Yếu tố văn hóa dân gian trong sáng tác của bình nguyên lộc

188 43 0
Yếu tố văn hóa dân gian trong sáng tác của bình nguyên lộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tường Vi YẾU TỐ VĂN HĨA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tường Vi YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tường Vi LỜI CẢM ƠN Tơi xin kính gửi đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp lời cảm ơn sâu sắc tình cảm trân trọng cô Cảm ơn cô tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn tới Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Cảm ơn Ban Lãnh đạo, tập thể Trường THPT Nguyễn Hữu Huân hỗ trợ suốt thời gian học tập Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên ủng hộ tơi thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tường Vi MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN VÀ NHÀ VĂN NAM BỘ BÌNH NGUYÊN LỘC 10 1.1 Giới thuyết khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Khái niệm văn hóa dân gian 12 1.1.3 Các yếu tố văn hóa dân gian 14 1.2 Mối quan hệ văn hóa dân gian văn học viết 17 1.2.1 Mối quan hệ văn hóa văn học 17 1.2.2 Văn hóa dân gian văn học viết 20 1.3 Bình Nguyên Lộc – nhà văn Nam Bộ 26 1.3.1 Tiểu sử 26 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 27 1.3.3 Bình Nguyên Lộc – bút lực dồi văn học Nam Bộ 29 Chương YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 38 2.1 Phong tục tập quán tín ngưỡng dân gian 38 2.1.1 Phong tục tập quán dân gian 38 2.1.2 Tín ngưỡng dân gian 53 2.2 Nghệ thuật dân gian lễ hội dân gian 58 2.2.1 Nghệ thuật dân gian 58 2.2.2 Lễ hội dân gian 65 2.3 Tri thức dân gian ngữ văn dân gian 67 2.3.1 Tri thức dân gian 67 2.3.2 Ngữ văn dân gian 72 Chương YẾU TỐ VĂN HĨA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA BÌNH NGUN LỘC NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 80 3.1 Vai trò yếu tố văn hóa dân gian xây dựng nhân vật 81 3.1.1 Nhân vật hướng “nguồn cội” 81 3.1.2 Nhân vật đời sống thường ngày 87 3.2 Vai trị yếu tố văn hóa dân gian tái khơng gian văn hóa Nam Bộ 92 3.2.1 Không gian sinh hoạt 92 3.2.2 Không gian tâm linh 98 3.3 Vai trị yếu tố văn hóa dân gian tổ chức giọng điệu kết cấu tác phẩm 107 3.3.1 Tổ chức giọng điệu 107 3.3.2 Tổ chức kết cấu 111 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi dân tộc có văn hóa độc đáo, riêng biệt Nền văn hóa làm nên sắc riêng quốc gia Nền văn hóa nguồn mạch ni dưỡng văn hóa dân gian suốt tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam xuất phát điểm nước có văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước Việt Nam đất nước có bốn ngàn năm văn hiến Đây tiền đề để Việt Nam trở thành nước có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, giàu có vốn văn hóa dân gian Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc, văn hóa dân gian dường trở thành nguồn sữa mẹ nuôi dưỡng văn học viết Văn học viết bám “sâu rễ bền gốc” vào nguồn mạch ấy, khởi nguồn cho việc vận dụng, khám phá sáng tạo Văn hóa dân gian quan tâm xu hướng nghiên cứu Việt Nam giới Việc quảng bá hình ảnh, đất nước, người Việt Nam với bề dày văn hóa dân gian truyền thống đặc sắc dân tộc thật cần thiết Đó mục tiêu mà hướng tới “xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị Hội nghị lần thứ V - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Mặt khác, nghiên cứu văn học viết quan hệ với văn hóa dân gian hướng nghiên cứu tất yếu nghiên cứu khoa học đại Hướng nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu có nhiều lựa chọn, nhiều phương pháp trình tiếp cận, lý giải thấu đáo tác phẩm hay phong cách tác giả Đồng thời, hướng nghiên cứu tạo điều kiện cho văn học văn hóa tương tác qua lại ngày phát triển hồn thiện Bình Ngun Lộc nhà văn lớn Nam Bộ Ông ba “tam kiệt” phương Nam (Bình Nguyên Lộc, Hồ Biểu Chánh Lê Văn Trương) Ông tác giả có khối lượng sáng tác nhiều nước vào thời Văn chương Bình Nguyên Lộc thấm đẫm chất Nam Bộ, nồng nàn tình yêu quê cha đất mẹ Sự diễn đạt tình ý tác phẩm thật giản dị, mộc mạc, chân chất tinh tế sáng tạo Những điều cho ta thấy lòng tươi son, bền chặt ông quê hương, với nơi “chôn cắt rún” Tấm lịng ơng loại cổ thụ cắm rễ sâu xuống mảnh đất ân tình nồng hậu Là nhà văn Nam Bộ, mảnh đất quê hương yêu dấu, trang văn Bình Nguyên Lộc gợi nhắc đến văn hóa cội nguồn Chính yếu tố văn hóa dân gian sáng tác ông làm cho tác phẩm dễ sâu vào lịng dân tộc Yếu tố văn hóa dân gian ông vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo góp phần làm cho văn hóa dân gian Việt ngày trở nên tỏ rõ động, phát triển mạnh mẽ có sức sống lâu bền Bình Nguyên Lộc nhà văn Nam Bộ giới phê bình, nghiên cứu quan tâm Nhiều cơng trình nghiên cứu sâu vào văn hóa Nam Bộ, người Nam Bộ sáng tác ông Bên cạnh đó, từ ngữ, đặc điểm nghệ thuật, đặc điểm văn xuôi ý Tuy nhiên, người viết qua q trình khảo sát chưa thấy có cơng trình nghiên cứu hệ thống, chuyên sâu văn hóa dân gian sáng tác ơng Như vậy, việc nghiên cứu yếu tố văn hóa dân gian sáng tác Bình Nguyên Lộc giúp cho có nhìn tồn diện tác phẩm nhà văn mang đậm hồn cốt Nam Bộ Đồng thời, ghi nhận đóng góp ông tiếp nhận sáng tạo yếu tố văn hóa dân gian dân tộc, làm cho kho tàng văn hóa dân gian thêm sinh động, đa dạng ngày phong phú Vì thế, người viết định chọn “Yếu tố văn hóa dân gian sáng tác Bình Nguyên Lộc” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Bình Nguyên Lộc tác giả lớn văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Sự nghiệp sáng tác ông khởi đầu từ năm 30 kỉ XX Bình Nguyên Lộc để lại di sản văn học đồ sộ, đặc biệt truyện ngắn Ông tác giả có giọng văn đặc chất Nam Bộ Trong sáng tác ơng có văn hóa dân gian thấm đẫm trang văn Bình Nguyên Lộc dời quê hương Tân Uyên để chuyển Sài Gịn sinh sống từ năm 1948 Ơng chủ yếu sống nghề viết báo Ông phụ trách trang văn nghệ báo Tiếng Chuông tham gia viết cho tờ báo Lẽ Sống, Đời Mới, Tin Mới, tạp chí Bách Khoa, Văn Hóa Ngày Nay Tên tuổi Bình Nguyên Lộc bắt đầu xuất nhiều trang báo Ông chuyên viết feuilleton sức viết dồi dào, có ngày viết cho 11 nhật báo Bình Nguyên Lộc giới nghiên cứu bắt đầu quan tâm vào năm 60 kỷ XX Trong phần lịch sử vấn đề này, người viết giới thiệu theo hai mảng gồm: cơng trình nghiên cứu sách, báo, tạp chí, trang web cơng trình luận văn, luận án 2.1 Các cơng trình nghiên cứu sách, báo, tạp chí, trang web Bình Nguyên Lộc sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn, truyện dài, thơ, tạp bút Với lực viết dồi dào, Bình Nguyên Lộc trở thành nhà văn giới nghiên cứu quan tâm sớm: Nguiễn Ngu Í, Lê Phương Chi, Nguyễn Nam Anh có Phỏng vấn nhà văn Bình - Nguyên