Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
123,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình s ự Mã số: 60 38 01 04 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiể u luận văn tại: Trung tâm tư liệ u Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Một Số Vấn Đề Lý Luận Về Các Tội Phạm Về Tham Nhũng 10 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 10 1.1.1 Khái niệm tội phạm tham nhũng 10 1.1.2 Các đặc điểm tội phạm tham nhũng 17 1.2 LỊCHSỬ HÌNHTHÀNHVÀPHÁTTRIỂNCỦATỘIPHẠM VỀ THAM NHŨNG 21 1.2.1 Tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam thời kỳ phong kiến 23 1.2.2 Tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1985 26 1.2.3 Tội phạm tham nhũng theo quy định Bộ luật Hình năm 1985 28 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHỐNG VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 30 1.3.1 Tội phạm tham nhũng theo quy định Liên Hợp quốc 30 1.3.2 Tội phạm tham nhũng theo quy định số quốc gia 35 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1.1 Tội phạm tham nhũng theo quy định Bộ Luật Hình Việt Nam 42 2.1.2 Hệ thống văn hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật hình tội phạm tham nhũng 56 2.1.3 Các hành vi tham nhũng theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng 57 2.2 THỰCTIỄNXÉT XỬCÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 59 2.2.1 Một số nét chung thực trạng tham nhũng Việt Nam 59 2.2.2 Thực tiễn xét xử tội phạm tham nhũng 66 2.3 MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 74 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 85 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .85 3.1.1 Sự cần thiết sở để hoàn thiện Bộ luật hình tội phạm tham nhũng 85 3.1.2 Những kiến nghị cụ thể 89 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 95 3.2.1 Tăng cường nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác xét xử 95 3.2.2 Nâng cao kỹ xét xử cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân 98 3.2.3 Tăng cường nguồn nhân lực cho ngành Tòa án 101 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 104 3.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác trị, tư tưởng phẩm chất người đảng viên 104 3.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thơng cơng tác phịng, chống tham nhũng 107 3.3.3 Học tập kinh nghiệm quốc tế nước giới 109 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiế t đề tài Tham nhũng tượng tiêu cực xã hội, mang tính lịch sử Sự hình thành, phát triển tội phạm tham nhũng gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước Tội phạm tham nhũng diễn tất quốc gia giới, khơng phân biệt chế độ trị, điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội Từ nhiều năm nay, Đảng Nhà nước ta nhận định tội phạm tham nhũng loại tội phạm nguy hiểm cao độ, trở thành nguy làm cản trở nghiệp xây dựng đổi đất nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Các quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng” Bên cạnh Hiến pháp, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật khác nhau, tạo nên hệ thống văn pháp luật tương đối đầy đủ, đồng nhằm điều chỉnh tồn diện vấn đề phịng, chống tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng, Bộ luật Hình sự, Nghị định, Quyết định, thị nhiều văn pháp luật khác có liên quan Bộ luật Hình năm 1985 ban hành, qua bốn lần pháp điển hóa, Bộ luật Hình năm 1999, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010, quy định tội phạm tham nhũng quy định đầy đủ, rõ ràng hơn, trở thành sở pháp lý quan trọng công đấu tranh phịng, chống tham nhũng Cơng ước Liên hợp quốc tham nhũng thơng qua, có hiệu lực từ tháng 12/2005 tạo khuôn khổ pháp lý quốc tế việc chống lại tham nhũng Ở Việt Nam, tham nhũng gây tác hại to lớn cho đời sống trị, kinh tế xã hội Tham nhũng trở thành vấn đề Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội quan tâm Điều thể tâm trị Đảng, Nhà nước cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng đến năm 2020; thể chế hóa Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa X "Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí" , đồng thời tiếp tục cụ thể hóa Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 Cùng với phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam, thời gian vừa qua xảy nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng như: Vụ án EPCO-Minh Phụng, vụ Tamexco, vụ PMU18, vụ tham nhũng đất đai Đồ Sơn, Hải Phịng, vụ Nơng trường Sơng Hậu, vụ tham nhũng Đề án 112, vụ Vinashin, Vinaline… nhiều vụ án tham nhũng khác dư luận quan tâm mong chờ quan tiến hành tố tụng xử lý nghiêm Trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm, quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm tham nhũng bộc lộ hạn chế định làm giảm hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Thực tiễn xét xử loại tội phạm nhiều vướng mắc cần phải nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục Hiện nay, khoa học luật hình nước có nhiều cơng trình nghiên cứu tội tham nhũng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu nhóm tội góc độ lý luận thực tiễn công tác xét xử vụ án tham nhũng phạm vi nước giai đoạn nay, từ hạn chế, vướng mắc việc áp dụng pháp luật q trình xét xử, phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật để nâng cao hiệu xét xử tội phạm tham nhũng Trên sở này, định lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả tội phạm tham nhũng Về giáo trình, sách chun khảo, bình luận có cơng trình sau: Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An nhân dân, 2000; Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An nhân dân, 2001; Giáo trình Luật Hình Việt Nam phần tội phạm, Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Lê Cảm chủ biên; Sách chuyên khảo: Tìm hiểu tội phạm tham nhũng, ma tuý xâm phạm tình dục người chưa thành niên, Nguyễn Ngọc Điệp, Đồn Tấn Minh, Nxb Cơng an nhân dân, 1998; Tìm hiểu pháp luật chống tham nhũng, lợi dụng chức vụ xâm phạm lợi ích Nhà nước quyền lợi công dân, Nguyễn Mạnh Hùng, Nxb Sự Thật, 1992; Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng số nước giới, sách tham khảo, Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam, biên soạn Nguyễn Văn Quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005…Những giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận tập trung nghiên cứu vấn đề mặt lý luận tội phạm tham nhũng, trang bị cho người đọc kiến thức chung, loại tội phạm Ngoài ra, số tác giả cơng bố báo khoa học có đề cập đến tội tham nhũng như: Một số ý kiến hồn thiện quy định pháp luật phịng, chống tham nhũng, Nguyễn Đình Bính, Tạp chí Kiểm sát, VKSNDTC, số 09/2008; Các giải pháp nâng cao hiệu phát xử lý hành vi tham nhũng, Phạm Mạnh Khải, Tạp chí Thanh tra phủ, Số 11/2009; Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung tội phạm tham nhũng luật hình năm 1999, Đinh Văn Quế, Tạp chí Tồ án nhân dân, Toà án nhân dân tối cao, số 8/2008… Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu tội phạm tham nhũng đăng tạp chí chun ngành Các cơng trình tiếp cận nhóm tội phạm từ góc độ khác quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội phạm tham nhũng, phân tích dấu hiệu cấu thành tội phạm tội danh tham nhũng hình thức trách nhiệm hình áp dụng tội danh đề giải pháp phòng, chống tội phạm tham nhũng… Ở cấp độ luận án tiến sĩ luật học có đề tài tác giả: Trần Đăng Vinh, Hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng Việt Nam nay, 2012; Trần Văn Đạt, Các tội phạm tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam, 2012; Trần Cơng Phàn, 2004, Tình hình, ngun nhân biện pháp đấu tranh phịng, chống tội tham nhũng… Ở cấp độ luận văn thạc sĩ có đề tài tác giả: Hồng Anh Tun, Phịng ngừa tội phạm tham nhũng Việt Nam; Trương Quốc Hưng, Quy định phịng, chống tham nhũng Bộ luật Quốc triều hình luật học rút công phòng, chống tham nhũng nay, Hà Nội, 2011; Ngọ Duy Hiểu, Đổi tư pháp lý đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam Những luận văn, luận án góc độ khác nghiên cứu tội phạm tham nhũng khía cạnh chung, vấn đề lý luận, tình