Đường hồ chí minh trên biển (1959 1965)

158 614 4
Đường hồ chí minh trên biển (1959 1965)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ket-noi.com dien dan giao duc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………… PHẠM THỊ THUÝ NGA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959-1965) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TANG BỒNG HÀ NỘI - 2008 Ket-noi.com dien dan giao duc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 L‎í chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢCĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959-1962) 1.1 Đôi nét tình hình cách mạng miền Nam năm đầu kháng 9 chiến chống Mỹ, cứu nước yêu cầu chi viện chiến trường 1.1.1 Tình hình cách mạng miền Nam năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1.1.2 Chủ trương Đảng công tác chi viện lực lượng vũ khí 23 trang bị cho chiến trường miền Nam - Đoàn 559 thành lập 1.1.3 Những thuyền vượt biển từ miền Nam miền Bắc nhận vũ khí 30 1.2 Thành lập Đoàn 759 - tuyến vận chuyển chi viện chiến lược - đường 35 Hồ Chí Minh biển hình thành 1.2.1 Đoàn 759 thành lập 35 Ket-noi.com dien dan giao duc 1.2.2 Chuẩn bị lực lượng, phương tiện, bến bãi 38 1.2.3 Chuyến trinh sát mở đường 41 Chương HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG NHỮNG NĂM TỪ 1962 ĐẾN 1965 2.1 Âm mưu, thủ đoạn phong toả biển Đông vùng biển Tây Nam 46 46 hải quân Mỹ - ngụy 2.2 Tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển phát huy 49 hiệu vận chuyển 2.2.1 Nhanh chóng phát triển lực lượng, phương tiện chuẩn bị bến 49 bãi tiếp nhận hàng 2.2.2 Từ tàu gỗ "Phương Đông 1" đến tàu vỏ sắt 52 nâng cao hiệu vận chuyển 2.2.3 Mở tuyến chi viện chiến trường Đông Nam Bộ 58 2.2.4 Đoàn 759 trực thuộc Cục Hải quân (đổi tên thành Đoàn 125), tiếp 67 tục đẩy mạnh vận chuyển chi viện chiến trường 2.2.5 Mở tuyến chi viện chiến trường Khu 76 2.2.5.1 Chuyến mở đường vào Khu giao hàng bến Lộ Giao 78 (Bình Định) 2.2.5.2 Những chuyến tàu vào Vũng Rô 80 2.3 Sự kiện Vũng Rô phương thức vận chuyển 87 2.3.1 Sự kiện Vũng Rô (tháng 2-1965) 87 2.3.2 Chuyển sang phương thức vận chuyển 93 2.3.2.1 Địch tăng cường phong toả vùng biển phía Nam 93 2.3.2.2 Ta kịp thời chuyển phương thức vận chuyển 97 Chương MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN 104 GIAI ĐOẠN 1959-1965 3.1 Quán triệt đường lối quan điểm, tư tưởng đạo tác chiến 105 Đảng, đề phương châm, phương thức vận chuyển linh hoạt, sáng tạo, phát huy hiệu hoạt động vận chuyển chi viện chiến trường đường biển 3.2 Dựa vào dân phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, 106 địa phương, ban ngành, đồng thời tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ bạn bè quốc tế để thực nhiệm vụ vận chuyển chi viện chiến trường miền Nam 3.3 Tích cực, khẩn trương xây dựng lực lượng, coi trọng công tác huấn 111 luyện, đồng thời phát huy tinh thần chủ động sáng tạo cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ vận chuyển chi viện chiến trường đường biển 3.4 Tích cực nghiên cứu thiết kế, cải tiến, chế tạo loại phương tiện 114 vận chuyển phù hợp với đặc điểm chiến trường yêu cầu nhiệm vụ vận chuyển chi viện chiến trường đường biển 3.5 Tổ chức xây dựng lực lượng tinh gọn; huy kiên quyết, linh hoạt 117 tuyệt đối giữ bí mật yếu tố quan trọng định thắng lợi tuyến vận chuyển chi viện chiến trường đường biển KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 135 Phụ lục 136 Phụ lục 137 Phụ lục 138 Phụ lục 139 Phụ lục 143 Phụ lục 145 Phụ lục 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc ta, công tác chi viện sức người, sức từ hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa định Cùng với tuyến đường chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh tiếng giới, dân tộc ta lập kỳ tích lịch sử, tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Đây kỳ tích có ý nghĩa chiến lược quân dân ta lãnh đạo Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đứng đầu; biểu ý chí sắt đá, tâm