Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói KB Zalo/Tele 0973 287 149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH MAI BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ[.]
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH MAI BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THANH MAI BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Chun ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số :60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính tin cậy TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Thanh Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 12 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền người 12 1.1.1 Khái niệm quyền người 12 1.1.2 Các đặc điểm quyền ngườiError! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm đặc điểm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam .Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Những đặc điểm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Khái niệm đặc điểm việc bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt NamError! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những đặc điểm việc bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt NamError! Bookmark not defined Chương 2: Error! Bookmark not defined SỰ THỂ HIỆN NỘI DUNG BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Error! Bookmark not defined 2.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: thời hiệu, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt miễn chấp hành hình phạtError! Bookmark not defined 2.1.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định thời hiệu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định miễn trách nhiệm hình Error! Bookmark not defined 2.1.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định miễn hình phạt, miễn chấp hành hình phạt Error! Bookmark not defined 2.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, giảm mức hình phạt tuyên án treo Error! Bookmark not defined 2.2.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định hỗn chấp hành hình phạt tù, chế định tạm đình chấp hành hình phạt tù Error! Bookmark not defined 2.2.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định giảm mức hình phạt tuyên Error! Bookmark not defined 2.2.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định án treoError! Bookmark not defined 2.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định: đặc xá, đại xá xóa án tích Error! Bookmark not defined 2.3.1 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định đặc xáError! Bookmark not defined 2.3.2 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định đại xáError! Bookmark not defined 2.3.3 Sự thể nội dung bảo vệ quyền người chế định xóa án tích Error! Bookmark not defined Chương 3: Error! Bookmark not defined HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM VỀ BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam theo hướng bảo vệ quyền ngườiError! Bookmark not defined 3.2 Nội dung hoàn thiện Error! Bookmark not defined 3.2.1 Chế định thời hiệu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chế định miễn trách nhiệm hình Error! Bookmark not defined 3.2.3 Chế định miễn chấp hành hình phạt Error! Bookmark not defined 3.2.4 Chế định hoãn, tạm đình chấp hành hình phạt tùError! Bookmark not defined 3.2.5 Chế định giảm mức hình phạt tuyênError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Người ta sinh tự do, bình đẳng quyền lợi; phải ln tự bình đẳng quyền lợi Đó lẽ phải khơng chối cãi được” [3, tr.25] Chân lý đanh thép trích dẫn từ Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (02/9/1945) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - góp phần khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập, tự nước Việt Nam trước tồn giới Bên cạnh Tun ngơn Tồn giới quyền người (Universal Declaration of Human Rights - UDHR) Liên hợp quốc năm 1948 khẳng định: Theo Điều 10, người bình đẳng quyền xét xử cơng cơng khai Tịa án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể, theo đó: Mọi người, bị cáo buộc hình sự, có quyền coi vô tội chứng minh phạm tội theo pháp luật, phiên Tịa xét xử cơng khai, nơi người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Khơng bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà khơng cấu thành phạm tội hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng khơng bị tun phạt nặng mức hình phạt quy định vào thời điểm hành vi phạm tội thực [30] Tuy nhiên, ngày với phát triển xã hội, tình hình tội phạm gia tăng với mức độ ngày tinh vi, nguy hiểm cho xã hội Ngoài việc thực đồng loạt giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn pháp luật cơng cụ hữu hiệu để hạn chế phát triển tội phạm Việc xử lý người, tội, pháp luật vừa góp phần bảo đảm u cầu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm, vừa tạo lòng tin nhân dân vào pháp luật Vì vậy, người thực tội phạm (ở mức độ: nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) bị pháp luật hình xử lý kịp thời, nghiêm minh Bên cạnh việc nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng pháp luật hình cịn thể nhân đạo, khoan hồng với người phạm tội, án giá trị quyền người tôn trọng bảo vệ Bởi biện pháp tha miễn quy định pháp luật hình tất yếu để góp phần tạo giá trị nhân đạo, bảo vệ quyền người pháp luật hình Hơn nữa, Hiến pháp năm 2013 dành Chương riêng (Chương II) để quy định quyền người nên việc nghiên cứu, lý giải vấn đề để góp phần bảo vệ quyền người, tránh xâm phạm quan tiến hành tố tụng nhằm bảo đảm cơng pháp luật, đồng thời góp phần xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa bảo đảm quyền người cần thiết Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu quyền người ln có tính thời Hiện có Tun ngơn Tồn giới quyền người năm 1948 (Tuyên ngôn) Liên hợp quốc quốc gia tham gia, công nhận thực Việt Nam quốc gia ghi nhận bước thực có hiệu Tuyên ngôn lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt lĩnh vực tư pháp hình Việc nghiên cứu hoàn thiện chế định bảo vệ quyền người nói chung (trong có bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình nói riêng) nhiều tác giả nước nước ngồi nghiên cứu nhiều hình thức như: Hình thức sách chun khảo quyền người (nói chung): 1) GS TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên), Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2009; 2) PGS TS Nguyễn Văn Động, Quyền người, quyền công dân Hiến pháp, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2005; 3) GS TS Trần Ngọc Đường , Bàn quyền người, quyền cơng dân, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004; 4) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân, Luật Nhân quyền quốc tế vấn đề liên quan, NXB Lao động xã hội Hà Nội 2011; 5) GS TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo dục quyền người Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 2010; v.v.v Để làm rõ quyền người thực tiễn nước ta có Tạp chí Nhân quyền diễn đàn để nhà nghiên cứu công khai ý kiến, quan điểm để ngày hoàn thiện vấn đề nhân quyền Tuy nhiên, vấn đề tạp chí đưa nghiên cứu góc độ chung quyền người xã hội, quyền người từ nhiều góc độ như: tơn giáo-đạo đức, lịch sử-xã hội, triết học, trị-pháp lý Để nghiên cứu toàn diện tiếp tục hoàn thiện chế định quyền người lĩnh vực tư pháp hình nghiên cứu chế định cách tồn diện lĩnh vực hình điều cần thiết Trong năm gần có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người lĩnh vực hình sự, nghiên cứu hình thức sách chuyên khảo (về quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự: 1) GS TSKH Lê Cảm, Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009; 2) Tòa án nhân dân tối cao - Vụ hợp tác Quốc tế, Quyền người thi hành công lý, NXB Lao động-Xã hội Hà Nội 2010… Nghiên cứu hình thức tạp chí: 1) GS TSKH Lê Cảm, Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự, tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2006, tr.8-17; 2) PGS TS Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23/2007, tr.64-80; 3) TS Nguyễn Quang Hiền, Bảo vệ quyền người bị hại pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13/2011, tr.4-11… Nghiên cứu hình thức luận văn: 1) Nguyễn Văn Luận, Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền người, Trường Đại học Luật Hà Nội 2001; 2) Tống Đức Thảo, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người nước ta nay, Trường đại học Luật Hà Nội 2001… Việc nghiên cứu quyền người hình thức tập trung vào vấn đề chung quyền người (quyền dân sự, trị, văn hóa xã hội…) nghiên cứu lĩnh vực rộng (quyền người pháp luật tố tụng hình sự, đấu tranh chống tội phạm…) Tuy nhiên, thực tế góc độ luận văn thạc sỹ luật học chưa có cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam hành Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu rõ ràng có tính thời cấp thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi nó: Bảo vệ quyền người quy định biện pháp tha miễn pháp luật hình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phần nhỏ thực tiễn chế định bảo vệ quyền người pháp luật hình nói chung áp dụng chế định bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình nói riêng Luận văn sâu nghiên cứu bảo vệ quyền người thể qua biện pháp tha miễn quy định Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ khái niệm, đặc điểm quyền người bảo vệ thông qua chế định biện pháp tha miễn pháp luật hình Đồng thời, sâu phân tích tính nhân đạo pháp luật hình Việt Nam thể thơng qua biện pháp tha miễn Qua đó, vào xu hội nhập, định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền thực tiễn bảo vệ pháp luật… nước ta để đưa đề xuất, giải pháp bảo đảm thực hiện, góp phần hồn thiện biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam theo hướng bảo vệ quyền người 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Về lý luận: Trên sở quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) biện pháp tha miễn phân tích khái niệm, chất biện pháp tha miễn để làm sáng tỏ ý nghĩa bảo vệ quyền người thông qua biện pháp tha miễn * Về thực tiễn: Thơng qua ví dụ cụ thể để đánh giá bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn quy định Bộ luật hình hành Từ đó, đóng góp số giải pháp nhằm hoàn thiện biện pháp tha miễn theo hướng bảo vệ quyền người Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm thành tựu ngành khoa học pháp lý tư pháp hình như: Luật hình sự, tội phạm học… luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo viết đăng tạp chí nhà nghiên cứu Việt Nam nước 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Luật hình như: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê… để làm sáng tỏ mặt lý luận phần thực tiễn vấn đề đưa luận văn Điểm luận văn 6.1 Về lý luận Luận văn công trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người thông qua việc quy định biện pháp tha miễn Bộ luật hình năm 1999, đặc biệt tập trung sâu nghiên cứu việc bảo vệ quyền người thông qua quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam hành để làm rõ tính nhân đạo hệ thống pháp luật hình hành nước ta Luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo mặt lý luận cho việc nghiên cứu vấn đề sau góp phần phục vụ cho công tác lập pháp thực tiễn xét xử pháp luật hình 6.2 Về thực tiễn Thơng qua ví dụ thực tiễn q trình phân tích bảo vệ quyền người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình hành luận văn góp phần làm rõ tính nhân đạo, khoan hồng pháp luật hình nước ta với người phạm tội Đồng thời, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam biện pháp tha miễn theo hướng tăng cường việc bảo vệ quyền người Kết cấu Luận văn phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo có kết cấu gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Sự thể nội dung bảo vệ quyền người biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam hành Chương 3: Hoàn thiện biện pháp tha miễn pháp luật hình Việt Nam theo hướng tăng cường việc bảo vệ quyền người Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người Ngay sau chiến tranh giới thứ II, lần Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định giá trị quyền người: Mọi thành viên gia đình, nhân loại có quyền bình đẳng quyền khơng xâm phạm Các quyền thực không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ hay tơn giáo, đồng thời ghi nhận thức Tun ngơn Tồn giới quyền người năm 1948 Liên Hợp quốc thành viên Tuyên ngôn thừa nhận Tuy hầu hết quốc gia giới thừa nhận thời điểm tinh thần Tuyên ngôn công ước quyền người vận dụng thống quốc gia có vận dụng linh hoạt bảo đảm tính phù hợp với thực tiễn Các Công ước quốc tế nhân quyền mà cụ thể Tun ngơn Tồn giới năm 1948 quyền người văn kiện pháp lý xác lập tiêu chuẩn quốc tế cho việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Bằng việc phê chuẩn công ước, quốc gia chấp nhận tự cam kết thực quyền người phạm vi quốc gia Hệ thống công ước nhân quyền có ý nghĩa quan trọng cấp độ quốc gia, chuẩn mực thỏa thuận quốc tế địi hỏi phải thực thi có hiệu tầm quốc gia, để bảo đảm chúng thụ hưởng tất đàn ông, đàn bà trẻ em quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bạch Quốc An (2014), Quyền người Hiến pháp năm 2013 số vấn đề đặt việc thực thi, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 Lê Mai Anh (chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Quốc tế trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 12 nâng cao tập Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2014), Nhà xuất Lao động Hà Nội C.Mác-Ph.Ăngghen (1998), Về quyền người, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Các văn quốc tế quyền người (2008), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), NXB Công an nhân dân Hà Nội Lê Cảm (chủ biên) (2002), Nhà nước pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI, NXB Công an nhân dân Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Lê Cảm (2005), Chế định án treo mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 2) 11 Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 12) 12 Lê Cảm (2006), Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 13) 13 Lê Cảm (2006), Quyền tư pháp, hệ thống tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp cải cách tư pháp giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền - Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khoa Luật trực thuộc ĐHQG Hà Nội-30 năm truyền thống (1976-2006), NXB Công an nhân dân Hà Nội 14 Lê Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Cảm & Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Lê Cảm (chủ biên), Phạm Mạnh Hùng & Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, NXXB Tư pháp Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Chí (2007), Bảo vệ quyền người pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 23) 18 Lê Đăng Doanh (1999), Chủ thể tội phạm theo Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Trần Văn Dũng (2006), Chế định án treo pháp luật hình Pháp góc độ so sánh với chế định án treo pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 14) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Động (2005) Quyền người, quyền công dân Hiến pháp, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 23 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (2014), Nhà xuất Lao động Hà Nội 25 Hình phạt Luật hình Việt Nam (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, NXB Cơng an nhân dân Hà Nội 27 Nguyễn Thị Lan (2003), Chế định xóa án tích Luật hình Việt Nam - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công dân (2011), Luật Nhân quyền quốc tế vấn đề liên quan, NXB Lao động xã hội 29 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật Nhân quyền quốc tế - Những vấn đề bản, NXB Lao động xã hội 30 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 31 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng số nhiệm vụ tâm công tác tư pháp thời gian tới 32 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng chiến lược cải cách công tác tư pháp đến năm 2020 33 Đinh Văn Quế (2001), Tội phạm hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Đà Nẵng 34 Quốc Triều hình luật (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều hình luật-lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 36 Tạp chí Nhân quyền Việt Nam Số (6/2010) 37 Tạp chí Nhân quyền Việt Nam Số 1+2 (2011) 38 Trần Quang Tiệp (1990), Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự, Luật Tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 2) 39 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người Luật hình sự, Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 40 Tồ án nhân dân tối cao - Vụ hợp tác Quốc tế (2010), Quyền người thi hành công lý, NXB Lao động Thương binh xã hội 41 Trịnh Quốc Toản (2008), Hồn thiện số biện pháp miễn giảm hình phạt pháp luật hình năm 1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, 42 Trung tâm Nghiên cứu quyền người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Luật Nhân đạo quốc tế - Những nội dung bản, NXB lý luận trị 43 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa-NXB Tư pháp Hà Nội 44 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng-NXB 45 Viện Nhà nước pháp luật (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm Luật hình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 46 Trịnh Tiến Việt (2005), Về số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam, 47 Trịnh Tiến Việt (2007), Về khái niệm miễn trách nhiệm hình sự, Tạp chí Khoa học 48 Trịnh Tiến Việt (2008), Về trường hợp miễn trách nhiệm hình chuyển biến tình hình (Khoản Điều 25 Bộ luật hình năm 1999), Tạp chí 49 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 50 Trịnh Tiến Việt (2013), Pháp luật hình Việt Nam miễn trách nhiệm hình thực tiễn áp dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 52 Wolfgang Benedeck (2008), Tìm hiểu quyền người, NXB Tư pháp Tiếng Anh 53 Ayn Rand (1957), Atlas Shrugged, Random House ... định bảo vệ quy? ??n người pháp luật hình nói chung áp dụng chế định bảo vệ quy? ??n người quy phạm biện pháp tha miễn pháp luật hình nói riêng Luận văn sâu nghiên cứu bảo vệ quy? ??n người thể qua biện pháp. .. LUẬT PHÙNG THANH MAI BẢO VỆ QUY? ??N CON NGƯỜI BẰNG CÁC QUY PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Chun ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số :60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người. .. CHUNG VỀ BẢO VỆ QUY? ??N CON NGƯỜI BẰNG CÁC BIỆN PHÁP THA MIỄN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 12 1.1 Khái niệm đặc điểm quy? ??n người 12 1.1.1 Khái niệm quy? ??n người 12 1.1.2 Các đặc điểm quy? ??n