KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Quá trình hình thành và phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn 1959 – 1975

55 1.2K 6
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Quá trình hình thành và phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn 1959 – 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích và đóng góp của khóa luận 3 4. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở dữ liệu ............................................... 3 5. Bố cục ........................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN (1959 - 1975) ........................................................................................ 5 1.1. Tình hình miền Bắc ................................................................................. 5 1.2. Tình hình miền Nam................................................................................ 8 1.3. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong giai đoạn (1959 - 1975) 11 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959 – 1975) .............................. 15 2.1. Chủ trương mở tuyến đường vận tải chiến lược trên biển ............... 15 2.2. Quá trình hình thành đường Hồ Chí Minh trên biển (1959 - 1965) 17 2.3. Sự phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển (1965 - 1975) ....... 27 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG GIAI ĐOẠN (1959 - 1975) ............................................................ 34 3.1. Đóng góp về đường lối, phương pháp vận chuyển mới trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc (1954 – 1975)........................................... 34 3.2. Chi viện nguồn nhân, vật lực cho chiến trường miền Nam .............. 36 3.3. Góp phần bảo vệ vùng biển đảo phía Nam của đất nước ................. 40 3.4. Đường Hồ Chí Minh trên biển góp phần kết nối hai miền đất nước ......................................................................................................................... 42 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 47 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau năm 1954 tình hình cách mạng miền Nam đang có nhiều chuyển biến mới, Mỹ đã nhanh chóng nhảy vào miền Nam và lập nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Chúng đã ra sức phá hoại quá trình hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước của ta. Không những vậy chúng còn tăng cường tàn sát khủng bố và ban hành đạo luật phát xít phản động (10 – 59), lê máy chém đi khắp miền Nam thẳng tay chém giết, tàn sát nhân dân điều đó đã gây ra tổn thất không nhỏ cho các lực lượng cách mạng cũng như phong trào đấu tranh của nhân dân. Trong bối cảnh đó ánh sáng của Nghị quyết 15 đã đến với cách mạng miền Nam giữa lúc nhân dân “không thể sống như cũ được nữa”, đã thổi bùng ngọn lửa “đồng khởi” trên nhiều vùng rộng lớn ở miền Nam. Khiến cho chính quyền tay sai vô cùng hoang mang lo sợ , nhưng nhân dân miền Nam lúc này đang rất cần đó là “vũ khí” bởi nếu trong tay họ chỉ có “dao”, “kiếm” hay “gậy tầm vông” thì không thể đối chọi lại được với vũ khí hiện đại của kẻ thù được. Trước yêu cầu bức thiết đó của cách mạng miền Nam. Trung ương Đảng và Bộ Chính trị đã quyết định chi viện cho miền Nam về vũ khí, trang thiết bị và nhân lực thông qua con đường huyết mạch “Trường Sơn trên bộ”. Nhưng lúc này việc chi viện từ Bắc vào Nam thông qua con đường này mới chỉ đến được một phần của miền Nam, chưa thể vươn tới Đông Nam Bộ còn đồng bằng Nam Bộ thì rất khó để vươn tới. Trong khi đó chiến trường Nam Bộ đang đòi hỏi vũ khí ngày càng cấp bách và có tính sống còn đối với phong trào cách mạng ở đây. Xuất phát từ điều kiện cụ thể đó một phương án vận chuyển c hiến lược mới được đưa ra đó là sử dụng con đường biển để chở thẳng vũ khí vào Nam Bộ nơi mà con đường bộ chưa thể vươn tới. Bộ Chính trị đã hạ quyết tâm mở bằng được con đường này và cũng từ đây lịch sử hào hùng của một con đường huyền thoại “đường Hồ Chí Minh trên biển” được bắt đầu!. Con