1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn, vận dụng phân tích mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

17 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 23,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI: Mối quan hệ biện chứng nhận thức thực tiễn, vận dụng phân tích mối quan hệ nhận thức thực tiễn đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Họ tên sinh viên : Trần Thảo Quy Mã số sinh viên : 030337210198 Lớp, hệ đào tạo : MLM306_211_D24 CHẤM ĐIỂM Bằng số TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii Cơ sở lý luận mối quan hệ nhận thức thực tiễn 1.1 Khái niệm nhận thức thực tiễn a Thực tiễn .1 b Nhận thức 1.2 Nội dung mối quan hệ biện chứng nhận thức thực tiễn .3 a Vai trò thực tiễn nhận thức b Tác động nhận thức thực tiễn Thực trạng mối quan hệ nhận thức thực tiễn đường độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Từ thực tiễn để nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam b Từ nhận thức đến thực tiễn đường lên chủ nghĩa xã hội .7 Giải pháp Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .2 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Ngày nay, với phát triển toàn cầu nhân loại, Việt Nam ta ngày phát triển với bước vô vững chắc, đạt thành tựu to lớn, vai trò vị đất nước củng cố ngày nâng cao trường quốc tế Để đạt chúng, địi hỏi phải có nhận thức thực đắn đất nước mình, điều kiện lịch sử, nguồn lực tiềm mà Việt Nam nắm giữ giai đoạn, đồng thời phải có sách, đường lối phù hợp, đắn vận dụng vào thực tiễn nhằm khai thác cách hiệu nguồn lực Vấn đề nhận thức thực tiễn thể rõ hết thời kỳ đất nước ta lựa chọn độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa mà tới đưa để bàn luận Thế giới khách quan luôn vận động phát triển đòi hỏi lý luận nhận thức thực tiễn cần phải linh hoạt thay đổi theo cho phù hợp, làm động lực để phát triển đất nước mặt, đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề thời kỳ cụ thể, xây dựng Việt Nam thực dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh Vậy thời kỳ đổi này, lúc khoa học, kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, phải làm để nhận thức đắn đồng thời vận dụng chúng vào thực tiễn để Việt Nam bắt kịp giới mà không bị tụt hậu phía sau Đầu tiên hết phải làm rõ vấn đề lớn mối quan hệ biện chứng nhận thức thực tiễn Cơ sở lý luận mối quan hệ nhận thức thực tiễn 1 Khái niệm nhận thức thực tiễn a Thực tiễn Thực tiễn toàn hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử – xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội phục vụ nhân loại tiến Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, thực tiễn có đặc trưng sau: Là hoạt động vật chất – cảm tính: tức hoạt động người dùng công cụ lao động để tác động vào tự nhiên nhằm biến đổi chúng; hoạt động mà người cảm giác được, quan sát cách trực quan Thực tiễn diễn xã hội, trải qua giai đoạn khác cụ thể, công cụ sản xuất cách thức sản xuất thay đổi không giống nhau, hoạt động thực tiễn kinh nghiệm người truyền từ hệ sang hệ khác, mà thực tiễn mang tính lịch sử – xã hội Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2019), NXB Hà Nội, tr.143 Bên cạnh đó, thực tiễn cịn hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên để phục vụ người, người thông qua hoạt động thực tiễn, chủ động tác động đến tự nhiên, xã hội cải tạo giới cách tích cực nhằm đáp ứng, phục vụ thỏa mãn nhu cầu Qua ta thấy, hoạt động thực tiễn hoạt động bản, phổ biến người, phương thức để người quan hệ với giới Thực tiễn tồn ba hình thức bao gồm: Hoạt động sản xuất vật chất: hình thức xuất sớm nhất, hoạt động người dùng công cụ lao động tác động vào tự nhiên để biến đổi chúng tạo cải vật chất nhằm trì tồn phát triển xã hội loài người Hoạt động trị xã hội: hoạt động thực tiễn thể kết hợp trí óc hoạt động xã hội nhằm biến đổi, cải tạo