Lộc (1961, 1965, 1972) đăng Bách Khoa, Tin Sách, Văn Bàng Bá Lân bày tỏ ngưỡng mộ qua Bình - Nguyên Lộc (1963), Sơn Nam viết Đọc tác phẩm đầu tay Bình Nguyên Lộc (1972) Tuy nhiên tác giả chủ yếu bàn khối lượng tác phẩm đồ sộ, cường độ làm việc người quan điểm sáng tác nhà văn (Phạm Thị Thu Thủy, 2017) Năm 1985, Ngọc Thủy Ba viết Bình Nguyên Lộc nhà văn tài ba vùng đất Tân Uyên Tác giả báo đề cao ý nghĩa tác phẩm Rừng mắm việc lay động, thức tỉnh nâng cao đời sống tâm hồn, tình cảm, tinh thần người Sau Bình Nguyên Lộc vào năm 1987, giới nghiên cứu đánh giá cao nghiệp sáng tác ông xếp ơng vào ba bút có sức viết lớn mảnh đất Nam Bộ Năm 1988, Viễn Phương viết Thương nhành mai thể tình cảm Viễn Phương với cố nhà văn Trong giới nghiên cứu văn chương Bình Nguyên Lộc, Nguyễn Q Thắng xem người nghiên cứu tìm hiểu Bình Nguyên Lộc cách bao quát hệ thống Trong Từ điển tác gia văn hóa Việt Nam (1999), ơng trình bày rõ nét đời, nghiệp sáng tác Bình Nguyên Lộc Trong Tuyển tập Bình Ngun Lộc (2002), ơng giới thiệu Bình Ngun Lộc bút lực lớn tập hợp bốn tập sách sáng tác tiêu biểu Bình Nguyên Lộc Trong Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (2006), Nguyễn Q Thắng giới thiệu Bình Nguyên Lộc nhân vật lịch sử miền Nam, nhà văn, nhà nghiên cứu đại Với Văn học Việt Nam nơi miền đất (Tập 2, 2007), ơng giới thiệu Bình Ngun Lộc nhà văn lớn Việt Nam số lượng chất lượng tác phẩm Nguyễn Q Thắng Bình Nguyên Lộc bút lực lớn nhận định vị trí quan trọng Bình Ngun Lộc văn học dân tộc “Tác phẩm ông phần khơng nhỏ tiến trình văn học Việt Nam; làm sống dậy lớn lên tinh thần chiến đấu hăng say, lạc quan nhân dân ta nơi vùng đất này” (Bình Nguyên Lộc (tập 1), 2002) Trên trang http://www.binhnguyenloc.de, trân trọng đóng góp Bình Ngun Lộc, nhóm tri thức Việt Kiều sưu tầm tác phẩm viết Bình Nguyên Lộc giới thiệu đến bạn đọc yêu thích sáng tác ơng Võ Phiến (2007) Bình Ngun Lộc – Một nhân sĩ làng văn vào mối bận tâm Bình Nguyên Lộc vùng đất, nguồn gốc dân tộc Trần Phỏng Diều (2007) Con Tám cù lần Bình Ngun Lộc: người thành thị hồi niệm chốn thơn quê đánh giá cao vị trí nét thành cơng phương diện nội dung truyện ngắn Bình Nguyên Lộc Đặc biệt theo Trần Phỏng Diều nỗi nhớ quê Tám trở thành nỗi ám ảnh day dứt tác phẩm trở thành phát ngôn cho tư tưởng Bình Nguyên Lộc Vinh Lan (2007) Nhân phẩm nhân tính Ký thác khẳng định việc bảo vệ nhân phẩm, nhân vị người tác giả Thụy Khê (2007) Bình Nguyên Lộc (1914 - 1987) Đất nước người giới thiệu đời, tác phẩm nội dung chủ đạo sáng tác Bình Nguyên Lộc Nguyễn Vy Khanh (2007) Bình Nguyên Lộc tình đất, Nguyễn Thị Thu Trang (2007) với Con người văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Bình Nguyên Lộc hay Phạm Phú Phong (2007) viết Văn chương Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa bàn tác phẩm Bình Nguyên Lộc phương diện nội dung Nổi bật lên nội dung tác phẩm ơng chất văn hóa Nam Bộ, tình yêu quê hương đất nước thấm đượm trang văn Ngồi ra, Nguyễn Mạnh Trinh (2007) Bình Ngun Lộc nhìn từ người tác phẩm (2007), Đỗ Hữu Phương (2011) Nhà văn Bình Nguyên Lộc (1914-1987) đánh giá cao nghiệp sáng tác Bình Nguyên Lộc Phạm Thanh Hùng Phong cách truyện ngắn Bình Nguyên Lộc (2011), Trần PL40 53 Gieo gió gặt bão - Gieo gió gặt bão - Nhan đề - Tiểu thuyết - - Chuối non