1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết đoàn minh phượng

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THU THẢO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƢỢNG Chuyên ngành:VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 8220121 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Quốc Khánh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng” kết nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Bình Định, ngày 30 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Quy Nhơn thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trƣờng Với tình cảm sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Quốc Khánh – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, trợ giúp động viên thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ngƣời sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian qua để thực tốt cơng viêc Bình Định, ngày 30 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thu Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 Khái quát không gian nghệ thuật 1.1.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 1.1.2 Những biểu không gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.2 Khái quát thời gian nghệ thuật 1.2.1 Quan niệm thời gian nghệ thuật 1.2.2 Những biểu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 12 1.3 Đoàn Minh Phƣợng – Cuộc sống văn chƣơng 15 1.3.1 Vài nét tác giả 15 1.3.2 Hành trình đến với văn chƣơng 17 1.3.3 Tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng dịng chảy tiểu thuyết đại 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 25 CHƢƠNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƢỢNG 26 2.1 Không gian đồng 26 2.1.1 Không gian đồng thực - ảo 26 2.1.2 Đồng nhiều không gian địa lý 37 2.2 Không gian tôn giáo 40 2.2.1 Không gian Phật giáo 41 2.2.3 Không gian Thiên chúa giáo 45 2.3 Khơng gian mang tính biểu tƣợng 47 2.3.1 Không gian sƣơng mù, mƣa 47 2.3.2 Khơng gian ngơi nhà, phịng chật hẹp 52 2.3.3 Không gian toa tàu 62 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 CHƢƠNG THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐOÀN MINH PHƢỢNG 66 3.1 Thời gian trần thuật 66 3.1.1 Đảo lộn dòng thời gian kiện 66 3.1.2 Tự dòng ý thức đồng thời gian 78 3.2 Nhịp điệu thời gian 87 3.2.1 Nhịp điệu thời gian nhanh gấp 87 3.2.2 Nhịp điệu thời gian chậm rãi, lặp lại 94 3.3 Thời gian mang tính biểu tƣợng 97 3.3.1 Thời gian buổi chiều 98 3.3.2 Thời gian đêm tối 102 TIẾU KẾT CHƢƠNG 105 KẾT LUẬN 106 QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thời gian giấc mơ tiểu thuyết Và tro bụi 83 Bảng 3.2: Thời gian giấc mơ tiểu thuyết Tiếng Kiều đồng vọng 84 Bảng 3.3: Thời gian giấc mơ tiểu thuyết Đốt cỏ ngày đồng 85 Bảng 3.4: Xác định thời gian kiện thời gian nhân vật Và tro bụi 88 Bảng 3.5: Xác định thời gian kiện thời gian nhân vật Tiếng Kiều đồng vọng 92 Bảng 3.6: Thống kê lƣợt từ thời gian buổi chiều đƣợc sử dụng 98 Bảng 3.7: Thống kê lƣợt từ thời gian đêm tối đƣợc sử dụng 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết đƣợc xem thể loại có vị trí hàng đầu văn học ln có chuyển biến không ngừng theo vận động thực khách quan Trong khơng gian thời gian nghệ thuật yếu tố thi pháp học đại phải cách tân, nhà văn phải ln có sáng tạo cách xử lí khơng gian thời gian nghệ thuật để phản ánh đƣợc biến chuyển không ngừng thực khách quan, sâu khám phá giới phức tạp, giải mã tác phẩm nghệ thuật đầy bí ẩn sống ngƣời, thể lĩnh sáng tạo tƣ tƣởng nhà văn 1.2 Trong dòng chảy sôi mạnh mẽ văn học hậu đại, tác giả văn học Việt Nam tiếp thu ảnh hƣởng từ tiểu thuyết hậu đại phƣơng Tây với tƣ nghệ thuật có điều kiện đƣợc đổi để phù hợp với nhu cầu tiếp nhận văn học Trong đó, tiểu thuyết đƣợc xem thể loại động linh hoạt Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 