phát triển thiết chế xã hội, quan hệ xã hội… tạo môi trường dân chủ, văn minh, tạo điều kiện thuận lợi cho người phát triển Hoạt động thực nghiệm khoa học: hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn, người chủ động tạo điều kiện khơng có sẵn tự nhiên để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích đặt ra, từ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất vật chất, trị – xã hội Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển cách mạnh mẽ hoạt động thực tiễn đóng vai trị ngày quan trọng Các hình thức thực tiễn có quan hệ biện chứng, tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, hoạt động giữ chức vai trị riêng biệt Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất hoạt động đóng vai trị quan trọng định hai hình thức hai hình thức cịn lại có ảnh hưởng ngược lại tới sản xuất vật chất b Nhận thức Nhận thức trình phản ảnh biện chứng thực khách quan vào óc người cách tích cực, động, sáng tạo dựa sở thực tiễn C Mác Ăngghen xây dựng nên học thuyết vật biện chứng nhận thức, dựa nguyên tắc bao gồm: Thừa nhận giới vật chất tồn khách quan bên ngoài, độc lập với ý thức người 3 Thừa nhận khả nhận thức người giới khách quan, công nhận khơng có mà người khơng thể nhận thức mà người chưa nhận thức Nhận thức trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo, có vận động phát triển, có bổ sung, hồn thiện từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ Trong q trình nhận thức ln nảy sinh quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận, nhận thức thông thường nhận thức khoa học Luôn lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra tính đắn nhận thức, sở để kiểm tra chân lý 1.2 Nội dung mối quan hệ biện chứng nhận thức thực tiễn a Vai trò thực tiễn nhận thức Thực tiễn khởi nguồn xuất phát nhận thức, thực tiễn đề yêu cầu, nhiệm vụ cho nhận thức Thực tiễn sở, động lực nhận thức: Thực tiễn cung cấp liệu, tài nguyên cho nhận thức người, thông qua người tác động vào giới khách quan, làm cho vật tượng bộc lộ thuộc tính, đặc điểm từ người chủ động xây dựng nhận thức cho từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển cho nhận thức, thúc đẩy đời ngành khoa học Bằng thực tiễn, người nhận thức giới ngày đầy đủ sâu sắc hơn, rèn luyện giác quan ngày phát triển hoàn thiện, đồng thời nâng cao lực tư trí tuệ người Bên cạnh hoạt động thực tiễn sở để chế tạo loại máy móc, phương tiện để hỗ trợ người giúp q trình nhận thức mở rộng xác kính hiển vi, máy tính… Thực tiễn mục đích nhận thức: Nhận thức người từ ban đầu bị quy định nhu cầu thực tiễn, thực tiễn đặt vấn đề địi hỏi người phải Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2019), NXB Hà Nội, tr.142 Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2019), NXB Hà Nội, tr.146 nhận thức đồng thời áp dụng chúng vào thực tiễn, nhằm cải tạo, phục vụ soi đường cho thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: Tri thức mà người có kết trình nhận thức, nhiên chưa thể xác định độ xác nhận thức Nhận thức ln xuất phát từ thực tiễn nên việc kiểm tra tính đắn định buộc phải quay trở lại dựa vào thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo, tiêu chuẩn để kiểm tra Chỉ thực tiễn có khả vật chất hóa tri thức, thực hóa tư tưởng qua khẳng định chân lý phủ định sai lầm b Tác động nhận thức thực tiễn Mối quan hệ nhận thức thực tiễn mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, hoạt động thực tiễn làm tiền đề, sở cho nhận thức nhận thức tác động ngược trở lại thực tiễn Dựa vào thực tiễn, nhận thức tìm chất, quy luật vật tượng, phản ánh rõ ràng hoạt động thực tiễn giới khách quan, để từ nhận thức có ta quay trở lại thực tiễn để kiểm tra tính đắn nhằm sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp Lý luận nhận thức tác động đến thực tiễn theo hai hướng sau: Tích cực: lý luận hay tri thức đắn, phù hợp với thực tiễn trở thành kim nam vạch đường lối cho thực tiễn, thúc đẩy, điều chỉnh, tạo điều kiện để thực tiễn phát triển đạt hiệu trình hoạt động Tiêu cực: tri thức không đắn, không phù hợp với thực tiễn khiến q trình hoạt động thực tiễn trở nên trì trệ, khơng hiệu quả, phương hướng phát triển chí dẫn đến nhiều hậu nặng nề Qua làm rõ nhận thức thực tiễn có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Thực tiễn ln có xu hướng vận động phát triển, đề vấn đề, yêu cầu cấp thiết đòi hỏi nhận thức phải vận động để tìm tri thức, chân lý phù hợp Thực tiễn làm tảng, sở cho trình nhận thức, giúp người nhận thức giới, qua nâng cao khả nhận thức người Nhận thức phải gắn liền với nhu cầu thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích để nhận thức sau quay trở lại thực tiễn để kiểm tra tính đắn, từ thay đổi, bổ sung cho hồn thiện, thích hợp với thực tiễn để tác động đến thực tiễn Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2019), NXB Hà Nội, tr.148 cách tích cực, góp phần thúc đẩy thực tiễn phát triển đạt nhiều thành tựu Bên cạnh việc coi trọng thực tiễn không nên tuyệt đối hóa vai trị thực tiễn mà xem nhẹ vai trò nhận thức hay ngược lại, quan trọng hóa vai trị nhận thức mà hạ thấp vai trò thực tiễn khiến người ta rơi vào chủ nghĩa thực dụng, ln tình trạng phương hướng, mò mẫm hay rơi vào chủ nghĩa giáo điều hàn lâm, chủ quan ý chí, xa rời thực tiễn Thực trạng mối quan hệ nhận thức thực tiễn đường độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực tiễn tư vận động phát triển, đề vấn đề, nhu cầu đòi hỏi phải nghiên cứu nhận thức cho chuẩn xác để đưa tri thức, lý luận phù hợp Nhận thức, lý luận q trình tích lũy, phản ánh thực khách quan, bắt nguồn từ thực tiễn, nhận thức phải đôi với hành động, phải áp dụng vào thực tiễn thực tiễn tiêu chuẩn, thước đo để nhận thức, lý luận quay trở lại kiểm tra độ xác từ đưa đường lối, phương châm hoạt động thích hợp với điều kiện khách quan Hiểu biết rõ mối quan hệ biện chứng nhận thức thực tiễn này, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà Nước ta vận dụng vô đắn hiệu thời kỳ đất nước Việt Nam lựa chọn đường độ lên chủ nghĩa xã hội Vậy Đảng ta nhận thức vấn đề áp dụng vào thực tiễn sao, làm chưa làm giai đoạn a Từ thực tiễn để nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chủ nghĩa Mác – Lênin cho tồn tiến trình lịch sử lồi người hình thái kinh tế – xã hội từ thấp đến cao, xen thời kỳ thời kỳ độ chuyển tiếp Tuy nhiên phát triển hình thái vơ phong phú, đa dạng, quanh co phức tạp, có khả rút ngắn bỏ qua giai đoạn phát triển định, chất bỏ qua hay vài hình thái kinh tế – xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, tính chất quốc gia Vậy nên việc lựa chọn từ phong kiến độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kỳ tư chủ nghĩa phù hợp với quy luật khách quan Vậy Đảng ta dựa vào đâu để nhận thức đưa định vậy? Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2019), NXB Hà Nội, tr.173 Sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm 1975 thành cơng, giải phóng miền Nam thống đất nước, hồn thành cơng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, xóa bỏ chế độ phong kiến, lúc lựa chọn tiếp tục đường lên chủ nghĩa xã hội, hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước Chủ nghĩa tư có phát triển vượt bậc đặc biệt lĩnh vực phát triển lực lượng sản xuất, phát triển mạnh mẽ khoa học – cơng nghệ, nhờ vào mà ta thấy nước tư giới có sức phát triển mạnh mẽ, vươn lên xếp vào vị trí hàng đầu giới Tuy nhiên Đảng ta rõ chất chế độ tư chủ nghĩa áp bóc lột, tư hữu sản xuất, mâu thuẫn giai cấp vô gay gắt, xã hội bất cơng, khơng đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ mà nhân dân ta muốn hướng đến khơng khác so với chế độ phong kiến Chúng ta trải qua năm tháng phong kiến vơ khốn khổ cuối hồn thành xứ mệnh giải phóng dân tộc, giành lại độc lập tự dân chủ cho nhân dân, xóa bỏ áp bóc lột mục tiêu cốt yếu hướng đến xã hội độc lập, tự do, công bằng, dân chủ, văn minh đặt lên hàng đầu Vậy khơng thể tiến lên chế độ chủ nghĩa tư bản, lần đưa đất nước trở vào lầm than, nhân dân lần bị tầng lớp thống trị áp bóc lột khơng biết đấu tranh giải thoát, đồng thời mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh khó mà hồn thành Chính mà Đảng Nhà Nước ta lựa chọn đường độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư chủ nghĩa phù hợp với điều kiện đất nước tại, phù hợp với thực tiễn đồng thời nguyện vọng đáng dân tộc, toàn thể nhân dân nước, tiến đến mục tiêu đất nước dân chủ dân, dân dân Tiếp đến, sau đưa lựa chọn tiến lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà Nước ta tiếp tục nhận thức điều kiện Việt Nam để đề sách, mục tiêu cho trình độ, chuyển tiếp Đây q trình lâu dài, phức tạp địi hỏi phải thay đổi nhận thức tư cách triệt để, khó khăn ta phải chuyển đổi từ nước nông nghiệp trở thành nước cơng nghiệp mà khơng có q trình chuyển tiếp để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kỹ thuật – công nghệ thời kỳ chủ nghĩa tư Đảng ta đưa chủ trương cải tạo xã hội có cơng nghiệp nơng nghiệp đại, có văn hóa khoa học tiên tiến 7 Về mặt kinh tế: phát triển lực lượng sản xuất vấn đề chủ chốt, dựa vào khối liên minh cơng – nơng – trí thức để tổ chức, phát huy tiềm sản xuất nhân dân, tăng xuất lao động sở cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, thiết lập quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế,… Mở rộng diện tích sản xuất, khai khẩn đất hoang, gấp rút xây dựng nhà máy, hệ thống giao thơng vận tải.6 Về mặt trị: trọng trì giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc, nịng cốt liên minh cơng – nơng – trí thức, tăng cường khối đại đồn kết dân tộc tiến đến nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Về mặt văn hóa – xã hội: chủ trương xây dựng đất nước đậm đà sắc dân tộc, khoa học tiên tiến phát triển xây dựng người có đạo đức cách mạng, tồn tâm toàn lực phục vụ cho nhân dân, trung thành với nghiệp cách mạng văn hóa Mục tiêu hướng đến xã hội bình đẳng, tiến văn minh.8 b Từ nhận thức đến thực tiễn đường lên chủ nghĩa xã hội Ở thời kỳ trước đổi mới, Đảng ta nhận thức rõ mục tiêu chủ nghĩa xã hội, bắt đầu áp dụng vào thực tiễn hoạt động từ sản xuất vật chất, trị - xã hội thực nghiệm khoa học đến mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Sau giành độc lập, kinh tế nước ta vốn vô lạc hậu, chưa có điều kiện để phát triển Lực lượng sản xuất cịn lạc hậu phát triển khơng đồng Trình độ người lao động thấp kém, phần lớn lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu nghề thủ công, tay chân giản đơn Tư liệu sản xuất đặc biệt công cụ sản xuất thời kỳ cịn thơ sơ, xuất phát đất nước nông nghiệp nên công cụ lao động chủ yếu cày cuốc, máy móc, trang thiết bị ỏi lạc hậu Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất gồm hai thành phần kinh tế thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể nhân dân lao động Nhà nước không thừa nhận yếu tố kinh tế tư thành phần kinh tế cá thể, tư nhân, tuyệt đối hóa vai trị chế độ cơng hữu, Tạp chí ban Tun giáo Trung Ương số 8/2019, Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Giá trị luận điểm cần bổ sung, phát triển Tạp chí ban Tuyên giáo Trung Ương số 8/2019, Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Giá trị luận điểm cần bổ sung, phát triển Tạp chí ban Tuyên giáo Trung Ương số 8/2019, Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Giá trị luận điểm cần bổ sung, phát triển 8 chủ trương cải tạo xóa bỏ thành phần kinh tế không thuộc xã hội chủ nghĩa Chủ trương hợp tác xã quy mô cấp cao nhanh, cải tạo công thương nghiệp ạt, coi nhẹ lợi ích cá nhân người lao động, triệt tiêu động lực bên hoạt động sáng tạo Kéo dài chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp Khi bắt tay vào thực thời kỳ độ, ứng dụng nhận thức vào thực tiễn, trải qua giai đoạn cải tạo đất nước, đưa đất nước vươn lên chủ nghĩa xã hội, quay lại dùng thực tiễn để kiểm tra tính đắn nhận thức Sau thực hai kế hoạch Nhà nước năm (1976 – 1985), công cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể song gặp khó khăn, đặc biệt kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, gây nhiều tổn thất sai lầm Thực tiễn cho thấy tương quan lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mà tiến hành trước năm 1986 chưa phù hợp, chưa thống với nhau, quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội đòi hỏi tảng sở vật chất kỹ thuật tiên tiến, phát triển lực lượng sản xuất lạc hậu, cũ kỹ yếu mặt trình độ, ngun nhân chủ yếu khiến Đảng Nhà nước ta vấp phải sai lầm, gây nhiều hậu tổn thất nặng nề trình thực đường lên chủ nghĩa xã hội như: kinh tế chậm phát triển, sản xuất trì trệ, tăng trưởng thấp, tình trạng thiếu lương thực hàng tiêu dùng diễn gay gắt, ngân sách thiếu hụt,… Giải pháp Qua ta thấy được, thực tiễn đóng vai trị vô quan trọng với Việt Nam ta thời kỳ tiến lên chủ nghĩa xã hội, vừa làm sở cho Đảng Nhà nước ta nhận thức để đưa định đắn vận dụng vào thực tiễn, vừa làm thước đo, tiêu chuẩn để kiểm tra tính đắn nhận thức, cách thức áp dụng vào thực tiễn phù hợp chưa cần sửa đổi Nhìn sai lầm phạm phải, Đảng ta mau chóng khắc phục khuyết điểm, đưa nước ta vượt qua khủng hoảng đồng thời đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên cách thực cải cách đổi toàn diện từ năm 1986 Về kinh tế: Đảng chủ trương xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành kinh tế thị trường, xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều thành phần, với quy mơ trình độ cơng nghệ tiên tiến, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo dựng quan hệ sản xuất với địa bàn đầy đủ để thành viên xã hội phát huy lực Chủ trương thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiến hành xây dựng hệ thống trường học, đào tạo nghề, tập trung nâng cao tay nghề trình độ lực lượng lao động; công cụ lao động cải tiến, máy móc trang thiết bị ngày đại sử dụng vào nhiều ngành kinh tế, góp phần tăng suất lao động, giảm bớt chi phí sức lao động, tạo nên lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội Về trị: Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân dân, bảo đảm quyền lực thuộc tay nhân dân, thực sách đồn kết dân tộc, mở rộng quan hệ quốc tế, sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác quốc gia khu vực giới Bằng việc dựa vào thực tiễn để nhận thức bổ sung cho phù hợp, trải qua công đổi đất nước năm 1986, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, GDP kinh tế bắt đầu tăng trưởng phát triển liên tục ổn định, đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia, trở thành nước xuất gạo nông sản khác hàng đầu giới, công nghiệp phát triển nhanh, kỹ thuật – công nghệ ngày cải tiến, mở rộng phát triển mạnh mẽ Qua đó, thực tiễn cho thấy việc đổi đất nước ta đắn, phù hợp, mang lại chuyển biến rõ rệt tích cực Việt nam, đời sống người dân cải thiện, trị – xã hội ổn định, đối ngoại hội nhập quốc tế ngày mở rộng Đưa Việt Nam tiếp tục phát triển tạo dựng vị quan trọng trường quốc tế Kết luận Quá trình độ lên chủ nghĩa xã hội cũ cịn tồn chưa hồn chỉnh, chúng đấu tranh lẫn để đưa xã hội nghĩa xã hội xã hội chủ nghĩa Cho đến Đảng nhân dân ta ln lịng kiên với đường chủ nghĩa xã hội, hướng đến đất nước dân chủ, cơng văn minh hồn tồn Nó địi hỏi phải nhận thức cách đắn có sách, mục tiêu phù hợp với thực tiễn Chúng ta phải nhận thức thời kỳ độ trình phức tạp, lâu dài khó khăn đan xen cũ mới, phải liên tục trì, nỗ lực phát triển, trau dồi kiến thức phù hợp với thời đại 10 Con người Việt