giú ép chát ngầm, - Bà Nho ngâm câu hát ru em để chọc ông Trai tơ địi vợ khóc thầm thâu đêm Nho - Trai ba mươi tuổi xinh, - Bà Nho thấy ông Nho đứng nói chuyện Gái ba mươi tuổi chình mắm nêm với Liên nên nghĩ người ta nói phải - Biết người biết ta, trăm trận thắng - Lời tục dẫn ông Nho băn khoăn trước thâm ý thái độ vợ - Cắn bóp bụng - Lời tục dẫn bà Nho để thực mưu sâu phải chịu đựng cảnh cho ông Nho yêu người khác - Yêu trộm nhớ thầm - Ông Nho tính mưu kế để nói lên tình u với Liên, khơng để mối tình câm lặng - Ốc mượn hồn - Lời nói bà Nho thấy thái độ khác lạ Liên - Ốc mượn hồn PL41 - Liên giật nẩy nghe bà Nho nói - Ốc mượn hồn tự thấy - Sâu mượn xác - Lời ơng Nho nói vào để đánh trống lấp - Chín ruột chín gan câu chuyện -Lời tục dẫn ơng Nho thay lo lắng lại vui mừng đọc thư ba má Liên Ông biết Liên chưa khai hết - Ơng Nho nghĩ tình cảnh lúc - Hai vợ nằm chuồng heo ông việc rõ ràng - Lời Liên nói với ơng Nho việc ơng - Bụng làm phải chịu tự gây - Sau ơng Nho khn Liên đừng chế dầu Liên nói ơng Nho phải làm - Chế dầu vào lửa - Hảo nói với Nho việc Liên khác - Lột da cởi lốt - Hảo khóc rơi vào lịng chồng sau bị ông Nho kéo tới - Bù non bù nước PL42 - Sóng êm gió lặng - Lời tục dẫn Nho giật với tiếng réo giựt vợ sau yên ổn tháng rưỡi - Hết hồn hết vía - Biết khơng phải Liên tự mà Liên chuyển bụng nên Nho mừng - Dạo đàng dạo xá - Hảo nói việc việc chuyển Liên - Liên cứng cáp, đỏ thắm thịt - Nhứt gái con… lời tục nói - Lời nhận xét Liên âm mưu tàn - Tán tận lương tâm nhẫn cảu Hảo - Lời tục dẫn cảnh Hảo khó khăn - Mị kim đáy bể việc tìm kiếm Nho Liên - Liên nói với Nho bọn bắt cóc - Đi đêm có ngày gặp ma - Lời nhận định ông Nho trước mưu kế đàn bà, mà Liên Hảo - Trăm mưu ngàn kế - Con Lầu có tiền nên sực nhớ đến tình muốn tìm bạn trai - Đói cơm rách áo tèm lem, PL43 No cơm ấm áo lại thèm - Liên nói với Nho người chịu khổ khơng - Trăm đắng ngàn cay phải Hảo nên chết không - Thắng nội, thối ngoại thương - Lời tục dẫn nói Mơ Rít, bạn trai Lầu, lai Tây thối bước nên sống Việt Nam 54 Xô ngã tường rêu - Ghe lui khỏi bến giầm - Tâm lân la nhà họ Hứa ngày - Tiểu thuyết - Người thương vắng chỗ nằm hai bận để tìm hướng người yêu - Hư thân nết -Lời nói xíu tin khẳng định gia đình tiếng gia phong -Cứng đầu cứng cổ - Lời nhận định người Trung Hoa - Ếch nằm đáy giếng -Lời ông Vĩnh Xương đưa nhận xét Việt Nam Lý Huệ Đường nói với Xừng Hêi - Khơng giàu ba họ, chẳng khó ba đời - Lời tục dẫn bàn thịnh suy vận nước gia đình - Chia sẻ bùi PL44 - Lời Tâm nói sau Xừng Hêi ngại phiền - Chệt chìm tàu anh - Tâm nhớ thành ngữ đùa miền Nam trước việc nằm nhà thương ơng Hứa Phú Hịa bị ơng bạn ơng coi biến -Dục tốc bất đạt cố quan trọng - Lời Xừng Hêi nói với Tâm phải biết - Mặt dạn mày dày chờ đợi - Tâm phải làm đủ cách để tranh giành - Tốt đôi tốt chỗ khách hàng - Xứng đôi vừa lứa - Xíu Tin có nơi tốt hỏi cưới Tâm tỏ lo - Chết lần chết mòn lắng việc - Đầu tắt mặt tối - Lời tục dẫn để nói cần cù - Vật đổi dời người Trung Hoa - Lời nói khẳng định tình yêu Tâm với - Dọc ngang trời biển Xíu Tin - Lời Xừng Hêi hỏi cha cơng việc bốc - Ngậm đắng nuốt cay thuốc ông PL45 - Lời tục dẫn để nói việc Tâm dạy học tư gia 55 Khi Từ Thức trần - Ven trời góc bể - Tiểu thuyết - - Sở đau xót trước tình trạng hết kí ức - Thay hồn đổi