giải phóng miền Nam, thống đất nước toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Trong điện gửi cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 1251 hải quân nhân kỷ niệm 35 năm mở đường Hồ Chí Minh biển (1961-1996), Thủ tướng Võ Văn Kiệt đánh giá: "Năm tháng qua đi, chiến công anh hùng hy sinh cao lực lượng mở đường vận tải chiến lược mang tên Bác Hồ kính yêu biển Đông, tàu “không số”, quân dân bến bãi, làm nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại, mãi vào lịch sử đấu tranh anh dũng dân tộc ta, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh Tổ quốc nhân dân ta đời đời ghi nhớ công lao người làm nên kỳ tích đường Hồ Chí Minh biển" [73; 349] Trong lịch sử xây dựng, hoạt động chiến đấu anh dũng tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển, giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1965 giai đoạn tuyến chi viện chiến lược bước hình thành nhanh chóng vào Đoàn 125 (khi thành lập có phiên hiệu 759) - đơn vị trực tiếp xây dựng tuyến chi viện chiến lược làm nên kỳ tích đường Hồ Chí Minh biển hoạt động Kết vận chuyển vũ khí chi viện chiến trường giai đoạn có ý nghĩa chiến đấu, chiến dịch mà có ý nghĩa chiến lược to lớn Trong tuyến vận chuyển Trường Sơn giai đoạn soi đường, chủ yếu vận chuyển phương thức gùi thồ gặp nhiều khó khăn địch ngăn chặn tuyến chi viện chiến lược biển lại có đóng góp to lớn, hiệu quả, với khối lượng lớn vũ khí chi viện chiến trường miền Nam vận chuyển trực tiếp cho địa bàn chiến lược mà tuyến chi viện chưa thể vươn tới Nhờ góp phần bảo đảm cho quân dân ta miền Nam đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ - nguỵ Những đóng góp hiệu tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 1959-1965 góp phần xứng đáng vào thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc, vượt lên tính toán thông thường chiến tranh quyền Mỹ - ngụy, để lại nhiều học kinh nghiệm quý cho hôm mai sau Với lòng biết ơn tri ân hy sinh, đóng góp hệ cha anh, chọn: "Đường Hồ Chí Minh biển (1959-1965)" làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Nhiều công trình công bố nước 2.1 Ở nước, sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa phương, đơn vị, cấp, ngành tiến hành tổng kết biên soạn lịch sử chiến tranh, có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Theo đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu phân công trình theo nhóm sau: 2.1.1 Những công trình nghiên cứu cấp chiến lược như: - Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996 - Ban Tổng kết chiến lược trực thuộc Bộ Chính trị, Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2000 - Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, H, 2005 - Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 1997 - Ban Tổng kết - Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu, Tổng kết Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1997 - Tổng cục Hậu cần, Lịch sử vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 1992 - Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1995 - Tổng cục Hậu cần, Lịch sử Hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam (1954-1975), tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, H, 1999 - Tổng cục Hậu cần, Tổng kết công tác hậu cần kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2001,… Những công trình đề cập đến tổ chức, hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển - yếu tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Song nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu, công trình không sâu làm bật vị trí, vai trò tuyến chi viện chiến lược biển năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 2.1.2 Nhiều công trình lịch sử đơn vị địa phương đề cập đến tuyến vận tải chi viện chiến lược biển như: - Bộ Tư lệnh Hải quân có công trình: Lịch sử Đoàn 125 hải quân (19612001), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2002; Tổng kết công tác đảng, công tác trị hải quân vận tải