thơ Xuân Quỳnh Từ Bà xem tượng lạ thơ ca Nói tình u đậm đà sâu sắc khơng nhà thơ nữ dám thổ lộ, Xuân Quỳnh bộc lộ nhiều câu thơ, hình ảnh ví tình u biển rộng: Đã thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Hay qua câu Vịnh vinh tim Của tình yêu, ấm êm đời Hàng phi lai hát lời mát xanh Một bên biển, bên anh Em yêu giây phút có (Tình ca lịng vịnh) Mỗi tác phẩm văn chương tồn nhiều sắc thái giọng điệu khác trở thành phương tiện truyền tải cách hữu hiệu, lên tranh đời sống, cách nhìn thái độ tác giả Một giọng điệu riêng khơng hồ lẫn với thơ Một “cái tơi” trữ tình tha thiết, chân thành, giàu vẻ đẹp nữ tính, phơi đam mê thực trạng, niềm vui, nỗi buồn sống cho giới phụ nữ mang đậm dấu ấn cá nhân Lúc mạnh mẻ, lúc phấp phỏng, lo âu, lo âu lại tạo nên nét riêng: Tuổi thơ tơi lạc long dịng đời 40 Như cánh chim bơ vơ tổ Tuổi thơ trng vạt áo bà Chuyện cổ tích chẳng thua tan nỗi sợ Cái hay đẹp thơ Xuân Quỳnh chỗ yêu mãnh liệt, chân thành, không vụ lợi cuồng nhiệt, mù quáng thời Khi miêu tả thiên nhiên ln dành ưu cho loài cỏ dại, hoa dại bé nhở sống có lẽ ảnh hưởng đến từ sống: Trái mản cầu rám vỏ gió qua Đọng nắng thơ, cát chẳng đọng mưa Trong văn học đại Việt Nam, Xuân Quỳnh tác giả nữ có phong cách sáng tác riêng Trải qua trình lao động hăng say Xuân Quỳnh để lại số lượng tác phẩm đáng kinh ngạc Cất lên tiếng nói riêng tam hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính Đọc tác phẩm Xuân Quỳnh ta gần thấy thăng trầm sống mà bà trải qua Kết luận Yếu tố lạ hóa thơ Xuân Quỳnh góp phần quan trọng đổi mới, phát triển thời kì văn học Trong bối cảnh xã hội sau 1975, thơ dần trở với trữ tình cá nhân địi hỏi thức tỉnh nhu cầu cá thể, khẳng định cá tính Đó điều kiện để thi sĩ đối diện với mình, đánh thức Ngơn ngữ thơ hướng đến tinh diệu, sáng, không sa hoa, cầu kỳ giàu sức gợi xuất phát từ thẩm mỹ biến đổi sống Giọng điệu buồn thương, tiếc nuối qua hay trăn trở xót xa tình cịn vương cảm xúc nghẹn ngào đến khó thở Xuân Quỳnh đem lại vần thơ tinh túy, đầy xúc cảm cho thi ca Việt Nam thêm tia sáng khơi dậy hàng triệu trái tim yêu thương nồng cháy Đời thơ nữ thi sĩ quyện màu xanh niềm tin hy vọng vào tranh tuyệt sắc văn học nét màu dịu dàng, đằm thắm sáng tạo bộc 41 phá nghệ thuật Chính lẽ nên vần thơ Xn Quỳnh tồn suy nghĩ, nỗi niềm bao người Tư nghệ thuật độc đáo thơ Xuân Quỳnh nâng thơ ca lên vị mà cịn gìn giữ phát huy sắc cao quý thơ ca dân tộc Việt Nam Tài liệu tham khảo Lê Văn Phương, Bài giảng Văn Học Việt Nam từ 1975 đến Viện Ngơn Ngữ Và Văn Hóa Phương Đơng, Một số cách kết hợp từ theo xu hướng “lạ hóa” thơ VN giai đoạn từ 1986 đến nay, ngày truy cập 13/03/2022 http://vienphuongdong.edu.vn/bai-viet/mot-so-cach-ket-hop-tu-theo-xu-huong-la-hoatrong-tho-vn/217#:~:text=N%C3%B3i%20c%C3%A1ch%20kh%C3%A1c%2C %20%E2%80%9Cl%E1%BA%A1%20h%C3%B3a,di%E1%BB%87n%20t%E1%BB %AB%20v%E1%BB%B1ng%20ng%E1%BB%AF%20ngh%C4%A9a thivien.net, Xuân Quỳnh Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, ngày truy cập 13/03/2022 https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/authoruAY7gIaARbh2b4DCVporPQ hoidap247.com, Phương Thức Biểu Đạt Bài Thơ Mùa Đông Nắng Ở Đâu?, ngày truy cập 13/03/2022 https://hoidap247.com/cau-hoi/3526759 42 ... Khái niệm lạ hóa 1.3 Đặc điểm thơ lạ hóa 10 1.4 Dấu ấn yếu tố lạ hóa thơ Xuân Quỳnh thi đàn Việt Nam 10 Đặc trưng thi pháp lạ hóa thơ Xuân Quỳnh sau 1975 .12 2.1 Lạ hóa cấu... hay sống cho người Sự kế thừa tiếp biến yếu tố lạ hóa thơ Xuân Quỳnh 3.1 Sự kế thừa yếu tố lạ hóa trước năm 1975 Xuân Quỳnh nhà thơ trẻ tài ba, tiếng thơ đậm chất trữ tình, mang nặng màu sắc... (Nghe rét đến nhớ Hà Nội) 39 3.2 Sự tiếp biến yếu tố lạ hóa sau 1975 Các nhà thơ thời sử dụng tình yêu để đưa vào thơ văn khơng lại bộc lộ tình u cách sâu sắc thông qua yếu tố thơ Xuân Quỳnh Từ Bà