xác - Sở bị trật chân rơi vào dòng nước Khi tỉnh đậy Sở khơng nhớ q khứ Chàng nghĩ khơng bị thay hồn đổi xác mà bị chứng kiện vong - Ghe lui khỏi bến giầm, - Sở sau hồi phục trí nhớ, trở về, quan Người thương xa vắng chỗ nằm cịn sát ngơi nhà cũ mình, thấy thay - Chết ba năm sống lại đổi Ông nghĩ đến câu ca dao Để xem bạn phụng thờ - Đạp gai lấy gai mà lễ - Lời bà Sở lí giải cho việc gã gái cho nhà Hai Hồi Mặc dù, Hai Hồi có mối thù với gia đình -Ba vng bảy trịn - Sở nghĩ việc ông bà Sở trọn vẹn với hạnh phúc bà - Giục hưởn (hưỡn) cầu mưu PL46 (kéo dài thời gian để tìm mưu kế) - Tập sợ bố có mưu kế nên khơng an lịng 56 Tì vết tâm linh - Bảy ba chìm - Tiểu thuyết - - Lời tục dẫn nói thức giác lặn hụp người bị bệnh thần kinh - Năm châu, bốn bể - Ơng Cây Chuối trích ý Thạch Lam - Phiêu bạt giang hồ để minh họa cho việc bắt học trò vẽ chuối - Buôn hương bán phấn - Lời tục dẫn nói nhà có lỡ bước phong trần họ sợ bị họa bn hương bán phấn đe dọa - Nhắm mắt đưa chân - Lời tục đẫn nói kẻ liều u - Thêu phụng vẽ rồng - Lưu Liễu thấy cảnh thơ mộng hùng biện lời hoa mĩ - Chân mỏi gối dùn - Ơng nội Liễu già khơng leo cầu thang -Nhứt gái - Quan niệm thẫm mĩ ta vẻ đẹp - Gái trơng mịn mắt người phụ nữ giống Âu châu -Khuê môn bất xuất - Lời nhận định Liễu Bích PL47 - Bn hương bán phấn - Lưu cảm thấy Liễu hạng gái chàng giả thuyết chàng - Liễu thề tuyệt tình vơi Lưu -Bán sống bán chết hàng đêm đợi - Cần khuyên Lưu không nên chọn Liễu để - Mua heo chọn nái, cưới gái chọn dịng lấy - Ơng Long bắt gái phải sống khép kín -Kh mơn bất xuất để cứu - Cần nói Lưu cân nhắc lời Cần nói - Khuôn vàng thước ngọc - Căn bệnh bà nội Liễu Chứng nhẹ tiếng Pháp gọi Cynisme mà ta dịch tạm - Mặt dạn mày dày “ Mặt dạn mày dày”; chứng nặng phơi - Mặt dạn mày dày bày thèm khát cho bạn hữu nghe mặt dạn mày dày PL48 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ TẦN SỐ YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC Bảng Thể loại Tần số xuất yếu tố ngữ văn dân gian Tiểu thuyết 89 Truyện ngắn 95 Tạp văn 33 Tổng cộng 217 Bảng thống kê yếu tố ngữ văn dân gian sáng tác Bình Nguyên Lộc PL49 Bảng STT TẬP TRUYỆN Số Tác phẩm có Tác phẩm có yếu tố ngữ văn dân gian/ tác phẩm có yếu lượng yếu tố văn hóa tố văn hóa dân gian tác dân gian phẩm Thầm lặng 15 11/15 6/11 Nhốt gió 13 9/13 6/9 Mưa Thu nhớ tằm 17 13/17 11/13 Ký thác 16 9/16 8/9 Những bước lang 17 13/17 9/13 thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc Cuống rún chưa lìa 17 18/17 7/17 Ma rừng 5/9 2/5 104 78/104 49/77 TỔNG CỘNG Bảng thống kê yếu tố ngữ văn dân gian tập truyện ngắn, tạp văn Bình Nguyên Lộc PL50 PHỤ LỤC PL51 PL52 PL53 PL54 ... để khảo sát yếu tố văn hóa dân gian Văn học không phận văn hóa, chịu ảnh hưởng văn hóa mà cịn phương tiện bảo lưu văn hóa Việc khảo sát yếu tố văn hóa dân gian sáng tác Bình Nguyên Lộc hai phương... CHUNG VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN VÀ NHÀ VĂN NAM BỘ BÌNH NGUYÊN LỘC Trong Chương 1, người viết giới thuyết khái niệm văn hóa, văn hóa dân gian, thành tố văn hóa dân gian; mối quan hệ văn học văn hóa mối... hoạt văn hóa? ?? nhân dân Ơng mười yếu tố 16 văn hóa dân gian, bao gồm: Âm nhạc dân gian, Múa dân gian, Sân dân gian, Tạo hình dân gian, Diễn xướng dân gian, Ngôn từ, Hát dân gian, Lễ hội dân gian,