hình tham nhũng cơng tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, việc đổi tư phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, khảo sát cho thấy, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm tham nhũng dạng khía cạnh nhỏ, khía cạnh lý luận, có nhiều vấn đề nghiên cứu nghiên cứu chưa sâu, chưa toàn diện, đầy đủ, chưa nghiên cứu thực tiễn tội phạm tham nhũng giai đoạn Việc chọn nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam” đòi hỏi khách quan, cấp thiết vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn nhằm tìm nguyên nhân, đưa số kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật hình sự, khắc phục tồn tại, vương mắc thực tiễn xét xử tội phạm tham nhũng đề giải pháp nâng cao hiệu xét xử loại tội phạm Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tội phạm tham nhũng khía cạnh lập pháp hình sự, tình hình tham nhũng nay, kinh nghiệm quốc tế đấu tranh chống, phòng ngừa tội phạm tham nhũng việc xét xử loại tội thực tiễn, từ luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định loại tội phạm luật hình Việt Nam, vướng mắc, tồn thực tế Toà án cấp áp dụng quy định pháp luật loại tội phạm Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn giúp cho công tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng đạt hiệu cao 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu giải vấn đề xung quanh tội phạm tham nhũng theo Bộ luật hình Việt Nam, kết hợp với việc nghiên cứu đánh giá tình hình xét xử Tồ án cấp từ nguyên nhân, tồn tại, hạn chế để kiến nghị giải pháp hoàn thiện luật thực định nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm tham nhũng Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn xét xử 05 năm (từ năm 2009-2013) diện lý luận thực tiễn Những điểm luận văn là: - Tổng hợp quan điểm khoa học tội phạm tham nhũng để xây dựng nên khái niệm tội phạm tham nhũng hướng hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm tham nhũng - Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ tranh tình hình xét xử loại tội phạm thời gian năm vừa qua; tồn tại, hạn chế quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật nguyên nhân, tồn tại, hạn chế - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định, nâng cao hiệu xét xử tội phạm tham nhũng hiệu công tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta Bên cạnh đó, luận văn tài liệu tham khảo cần thiết bổ ích dành cho khơng nhà lập pháp mà cịn có nhà nghiên cứu, cán giảng dạy pháp luật, học viên cao học sinh viên thuộc chuyên ngành Tư pháp hình sở đào tạo luật Kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc trang bị kiến thức chuyên sâu cho cán thực tiễn cơng tác Tồ án cấp trình giải vụ án hình khách quan, có cứ, pháp luật Kế t cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: 10 Chương 1: Một số vấn đề lý luận tội phạm tham nhũng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử tội phạm tham nhũng Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xét xử tội phạm tham nhũng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Hiện giới Việt Nam, khái niệm tham nhũng, tội phạm tham nhũng chưa hiểu cách thống nhất, nhiều quan điểm khác Việc tìm hiểu quan điểm nhà nghiên cứu khái niệm tội phạm tham nhũng để từ rút khái niệm chung loại tội phạm có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn, góp phần vào cơng đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Trên sở tổng hợp quan điểm nhà nghiêm cứu ngồi nước, đưa khái niệm tội phạm tham nhũng sau: Tội phạm tham nhũng hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ Luật Hình sự, người có chức vụ, 11 quyền hạn, giao thực nhiệm vụ, công vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích vụ lợi, xâm phạm hoạt động đắn uy tín quan Nhà nước, tổ chức xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Từ khái niệm tội phạm tham nhũng, rút đặc điểm loại tội phạm sau: Thứ nhất, tội phạm tham nhũng xâm hại đến uy tín hoạt động đắn quan, tổ chức, Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân Thứ hai, tội phạm tham nhũng, người có chức vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để thực hành vi trái với công vụ; Thứ ba, tội phạm tham nhũng có mục đích vụ lợi, hành vi cố ý, có mục đích Thứ tư, chủ thể tội phạm tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn thực 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Tội phạm tham nhũng Việt Nam xuất phát triển qua giai đoạn lịch sử khác nhau: Giai đoạn chế độ phong kiến; giai đoạn từ 1945 đến 1985; giai đoạn từ ban hành BLHS năm 1985 đến Giai đoạn chế độ phong kiến: Dưới chế độ phong kiến, Nhà nước phong kiến Việt Nam có quy định tội phạm tham nhũng Nhiều văn pháp luật ban hành Bộ 12 Luật Hình thư triều nhà Lý, Bộ Quốc triều hình luật triều nhà Lê, Bộ luật Gia Long triều nhà Nguyễn Có thể thấy, thời đại phong kiến Việt Nam, pháp luật đấu tranh tội phạm tham nhũng quan tâm nhằm củng cố bảo vệ chế độ phong kiến trung ương tập quyền Tuy nhiên, quy định loại tội phạm hạn chế Giai đoạn từ 1945 đến 1985: Sau cách mạng tháng Tám thành công, nước nhà giành độc lập, Đảng, Nhà nước ta ý đến vấn đề tham nhũng, quy định chống tham nhũng, lãng phí, thực tiết kiệm ngăn cấm chiếm hữu tài sản công đặt Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn để bảo vệ tài sản Nhà nước nhân dân, bảo vệ hoạt động đắn quan, tổ chức, ngăn ngừa vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, Đảng viên Tội phạm tham nhũng giai đoạn chưa quy định cách cụ thể có hệ thống văn pháp luật hình mà chủ yếu quy định sắc lệnh, pháp lệnh, Nghị Giai đoạn từ 1985 đến nay: Ngày 27/6/1985, Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam đời Bộ luật Hình năm 1985 dành chương riêng (Chương IX) quy định tội phạm chức vụ, có tội tham nhũng Bộ Luật Hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung 04 lần vào năm 1989, 1991, 1991 1997 Các tội phạm tham nhũng gồm 07 tội: Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; Tội lạm quyền thi hành công vụ; Tội chiếm đoạt, mua 13 bán tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác; Tội giả mạo cơng tác; Tội nhận hối lộ; Tội đưa hối lộ, làm môi giới hối lộ; Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi Hiện nay, ngồi quy định Bộ Luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, quy định tội phạm tham nhũng, có Luật PCTN nhiều văn pháp lý khác quy định loại tội phạm Có thể thấy, có khung pháp lý hoàn thiện loại tội phạm Điều giúp cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng nước ta có hiệu tốt 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHỐNG VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Trong năm gần đây, với xu tồn cầu hố, tham nhũng ngày lan rộng, trở thành vấn đề nhức nhối, đe doạ nghiêm trọng đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Việc học tập kinh nghiệm quốc tế phòng ngừa tội phạm tham nhũng việc làm cần thiết giúp Việt Nam có thêm kinh nghiệm q báu cơng tác đấu tranh, phịng ngừa loại tội phạm Việt Nam phê chuẩn công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng việc làm cần thiết, bước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ việc nghiên cứu tội phạm tham nhũng theo quy định Công ước chống tham nhũng Liên hợp quốc, Bộ luật hình số nước Liên bang Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, thấy nước quan tâm tới tội phạm tham nhũng 14 có chế tài xử lý loại tội phạm Có nước hình hóa nhiều hành vi tham nhũng, có nước lại quy định tội phạm coi tội tham nhũng chế tài xử lý loại tội phạm khác Trước mắt, nước ta gặp số khó khăn pháp luật cịn thiếu chưa tương thích với số quy định Công ước Tuy nhiên, vấn đề khắc phục bước trình sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật có liên quan tương lai Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Theo quy định BLHS hành, tội phạm tham nhũng quy định Mục A Chương XXI BLHS năm 1999, bao gồm bảy tội sau: Tội tham ô tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 281); Tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 282); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi (Điều 283); Tội giả mạo công tác (Điều 284) Các tội phạm tham nhũng quy định mục A chương XXI, so với tội phạm quy định chương IX Bộ luật hình năm 1985 có nhiều sửa đổi bổ sung Bộ luật hình năm 1985 khơng phân biệt tội 15 phạm tham nhũng với tội phạm chức vụ khác mà coi tham nhũng tội phạm chức vụ Các yếu tố định tội định khung hình phạt quy định mục A chương XXI Bộ luật hình năm 1999 có nhiều sửa đổi bổ sung theo hướng khơng có lợi cho người phạm tội, có quy định lại có lợi cho người phạm tội Ngoài quy định BLHS tội phạm tham nhũng, hệ thống văn hướng dẫn thi hành quy định BLHS tội phạm tham nhũng Nghị 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001… quy định hành vi tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng Theo quy định BLHS, có tội phạm tham nhũng, theo Luật phịng, chống tham nhũng có 12 hành vi tham nhũng Thiết nghĩ, sau Luật PCTN có hiệu lực hành vi quy định Điều Luật PCTN hành vi tham nhũng, hành vi lại quy định tội phạm chương khác BLHS năm 1999 phải coi tội phạm tham nhũng Ví dụ: hành vi dùng tài sản nhà nước để đưa hối lộ quy định Điều 289 BLHS năm 1999 tình tiết định khung hình phạt Tội đưa hối lộ (Điều 289) tội phạm khác chức vụ tội phạm tham nhũng, sau Luật PCTN năm 2005 có hiệu lực hành vi dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ nhằm giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương mình, phải coi tội phạm tham nhũng Tuy nhiên, vấn đề cần nghiên cứu kỹ đề xuất trình sửa đổi, bổ sung BLHS thời gian tới 16 2.2 THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1 Một số nét chung thực trạng tham nhũng Việ t Nam hiệ n Trong Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “…tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu…chưa ngăn chặn, đẩy lùi mà tiếp tục diễn biến phức tạp Tình hình tham nhũng diễn nhiều lĩnh vực đời sống xã hội: lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, khoáng sản; lĩnh vực tài chính, ngân hàng; lĩnh vực đầu tư, xây dựng bản; quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước doanh nghiệp; lĩnh vực tư pháp…Bên cạnh vụ án tham nhũng lớn báo chí dư luận nhắc đến nhiều, cịn xuất tình trạng tham nhũng “vặt”, tham nhũng “nhỏ, lẻ”, nhiều người gọi “chi phí khơng thức”, thiệt hại khơng lớn, có vài chục nghìn đồng vụ, diễn cách tràn lan nhiều nơi, khiến người dân xúc Mấy năm gần xuất số vụ tham nhũng liên quan đến yếu tố nước ngồi, ví dụ như: Vụ nghi án hối lộ công ty tư vấn giám sát giao thông (JTC) Nhật Bản với quan chức ngành đường sắt Việt Nam, vụ án trình điều tra; Vụ ông Huỳnh Ngọc Sỹ, nguyên Phó Giám Đốc sở Giao Thơng Vận tải thành phố Hồ Chí Minh nhận hối lộ từ quan chức công ty tư vấn quốc tế Thái Bình Dương Nhật (gọi tắt PCI) PCI trúng thầu dự án phát triển sở hạ tầng có sử dụng vốn ODA Nhật Bản 17 2.2.2 Thực tiễ n xét xử tội phạm tham nhũng Thực tiễn xét xử Tòa án nhân cấp từ năm 2009 đến 2013 cho thấy, số lượng lớn tội phạm tham nhũng đưa xét xử, cách hình thức trách nhiệm hình áp dụng người phạm tội ngày nghiêm khắc Điều thể tâm Đảng Nhà nước ta công tác đấu tranh với nạn tham nhũng Theo số liệu thống kê Vụ thống kê tổng hợp-Tòa án nhân dân tối cao, từ năm 2009 đến năm 2013, nước, tòa án nhân dân cấp đưa xét xử sơ thẩm tổng số 1310 vụ án với 2850 bị cáo, xét xử phúc thẩm 614 vụ án với 1198 bị cáo tội tham nhũng Chiếm tỷ lệ 1,2% tổng số vụ án 1,1% tổng số bị cáo bị xét xử sơ thẩm; 1,1% tổng số vụ án 1,4% tổng số bị cáo bị xét xử phúc thẩm Có tất tội phạm tham nhũng quy định Mục A Chương XXI Bộ luật hình năm 1999 áp dụng Trong tội này, tội tham ô tài sản chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đến tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; tội nhận hối lộ; tội Giả mạo công tác; tội Lạm quyền thi hành công vụ; tội Giả mạo cơng tác chiếm tỷ lệ Về hình thức trách nhiệm hình áp dụng người phạm tội, hình phạt từ năm trở xuống chiếm tỷ lệ cao 43,7%; hình phạt chung thân tử hình chiếm tỷ lệ thấp 0,4%; hình phạt tù cho hưởng án treo chiếm tỷ lệ cao 33,2% Có 15 bị cáo bị 18 truy tố tội tham nhũng đưa xét xử tun khơng có tội Có 14 bị cáo miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt Theo số liệu thống kê tháng đầu năm 2014, có tổng số 101 vụ án/259 bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội phạm tham nhũng, có 44 bị cáo hưởng án treo, 193 bị cáo bị tù từ năm trở xuống, 39 bị cáo bị tù từ năm đến 15 năm, 13 bị cáo bị tù từ 15 năm đến 20 năm, 06 bị cáo bị tù chung thân tử hình Tội tham tài sản chiếm số lượng nhiều 2.3 MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Qua nghiên cứu thực tiễn xét xử tội phạm tham nhũng, việc áp dụng pháp luật hình tội phạm tham nhũng nước ta thời gian vừa qua đáp ứng u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phần nâng cao hiệu quy định pháp luật tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực tiễn áp dụng pháp luật hình loại tội phạm số tồn tại, vướng mắc hạn chế, làm ảnh hưởng đến cơng tác phịng, chống tham nhũng sau: - Quy định Bộ luật hình Luật phịng, chống tham nhũng chưa có tương thích khái niệm “tội phạm tham nhũng” với “hành vi tham nhũng” - Về việc xác định chủ thể tội phạm tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn quy định Điều 277 Bộ luật 19 hình năm 1999, nhận thức để xác định cịn thiếu quán, áp dụng không thống - Một số dấu hiệu định khung hình phạt tội tham nhũng chưa có hướng dẫn quan Nhà nước có thẩm quyền, như: “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” hay “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác”… nên nhiều trường hợp cịn có nhận thức khác đánh giá chứng xác định tội danh, định khung hình phạt quan tiến hành tố tụng - Trong trình xét xử vụ án tham nhũng, vấn đề giám định tư pháp vấn đề vướng mắc, làm ảnh hưởng đến q trình xét xử Tịa án nhân dân cấp - Vấn đề định tội danh vướng mắc trình giải vụ án… Những vướng mắc xuất phát từ nguyên nhân như: Do hệ thống pháp luật, chế sách nước ta cịn nhiều kẽ hở Về pháp luật xử lý tham nhũng bất cập Công tác hướng dẫn áp dụng thống quy định pháp luật liên quan tới tội phạm tham nhũng hạn chế Việc áp dụng quy định Bộ luật hình Chương “Các tội phạm chức vụ” nhiều vướng mắc; Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật đặc biệt pháp luật liên quan đến phòng chống tham nhũng chưa quan, cấp, ngành ý mức… 20 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 3.1.1 Sự cần thiế t sở để hoàn thiệ n Bộ luật hình tội phạm tham nhũng Bộ luật hình quy định cách tương đối có hệ thống, tồn diện ngun tắc, chế định chung sách hình sự, hình hóa nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội xác định hệ thống hình phạt tồn diện khoa học Tuy nhiên, năm qua tình hình đất nước có thay đổi mạnh mẽ to lớn, Bộ luật hình bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Đặc biệt, năm vừa qua, Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 2013, u cầu sửa đổi Bộ luật hình trở nên cấp thiết Hiện nay, Bộ luật hình năm 1999 nghiên cứu sửa đổi toàn diện Một nội dung quan trọng việc sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật hình tội phạm tham nhũng nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa tham nhũng nước ta bảo đảm việc thực thi nghĩa vụ quốc tế theo Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng mà Việt Nam quốc gia thành viên Nhiều vấn đề đặt ra, chẳng hạn: Tham nhũng lĩnh vực tư, hối lộ cơng chức nước ngồi, hình hóa hành vi làm giàu bất chính, Đây nội dung tương đối mẻ mặt tư pháp lý kỹ thuật lập pháp Việt Nam, vậy, cần có nghiên cứu đánh giá cụ thể để bảo đảm việc vận dụng hiệu vào thực tiễn Việt Nam 21 3.1.2 Những kiế n nghị cụ thể - Về mặt thuật ngữ, cần bổ sung thêm khái niệm tội phạm tham nhũng bên cạnh khái niệm tội phạm chức vụ Tội phạm tham nhũng hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực nhiệm vụ, công vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích vụ lợi - Về mặt kỹ thuật lập pháp: cần kết cấu lại chương, bổ sung thêm điều cho phù hợp Bổ sung thêm số tội vào Mục tội phạm tham nhũng Theo quy định Luật PCTN, tội phạm quy định Mục A Chương XXI BLHS năm 1999 tội phạm tham nhũng cịn số hành vi tham nhũng chưa quy định tội phạm quy định tội phạm chưa coi tội phạm tham nhũng Cần quy định trách nhiệm hình pháp nhân; Mở rộng chủ thể loại tội phạm tham nhũng khu vực tư; Hình hố hành vi làm giàu bất chính, hành vi làm giàu bất có tính nguy hiểm cao cho xã hội, cần phải hình hóa chế tài hình sự; Cần sửa đổi, bổ sung số quy định hình phạt tội phạm tham nhũng, có tội tử hình Hiện nay, nên nghiên cứu để loại bỏ hình phạt tử hình tội có liên quan đến tham nhũng 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÉT XỬ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Các giải pháp nâng cao hiệu xét xử tội phạm tham nhũng bao gồm giải pháp sau: - Tăng cường nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác xét xử - Nâng cao kỹ xét xử cho thẩm phán, hội thẩm nhân dân 22 - Tăng cường nguồn nhân lực cho ngành Tòa án 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC - Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác trị, tư tưởng phẩm chất người đảng viên - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thông cơng tác phịng, chống tham nhũng - Học tập kinh nghiệm quốc tế nước giới KẾT LUẬN Tham nhũng coi bệnh nguy hiểm, gây tác hại nhiều mặt, cản trở phát triển xã hội Đảng Nhà nước đặt mục tiêu đấu tranh để loại trừ khỏi đời sống xã hội Việc chọn đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam” thử thách, đề tài khó, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề góc độ khác Tuy nhiên, với phạm vi luận văn thạc sĩ, luận văn nghiên cứu có quan điểm tội phạm tham nhũng Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận tội phạm tham nhũng, quan điểm khoa học nhóm tội phạm này, thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử loại tội phạm thời gian năm vừa qua Từ tồn tại, nguyên nhân hạn chế công tác xét xử, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp nước ta Luận văn tổng hợp quan điểm khoa học tội phạm tham nhũng, từ xây dựng nên khái niệm hướng hoàn 23 thiện quy định pháp luật nhóm tội Từ việc nghiên cứu vấn đề chung tội phạm tham nhũng, luận văn cịn khái qt q trình hình thành phát triển theo quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm theo giai đoạn Luận văn tìm hiểu hành vi tham nhũng theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng Tìm hiểu số kinh nghiệm quốc tế chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng, theo quy định Liên hợp quốc, theo quy định số quốc gia Từ việc nghiên cứu để so sánh, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam nhóm tội phạm so với pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia có điểm tương đồng khác nào, để rút số kinh nghiệm cho Việt Nam cơng tác đấu tranh chống, phịng ngừa tội phạm tham nhũng hoàn thiện quy định pháp luật loại tội phạm Xem xét thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử vụ án tham nhũng nước ta nay, vướng mắc, khó khăn cơng tác xét xử áp dụng pháp luật Từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu xét xử tội phạm tham nhũng Thực tiễn cho thấy công tác xét xử vụ án tội phạm tham nhũng ngành Tòa án thời gian qua đạt kết quan trọng; nhiều vụ án tội phạm tham nhũng lớn đưa xét xử công khai, với chất lượng xét xử ngày cải thiện; hình phạt áp dụng người phạm tội thể tính nghiêm minh pháp luật, đảm bảo mục đích hình phạt, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu Đảng Nhà nước chống phòng ngừa tội phạm tham nhũng 24 ... xử tội phạm tham nhũng Trên sở này, định lựa chọn đề tài: ? ?Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội tham nhũng theo pháp luật hình Việt Nam? ?? làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài... cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi nó -Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm tham nhũng theo luật hình Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Đề. .. phạm tham nhũng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG Hiện giới Việt Nam, khái niệm tham nhũng, tội phạm tham nhũng