đường được chính thức thành lập vào ngày 23/10/1961 đã mang trên mình một nhiệm vụ thiêng liêng là mạch máu thông suốt nối liền hậu phương lớn với tiền tuyến lớn. Đường Hồ Chí Minh trên biển đã góp phần rất lớn vào thắng lợi chung của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, nó đã mở ra một trang mới cho lịch sử Quân sự Việt Nam. 2 Do đó với mong muốn đi sâu vào tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của con đường huyền thoại này, qua đó từng bước làm nổi bật những đóng góp to lớn của nó đối với sự nghiệp chống Mỹ và tay sai, thống nhất đất nước.Vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Quá trình hình thành và phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn 1959 – 1975” làm đề tài cho khóa luận của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay trong nhiều bài viết, bài báo, tham luận và hội thảo khoa học cũng như trong nhiều công trình nghiên cứu lịch sử về những con đường chi viện chiến lược từ Bắc vào Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trong đó đường Hồ Chí Minh trên biển cũng đã được đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau và ít nhiều có quan hệ đến khóa luận. Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam” tập 3 của NXB Giáo dục. Cuốn sách đã dựng lại toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc và nó cũng đã có đề cập đến hoàn cảnh và sự bức thiết của việc thành lập đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn này. Cuốn “5 đường mòn Hồ Chí Minh” của tác giả Đặng Phong, do NXB Tri thức xuất bản năm 2008. Công trình là sự tái hiện một cách khái quát về sự ra đời, cũng như phát triển của những con đường chi viện cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và cũng đã phần nào đề cập đến con đường Hồ Chí Minh trên biển. Cuốn “Lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển” NXB Quân đội nhân dân xuất bản năm 2011. Cuốn sách đã nói về sự hình thành và phá t triển của đoàn tàu không số với những chiến công vang dội đã trở thành kỳ tích của người chiến sĩ Hải quân trên tuyến đường biển quân sự. Cuốn “Đường Hồ Chí Minh trên biển - con đường của ý chí và sức sáng tạo Việt Nam” do NXB Quân đội nhân dân xuất bản năm 2011, cuốn sách là sự lý giải của những người trong cuộc chiến tranh đã lùi xa, để tìm lại quá khứ và những bài học lớn góp phần giải quyết những vấn đề ngày càng đa dạng và phức tạp trong công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc hôm nay. Trên cơ sở tham khảo những đề tài, khóa luận nghiên cứu đi trước, tôi đã vận

LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy Hoàng Xuân Thành, các Thầy Cô trong Khoa Sử - Địa trường Đại học Tây Bắc đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em về kiến thức phương pháp để em hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường Đại học Tây Bắc, các bạn trong lớp K50 ĐHSP Lịch Sử đã giúp tôi trong quá trình tìm kiếm mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài này. Được sự giúp đỡ của Thầy Cô bạn bè, cùng với những nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Quá trình hình thành phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn 1959 1975”. Rất mong được sự góp ý chỉ dẫn của Thầy Cô, để khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, Tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực hiện Trần Văn Chính MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích đóng góp của khóa luận 3 4. Phương pháp nghiên cứu cơ sở dữ liệu 3 5. Bố cục 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN (1959 - 1975) 5 1.1. Tình hình miền Bắc 5 1.2. Tình hình miền Nam 8 1.3. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng trong giai đoạn (1959 - 1975) 11 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959 1975) 15 2.1. Chủ trương mở tuyến đường vận tải chiến lược trên biển 15 2.2. Quá trình hình thành đường Hồ Chí Minh trên biển (1959 - 1965) 17 2.3. Sự phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển (1965 - 1975) 27 CHƯƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG GIAI ĐOẠN (1959 - 1975) 34 3.1. Đóng góp về đường lối, phương pháp vận chuyển mới trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc (1954 1975) 34 3.2. Chi viện nguồn nhân, vật lực cho chiến trường miền Nam 36 3.3. Góp phần bảo vệ vùng biển đảo phía Nam của đất nước 40 3.4. Đường Hồ Chí Minh trên biển góp phần kết nối hai miền đất nước 42 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau năm 1954 tình hình cách mạng miền Nam đang có nhiều chuyển biến mới, Mỹ đã nhanh chóng nhảy vào miền Nam lập nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Chúng đã ra sức phá hoại quá trình hiệp thương tổng tuyển cử, thống nhất đất nước của ta. Không những vậy chúng còn tăng cường tàn sát khủng bố ban hành đạo luật phát xít phản động (10 59), lê máy chém đi khắp miền Nam thẳng tay chém giết, tàn sát nhân dân điều đó đã gây ra tổn thất không nhỏ cho các lực lượng cách mạng cũng như phong trào đấu tranh của nhân dân. Trong bối cảnh đó ánh sáng của Nghị quyết 15 đã đến với cách mạng miền Nam giữa lúc nhân dân “không thể sống như cũ được nữa”, đã thổi bùng ngọn lửa “đồng khởi” trên nhiều vùng rộng lớn ở miền Nam. Khiến cho chính quyền tay sai vô cùng hoang mang lo sợ, nhưng nhân dân miền Nam lúc này đang rất cần đó là “vũ khí” bởi nếu trong tay họ chỉ có “dao”, “kiếm” hay “gậy tầm vông” thì không thể đối chọi lại được với vũ khí hiện đại của kẻ thù được. Trước yêu cầu bức thiết đó của cách mạng miền Nam. Trung ương Đảng Bộ Chính trị đã quyết định chi viện cho miền Nam về vũ khí, trang thiết bị nhân lực thông qua con đường huyết mạch “Trường Sơn trên bộ”. Nhưng lúc này việc chi viện từ Bắc vào Nam thông qua con đường này mới chỉ đến được một phần của miền Nam, chưa thể vươn tới Đông Nam Bộ còn đồng bằng Nam Bộ thì rất khó để vươn tới. Trong khi đó chiến trường Nam Bộ đang đòi hỏi vũ khí ngày càng cấp bách có tính sống còn đối với phong trào cách mạng ở đây. Xuất phát từ điều kiện cụ thể đó một phương án vận chuyển chiến lược mới được đưa ra đó là sử dụng con đường biển để chở thẳng vũ khí vào Nam Bộ nơi mà con đường bộ chưa thể vươn tới. Bộ Chính trị đã hạ quyết tâm mở bằng được con đường này cũng từ đây lịch sử hào hùng của một con đường huyền thoại “đường Hồ Chí Minh trên biển” được bắt đầu!. Con đường được chính thức thành lập vào ngày 23/10/1961 đã mang trên mình một nhiệm vụ thiêng liêng là mạch máu thông suốt nối liền hậu phương lớn với tiền tuyến lớn. Đường Hồ Chí Minh trên biển đã góp phần rất lớn vào thắng lợi chung của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, nó đã mở ra một trang mới cho lịch sử Quân sự Việt Nam. 2 Do đó với mong muốn đi sâu vào tìm hiểu về sự hình thành phát triển của con đường huyền thoại này, qua đó từng bước làm nổi bật những đóng góp to lớn của nó đối với sự nghiệp chống Mỹ tay sai, thống nhất đất nước.Vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Quá trình hình thành phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn 1959 1975” làm đề tài cho khóa luận của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay trong nhiều bài viết, bài báo, tham luận hội thảo khoa học cũng như trong nhiều công trình nghiên cứu lịch sử về những con đường chi viện chiến lược từ Bắc vào Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trong đó đường Hồ Chí Minh trên biển cũng đã được đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau ít nhiều có quan hệ đến khóa luận. Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam” tập 3 của NXB Giáo dục. Cuốn sách đã dựng lại toàn bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc nó cũng đã có đề cập đến hoàn cảnh sự bức thiết của việc thành lập đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn này. Cuốn “5 đường mòn Hồ Chí Minh” của tác giả Đặng Phong, do NXB Tri thức xuất bản năm 2008. Công trình là sự tái hiện một cách khái quát về sự ra đời, cũng như phát triển của những con đường chi viện cho miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cũng đã phần nào đề cập đến con đường Hồ Chí Minh trên biển. Cuốn “Lịch sử đường Hồ Chí Minh trên biển” NXB Quân đội nhân dân xuất bản năm 2011. Cuốn sách đã nói về sự hình thành phát triển của đoàn tàu không số với những chiến công vang dội đã trở thành kỳ tích của người chiến sĩ Hải quân trên tuyến đường biển quân sự. Cuốn “Đường Hồ Chí Minh trên biển - con đường của ý chí sức sáng tạo Việt Nam” do NXB Quân đội nhân dân xuất bản năm 2011, cuốn sách là sự lý giải của những người trong cuộc chiến tranh đã lùi xa, để tìm lại quá khứ những bài học lớn góp phần giải quyết những vấn đề ngày càng đa dạng phức tạp trong công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc hôm nay. Trên cơ sở tham khảo những đề tài, khóa luận nghiên cứu đi trước, tôi đã vận dụng vào quá trình nghiên cứu của mình, định hướng nguồn tư liệu, hướng nghiên cứu để tiếp tục làm sáng rõ những vấn đề mà khóa luận đặt ra. 3 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích đóng góp của khóa luận 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là “Quá trình hình thành phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn 1959 1975”. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Từ 1959 - 1975. Không gian: Đường Hồ Chí Minh trên biển trong kháng chiến chống Mỹ - Ngụy. 3.3. Mục đích Khái quát tình hình hai miền đất nước trong giai đoạn từ 1959 1975, nhằm dựng lại bức tranh lịch sử về quá trình hình thành phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển trong kháng chiến chống Mỹ - Ngụy. Làm rõ vai trò tầm quan trọng của đường Hồ Chí Minh trên biển trong kháng chiến chống Mỹ - Ngụy. 3.4. Đóng góp Khóa luận đã khái quát tình hình đất nước trong giai đoạn (1959 - 1975) bổ sung tài liệu vào việc nghiên cứu giảng dạy về lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ làm phong phú thêm nguồn tài liệu về đường Hồ Chí Minh trên biển. Góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam về ý thức xây dựng bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo quê hương, làm sáng rõ chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng của dân tộc. 4. Phương pháp nghiên cứu cơ sở dữ liệu 4.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chính mà khóa luận sử dụng là phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic. Ngoài ra khóa luận còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu, sưu tầm hệ thống hóa tài liệu 4.2. Cơ sở dữ liệu Để thực hiện khóa luận tôi đã sử dụng các nguồn tư liệu sau: Các tài liệu, văn kiện của Đảng thông qua các kỳ đại hội, cuốn Đại cương lịch sử tập III. 4 Các công trình nghiên cứu khoa học những bài viết đã công bố có liên quan tới khóa luận. 5. Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội dung chính của khóa luận chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát tình hình đất nước trong giai đoạn (1959 - 1975) Chương 2: Quá trình hình thành triển của đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn (1959 - 1975) Chương 3: Đóng góp của đường Hồ Chí Minh trên biển trong giai đoạn (1959 - 1975) 5 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN (1959 - 1975) Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ việc ký Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) đã chính thức khép lại sự hiện diện của thực dân Pháp ở Việt Nam hơn trong 80 năm, nó đã xóa đi sự đau khổ, đói nghèo thân phận của người dân mất nước. Đã mở ra một kỉ nguyên mới của dân tộc Việt Nam. Nhưng niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ bến đó chưa được bao lâu thì đế quốc Mỹ đã nhảy vào nước ta với âm mưu chia cắt Việt Nam lâu dài biến miền Nam thành một quốc gia tự do dưới sự bảo trợ của chúng. Do đó đất nước ta chưa được hoàn thống nhất, tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau. Ở mỗi miền tình hình kinh tế, chính trị, xã hội đều mang những đặc điểm riêng. Với niềm tin về một ngày mai thống nhất, được thể hiện qua chân lí: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một sông có thể cạn núi có thể mòn song chân