quân đường biển chi viện chiến trường miền Nam (1961-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2004; Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, H, 2005; Lịch sử Ngành kỹ thuật Hải quân nhân dân Việt Nam, tập I (1955-1975), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2005;… Các công trình địa phương gồm có: Ban chấp hành Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đường Hồ Chí Minh biển Bà Rịa - Vũng Tàu, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1993; Ban huy quân Đồ Sơn, Thị xã Đồ Sơn - Lịch sử kháng chiến xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1945-2002), Nxb Quân đội nhân dân, H, 2003; Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên - Sở Khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên: Vũng Rô - chuyến tàu lịch sử, Phú Yên, 2007 Sự kiện tàu “không số” Vũng Rô (Kỷ yếu hội thảo khoa học), Phú Yên, 2007, Các công trình khai thác nhiều tư liệu tốt, có giá trị đề cập mặt trị, quân sự, văn hoá, xã hội phạm vi ngành, địa phương, đơn vị, nên không phản ánh tính toàn diện tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển; nhiều số liệu kiện chưa xác Ngoài công trình kể trên, có số nghiên cứu đăng tải tạp chí: Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử quân sự; báo Trung ương địa phương như: Nhân Dân, Quân đội nhân dân, Thanh niên, Cà Mau, Phú Yên, trình bày tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển theo góc độ, nội dung cụ thể 2.2 Nhiều công trình người nước viết chiến tranh Việt Nam, có đề cập đến tuyến vận chuyển chi viện chiến lược biển, số dịch tiếng Việt Trong công trình đáng ý là: - Giôn Pho Rô-bớt Uy-li-am (John Forbes and Robert Williams), Lực lượng sông (Force in river), Nxb Bantani Books, New York, dịch Viện Lịch sử quân Việt Nam, 1987 - Ga-bi-en Côn-cô (Gabriel Kolko), Giải phẫu chiến tranh - Việt Nam, Mỹ kinh nghiệm lịch sử đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 (Anatomy of a war - Vietnam, the united states and the modern historical experience, Pantheon books, New York, 1985) - Giôn Pra-đốt (John Prados), Con đường máu (The Blood Road), New York: John Wiley and Sons, 1998 - Da-ni-en En-béc (Daniel Ellsberg), Những bí mật chiến tranh Việt Nam: Hồi ức Việt Nam tài liệu Lầu Năm góc (Secrets: A Memmoir of Việt Nam and the Pentagon Papers), người dịch: Tĩnh Hà - Kiều Oanh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 - Gioóc-phây Pắc-cơ (Geoffrey Parker), Lịch sử chiến tranh (War history), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006, Các công trình trình bày tỉ mỉ bối cảnh, diễn biến chiến tranh xâm lược Việt Nam Mỹ nhiều đề cập đến chi viện hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam biển Tuy nhiên công trình trên, tuyến chi viện chiến lược biển đề cập có mức độ Mặt khác, quan điểm, phương pháp nghiên cứu nên hầu hết công trình chưa có nhận định, đánh giá khách quan, khoa học Điểm lại tình hình nghiên cứu thấy, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển Ở số công trình, nhiều tư liệu, số liệu chưa đối chiếu, so sánh, phân tích theo phương pháp khoa học nên chưa bảo đảm tính xác Song tất công trình nguồn tài liệu quý giá, gợi mở để tác giả tham khảo, kế thừa phát triển trình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ hoạt động, kết đóng góp tuyến chi viện chiến lược đường Hồ Chí Minh biển nhiệm vụ chi viện chiến trường - Khẳng định tầm vóc ý nghĩa, vai trò tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giai đoạn 1959-1965 Qua làm rõ vị trí, vai trò hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Kế thừa thành tác phẩm, công trình nghiên cứu xuất dựa nguồn tư liệu mới, luận văn trình bày cách hệ thống, phân tích, đánh giá toàn diện, khách quan, theo quan điểm lịch sử trình hình thành hiệu hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giai đoạn 1959-1965 Qua đó, làm bật tầm vóc ý nghĩa đường Hồ Chí Minh biển thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước quân dân ta - Phân tích làm sáng tỏ đường lối, chủ trương Đảng, trực tiếp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức, lãnh đạo, đạo, huy tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển - Bước đầu rút số nhận xét tổ chức hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 1959-1965 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 1959-1965 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh quân đội; đường lối chung đường lối quân sự, nghệ thuật tổ chức đạo tiến hành chiến tranh nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu 74 Vũ Như Khôi - Văn Đức Thanh - Trần Xuân Phú (2005), Chiến dịch Hồ Chí Minh Xuân 1975 - hội tụ chín muồi chiến lược quân cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trần Ngọc Long (2007), Căn địa U Minh (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 76 Nguyễn Duy Luân (2003), "Diễn biến tình hình công tác xây dựng, tổ chức: tiếp nhận vũ khí tàu "không số" vào Vũng Rô (1964-1965)", Phú Yên thời để nhớ, tập 2, Thư viện Phú Yên 77 Lê Ngọc Lương (2000), "Sự kiện Vũng Rô", tạp chí Lịch sử quân (số 32000), tr 35-37 78 Lịch sử Đoàn 125 hải quân (1961-2001), (2001), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1970), Về công tác hậu cần quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 80 Nguyễn Phụng Minh - Trần Suyền (1990), Tàu vào Vũng Rô, hồi ký, Nxb Đà Nẵng 81 Nguyên Ngọc (1994), Có đường mòn biển Đông, kịch phim tài liệu, Xưởng phim thực nghiệm Ngọc Khánh, phô tô tài liệu đánh máy 82 Đoàn Nhâm (1995), "Đường mòn Hồ Chí Minh biển", tạp chí Lịch sử quân (số 3-1995), tr 21-24 83 Phạm Bá Nhiễu (2004), "6 thủy thủ Trà Vinh vượt biển tàu không số", nguyệt san Sự kiện nhân chứng (số 130, tháng 10-2004), tr 39 84 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hải Phòng (1974), Cảng ngành giao thông vận tải biển địa bàn thành phố nghiệp xây dựng bảo vệ thành phố, chi viện miền Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Hải Phòng 140 85 Trần Suyền, Quê hương anh dũng, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Phú Khánh, 1985 86 Tài liệu tham khảo - Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam, tập II, (1971), Việt Nam thông xã dịch phát hành, Hà Nội 87 Bùi Tân (2003), "Sự kiện Vũng Rô làm chấn động miền Nam Mỹ - nguỵ", Phú Yên thời để nhớ, tập 2, Thư viện Phú Yên 88 Tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu (1995), Lịch sử Bà Rịa - Vũng Tàu (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 89 Hồ Sỹ Thành (2006), Hành trình bí mật tàu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 90 Tổng cục Đường biển (1990), Lịch sử ngành đường biển Việt Nam, Nxb Hải Phòng 91 Tổng cục Hậu cần (1992), Lịch sử vận tải Quân đội nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 92 Tổng cục Hậu cần (1995), Lịch sử Bộ đội Trường sơn - Đường Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 93 Tổng cục Hậu cần (1999), 50 năm ngành vận tải quân xây dựng trưởng thành, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 Tổng cục Hậu cần (1999), Lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 95 Tổng cục Hậu cần (2001), Tổng kết công tác hậu cần kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 96 Trần Ngọc Tuấn - Hồ Đắc Thạnh - Phạn Nhạn (2007), Nhớ tàu "không số", Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Trở chiến trường xưa (phần + 2), (2008) phim tài liệu, Hãng phim truyền hình Việt Nam 141 98 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên - Sở Khoa học công nghệ Phú Yên (2007), Sự kiện tàu không số Vũng Rô, Phú Yên 99 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên - Sở Khoa học công nghệ Phú Yên (2007), Vũng Rô - chuyến tàu lịch sử - kỷ yếu hội thảo, Phú Yên 100 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1988), Chiến dịch tiến công Bình Giã Đông - Xuân 1964-1965, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 101 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội 102 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập IV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2004), 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam, Biên niên kiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 Mai Xuân Vĩnh (1996), "Đường Hồ Chí Minh biển - nét độc đáo, sáng tạo chiến tranh nhân dân Việt Nam", tạp chí Quốc phòng toàn dân (số 11-1996) II Tiếng Anh: 106 “Encyclopedia - Vung Ro Bay incident”, http://www.nationmaster.com 107 John Prados (1998), The Blood Road, New York: John Wiley and Sons 108 Phillip Gutzman, “Thunder from the sea”, http://www.dd-692.com 109 “Task force 115 page 2”, http://www.mrfa.org 110 “Vung-Ro-bay- incident”, http://en.wikipedia.org 142 PHỤ LỤC 143 Phụ lục [35; 315] BỘ QUỐC PHÒNG VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 97/QP6 Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 1961 BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG Căn yêu cầu xây dựng quân đội QUYẾT ĐỊNH Điều 1- Nay thành lập Đoàn vận tải thủy trực thuộc Bộ Quốc phòng lấy phiên hiệu Đoàn 759 Điều 2- Quyết định quyền hạn Thủ trưởng Đoàn tương đương quyền hạn cấp trung đoàn việc giải vấn đề thuộc phạm vi Đoàn phụ trách Điều 3- Tổ chức Đoàn gồm có: Từ 3-5 đội công tác quan đoàn (Tham mưu, Chính trị, Hậu cần, Hành chính) Biên chế trang bị cụ thể đồng chí Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu định Điều 4- Các đồng chí Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần Đoàn 759 thi hành định K/T BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG Thứ trưởng Trung tướng HOÀNG VĂN THÁI 144 Phụ lục [35; 316] BỘ QUỐC PHÒNG VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Số 30QP/QĐ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 29 tháng năm 1964 BỘ TRƯỞNG BỘ QUỐC PHÒNG - Thi hành Nghị Thường trực Quân ủy Trung ương; - Căn vào nhu cầu công tác; - Theo đề nghị đồng chí Thủ trưởng Bộ Tổng tham mưu QUYẾT ĐỊNH Điều 1- Nay chuyển Đoàn 759 trực thuộc Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Hải quân, Thủ trưởng Bộ Tư lệnh Hải quân phụ trách toàn diện Điều 2- Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu có nhiệm vụ tổ chức lực lượng vận tải theo nhiệm vụ khả trang bị, nhu cầu củng cố quan đoàn cho gọn nhẹ phận cảng vụ, sở sửa chữa Đoàn thống dựa vào sở Bộ Tư lệnh Hải quân không biên chế riêng Điều 3- Đoàn 759 coi tương đương trung đoàn Biên chế cụ thể Đoàn 759 Bộ Tổng Tham mưu quy định Điều 4- Biên Hội nghị việc bàn giao Đoàn 759 số 579/VF/TM (trừ việc huy, hành quân giao cho Bộ Tư lệnh Hải quân phụ trách hướng dẫn Bộ Tổng tham mưu Điều 5- Các đồng chí Thủ trưởng Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần Đoàn 759 thi hành định K/T Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Thứ trưởng Thiếu tướng TRẦN QUÝ HAI 145 Phụ lục MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN CHỦ YẾU CỦA ĐOÀN 759 (ĐOÀN 125) THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VẬN CHUYỂN CHI VIỆN CHIẾN TRƢỜNG (1961-1965) [33; 138] Năm Một số trang bị sản xuất tính kỹ thuật TT Loại tàu Số lƣợng Tàu vỏ gỗ 01 1961 Tàu vỏ gỗ 04 1962 Tàu vỏ sắt 05 1963 Trọng tải 100 Tàu vỏ sắt 05 1964 Trọng tải 50 Trọng tải 20 Dài 12m, rộng m, trang bị máy đẩy, cột buồm, trọng tải 35 Dài 30,1m, rộng 5,8m; máy chính, máy phụ, la bàn, đa, máy vô Tàu vỏ sắt 15 1964 tuyến điện, súng 12,7mm, 1ĐKZ-82; trọng tải 50 tấn, hoạt động tối đa 2.300 hải lý 146 Phụ lục HÀNH TRÌNH CỦA NHỮNG CHUYẾN TÀU CHI VIỆN CHIẾN TRƢỜNG MIỀN NAM (1962-1965) [78; 333] Đơn vị Ngày Ngày Đội 8/4/1962 18/4/1962 Nơi đến Số lƣợng (tấn) Gỗ Bạc Liêu trinh sát Số ngƣời Loại tàu Đội 11/10/1962 để tàu lại bến 13 Gỗ Bạc Liêu 27,30 Đội 16/10/1962 4/5/1963 Gỗ Bạc Liêu 14,97 Đội 14/11/1962 5/5/1963 Gỗ Cà Mau 32,00 Đội 14/12/1962 6/5/1963 Gỗ Cà Mau 36,726 Đội 17/3/1963 16 Sắt Trà Vinh 44,196 Đội 12/4/1963 4/5/1963 12 Sắt Bạc Liêu 57,017 Đội 19/5/1963 3/7/1963 14 Sắt Trà Vinh 62,477 Đội 1/6/1963 20/6/1963 13 Sắt Bạc Liêu 63,277 Đội 17/6/1963 4/7/1963 13 Sắt Bến Tre 62,803 Đội 1/7/1963 29/7/1963 13 Sắt Bạc Liêu 61,599 Đội 27/7/1963 15/8/1963 14 Sắt Bến Tre 62,053 Đội 30/7/1963 14/8/1963 14 Sắt Bạc Liêu 59,353 Đội 11/9/1963 28/9/1963 14 Sắt Bến Tre 59,328 Đội 12/9/1963 28/9/1963 16 Sắt Bạc Liêu 59,789 Đội 26/9/1963 11/10/1963 14 Sắt Bạc Liêu 63,106 Đội 25/9/1963 11/11/1963 Sắt Bến Tre 61,682 Đội 26/9/1963 2/10/1963 12 Gỗ Bà Rịa 18,028 Đội 10/10/1963 15 Sắt Bến Tre Đội 11/10/1963 20/10/1963 15 Sắt Bạc Liêu 60,729 Đội 24/11/1963 13/12/1963 15 Sắt Bến Tre 68,955 Đội 24/11/1963 13/12/1963 15 Sắt Bạc Liêu 67,512 Đội 26/11/1963 13/12/1963 15 Sắt Trà Vinh 68,740 147 Nơi đến Số lƣợng (tấn) Sắt Bạc Liêu 66,571 15 Sắt Trà Vinh 64,456 27/12/1963 15 Sắt Bạc Liêu 66,674 25/12/1963 5/1/1964 15 Sắt Trà Vinh 62,113 Đội 27/12/1963 11/1/1964 15 Sắt Bến Tre 63,662 Đội 10/1/1964 27/1/1964 15 Sắt Bạc Liêu 69,315 Đội 23/2/1964 8/4/1964 16 Sắt Bạc Liêu 66,136 Đội 1/3/1964 Gỗ Trà Vinh 15,511 Đội 5/3/1964 7/4/1964 15 Gỗ Bạc Liêu 67,806 Đội 22/3/1964 4/4/1964 16 Sắt Bạc Liêu 67,457 Đội 22/3/1964 10/4/1964 16 Sắt Bến Tre 69,870 Tàu 56 7/4/1964 21/4/1964 15 Sắt Bạc Liêu 40,425 Tàu 54 8/4/1964 30/4/1964 15 Sắt Bến Tre 43,658 Tàu 69 20/4/1964 5/5/1964 15 Sắt Trà Vinh 68,326 Tàu 67 22/4/1964 9/5/1964 14 Sắt Bến Tre 71,790 Tàu 43 23/4/1964 6/5/1964 16 Sắt Bạc Liêu 43,831 Tàu 68 24/4/1964 18/5/1964 16 Sắt Bạc Liêu 69,572 Tàu 55 24/4/1964 8/6/1964 15 Sắt Trà Vinh 72,553 Tàu 56 25/4/1964 17/5/1964 15 Sắt Bạc Liêu 42,810 Tàu 41 7/5/1964 22/5/1964 16 Sắt Bạc Liêu 42,810 Tàu 54 8/5/1964 21/6/1964 15 Sắt Bến Tre 45,825 Tàu 67 6/6/1964 20/6/1964 15 Sắt Bến Tre 80,000 Tàu 69 7/6/1964 21/6/1964 17 Sắt Trà Vinh 75,000 Tàu 55 19/6/1964 8/7/1964 16 Sắt Trà Vinh 77,100 Tàu 43 19/6/1964 5/7/1964 16 Sắt Bạc Liêu 45,300 Tàu 41 22/6/1964 8/7/1964 16 Sắt Bạc Liêu 42,259 Tàu 56 20/6/1964 6/7/1964 15 Sắt Bạc Liêu 42,000 Tàu 68 21/6/1964 9/7/1964 16 Sắt Bến Tre 77,120 Tàu 42 23/6/1964 9/7/1964 16 Sắt Bạc Liêu 47,000 Tàu 67 5/7/1964 19/7/1964 15 Sắt Bến Tre 77,800 Tàu 69 6/7/1964 22/7/1964 16 Sắt Bạc Liêu 73,800 Đơn vị Ngày Ngày Số ngƣời Loại tàu Đội 27/11/1963 12/1/1964 15 Đội 29/11/1963 24/12/1963 Đội 12/12/1963 Đội 148 Nơi đến Số lƣợng (tấn) Sắt Bến Tre 42,330 15 Sắt Bến Tre 73,350 6/8/1964 16 Sắt Bạc Liêu 41,520 17/7/1964 6/9/1964 15 Sắt Bạc Liêu 42,704 Tàu 41 21/7/1964 5/8/1964 15 Sắt Bạc Liêu 43,982 Tàu 67 1/8/1964 2/9/1964 15 Sắt Bến Tre 76,387 Tàu 55 2/8/1964 19/8/1964 16 Sắt Trà Vinh 75,639 Tàu 54 4/8/1964 9/9/1964 15 Sắt Bạc Liêu 41,231 Tàu 56 5/8/1964 16/10/1964 15 Sắt Bạc Liêu 42,041 Tàu 69 17/9/1964 1/11/1964 15 Sắt Bến Tre 65,407 Tàu 401 21/9/1964 huỷ tàu 12 Gỗ Bình Định 33,203 Tàu 41 15/10/1964 1/11/1964 17 Sắt Bạc Liêu 44,024 Tàu 42 19/10/1964 21/11/1964 15 Sắt Bạc Liêu 45,000 Tàu 55 20/10/1964 17/11/1964 15 Sắt Bạc Liêu 74,000 Tàu 67 29/10/1964 hỏng tàu 16 Sắt Bến Tre 69,475 Tàu 43 31/10/1964 17/12/1964 16 Sắt Bạc Liêu 41,892 Tàu 54 2/11/1964 17/12/1964 16 Sắt Bến Tre 45,345 Tàu 68 4/11/1964 17/12/1964 16 Sắt Bạc Liêu 76,565 Tàu 41 16/11/1964 5/12/1964 15 Sắt Vũng Rô 45,892 Tàu 56 29/11/1964 31/12/1964 17 Sắt Bà Rịa 43,920 Tàu 69 30/11/1964 9/1/1965 15 Sắt Bạc Liêu 47,700 Tàu 42 18/12/1964 8/1/1965 15 Sắt Bạc Liêu 47,600 Tàu 154 20/12/1964 8/1/1965 18 Sắt Bạc Liêu 67,300 Tàu 41 21/12/1964 30/12/1964 17 Sắt Vũng Rô 46,729 Tàu 55 22/12/1964 14/1/1965 15 Sắt Trà Vinh 65,300 Tàu 143 29/12/1964 19/1/1965 17 Sắt Bến Tre 65,800 Tàu 54 2/1/1965 23/1/1965 16 Sắt Bạc Liêu 44,920 Tàu 210 4/1/1965 24/1/1965 16 Sắt Bạc Liêu 63,600 Tàu 152 5/1/1965 15/2/1965 18 Sắt Bạc Liêu 65,200 Tàu 68 29/1/1965 1/3/1965 16 Sắt Bến Tre 65,500 Tàu 56 27/1/1965 11/2/1965 16 Sắt Bà Rịa 46,543 Đơn vị Ngày Ngày Số ngƣời Loại tàu Tàu 54 6/7/1964 21/7/1964 16 Tàu 68 19/7/1964 14/9/1964 Tàu 42 20/7/1964 Tàu 43 149 Nơi đến Số lƣợng (tấn) Sắt Bến Tre 63,040 17 Sắt Bạc Liêu 60,666 9/2/1965 15 Sắt Vũng Rô 45,951 1/2/1965 18 Sắt Vũng Rô 63,114 Tàu 165 10/2/1965 10/3/1965 15 Sắt Bạc Liêu 58,129 Tàu 55 11/2/1965 3/3/1965 16 Sắt Bạc Liêu 62,719 Tàu 42 12/2/1965 4/3/1965 15 Sắt Bạc Liêu 41,050 Tàu 176 13/2/1965 13/4/1965 16 Sắt Bạc Liêu 67,523 Tàu 401 14/2/1965 11/4/1965 16 Sắt Trà Vinh 63,281 Tàu 42 15/10/1965 5/11/1965 16 Sắt Bạc Liêu 61,600 Tàu 69 10/11/1965 6/12/1965 17 Sắt Bạc Liêu 62,449 Tàu 68 17/12/1965 20/2/1966 17 Sắt Bạc Liêu 64,000 Tàu 100 24/12/1965 13/1/1966 17 Sắt Bạc Liêu 61,400 Đơn vị Ngày Ngày Số ngƣời Loại tàu Tàu 187 30/1/1965 15/2/1965 16 Tàu 154 26/1/1965 16/2/1965 Tàu 41 28/1/1965 Tàu 143 150 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN CHI VIỆN  CHIẾN TRƢỜNG MIỀN NAM (1961-1965) [78; 321] - Tổ chức 98 chuyến (trong có chuyến trinh sát) - Vận tải vào bến thuộc tỉnh miền Nam miền Trung Năm 1962 1963 1964 1965 Tổng số Kết (tổng số lần/chuyến) 5/5 21/23 52/52 17/18 95/98 Số lượng (tấn) 111 1.262 2.822 1.061 5.256 Nhiệm vụ Vận tải vào miền Nam - Vận tải 5.256 vũ khí - Đưa nhiều đoàn cán tăng cường cho chiến trường Trong có nhiều đồng chí cán cao cấp:[34; 215-216] Lê Đức Anh tàu 55 năm 1964 Nguyễn Văn Long tàu 69 năm 1964 Nguyễn Hoà tàu 56 năm 1964 Vũ Trọng Kính tàu 67 năm 1964 Hoàng Thế Thiện tàu 69 năm 1964 Nguyễn Thiện Thành tàu 69 năm 1964 Nguyễn Xuân Phúc tàu 55 năm 1964 Nguyễn Văn Sĩ tàu 54 năm 1964 Nguyễn Văn Phát tàu 55 năm 1964 10 Nguyễn Văn Lân tàu 55 năm 1964 11 Nguyễn Thế Bôn tàu 55 năm 1964 12 Phạm Huấn tàu 143 năm 1964 13 Bùi Cát Vũ tàu 165 năm 1964 14 Nguyễn Trọng Xuyên tàu 67 năm 1964  Số liệu thống kê chưa đầy đủ 151 15 Trương Tấn Lập tàu 165 năm 1964 16 Lương Văn Nho tàu 69 năm 1964 17 Vương Thế Hiệp tàu 165 năm 1964 18 Nguyễn Chí Sinh tàu 69 năm 1964 19 Lê Duy Mật tàu 165 năm 1964 20 Bùi Phùng tàu 55 năm 1965 21 Ung Răng tàu 55 năm 1965 22 Hồ Tâm tàu 55 năm 1965 152 Phụ lục MỘT SỐ TUYẾN ĐI CHÍNH CỦA ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1961-1965) [34; 14] - Tuyến 1: Thực giai đoạn từ cuối năm 1961 đến tháng năm 1965 - Tuyến 2: Từ tháng 10 năm 1965 đến tháng năm 1968 153 Ket-noi.com dien dan giao duc Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƢỢC ĐƢỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN [78] 154 [...]... nước theo đường lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1: Quá trình hình thành tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh trên biển (1959- 1962) Chương 2: Hoạt động của tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh trên biển trong... Chí Minh trên biển trong những năm từ 1962 đến 1965 Chương 3: Một vài nhận xét về tổ chức và hoạt động của tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh trên biển giai đoạn 1959-1965 8 Chương một QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959- 1962) 1.1 Đôi nét về tình hình cách mạng miền Nam trong những năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và yêu cầu chi viện chiến... đồng chí Lê Duẩn - Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị phân công ở lại chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam đã viết "Đề cương cách mạng miền Nam", trong đó khẳng định: con đường đưa cách mạng miền Nam tiến lên là bạo lực cách mạng Quán triệt Nghị quyết Bộ Chính trị và đáp ứng nguyện vọng của quần chúng nhân dân, vận dụng tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh. .. của tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh trên biển trong những năm đầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giai đoạn 19591965 6.2 Lần đầu tiên tuyến chi viện chiến lược trên biển giai đoạn 1959-1965 được tái hiện đầy đủ và toàn diện, qua đó, luận văn nêu bật những chủ trương, biện pháp kịp thời, đúng đắn, sáng tạo của Đảng, Bộ Quốc phòng, Quân chủng Hải quân, cấp ủy, chính quyền các địa phương trong... toàn sẽ tìm cách hủy tàu và đi theo đường bộ để trở lại đơn vị - Thứ hai, nếu lạc đường, lạc hướng thì thả hàng xuống biển để giữ bí mật con đường vận chuyển trên biển Trường hợp bị địch bắt, cho nổ mìn phá thuyền Theo chủ trương của cấp trên, chuyến đi biển đầu tiên của Tiểu đoàn 603 sẽ chở 5 tấn vũ khí và thuốc men bí mật vượt qua giới tuyến quân sự tiến vào vùng biển miền Nam chi viện cho Khu 5 Địa... tổ chức thành 60 đội gùi, thồ 27 triển lực lượng vũ trang và cho hoạt động quân sự hỗ trợ đấu tranh chính trị của quần chúng cách mạng ở Nam Bộ và Khu 5 rất lớn, rất cấp bách Đồng thời với việc quyết định mở đường vận tải trên bộ (Đoàn 559), Bộ Chính trị quyết định tổ chức vận chuyển bằng đường biển để bảo đảm kịp thời yêu cầu của chiến trường Tổng Quân ủy phân công đồng chí Trung tướng Trần Văn Trà-... giúp đỡ hết lòng của nhân dân các bộ tộc Lào, chúng ta bắt đầu mở đường dọc theo tuyến Tây Trường Sơn chi viện cho miền Nam Cuối năm 1961, bộ đội công binh hoàn thành việc mở đường 129 nối liền đường 12 với đường số 9 Con đường cơ giới từ Bản Đông đến Mường Noòng (Nam đường số 9) cũng được khôi phục Từ đây, hoạt động chi viện trên tuyến đường phía tây dãy Trường Sơn được đẩy lên một quy mô mới Từ tháng... việc mở tuyến vận tải trên biển Thực hiện chủ trương của Bộ Chính trị, sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Tổng Quân uỷ và Bộ Quốc phòng, cùng với Tiểu đoàn 301 làm nhiệm vụ vận chuyển trên bộ, tháng 7 năm 1959, Tiểu đoàn 603 - đơn vị vận tải đường biển được thành lập, thuộc Đoàn vận tải quân sự 559 Tiểu đoàn 603 có 107 người (hầu hết là cán bộ, chiến sĩ miền Nam tập kết) do đồng chí Hà Văn Xá làm Tiểu... Để chuẩn bị cho chuyến đi biển đầu tiên, Tiểu đoàn 603 đã tổ chức một tổ điện đài gồm 5 đồng chí do đồng chí Nguyễn Nam làm đài trưởng theo đường bộ vào Khu 5 Ngày 9 tháng 5 năm 1959, tổ điện đài lên đường Đến tháng 10, tổ điện đài của đồng chí Nam đến đèo Hải Vân và liên lạc với tiểu đoàn Nhờ vậy, tiểu đoàn đã xác định được điểm đổ hàng Không khí chuẩn bị cho chuyến vượt biển đầu tiên vào Khu 5 rộn... trưởng và Đại úy Nguyễn Danh (tức Chính) làm Chính trị viên, có nhiệm vụ mở đường bộ vào Nam; tổ chức vận chuyển bằng sức người: gùi, thồ đi theo đường mòn trên dãy Trường Sơn Tiểu đoàn 301 đặt căn cứ xuất phát tại Khe Hó (Vĩnh Linh), đặt trạm đầu tiên tại động Hàm Nghi, từ đó vượt sông Bến Hải qua những đỉnh núi cao chót vót, vách đá dựng đứng của miền Tây Quảng Trị, vừa mở đường vừa đặt trạm men theo triền ... hoạt động tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển giai đoạn 1959-1965 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959-1962) 1.1 Đôi nét tình hình... công lao người làm nên kỳ tích đường Hồ Chí Minh biển" [73; 349] Trong lịch sử xây dựng, hoạt động chiến đấu anh dũng tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh biển, giai đoạn từ năm 1959 đến... chọn: "Đường Hồ Chí Minh biển (1959-1965)" làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu tuyến chi viện chiến lược - đường Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 15/02/2016, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương một QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC - ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN (1959-1962)

  • 1.1.3. Những chiếc thuyền vượt biển từ miền Nam ra miền Bắc nhận vũ khí

  • 1.2.1. Đoàn 759 được thành lập

  • 1.2.2. Chuẩn bị lực lượng, phương tiện, bến bãi

  • 1.2.3. Chuyến đi trinh sát mở đường

  • Chương hai HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC - ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN TRONG NHỮNG NĂM TỪ 1962 ĐẾN 1965

  • 2.2.3. Mở tuyến chi viện chiến trường Đông Nam Bộ

  • 2.2.5. Mở tuyến chi viện chiến trường Khu 5

  • 2.3. Sự kiện Vũng Rô và phương thức vận chuyển mới

  • 2.3.1. Sự kiện Vũng Rô (tháng 2 năm 1965)

  • 2.3.2. Chuyển sang phương thức vận chuyển mới

  • Chương ba MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN CHI VIỆN CHIẾN LƯỢC - ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN GIAI ĐOẠN 1959-1965

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan