Theo gót quân Anh tiến vào miền Nam, gần 2vạn lính Pháp còn lại tại Đông Dương đã gây hấn, đánh hiếm Nam Bộ.Chính hành động này đã đẩy sự phẫn nộ của người dân Việt Nam lên đếnđỉnh điểm,
Trang 1TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (
1945 -1954) VÀ KH Á N G CHIẾN C H Ố NG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM L ƯỢ C (1954 - 1975), TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ
TỔ QUỐC HIỆN NAY
Họ và tên: Nguyễn Diễm Quỳnh
Mã sinh viên: 2158010056 Lớp học phần: Lịch sử Đảng _ 6 Lớp hành chính: Biên tập xuất bản K41 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hảo
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
1) Lý do chọn đề tài: 3
2) Ý nghĩa của việc nghiên cứu: 3
NỘI DUNG 4
I, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 -1954) 4 1 Tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 4
1.1 Hoàn cảnh lịch sử 4
a) Tình hình thế giới: 4
b) Tình hình trong nước: 4
1.2 Nguyên nhân phát động cuộc chiến chống thực dân Pháp 5
a) Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ 5
b) Thực dân Pháp tiếp tục gây chiến, khiêu khích cách mạng 6
1.3 Đường lối, chủ trương kháng chiến của Đảng ta: 7
1.4 Chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947 8
1.5 Chiến dịch Biên giới năm 1950 10
1.6 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954: 13
2 Ý nghĩa và Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 16
2.1 Ý nghĩa: ' ’ ’ 16
2.2 Bài học kinh nghiệm từ cuộc chiến chống lại thực dân Pháp: 17
II, KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC VÀ GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954 -1975) 18
1, Tóm tắt diễn biến lịch sử của cuộc chiến chống Đế quốc Mỹ: 18
1.1 Bối cảnh lịch sử: 18
a) Tinh hình thế giới: 18
b) Tình hình trong nước: 19
1.2 Nguyên nhân Mĩ tham gia chiến tranh Việt Nam: 20
1.3 Chiến lược “chiến tranh một phía” (1954 - 1960) 21
a) Diễn biến phong trào "Đồng khởi” (1960) 21
b) Ý nghĩa của chiến thắng phong trào “Đồng Khởi” 24
1.4 Đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “ Chiến tranh Đặc biệt" (1961 - 1965) 25
1.5 Chiến dịch “Chiến tranh cục bộ" 28
1.6 Đánh bại chiên lược “Việt Nam hoá chiến tranh" (1969- 1973) 32
1.7 Đấu tranh chống phá hoại hiệp định Paris, nổi dậy mùa xuân năm 1975 đi đến giành thắng lợi hoàn toàn (1973 -1975) ’ ’ 34
2, Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ 35
2.1 Ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến chống đế quốc Mỹ 35
2.2 Bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ: 35
III, TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY .' ' 36
Tài liệu tham khảo 40
Trang 3MỞ ĐẦU
Hiện nay, những bài học kinh nghiệm từ hai cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp và Đế quốc Mỹ vẫn còn vang danh trên lịch sử thế giới Việc thánglợi của hai cuộc kháng chiến đã thể hiện khát khao dành lại tự do độc lập củadân tộc Việt Nam và sự đúng đắn trong con đường lãnh đạo của Đảng
Chính vì lý do đó mà việc rút ra bài học kinh nghiệm để giúp sinh viên,thanh niên học hỏi, noi theo và phát huy là điều hết sức cần thiết Vì lẽ đó
mà em xin chọn đề tài “ Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược(1954 - 1975) Trách nhiệm của sinh viên đối với công cuộc xây dựng vàbảo vệ tô quốc” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn Lịch sử Đảng
Việc nghiên cứu đề tài “Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược(1954 - 1975) Trách nhiệm của sinh viên đối với công cuộc xây dựng vàbảo vệ tô quốc” nhắm khẳng định lại vai trò và khát vọng tự do của nhân dânViệt Nam trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc Cùng với đó
là rút ra bài học kinh nghiệm từ sự chỉ huy, lãnh đạo sáng suốt của Đảng Để
từ đó, lớp trẻ hiện nay thêm thấu hiểu về sự kiên cường, gian khổ của chaông trong thời kỳ đó và phát huy tinh thần yêu nước, luôn ghi nhớ công laocủa ông cha ta - những người đã hy sinh xương máu để dành lại đọc lập chonước nhà Sinh viên ngày nay cần hiểu và phát huy được sức trẻ và nhữngđiều kiện thuận lợi của mình để xây dựng và phát triển đất nước ngày càngvững mạnh hơn
Trang 4tự giải phóng chính mình.
Cùng với việc chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, các nước đế quốcthực dân thực hiện mưu đồ đô hộ, bóc lột các nước nhỏ bằng cáchchia lại hệ thống thuộc địa thế giới Chính quyền Pháp được sự hỗ trọcủa thực dân Anh đã trở lại Đông Dương gây chiến nhằm giành lại vịtrí thống trị của mình tại Đông Dương
b) Tình hình trong nước:
Sau cách mạng tháng 8, Việt Nam chính thức trở thành một quốc giađộc lập, tự do Đảng Cộng sản lên cầm quyền lãnh đạo đất nước pháttriển, tiến lên Chủ nghĩa xã hội với lấy tư tưởng Mác - Lênin và Tưtưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam
Trang 5Tuy vậy nhưng chính quyền nước ta lúc bây giờ còn non trẻ, đangđứng trước muôn vàn khó khăn Đất nước ta vẫn chưa được quốc tếcông nhận và đặt quan hệ ngoại giao, cách mạng vẫn ở thế bị cô lập.Thiên tai, nạn lụt lớn làm vỡ đê 9 tỉnh Bắc Bộ, tiếp tjeo nạn hạn hánkeod dài làm cho hơn một nửa diện tích rượng đất không thể cày cấyđược.
Ngân sách kho bạc hầu nhu tróng rỗng, kho bạc nhà nước chỉ cònkhoảng hơn 1,2 triệu đồng Đông Dương, trong đó có mọt nửa ráchnát không lưu hàng được
Tàn dư văn hoá lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết hếtsức nặng nề, hơn 90% dân số nước ta mù chữ, các tệ nạn xã hội cũnhư mê tín dị đoan, rượ chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoànhhành
Ngày 17/8/1945, nhờ sự hỗ trợ từ quân Anh, Pháp quyết định đưa 6 vạnquân sang Đông Dương Theo gót quân Anh tiến vào miền Nam, gần 2vạn lính Pháp còn lại tại Đông Dương đã gây hấn, đánh hiếm Nam Bộ.Chính hành động này đã đẩy sự phẫn nộ của người dân Việt Nam lên đếnđỉnh điểm, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta chính thức bắtđầu
a) Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ
Đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945, Pháp nổ súng đánh chiếm SàiGòn Nhân dân các tỉnh Nam nộ đã đề cao tinh thần “thà chết tự docòn hơn sống nô lệ” đồng loạt đứng lên chiến đấu với sự xâm lượccủa thực dân Pháp, kiên quyết bảo vệ nền độc lập, tự do và chínhquyền cách mạng Việt Nam
Trang 6Mặc dù lực lượng vũ trang của ta lúc bấy giờ còn rất nhỏ và yếu nhưngnhờ có sự đồng long, đoàn kết của những đoàn quân Bắc, Trung tiến vàoNam và những đoàn quân Việt kiều từ Lào, từ Campuchia, từ Thái Lan
về, nhân dân Việt Nam ta đã từng bước ngăn chặn quân địch, phá tanchiến lược “ đánh nhanh thắng nha “ của Pháp
Đầu năm 1946, tình hình chính trị, kinh tế Pháp biến động gây bất lợicho cuộc chiến của Pháp ở Đông Dương Chính vì vậy ngày 28/2/1946,Chính phủ Pháp và Chính phủ Trung Hoa đã ký kết bản Hiệp ước TrùngKhánh với mục đích để Pháp đưa quân đội giải giáp quân Nhật thay thế
20 vạn quân Trung Quốc đổi lại Pháp sẽ nhượng lại cho chính quyềnTưởng Giới Thạch những quyền lợi quan trọng ở Trung Quốc và ViệtNam Điều này đã đẩy cách mạng Việt Nam đứng trước tình thế kìm kẹpkhi phải cùng lúc đối mặt trực tiếp với 2 kẻ thù xâm lược Pháp và TưởngGiới Thạch
Tuy nhiên vào thời điểm này, chính quyền ta còn non trẻ và đang đứngtrước muôn vàn khó khắn, không có đủ khả năng, lực lượng để tiếnthành một cuộc chiến quy mô cả nước với thực dân Pháp hay chínhquyền Tưởng Giới Thạch Chính vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng
ta đã cố gắng giải quyết cuộc xung đột Pháp - Việt bằng con đường hoàbình Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (15/9/1946)được ký kết
b) Thực dân Pháp tiếp tục gây chiến, khiêu khích cách mạng
Nhưng thực dân Pháp không nghiêm túc thực hiện theo hiệp định màthay vào đó lại ra sức khiêu khích, phá hoại Chúng không ngừng bắn ởNam Bộ và Nam Trung Bộ, tìm cách thành lập “Nam Kỳ tự trị” Tháng
11 năm 1946, chúng chiếm đóng ở Hải Phòng và Lạng Sơn Đầu tháng
12 chúng đánh úp lên Đà Nằng, chiếm đóng Hải Dương và tăng thêm
Trang 713quân ở Hải Phòng Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12/1946, Pháp ra sức khiêu
khích đốt cháy Nhà Thông tin ở phố Tràng Tiền và phá chướng ngại vật
ở phố Lò Đúc, bắn vào nhà dân thường ở phố Hàng Bún, Yên Ninh, chiếm đóng trụ sở chính của Bộ Tài Chính, Bộ Giao Thông công
chính.Nhưng trái với thiện chí hoà bình của Việt Nam, thực dân Pháp vẫn ngoan cố bám giữ lập trường thực dân, nuôi hi vọng cướp nước ta
một lần nữa, chúng trắng trịn xẽ bỏ những điều đã cam kết với ta trong
hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã ký từ trước.
14 Ngày 18/12, đại diện Pháp đơn phương tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với
chính phủ Việt Nam, đưa liên tiếp 3 tối hậu thư đòi phía Việt Nam phảigiải giáp; giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền kiểm soátchính trị , an ninh, kinh tế Việt Nam
15 Thấy tình hình như vậy, đêm ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minhkêu gọi toàn dân cả nước đứng lên kháng chiến Lời kêu gọi toàn quốckháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định quyết tâm củanhân dân ta trong việc đấu tranh giành lại nền độc lập tự do của dân tộc.Cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu
16 Trong suốt 60 ngày đêm khói lửa, lực lượng vũ trang Vệ Quốc đoàn, Tự
vệ chiến đấu, Công an xung phong đồng thời tấn công các vị trí đóngquân của Pháp trong thành phố Trận đánh ác liệt đã diễn ra rải rác khắpcác địa điểm: chợ Đồng Xuân, ga Hàng Cỏ, Ô Cầu Dền, trên Hà Nội
Hà Nội một long yêu nước, nêu cao tinh thần chiến đấu anh dũng, bấtkhuất, kien cường “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”
17 Với chủ trương toàn dân đứng lên kháng chiến toàn diện, trường kỳ, tựlực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ từ quốc tế
Trang 8- Theo chỉ thị của Đảng, mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm
là một pháo đài, không chia tôn giáo, đảng phái Không phân biệt đànông hay đàn bà, già hay trẻ, cứ là người Việt Nam thì đều phải đứnglên đánh thực dân Pháp
- Địch đánh ta trên các mặt chính trị, quân sự, văn hoá, kinh tế, xã hộithì ta cũng thực hiện đấu tranh, kháng chiến toàn diện trên tất cả cácmặt trên
- Kháng chiến trường kỳ nhằm chống lại âm mưu đánh nhanh, thắngnhan của Pháp Từ đó có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời địa lợi,nhân hoà” của nước ta Thay đổi tương quan lực lượng từ chỗ ta yéuhơn địch đến chỗ ta mạnh hơn đihcj, dánh thắng địch
- Nước ta phải tự lực, tự cấp, tự túc về mọi mặt do chưa được nước nào
hỗ trợ chống Pháp
- Bên cạnh việc chuẩn bị về mặt tổ chức, lực lượng, tinh thần đoàn kếtcủa nhân dân, Đảng ta coi trọng sự ủng hộ và giúp sức của các nướckhác nhưng không hoàn toàn lệ thuộc vào sự giúp đỡ từ các nướckhác
18 Kế hoạch tấn công căn cứ địa Việt Bắc được tướng R Xa- Lăng (R
19 Salan) được chính phủ Pháp phê chuẩn vào tháng 7/1947 Với cuộc hành
binh này, thực dân Pháp hy cọng sẽ kết thúc cuộc tái chiếm Việt Nambằng chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” như lời tướng R Xa- lăngtừng huênh hoang: “Chỉ cần a tuần lễ để đập tan đầu não của Việt Nam”
Kế hoạch tấn công của địch bao gồm các tỉnh: Thái Nguyên, Bác Giang,Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng và Lạng Sơn Đây là căn
cứ địa, nơi tập trung cơ quan lãnh đạo khánh chiến, các cơ quan, kho
Trang 9tang và lực lượng của ta đứng chân.
Trang 1020 Sáng 7/10/1947, cuộc chiến tấn công của thực dân Pháp lên Việt Bắc bắt
đầu Đây là cuộc hành binh hỗn hợp của các binh chủng thuỷ, lục, khôngquân
21 Về phía ta, ngày 8/10/1947, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi bộđọi, dân quan du kích và toàn thể đồng bào ra sức tiêu diệt địch Tiếp đó,ngày 15/10/1947, ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị: Phải phátan cuộc tiến công mùa đông của giâc Pháp
22 Về lực lượng tham gia chiến dịch, ta sử dụng các Trung đoàn: 147, 165
(chủ lực Bộ); 72, 74, 121 (Khu 1); 11, 36; 59; 98 (Khu 12); một tiểuđoàn pháo binh và Trung đoàn Sông Lô (Khu 10); 5 tiểu đoàn độc lậpcủa Bộ, Khu 1 và Khu 12; ngoài ra còn các đơn vị binh chủng và du kíchtrên địa bàn chiến dịch
23 Ngày 9/10/1947, khẩu đội pháo 12,7 mm của Đại đội 675, Trung đoàn
74 tại Cao Bằng bắn rơi chiếc máy bay vận tải Ju5, chở 12 sĩ quan thammưu cuộc hành binh, trong đó có Đại tá Lăm-be (Lambert) - Phó Thammưu trưởng quân Pháp bị thiệt mạng Ta thu được bản kế hoạch tiếncông Việt Bắc của chúng
24 Ở mặt trận sông Lô - Chiêm Hóa, địch đổ bộ lên bến Bình Ca, ta bắnchìm một pháo thuyền, tiếp đó diệt hơn một tiểu đội quân địch, lập chiếncông đầu tiên trên sông Lô
25 Ở mặt trận Đường số 4, các đại đội độc lập và dân quân du kích CaoBằng, Lạng Sơn phục kích, bắn tỉa địch trên đường hành quân, tiến côngtiêu diệt địch tại Đông Khê, Thất Khê Tiểu đoàn tập trung Lạng Sơn, lợidụng địa hình đánh trận phục kích xuất sắc, diệt 33 xe cơ giới với gần
300 tên địch tại Bông Lau, thu toàn bộ vũ khí Đường số 4 thành “con
Trang 11đường máu” của thực dân Pháp.
Trang 1226 Ở mặt trận Đường số 3, tự vệ quân giới phối hợp với dân quân các dântộc ít người đánh quân Pháp đi lẻ Các tiểu đoàn tập trung thuộc Bộ TổngChỉ huy và Bộ chỉ huy Chiến khu 1 đã tập kích, đánh địa lôi làm hàngtrăm lính Pháp bị tiêu diệt trong công sự, cắt đứt đường tiếp viện củaquân Pháp từ Cao Bằng xuống Bắc Cạn.
27 Các Binh đoàn lớn của thực dân Pháp càng đi sâu vào căn cứ Việt Bắccàng bị chia cắt và hao mòn lực lượng Đến ngày 19/12/1947, đại bộphận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc Cuộc hành binh của địch thất bại
hoàn toàn
28Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, lực lượng kháng chiến củata
phát triển về mọi mặt; chiến tranh du kích được đẩy mạnh ở vùng saulưng
địch; lực lượng vũ trang ba thứ quân hình thành tương đối hoàn chỉnh, đặcbiệt là bộ đội chủ lực phát triển nhanh, phương thức tác chiến phát triển
từ đánh du kích lên đánh tập trung, với nhiều chiến dịch quy mô nhỏ trênchiến trường Thời điểm này, được Mỹ giúp sức, thực dân Pháp ráo riếtthực hiện Kế hoạch Rơ-ve, tập trung lực lượng mở rộng chiếm đóng vùngtrung du và đồng bằng Bắc Bộ; ra sức phong tỏa biên giới nhằm ngănchặn
sự chi viện của cách mạng Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam; baovây,
cô lập căn cứ địa Việt Bắc
29Trước tình hình đó, để đẩy mạnh kháng chiến tiến lên một bước mới,tháng
6/1950, Thường vụ Trung ương Đảng chủ trương mở chiến dịch lớn đánh
Trang 13địch trên tuyến biên giới Việt - Trung với mục đích: tiêu diệt một bộ phậnquan trọng sinh lực địch; giải phóng một phần biên giới, mở đường giaothông với các nước xã hội chủ nghĩa; mở rộng và củng cố căn cứ địa ViệtBắc Cân nhắc giữa hai hướng Tây Bắc và Đông Bắc, Thường vụ Trung
Trang 1430 ương Đảng quyết định tiến công địch, giải phóng biên giới ở
32 Với quyết tâm giành thắng lợi cho chiến dịch lớn có ý nghĩa chiếnlược
quan trọng này, Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã trực tiếp nghiên cứu tình hình, phê chuẩn kế hoạch tác chiến, chỉ đạocác ngành ở Trung ương và địa phương đem hết sức mình phục vụ tiềntuyến và thực hiện sự phối hợp chiến trường trên toàn quốc để bảo đảmcho chiến dịch toàn thắng Liên khu Việt Bắc là địa phương chính độngviên sức người, sức của phục vụ chiến dịch Để bảo đảm chắc thắng, BộTổng Tư lệnh quyết định sử dụng nhiều đơn vị mạnh tham gia chiến dịch.Với tổng số lực lượng tương đương hai đại đoàn, Chiến dịch Biên Giới đãvượt tất cả các chiến dịch trước đây về quy mô sử dụng lực lượng
33 Hạ tuần tháng 8/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên đường ra mặt trậncùng Bộ Chỉ huy chiến dịch trực tiếp chỉ đạo chiến dịch Sáng sớm ngày16/9/1950, ta bắt đầu nổ súng đánh cụm cứ điểm Đông Khê mở mànchiến
dịch Mặc dù địch chống cự hết sức quyết liệt và tình huống chiến đấudiễn ra rất gay go, phức tạp, song bộ đội ta vẫn dũng cảm chiến đấu, tổchức nhiều đợt xung phong, kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ
34 Sau 54 giờ chiến đấu, sáng ngày 18/9, bộ đội ta chiếm toàn bộ cụm cứ
Trang 15điểm Đông Khê Chiến thắng oanh liệt của trận mở màn ở Đông Khê đã
cổ vũ khí thế giết giặc lập công trên khắp các mặt trận và đặc biệt quan
Trang 1635trọng là tạo thế rất thuận lợi cho sự phát triển tiếp theo của toàn
do Trung tá Sác-tông chỉ huy) từ Cao Bằng rút về Ngoài ra, Bộ chỉ huyquân Pháp còn mở cuộc hành quân Phô-cơ đánh lên vùng tự do TháiNguyên, nhằm thu hút chủ lực của ta, giải tỏa cho hướng biên giới CaoBằng - Lạng Sơn Nhờ phán đoán từ trước và đã chuẩn bị sẵn sàng để đốiphó, ta vẫn tập trung lực lượng tại biên giới, kiên quyết tiến hành kếhoạch
đó làm địa điểm đón quân Sác-tông
38 Từ chiều ngày 5 đến sáng ngày 7/10, với tinh thần chiến đấu dũng
tiểu đoàn của ta đã liên tục công kích địch ở Cốc Xá, tiêu diệt và bắt sống
Trang 17nhiều tên địch Lơ Pa-giơ cùng ban tham mưu và một bộ phận tàn quânchạy thoát, nhưng đến chiều hôm sau (8/10) toàn bộ bị bắt gọn.
Trang 1839Ngày 8/10, một tiểu đoàn do Đờ-la Bôm chỉ huy từ Thất Khê tiến lênđịnh
ứng cứu cho Lơ Pa giơ và Sác-tông cũng bị ta đánh tan Địch liên tiếp rútchạy khỏi Na Sầm, Đồng Đăng, thị xã Lạng Sơn, Lạng Giang, Lộc Bình,Đình Lập, An Châu Bộ đội ta tiếp tục tổ chức truy kích địch, nhưng dosức đã giảm sút, thời tiết diễn biến không thuận lợi nên chỉ đánh được vàitrận nhỏ, tiêu hao thêm một số binh lực địch
40 Ngày 14/10/1950, Chiến dịch Biên Giới kết thúc
1.6 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954:
41 Đối với đế quốc Pháp - Mỹ, Điện Biên Phủ là một địa bàn chiếnlược
hết sức quan trọng, là một vị trí chiến lược cơ động ở giữa miền BắcViệt Nam, Thượng Lào và miền Tây Nam Trung Quốc, có thể trởthành
một căn cứ lục quân và không quân rất lợi hại trong âm mưu xâm lượccủa chúng ở vùng Đông Nam châu Á
42 Thấy rõ vị trí quan trọng đó của Điện Biên Phủ, ngày
đó để tiêu diệt, rồi chuyển sang tiến công ta
44 Thực hiện quyết tâm của Bộ Chính trị Trung ương Đảng tiêu
Trang 19diệt toàn
bộ quân địch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, công việc chuẩn bị
cho chiến dịch được ráo riết tiến hành từ cuối năm 1953
Trang 2045 Trung ương Đảng quyết định thành lập Đảng uỷ và Bộ chỉ huy
Điện Biên Phủ do đồng chí Võ Nguyên Giáp, Uỷ viên Bộ Chính trịTrung ương Đảng, trực tiếp làm Bí thư Đảng uỷ và Chỉ huy trưởngmặt
48 Ngày 16-3-1954, địch cho 3 tiểu đoàn nhảy dù xuống tăng viện
đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
49 Ngày 30-3-1954, ta mở đợt tiến công thứ hai đánh đồng loạt cácngọn
đồi phía đông của phân khu trung tâm
50 Đánh vào khu đông, ta tiêu diệt 2.500 tên địch, chiếm lĩnh phần
Trang 21lớn cácđiểm cao quan trọng ở phía đông, củng cố từ trên đánh xuống, tạothêm
điều kiện chia cắt, bao vây, khống chế địch, chuyển sang tổng côngkích tiêu diệt địch
Trang 2251 Để tăng cường cho Điện Biên Phủ, thực dân Pháp đã tập trung
máy bay chiến đấu, máy bay vận tải ở Đông Dương cho mặt trận Đếquốc Mỹ tăng viện gấp cho Pháp 100 máy bay oanh tạc chiến đấu, 50máy bay vận tải và cho Pháp mượn 29 máy bay C119 có cả người lái;lập cầu hàng không chở dù từ Nhật và Mỹ sang mật trận Điện BiênPhủ Đế quốc Mỹ còn đưa 2 tàu sân bay vào vịnh Bắc Bộ diễn tập "đổ
bộ ào ạt vào Đông Dương"
52 Về phía ta, qua hai đợt chiến đấu, lực lượng không ngừng đượccủng
cố Bộ đội ta đã có những cố gắng phi thường, chiến đấu dũng cảm,lập
nhiều chiến công rực rỡ Tuy vậy, do cuộc chiến đấu liên tục, kéo dài
và ác liệt, khó khăn về cung cấp tiếp tế cũng tăng thêm nên đã phátsinh tư tưởng tiêu cực, ngại thương vong, mệt mỏi
53 Thực hiện chỉ thị của Bộ Chính trị, một đợt sinh hoạt chính trịđược
tiến hành sâu rộng từ các cấp uỷ đến chi bộ, từ cán bộ đến chiến sĩtrong tất cả các đơn vị trên toàn mặt trận Tư tưởng hữu khuynh tiêucực bị phê phán sâu sắc tinh thần triệt để cách mạng, tinh thần quyếtchiến, quyết thắng được phát huy mạnh mẽ
54 Ngày 1-5-1954, ta mở đợt tiến công thứ ba Quân ta lần lượtđánh
chiếm những cứ điểm còn lại ở phía đông và phía tây, bẻ gãy nhữngcuộc phản kích của địch
55 Ngày 4-5-1954, địch thả tiểu đoàn dù dự bị cuối cùng xuống
Trang 2457 Sau 55 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng, chiến dịch lịch
Biên Phủ đã toàn thắng Ta tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, gồm
21 tiểu đoàn, trong đó có 17 tiểu đoàn bộ binh cơ động chiến lược, 3tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn công binh, 1 đại đội xe tăng, 353 sĩquan từ thiếu uý đến thiếu tá, 16 trung tá và đại tá, 1 thiếu tướng Tổngcộng, số lượng địch bị tiêu diệt và bắt sống tại Điện Biên Phủ bằng 4%quân số địch ở Đông Dương, 20% lính Âu - Phi Ta hy sinh 4.200 đồngchí, mất tích 792 đồng chí, bị thương 9.118 đồng chí
58 Ta thu được 28 khẩu pháo, 5.915 khẩu súng lớn nhỏ, 3 xe tăng,
60 Chiến dịch Điện Biên Phủ ta toàn thắng!
2 Ý nghĩa và Bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2.1 Ý nghĩa:
61 Sau hơn 9 năm đầy gian khổ với bao nhiêu chiến sĩ, đồng bào đã ngãxuống, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta đã toànthắng Thắng lợi này đều là nhờ sự đồng long, đoàn kết của nhân dân ViệtNam, những chiến sĩ sẵn sàng gác lại giấc mộng tuổi trẻ để chiến đấu giànhlại độc lập tự do cho dân tộc Bên cạnh đó không thể không kể đến sự lãnhđạo sáng suốt của Đảng đã dành lại thắng lợi to lớn cho đất nước ViệtNam ta
Trang 2562Thắng lợi trong cuộc chiến chống lại thực dân Pháp đã đánh dấu mộtbước
phát triển vượt bậc trong sự phát triển của dân tộc Việt Nam và nhữngnước thuộc địa trên thế giới Thắng lợi có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đếntinh thần đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa ở khắp các châulục Đưa Việt Nam trở thành một trong những đất nước thuộc đại nhỏ đầutiên có thể đánh thắng, lật đổ được ách thống trị của các nước đế quốc
63Thắng lợi cũng đưa Việt Nam thoát khỏi hoàn toàn ách thống trị kéodài
gần một thế kỷ của chủ nghĩa đế quốc thực dân, mở ra một thời kỳ, mộtkỉ
nguyên mới cho đất nước Việt Nam Miền Bắc được giải phóng hoàntoàn
tạo tiền đề để Đảng và nhà nước ta phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội,xây dựng và bảo vệ miền Bắc vững mạnh, biến miền Bắc trở trành hậuphương vững chắc, chi viện cho miền Nam trong cuộc đấu tranh thốngnhất đất nước sau này
2.2 Bài học kinh nghiệm từ cuộc chiến chống lại thực dân Pháp:
64Đảng và nhà nước đã kết hợp đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc vàchoóng
phong kiến Nhiệm vụ chống phong kiến phải tiến hành có kế hoạch,từng
bước để vừa phát triển lực lượng cách mạng, vừa giwũ vững khối đoànkết dân tộc
65Xác định và quá triệt đường lối chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàndiện,
lâu dài và dựa vào sức mình là chính Đây là bí quyết thắng lợi của cuộc
Trang 26kháng chiến.
66Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phươngvững
mạnh để đẩy mạnh kháng chiến
Trang 2767Kiên quyết kháng chiến lâu dài, đi từ chiến tranh du kích lên chiếntranh
chính quy Kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh chính quy và chiến tranh dukích
68Xây dựng Đảng vững mạnh và bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện củaĐảng,
với đường lối chiến tranh nhân dân đúng đắn, có chủ trương và chínhsách
kháng chiến ngày càng hoàn chỉnh, có ý chí quyết chiến và quyết thắngkẻ
thù Có đội ngũ đảng viên dũng cảm, kiên cường, là những chiến sĩ tiênphong trong chiến đấu và trong sản xuất
69Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh ngoại giao với đấu tranh dư luận,tranh
thủ sự ủng hôh của nhân dân thế giới, các lực lượng yêu chuộng hoà bình
và công lý trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
70Nghệ thuật biết thắng từng bước để đi đến chiến thắng hoàn toàn trongbối
cảnh chênh lệch tương quan lực lượng Từ những lợi thế nhỏ, từng phầntạo nên thực lực mới, vị thế mới vì mục tiêu cao nhất là bảo vệ lợi íchquốc
Trang 2871 1, Tóm tắt diễn biến lịch sử của cuộc chiến chống Đế quốc Mỹ:
Trang 2974 thuộc địa nhỏ ngày càng phát triển, họ ý thức và mong muốn tự
cách mạng cũng tấn công mạnh mẽ vào chủ nghĩa Đế quốc.
75Tuy nhiên, Mỹ với tham vọng muốn trở thành bá chủ thế giới đã thực hiệnnhững
chiến lược toàn cầu nhằm gây khó dễ cho những nước đi theo xã hội chủ nghĩađặc biệt là Liên Xô Thời kỳ chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mỹ chính thứcbắt
đầu Thế giới hình thành hai cực là Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hộị dầnhình thành Anh, Pháp, Tây Ban Nha và các nước đế quốc nghiêng về phía Mỹcòn Trung Quốc và những nước thuộc địa nghiêng về phía Liên Xô
79 Ở miền Nam, tạm thời vẫn do Pháp và Mỹ nắm quyền kiểm soát Lầnnày,
Trang 30cách mạng Việt Nam phải đương đầu với đế quốc Mỹ, đất nước hung mạnh
và thâm hiểm nhất thế giới Mỹ có tiềm lực kinh tế và quốc phòng hungmạnh
và có những kế hoạch chiến lược hết sức thâm hiểm, khó lường với dã tâmcướp nước ta bằng chủ nghĩa thực dân kiểu mới
Trang 311.2 Nguyên nhân Mĩ tham gia chiến tranh Việt Nam:
80 Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mĩ đã triệt để khai thác nhữngđiều
kiện thuận lợi (về tài nguyên, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ khoa học - kỹthuật cao, bị tổn thất ít hơn so với nhiều nước khác, đồng thời lợi dụng chiếntranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí ) để vươn lên trở thành một
đế quốc giàu có và hùng mạnh nhất thế giới Mĩ tự đứng ra “đảm nhận” vai tròsen đầm quốc tế để bảo vệ và cứu nguy cho cả hệ thống các nước tư bản chủnghĩa đang suy yếu trước sự lớn mạnh nhanh chóng của hệ thống các nước xãhội
chủ nghĩa và những đòn tiến công liên tục của phong trào đấu tranh giải phóngdân tộc trên khắp thế giới, phong trào công nhân trong các nước tư bản
81 Để thực hiện những tham vọng của mình, ngay từ năm 1949, đế quốc Mĩtăng
cường chạy đua vũ trang, lập khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO, tháng9-1949), đẩy mạnh chiến tranh lạnh, tiếp tay cho các thế lực đế quốc khác trongcuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa và trực tiếp nhảy vào tham gia cuộc chiếntranh trên bán đảo TriềuTiên
82 Tháng 5-1950, Tổng thống Mĩ Truman chính thức viện trợ cho Cộng hòaPháp
trong cuộc chiên tranh xâm lược Đông Dương, ủng hộ Chính phủ “quốc gia”Bảo
Đại
83 Tháng 12-1950, Mĩ và Pháp cùng các chính phủ “quốc gia” Việt, Miên, Làoký
kết bản Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương Theo đó, Mĩ cam kết sẽ viện
trợ quân sự cho chính phủ các nước này đối phó với phong trào đấu tranh giải
Trang 32phóng dân tộc Tháng 9 và tháng 12-1951, Mĩ trực tiếp ký với Bảo Đại hai bản
hiệp ước tay đôi: Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ và Hiệp ước an ninh chung.
Bên cạnh đó, chính quyền Mĩ không ngừng gia tăng viện trợ quân sự cho thựcdân Pháp Cụ thể, nếu năm 1952 ngân sách viện trợ của Mĩ mới chỉ chiếm 35%,
Trang 3384năm 1953 lên 43% thì đến năm 1954 đã tăng vọt đến 73% trong tổng
dành cho cuộc chiến tranh Đông Dương của Pháp.
85 Được Mĩ hà hơi tiếp sức, Pháp rắp tâm kéo dài cuộc chiến tranh xâm lượcĐông
Dương bằng nhiều thủ đoạn chính trị và quân sự; dù vậy, mọi cố gắng cũngkhông
thể xoay ngược được tình thế trên chiến trường, còn các chính phủ “quốc gia”bản xứ do Mĩ hậu thuẫn thì liên tiếp sụp đổ
86 Tại Việt Nam, dưới áp lực của Mĩ, ngày 12-1-1954, Bảo Đại buộc phải đưaBửu
Lộc đứng ra lập nội các mới thay thế cho nội các Nguyễn Văn Tâm (lập tháng 1952), nhưng nội các Bửu Lộc cũng chỉ tồn tại được sáu tháng
6-87 Với con bài đã chuẩn bị từ lâu, đầu tháng 7-1954, Mĩ đưa Ngô Đình Diệm vềmiền Nam Việt Nam và gây sức ép với Pháp để cho Ngô Đình Diệm chấp chính
“Quốc trưởng” Bảo Đại lúc đó tuy bất bình, nhưng phản ứng của ông ta khôngmang lại kết quả Sự kiện này đánh dấu quan hệ giữa Pháp và Mĩ về vấn đề ViệtNam chuyển sang một thời kỳ mới Mĩ bắt đầu ra mặt gạt Pháp ra khỏi ĐôngDương, đơn phương thao túng thế cờ Việt Nam Đó cũng là một trong những cộtmốc đánh dấu quá trình Mĩ áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền NamViệt
Trang 34Đông Nam Á.
1.3 Chiến lược “chiến tranh một phía” (1954 - 1960)
89 a) Diễn biến phong trào “Đồng khởi” (1960)
Trang 3590 Năm 1954, Ngô Đình Diệm được Mỹ đưa về miền Nam làm Thủ tướng củaQuốc
trưởng Bảo Đại Một năm sau đó, Diệm làm cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phếtruất Bảo Đại và lập nên Việt Nam Cộng hòa Ngày 26-10-1955 trở thành “ngàyQuốc khánh” của chế độ Diệm
91 Thực tế cho thấy, đô la, vũ khí, cố vấn Mỹ tung vào miền Nam là yếu tố nềntảng
cho việc xây dựng và củng cố chính quyền của Ngô Đình Diệm Đó chính lànguồn sống của chính quyền Diệm, không có những nguồn sống ấy, thì chínhquyền này không thể đứng được Báo cáo tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa II,ngày 12-4-1961, Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: “Chế độ Ngô ĐìnhDiệm là con đẻ của đế quốc Mỹ, tội ác của gia đình họ Ngô là tội ác của đế quốc
Mỹ Nhân dân ta ở miền Nam chống Ngô Đình Diệm tức là chống đế quốcMỹ ”
Để lừa bịp nhân dân, bề ngoài Mỹ - Diễm thi hàng chính sách “Đả thực, bàiphong, diệt cộng” nhưng kỳ thực là đang nhằm hất cẳng Pháp, cướp lại rượngđất
của nông dân đã giành được trong cách mạng và đàn áp phong trào yêu nước củanhân dân Chúng mở những chiến dịch “Tố cộng”, “Diệt cộng”, đàn áp khủng bốcục kỳ tàn bạo, làm cho hàng chục vạn người yêu nước bị bắt, bị giết, bị tra tấn,
tù đày biến nền kinh tế niềm Nam hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ Đời sống nhânhdân trở nên điêu đứng, nạn thất nghiệp tràn lan Một nền văn hoá, giáo dục nôdịch, đồi truỵ được xây dựng nhằm phục vụ cho Mỹ và tay sai Các tệ nạn xã hộinhư mại dâm, cao bồi, lối sống truỵ lạc, ham hưởng thụ, phát triển mạnh ởnhững thành phố lớn như Sài Gòn Nhân dân miền Nam rất căm thù Mỹ - Diệmdẫn đến sự bùng nổ ngọn lửa đấu tranh chống lại chúng
92 Chính quyền Mỹ - Diễm ra sắc lệnh “Đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật”,
Trang 36hiện đạo luật 10/59 ( 5- 1959) lê máy chém khắp niềm Nam, giết hại vô số người
vô tội
Trang 3793Tại Nam bộ, tính chung từ tháng 7-1955 đến tháng 2-1956, chúng đã giết hại,giam cầm 93.362 cán bộ, đảng viên Từ năm 1955 đến 1958, chúng giết hạikhoảng 68.000 cán bộ, đảng viên, bắt giam 446.000 người Chưa hết, tháng 12-
1958, chúng đầu độc hàng nghìn tù chính trị tại trại giam Phú Lợi Tháng 1959,
4-Diệm tuyên bố “đặt miền Nam trong tình trạng khẩn cấp”
94Tháng 1 1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định:
- Cách mạng niềm Nam không có con đường nào khác ngoài sử dụngbạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ Diệm
- Phương hướng cơ bản là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhândân
bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh
trong hệ thống chính quyền địch-bị tan rã hoặc mất hiệu lực Chính quyền tự quảncủa nhân dân ra đời, tự giải quyết những công việc ở nông thôn, nhưng vẫn sửdụng thế hợp pháp để đấu tranh với địch, bảo vệ quyền làm chủ, hỗ trợ cho đấutranh vũ trang Đến cuối năm 1960, chính quyền tự quản của nhân dân được thànhlập ở gần 1.400 xã, chiếm tỷ lệ hơn 50% số xã do chính quyền tay sai Sài Gòndựng lên ở cơ sở Vùng giải phóng hình thành và ngày càng mở rộng, nối liền từTây Nguyên đến miền Tây Nam Bộ và đồng bằng Liên khu 5 Chính sách “cảicách điền địa” của chính quyền tay sai bị thất bại, 2/3 số ruộng đất (khoảng
170.000ha) bị Mỹ và chính quyền Sài Gòn cướp, nay trở về tay nhân dân Thắng