lí đó không có gì thay đổi được”. Nó cũng chính là khát vọng là động lực để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục thực hiện sứ mệnh thiêng liêng của dân tộc là thống nhất đất nước, thu non sông về một mối. Chính vì thế mà giai đoạn (1959 1975) đã trở thành thời kì “dậy sóng” mạnh mẽ của cách mạng Việt Nam với bao kì tích chiến công anh hùng, đỉnh điểm của nó chính là thắng lợi 30/4/1975. Đã hoàn thành niềm mong mỏi lớn lao của toàn dân tộc đó là Độc Lập, Tự Do Thống Nhất. 1.1. Tình hình miền Bắc 1.1.1. Về kinh tế Trong nông nghiệp: Từ năm (1954 1959) Đảng nhà nước ta đã thực hiện một loạt chính sách phát triển kinh tế, hàn gắn vết thương sau chiến tranh đạt nhiều thành tựu rực rỡ, những thắng lợi này đã tạo cơ sở, tiền đề củng cố phát triển về mọi mặt. Năm 1960 nhà nước đề ra kế hoạch 5 năm với nội dung chủ yếu là phát triển nông nghiệp, giải quyết tốt vấn đề lương thực sử dụng lao động tập thể hóa. Đảng ta chú trọng phát triển các hợp tác xã nông nghiệp, đổi mới cơ chế quản lí nông nghiệp, những công trình thủy lợi được xây dựng như trạm bơm La Khê, công trình thủy lợi Ấp Bắc Nam Hồng , đã đảm bảo tưới 6 tiêu cho diện tích gieo trồng. Từng bước xóa bỏ tình trạng lạc hậu trong nông nghiệp. Cuộc chiến tranh bằng không quân hải quân của Mỹ đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp. Nhân dân miền Bắc vẫn ra sức tăng gia sản xuất, nhiều hợp tác xã địa phương đạt được “3 mục tiêu”, từ 7 huyện đạt mức 5 tấn trên một hécta trong 2 vụ năm 1965, tăng lên 14 huyện năm 1966 30 huyện năm 1967. Nhiều cán bộ, công nhân kỹ thuật được đào tạo phát triển nông nghiệp. Năm 1968 nhà nước đề ra rất nhiều biện pháp để phát triển nông nghiệp, các hợp tác xã tích cực áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, áp dụng biện pháp thâm canh tăng vụ, các giống lúa mới được đưa vào gieo trồng. Nhờ đó nhiều hợp tác xã đạt được mục tiêu 5 triệu tấn trên một hécta. Nông nghiệp nước ta trong những năm (1959 1975) đã có bước phát triển vượt bậc về năng suất cũng như công tác quản lý, là cơ sở đáp ứng đầy đủ nhu cầu về lương thực của chiến trường. Trong công nghiệp: Sau kháng chiến chống Pháp kết thúc công nghiệp nước ta bị tàn phá nặng nề, do đó Bộ Chính trị chỉ rõ phải chú trọng phục hồi công nghiệp. Với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần nhất (1961 - 1965). Nhà nước đã rất chú trọng tới phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí, nỗ lực vươn lên trong sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước. Sau kế hoạch 5 năm miền Bắc đã tạo ra một bước tiến đáng kể về cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, một loạt các công trình được hoàn thành như nhà máy điện Thái Nguyên, nhà máy Supe Phốt Phát Lâm Thao Trong năm (1966 - 1967) sản lượng công nghiệp tăng 2,5 lần so với (1961 - 1965). Tốc độ phát triển của công nghiệp có nhiều bước tiến đáng kể, Nhà nước chú trọng vào cải tạo máy móc, đổi mới quản lí. Qua 3 năm (1968 - 1970) nhiều ngành sản suất công nghiệp đã đạt hoặc vượt mức trước chiến tranh phá hoại. Cùng với nông nghiệp thì công nghiệp đã tiến nhanh để đáp đáp ứng nhu cầu của nhân dân là nguồn chi viện lớn cho các chiến trường. Góp phần quan trọng vào việc đấu tranh thống nhất đất nước. 1.1.2. Về Chính trị Sau năm 1954 miền Bắc được hoàn toàn giải phóng. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cơ bản hoàn thành. Đảng ta chủ trương đưa miền Bắc đi 7 lên chủ nghĩa xã hội bắt tay vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Sự phát triển của cách mạng hai miền Nam - Bắc đòi hỏi Đảng ta phải có những đường lối cùng với những bước đi phù hợp. Do đó tới tháng 9 năm 1960 Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam được tổ chức. Đại hội đã xác định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đường lối đấu tranh thống nhất nước nhà. Lúc này Bộ Chính trị đã họp đề ra nghị quyết chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương của tiền tuyến miền Nam. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam là đi từ khởi nghĩa từng phần đến cách mạng trên quy mô toàn miền. Xác định lực lượng lãnh đạo là Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, quân giải phóng miền Nam Việt Nam. Về phía Mỹ. Cùng với việc tiến hành càn quét miền Nam, Mỹ còn tiến hành leo thang đánh phá ra miền Bắc. Ngày mùng 5 tháng 8 năm 1964 sau khi dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” Mỹ đã cho ném bom một số nơi miền Bắc. Trong 4 năm (từ ngày mùng 5 tháng 8 năm 1964 đến ngày mùng 1 tháng 11 năm 1968) miền Bắc đã bắn rơi 3243 máy bay trong đó có 6 máy bay B52, 3 máy bay F111, bắn chìm 143 tàu chiến, ca nô địch. Ngày 31 tháng 11 năm 1968 tổng thống Mỹ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh không điều kiện ném bom miền Bắc Việt Nam. Ngày 16 tháng 4 năm 1972, Ních Xơn chính thức tiến hành cuộc chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần hai. Quân dân miền Bắc đã đánh trả không quân Mỹ bằng những đòn đích đáng, góp làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. Trong 12 ngày đêm quân ta đã bắn rơi 81 máy bay trong đó có 61 máy bay B52, 10 máy bay F111, bắn chìm 125 tàu chiến ca nô địch. Với thắng lợi này đã buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc ngày 15 tháng 1 năm 1973, phải kí Hiệp định Pari ngày 27 tháng 1 năm 1973. 1.1.3. Về xã hội Cùng với việc phát triển kinh tế, ngay sau khi giải phóng Đảng ta cũng quan tâm tới việc cải thiện đời sống của nhân dân. Trước hết là tiến hành cải cách ruộng đất, nhiều nông dân đã có ruộng nhân dân hăng say lao động để phát triển kinh tế. 8 Các ngành văn hóa giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng. Nền giáo dục được phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống giáo dục theo chương trình mười năm đã được khẳng định, giáo dục đại học được chú trọng. Tiếp tục xóa bỏ tàn tích của chế độ cũ với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng nền văn hóa mới con người mới, thực hiện giáo dục phổ thông đại học, gắn với cuộc sống thực tiễn Việt Nam. Mạng lưới y tế, vệ sinh phòng bệnh ở các địa phương phát triển rộng khắp. Đến năm 1965 có 70% số huyện có bệnh viện, 90% số xã ở đồng bằng 78% xã ở miền núi có trạm y tế. Phong trào rèn luyện thể dục thể thao được phát triển rộng rãi trong quần chúng nhân dân. Từ năm 1965 đến năm 1975 Đảng ta vẫn tiếp tục quan tâm tới đời sống của nhân dân. Đời sống của nhân dân dần đi vào ổn định. 1.2. Tình hình miền Nam 1.2.1. Về kinh tế Dưới chế độ Mỹ Diệm, miền Nam trở thành thuộc địa bị bóc lột nặng nề về kinh tế. Chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành ký các hiệp định cho phép hàng hóa của Mỹ được tự do buôn bán, miễn thuế quan mọi khoản thuế nội địa , chính quyền Ngô Đình Diệm còn lập ra các “khu dinh điền”, “khu trù mật”. Để bóc lột về kinh tế, kìm kẹp khống chế nhân dân chuẩn bị chiến tranh. Mỹ công khai tuyên bố mục đích sâu xa mà Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là: “giúp đỡ nước Việt Nam tự do phát triển một chính phủ hợp hiến, ổn định hùng mạnh”. Từ đây nền kinh tế miền Nam Việt Nam có bước phát triển nhất định. Năm 1964 khi tiến hành “Chiến tranh đặc biệt” chính quyền Ngô Đình Diệm đã ra sức vơ vét nhân lực phục vụ chiến tranh, tăng thuế làm cho hàng hóa lên cao, lập thêm thuế “đảm phụ quốc phòng”. Khi Mỹ tiến hành “chiến tranh cục bộ” năm 1968 đã tăng viện trợ lên gấp đôi, quân Mỹ lúc này đã được đưa đến Việt Nam thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động thương nghiệp dịch vụ ở các đô thị. Trong khi đó ở nông thôn do bom đạn chất độc hóa học tàn phá, nông dân bị bắt đi lính, hàng triệu hécta đất bị bỏ hoang. Nền kinh tế miền Nam có sự phát triển nhưng chỉ là về hình thức lệ thuộc chặt chẽ vào Mỹ. [...]... Nam Bắc sớm xum họp một nhà Từ bối cảnh đất nước giai đoạn này với những biến động to lớn ở cả hai miền đã bật lên yêu cầu, nhiệm vụ cấp thiết của việc thành lập tuyến đường vận tải chi viện Bắc Nam Đã đưa đến sự ra đời của đường Trường Sơn trên bộ đường Hồ Chí Minh trên biển 14 CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959 1975) 2.1 Chủ trương mở tuyến đường. .. để tiếp nối những trang sử mới, trước những biến động của tình hình hiện nay của sự nghiệp xây dựng phát triển đất nước Vì vậy thế hệ trẻ ngày nay cần phải biết được về quá trình hình thành phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển đặc biệt là trong giai đoạn 1959 1975 Đó là giai đoạn hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc Để đổi lấy bình yên cho những con sóng ngày... niu, trân trọng tìm cách phát huy giá trị của tuyến đường chiến lược đường Hồ Chí Minh trên biển vào công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc hôm nay 33 CHƯƠNG 3 ĐÓNG GÓP CỦA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG GIAI ĐOẠN (1959 - 1975) 3.1 Đóng góp về đường lối, phương pháp vận chuyển mới trong cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc (1954 1975) Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước của dân tộc đã khẳng... nước Cùng với đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh trên bộ), thì đường mòn trên biển Đông (đường Hồ Chí Minh trên biển) chính là một trong hai tuyến giao thông huyết mạch chi viện cho chiến trường miền Nam cũng từ con đường huyền thoại này mà nhiều chiến tích lẫy lừng của quân dân ta đã xuất hiện trong cuộc đấu tranh chống Mỹ tay sai giành độc lập dân tộc Có thể nói rằng, ngay trong thời kỳ... sau khi đã căn cứ vào tình hình cụ thể của cách mạng hai miền Ngày 20/10/1961 đã trở thành ngày truyền thống của lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam Ngày mà con đường chính thức ra đời, trải qua nhiều biến động của lịch sử Đường Hồ Chí Minh trên biển đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, nhà nước nhân dân giao cho Ngày nay đường Hồ Chí Minh trên biển vẫn tiếp tục sứ mệnh lịch sử của mình để tiếp... khóa II Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần III đã đề ra 2.3 Sự phát triển của đường Hồ Chí Minh trên biển (1965 - 1975) 2.3.1 Giai đoạn vận chuyển bằng phương pháp hàng hải thiên văn (1965 1968) Sau sự kiện “Vũng Rô” theo chỉ thị từ Trung ương, Đoàn 125 đã cho dừng tất cả các hoạt động chi viện cho miền Nam bằng đường biển để họp kiểm điểm rút kinh nghiệm đưa ra những giải pháp mới Trên. .. thành lập Đoàn 759 đặt dưới sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tổng tư lệnh, làm nhiệm vụ vận chuyển chiến lược theo đường biển chi viện cho cách mạng miền Nam [11,65] Đây chính là yêu cầu cấp thiết mà lịch sử đã đặt ra, từ đó khai sinh ra một con đường đã trở thành huyền thoại mang đầy sức mạnh, sự sáng tạo ý chí của con người Việt Nam đó chính là con đường mòn Hồ Chí Minh trên biển 2.2 Quá trình. .. trở thành niềm tự hào không chỉ đối với những người lính biển mà là của cả dân tộc Việt Nam Nó đã có quá trình hình thành phát triển cùng với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Lịch sử con đường gắn với một giai đoạn đầy biến động, đã đánh dấu những thay đổi lớn lao của đất nước nhưng con đường chiến lược này ra đời sau một quá trình “thai nghén” lâu dài nó cũng thể hiện quyết định sáng tạo của. .. sáng tạo ý chí của con người Việt Nam đó chính là con đường mòn Hồ Chí Minh trên biển 2.2 Quá trình hình thành đường Hồ Chí Minh trên biển (1959 - 1965) 2.2.1 Giai đoạn thăm dò xác định phương án (1959 - 1962) Trước những đòi hỏi cấp thiết của cách mạng miền Nam việc con đường Trường Sơn trên bộ mới đến được khu 5 bằng phương pháp vận chuyển thô sơ rất gian nan mà không hiệu quả, mỗi chiến... phát triển kinh tế, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam đã có được những bước chuyển nhảy vọt từ “Đồng khởi” cuối 1959 đầu 1960 Trong bài diễn văn khai mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu khái quát nhiệm vụ mới của cách mạng Việt Nam nhấn mạnh: Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đấu tranh thống nhất nước nhà” Đại hội đã phân tích căn cứ vào những

Ngày đăng: 07/06/2014, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan