1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CHIẾN lược CHIẾN TRANH mà đế QUỐC mỹ đã TRIỂN KHAI ở VIỆT NAM GIAI đoạn 1954 1975

22 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 69,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA/ VIỆN: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ  TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ HOÀN Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ TUYẾT DINH Mã sinh viên: 19051049 Lớp: QH2019-E KTQT CLC4 Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Tiểu luận cuối kỳ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, em xin chân thành cảm ơn Nguyền Thị Hồn bảo, trang bị cho em kiến thức quý báu làm tảng vững giúp em hoàn thành tốt Tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH MÀ ĐẾ QUỐC MỸ ĐÃ TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 2.1 “Chiến tranh đơn phương” Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm (1954-1960) 2.2 Chiến tranh đặc biệt Mỹ quyền Sài Gòn (1961-1964) 2.3 Chiến tranh cục Mỹ quyền Sài Gòn (1965-1968) 2.4 Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ quyền Sài Gòn (1969-1975) PHẦN III: KẾT LUẬN 12 Ý thức trách nhiệm thân với đồ dân tộc ta 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 ii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ “Cuộc chiến tranh diễn chủ yếu miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 chiến tranh xâm lược nội chiến số lực lượng phản động đưa tin” Nhận định hồn tồn xác Trước tiên phải hiểu “nội chiến” gì? “chiến tranh xâm lược” gì? Nội chiến chiến tranh thành phần quốc gia, người đồng bào ngôn ngữ tranh chấp nhiều lý khác nhau: tơn giáo, trị, kinh tế, lãnh thổ ; Chiến tranh xâm lược chiến tranh nhà nước, liên minh nhà nước tiến hành nhằm xâm lược nước khác Chiến tranh xâm lược chiến tranh trái với Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế Ngày 02/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Thủ Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông Đông Nam châu Á, khẳng định đời nhà nước Việt Nam nhân dân bầu nên, hợp hiến, hợp pháp Hiệp định Giơnevơ 1954 chiến tranh Đông Dương ký kết Theo đó, Việt Nam tạm thời bị chia cắt ranh giới vĩ tuyến 17 để quân đội bên tập kết Quân đội Pháp rút khỏi Việt Nam trao quyền định vận mệnh dân tộc cho người Việt Nam Một năm sau tiến hành hiệp thương năm sau tiến hành tổng tuyển cử để thống đất nước Tuy nhiên, thực tế không diễn vậy, theo tuyên bố cuối Hội nghị, Tổng tuyển cử tổ chức vào tháng 7/1956, Tổng tuyển cử không diễn Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm khơng cho Chính phủ Việt Nam thống đất nước Tại Sài Gịn, Ngơ Đình Diệm Mỹ đưa miền Nam làm Thủ tướng Quốc trưởng Bảo Đại Một năm sau đó, Ngơ Đình Diệm đặt Mỹ làm gọi “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại, tự xưng Tổng thống lập nên Việt Nam Cộng hòa Ngày 26/10/1955 trở thành “ngày Quốc khánh” chế độ Diệm Sự kiện vi phạm trắng trợn Hiệp định Giơnevơ 1954 Việt Nam Cộng hòa tổ chức bất hợp pháp Mỹ dựng nên, hoạt động hoàn toàn đạo lực nước ngồi, cung cấp tiền bạc vũ khí để chống lại khao khát tự do, độc lập chủ quyền toàn thể nhân dân Việt Nam ý thức chủ quan người dân miền Nam Việt Nam muốn ly khai khỏi Việt Nam thống nhất, quyền khơng tồn dựa mong muốn người dân miền Nam tồn dựa suy tính lợi ích lực phương Tây Vì khơng thể gọi nội chiến Bắc với Nam Ngược dòng thời gian quay lại thời điểm kháng chiến chống Pháp khoảng từ năm 1945 lực lượng tham chiến quân Pháp, có lượng nhỏ Anh Nhật với lực lượng kháng chiến người Việt ba miền Bắc - Trung - Nam Việt Nam Ngày 08/3/1949, Hiệp định Élysée Bảo Đại Tổng thống Pháp cơng nhận phủ Quốc gia Việt Nam thành viên độc lập nằm khối liên hiệp Pháp với lực lượng riêng quốc gia Theo Nghị định Quốc phòng ngày 13/4/1949, lực lượng quân đội Quốc gia Việt Nam thành lập với khoảng 60.000 quân, lấy tên Vệ binh Quốc gia phối hợp nhận huy quân đội Pháp để đánh lại Việt Minh Như vậy, ta thấy chất chiến ban đầu người Pháp tái xâm lược Việt Nam sau lập nên quyền thân Pháp với lực lượng quân đội người Việt quyền tham chiến Điều lại tiếp tục cho thấy hai lực lượng người Việt tham chiến gọi nội chiến được, chưa kể từ đầu quân Pháp xâm lược Việt Nam rõ ràng Việt Nam Cộng hòa sau năm 1954 quân lực Việt Nam Cộng hịa lại tiếp nối tồn quyền Quốc gia Việt Nam Pháp lập nên năm 1949 Nếu không hiểu rõ lịch sử, không hiểu rõ chất chiến tranh mà dân tộc ta trải qua dễ bị luận điệu lực làm lung lay, tự diễn biến, tự chuyển hóa diễn nội người làm nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước khơng trang bị đủ cho kiến thức cần thiết Nội dung phân tích chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ triển khai Việt Nam giai đoạn 1954-1975 phần II minh chứng hồn cho hành động xâm lược, chất xấu xa đế quốc Mỹ tính đắn, sáng suốt đường lối lãnh đạo Đảng ta PHẦN II: CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH MÀ ĐẾ QUỐC MỸ ĐÃ TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 2.1 “Chiến tranh đơn phương” Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm (1954-1960) Thơng thường nói đến chiến lược chiến tranh, ta phải nói đến nội dung chiến lược, tác giả, phương pháp tiến hành mục đích chiến lược gì? Nếu ta áp hệ quy chiếu vào mà gọi "Chiến lược chiến tranh đơn phương" thật khơng đủ tiêu chuẩn để gọi chiến lược chiến tranh Vì khơng có nội dung, phương pháp khơng có kế hoạch cụ thể Vậy gọi "Chiến lược chiến tranh đơn phương"? Vì cách gọi "châm biếm" nhà báo thời để đả kích hành động quân mang tính chiều từ phía Mỹ, miền Nam nước ta chưa có lực lượng quân mà miền Bắc lúc lại chủ trương đấu tranh hịa bình kết hợp với đấu tranh trị để yêu cầu phía Mỹ bên liên quan tuân thủ theo Hiệp định Giơnevơ ký kết Như vậy, miền Bắc chấp hành tốt nội dung Hiệp định Giơnevơ Mỹ quyền bù nhìn Ngơ Đình Diệm lại liên tục dùng hành động quân sự, không chấp hành Hiệp định, cách gọi "châm biếm" phần phản ánh chất hành động Mỹ tay sai, nên khái niệm "chiến lược chiến tranh đơn phương" sử dụng rộng rãi tận Năm 1954, thực dân Pháp bại trận Điện Biên Phủ, buộc phải ký kết Hiệp định Giơnevơ (7/1954) rút khỏi Đông Dương Tuy nhiên, sau đó, thực sách “lấp chỗ trống”, đế quốc Mỹ nhảy vào tiến hành chiến tranh xâm lược, âm mưu biến miền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới, quân phục vụ cho chiến lược toàn cầu phản cách mạng chúng Để thực mưu đồ trên, Mỹ dựng lên quyền, quân đội tay sai, sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào cách mạng miền Nam Mỹ sử dụng nhiều thủ đoạn trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, nhanh phóng thiết lập máy quyền Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm làm Tổng thống, xây dựng lực lượng quân đội gần nửa triệu người hàng vạn cảnh sát, mật vụ trang bị, vũ khí phương tiện chiến tranh đại Mỹ Bộ máy quyền, lực lượng quân đội, cảnh sát trở thành cơng cụ đắc lực nhằm thi hành sách thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam, tích cực viện trợ tài cho Sài Gịn liên tục tăng cường song song với diện ngày nhiều cố vấn quân Mỹ, quân đại xây dựng nhanh chóng Bên cạnh Mỹ tung gián điệp, biệt kích miền Bắc phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực chiến dịch dụ dỗ, cưỡng ép giáo dân miền Bắc di cư vào miền Nam nhằm phá khối đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương giáo Dựa vào Mỹ, Ngơ Đình Diệm nhanh chóng dựng lên quyền độc tài, gia đình trị miền Nam sức chống phá cách mạng Giữa năm 1954, Ngơ Đình Diệm lập đảng Cần lao nhân vị làm đảng cầm quyền Vào cuối năm 1954, thành lập “phong trào cách mạng quốc gia” đưa mục tiêu “chống cộng, đả thực, phong” Sau đứng vững miền Nam, Diệm bắt đầu đẩy mạnh chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, vây bắt, tàn sát, tù đày người kháng chiến cũ, người đấu tranh đòi tuyển cử thống đất nước người không phục tùng chúng với phương châm “tiêu diệt cộng sản không thương tiếc”, “thà giết lầm cịn bỏ sót” … nhằm làm nhụt ý chí đấu tranh nhân dân ta miền Nam Chính quyền Diệm cịn thực chương trình cải cách điền địa nhằm lấy lại ruộng đất mà cách mạng giao cho nhân dân Và lập khu dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp nhân dân, buộc nhân dân phải tách hoàn toàn khỏi mối liên hệ cách mạng giúp chúng dễ dàng thực chiến tranh đơn phương Mỹ Việt Nam Chúng gây nhiều tội ác nhân dân: Ngày 04/9/1954, chúng tàn sát nhân dân chợ Được - Quảng Nam làm 39 người chết, 37 người bị thương; Ngày 21/1/1955, chúng trả thù người kháng chiến cũ Vĩnh Trinh - Quảng Nam; Ngày 01/12/1958, chúng đầu độc 6000 người yêu nước nhà tù Phú Lợi, làm 1000 người chết Tàn độc Diệm sắc lệnh “đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật” tháng 5/1959, đạo luật 10/59, lê máy chém khắp miền Nam, dùng Tòa án quân đặc biệt để đưa thẳng người bị bắt xét xử bắn giết chỗ Những tổn thất to lớn cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 – 1959 cho thấy chủ trương đấu tranh trị hịa bình khơng cịn thích hợp, cách mạng miền Nam cần phải có đường lối đấu tranh Đáp ứng yêu cầu đó, tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 nghị cách mạng miền Nam với tinh thần tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sử dụng bạo lực cách mạng với hai lực lượng trị vũ trang, kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh quân sự, tiến tới khởi nghĩa vũ tranh giành quyền tay nhân dân Nghị 15 vạch rõ phương hướng tiến lên cho cách mạng miền Nam, tạo đà cho khởi nghĩa phần nổ ngày rộng lớn Tiêu biểu phong trào Đồng khởi làm tan rã cấu quyền sở địch nhiều vùng nơng thơn, có 1.383 xã/2.627 xã nhân dân lập quyền tự quản Vùng giải phóng đời phạm vi rộng lớn, nối liền từ Tây Nguyên đến miền Tây Nam Bộ đồng Liên khu V Thắng lợi phong trào Đồng khởi giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mỹ miền Nam; làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm Đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng làm thất bại chiến lược “chiến tranh đơn phương” Mỹ – Diệm 2.2 Chiến tranh đặc biệt Mỹ quyền Sài Gịn (1961-1964) Thắng lợi phong trào Đồng khởi nhân dân miền Nam Việt Nam đẩy quyền Ngơ Đình Diệm vào thời kì khủng hoảng nghiêm trọng, vùng kiểm soát Mỹ - Diệm ngày bị thu hẹp, phong trào đấu tranh trị vũ trang nhân dân miền Nam có bước phát triển mạnh Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập trở thành trung tâm đoàn kết lãnh đạo phong trào cách mạng Vùng giải phóng vùng phá kìm kẹp Mỹ - Diệm ngày mở rộng, nhân dân hưởng sách tiến nên tin tưởng, ủng hộ tích cực tham gia phong trào đấu tranh chống Mỹ - Diệm lãnh đạo Mặt trận Trên giới phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển với tốc độ cao đe dọa hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Để cứu vãn tình thế, đế quốc Mỹ thời tổng thống Kennedy chuyển sang thực chiến lược “chiến tranh đặc biệt” miền Nam, phận chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” Chiến tranh đặc biệt chiến tranh “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, kết hợp thủ đoạn chiến tranh xâm lược tàn bạo đế quốc có vũ khí trang bị kỹ thuật đại với biện pháp khủng bố, đàn áp dã man Lực lượng chủ yếu Mỹngụy chiến tranh đặc biệt quân đội ngụy quyền tay sai Mỹ tổ chức, trang bị, huấn luyện huy Để thực chiến lược này, Mỹ tăng cường tổ chức quân ngụy máy cảnh sát ngụy quyền, tăng cường cố vấn lực lượng yểm trợ Mỹ, tăng viện trợ quân đưa vào miền Nam phương tiện đại trực thăng, giới, thiết giáp Năm 1960, quân Mỹ miền Nam có 2.000 tên, đến năm 1962 tăng lên 11.300 tên với 257 máy bay loại; đến năm 1964 lên đến 26.200 tên với phương tiện kỹ thuật đại Mỹ viện trợ hàng tỷ đô la để tăng số quân ngụy từ 15 vạn năm 1960 lên 56,3 vạn năm 1964, với 983 máy bay, 418 pháo, 942 xe tăng-thiết giáp Đồng thời, chúng vạch kế hoạch Staley-Taylo, với ý đồ bình định miền Nam vòng 18 tháng (từ 1961 đến hết năm 1962) Tiếp đó, chúng triển khai thực kế hoạch Giơn-xơn-Mắc Namara, bình định miền Nam năm (1963 - 1964) Mỹ - Diệm coi việc lập ấp chiến lược "quốc sách" "xương sống" chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với mục tiêu chúng lập 16.000 ấp tổng số 17.000 ấp toàn miền Nam Trong càn quét, địch áp dụng chiến thuật Mỹ mà chúng gọi "Bủa lưới phóng lao", "Trên đe búa", "Phượng hoàng vồ mồi"… nhằm tiêu diệt đội du kích, lọc quần chúng, bắn giết cán ta Bên cạnh Mỹ cịn thực chiến tranh hóa học sử dụng chất độc hại để phá hoại ruộng vườn, tàn sát nhân dân Trên sở phân tích, đánh giá tình hình ta địch miền Nam kể từ sau ngày Đồng khởi, Bộ Chính trị đề chủ trương đạo xác giữ vững chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang phát triển lên song song với đấu tranh trị Sự chi viện miền Bắc cho cách mạng miền Nam đẩy mạnh Vượt qua khó khăn, cách mạng miền Nam tiếp tục có bước phát triển mới, dành thắng lợi tiêu biểu: Trên mặt trận chống phá ấp chiến lược: Cuộc đấu tranh dai dẳng, liệt việc lập phá ấp chiến lược Đến cuối năm 1964 đầu năm 1965 mảng lớn ấp chiến lược bị phá, xây dựng trở thành làng chiến đấu Xương sống chiến tranh đặc biệt bị bẻ gãy Trên mặt trận trị: Do thất bại, nội kẻ địch ngày khủng hoảng trầm trọng Ngày 1-11-1963, đạo Mỹ, lực lượng quân đảo giết chết anh em Ngơ Đình Diệm, Ngơ Đình Nhu Từ tháng 11-1963 đến tháng 6-1965 diễn 10 đảo quân nhằm lật đổ lẫn nội quyền Sài Gịn Từ cuối năm 1964, Mỹ thực kế hoạch Giôn-xơn-Mắc Namara Số quân Mỹ miền Nam lên tới 26000 tên khơng cứu vãn tình hình Trên mặt trận qn sự: quân đội ta giành thắng lợi lớn trận Ấp Bắc trận Bình Giã, làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Trong trận An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Biên Hịa) đánh bại ngụy qn - cơng cụ chiến tranh đặc biệt Chiến lược chiến tranh đặc biệt bị phá sản hoàn toàn Đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược quân dân ta miền Nam Thắng lợi tạo sở vững để đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên, chứng minh đường lối cách mạng miền Nam Đảng ta đắn, sức mạnh quật khởi quần chúng cách mạng miền Nam vô địch 2.3 Chiến tranh cục Mỹ quyền Sài Gịn (1965-1968) Giữa năm 1965, chiến lược chiến tranh đặc biệt bị phá sản hoàn tồn Để cứu vãn tình cứu nguy cho quyền Sài Gịn, đế quốc Mỹ chuyển sang thực chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam Chiến tranh cục hình thức chiến tranh chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” đế quốc Mỹ, biểu đưa quân chiến đấu Mỹ quân nước đồng minh Mỹ vào trực tiếp tham chiến, đóng vai trị chủ yếu chiến trường miền Nam; quân đội Sài Gòn đóng vai trị hỗ trợ qn Mỹ thực bình định Đồng thời, đế quốc Mỹ mở chiến tranh phá hoại không quân hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam nhằm làm suy yếu miền Bắc ngăn chặn chi viện miền Bắc cho cách mạng miền Nam Để thực chiến lược này, chúng đưa ạt nửa triệu quân Mỹ quân đội số nước chư hầu với vũ khí phương tiện chiến tranh đại vào miền Nam, nhằm nhanh chóng tạo nên ưu binh lực quân giải phóng Dựa vào quân số đơng, vũ khí đại, hỏa lực mạnh, động nhanh, vừa vào miền Nam Mỹ mở hàng loạt hành quân lớn với mục tiêu “tìm diệt bình định” nhằm vào cách mạng: Mở đầu hành quân “tìm diệt” mang tên “ánh sáng sao”, đánh vào ta Vạn Tường – Quảng Ngãi Tiếp Mỹ mở liên tiếp hai phản công lớn hai mùa khô 1965 - 1966 1966 - 1967 với hàng loạt hành quân “tìm diệt” “bình định” vào vùng “đất thánh Việt Cộng”, hòng tiêu diệt quan đầu não lực lượng kháng chiến ta Để hỗ trợ cho chiến lược chiến tranh cục miền Nam, ngăn chặn chi viện từ miền Bắc quốc tế vào miền Nam, đế quốc Mỹ huy động lực lượng lớn không quân hải quân, trút hàng triệu bom đạn, tàn phá, hủy hoại nhiều thành phố, thị xã, thị trấn, xóm làng, nhiều cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, nhiều bệnh viện, trường học, nhà ở, giết hại nhiều dân thường, gây nên tội ác tày trời với nhân dân ta Số bom chúng ném xuống miền Bắc lớn hai lần số bom Mỹ đồng minh ném xuống khu vực Thái Bình Dương chiến tranh giới thứ Đây chiến lược chiến tranh ác liệt Mỹ thực chiến tranh Việt Nam Trước tình hình đó, qn dân miền Nam kiên giữ vững tiến công, tiến hành chiến tranh nhân dân, phối hợp chi viện ngày lớn miền Bắc tâm chiến đấu chống lại chiến lược chiến tranh cục bộ: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi): Ngày 18/08/1965, sau chiếm Chu Lai, Mỹ huy động 9.000 lính thủy đánh với nhiều phương tiện chiến tranh đại mở cơng vào Vạn Tường để “tìm diệt” lực lượng ta Tại đây, chúng vấp phải chống trả liệt quân ta, sau ngày chiến đấu ta đẩy lùi hành quân địch, tiêu diệt 900 tên, phá hủy hàng chục xe bọc thép máy bay địch Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cho phong trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” khắp miền Nam Và đồng thời cho thấy ta đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mỹ Đánh tan hai phản công mùa khô 1965 – 1966 1966 – 1967: Cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ (Đông - Xuân 1965-1966) Mỹ có tay 72 vạn quân tiến hành 450 hành quân lớn nhỏ, có hành quân “tìm diệt” then chốt, nhằm vào hai hướng Đơng Nam Bộ Liên khu V nhằm tiêu diệt chủ lực quân giải phóng, “bẻ gãy xương sống Việt Cộng”, giành lại chủ động chiến trường Với trận chiến tranh nhân dân, nhiều hình thức tác chiến khác chặn đánh địch khắp hướng, tiến công địch nơi… Trong tháng mùa khô 1965 - 1966, ta loại khỏi vòng chiến 67.000 tên địch, có 35.000 quân Mỹ chư hầu, bắn hạ 940 máy bay, phá hủy 600 xe tăng, thiết giáp 1.000 ơtơ địch Tiếp qn dân ta đập tan phản công chiến lược mùa khô thứ hai (Đông - Xuân 1966-1967) Với lực lượng lên đến 980.000 qn (trong có 440.000 lính Mỹ chư hầu), Mỹ mở phản công mùa khô lần thứ hai nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta, tạo bước ngoặt chiến tranh Chúng tiến hành 895 hành quân lớn nhỏ, có hành quân “tìm diệt” then chốt Quân dân Nam phối hợp với chiến trường khác mở hàng loạt phản công, bước đánh bại hành quân “tìm diệt” “bình định” địch; loại khỏi vịng chiến 175.000 tên, có 76.000 lính Mỹ chư hầu, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh địch Đấu tranh trị phát triển: Các vùng nông thôn miền Nam, quần chúng dậy đấu tranh chống kìm kẹp, trừng trị bọn ác ơn, phá vỡ mảng “ấp chiến lược” chúng lập Ở thành thị, công nhân, học sinh, sinh viên, phật tử… lên đấu tranh đòi Mỹ cút nước, đòi tự do, dân chủ, dân sinh… Vùng giải phóng mở rộng, uy tín Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam nâng cao trường quốc tế Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968: Thực tâm chiến lược Đảng, đêm 30 rạng ngày 31-1- 1968, vào dịp giao thừa Tết Mậu Thân, thừa lúc địch sơ hở hoàn toàn bất ngờ, tổng tiến công dậy đợt phát động toàn miền Nam từ vĩ tuyến 17 mũi Cà Mau Trong đợt tiến công vào tháng tháng 8-1968, quân dân ta tiêu diệt loại khỏi vòng chiến đấu hàng chục vạn tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, giải phóng thêm hàng triệu đồng bào Hàng triệu quần chúng dậy diệt ác, phá kìm, giành quyền làm chủ mức độ khác Hầu hết quan đầu não địch từ Trung ương đến địa phương bị quân ta tiến công Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ phá sản Mỹ buộc phải tuyên bố “phi Mỹ hóa chiến tranh”, ngừng ném bom miền Bắc ngồi vào bàn đàm phán Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Từ mở bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ cứu nước 2.4 Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ quyền Sài Gòn (19691975) Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, từ đầu năm 1969, Tổng thống Mỹ Níchxơn đề chiến lược toàn cầu mang tên “Học thuyết Níchxơn” với ba nguyên tắc trụ cột là: “cùng chia sẻ”; “sức mạnh Mỹ” “sẵn sàng thương lượng” Níchxơn chủ trương thay chiến lược “chiến tranh cục bộ” chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, sách thâm độc nhằm “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam” để tiếp tục chiến tranh xâm lược thực dân Mỹ miền Nam Quá trình triển khai chiến lược mới, Mỹ áp dụng loạt biện pháp như: sức củng cố ngụy quyền, xây dựng ngụy quân đông đại; riết thực chương trình bình định; tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm chặn đứng chi viện cho miền Nam; tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hịa hỗn với Liên Xơ hịng cắt giảm nguồn viện trợ chủ yếu Việt Nam Mỹ rút dần quân viễn chinh Mỹ quân chư hầu khỏi miền Nam tập trung nỗ lực xây dựng quân ngụy thành đội quân tay sai đại, làm lực lượng chiến lược chủ yếu miền Nam, đội qn xung kích Đơng Dương, thay quân Mỹ chiến tranh cục Từ năm 1969 đến 1972, gần năm, quân chủ lực quân địa phương nguỵ từ 700.000 tăng lên triệu 100 nghìn lực lượng nửa vũ trang tăng từ triệu 500 nghìn lên triệu, trở thành đạo quân tay sai đông đạo quân tay sai Mỹ Cuối năm 1972, quân ngụy có 1.100 máy bay chiến đấu gần 2.000 xe tăng, xe thiết giáp Cùng với việc xây dựng quân ngụy, Mỹ tăng cường củng cố máy ngụy quyền nhằm phát huy hiệu lực kìm kẹp nhân dân Mỹ chủ trương tăng cường viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn để xây dựng “nền kinh tế ổn định”, có khả đảm đương gánh nặng kế hoạch “Việt Nam hoá chiến tranh” Mỹ cịn mở rộng đánh ba nước Đơng Dương Lào Campuchia, biến quân đội Sài Gòn thành lực lượng xung kích bán đảo Đơng Dương Đó việc sử dụng âm mưu dùng người Đông Dương đánh Đơng Dương Chính sách “Việt Nam hố chiến tranh” ngoan cố xảo quyệt Mỹ gây cho quân dân Việt Nam hai miền nhiều khó khăn hai năm 1969-1970: Cơ sở nông thôn bị tổn thất, phong trào quần chúng bị sa sút, cách mạng bị phá hoại Đứng trước tình hình đó: Ngày 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam thành lập Đó việc phủ hợp pháp nhân dân miền Nam 23 nước cơng nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao đời; Ngày 24-25/4/1970 nước Đông Dương tiến hành họp để đối phó với Mỹ Thể tinh thần đoàn kết ba nước chiến đấu chống lại kẻ thù chung Tại phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên, quần chúng nhân dân lên khắp nơi Đặc biệt phong trào đẩy mạnh Huế, Sài Gòn… Từ 30/4 đến ngày 30/6/1970 quân đội nhân dân Việt Nam kết hợp với quân dân Campuchia đánh tan 10 van quân Mỹ quân đội Sài Gòn, tiêu diệt 17.000 tên địch, giải phóng tỉnh Đơng Bắc 4,5 triệu dân Ngày 12/2 đến ngày 23/3/1971 quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp với quân dân Lào đập tan hành quân Lam Sơn Mỹ với 4,5 vạn quân Mỹ quân đội Sài Gòn, tiêu diệt 22.000 tên địch Khiến cho Mỹ quân đội Sài Gòn rút khỏi Lào, giữ vững hành lang Đông Dương Đầu năm 1972 quân dân ta thực chiến công tiến thẳng vào đánh quân Mỹ Ngụy mặt trận miền Nam Sau tháng chiến đấu quân dân ta chọc thủng phòng tuyến quan trọng Mỹ Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Chiến lược Việt Nam hóa Mỹ đứng trước nguy phá sản, buộc Mỹ phải tuyên bố “Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (thừa nhận thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh) Bên cạnh việc phối hợp chặt chẽ với đấu tranh miền Nam, năm 1972, quân dân ta miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mỹ, đặc biệt làm nên chiến thắng Điện Biên phủ không cuối năm 1972, đòn định phối hợp với chiến thắng tiến công chiến lược 1972 buộc Mỹ ký Hiệp định Pari, hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, tạo xoay chuyển có lợi cho cách mạng Việt Nam Mặc dù phải ký Hiệp định Paris, chấp nhận rút quân khỏi Việt Nam, đế quốc Mỹ ngoan cố, không chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam Mỹ giữ lại vạn cố vấn quân sự, lập Bộ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho quyền Sài Gịn Một mục tiêu chiến tranh mà Mỹ-ngụy đề kế hoạch năm (1973-1976) chiếm lại toàn vùng giải phóng ta, xóa bỏ hình thái “da báo” miền Nam, nhằm biến miền Nam thành quốc gia riêng biệt, lệ thuộc vào Mỹ Nhận hậu thuẫn Mỹ, quyền Nguyễn Văn Thiệu ngang ngược phá hoại hiệp định, liên tiếp mở hành 10 quân lấn chiếm vùng giải phóng ta đồng thời càn quét bình định nhằm khủng bố đàn áp, bóp nghẹt quyền tự dân chủ, chống lại nguyện vọng hịa bình, hịa hợp dân tộc nhân dân miền Nam, gây thêm nhiều tội ác đồng bào ta Trước tình hình nghiêm trọng nói trên, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 xác định nhiệm vụ cách mạng miền Nam giai đoạn là: Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đường cách mạng bạo lực, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên đấu tranh ba mặt trận: quân sự, trị, ngoại giao Thực Nghị Đảng, từ cuối năm 1973 năm 1974, quân dân ta miền Nam liên tiếp giành thắng lợi to lớn khắp chiến trường đỉnh cao chiến thắng Đường 14 - Phước Long, phá vỡ mảng lớn kế hoạch “bình định” địch, mở rộng thêm nhiều vùng giải phóng, tiêu diệt nhiều cụm điểm, dồn địch vào đối phó bị động, khiến địch khơng có khả đánh chiếm trở lại Tình chứng tỏ quân chủ lực động ta mạnh hẳn quân chủ lực động địch, khả giải phóng hồn tồn miền Nam chín muồi Sau Hiệp định Paris, tương quan so sánh lực lượng miền Nam thay đổi có lợi cho cách mạng Chính quyền Sài Gịn bị lập chỗ dựa quân Mỹ quân đồng minh rút hết nước đồng thời viện trợ Mỹ ngày giảm dần, làm cho sức chiến đấu quân ngụy bị suy yếu nghiêm trọng Bên cạnh đó, giai đoạn 1973-1975, ta xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới đường giao thơng vận tải chiến lược Hồ Chí Minh hình thành nhiều hệ thống đường cho loại xe giới, phối hợp với chiến trường xây dựng mạng lưới đường chiến dịch liên hoàn mạng lưới đường chiến lược Cùng với hậu cần chiến dịch tạo thành ổn định, vững chắc, có dự trữ lớn triển khai phù hợp với trận tiến cơng Từ nhận định đó, Bộ Chính trị đề tâm chiến lược giải phóng miền Nam với kế hoạch hai năm 1975-1976 theo tinh thần là: năm 1975 tranh thủ bất ngờ công lớn rộng khắp, tạo điều kiện để năm 1976 tiến hành tổng cơng kích-tổng khởi nghĩa, giải phóng hồn tồn miền Nam Cuộc tổng tiến công dậy diễn 55 ngày đêm từ ngày 10/3 30/4/1975 Vào 11 30 phút, ngày 30/4/1975, cờ cách mạng phấp phới bay Dinh Độc lập Tồn quyền địch đảng phái phản động bị đập tan, toàn lực lượng vũ trang địch bị tiêu diệt tan rã Cuộc tổng tiến công dậy Xuân 1975 quân dân ta tồn thắng, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước, kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh cách mạng đầy gian khổ, hi sinh song vô oanh liệt dân tộc ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội 11 PHẦN III: KẾT LUẬN Sự thật dính líu đế quốc Mỹ vào Việt Nam sớm xuất từ năm 50 kỷ XX Đến năm 1954, họ viện trợ tới 78% chi phí chiến tranh người Pháp Đơng Dương, chí Mỹ cịn phác họa kế hoạch ném bom nguyên tử xuống lòng chảo Điện Biên phủ, nhằm cứu vãn thất bại khó tránh khỏi thực dân Pháp Khi khơng thành cơng việc dính líu gián tiếp đế quốc Mỹ hất cẳng Pháp, lựa chọn giải pháp trực tiếp can thiệp xâm lược Việt Nam Tuy nhiên trước lực quyền Sài Gịn Mỹ dựng lên suy yếu đến mức cứu vãn từ năm 60 kỷ XX Mỹ thức nhảy vào với chiến lược chiến tranh triển khai: Chiến tranh đặc biệt; Chiến tranh cục Việt Nam hóa chiến tranh Xét lực lượng người Mỹ trực tiếp đem quân đội vào Việt Nam giai đoạn từ 1964-1973 với thời điểm cao khoảng 550.000 lính Mỹ, bên cạnh khoảng 6000 lính Thái Lan, 50.000 lính Hàn Quốc, 2000 lính Philippines, 7500 lính Australia nhiều quốc gia khác Đây lực lượng trực tiếp tham gia chiến đấu có nhiều trận đánh với quân Giải phóng trận chiến Đường - Khe Sanh, trận Ia Đrăng, trận Mậu Thân 1968 theo thống kê có khoảng 58.000 lính Mỹ thiệt mạng Việt Nam Ngồi Mỹ trực tiếp dùng khơng qn ném bom bắn phá miền Bắc Việt Nam suốt giai đoạn từ 1965- 1972 Hành động rõ ràng không thực quân lực Việt Nam Cộng Hịa mà khơng qn Mỹ Như vậy, ta kết luận Mỹ tham chiến Việt Nam khơng cịn tham chiến với lực lượng lớn giai đoạn dài từ 1964-1972 Về phía Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, họ khơng đồng ý cho quân đội nước tham chiến Việt Nam Liên Xô, Trung Quốc, Cuba nước xã hội chủ nghĩa dừng lại việc cử chuyên gia quân sự, dân tới để hỗ trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Trong chiến, khơng thể tìm thấy người lính Liên Xô hay Trung Quốc, Cuba hi sinh vùng coi chiến trường chiến Ngay vấn đề viện trợ có chênh lệch lớn hai phe Theo thống kê tổng viện trợ cho Việt Nam cộng hịa từ năm 1954-1975 26 tỷ USD có 16 tỷ USD viện trợ quân sự, viện trợ thức cịn phải kể đến chi tiêu chỗ lính Mỹ hàng năm đổ thêm tỷ USD vào miền Nam Việt Nam, gấp đến lần tổng GDP triệu dân Việt Nam Cộng hịa kiểm sốt Trong tổng số viện trợ mà Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận từ khối xã hội chủ nghĩa 20 năm vào khoảng 6.8 tỷ USD nửa viện trợ quân nửa viện trợ kinh tế 12 Tính tới năm 1973, quân Mỹ rút viện trợ cho Việt Nam Cộng hịa khối lượng khổng lồ vũ khí gồm có: triệu súng binh, 46.000 xe tăng thiết giáp xe vận tải, 1.500 máy bay chiến đấu loại Về phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để tăng cường lực hậu cần từ năm 1957 Việt Nam dân chủ cộng hịa tự sản xuất vũ khí phương tiện để giảm bớt phụ thuộc viện trợ ba năm từ 1973-1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tự sản xuất 3.409 vũ khí đạn dược, 1.863 phụ tùng xe, máy, 26.074 quân trang, quân dụng khác Có lúc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ chối nhận viện trợ khoản viện trợ kèm với điều kiện mà họ khơng chấp nhận Điển hình Trung Quốc đề nghị viện trợ 500 xe vào Trường Sơn với điều kiện lái xe phải người Trung Quốc, Tổng bí thư Lê Duẩn khơng đồng ý nhận xe tin Trung Quốc lồng ghép vào toan tính riêng; Hay việc Trung Quốc muốn đưa đội quân khoảng vạn người với vũ khí vào Việt Nam để xây đường từ Nghệ An tới chiến trường, Tổng bí thư Lê Duẩn thẳng thừng từ chối Mặc dù quân Mỹ quân đồng minh rút khỏi miền Nam Việt Nam tính chất chiến tranh chiến Mỹ Ngay trước năm 1973, Mỹ viện trợ ạt cho quyền Sài Gịn khối lượng phương tiện chiến tranh khổng lồ, chủ trương đại hóa, tinh nhuệ hóa qn đội Sài Gịn kế hoạch quân năm (1974 – 1979) Năm 1973, quân quy quyền Sài Gịn 710 nghìn qn 1,5 triệu bảo an dân Tồn lực lượng Mỹ bảo đảm trang bị, tác chiến Như vậy, bất chấp Hiệp định Pari ký kết, Mỹ tác nhân cho việc tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam, muốn xóa bỏ tình trạng hai quyền, hai quân đội ba lực lượng có, biến miền Nam Việt Nam thành lãnh thổ có quyền tay sai Mỹ Trong hai năm cuối chiến tranh (1973-1975), danh nghĩa đánh bại quyền ngụy quyền Sài Gịn đánh bại kế hoạch quân cuối Mỹ, đánh bại hoàn toàn tàn dư Mỹ để lại, đánh bại quyền bù nhìn để thống Việt Nam từ Bắc chí Nam  Và cuối sau tất lập luận tác giả kết luận chiến tranh diễn Việt Nam giai đoạn 1954-1975 nội chiến mà chiến giải phóng dân tộc, thống đất nước diễn người làm cách mạng với Hoa Kỳ, đồng minh quyền thân Hoa Kỳ miền Nam Thực tế, nội chiến, chiến để lại vết thương lòng sâu đậm cho người Việt Nam Người Việt Nam tham gia chiến tranh với hai phía rõ rệt: phía cách mạng phía theo Mỹ, từ thương tích thể cựu chiến binh dân thường, bệnh tật dị tật nạn nhân chất độc hoá học, đến ly tán 13 nhiều gia đình Ngay người Mỹ bên chịu thiệt hại nặng nề, có người lính Mỹ hy sinh đất Việt, có đứa chưa nhìn mặt bố, có người vợ ngóng chồng ngày trở Một thực tế khơng thể phủ nhận chiến tranh để lại hậu vô nặng nề cho tất bên tham chiến  Ý thức trách nhiệm thân với đồ dân tộc ta Khơng có nỗi đau nỗi đau chia ly, khơng có niềm vui niềm vui đoàn tụ Niềm vui nhân lên gấp bội khơng cịn đoàn tụ riêng mà niềm vui thống dân tộc Việt Nam anh hùng Chiến thắng ngày 30/4/1975, ngày non sông thu mối mốc son chói lọi lịch sử, dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Mãi biểu tượng sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đỉnh cao khí phách trí tuệ người Việt Nam Đọc, nghe, xem giai đoạn kháng chiến chống xâm lược, xem thước phim ngày 30/4 lịch sử hay phim chiến tranh Việt Nam “Mùi cỏ cháy”, “Em bé Hà Nội”, “Vĩ tuyến 17 ngày đêm” Tôi lặng người, để mường tượng đau thương chia cắt thời, tự hỏi tự trả lời cho thân mình, đất nước hình chữ S nhỏ bé lại khiến kẻ đế quốc xâm lược hùng mạnh khiếp sợ? Đất nước tơi chưa giàu, chưa có vũ khí đại, tất dân tộc chúng tơi có lịng u nước tinh thần đồn kết Chính sức mạnh làm nên chiến thắng lịch sử huy hoàng để giới phải khâm phục trước dân tộc Việt Nam nhỏ bé mà vĩ đại Từ ngày trân trọng biết ơn hệ cha anh hy sinh xương máu để chúng tơi sống hịa bình ngày hôm Tôi - người Việt trẻ sống hịa bình ln tự nhắc nhở thân nhắc hệ cháu sau tơi: Có ngày tháng khơng thể qn không phép quên! Hơn hết, người Việt Nam nào, quý trọng ngày tháng hơm nay, trân trọng thành có sau gần 35 năm đổi mới, đất nước hòa bình, xã hội ổn định phát triển Chúng tơi tuyệt đối không cho phép xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc chiến thắng 30/4 lịch sử Tinh thần chiến thắng 30/4 cổ vũ dân tộc Việt Nam, người trẻ công xây dựng bảo vệ đất nước hôm nay, ý chí chiến, thắng, khơng cam chịu cảnh nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển, phải làm để xây dựng đất nước: – Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động học tập đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt yêu nước – Quan tâm đến đời sống trị- xã hội địa phương, đất nước, thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; đồng thời vận động người xung quanh thực theo quy định pháp luật 14 – Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống sáng, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống biểu lối sống thực dụng, xa rời giá trị văn hố- đạo đức truyền thống dân tộc – Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương việc làm thiết thực, phù hợp khả như: tham gia bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, xóa đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia hoạt động mang tính xã hội hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên… – Biết phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc Bài học lớn mà tiếp thu từ lớp cha anh lịng u nước phát huy sức mạnh đoàn kết Chiến tranh lùi xa, phải có trách nhiệm gìn giữ phát huy tối đa giá trị tinh thần đó, để dân tộc mãi hồ bình thịnh vượng Mỗi người cần có lịng tự tơn dân tộc, có lịng u nước Lịng u nước thời bình thể qua nhiều khía cạnh khác nhau: – Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, điều thể qua việc thân hướng cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương xa ln hướng q hương, Tổ quốc – Là người Việt Nam phải có tình thương u đồng bào, giống nịi, dân tộc, phải cảm thơng sâu sắc nỗi đau đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào sống ấm no, hạnh phúc – Bản thân người ln có lịng tự hào người, q hương, đất nước, anh hùng hào kiệt, danh nhân văn hố, non sơng gấm vóc, sản vật phong phú – Cần cù sáng tạo lao động để xây dựng phát triển văn hoá dân tộc xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Bên cạnh đó, cần xây dựng ý chí, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, nhiệt huyết, nhiệt tâm tham gia vào phong trào cách mạng tuổi trẻ Chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, Xung kích tình nguyện phòng chống đại dịch COVID-19… Những việc làm, hành động thiết thực hệ trẻ minh chứng sống động cho tình yêu đất nước, yêu độc lập tự do, tri ân ý nghĩa người ngã xuống độc lập, tự dân tộc Chiến thắng 30/4 qua 46 năm khơng khí hào hùng ngày cịn ngõ hẽm, góc phố, ngã đường Việt Nam, dường vào tiềm thức người dân Việt muốn nhắc nhở lịng u nước tự tơn dân tộc thời đại Gấp trang sử sách với tự hào biến cố lịch sử lại mở điều mà người trẻ sinh thời bình cần cố gắng nỗ lực viết tiếp tương lai 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Bùi Đình Thanh (1968) Sự bế tắc đế quốc Mỹ sau năm mở rộng chiến tranh cục miền Nam tăng cường chiến tranh phá hoại miền Bắc Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 115 (Tháng 10/1968), 22-38 Cổng thông tin điện tử Giai đoạn 1955-1975: Xây dựng CNXH đấu tranh thống đất nước, https://bitly.com.vn/vwshy2 Truy cập ngày 6/8/2021 Đoàn Thanh Thủy (2009) Luận văn thạc sĩ lịch sử Chính quyền Kennedy chiến tranh Việt Nam 1960-1963 Lê Bá Thuyên (1994) Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử Chiến lược toàn cầu Mỹ tác động quan hệ quốc tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lê Hoàng Việt Lâm (11:31 27-04-2020) Giá trị lịch sử ngày 30/4/1975 trách nhiệm hệ trẻ, từ https://bitly.com.vn/nframv Truy cập ngày 9/8/2021 Phạm Hồng Tung (2015) Thất bại Mỹ đối đầu phương lược chiến tranh Việt Nam 1954-1975 Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 1, Số (2015) 30-40 Phạm Thị Quý (1990) Luận văn thạc sĩ Chính sách Việt Nam Mỹ (1945 – 1975) Thư viện trường ĐH Sư phạm Hà Nội Trần Văn Giàu (1967) Chính sách bình định Mỹ, Ngụy thời kỳ chiến tranh cục diễn Sự thất bại Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 105 (Tháng 12/1967), 1123 Trần Văn Giàu (1968) "Mỹ thua rõ ràng" giai đoạn đầu "Chiến tranh cục bộ" Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 116 (Tháng 11/1968), 2-23 10 Trúc Giang (03/05/2019) Bản chất chiến tranh 1954-1975 Việt Nam, từ https://bitly.com.vn/x5dxy5 Truy cập ngày 8/8/2021 11.Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III 1960, BCH TƯ Đảng xuất 12 Vân Tâm (13:50 27-01-2021) Những học lớn từ Hiệp định Paris năm 1973, từ https://bitly.com.vn/7fq2x6 Truy cập ngày 8/8/2021 13 Vũ Quang Hiển (16:28 29/04/2015) Hậu chiến tranh Việt Nam (19541975) – vấn đề bàn luận, từ https://bitly.com.vn/99hth2 Truy cập 9/8/2021 16 Tài liệu nước: Frank E Armbuster, Raymond D Gastill, Herman Kahn (1968), Can we win in Vietnam? Hudson Institute Press Gary L Teller, Lane Roger V Keith Fleming (1984), U.S marines in Vietnam: Fighting the North Vietnamese 1967, Washington: History and museums division, Headquarter, U.S marine corps J.S Werner, Luu Doan Huynh (1993), The Vietnam war: Vietnamese and American perspective, London: ME Sharpe Richard A Falk (1969), The Vietnam war and international law, Princeton University Press 17 ... II: CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH MÀ ĐẾ QUỐC MỸ ĐÃ TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954- 1975 2.1 ? ?Chiến tranh đơn phương” Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm (1954- 1960) Thơng thường nói đến chiến lược chiến tranh, ... II: CHIẾN LƯỢC CHIẾN TRANH MÀ ĐẾ QUỐC MỸ ĐÃ TRIỂN KHAI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954- 1975 2.1 ? ?Chiến tranh đơn phương” Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm (1954- 1960) 2.2 Chiến tranh đặc biệt Mỹ quyền... thiết Nội dung phân tích chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ triển khai Việt Nam giai đoạn 1954- 1975 phần II minh chứng hồn cho hành động xâm lược, chất xấu xa đế quốc Mỹ tính đắn, sáng suốt đường

Ngày đăng: 31/12/2021, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w