có nhiều thay đổi tƣ nghệ thuật, có thay đổi khơng gian, thời gian nghệ thuật, nhằm đột phá kiến tạo “ thực mới” Trong Đồn Minh Phƣợng nhà văn tiêu biểu cho cách tân văn học hậu đại Việt Nam 1.3 Sáng tác Đoàn Minh Phƣợng chƣa nhiều, tính đến có tiểu thuyết đƣợc xuất Và tro bụi ( NXB Trẻ, 2006), Mưa kiếp sau (NXB Văn học, 2007) ( sau tái đổi tên thành Tiếng Kiều đồng vọng) Đốt cỏ ngày đồng ( NXB Hội nhà văn, 2020) Gia tài văn chƣơng Đoàn Minh Phƣợng không nhiều, nhà văn coi trọng chất lƣợng chạy đua số lƣợng Cả tiểu thuyết thuộc loại ngắn nhƣng lại tạo nên ấn tƣợng vơ mạnh mẽ lịng độc giả nội dung cách viết lạ Ảnh hƣởng bầu khơng khí văn chƣờng hải ngoại đời lòng xã hội đại tác phẩm Đoàn Minh Phƣợng mang lại cởi mở tƣ nghệ thuật góp phần làm phong phú thêm văn chƣơng đƣơng đại Việt Nam Đây lí chúng tơi định chọn vấn đề “Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng” làm nội dung nghiên cứu luận văn Tổng quan đề tài nghiên cứu Tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng ln nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Đồn Minh Phƣơng sáng tác chƣa nhiều, công chúng biết đến chị chủ yếu qua hai tiểu thuyết Và tro bụi Tiếng Kiều đồng vọng Ban đầu đánh giá, nghiên cứu tác giả, tác phẩm báo, phê bình đơn lẻ xuất trang báo Từ năm 2008 đến nay, cơng trình nghiên cứu tác phẩm Đồn Minh Phƣợng bắt đầu xuất nhiều nhƣ Bùi Thị Vân cơng trình Đồn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo triết luận Việt Nam sâu khám phá triết luận ngƣời cội nguồn đề tài Cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng Lê Thị Sáng khai thác phƣơng diện nội dung nghệ thuật dƣới góc nhìn chủ nghĩa sinh, Trần Tuấn Anh với luận văn Thi pháp tiểu thuyết Thiên sứ Võ Thị Hoài Và tro bụi Đoàn Minh Phượng hay Lê Tuấn Anh luận văn Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng nét bao quát yếu tố đặc sắc tiểu thuyết nhƣ không gian, thời gian, ngƣời, ngƣời kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, nhiều luận văn khác nghiên cứu sáng tác Đoàn Minh Phƣợng dƣới góc nhìn phân tâm học, thi pháp học, Các cơng trình nói phần cho ta thấy đƣợc đánh giá độc giả nhà nghiên cứu với đóng góp mẻ Đồn Minh Phƣợng Các nghiên cứu trƣớc tập trung vào khai thác tiểu thuyết Và tro bụi Tiếng Kiều đồng vọng có nghiên cứu đề cập đến vấn đề không gian, thời gian nghệ thuật, nhiên tính đến nay, theo chúng tơi chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện chun sâu Khơng gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng Chúng lựa chọn đề tài để nghiên cứu với mong muốn đóng góp thêm khẳng định tiếp thu, đổi mới, cách tân văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn tiểu thuyết nhà văn Đoàn Minh Phƣợng, cụ thể tác phẩm:  Đoàn Minh Phƣợng (2006) Và tro bụi, Nxb Hội Nhà văn, 2020  Đoàn Minh Phƣợng (2010), Tiếng Kiều đồng vọng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2020  Đoàn Minh Phƣợng (2020), Đốt cỏ ngày đồng, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu, nhƣng chủ yếu phƣơng pháp sau: 4.1 Phương pháp hệ thống – cấu trúc Tôi quan niệm tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn mang tính hệ thống Vì nghiên cứu tơi đặt hệ thống chung theo trật tự định 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Trên sở tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng, chúng tơi tiến hành phân tích, bình luận làm rõ đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu Sử dụng phƣơng pháp nằm nhằm so sánh đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng với nhà văn khác, từ thấy đƣợc điểm riêng biệt, đóng góp vị trí nhà văn Đoàn Minh Phƣợng cho văn học Việt Nam đƣơng đại 4.4 Phương pháp phân loại, thống kê Sử dụng phƣơng pháp nhằm phân tích số tƣợng lặp nhằm dụng ý nghệ thuật tác phẩm 4.5 Phương pháp tiếp cận thi pháp học Vận dụng lý thuyết thi pháp học để nghiên cứu đặc điểm bật không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng Đóng góp luận văn 5.1 Đề tài cung cấp cách “đọc hiểu” tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng Từ đó, mở nhìn sâu sắc vấn đề không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 5.2 Trên sở liệu nghiên cứu, kết luận văn góp phần khẳng định giá trị độc đáo nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng Qua phần giúp bạn đọc tìm hiểu thêm có đam mê riêng tình hình phát triển phận văn học hải ngoại Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu (8 trang), kết luận (2 trang) tài liệu tham khảo, phần nội dung luận luận văn đƣợc cấu trúc nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thuyết chung Chƣơng 2: Khơng gian nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng Chƣơng 3: Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 96 đêm tối nằm thuyền nhỏ ”; “Mỗi năm lần, hỏi: Cha mẹ gặp nào? Sao cha không cưới mẹ”, đáp lại hy vọng Mai im lặng đằng đẵn mẹ “ Nhưng mẹ yên lặng nơi để bắt đầu ” Chi với nỗi hận sinh linh bị giết chết chờ đợi hai mƣơi năm để nhấn chìm ngƣời gây chết cho Nỗi thù hận đeo bám Chi, khiến Mai rơi vào trạng thái mơ hồ ranh giới thực - ảo, dƣờng nhƣ thời gian ban ngày khơng cịn diện, thời gian đêm tối nối tiếp đêm tối , mộng mị nối tiếp mộng mị “ Nhưng Chi khơng chịu nằm lịng sơng Nó trồi lên, bơi Đêm đêm Đêm đêm nói chuyện với em tơi.” Mặc cho thời gian kiện chảy trôi, thời gian nhân vật, cụ thể Mai chuỗi lặp lại quẩn quanh không lối thoát tai ƣơng liên tục đến với cô, Mai trốn chạy, nƣơng nhờ nơi cửa Phật “Mai châm trà cho thầy, Mai tưới hoa cho thầy cao” Con ngƣời khơng thể trốn chạy, vịng lẩn quẩn bi kịch kiếp ngƣời tiếp tục chừng ngƣời đủ mạnh mẽ để đối diện, sám hối trả giá Riêng tiểu thuyết Đốt cỏ ngày đồng giới nội tâm nhân vật vô trừu tƣợng phức tạp Khi tình u, Mây ln sống khoảng khơng riêng đƣợc bao bọc đƣờng viền vơ hình Cơ hình hài vất vƣởng khơng có xác tín “Khơng có ngày, khơng có đêm, khơng có phần đời Khơng có ký ức hay mơ ước Chỉ có nỗi buồn em trở nên bất động, thiên thu khơng có khoảnh khắc mưa khơng có trời để rơi.” Xác tín tồn ngƣời thông qua không – thời gian mà ngƣời diện Nhƣng Mây để nỗi buồn bào mịn tất kết dính với sống Rỗng, vắng, khơng trở thành hữu chiều sâu tiểu thuyết Những mẩu chuyện đứng bên cạnh với nhiều khoảng trống, đứt gãy tạo giới vô mơ hồ, phức tạp, khó nắm bắt nhƣ “ngọn gió đoạn 97 tắt đi” Trong chập chùng cô đơn tình yêu đứt đoạn, ngày qua ngày với Mây hoài nghi tồn tại:“ Vũ trụ khoảng khơng? Thời gian có thứ hay chăng? Chỉ có mê cung, mê lộ, khoảng đêm mờ mịt, khoảng ngày khơng có ánh sáng, khơng có thời gian.” Trong bó hẹp tù túng vơ vọng, nhớ q khứ phƣơng thức giúp ngƣời tiếp tục tồn tại, nhƣng sống mà khơng có ngày mai, sống mà khơng có tình u tồn vô nghĩa Nghĩ khứ, tại, tƣơng lai với Mây “một khoảnh khắc”, cô độc thực vũng lầy kéo ngƣời vào chuỗi ngày đêm tối liên miên Cảm giác bƣớc khỏi thời gian, tự nhốt với nỗi đơn khơng gian Mây giống với Mai Tiếng Kiều đồng vọng sau bƣớc qua nỗi đau tinh thần vƣợt chịu đựng “ Tôi nghe chữ cuối tối vang lên phịng sau đó: phòng im lặng lạ thường Mọi thứ ngưng bặt, khơng có tiếng thở gió ngủ đám bên ngồi, tiếng trùng lũ chim đêm mn thuở xào xạc Sự im lặng kéo dài, tím ngắt thẫn thờ.” Nhân vật nữ tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ chấn thƣơng tinh thần, trình tiếp nhận vết thƣơng tra dai dẳng Trong đau đớn, ngƣời trở nên vô minh, linh hồn bƣớc thân xác để bớt phần nỗi đau đớn, ê chề mà họ phải chịu đựng 3.3 Thời gian mang tính biểu tƣợng Thời gian vấn đề muôn thuở chân lý vĩnh hằng, có sức ám gợi mãnh liệt văn học “Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiêu đề giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả [39, tr.150] Không gian chiều thời gian thời gian chiều kích không gian Trong văn học không gian thời gian có mối quan hệ khăng khít với Trong tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng khơng gian dƣờng 98 nhƣ hòa với thời gian làm Nếu chi tiết mưa, sương, phòng, toa tàu lặp lặp lại trở thành biểu tƣợng không gian nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng tƣơng tự thời gian buổi chiều đêm tối trở thành trở thành thời gian biểu tƣợng bi kịch kiếp ngƣời 3.3.1 Thời gian buổi chiều Chiều tàn hay chiều tà khoảnh khắc xảy trƣớc hồng Đó lúc trƣớc mặt trời lặn xuống núi, vũ trụ vào nghỉ ngơi Buổi chiều thƣờng gây cho ta tàn tạ, nỗi cô đơn ly biệt Khơng hiểu sao, khoảnh khắc chậm trơi lại gây cho ngƣời ta u tịch huyền bí Sự tuần hồn vũ trụ rõ ràng trƣớc mắt Buổi chiều biểu thị sinh động quy luật sinh diệt lạnh lùng Càng đến gần mơ hồ Càng nắm bắt thấy sợ hãi Theo khảo sát chúng tôi, thời gian buổi chiều xuất lặp lặp lại nhiều lần ba tiểu thuyết Bảng 3.6: Thống kê lƣợt từ thời gian buổi chiều đƣợc sử dụng Tên tác phẩm Số lƣợt từ ngữ đƣợc sử dụng Từ ngữ thời gian Và tro bụi 30 lần buổi chiều, chiều thu, Tiếng Kiều đồng vọng Đốt cỏ ngày đồng chiều đông, sớm chiều,chiều 30 lần gần tối, chiều thứ bảy, chiều chủ nhật, buổi chiều, 18 lần xế chiều, chiều Buổi chiều khoảnh khắc ánh sáng nhƣờng chỗ cho bóng tối Thời gian buổi chiều văn học gợi lên nỗi buồn mênh mang Lúc này, ngƣời dần chuyển sang trạng tháng nghỉ ngơi sau ngày lao động để trở khơng gian sống Trong Và tro bụi, khoảng thời gian gần cuối ngày ngƣời quay nhà với sinh hoạt thƣờng nhật ấm áp, nghỉ ngơi khơng khí dễ chịu với ngƣời thân gia đình“Mọi người rảo bước, chiều thu trời tối sớm ẩm ướt thời khắc để lang thang nhìn sơng Ai có nhà có sưởi để [7, tr.38].; Trong phịng 99 khách, họ có bàn trải khăn bày dĩa tách cho buổi uống cà phê lúc xế chiều [8, tr.80]; Những chiều thứ ba ông đưa dạo chơi đường ven sông, cách rừng, vào mùa đông vào mùa hạ [7, tr.84] An Mi có buổi chiều nhẹ nhàng yên bình năm tháng sống cha mẹ nuôi sau cô lấy chồng Nhƣng ngƣời thân yêu rời bỏ cơ, An Mi cịn sống với nỗi độc thời khắc buổi chiều trơi qua nhấn chìm vào nỗi buồn, kiếp ngƣời dần lụi tàn nhiều Nhân vật Đốt cỏ ngày đồng chìm bàn bạc nỗi buồn nhớ thƣơng vào chiều tàn “Tất khơng cịn nữa, khơng cịn mai sau khơng cịn tâm tưởng Buổi chiều tháng chín tơi khơng nói với anh cả, nghĩa tơi nói tất cả, tất điều cần nói khơng có điều nói lời.”[9, tr.32] Nỗi buồn đến từ nhiều nỗi niềm khác nhƣng xuất trạng thái thời gian “ Thời khắc khó khăn tơi qua buổi chiều nay, ngồi nghe em kể chuyện em làm điếm” [9, tr.87 ] Trái ngƣợc với sống ngƣời bình thƣờng khác, thay trạng nghỉ ngơi vào khoảng thời gian nhân vật ba tiểu thuyết có xu hƣớng hoạt động nhiều vào buổi chiều Vì lại có trái ngƣợc nhƣ vậy? Có lẽ hầu hết nhân vật sáng tác chị dần niềm tin, ý nghĩa với sống từ lúc thân trở thành cá thể ngƣợc dòng lang thang mênh mông đại dƣơng đời Ở tiểu thuyết Và tro bụi định tìm chết hành trình vơ định với chuyến xe lửa, vào thời gian buổi chiều, hành động An Mi thƣờng gắn với di chuyển: - Một buổi chiều chủ nhật đến nhà Sophie - Tôi đến Lunberg vào chiều thứ bảy - Tôi vội vã trở Đức - Buổi chiều, đạp xe xuống thị trấn mua bánh mì - Tơi đến khách sạn lúc 7h chiều 100 An Mi tự nhận ngƣời sống dù hít thở mặt đất, nỗi đơn khoảng không rộng lớn nuốt chừng tâm hồn ngƣời Hành trình An Mi hành trình ngƣời lang thang khơng có quê hƣơng, cô di chuyển nhiều nhƣng điểm mà dừng chân xa lạ, khơng có ngƣời thân chào đón An Mi chọn chiều thứ bảy, chuyến tàu, thời gian lụi tàn, ánh sáng dần hết nhƣờng chỗ cho bóng tối lúc chọn kết thúc đời Và tƣơng tự nhƣ hai nhân vật Mai Mây hai tiểu thuyết cịn lại có xu hƣớng hoạt động nhiều vào khoảng thời gian họ “cơ gái bán hoa” Vào thời điểm cuối bóng tối sụp xuống bao bọc lấy màu sống ngƣời lúc thân phận mỏng manh bị điều khiển, tƣơng lai ngƣời phụ nữ nhuộm sắc xám u buồn tăm tối Mai tiếp khách Muôn Hoa, làm việc chiều; Mây bị ép vào nhà chứa Huyền Trân, khách đến vào chiều muộn Thời khắc chiều tà khoảng giao ánh sáng bóng tối nhƣng tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng ta thấy vùng xám đen mở ảo lất át Chọn thời điểm buổi chiều nhƣ cách dự báo chấm hết, dấu chấm kết thúc đoạn đƣờng đời nhiều ánh sáng nhân vật dừng từ Trong Tiếng Kiều đồng vọng, buổi chiều xuất thời điểm mẹ Mai nhận đƣợc thƣ cha sau hai mƣơi năm để thông báo chết mẹ Mai, im lặng dấu chấm hết cho bi kịch mẹ Mai, chết mẹ ruột nhát kéo cuối chia lìa sợi dây máu mủ cịn sót lại lịng mẹ Mai “Gần sang xn bà ngoại Huế mất[ ] Buổi chiều mẹ đọc thư xong, ngồi thẫn thờ, quệt nước mắt lưng bàn tay đến trời tối lúc không hay.” Và vào buổi chiều mùa xuân, Mai nói với mẹ định mình, vào Sài Gịn, tự lo cho sống 101 mình, hai “im lặng suốt buổi chiều” kể từ lúc đƣa định buổi chiều cuối Mai với mẹ Cuối tiểu thuyết, Mai chạy tìm Quỳnh vào buổi chiều nhƣng có lẽ Mai khơng thể chống lại an số phận, dù khơng thức đề cập đến kết thúc nhƣng biết linh hồn Chi siêu thoát ngƣời đọc có lẽ ngầm hiểu buổi chiều hơm buổi chiều ba ngƣời chị em cha khác mẹ gặp nhau, lần cuối Và khơng phải ngẫu nhiên chƣơng cuối tiểu thuyết Đốt cỏ ngày đồng lại xuất hai khoảng thời gian buổi chiều mà số phận nhân vật dƣờng nhƣ trái ngƣợc Buổi chiều chƣơng Lá Mây đến gặp T vào buổi chiều để xin ngón, cô đƣa cho Q ăn để giúp Q kết thúc chuỗi ngày sống đau khổ Khi định đoạt sống cho Q đồng cảm tình u, lịng thƣơng xót, Mây đau đớn nhƣ phần ngƣời chết nhƣng cách giải “Tất rơi vào thinh khơng Khơng cịn người, khơng cịn trời, khơng cịn đêm Chỉ cịn lá” Tƣởng chừng nhƣ thứ kết thúc chƣơng cuối cùng, hình ảnh T xuất vào chiều chuyện qua trở lại bình thƣờng , thời khắc nỗi buồn cịn vấn vƣơng nhƣng sống ngƣời quay bình thƣờng, nét bình yên giản dị thể qua chi tiết nhỏ cuối tác phẩm “mùi thơm từ bánh khiến buổi chiều êm ấm hơn” Xuyên suốt tác phẩm Đồn Minh Phƣợng dịng chảy mang tên nỗi buồn Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng gắn liền với mát, li biệt đời Chọn thời gian nghệ thuật buổi chiều tà góp phần tơ đậm sầu muộn giới vật chất lẫn giới nội tâm nhân vật Càng lún sâu vào nỗi buồn, đau thƣơng dƣờng nhƣ họ vô thức hƣớng ánh sáng ấm tình ngƣời Việc sử dụng nhiều lần từ ngữ thời gian buổi chiều góp phần làm cho giọng 102 điệu tiểu thuyết trở nên trữ tình hơn, da diết Ngoài ra, xuất nhiều lần thời gian buổi chiều nhằm mang dấu hiệu cho đêm tối sửa đến biểu tƣợng nghệ thuật mang nhiều tầng nghĩa tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng 3.3.2 Thời gian đêm tối Trong ba tác phẩm Đoàn Minh Phƣợng, thời gian đêm tối đƣợc lặp lặp lại nhiều lần Thống kê từ dùng để xác định thời gian tác giả chủ yếu dùng lƣợt từ liên quan đến đêm tối nhƣ đêm, đêm tối, đêm đêm, đêm khuya, khuya, nửa khuya, chiếm tỉ cao lƣợt từ thời gian tiểu thuyết Bảng 3.7: Thống kê lƣợt từ thời gian đêm tối đƣợc sử dụng Số lƣợt từ ngữ thời Từ ngữ thời gian gian đêm tối đƣợc sử dụng đêm, đêm tối, đêm đêm, đêm Và tro bụi 51 lần khua, khuya, nửa khuya, đêm Tiếng Kiều đồng vọng 81 lần cuối, tối nay, nửa đêm, suốt đêm, đêm đó, ban đêm, đêm, tám Đốt cỏ ngày đồng 24 lần nghìn đêm, nhiều đêm Tên tác phẩm Thời gian ban đêm thời gian bi bao trùm bóng tối Bóng tối hình ảnh đại diện, bao chứa khả thể mơ hồ khác không biết, đa nghĩa, không chắn Dày đặc tiểu thuyết thời gian đêm tối với bóng đêm khoảng khơng ngự trị, số phận nhân vật bao