1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng

112 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 18,33 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu Đặc điểm nhân vật trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng nhằm khám phá những đặc sắc của tác phẩm trong việc xây dựng hình tượng nhân vật qua sự soi chiếu bằng cái nhìn hiện sinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

DAC DIEM NHAN VAT

TRONG TIEU THUYET DOAN MINH PHU

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HQC XÃ HỘI VẢ NHÂN VĂN

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NÂNG

LƯU THỊ TUYẾT DAC DIEM NHAN VAT

TRONG TIEU THUYET DOAN MINH PHUQNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC

KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỊ THỂ HÀ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tâi cam đoan đây là cơng trình nghiên cửu của riêng tơi

Cúc số liệu, KÃ quả nếu trong luận vân là trung tực và chưa từng được aỉ

cổng b tong bất kỳ cơng trình nào Khác

Tác giả luận văn

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC: MỠ ĐẦU (Chuang 1 DOAN MINH PHUQNG VA CAM QUAN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYE 8 1.1 Đồn Minh Phượng ~ Hành trình cuộc sống và văn chương Š 1.1.1 Vi nếtv tc giá 8

1.1.2 Cuộc hạnh ngộ văn chương 10

1.3 Cảm thức hiện sinh nhìn từ chủ nghĩa

1.2.1, Đơi nết về chủ nghĩa hiện sinh 13

1.22 Từ triết lí hiện sinh đến cảm tht ign sinh trong văn họ hiện đại 17

1-4, Tiểu thuyết Đồn Minh Phượng trong dồng chây tiếu thuyết hiện 13.1 Đồn Minh Phượng trong đồng chung cũa văn học xa xứ 23 1.32 Tiểu thuyết Đồn Minh Phượng — cảm thức về thân phận con người

trong xã hội iện đại 7

“Chương 3 HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐỒN MINH PHƯỢNG 3.1 Hình tượng nhân vật mang cảm thức lạc lồi

2.1.1 Hình tượng con người tha hương, 35

3.12 Hình tượng con người đi tìm nguồn ci 41

22 Hinh tugng nhân vật mang cảm thức vơ nghĩa li

3.2.1 Hình tượng con người mắt ích 46

2.2.2 Hình tượng con người vơ nghĩa lý, xa lạ 30

3.3, Hình tượng nhân vật mang cảm thức cơ đơn 3.3.1 Hình tượng con người cơ đơn

Trang 5

Chương 3 PHƯƠNG THỨC THẺ HIỆN HÌNH TƯỢNG NHAN VAT ‘TRONG TIEU THUYET DOAN MINH PHUQNG

3.1 Diém nhìn trần thuật

3.1.1 Trần thuật từ ngơi thứ nhất với điểm nhìn bên trong _)

3.12 Nghệ thuật kế chuyện đa dạng thức 7

3:2 Khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật

3.2.1 Khơng gian nghệ thuật 78

2.2 Thơi gian nghệ thuật 85

-.4 Ngơn ngữ nghệ thuật và giọng điệu nghệ thuật

3.3.1 Ngơn ngữ nghệ thuật 9

3.32 Giọng điệu nghệ thuật %

1 LIEU THAM KHẢO 103

QUYET DINH GIAO DE TALLUAN VAN THAC

Trang 6

MỞ ĐẦU 1, LÍ ĐO CHỌN ĐÈ TÀI

'Với khả năng thích ứng vả tiếp biển vơ cũng linh hoạt của mình, văn học "Việt Nam từ sau đổi mới đã cĩ những bước chuyển biến tích cực, đấp ứng được những đồi hỏi ngày cảng cao của độc giả Trong quá trình phát triển

theo xu hướng hội nhập với tiền trình văn học thể giới, văn học Việt Nam nĩi

chung, tiếu thuyết nĩi riêng đã xuất hiện một lực lượng sáng tác hùng hậu khơng chỉ ở trong nước mà cả ở hải ngoại Họ cho thấy sự nỗ lực tìm tơi, khám phá với những đổi mới về nội dung và hình thức của thể loại Những, cây bút tiểu thuyết như Hồ Anh Thai, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương,

Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Danh Lam, Nguyễn Việt Hà, với những thể

nghiệm mới trong cách tân thể loại đã gĩp phần đưa tiêu thuyết Việt Nam hịa

nhập sâu rộng hơn với tiễu thuyết hiện đại của thể giới Như một phẫn khơng thể thiểu rong đời sống văn hoe dn te, su gop mặt các tác phẩm văn học

của tác giả hãi ngoại những năm gin diy nhu: Sống Cn mùa lữ (Nguyễn

Mộng Giác), Tìm trong nỗi nhớ, Trên đỉnh dốc (Lé Ngoc Mai), Chinatown,

Pari 11 thang 8, Ả mắt tích (Thuận), Giỏ từ thời khuất mặt (Lê Minh Hà), Và Thí to bụi, Mưa ở kiếp sau (Đồn Minh Phượng) đã chứng tơ một diện mạo mới của nễn văn học dân tộc Đĩ khơng chỉ là sự đa dạng về giọng điệu,

phong cách mã cịn là sự tăng cường c

uy Chính bởi lề đĩ, bộ phận văn học nảy đã nhân được sự chảo đĩn nồng, nhiệt, thân thiện và thực sự cĩ chỗ đứng trong lịng độc giá quê hương

hiện đại trong cách viết và cách tư Với hai cuốn tiéu thuyét Va khi tro bụi và Mưa ở kiếp sau, Đồn Minh

Phượng đã được ghi nhận và đánh giá cao của Hội Nhà văn Việt Nam qua giải thưởng văn xuơi duy nhất trao tặng vào năm 2007 cho tiểu thuyết Vã khi ro bụi Cuỗn tiểu thuyết được quan tâm khơng chỉ bởi tác giá đã cho thấy

Trang 7

nỗi xĩt xa ngân dài trong lịng người doc” [47] Bing dung lượng ngắn nhưng, 46 md cia tiéu thuyết lại khá rộng thơng qua những câu chuyện nhỏ, Đồn Minh Phượng đã cho thi

lạnh lùng, vừa nồng ấm, vừa chứa một tri một cách trằn thuật mới mẻ, một giọng văn vừa

lí sâu xa về sự tồn tại của con

người giữa cuộc đời Đĩ khơng chỉ là tiếng lỏng thốn thức của những thân phân mà cịn là bức tranh về xã hội hiện đại với biết bao nhiều hệ lụy mà con

người phải vật vã, dẫn vặt để đi trọn cuộc hành trình ding dic của kiếp người

“Tiểu thuyết, với vai trd là "nhân vật chính trong tắm bi kịch phát triển văn

học thời đại mới, là thể loại duy nhất do thế giới mới nấy sinh và đồng nhất với thế giới dy về mọi mặt" (Bakhtin) đã cho thấy tính chất tiên phong bing những dấu hiệu biện đại Một trong số ấy chính là việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật dưới sự chỉ phối của cảm thức hiện sinh, trục đỡ tư duy quan trong của mỹ học về chủ thể hiện đại và mỹ học tiếp nhận hậu hiện đại Sở hữu một gia tải tiểu thuyết kh khiêm tốn nhưng hai cuốn tiểu thuyết của Đồn Minh Phuong lại thể hiện khá tồn điện những yêu cầu cách tân của van học hiện

đại Tác giả đã thể

a trong tigu (huyết một cách cảm nhận đời sống mang

tính đặc thủ: Sự đỗ vỡ của trật tự xã hội, sự xáo trộn các giá trị của cuộc sống, rà những đổi

mới về cấu trúc, vé ngơn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật trần thuật Cĩ thể nĩi,

con người rơi vào sự hồi nghỉ, mắt niềm tỉn, cơ đơn, lạc lồi,

cái nhìn hiện sinh trong quá trình khám phá bản chất cuộc sống và con người đã đưa Đồn Minh Phượng vào hàng ngũ của những nhà tiểu thuyết cĩ đĩng, sĩp lớn cho tiền trình hiện đại của văn học nước nhà

Từ những lí do trên, với đề tài Đặc điểm nhân vật trong tiễu thuyết Đồn

.Minh Phượng, chúng tơi mong muỗn di vào khám phá những đặc sắc của tác

phẩm trong việc xây dựng bình tượng nhân vật qua sự soi chiều bằng cái nhìn

Trang 8

diện hơn tài năng của một tác giả văn học xa xứ trong đồng chung của văn hoe nude nhà 2 LICH SỬ VẤN ĐÈ Sau sự chảo đời của truyện ngắn Tội lỗi hẳn nhiên và đến là hồn

thành bộ phim truyén Hat muca roi bao lau (2004), tiéu thuyết đầu tay Và khi tro bụi của Đồn Minh Phượng ra mắt năm 2006 nhanh chĩng được khẳng định trên văn đàn khi Hội nhà văn trao giải thưởng năm 2007 Tí

đến là sự

ra đời của tiêu thuyết Mua 6 kiép sau, tác giả đã cĩ thé cing cĩ vị trí của

mình một cách bền chắc

ong lịng người đọc Tuy vậy, đời sống phê bình hướng đến chị chưa nhiều, chỉ xuất hiện thưa thớt trên một số trang bảo mạng và chưa cĩ những cơng trình mang tim khái quát, mặc dù tác phẩm đã được đĩn nhận và in dấu vết cia minh trong dong chay văn học suốt những năm qua

“Trong bài giới thiệu tiểu thuyết Va khi tro bụi của tác giả Trần Nhã Thuy (Bao m giải phĩng, số ngày 9/ /2006) khi đi vào khám phá gĩc

nhìn nghệ thuật, đã phần nào để cập đến văn phong của cuốn tiểu thuyết * một văn phong gon ging giản di Tuy đơi chỗ tác giả cố tinh gat dé nhưng trên hết vẫn thể hiện một giọng văn tỉnh tế, đa chiều Khơng lưe bạn đọc bằng những chiêu thức văn cũ, văn mới ma bing sire nặng của suy tu” “Trong bài giới thiệu của Dương Bình Nguyên trong bai viét “Va kh tro bụi ‘bay vé" (Béo Céng an nhân dân, ngày 07/9/2007) da cĩ những khám phá về những dạng thức tâm lý nhân vật mà tác giả thể hiện trong tiểu thuyết bằng đặt nhưng sâu sắc “Văn của thái độ chia sẻ, trân trọng những trang vi nhiều cảm xúc, một Phương cũng gi

văn khơng mới, một cuỗn sách khơng dày nhưng đủ chứa vào nĩ một bể dâu

ig như những thước phim, châm rí

của đời sống và một nỗi buồn đẹp một cách day dứt” Đẳng thỏi, tác giá cũng

Trang 9

đẫm tình yêu thương và một tâm hồn luơn day dứt nỗi khát khao tìm về nguồn

cội Tác gid Tiêu Quyên trong bài viết “Dịng cháy trầm của văn học xa xứ” nhận xét “Và khi tro bụi của nha văn Đồn Minh Phượng, người đọc khơng, bước qua một cánh cửa, khơng đi theo một đường thẳng mà cứ bị dit qua bao lối rẽ ( ) Nếu Và khi mo bụi đẳng đẳng những giọt đắng bằng hình ảnh người dan bà mang dẫu chấm thiên di, thì trong tác phẩm Afưø ở kiép sau, tic

giả lại đưa người đọc bước vào một thể giới ma mí, một thể giới lồi người

đầy tẩy tội ác, lừa gạt Một câu chuyện đài nhiều tii nhục, đắng cay, và thắm

thía với những triết lý về cuộc sống” [47]

Bên cạnh đĩ, cịn cĩ rất nhiều những bài viết về Đồn Minh Phượng và hai cuốn tiêu thuyết của tác giả, nhưng bằng hình thức phỏng vấn Những bài phỏng vin nay đã phác họa rõ nết hơn bức chân dung của nhà văn và khơi tỏ những tiềm ẳn đẳng sau trang viết Trong số đĩ phải kế đến Lưu Hà với bài “Doan Minh Phuong — Tơi viết khả lạnh” [43], Thủy Nga với

phỏng

*Đồn Minh Phượng và tác phẩm mới nhất ~ Tơi bắt đâu từ sự trở vê [45],

Ngơ Đồng với "Đồn Minh Phượng và Và khi tro bui” [42], Kim Ung véi

“Nha văn - đạo diễn Đồn Minh Phượng: Cách kể chuyện của tơi rất xưở [49], Anh Vân với “Đồn Minh: Phượng ~ phân vân giữa văn chương và điện ánh” [S0], Cát Khuê với “khiêm nhường ở lại” [44], v.v Tất cả đều nhìn

nhận ở chị một bút lực đẩy triển vọng với giọng văn đẳm thắm, sâu sắc, thiên

về cảm xúc hơn miêu tả và xuyên suốt một nỗi ám ảnh ngân dài trong mỗi tác phẩm

Trang 10

“Bi kich héa trần thuật ~ Một phương thức tự sự" của Nguyễn Thanh Tú, đăng trên Tạp chí nghiên cứu Văn hoe s6 5, 2008, đã cĩ những khảo sát tập trung hơn dành cho tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, nhưng hẳu như vẫn chủ yếu hướng vào đặc trưng thỉ pháp Da vay, chúng ta vẫn nhận thấy từ các bài

+ sự ghỉ nhận đáng quí dành cho tác giả của hai cuốn tiểu thuyết Va ải tro bụi va Mica 6 kiép sau

“Theo dõi dư luận xung quanh tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, ta vẫn

thấy cịn những ý kiến tỏ ra chưa thực sự bị chỉnh phục Những bai viét “Van

học Việt Nam 2007 ~ Một năm phẳng lăng” của Nguyễn Văn Qui |39], bài phơng vấn của tác giả Hồng Minh "Nền xác định trách nhiệm Hội tới đâu” (Trả lời của Võ Thị Xuân Hà, Báo Nhân dân, 2012) đều cĩ những nhận xét hồi nghỉ về giá trị của tác phẩm Câu hỏi đặt ra cho nĩ chính là "Sức lan tỏa

và lay động của tác phẩm nảy đổi với bạn đọc Việt Nam ra sao, hình như

người ta vẫn đang phải tiếp tục chờ đợi” [29] hay lãi của nhà văn Võ Thị

ết Và khí tro bụi),

ing khơng cơng nhận,

Xuan Ha *Kẻ cả Đồn Minh Phượng (tác giả cuốn tiểu thuy khi được giải của Hội Nhà văn Việt Nam, nhiều người lọc chả hi:

cho rằng viết kiểu gi ca” [21] Tuy vậy, cũng phải thửa nhận

tắng, chính những ý kiến trái chiều này là cơ hội để tiểu thuyết Đồn Minh Phượng được khai thác và tìm hiểu cĩ hệ thống và cĩ chiều sâu hơn Đĩ cũng

chính là yếu tố quan trọng của tác phẩm văn học trên con đường thắm định

giá trị đích thực của mình

“Cĩ thể nĩi, qua những ý kiến dẫu cịn hạn chế, phiến diện và chưa đồng,

nhất rong đánh giá nhưng đã hề mở những khá: phá cĩ giá trị về tác phẩm Điều đồ hứa hẹn một sức hấp dẫn tiểm tảng vẫn cịn chưa được phát hiện, khai vỡ Dây cũng chính là động cơ giúp chúng tơi lựa chọn dé tải Đặc điểm "nhân vật trong iễu thuyết Đồn Minh Phượng Hướng khai

phần tìm hiểu sâu hơn vào những giá trị nội dung và nghệ thuật xây dựng

Trang 11

nhân vật cịn an chứa bên trong hai cuốn tiểu thuyết của nhà văn, đồng thời tiếp cận nĩ từ gĩc nhìn hiện sinh khi ly dưng hình tượng nhân vật

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN COU 3.1 Déi trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là hai cuốn tiểu thuyết của tác giả Đồn Minh Phượng: Và khử trở bụf” (Nxb Tré, 2006) vi Mura ở kiếp sau (Nxb Văn hoe, 2007) Bén cạnh đĩ, chúng tơi cũng sẽ đề cập đến một số tác

phẩm của nhà văn hải ngoại cĩ cùng quan điểm mĩ học là tác giả Đồn Ánh

“Thuận đẻ cĩ cái nhìn liên hệ, so sánh, đối chiều

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

“Trên cơ sở hai cuốn tiểu thuyết của nhà văn Đồn Minh Phượng, chúng, tơi sẽ tập trung hơn vào vai trỏ của tâm thức hiện sinh trong việc xây dung hình tượng trung tâm qua hai bình dị

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nơi dung và hình thức của tác phẩm

~ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Đầy là phương pháp cần thiết và

«quan trong nhất tong đề ải, giúp khám phá, nhân thúc về ác phẩm trong quá

trình nghiên cứu Bằng cách phân tích, tổng hợp, chúng tơi sẽ cĩ điều kiện

lâm rõ các biểu hiện của nhân vật bằng sự soi chiều của cái nhìn hiện sinh ~ Phương pháp thống kê, phân loại: Chúng tơi sử dụng phương phập này để khảo sát thể giới nội tâm của nhân vật, nhằm gĩp phẫn chứng minh và

làm rõ các dầu hiệu của cảm thức hiện sinh

~ Phương pháp so sánh, đối chiếu: Quá tình vận động nội tâm của các nhân vật sẽ đặt trong mỗi quan hệ với cảm thức hiện sinh để tìm ra những dấu hiệu đặc trưng của nhân vật trong tiêu thuyết Đồn Minh Phượng Đồng thời,

những nhân vật của tác giả Đồn Minh Phượng cũng sẽ được đặt trong mối liên hệ với t e phẩm của các tác giả cổ cùng mơ thức phân ảnh (mà chủ yếu là

Trang 12

Bén cạnh đĩ, chúng tơi cũng sẽ vận dụng lí thuyết dií pháp học và lý thuyết chủ nghĩa hiện sinh phương Tây vào quá trình nghiên cím

DONG GOP CUA LUAN VAN ~ Trên cơ sở lý thuyết hi

tượng luận hiện sinh và chủ nghĩa hiện sinh phương Tây, luận văn sẽ đi vào khám phá những đặc sắc của tác phẩm qua việc xây dựng hình tượng nhân vật dé thấy rõ hơn bút pháp hiện đại của Doan

Minh Phượng trong tiểu thuyết

~ Khẳng định đĩng gĩp của Đồn Minh Phượng trong dịng chảy văn học Việt Nam đương đại thể kỹ XI

6 CẤU TRÚC LUẬN VAN

"Ngồi phần Mỡ đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn được triển khai trong ba chương:

Trang 13

Chương 1 ĐỒN MINH PHƯỢNG VÀ CẢM QUAN

HIEN SINH TRONG TIEU THUYET

1,1 Đồn Minh Phượng - Hành trình cuộc sống và văn chương

1.11 Vài nết về tác gia

Doan Minh Phượng sinh năm 1956 tai Sai Gịn, cha mẹ gốc miễn “Trung Rời quê hương sang Đức định cư năm 1977 lúc chưa trỏn 20 tuỗi theo

diện đồn tụ gia đình, bỏ lại quá khứ phía sau là quê hương của những tháng

ngày bom đạn, chết chĩc, đau thương; của một thời tuổi trẻ luơn trốn mình

trong những trang sách, chuyện phim và những bản tỉnh ca Chính những điều

đĩ đã nuơi sống tỉnh than của chị trong suốt những năm dài sau này trên đất

khách Thuở nhỏ, chỉ từng theo đuổi con đường âm nhạc, sang Cologne, chị tiếp tục học âm nhạc nhưng con đường này dùng lại dỡ dang

Những năm đầu ở Đứ

sắt nhịp cuộc sống mới đẩy khắc nghiệt để cĩ

thể tổn tại va trụ được nơi trời Au, chỉ đã học rất nhiều thứ, làm rất nhiều

việc Vượt qua những rio cin về văn hĩa, chị trở thành phĩng viên cho các Dai Truyền hình lớn ở Đức và trở thành nhà báo, nhà sản xuất phim và sau này là nhà văn Nhưng để cĩ được cơng việc là nữ phĩng viên người Việt gắn như duy nhất lâm việc cho cde Dai Truyền hình lớn ở Đức, chị đã phải chống chọi với nỗi lo lắng và sợ hãi trước áp lực cơng việc nặng nễ Chị từng tâm sự Thực ra, khi đĩ tơi khơng nghĩ nhiều đến Tổ quốc hay dân tộc Nhu cầu lớn

nhất của tơi là làm việc, khẳng định mình và ơn định được cuộc sống ở đồ

một cuộc sống khắc nghiệt đối với một người châu A Phải đến sau này, khi mọi chuyên đã ồn, tơi mới ngồi nghĩ lại, mới chợt nhân ra mình thiểu cá một quê nhà” [23]

Trang 14

đã tìm đọc sách và cĩ những chuyển đi tìm hiểu đời sống văn hĩa các nước châu A, trong đĩ cĩ Việt Nam Chính cơng vi

lạc nơi chị lần tim vé lại với cội nguồn Chị nhận ra mình là một người lưu

đây rằng bude manh me

với con người và cuộc đời Bởi chị đã nhận ra sau hai chục năm xa xử rằng:

này đã gắn nỗi tâm hỗn lưu

lạc Chị quyết định trở về quê hương, tỉm vi

chị chẳng cĩ gì hết, chẳng cĩ nổi một miếng đắt để làm nhà, để trồng xới, để

ra đi và trở về, để ã từ nĩ khi cuộc sống buộc ta phải giã tử

Hành trình trở về quê hương của Đồn Minh Phượng khơng đễ dàng, chỉ nĩi “Trở về khơng dễ đàng như người ta nghĩ, nĩ chẳng giãn đơn là xách vali về lại mái nhà xưa” [23], chị phải mắt hai năm mới xin được visa vio Việt Nam Trở về quê hương, chị muốn cùng gia đình khơi phục lại xưởng mộc, xưởng may, vẫn là nghề truyền thống của gia đỉnh Tuy nhiên, điện ảnh và văn học mới chính là nỗi đam mê dai dẳng của chị Mặc dù, những trang

ra đồi bắt nguồn từ nhu cầu được giãi bảy hơn là như cầu vị

‘van, nhưng

ngay sau đĩ nĩ đã định vị trong lịng người đọc về chân dung của một cây bút nữ tài hoa, giàu cảm xúc

“Tạo dấu ấn trong đời sống văn nghệ nước nhà với bd phim Hat mua rai ‘bao lâu (2004), một năm sau, chị cho ra mắt cuỗn tiêu thuyết đầu tay Va khi tro bụi Cuỗn sách nhanh chống được đĩn nhận và khẳng định trên văn đàn

khi được Hội Nhà văn Việt Nam trao giải thưởng văn xuơi duy nhất vào năm

2007 Cuén tiéu thuyét thir hai Mica 6 kiép sau cũng với một giọng văn đầy day dirt và ám ảnh là sự tiếp nỗi và định hình phong cách viết cho cây bút nữ Đồn Minh Phượng Hiện nay, chị sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh với tư cách là nhà văn, nhà sản xuất phim, đồng thời là nhà kinh doanh đồ gốm và dét may, Tuy nhiên, cĩ thể thấy, điện ảnh và văn học là đam mê và

Trang 15

10

1.1.2 Cuộc hạnh ngộ văn chương,

"Đến với văn chương, mỗi nhà văn đều cĩ những trải nghiệm riêng trong "hành trình đi tìm cái tơi của mình Mặc dù cĩ những tiêu chí chung cho văn học ở mỗi nén văn hĩa, mỗi thời đại, nhưng rõ rằng cĩ những tác phẩm văn học, khi đọc nĩ, ta nhận ra bức chân dung của nhà văn Tiểu thuyết của Đồn Minh Phượng là một trong số những chân dung ấy

‘Van hoc hign dai Viet Nam đĩn nhận khơng ít những gương mặt nhà

văn nữ hãi ngoại tiêu biểu Song ai đã từng diện kiến với bộ phận văn học

này, hẳn sẽ khơng thể quên ấn tượng về tác giả Đồn Minh Phượng với hai cuốn tiểu thuyết mang giọng văn trằm lắng, miền man nhưng đầy khoắc khoải về thân phận con người trong cồi nhân sinh Cuộc sống nơi xứ người với nỗi buồn ly hương khao khát cội nguẫn để lại nhiều ấm ảnh trong những đứa con tỉnh thần của Đồn Minh Phượng Đọc văn chị, ta luơn nhận ra nỗi cơ đơn, lạc lồi của con người luơn dẫn vặt trước câu hỏi: Mình là ạ? Mình từ đầu đến? `Ý nghĩa sự tồn tại của mình? Nỗi budn ly hương, ám ảnh, khát khao nguồn cội, tâm trang phức bợp, giảng kéo khi bị đặt giữa hai nn văn bĩa Đơng — “Tây luơn day ditt vi trio ding trong văn chị Quá nặng nợ với quá khứ, cuộc sống đủ đầy ở trời Âu khơng làm chị quên được cội nguồn, nĩ vẫn được nuơi sống trong chi bing “soi day tinh cảm mơ hở”, “bing những dịng chữ Việt”

'Cĩ lẽ chính bởi những thứ mơ hồ, mỏng manh nhưng đai đẳng, bền chặt và

khĩ dứt bỏ Ấy đã giúp chị ìm đến văn chương, như một sự trải lịng, một lồi thổ lộ, một cách tự vỗ về mà như chị đã nĩi, như một nhu cầu được giãi bày

‘Tro về quê hương sau cuộc hành trình đài của một con người tha hương

Trang 16

ấn của sự trở về Như là sự thu hep khoảng cách giữa mình với quê hương, để mình chứng rằng, mình là đứa con từng lớn lên ở mảnh đất quê hương này, để

tự tỉn với chính mình rằng mình khơng xa lạ Bởi theo chị, làm cái gì đĩ để

đánh dấu sự trở

Fe là nợ chính mình” [S6: Mang tâm trạng của con người tha phương nhớ về

luơn "ám ảnh tơi như một mĩn noi phai trả Mà nợ ai? Cĩ qué hương để luơn biết mình là ai, ở chỉ quê nhà khơng đơn giản là một quá

khứ mơ hỗ của những kí ức ấu thơ, mà đĩ cịn là tình yêu máu thịt đối với ngơn ngữ dân tộc Chính nĩ đã giúp chị * cảm nhận được cái hay, cái đẹp

mà ngơn ngữ này chuyên chờ Tơi muốn đọc thêm, thêm nữa, thậm chí muốn viết ra những điều mình nghĩ [43]

“Cĩ thé nĩi, cuộc hạnh ngộ của Đồn Minh Phượng với văn chương khơng phải là một tỉnh huồng mã nĩ khởi phát am iti rt lau trong nỗi niềm của người con xa xứ luơn mặc cảm về thân phận tha hương Tìm đến với văn chương trở thành nỗi thơi thúc, thành nhu cầu mãnh liệt hơn khi chỉ tỉm gặp mạch ngằm truyền thống văn hĩa phương Đơng trong những ngày phụ trách "mảng văn nghệ Á châu cho đài truyền hình Đức, Những chuyến đi thực tế dài, những bộ phim tải liệu về văn hĩa và đời sống của người dân châu Á, trong 46 cĩ Việt Nam đã tở thành nhịp cầu nối tâm hỗn chị với nơi thân thuộc mà từ đồ nĩ đã bắt đầu Nĩ như phù sa cứ tích bồi vào miễn đất của kí ức luơn đau đầu nỗi niềm nguồn cội Tự nhận mình là người "nặng nợ với quá khứ”, thế giới âm hỗn chị chưa bao giờ dứt ra khỏi mảnh đất mà từ đĩ chị ra đi và luơn khao khát được quay vẻ Vậy nên, khi bắt gặp những tín hiệu của quá khứ, chị bám vào nĩ như một chiếc phao, giữ cho chỉ khơng bị chìm xuống trong một khơng gian xa la ma hing ngày chị vẫn quay cuồng với nĩ để tổn tại, và để cho chỉ biết mình là ai Những tàn văn và tiểu thuyết ra đời như một

Trang 17

Ở trong cái thể giới mơ hồ của trí thức và sự phân cơng mạnh mẽ của x8 hội hiện đại, cải thấy người ta xa lạ nhiều, chẳng ai phải chịu trách nhiệm cho ai Mà cái sự chịu trách nhiệm đĩ, theo chị, đĩ mới là cơ sở tắt đầu của tình thương yêu, là sợi dây ràng buộc mạnh mẽ nhất giữa

người với người Chị khơng muốn sống mãi trong cảm giác di siêu thị,

ưa những trái chanh về xài mà quên mắt nĩ đến từ đâu, ai tring tưới cho nĩ Ở vịng xốy quả mạnh đĩ, về mặt tình cảm, chị đã bị vãng ra

xa Một nhà văn Đức cĩ nĩi, người ta rất đễ bỏ chạy, chạy cả cuộc

đời, để lại mọi thứ sau lưng, chí việc đừng lại là gian khĩ [23]

‘Va chị đã tìm đến với văn chương, viết ra những thứ như chính những gì chỉ đang trải qua, đang đối diện và đang kiểm tìm Thắm sâu trong tâm hồn

chỉ đồ là một cuộc hành hương trở về cội nguồn Chính vỉ vậy, nhân vật chỉnh

trong tiểu thuyết của chị bao giờ cũng cĩ một cuộc đời khuyết, luơn thiếu hụt, khơng tìm thấy một thứ gì đĩ, một thứ làm cho cuộc đời trọn ven, giúp cho con người biết rõ mình đang sống như một con người mình bạch Đồ là An

Mi tong Va khi ro bụi, người đàn bà thà hương tim kiếm chỉnh mình và tìm chết trên những toa tiu “vi tơi biết mặt đất là thứ khĩ giã từ”, sau khi chồng cơ bị tai nạn trong một buổi chiều tháng mười một mù sương ở Đức Rồi c

gặp Michael, từ đĩ An Mi tiếp tục cuộc hành trình của mình qua cuộc

đời người khác Cuộc hành trình tìm kiếm, lí giải những bí dn đẳng sau số

phân những con người của gia đình Michael lại chính là con đường giúp cơ lí giải và phát hiện những bí ấn sâu kín trong tâm hồn mình Vào giây phút cuối

cùng cơ nhận ra mình cũng giống những người ka, cơ dã từ chối quá khứ của

mình và điều duy nhất cĩ thể cứu được cơ, đồ chỉnh là sự trở vẻ Dẫu trải qua một cuộc hành trình dài dẳng đặc để chỉ kịp nhận ra trong những dịng chữ

ngắn ngủi "Tơi là một đứa trẻ mồ cơi Tơi đến từ một c cố chiến

Trang 18

cuộc đời mình thì nĩ cũng đủ giữ con người ở lại với mặt đất Cĩ l điều này cũng là điều mà Đồn Minh Phượng trong suốt những tháng năm sống tha hương, lao vào cuộc sống với những áp lực lớn về cơng việc và với kí ức bị trở về, trở về bằng bộc bạch lâm sự qua những, trang viết Ở đĩ, tra chỉ cịn thấy được chỉnh mình, cịn th phủ mờ luơn tìm mọi cách

inh khơng cơ

dom, rng khơng, cuộc đời mình khơng phải là một trang giấy trắng Trong cõi “nhân sinh ngắn ngủi, nhiễu khi để kịp biết mình là ai trước khi trở về với cát bụi là điều khơng dễ Cuộc tìm kiếm của An Mi, của tác giả, hĩa ra lại vơ ccũng thiết dụng

Rõ rằng, Đồn Minh Phượng đã tìm thấy ở văn chương sự chân thật của lồng mình Những trang viết của chị là dịng suy tưởng về ý nghĩa của cuộc sống của chính chị Vì thế mà giọng văn cứ chậm chạp, thủ thí, mạch kế rời rạc, giàu trăn trở, chiêm nghiệm; người đọc luơn cĩ cảm giác đang đi vào

cuộc hành trình khám phá sâu thẳm đầy hoang mang nhưng cũng biện chứng cũ tâm hồn Tuy nhiên, cĩ một điều chắc chắn là, lời thi thi tâm

tinh đồ cuỗi cùng lại giúp chúng ta ngộ ra một đều vốn rất lớn lao, diy nhân

"bản, đồ là tìm thấy ÿ nghĩa của sự sống,

1.2 Cảm thức hiện sinh nhìn từ chủ nghĩa hiện sinh 1.3.1 Đơi nết về chủ nghĩa hiện sinh

“Chủ nghĩa hiện sinh là một trảo lưu triết học và văn học ra đời từ thể kỉ XX 6 phuong Tay, trong boi cảnh đời sống xã hội cĩ những biển động dữ dội: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, những tần khốc của chiến tranh

từ hai c

chiến tranh thể giới

sự khủng hoảng trằm trọng trong đời sống tỉnh thần con người: sự đối lập, xung khắc giữa hiện thực đời sống và ước vọng của con người ngảy cảng quyét ligt và sâu sắc Chủ nghĩa hiện sinh

-xuất hiện như một tắt yếu trong việc xoa địu mẫu thuẫn và mở ra chân trời

Trang 19

trực tiếp tư tưởng của các nhà triết học thể kỹ XIX như Soren Kierkegaard và Friedrich Nietzsche trong việc để cao sự trải nghiệm chủ quan của con người "hơn những chân lí khách quan của khoa học Năm 1940, nhà triết học người Pháp Grabiel Marcel khởi xướng thuật ngữ "Chủ nghĩa hiện sinh”, sau đĩ thuật ngữ này được Jean Paul Sarte, Albert Camus củng một số các tác giả khác phổ biến rong rai ở Paris từ năm 1945 Các tác phẩm của họ chú trọng,

vào các chủ đề như "nỗi sợ, sự buồn chấn, sư lạc lõng trong xã hội, sự ph lý

tự do, cam kết và hư vơ" như là nền tảng của sự hiện sinh con người Cũng

như Soren Kierkegaard va Friedrich Nietzsche, sau khi đặt nền mĩng cho chữ nghĩa hiện sinh, đã xuất hiện sự đối lập về vấn đề sự tồn tại của thượng để Bén cạnh một số xu hướng chung, giữa các nhà hiện sinh vẫn cĩ những khác biệt và bất đẳng dẫn đến việc chia rẽ thành những nha hiện sinh vơ thần và những nhà hiện sinh hữu thần Tuy vậy, với việc khẳng định vai trỏ của chủ

, triét học hiện sinh đã nhanh chĩng trở thành một hệ từ tưởng lớn bao

trùm, lan tỏa và cĩ sức ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống văn hĩa tỉnh thần

ccủa con người cho đến tận ngày nay

“Triết học hiện sinh ra đời dựa trên cơ sở hiện tượng học do Husserl và Heidegger khởi xướng Đây là một hệ tư tưởng mang tính hiện đại với việc thay đổi hệ hình tư duy cỗ điễn, đưa ra quan niệm về hữu thể học mới nhằm gạt bỏ cách hiểu về thể giới như một khách thể bên ngồi con người Tư tưởng hiện đại chỉ ra rằng, thế giới chỉ cĩ thể là quan niệm chủ quan tính về tồn bộ sự vật, hiện tượng được đưa lại cho mỗi cá nhân cụ thể; đến từ bên

trong chủ thé tri giác về thế giới ~ tức con người Con người chính là xuất phất điểm cho mọi quan niệm Hiện tượng luận cho thấy, mọi ¡nh thức tư uy đều được chuyển vào bên trong chủ thể, mọi đường hướng tư tưởng phải

xuất phát từ cầu trúc chủ thể Đây là nền tảng cho sự xuất hiện kiểu tư duy

Trang 20

cấu trúc nội tại người với phân tâm học Sử học vượt qua lối ghi chép biên

niễn bằng việc xác lập nén sử học mới của Femand Braudel, quan nigm lich

sử như sử tính sinh hoạt con người Văn học vượt khỏi tư duy nghiên cứu tiền

hiện đại với việc xem xét những yếu tổ bên ngồi văn bản để tiến tới quan niệm hiện đại để quan tâm vào chính bản thân văn bản — chủ thể của đời sống, văn học Hiễn tượng luận đã tư duy bằng cách tìm vào tận căn bản của thể

giới, một thể giới “Độc lập với hiện thực, khơng phải i ching ở bên ngồi

hiện thực, mã bởi vì chúng đi trước hiện thực và đêm lại ý nghĩa tồn tại cho

hiện thực” [32, tr 42] để bác bỏ kiểu tư duy kinh nghiệm luận về thể giới Với

"hiện tượng học, th giới mà chúng ta hiện hữu là thể giới cĩ thực, nĩ xa la với cái thể giới tổn tại như những khái niệm Đĩ chính là con đường đi từ hiện tượng luận đến hiện sinh

Nhung néu các nhà hiện tượng luận chỉ đặt ra cái nhìn mới về chủ thể c của chủ nghĩa hiện sinh J P Sartre đã tiến xa hơn

thì người phất ngơn xu

trong việc khẳng định vai trị của chủ thể Hằng loạt các tác phẩm văn học và triết học ra đời trong thời kỳ này đã cho thấy một quan niệm về cơn người mang tỉnh nhân bản hơn khi đĩ sâu vào khám phá Chữ “hể tính và Tự do tinh ở con người Khơng coi con người là là một sự vật của tồn bộ vũ trụ nữa, triết học hiện sinh “coi con người như một hữu thể đứng trên vũ trụ và cĩ

quyền gán cho vũ trụ một giá trị tùy quan điểm của mỗi người” [13, tr 25],

Trang 21

bên trong của con người, "là sự đảm nhiệm hành động của mình [13, tr 26] ‘Theo Sartre, con người luơn đối diện với cái chết và bản chất hư vơ trong sự hiện hữu của mình, đồng thời phải cĩ trách nhiệm với giá trị của bản thân nên luơn mang cảm giác cơ đơn, lo âu, sợ hãi Tuy nhiên, cuộc đời phía trước con người "khơng phải là phận số mà là những lựa chọn, những lựa chọn giúp ta trở thành con người Chỉ khi hiện sinh, đối mặt với mọi tình huồng ta mới biết ‘ban chat ciia minh” (Sartre) va theo Sartre: Hữu thể là một thảm kịch, là phí

lý, là hư vơ; con người luơn cơ đơn và cái chết luơn hiện điện Nhưng con người biết bất chấp cái chết để nhập cuộc tự do làm nên lịch sử của mình bằng những dự phỏng Sự hiện hữu của con người trong đời sống được biểu hiện khá đa dạng và phức tạp Vì con người lúc nào cũng phải sống trong một hồn cảnh nào đĩ, một tỉnh thể đặc biệt nào đĩ nên phi lựa chọn, hoặc là "+ồn tại” (phi hiện sinh), hoặc là sống (hiện sinh) Sự lựa chọn này là quá trình "vươn đến tự do của con người Chính ý nghĩa đố đã làm cho triết học hiện

sinh khơng mang sắc thái trừu tượng mà mang đầy đủ dáng vẻ trần trụi của

con người đang phải ngụp lăn trong cơi nhân gian Bởi vì:

Cuộc đời của đa số người ta đều mang vẻ tm thường, buẳn nơn; cuge đời đĩ là một phĩng thể; vì thể cần thiết chúng ta phảo tính ngõ, ý thức về giá tri cao qui của nhân vị mình: do đồ sinh ra tư tu, tuy nhién sống

là vươn lên, vươn lên mãi, bởi vì dừng lại là tự đặt mình vào cảnh chết

của tinh thần; đẳng khác, cuộc đời là một thứ thách, đồi ta phải sắng

suốt để quyết định, tự quyết Trong tắt cả mọi hành động đố, tơi khơng,

thd ÿ lại vào người bên cạnh, lấy họ làm gương mẫu: tơi khơng được

làm thế, vì mỗi nhân vị lã một đậc đảo: thành thứ con người tự cảm

6 don, một mình gánh vác định mệnh của mình, khơng ai sống dt thay ta được Chính khi đã ÿ thức như thể

di, chúng ta

Trang 22

"mới thực sự bước sang giai đoạn sống như một nhân vị tự đo và tự cảm định mệnh cia minh” (13, te 41]

Sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh đã soi rọi vào văn chương, tạo nên

a

một tiếng nĩi nhân bản hơn bao giờ hết Hàng loạt tác phẩm của các tác giả: IP Sartre, Franz Kapfka, Albert Camus, Fedor Mikhailovitch Dostoievski, a đời khẳng định sự ảnh hưởng sâu sắc của triết học hiện sinh đến đời sơng văn chương và xã hội lồi người Là triết học mang ý nghĩa nhân sinh, triết

hoe về con người, tiếng nĩi hiện sinh von cĩ rất nhiều ưu tư về thân phận của

thé ky XX được chào đĩn nồng nhiệt, tạo nên một trào lưu triết học sâu rộng trong quần chúng Bởi nĩ tiến thẳng đến việc khám phá bản chất con người, hướng tới con người và việc thể hiện tư duy triết học khơng nằm ở khái niệm chuyên mơn trữu tượng, mà xuất biện một cách hình ảnh, sinh động qua các túc phẩm văn học Diều này đã tạo nên một hiệu ứng đặc biệt mà chưa một tư tưởng triết học nào trước đồ cĩ được, đỗ là “đưa triết lý vào đời sống và "hướng đẫn đời sống bằng những suy nghĩ triết học” [13, tr 23]

1.2.2 Từ triết lí hiện sinh đễn cảm thức hiện sinh trong văn học hiện đại ‘Voi bản chất ưu việt khi di vào khẳng định vai trỏ của chủ thể, trảo lưu triết học chủ ghĩa hiện sinh đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học và các ngành nghệ thuật khác Như đã trình bày, các nhà triết học biện sinh, mã đặc biệt là J.P Sarre, đã khơng chỉ thể hiện quan điểm của mình một cách tư biện thuần túy mà chuyển tải tư tưởng bằng phương cách gần gũi hơn đến đơng đảo quần chúng bằng các tác phẩm văn chương (ruyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, nghiên

cứu văn học) Thơng qua văn học, riết học hiện sinh đã được cụ thé hoa trong, tần nhân loại một cách tí nhất mà trước đĩ hầu uu va true đơi sống tỉnh như chưa từng xuất hiện ở các triết thuyết khác Triết học hiện sinh chiếu roi

vào văn chương những giá tr nhân văn sâu sắc, và chính văn học là phương

Trang 23

trừu tượng, Với sự đoạn tuyệt dứt khốt lối tư duy truyền thống khi xem xét

từ bên ngồi hữu thể, lũng quên con người, triết í iện sinh đã mang đến cho văn chương một luỗng sinh khí mới khi kêu gọi con người quay vỀ với con người

‘Trio hu vin hoe hiện sinh xuất hiện đầu tiên ở châu Âu, trước hết là ở Pháp vào những năm trước và sau thể chiến II mà đại diện là những nhà văn đồng thời là những nha triét hoc nhu: G Mareel, J P Sartre, A Camus, và từ

đĩ lan rộng sang các nước khác trên thể giới Sự cơng hưởng tốt đẹp giữa triết học và văn chương này là bởi giữa chúng cĩ một đối tượng chung để hướng tới, đồ là con người, cuộc sống và cái chết của con người Đời sống con người trong tác phẩm hiện sinh mang đầy đủ bản chất của cuộc nhân sinh với những cảm trang sống rit phong phú và phức hợp của con người Trước một hồn cảnh xã hội, mỗi con người luơn cĩ những hồn cảnh riêng của mình và "khơng cĩ một hoạt đơng tâm lí nào chung cho những hồn cảnh và con người cụ thể Nhưng nhìn chung con người cĩ hai lựa chọn, hoặc là vươn lên hiện sinh (sống) hoặc là đánh rmất hiện sinh, phi hiện sinh (ồn tại) Tuy vậy, văn học hiện sinh thường cho thấy hình ảnh con người trong cảm trạng đánh mắt hiện sinh, đơi khi là sự lơ lửng, dẫn vặt giữa những ngã hướng Đĩ khơng phải là sự suy đồi mang tinh cách cá nhân mà là những trạng thái, cảm xúc của *tồn tại”, phi hiện sinh trên con đường trượt đốc đến sự tha hĩa Nĩ được biểu hiện bởi những dạng thức tâm lí: Tâm lí ngụy tín, tâm lí vong thân, tâm lí phí lí, tâm Ii sa doa, tim lí lưu đầy, tâm lí buồn nơn, tâm lí hư vơ, tâm lí tự

fin, Boi thoo Sartre, con người là những dự phỏng "cho đến chết, con người

Trang 24

người hiện sinh cũng là một hữu thể khơng ngừng vươn vượt đến các giá trị "hiện sinh bằng các dự phĩng tích cực

“Chính phạm trù tiết học xốy sâu vào khám phá bản thân con người, triết học hiện sinh khơng cịn là sự độc tơn của tư duy trừu tượng mà chuyển

nhượng ưu thể cho văn chương Bởi lẽ, suy trởng về thân phận con người là

mảnh đắt của văn chương Tác phẩm văn học hiện sinh xuất hiện đầu tiên là "Buồn nơn (La Nausẻe, 1938) của 1 P Sartre Đây là cuỗn tiễu thuyết tuyên

ngơn cho tư tưởng triết học hiện sinh của J P Sartre nhưng cĩ sức lơi cuốn và

hấp dẫn đặc biệt của một tác phẩm văn chương Câu chuyện là một chuỗi những tình tiết, sự việc tiêu cục, buồn chắn, với đầy rẫy sự ngờ vực, suy tư về tổn tại và hư vơ khi nhân vật chính khám phá ra quá nhiều sự ghê tờm của thể

giới chung quanh Thơng qua đĩ, tác giả tìm cách lí giải và trả lời những câu

hỏi triết học: Con người là gì? Ý thức là gì? Lý do tồn tại của con người là gì?

như: Tập truyện Bức Tưởng (Le Mu), tiểu thu)

sau đố là các tác ph

Tuổi trưởng thành (L`Âge de Raison), Thời hạn hỗn (Le Sursi), kịch Xử kín

(Huis Clos), Chốt khơng đắt chơn (Morts sans sépulture), Con dt kink cdn (La putain respectueuse) và bài tiểu luận Chứ nghĩa Điện sinh là một chủ nghĩa nhân bản (Ltexistentalisme est un humanisme) Bên cạnh đĩ, tác phẩm lý luận đặc sie Van học lã gỉ? của 1.P Sarte đã tạo nên một bước đột phá cho tư <duy lí luận văn học hiện đại khi xem sáng tạo là một tỉnh thể hiện sinh Chống lại các thế lực coi eon người là tha thể của các thể lực bên ngồi, hiện sinh để cập đến con người trớc hết là một sinh thể tự do, cĩ tồn quyền tự quyi

nhằm

lập nên bản ngã riêng của mình Sáng tạo là nhằm biểu hiện và khẳng định sự vươn tới hiện sinh của kẻ sáng tạo Do vậy, tác phẩm nghệ

thuật chính là hình thức thẻ hiện hiện sinh con người Tác phẩm văn học được

nghiên cứu như là một chỉnh thể, tồ

Trang 25

20

“Tức là, thay đổi mơ hình tư duy từ bên ngồi bằng mơ hình tư duy từ bên trong và lấy chủ thể văn bản làm đối tượng nghiên cứu

Ảnh hưởng của triết học hiện sinh cũng thể hiện trong tư duy văn học "hậu hiện đại Với tinh thần "bất tín nhận thức”, tâm thức biện sinh đã cho thấy thái độ lật đỗ các hệ hình cổ dién (với niềm tin trung tâm hĩa thể giới qua các nguyên tắc siêu việ) của văn học, khi thể hiện mỗi quan tâm đặc biệt đến chủ

nh là cội nguồn của khuynh

thể tiếp nhân Chính hiện tượng luận hiện

"hướng chống lại “mơ hình thể giới” trong cảm quan hậu hiện đại Điều này đã

lầm thay đổi nỀn ting từ duy khoa học văn học, làm thành đặc trưng bản thé ccủa văn học hậu hiện đại

“Từ Pháp, trảo lưu văn học hiện sinh đã nhanh chĩng lan rộng sang các nước khác trên (hể giới như: Tây Ban Nha, Anh, Đức, Nhật Bán, và nhiều nền văn học khi

thảm họa cho đời sống tỉnh thin con người, nhưng hạ tạo nên Khủng hộng và biến động của đời sống xã hội thể k XX là

lương

duyên cho văn chương hiện sinh Ở đĩ, cuộc sống là một thảm kịch, một hư

vơ, ph li và eon người trở nên trồng rồng, lơ lừng cơ đơn Tỉnh thần này thể

hiện

iéu ở thể loại tiểu thuyết, thể loại được xem là "xung kích” trên mặt trận thiết lập vị thế hiện sinh trong văn học Ảnh hưởng của tiêu thuyết hiện sinh đến tiễn thuyết hiện đại thể biện 6 hai ding văn học chủ đạo hiện thời là đồng văn học mang cảm thức phí lí và dịng văn học tự thú Tiêu biểu cho dong vin học phi li được bắt đầu tir Katka va dat đến mức độ cao điểm ở 'Camus Ở những tác phẩm đĩ, ta thấy con người được đặt vào trong một thế giới đã cĩ sẵn mà anh ta khơng cĩ quyền lựa chọn Chính trong sự phi lí Ấy, con người hoặc khơng ngimg nỗ lực, vươn vượt lên những giới hạn của cuộc sống hoặc đánh mắt chính mình, trượt ngã trong suốt quá trình tồn tại Nhân Vat Jozef K trong [âu đải của Kafka luơn

lên với mình Nhân vật bị kết án mà khơng hiểu nguyên

ống trong tâm trạng hoang mang

Trang 26

2

nhân do đâu Chứng kiến cuộc đời của nhân vật với xâu chuỗi những sự phi lí dy cả người đọc cũng khơng hiểu vì sao Nhưng rõ rằng cĩ một điều ta nhận , Khiing, dé vươn vượt lên định mệnh

thức được, đĩ là con người luơn đau đớn tìm cách thốt khỏi phi định hiện sinh Đơi khi phải chấp nhận cái c

phi Ii khi khơng hiểu vĩ sao sau một đêm tỉnh dây thấy mình biển thành con

bọ tom lợm như nhân vật Gregor Samsa trong điển hình của Kafka, Với nhân

lến mức độ kinh điển Thực ra,

vật Sysyphe, tác giả Camus đã đây tinh phi lí

đồ chính là mảnh đất thử thức sức sống của con người, dẫu nĩ là phi lí trong

sự siêu hình về tổn tại hay những phi li do bản chất xã hơi Bởi ngay trong bản chất phì lí Ấy, con người vẫn bước đi trong những bước chân phản khang và chỉnh phục Dịng văn học tự thú lại tiếp cận con người với một bức tranh tâm hỗn nham nhớ, rỗi rắm, đầy lội lỗi Nĩ phơi bảy ra ánh sáng những mảng tối của đời sống nội tàm đẩy do dáy, thấp hèn của đục vọng con người Nhưng, chính trong sự tự thủ về những điều xấu xa lại là cách để con người vươn tới những khát vọng nhân bản

“Trong văn học Việt Nam, trio lưu hiện sinh chủ nghĩa đã ảnh hưởng tơng rãi từ những năm 60 của thế kỷ XIX, hình thành nên một phong trio nghiên cứu về chủ nghĩa hiện sinh Đồng thời với hoạt động nghiên cứu, đời sống văn học cũng đã cho thấy sự ảnh hưởng sâu sắc của tư duy hiện sinh trong việc khám phá bản chất, thin phận con người Cĩ lề, chính bởi đặc trưng của lịch sử một dân tộc luơn phải oằn mình trước nạn ngoại xâm, chứng,

kiến những dau thương, mắt mắt trước sự khốc ligt của chiến tranh trong suốt

chiều đãi tồn tại và phat trién của mình, con người Việt Nam luơn cĩ ý thức sâu sắc về thân phận Dau thé ky XX, con người trước xã hội bất cơng trở thành đối tượng khai thác của văn chương Việc đi vào khai thác đời sống tâm

lí được quan tâm đồng thời với việc đặt con người trong mỗi quan hệ đối lập

Trang 27

2

kịch của sự bể tit, cơ đơn, chán chường trong khát vọng vươn vượt khỏi Đơi khi rong cuộc hành trình

dẫn vặt và đau đớn đĩ, con người kết thúc cuộc đời bằng cái chết để chối bỏ

thế giới đầy những bất cơng, phi li Ndi bat trong tỉnh thần hiện sinh của văn học giai đoạn này là các sáng tác của Nam Cao, gương mặt nhà văn được xem là tiêu biểu nhất thế ky XX Trong hai cuộc chiến tranh chống ngoại xâm thời kỹ hiện đại, thâm kịch của chỉ A những cái tằm thường, vơ nại i diy tranh là nỗi ám ảnh khơn nguơi khi mà của con người dường như chỉ được nhìn qua lãng kính của hiện thực chiến

tranh với đầy mầu và nước mắt Để chia sẻ, cảm thơng và cỗ vũ họ trong hồn cảnh sống cam go ấy, văn học Việt Nam đã làm như bắt cứ một nền văn học ảo phải làm Đĩ là trắc ấn, trăn trở về số phận con người trước hồn cảnh sống khắc nghiệt là để cao vẻ đẹp của đời sống tỉnh thần, ca ngợi khát vọng tự do và làm chủ Từ sau đại thắng mùa xuân năm 1975, hồn cảnh xã hội

thay đối,

Ít nước sau chiến tranh bước vào cơng cuộc xây dựng và ki thị

văn học giai đoạn này mang mục đích ca ngợi cuộc đời tốt đẹp, cổ vũ tỉnh thin hãng say lao động trên tắt cả các hoạt động Sau 1980, đặc bit là giai

đoạn đỗi mới, văn học Việt Nam đã cĩ điều kiện phát triển vượt bật cả về thể loại lẫn nội dung phản ánh Vấn đề con người, cốt lõi của triết luận hiện sinh lại là vẫn đề cĩ sức thu hút và vẫy gọi nhà văn Hình ảnh con người phải đối điện một cách cơ đơn giữa ý thức cá nhân và thân phận làm người trở nên thiết tha trong văn chương Ở thể loại trữ tỉnh, từ năm 1910, tập thơ Cửa mở của Việt Phương ra đời đã như một bước đột phá vào thể gi

tất phức tạp và nhiễu trấn trở Ở thể loại văn xuơi, chúng ta đã thấy xi inh thần vốn

it hign

nhiều tên tuổi gây tiếng vang bởi âm hưởng hiện sinh trong sing tắc: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh “Thái, Nguyễn Việt Hà, v

những vấn đề về thân phận con người liên quan đến chủ nghĩa hiện sinh Đĩ

Trang 28

2

là những nhân vật luơn mang tâm trạng bắt ổn, trăn trở, băn khoăn kiểm tìm tự do, bản thể để rồi họ phải sống trong những chuỗi ngày cơ đơn trước xã hội xa lạ trên hành trình kiểm tim bản thể Bên cạnh những nha văn trong nước, sự gĩp mặt của các tác giả hải ngoại cho văn chương hiện đại Việt Nam cũng, đã khẳng định rõ những ảnh hưởng khơng thể chối bỏ của cảm thức hiện sinh khi đi vào khám phá thể giới tâm hỗn con người

trên đã cho phếp khẳng định vai trỏ của cảm

Rõ rằng, những biểu hi

thức hiện sinh và dấu Ấn của nĩ trên hành trình hiện đại hĩa nền văn học thể giới nĩi chung và văn học Việt Nam nĩi riêng Thực tẾ sáng tạo văn chương cũng cho thấy, thơng qua con đường hiện sinh, văn học đã khơi sáng thể giới tâm hồn sâu thắm của con người bằng những phát hiện giàu tính nhân văn

13 Tiễu thuyết Đồn Minh Phượng trong đồng chãy tiểu thuyết hiện đại 1.3.1 Đồn Minh Phượng trong dịng chung của văn học xe xứ:

‘Van hoc Viet Nam tir sau đổi mới đã cho

iy sự hịa nhập sâu rộng tir nhà văn và cái nhìn hiện

quan niệm về văn chương, tư duy nghệ thuật

tú về con người Trong dịng chảy đầy năng động ấy, đĩng gĩp của những, cây bút hải ngoại là khơng thể phủ nhân Sự chào đĩn nồng nhiệt của độc giả trong nước đối với sáng tác của họ khơng chỉ dừng lại ở nhu cầu giải trí ma rd ring đã cho thấy việc khẳng định vị trí bên chặt của họ trong dịng văn học cân tộc Điễu đĩ được thể hiện bằng sự ghỉ nhận những sáng tác của họ qua những giải thưởng danh giá: năm 2006, tác phẩm Paris 11 tháng 8 của nhà văn Thuận được nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam; Năm 2007,

tiểu thuyết V2 khi ¿ro bụi của Đồn Minh Phượng được Hội Nhà văn trao giải

văn xuơi duy nhất Bên cạnh cải nhìn cuộc sống giả đặn, tinh tr

Trang 29

3

về văn hĩa Đĩ chính là đặc tính rõ nét của một nễn *văn học di dân”, văn học bị “bứng gốc” [48]

Bị tách ra khỏi nền văn hĩa nguồn cội, các nhà văn luơn đau đầu nỗi

niềm quê hương Đọc các tác phẩm của họ, ta luơn nhận ra một mạch ngằm kí ức, nĩ là thứ khĩ dẫn đắt nhưng sự rạch rồi của nĩ đối khi lí trí cũng phải chu khuất phục Bởi dường như các nhân vật đủ đặt trong hồn cảnh nào, rẽ theo ccon đường nảo cũng luơn đối điện với một nỗi ám ảnh về sự xa lạ trước thực tai, sự thiếu hụt điểm tựa quê hương, nỗi cơ đơn luơn đeo bám và ẩn hiện đằng sau là một hồi niệm, một kí ức chập chờn vẫy gọi Trân ngập trong những trang viết là nỗi tu tư, trấn trở về cuộc đời qua những biển động của số phân mỗi người An sau tất cả điều đĩ là một khát khao được giãi bày, một ước vọng sống mãnh liệt

Bên cạnh những cây bút nữ bải ngoại đã rất quen thuộc với độc giả như ‘Thuan, Lida

Đồn Minh Phượng như là mảnh ghép khơng thể thiểu để tạo nên một gương mặt hồn chỉnh cho văn học Việt Nam đương đại Sự nhạy cam của tâm hỗn người phụ nữ, cảm thức về con người với ý nghĩa đích thực của sự tồn tại, nỗi âu lo ám ảnh trước cuộc sống của thân phận lưu lạc đã như là mạch ngằm xuyên suốt những trang văn của chỉ Chị từng tâm sự: “Cĩ lẽ đến gần 20 năm sau, tơi mới thấy rõ rằng mình là một người lưu lạc Sự lưu lạc đĩ bắt đầu từ năm nào Ngày trước tơi sống ở thành, tơi khơng hiểu chiến tranh, tơi tìm mọi cách khơng nhìn thấy nĩ, tìm mọi cách đặt mình bên ngồi câu chuyện chung của đắt nước mình Sự lưu lạc bên trong đã bắt đầu trước khi tơi rời Việt Nam và theo tơi hết phần lớn cuộc đời” [45] Cĩ lẽ chính vì

Trang 30

2s

nghĩ đến cái chết và lựa chọn cuộc hành trình đi tìm cái chết trên những, chuyển tàu bình thường nhưng tưởng như vơ định Tâm trạng nhân vật mơ hỗ,

[49]

Với Doin Minh Phượng, văn chương là cách thể hiện những trải

hoang mang và luơn tự vấn "mình là ai

nghiệm, thơng qua những câu chuyện “Viết là cách sắp xếp một kỉnh nghiệm

hay “nhét giĩ" (chữ của nhà văn Bình Nguyên Lộc) một cảm xúc, tìm cách chạm đến những điều ở vùng ven hay diy của tâm tưởng" [44] Và “Cho dù

những điều sau khi được viết ra trên giấy khơng biết sẽ trở thành những sự

thật hay mãi là những mộng mị Tơi cỗ gắng trung thành với ý nghĩ bơn là với chữ, dù cĩ khi ý nghĩ cũng quá mơng manh bất định, mà chữ thì đường như đĩ cĩ dịng chảy dễ dàng êm xuơi rồi” [44] Theo chị, sáng tạo cĩ ý nghĩa giãn đi “Tơi cỗ gắng khơng đễ cho sự êm tai của ngơn ngữ đưa mình đi, mà phải luơn luơn tự hỏi cái mình đang viết cĩ nĩi được ý nghĩ hoặc cảm xúc - kể cả sự mong manh bắt an của tâm tưởng - hay khơng?"|44] Chị coi mình là

người viết khá lạnh, với cách kế chuyện khá xưa, vì “Viết là gĩp nhặt những, đảm mây trước khi chúng mắt đi: Ấn tượng, cảm xúc và ý nghĩ Viết để khơng tan Viết để chống lại sự mắt mát" [44]

Trang 31

26

xứ khác, trải qua những tháng ngày dai trong thân phân tha hương, những va

chạm giữa hai nễn văn hĩa và sự hời hợt của sợi dây nỗi mình vào hiện tại kh

vita bj birt khỏi cội nguồn, nỗi cơ đơn và cảm thức hiện sinh tồn tại như một

tắt yếu Khi ý thức về bản thể mắt đi cùng sự bất lực của con người vì khơng thể hịa nhập với xã hội, cuộc sống trở nên phí lí Nhân vật “tơi”

tro bụi bơ lạ tất cả để đi tìm bản thể của chính mình si để ngày tơi chết tơi biết rằng sĩ đã chất” [27,tr 12]

trong Va khi muốn biết mình là

“Cuộc sống nơi xứ lạ đã đẩy con người vào cuộc sống cơ đơn Ở đĩ, họ thấy sự tổn tại của mình mong manh, bắt định và dễ vỡ Với nhà văn Thuận, nhân vật của chị cơ đơn ở bất cứ nơi đâu trên thể gian này Liên trong Paris 11 tháng 8 cơ đơn khơng chỉ khi sang Pháp mà từng cơ đơn ngay chính trên cquê hương mình, lúc cịn ở Việt Nam Người phu nit trong Chinatown nur ke lạc lồi ám ảnh bởi người chồng đã rồi xa và luơn lo sợ rằng đến một ngày

đứa con ti cũng để cơ lại một mình Từ khi sinh ra đến lúc đã là người phụ nữ trưởng thành, cái tơi của cơ là của ba người - cơ và ơ mẹ Suốt dịng, tưởng về cuộc đời khơng phẳng lãng trên chuyển tàu bị kẹt, cơ chỉ đau đầu,

miễn man trở đi trở lại những câu hỏi vơ nghĩa như chính cuộc sống vơ nại bởi bản ngã của cơ chưa từng thuộc về cơ: "Tơi chỉ muốn gặp Thụy để hỏi

"Những ngày ấy Thuy ở đâu, gặp sỉ, làm gì ” Cuộc sống nghịch lý đến nực

cười khiến con người đánh mắt luơn bản ngã đủ khơng phải là chưa từng ý'

thức về nĩ Đến 7: mắt tích, nỗi cơ đơn của con người vượt ra khỏi biên giới người Việt, khơng phân biệt giới tính, quốc tịch - những người đần ơng Pháp cũng cơ đơn và dừng dưng trong xã hội Pháp hiện đại Ở đĩ, ta luơn t

y nỗi cơ đơn, xa lạ, vơ nghĩa của tổn ti được đây đến cực hạn

Nếu Là khi tro bụi của Đồn Minh Phượng là hành trình đi tìm cái chết

và ám ảnh “đi lạc” Cai chết

là sự

của con người, với nỗi hoang máng u bu

Trang 32

7

sau, ta vẫn thấy sự tiếp nối mạch cảm xúc u buồn đĩ Con người khơng quê "hương, gia đình, con người vừa tìm kiểm vừa trốn chay trước những khốc liệt của cuộc sống Chị tâm sự: “Trong lúc viết, tơi luơn luơn nghĩ chủ đề mình đang viết là duy nhất và rất khác với những chủ đề trước Nhưng sau kh

xong một thời gian, bước ra một quãng xa nhìn lại, mới nhận ra cái điểm

chung của tắt cả những thứ mình đã làm Lúc nào cũng cĩ một người đã mắt hoặc sắp mắt câu chuyện của chính mình Ý thức hay vơ thức thúc giục người

ấy đi tìm lại câu chuyện đĩ, nĩ là chuyện sống chết” [50]

Nhân vật trong tiêu thuyết Đồn Minh Phượng đi qua nhiễu biến cổ để tim lại chính mình, từ sự vơ mình đến sự mình triết Va chi, qua nhân vật, chỉ cũng làm một cuộc hành hương như thể Khơng ồn ảo, tuyên ngơn, chỉ dẫn đất người đọc bằng cách kế chim răi, nhiều cảm xúc Với hai cuỗn sách khơng dày nhưng chị đã dỗn chứa trong đĩ tắt cả những dâu bể của cuộc đời

cua một lỗi văn đẹp nhưng buồn và giảu triết lý Đĩ cũng chính là dẫu ấn

riêng trong bức chân dung của những cuộc đời lưu lạc Những nhà văn hai ngoại, trong 46 cĩ Đồn Minh Phượng, đã tạo nên mạch ngầm đầy năng lượng của đơng văn học xa xứ

1.3.2 Tiểu thuyết Đồn Minh Phượng — cảm thức về thân phận con người

trong xã hội hiện đại

'Với tư cách là một siéu thé loai (Bakhtin), tiéu thuyết cho thấy tích hiện

đại của nĩ khi luơn thay đổi để thích ứng với mọi hồn cảnh xã hội mà nĩ ra đời và phản ánh Nĩ là 'thễ loại văn chương duy nhất luơn biến đổi, do đĩ, nĩ phản ánh sâu sắc hơn, cơ bản hơn, nhạy bén hơn sự chuyển biển của bản (hân hiện thực” [5, tr 22] Với tính năng ưu việt đĩ, tiểu thuyết đã cho thấy độ lơi cuốn và sức hút của nĩ khơng chỉ đối với người sing tác, giới lý luận - phê bình mã

Trang 33

sy

cửa mới dé khám phá bức tranh đời sống tâm hỗn con người vốn rắt phức tạp, đa thanh, đa diện một cách

sức sáng tạo, Bởi “Tiểu thuyết bước nhịp củng

con người thường xuyên và trung thảnh từ buổi đầu thời hiện đại Niềm say

mê được hiểu biết, đã xâm chiếm lấy nĩ, khiến nĩ chăm chú nhận xét cuộc sống cụ thể của con người và bảo vệ cuộc sống này chống lại sự lãng quên

của con người; khiến nĩ lưu giữ cái thế giới sự sống dưới nguồn sáng thường

trực" [22, tr 12] Chúng ta khơng thể khơng ghi nhận những tiếng nổi giảu

nhân bản của văn chương thể hiện qua tiểu thuyết bằng sự thơn thức của ngơn

từ đối với số phận tùng nhân vật Là một thể loại cao cấp nhất của phương, thức tự sự, tính chất vấn xuơi, tiễu thuyết trở thành đặc trưng tiêu biểu cho nội cdung của thể loại Bởi nĩ dung chứa tồn ven hiện thực, đồng hĩa và tái hiện chúng trong một thể thống nhất với những sắc màu thẩm mỹ mới vượt lên trên hiện thực, cho phép tác phẩm phơi bảy đến tân cùng sự phức tạp muơn

ng

Việc thể hiện chân thực những thay đổi, chuyển biến của con người

mâu của hiện thực đờ

hiện đại ở gĩc nhìn đời tư, tâm lí đã tạo nên những tác phẩm văn chương gây ám ảnh lớn cho độc,

Vin biét bat ky sự tồn tại của cá nhân nào cũng là sản phẩm của thời đại, nhưng để cắt nghĩa, định hình những biểu hiện phức hợp của đời sống chỉ cĩ thể là việc làm của văn học Văn xuơi, đặc biệt là thể loại

tiểu thuyết đã vận động cùng những vận động khốc liệt của đời sống xã hội và

mỡ ra một thời kỳ mới trong sáng tạo, tiếp nhận văn chương hiện đại, đặc biệt là sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người Mặc đủ, quan niệm nghệ

thuật vỀ con người tổn tai rong văn học được đánh giá ở những gĩc độ kh

nhau Cĩ quan niệm về con người của cả giai đoạn văn học và cũng cĩ quan niệm về con người của riêng nhà văn Và, con người trong quan niệm riêng của nhà văn là thành tổ thể hiện sự đa dạng, làm nên cái chung trong cách

Trang 34

người trước thể giới hỗn tạp đầy biến động càng được nhà văn soi chiếu rõ nét "hơn ở gốc nhìn nhân vị, tự do, về cuộc sống bắt an và đẩy ám ảnh lạc lồi, lo âu

Ra đời trong thời kỳ mà văn học đã xuất hiện hằng loạt những tên tuổi các cây bút trẻ đầu thế kỹ XXI như: Võ Thị Hảo, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Ngọc Thuần, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thị Diệp Mai, Thuận , Đồn Minh Phượng đã tạo được cho minh một gương mặt riêng, một giọng nĩi riêng, một cá tính sắng tạo riêng Với cảm quan hiện sinh ngày cảng rõ nét, tiểu thuyết khơng chi cho thấy một sự đỗi mới rõ rột về nội dụng mà cịn tạo ra tác động thay đổi về nghệ thuật biểu hện, tạo nên một cách tân mạnh mẽ, sâu sắc Lăng lẽ đến với văn chương nhưng những trang văn của Đồn Minh Phượng đã trở thành nỗi ám ảnh đối với nhiều độc giả, giải nhất văn xuơi cho tác phẩm Và li tro bụi là một mình chứng Với sự thể

nghiệm táo bạo từ nội dung của chị cho thấy sự

nắm bắt tỉnh tế cảm quan của con người hiện đại hết sức sâu sắc và đa chid ‘Ta bit gặp ở đĩ một thế giới phí i, xa lạ, ám ảnh bởi sự đỗ vỡ, hỗn loạn Cảm quan hiện sinh về thể giới và con người đã để lại trong tác phẩm của chị những khắc khoải, da diết

“Tiểu thuyết Đồn Minh Phượng tập trung vào kai thác những khốc liệt

'bên trong nội tâm của cuộc sống con người Đơi khi với nhiều người, nĩ chỉ là

những câu chuyện bị lãng quên trong cuộc sống, nhưng với chị, nĩ được neo giữ cẩn thận và đầy độ lượng, đễ rồi qua văn chương nĩ được hiện lên với nỗi buồn u uẫn, đầy hoang mang, khắc khối Mỗi câu chuyện giản dj la mot ám ảnh khơn nguơi trong lơng người đọc Tiểu thuyết V2 khí iro bụi là câu chuyện của dịng suy tưởng về ý nghĩa của cuộc sống Câu chuyện khai thác cuộc đầu tranh vật vã của con người trong việc lựa chọn cho mình cách sống:

Trang 35

30

nhận cuộc sống lặng lờ, bằng phẳng Mặc dù, cả bai cách sống đều cĩ thể là nguyên nhân tạo nên những khổ đau và bi kịch cho con người Người phụ nữ

tên An Mi đi tìm cái chết sau cái chết của chồng cơ Bởi vì, người chồng đã

cả những gì ý nghĩa nhất đời cơ, cắt đứt mọi liên hệ của cơ với

cuộc sống Cơ tìm đến cái chết bằng cuộc hành trình trên những chuyển tàu,

mang đi

nhưng đĩ cũng chính là cuộc hành trình mà cơ

chuyện về cuộc đời của những con người khác Những bí mật trong gia đình thấy chính mình qua câu Micheal, người gác khách sạn, dẫn hé lộ và thái độ của mỗi người đối với câu chuyện của gia đỉnh đã dẫn thức tỉnh trong cơ sự thật: Cơ khơng thể sống cuộc sống của người khác Qua những con người, những cuộc đồi mã An Mĩ gặp trong hành trình của mình, tác giả đã khắc gợi và dẫn đất người đọc đi xa "hơn với những suy tư, chiêm nghiệm đẩy bao dung, đồ là điểm tựa của niềm

tin và tỉnh yêu của mỗi con người trong cuộc đời Con người dù sống ở đâu và

thời điểm nào thì họ cũng cần cĩ một nơi để thuộc về Nhân vậy An Mic cùng đãđĩ đến cái chết nhưng kí ức của cơ về qu nhà, những người thân yêu

đã sống đậy minh ki

| Soi day quá khứ mong manh đã trở lại muộn mảng trong cơ và khơng kịp để kéo cơ ở lại với cuộc sống Dẫu vậy, người đọc đã thức tỉnh được biết bao nhiêu điều v kiếp người mà chị gửi gắm qua tác phẩm Mỗi trang văn, ăn dẫu bên trong giọng kế điểm nhiên, tỉnh to là một

nổi đau khĩ giải tỏa ẩn lắp đằng sau câu chữ Cả cuốn sách là một sự dm anh

liên tục kéo dài: Một bầu trời đầy sương mù, những cánh rừng hoang vắng, những chuyển tâu đêm, và cuộc hành trình sâu thẳm của tâm hồn qua những,

câu chuyện cuộc đời Nĩi về tác phẩm của mình, Đồn Minh Phượng từng

tâm sự: "Mỗi người cĩ một câu chuyện, mỗi người là một đồng sơng, nĩ chảy, từ nguồn ra tới biển Dịng sơng là thứ chúng ta khơng thể cắt khúc, rồi xĩa đi

Trang 36

31

khi cuộc đời quá nhiễu lỗ hồng khơng lắp được, thì cơ đơn khơng chịu nỗi Vi sợ đau đĩn, xĩa đi những kí ức budn của mình, vơ tỉnh xĩa cä tỉnh yêu An Mĩ

đã xĩa đi nhiều kí ức quan trọng của cuộc đời mình và cơ phải trả giá Cơ chỉ

nhận ra điều mình đánh mắt khi tro bụi rơi về

'Với cách kế nhẹ nhàng nhưng thắm thia buồn, Ma ở kiếp sau là một sự tiếp tục đẩy ám ảnh với thể giới nội tâm đau đớn đến tê dại Vẫn xoay quanh đời sống tâm hồn và số phận của những người phụ nữ, những con

người yếu đuổi, dễ tổn thương Câu chuyện kể về một cơ gái trẻ từ Hà Nội

vào Sài Gân tim cha, người đã bỏ rơi mẹ cơ lúc bả mang thai Khi đến nơi, cơ gặp hồn ma của đứa em sinh đơi mắt tích 22 năm trước Người em gái Ấy đã in dit, 16i cuén cơ vào một thể gới ma mi, chi cho cơ thấy một cuộc sống diy rẫy những tội áe, dối tr, lửa gạt Trong nỗi im ảnh và hận (hủ mà bồn ma của em dẫn dit, Mai bước vào một cuộc trả thù khủng khiếp và oan nghiệt Nhưng chính rong bành trình trừng phạt cho tơi lỗi của quá khứ mà người cha đã gây ra, Mai lại phải đối điện với một cuộc chiến phức tạp hơn,

đau đốn và khốc lệthơn, đĩ là những mẫu thuẫn rong sự phân thân giữa một

"bên là lịng thủ hận của Chỉ và một bên là sự tha thứ và tình thương của Mai Người đọc bước vào thể giới của sự thách thức ý chí vơ cùng nghiệt ngã Mai, nhân vật chính, đã tản phá thân thể mình để chống lại nỗi hận thù điên cuồng,

Ấy, Cho dù, sự thật mà cơ biết cịn rắt t, thâm chí là cả một thung lũng sương, mù, sự thật vẫn cịn trong cõi vơ mình Cơ đang sống bằng những dự cảm về sự thật, mà "một nữa sự thật thì khơng phải là sự thật” Bởi vì, Mai chính là

bị kịch bên trong nhân vật đã kết th Chi va Chi méi là đứa trẻ xấu số Lii Người đọc một điều mình và bỉ sầu của đời sống Và cũng bởi "Cĩ phi

‘hua thé nhe lịng sau những vật vã cùng nhân vật Nhưng cĩ

Trang 37

3 thứ gì đĩ rất bao la tơi khơng biết tên Tên nĩ là cội nguồn? Tên nĩ là duyên 2” [28, tứ 269] Trong xã hội, mỗi con người là một cá thể, mang một thế giới nội tâm,

một cách cảm, cách nghĩ và một nhu cầu bộc lộ quan niệm riêng Sẽ cĩ bao nhiêu câu chuyện về cuộc đời, con người trong thé giới hỗn độn và lắm đa mang này? Xã hội hiện đại mang đến cho con người nhiều đổi thay, nhiều giá

trị mới của cuộc inh tổn thì cũng by nhiêu những bi đơng nẫy sinh trong,

đời sống tâm hồn con người Hai cuốn tiểu thuyết của Đồn Minh Phượng đã

chạm đến chiều sâu của triết lý nhân sinh, chạm tới những vin đề nhức nhỗi của con người hiện đại, đĩ là lẽ sống - chốt, thương — hận, ghét - yêu của cuộc đời thường nhật Bằng một con đường rất riêng với ngơn ngữ và cách kể

chuyện mang nặng tính riêng tư nhưng vẫn rất gần gũi với tâm li, số phận và lịch sử của văn học nước nhà, Đồn Minh Phượng đã mang đến văn đàn Việt 'Nam một bức chân dung, mét mang miu dep va diy ám gợi

Van hoe Vik

mm ngủy cảng cho thấy sự đổi mới và hịa nhập sâu rong về mại mặt Một trong những tín hiệu rõ rệt đĩ chính là sự xuất hiện ngày

căng đơng đảo trên văn đản lực lượng sáng tác trẻ ở hải ngoại Đặc biệt là sự

ghỉ nhận của nền văn học nước nhà đối với những đổi tượng sing tie này

trong thời gian gần đây qua các giải thưởng danh giá của Hội nhà văn Việt

Nam Rời xa quê hương khi chưa đầy 20 tuổi, bỏ lại đẳng sau là kí ức về quê nhà đang chiến tranh loạn lạc, giống với nhiễu cây bắt hải ngoại khác, Đồn

Minh Phương tim đến với văn chương là để ghỉ lại những tâm sự, nỗi niễm,

giải tỏa cảm giác cơ đơn, day đút của cuộc đời lưu lạc Nhưng chính trong nỗi niềm tha hương, được soi chiều bằng cái nhìn hiện sinh, sáng tác của Đồn Minh Phương đã cho thi

Trang 38

3

Trang 39

3

Chương 2 HÌNH TƯỢNG NHÂN VAT

TRONG TIEU THUYET DOAN MINH PHUQNG

“Theo Trần Đình Sử, quan niệm nghệ thuật về con người trong tác phẩm

văn học “Ia su lý giải, cất nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hố thân thành các nguyên tắc, phương tiên, biện pháp thể hiện cơn người trong văn học, tạo nên giá tr nghệ thuật và thẳm mỹ cho các hình tượng nhân vật trong

đĩ" [30, tr 56] Như vậy cĩ thé thay, quan niệm nghệ thuật về con người là

vấn đề cốt lõi, chỉ phối nhiều phương diện của quá trình sáng tạo văn học

Khơng cĩ một tác phẩm văn học nào được xây đựng mà khơng xuất phát từ

điểm nhìn con người Văn học là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện con người, lấy

con người làm đối tượng chủ yếu của mục đích và phương thức sing tao ‘Quan niệm con người trong văn học thể hiện sự khám phá về con ngưi ảnh phan ệ giữa

u trúc của nhân cách con người và sự phức tạp trong quan

người với người, giữn con người với thế giới khách quan

‘Quan nigm nghệ thuật về con người là sản phẩm của văn hĩa tư tưởng, của quá trình lịch sử và mang dấu ấn sáng (ạo của người nghệ sĩ Chúng ta dễ

dàng thấy sự khác biệt trong quan niệm về con người của tác phẩm văn học

‘qua ting giai đoạn và ở mỗi nhà văn Khảo sắt văn học qua các thời kỳ sẽ nhận ra cách lí giải về con người cĩ sự thay đổi Con người từng là s phẩm của ý thức tối cao (Chúa trời), của tự nhiên và của tự nhiên -xã hội Con người hiện lên trong tác phẩm của mỗi nhà văn mang những đặc điểm riêng ở cùng một đối tượng và kiểu loại nhân vật Con người tổn tại trong tác phẩm văn học bằng các kiểu dạng khác nhau nh nhân vật

năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng Nĩ khơng phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên mà được hình thành theo những nguyên tắc nhất định nhằm

bộc lộ chủ đề tư tưởng của tác phẩm, chịu sự chỉ phối một cách rõ rệt quan

Trang 40

35

học luơn đồng hành với sự vận động của xã hội để phát hiện và phản ánh “Chính vì vậy, khi thực tẾ cuộc sống làm nảy sinh những con người mới, miêu tả và phân ánh những con người Ấy sẽ làm cho văn học đổi mới Bên cạnh đĩ, việc đổi mới cách giải thích và cảm nhận con người cũng làm cho văn học

thay đổi căn bản Điều này xuất phát từ quan niệm mang tính thời đại, con

người hơm qua khơng giống với con người hơm nay, con người hơm qua

được nhìn nhận và xem xét ở gĩc độ khác thì hơm nay điểm nhìn đĩ đã thay đổi Để sáng tạo nên một tác phẩm văn học, người nghệ sĩ luơn hướng đến tìm

tịi, phát hiện th giới bên rong sâu thẳm cù con người để suy nghĩ, để thấu hiểu con người nhằm thể hiện tr tưởng tác phẩm Như vậy, tỉm hiểu quan

niệm nghệ thuật về con người qua hình tượng nhân vật trong tác phẩm văn

học chính là khám phá bản chất quá trình sắng tạo của nhà văn, đánh giá đúng

thành tựu của tác phim, Qua hai cuén tiéu thuyét Va khi tro bul va Muca & sau, Doin Minh Phượng đã cho thấy một cái nhìn vừa khách quan vừa

sâu sắc và đầy tính nhân văn đối với cuộc sống, số phận của con người trong, xã hội hiện đại Mỗi nhân vật được tác gid xem xét khơng chỉ ở mỗi quan hệ với xã hội, với những người xung quanh mã cịn cả với chính bản thân họ trong những dẫn vặt và phản tỉnh cá nhân để vươn đến hiện sinh của sự tổn tại

2.1 Hình tượng nhân vật mang cảm thức lạc lồi 211.1 Hình tượng con người tha hương

"Đến với tác phẩm văn học của các tác giả hải ngoại, bao giờ ta cũng bắt

gặp nhân vật mang bĩng dáng của những con người luơn thường trực một nỗi

4m ảnh về thân phận lạc lồi, vơ định Cuộc sống tha hương, lưu vong trên khách luơn hiện hữu như một nhu cẳu khơng thể thiếu, nhằm bộc bạch, giải

bày của nhà văn xa xứ, thơng qua con đường văn chương Ở đĩ, họ vẽ nên

Ngày đăng: 31/08/2022, 17:04