Nam, dù vị trí mang dấu vết thời kỳ độ, yêu cầu cao hay vượt trước vai trò chủ thể lịch sử, đòi hỏi yêu cầu, tiêu chí đặt thực tiễn cần phù hợp với nghiệp đổi nước ta Luôn trọng đến việc nâng cao phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt yếu tố người, nhân dân lao động.9 Chú trọng đến vấn đề công bằng, bình đẳng thời kỳ phương diện xã hội, đảm bảo tương xứng cống hiến hưởng thụ, quyền, trách nhiệm nghĩa vụ nhân dân Nhận thức bổ sung vấn đề dân chủ: quyền làm chủ cá nhân, nhân dân nhà nước, công dân xã hội chủ nghĩa có quyền lợi cụ thể để thực quyền dân chủ kinh tế, trị, xã hội khoa học – công nghệ Đối với vấn đề biện chứng nhận thức thực tiễn, với phát triển mạnh mẽ thời đại ngày nay, đặc biệt kỹ thuật, khoa học – cơng nghệ, cần phải có nhận thức đắn vấn đề mà thực tiễn đưa Luôn đứng chủ nghĩa vật biện chứng để xem xét vấn đề, nhu cầu thực tiễn, nhìn nhận thực tiễn góc độ khác cách toàn diện, cụ thể Chỉ rõ chất quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn vật tượng Tránh lối tư siêu hình, nhìn nhận vấn đề cách phiến diện, thiếu xót Ln tơn trọng thực tiễn nhận thức, gắn liền thực tiễn với lý luận nhận thức, khơng tách rời quan trọng hóa hai yếu tố dẫn đến việc dễ sa vào chủ nghĩa giáo điều, lý thuyết xa rời thực tế, viễn vơng Bên cạnh việc nhận thức phải dùng thực tiễn để đánh giá nhận thức, lý luận, tri thức chưa, cần phải bổ sung, sửa đổi hoàn thiện tri thức giai đoạn, thời kỳ khác thời tránh việc bị tụt lại phía sau, trở nên lạc hậu chậm trễ so với giới 9Tạp chí ban Tuyên giáo Trung Ương số 8/2019, Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Giá trị luận điểm cần bổ sung, phát triển 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại tá, PGS TS Lê Xuân Thủy, Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam – Giá trị luận điểm cần bổ sung, phát triển (2019), Tuyên Giáo – Tạp chí Ban Tuyên Giáo Trung Ương Trích xuất từ https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-thoi-ky-qua-dolen-cnxh-o-viet-nam-gia-tri-va-nhung-luan-diem-can-bo-sung-123889 Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2019), NXB Hà Nội GS TS Phạm Văn Đức, Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2019), NXB Hà Nội PGS TS Vũ Văn Phúc, Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội – Một tất yếu lịch sử (2018), Tuyên Giáo – Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung Ương Trích xuất từ https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-mot-tat-yeulich-su-113142 Sách Lịch sử 12, NXB Giáo dục Việt Nam (2019) Tham khảo chương trình giảng dạy giảng viên Trần Thị Thủy Thời kỳ độ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (2021) Trích xuất từ https://vndoc.com/thoi-ky-qua-do-va-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-viet-nam228187 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn CNXH đường lên CNXH Việt Nam (2021), Phụ nữ Việt Nam – Cơ quan Trung Ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Trích xuất từ https://phunuvietnam.vn/tongbi-thu-nguyen-phu-trong-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-cnxh-va-conduong-di-len-cnxh-o-viet-nam-20210516202011583.htm PHỤ LỤC ... nhận thức thực tiễn .3 a Vai trò thực tiễn nhận thức b Tác động nhận thức thực tiễn Thực trạng mối quan hệ nhận thức thực tiễn đường độ lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... nhận thức thực tiễn Mối quan hệ nhận thức thực tiễn mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, hoạt động thực tiễn làm tiền đề, sở cho nhận thức nhận thức tác động ngược trở lại thực tiễn. .. biện chứng nhận thức thực tiễn Cơ sở lý luận mối quan hệ nhận thức thực tiễn 1 Khái niệm nhận thức thực tiễn a Thực tiễn Thực tiễn toàn hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử – xã hội

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w