bọc đêm tối mà họ bơi mơ hồ, chênh vênh Con ngƣời đơn tự đóng khung đƣờng biên khép kín, tự bóp nghẹt trái tim tách khỏi giới đa chiều Họ vừa tìm cách để chạy trốn thực tại, vừa tìm cách chối bỏ khứ nhƣng lại không muốn hƣớng tƣơng lai Cuộc sống họ dƣờng nhƣ đƣợc kể vào thời gian ban đêm, thứ rơi vào tĩnh tàn tạ Những chuyến tàu An Mi qua đêm nay, đêm mai đêm khác nhƣng mà cô 103 chƣa thể hiểu hết thật thân, Michael đêm vật vã chết ngƣời mẹ em trai Marcus thất lạc, Cịn Mai Tiếng Kiều đồng vọng ln sống trí tƣởng tƣợng đƣợc vẽ lên khát khao tình thân“Đêm đêm tơi lặng lẽ đem thả trơi sơng mảnh tình u dành cho Huế, nơi chưa đến, không đến Đêm đêm nằm thuyền nhỏ riêng mình, xé nhỏ tình u q hương dịng họ, vứt mảnh xuống nước nhìn chúng chìm nhanh dịng mênh mơng thăm thẳm.” [8, tr.14.] 8000 đêm sống gác nhỏ Hà Nội thời gian Mai chơi vơi, trăn trở thân phận, mơ cha mình, cội nguồn mà cô thèm khát lần nghe thấy tìm Hay Đốt cỏ ngày đồng, kể từ G bị bắt Mây ln chìm đêm lo sợ ảo ảnh hình bóng ngƣời u trở Đêm tối gắn liền với thật, với tỉnh thức người Sau buổi chiều ảm đạm u buồn, An Mi kết thúc đời viên thuốc ngủ chuẩn bị sẵn Trong đêm tối hỗn độn ấy, có tiếng gọi: “An ơi, chạy đi!” thơi thúc cô đứng dậy, chạy chạy mãi… Nhƣng đến nửa bƣớc vào chết, cô nhận tiếng kêu đứa em gái nhỏ “Nó cịn nhà sập, khơng chạy cịn chờ tơi nắm tay dẫn theo Con bé ln ln biết phải sau chị bốn bước khơng rời xa tơi khơng Vậy mà tơi chạy mình, bỏ lại bé em ba tuổi với xác mẹ, nhà sập… Nó gọi “An ơi, chạy đi!” Bây tơi hiểu gọi An ơi, tới dẫn em chạy khỏi đi! Nhưng khơng nối tất chữ q dài… Tơi nhắn mắt chạy Tơi chạy mãi, mãi, 25 năm chưa quay đầu với đứa em gái nhỏ chờ đến cứu khỏi nỗi sợ kinh hồng”.[7; tr.170-171] Hai mƣơi lăm năm đời cô định sống với qn lãng, qn khơng muốn thật Với bé bảy tuổi chƣa hiểu đƣợc bỏ rơi Nhƣng đến sau nhƣ vết thƣơng không 104 lành da Vết thƣơng vết thƣơng bom đạn, mà vết thƣơng dằn vặt, giằng xé, không tha thứ cho thân Cơ qn buổi tối bị đánh bom hơm nhƣ quên thân phận kẻ lƣu vong nơi đất khách Nhƣng đâu biết rằng, chuỗi đời sau cô sống nhƣ kẻ chết từ lâu Sống khơng có mục đích, khơng tình u, khơng ƣớc vọng khơng biết ai, điều khiến cho thân dửng dƣng với đời đến Gƣơng mặt khứ đau thƣơng ám ảnh phút giây sống Nó khơng rõ nét, mờ mờ ảo ảo, ẩn nhƣ ma u ám đời cô Để cuối đời, nút thắt đƣợc khơi mở, cô ao ƣớc muốn đƣợc sống, muốn đƣợc nhìn thấy đứa em dù lần “Xin cho tơi sống nhìn thấy em tơi lần, cho giải mối oan này, quay với đời, với sống chưa biết khao khát đến nao lòng” Trong Tiếng Kiều đồng vọng, vào đêm mà Chi thực kế hoạch trả thù mình, tƣờng thành im lặng đổ vỡ, tất tàn khốc khứ hủy diệt tất cả, Chi siêu thốt, ngƣời cha độc ác phải trả giá tỉnh ngộ sau tội ác mà gây “ Bóng đêm trung kiên bao bọc trinh tiết Mai Mai đời đời nguyên vẹn Thân xác Mai bày đó, thứ bị vùi dập phẩm hạnh Mai, mà phẩm hạnh cha Ông thất bại tuyệt đối Trời cho ơng có mặt đời để truyền giống, làm cha Nhưng cổng sắt dẫn vào biệt thự nhà ông cổng địa ngục, gái ông chọn thứ hai.”[8, tr.105] Đêm tối thời gian giấc mơ mộng mị, Mai gặp Chi nhƣng giấc mơ, đêm tối chứa đựng thật khứ ngƣời phụ nữ gia đình Mai bóc tách lừa lọc mƣu mô nơi chốn mua bán thân xác phụ nữ Và đêm tối, ngƣời trở nên mỏng manh yếu đuối, tìm điểm tựa cho sức nặng câu chuyện mình: “ Em kể câu chuyện em cho nghe vào buổi tối Em chọn buổi tối em khơnh muốn tối nhìn thấy em rõ nét, em muốn 105 tơi chìm gần hết vào bóng tối, diện tơi mờ em dễ kể chuyện hơn.[9, tr.121] Nhƣng buổi tối khơng có xuất bóng đêm mà cịn có diện ánh sáng Nhƣng thứ ánh sáng nhỏ nhoi: có dường khơng, ánh sáng lung lay, ánh sáng nhỏ, thiếu ánh sáng, chút ánh sáng, diện yếu ớt nhằm nhấn mạnh chiếm lĩnh bóng tối, kéo dài thời gian đêm khuya TIẾU KẾT CHƢƠNG Trong tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng kiểu thời gian đƣợc xây dựng thời gian phi tuyến tính với tốc độ nhịp điệu đa dạng Trong tiểu thuyết, kĩ thuật dòng ý thức đƣợc tác giả sử dụng đan lồng trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối tổ chức trần thuật Nhân vật thoải mái lại tự khứ, tƣơng lai Ngồi ra, thời gian mang tính biểu tƣợng nhƣ buổi chiều đêm tối góp phần quan trọng việc thể hiệm quan niệm nghệ thuật ngƣời tác giả Nhân vật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng ln sống hồi niệm, khắc khoải, dằn vặt q khứ Họ khơng có ƣớc mơ tƣơng lai Hiện tƣơng lai vơ nghĩa, khơng có thực Họ thấy lạc lõng, bơ vơ, cƣớc Hiện không đủ khả an ủi để nhân vật chối bỏ khứ Hiện nhƣ cớ để nhân vật tìm khứ Quá khứ mục đích sống, diện ngƣời kể ngƣời cố tình chối bỏ 106 KẾT LUẬN Nghiên cứu không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng giúp ta vừa cảm thụ tác phẩm văn học cụ thể sáng tạo nó, vừa định hình đƣợc quan niệm nghệ thuật phong cách sáng tạo nhà văn Mặt khác, mối quan hệ không gian thời gian cho thấy chúng có giao cắt, tƣơng tác Sự tƣơng tác không gian thời gian, phƣơng tiện hoạt động trần thuật mà nhân tố cho thấy đƣợc nhìn mang tính quan niệm tƣợng đời sống Nếu nhƣ văn học giai đoạn 1945 – 1975 bắt gặp chủ yếu không gian lịch rộng lớn nơi diễn sinh hoạt cộng đồng đến với tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng khơng gian có nhiều thay đổi phức tạp Đó tập hợp dở dang, lộn xộn, trái chiều: không gian đồng giúp ngƣời đọc khám phá giới bên ngƣời có nhìn bao qt thực sống trải dài kiếp ngƣời, không gian tôn giáo thể chiều sâu giới nội tâm ngƣời họ chơi vơi thực mà tìm đến để họ nhận niềm tin huyền ảo không giúp họ vƣợt qua bi kịch đời, không gian biểu tượng: mưa, sương mù, nhà, phòng, toa tàu ẩn chứa nhiều tầng ý nghĩa, lớp triết lý, Vấn đề thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phƣợng chủ yếu tập trung phƣơng diện tổ chức thời gian tác phẩm Quan niệm thời gian nhà văn đƣợc bộc lộ thông qua tổ chức thời gian, mặt hình thức bên tác phẩm, có quan hệ chặt chẽ với ý thức nghệ thuật nhà văn Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phƣợng đƣợc nhận dạng thơng qua bình diện nhƣ: thời gian trần thuật, nhịp điệu thời gian thời gian mang tính biểu tượng Đặc biệt, phần thời gian trần thuật chúng tơi vận dụng lí thuyết thời gian G.Genette để thấy đƣợc đảo lộn thời gian kiện nhƣ tự dòng ý thức đồng 107 thời gian ba tiểu thuyết Nhà văn sử dụng thời gian đồng ta thấy hôm ngày mai ngày mai khoảnh khắc hôm Nhịp điệu thời gian phong phú với yếu tố thời gian mang tính biểu tƣợng ẩn chứa nhiều chiều sâu tầng bậc ý nghĩa việc thể quan niệm nhà văn giới ngƣời Trong giới hạn luận văn, tự biết nhiều vấn đề đƣợc đặt nhƣng việc giải chƣa đƣợc sâu sắc kinh nghiệm lực cịn nhiều hạn chế Nếu có điều kiện, tiếp tục nghiên cứu vấn đề kĩ liên hệ thêm số tác giả khác để có nhìn tƣơng đối đầy đủ không gian thời gian nghệ thuật văn xi đƣơng đại Tuy nhiên qua việc tìm hiểu không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đồn Minh Phượng, chúng tơi có thêm tri nhận tiến trình phát triển văn xi Việt Nam từ sau 1975 đến nay, mà điểm nhấn thể loại tiểu thuyết 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ, 2017 Bùi Thị Kim Phƣơng Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Và tro bụi, Đại học Duy Tân, 2016 Bùi Thị Kim Phƣơng Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Và tro bụi, Đại học Duy Tân, 2016 Đặng Anh Đào Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1995 Đặng Ngọc Khƣơng Biểu tượng – hình tượng nghệ thuật đặc biệt, nguồn:http://baovannghe.com.vn/fcviet-1-220466.html?fbclid=IwAR0pRHkPJuWMzF6dH29DbHtNmZGIPMHT TL6P1eNODb1lLxFiFJ0FB-kzBoM, truy cập ngày 21/08/2022 Đỗ Thị Hà Giang Vai trò không gian nghệ thuật việc thể đời sống tinh thần nhân vật Pie Bê du khốp tiểu thuyết Chiến tranh hịa bình” L.Tơn –xtoi, Mxb Giáo dục, 2002 Đoàn Minh Phƣợng Và tro bụi, tái NXB Hội Nhà văn, 2020 Đoàn Minh Phƣợng Tiếng Kiều đồng vọng, NXB Hội Nhà văn, 2020 Đoàn Minh Phƣợng Đốt cỏ ngày đồng, NXB Hội Nhà văn, 2020 10 Dƣơng Thị Hƣơng Khơng gian tơn giáo, tín ngưỡng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tạp chí khoa học trƣờng Đại học Hồng Đức, số 42.2018 11 Hà Minh Đức Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 12 Hoàng Thị Thu Hiền Cảm thức lưu vong văn xuôi Việt Nam hải ngoại, Đại học Đà Nẵng, 2004 13 Khảo sát số biểu tượng tác phẩm Và tro bụi Đoàn Minh Phượng, nguồn: https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/khao-sat-motso-bieu-tuong-trong-tac-pham-va-khi-tro-bui-cua-doan-minh-phuong20797.html, ngày truy cập 20/07/2022 109 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 15 Lê Thị Hƣờng Phượng, “Khơng” Đốt cỏ ngày đồng Đồn Minh nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/ n31428/Khong-trong-Dot-co-ngay-dong-cua-Doan-Minh-Phuong.html, ngày truy cập 21/07/2022 16 Lê Thị Mai Chi Tiểu thuyết Đồn Minh Phượng – nhìn từ phức cảm phân tâm học, Đại học Quy Nhơn, 2012 17 Lê Thị Sáng Cảm quan sinh tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đoàn Minh Phượng, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2009 18 Lê Tuấn Anh Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Đại học Đà Nẵng, 2011 19 Lê Tuấn Anh Thi pháp tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài Và tro bụi Đoàn Minh Phượng, Đại học Quy Nhơn, 2010 20 Lƣu Hà Nhà văn Đoàn Minh Phượng: “Tôi viết lạnh”, nguồn: https://vnexpress.net/nha-van-doan-minh-phuong-toi-viet-kha-lanh1895245.html, truy cập ngày 20/07/2022 21 Lƣu Thị Tuyết Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Đại học Đà Nẵng, 2012 22 Lý Lan, Tiểu thuyết đàn bà, Nxb Văn hóa – văn nghệ, 2008 23 Mạc Can Tấm ván phóng dao, Nxb Trẻ, 2009 24 Nguyễn Bình Phƣơng, Người vắng, Nxb Trẻ, 2010 25 Nguyễn Bình Phƣơng, Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, 2005 26 Nguyễn Bình Phƣơng Thoạt kỳ thủy Nxb Trẻ, 2010 27 Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, 2000 28 Nguyễn Thị Bình Văn xi Việt Nam 1975 -1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 110 29 Nguyễn Thị Bình Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2015 30 Nguyễn Việt Hà Cơ hội Chúa, Nxb Trẻ, 2021 31 Nguyễn Xuân Khánh Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, 2018 32 Phạm Thị Hoài Thiên sứ, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 2008 33 Phƣơng Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 34 Phƣơng Lựu Lí luận phê bình văn học phương Tây Thế kỷ XX, Nxb Văn học Hà Nội, 2001 35 Thái Phan Vàng Anh Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 54.2019 36 Thuận Paris 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng, 2005 37 Thuận Chinatown, Nxb Trẻ, Nxb Nhã Nam, 2014 38 Thúy Nga Đoàn Minh Phượng tác phẩm nhất: “Tôi trở về”, Báo Tuổi trẻ số 30/04, 2006 39 Trần Đình Sử Giáo trình thi pháp học, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1993 40 Trần Đình Sử Thi pháp học đại, Nxb Bộ giáo dục Đào tạo, 1993 41 Trần Đình Sử Tuyển tập – Tập (Những cơng trình lý luận phê bình văn học), Nxb Giáo dục, 2005 42 Trần Thị Yến Minh Đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, Đại học Đà Nẵng, 2012 43 Vấn đề không – thời gian tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI xóa nhịa đường biên thể loại, nguồn: http://hcgiang.blogspot.com/2013/12/van-e-khong-thoi-gian-trong-tieuthuyet.html, truy cập ngày 19/08/2022

Ngày đăng: 08/05/2023, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w