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:50

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 2.1.2. Tín ngưỡng dân gian 53

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA DÂN GIAN

        • VÀ NHÀ VĂN NAM BỘ BÌNH NGUYÊN LỘC

        • 1.1. Giới thuyết các khái niệm

          • 1.1.1. Khái niệm văn hóa

          • 1.1.2. Khái niệm văn hóa dân gian

          • 1.1.3. Các yếu tố văn hóa dân gian

          • 1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa dân gian và văn học viết

            • 1.2.1. Mối quan hệ văn hóa và văn học

            • 1.2.2. Văn hóa dân gian và văn học viết

            • 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác

            • 1.3.3. Bình Nguyên Lộc – bút lực dồi dào của văn học Nam Bộ

            • Chương 2. YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC NHÌN TỪ

            • PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG

              • 2.1. Phong tục tập quán và tín ngưỡng dân gian

                • 2.1.1. Phong tục tập quán dân gian

                • 1. 2.1.2. Tín ngưỡng dân gian

                • 2.2. Nghệ thuật dân gian và lễ hội dân gian

                  • 2.2.1. Nghệ thuật dân gian

                  • 2.2.2. Lễ hội dân gian

                  • 2.3. Tri thức dân gian và ngữ văn dân gian

                    • 2.3.1. Tri thức dân gian

                    • 2.3.2. Ngữ văn dân gian

                    • Chương 3. YẾU TỐ VĂN HÓA DÂN GIAN TRONG SÁNG TÁC CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC NHÌN TỪ

                    • PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

                      • 3.1. Vai trò của các yếu tố văn hóa dân gian trong xây dựng nhân vật

                        • 3.1.1. Nhân vật hướng về “nguồn cội”

                        • 3.1.2. Nhân vật của đời sống thường ngày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan