• Bức xạ mặt trời: Bức xạ mặt trời phụ thuộc vào góc nhập xạ góc tiếp xạ và thời gian chiếu sáng thời gian chiếu xạ a Góc nhập xạ thay đổi theo vĩ độ, theo địa hình, theo thời gian chi
Trang 1CHUYÊN ĐỀ DUYÊN HẢI BẮC BỘ MÔN ĐỊA LÍ
YẾU TỐ NHIỆT CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM TRONG THI HSGQG
A.PHẦN MỞ ĐẦU:
1 Lý do chọn đề tài:
Bức xạ Mặt trời là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ở bề mặt đất Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt đất là bức xạ Mặt Trời Vì vậy nhiệt độ có thể coi là đại lượng thể hiện được bức xạ Mặt trời xuống
bề mặt Trái Đất
Nhiệt độ là một trong những yếu tố môi trường cần thiết và thay đổi Nó
thâm nhập vào mọi khu vực của sinh quyển và sâu sắc ảnh hưởng đến tất cả các hình thức của cuộc sống.
Với một đất nước khí hậu nhiệt đới như Việt Nam thì yếu tố nhiệt độ là một
trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất trong khí hậu Nó tạo nên tính nhiệt đới của khí hậu, tạo nên sự phân hóa đa dạng và phức tạp của khí hậu nước ta
và nó tác động tới mọi mặt đời sống và phát triển KT – XH
Hiện nay trong các đề thi HSGQG, phần nội dung khí hậu, đặc biệt là yếu tố nhiệt của khí hậu Việt Nam rất hay được đề cập tới với nhiều hình thức hỏi khác nhau Vì vậy, việc tìm hiểu về nhiệt độ, sự phân bố cuả nó ở Việt Nam và các nguyên nhân ảnh hưởng có ý rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học cũng như thực tiễn
2 Mục đích của đề tài:
Với chuyên đề “Yếu tố Nhiệt của Khí hậu Việt Nam trong thi HSGQG” Tác
giả muốn đề cập đến các nội dung về Nhiệt, các dạng câu hỏi và bài tập về Nhiệt có thể được đặt ra trong các đề thi HSGQG
B.PHẦN NỘI DUNG:
I Khái quát về nhiệt độ đại cương:
1 Bức xạ Mặt Trời:
• Khái niệm:
- Bức xạ mặt trời là năng lượng ánh sáng phát ra từ mặt trời toả vào không gian đến bề mặt trái đất
- BXMTr cung cấp nhiệt và ánh sáng cho trái đất
• Bức xạ mặt trời:
Bức xạ mặt trời phụ thuộc vào góc nhập xạ (góc tiếp xạ) và thời gian chiếu sáng (thời gian chiếu xạ)
a) Góc nhập xạ thay đổi theo vĩ độ, theo địa
hình, theo thời gian chiếu sáng:
• Góc nhập xạ thay đổi theo vĩ độ:
- Góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về 2 cực
• Góc nhập xạ phụ thuộc địa hình:
Trang 2- Sườn dốc ngược hướng tia bức xạ -> góc nhập xạ lớn
( càng dốc thì góc nhập xạ càng lớn )
- Sườn dốc cùng hướng tia bức xạ -> góc nhập xạ nhỏ
( càng dốc thì góc nhập xạ càng nhỏ )
- Đặc biệt các dãy núi song song với vĩ tuyến:
+ Sườn dốc quay về hướng chí tuyến -> sườn dương
nhận được bức xạ mặt trời -> có cả ngày và đêm Góc nhập xạ phụ thuộc địa hình
+ Sườn dốc quay về hướng cực -> sườn âm +
nếu núi cao hơn độ cao của mặt trời giữa trưa trong mùa đông -> thì vì mặt trời không lên quá chóp núi nên không có bức xạ mặt trời -> không có ngày -> bóng đêm liên tiếp 24 giờ như ở cực trong một thời gian, cho đến khi độ cao mặt trời giữa trưa vượt quá chóp núi mới có ngày VD: một số thung lũng sâu ở núi An Pơ ở Thuỵ Sĩ, Áo đều có đêm đông kéo dài
• Góc nhập xạ phụ thuộc thời gian chiếu sáng (thay đổi theo ngày):
- Góc nhập xạ tăng dần và đạt cực đại lúc giữa trưa (12 giờ), và giảm dần về chiều
b) Bức xạ Mặt Trời phụ thuộc vào thời gian chiếu sáng: (thời gian chiếu xạ)
- Mùa hạ: Ngày dài -> thời gian chiếu xạ dài -> BXMT lớn
- Mùa đông: Ngày ngắn -> thời gian chiếu xạ ngắn -> BXMT nhỏ
- Mùa hạ ở BBC dài 186 ngày > NBC dài 179 ngày -> vì vậy BXMT ở BBC > NBC
• Bức xạ mặt trời tới bề mặt trái đất được phân phối như sau:
- 30% phản hồi lại không gian
- 19% được khí quyển hấp thụ
- 47% được mặt đất hấp thụ
- 4% tới mặt đất lại bị phản hồi vào không gian
47% bức xạ mặt trời được mặt đất hấp thụ thành nhiệt năng sau đó lại bức xạ vào khí quyển (bức xạ mặt đất) -> là nguyên nhân chủ yếu tạo nên nhiệt độ không khí ở bề mặt đất
Trang 3• Cán cân BXMT của mặt đất:
2 Nhiệt độ:
• Nhiệt độ:
- Nhiệt độ của 1 nơi là T0 của lớp không khí ở nơi ấy (cánh mặt đất 2 m)
- Nhiệt độ phụ thuộc vào BXMTR và BXMĐ (BXMĐ là chủ yếu)
cung cấp nhiệt độ cung cấp nhiệt độ
Góc NX t/g chiếu sáng
- Nhiệt độ trung bình ngày = tổng nhiệt độ 24 giờ / 24
- Nhiệt độ trung bình tháng = tổng nhiệt độ trung bình các ngày / số ngày trong tháng
- Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12tháng
- Độ chênh lệch giữa nhiệt độ tháng cao nhất và nhiệt độ tháng thấp nhất gọi là biên độ nhiệt ( kí hiệu ∆t0) ( có biên độ nhiệt ngày, tháng, năm )
- Nhiệt độ tối cao tuyệt đối là nhiệt độ cao nhất đo được ở một địa điểm Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là nhiệt độ thấp nhất đo được ở một địa điểm
- Đường đẳng nhiệt là đường nối liền những trạm có cùng nhiệt độ trung bình = nhau đã điều chỉnh so với mặt biển chuẩn ( thường có đường đẳng nhiệt tháng 1, tháng 7, đường đẳng nhiệt trung bình năm)
+ VD: Trạm Đà Lạt: cao 1500 m so mặt biển, tháng 7 nhiệt độ trung bình là 20 0c -> Nhiệt độ trung bình điều chỉnh ngang mặt biển là: 200 + (1500 x 6 ) / 1000 = 200
+ 90 = 290c
Trang 4- Bản đồ đẳng nhiệt là bản đồ vẽ các đường đẳng nhiệt Thường có bản đồ đẳng nhiệt tháng 1 Tháng 7 ( là 2 tháng nhiệt độ cao nhất, thấp nhất trong năm ) và bản
đồ đẳng nhiệt trung bình năm
• Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ: Nhiệt độ phân phối trên bề mặt địa cầu
tuỳ thuộc vào góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng, độ trong của khí quyển Những điều kiện ấy thay đổi theo vĩ độ, ngày, thời gian mùa, địa hình ( độ cao, hướng sườn + độ dốc ), lục địa - đại dương, dòng biển, gió, mưa, bề mặt đệm
1 Vĩ độ: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng giảm do góc chiếu sáng giảm:
2 Địa hình:
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: Lên cao 1000 m nhiệt độ giảm 60c
- Hướng sườn và độ dốc:
+ Sườn phơi ra dưới ánh sáng mặt trời nhiệt độ cao, sườn khuất ánh sáng mặt trời nhiệt độ thấp hơn
+ Cùng sườn phơi ra dưới ánh sáng mặt trời: sườn càng dốc -> góc nhập xạ càng lớn -> Nhiệt độ cao
+ Cùng sườn khuất ánh sáng mặt trời : sườn càng dốc -> góc nhập xạ càng nhỏ -> Nhiệt độ càng thấp
3 Lục địa - đại dương: Cùng một vĩ độ
4 Càng vào sâu trong lục địa, mùa hè nhiệt độ càng tăng, mùa đông nhiệt độ càng giảm -> biên độ nhiệt năm càng lớn
5 Các nhân tố khác
II Nhiệt độ Việt Nam:
• Dạng câu hỏi về phân tích nhiệt độ theo Át lát:
1 Phân tích đặc điểm chế độ nhiệt nước ta? ảnh hưởng tới phát triển KT - XH?
- Khai thác ở các bản đồ nhiệt độ của trang 9 Át lát:
Hình 5: bản đồ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7:
a) Khái quát chung: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa châu Á, có sự
phân hoá sâu sắc theo không gian (theo B - N, Đ - T, độ cao), theo thời gian (phân hoá mùa) Điều này thể hiện ở từng yếu tố khí hậu như nhiệt độ, mưa, sự phân hoá các miền khí hậu Chế độ nhiệt nước ta cũng chịu ảnh hưởng của VTĐL, vĩ độ, độ
Trang 5cao, hướng sườn và các hoàn lưu khí quyển Sự khác nhau giữa các yếu tố này sẽ góp phần tạo nên sự phân hoá đa dạng của chế độ nhiệt nước ta
b) Chế độ nhiệt nước ta mang tính chất nhiệt đới:
- Nước ta nằm trong khu vực có chế độ nhiệt thuộc vành đai nhiệt đới: Nhiệt độ trung bình năm toàn lãnh thổ chủ yếu 20 - 240c, > 240c (tiêu chuẩn nhiệt đới t0 >
200c)
- Nguyên nhân: Do VTĐL thuộc vành đai nhiệt đới BBC (trong vòng nội chí tuyến BBC), một năm 2 lần mặt trời qua thiên đỉnh -> góc nhập xạ lớn -> nhiệt độ cao
c) Nhiệt độ nước ta có sự phân hoá đa dạng theo mùa, theo B - N, theo Đ - T
và theo độ cao:
* Nhiệt độ phân hoá theo mùa:
- Miền Bắc nước ta (từ Huế -> bắc), chế độ nhiệt phân hoá thành 2 mùa nóng (mùa hè) - mùa lạnh (mùa đông)
+ Mùa nóng (mùa hè): Từ T5 -> T10: Nhiệt độ cao, cao nhất vào tháng 7, nhiệt độ
tb T7 ở miền Bắc chủ yếu từ 24 – 280 c; > 280 c Nguyên nhân do mặt trời di
chuyển biểu kiến lên BBC nên góc nhập xạ lớn + có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh -> nền nhiệt cao
+ Mùa Lạnh từ T11 -> T4: Nhìn chung nền nhiệt ở miền Bắc thấp, thấp nhất vào tháng 1: T0 tb T1 chủ yếu từ 14 -> 180 c và <140 c Nguyên nhân: Do vào mùa đông mặt trời di chuyển biểu kiến xuống phía Nam -> góc nhập xạ giảm + là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta
+ Biên độ nhiệt lớn giữa 2 mùa
+ Biểu hiện qua trạm khí tượng Hà Nội:
Hình 6: Trạm khí tượng Hà Nội
- Từ T5 -> T10: Nhiệt độ cao > 250 c, cao nhất vào tháng 7 là 270 c; từ T11 -> T4: nhiệt độ ở Hà Nội thấp (có 5 tháng nhiệt độ < 200 c ), thấp nhất vào tháng 1là 150 c
∆t0 lớn 120 c
- Miền Nam: Sự phân hoá mùa không rõ rệt, nhiệt độ gần như nóng quanh năm, biên độ nhiệt độ rất nhỏ, đặc biệt riêng Nam Bộ quanh năm đều > 24 0c ( trạm khí tượng HCM nhiệt độ cả 12 tháng > 25 0c, ∆t0 = 2 0c ) Do nằm gần xích đạo, quanh năm nhận được góc chiếu sáng lớn -> góc nhập xạ cao -> nhiệt độ cao
Trang 6- Biên độ nhiệt cao ở miền Bắc, thấp ở miền Nam cũng do ảnh hưởng của vĩ độ
và gió mùa Đông bắc
* Nhiệt độ phân hoá theo B - N:
- Dựa vào nền màu ta thấy nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam:
+ T0 tb năm: MKHPB: chủ yếu 20 - 240c MKHPN: chủ yếu > 240c
+ T0 tb T1: MKH PB: chủ yếu 14 -> 180c, vùng núi cao giáp biên giới phía Bắc <
14 0c MKHPN: 20 -> 240c và > 240c
+ T0 tb T7: thể hiện sự phân hoá không rõ nét
- Nguyên nhân: Do vị trí địa lí lãnh thổ nước ta kéo dài trên nhiều vĩ độ, càng vào phía Nam vĩ độ thấp thì nhiệt độ càng cao và 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh xa+ do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc giảm dần từ bắc vào nam
- Biểu hiện qua các trạm khí hậu: Hà Nội - Đà Nẵng - TP HCM
Hình 7: Trạm khí tượng Hà Nội – Đà Nẵng – thành phố Hồ Chí Minh
cao
T0 tb năm
Số tháng
T0 < 20 0c
T min:
T1
T max:
T7
nhiệt
24
T4
- Qua bảng số liệu ta thấy:
+ T0 tb năm, T0 tb T1, tăng dần từ bắc vào nam
+ ∆t0, số tháng nhiệt độ < 200 c giảm dần từ bắc vào nam
+ Miền Nam có 2 đỉnh nhiệt, ∆t0 nhỏ Miền Bắc có một đỉnh nhiệt, ∆t0 cao
T0 tb tháng lạnh nhất từ B vào N chênh nhau rất lớn (HN: 170 c - HCM 250 c -> chênh nhau 80 c)
T0 tb tháng nóng nhất từ B vào N chênh nhau rất nhỏ ( HN: 290 c - HCM 27,50 c -> chênh nhau 1,50 c )
-> Từ B vào N: Nhiệt độ tăng dần, tăng nhanh biểu hiện rõ vào tháng 1
- Nguyên nhân:
+ Nhiệt độ tăng dần từ B vào N do vĩ độ càng thấp thì nhiệt độ càng cao do góc nhập xạ càng lớn + Miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc -> nền nhiệt thấp hơn + Phía Bắc về mùa hạ mặt trời lên thiên đỉnh ở gần chí tuyến bắc
+ MKH PB biên độ nhiệt năm lớn, có 1 cực đại do 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh gần nhau
Trang 7+ MKH NB biên độ nhiệt nhỏ, có 2 cực đại nhiệt độ do 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh xa nhau + Miền bắc nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 do trùng với thời gian mặt trời lên thiên đỉnh + Miền Nam nhiệt độ cao nhất vào tháng 4 do trùng với thời gian mặt trời lên thiên đỉnh lần thứ nhất nhưng do miền Nam đang ở cuối mùa khô nên nhiệt độ nóng nhất
- T0 tb năm vùng khí hậu NTB chủ yếu > 24 0c , còn vùng khí hậu Tây Nguyên thì chủ yếu 20 - 24 0c
- T0 tb T1: Ven biên giới phía Tây T0 < 14 0c, còn đồng bằng phía Đông T0 14 - 18
0c
- Phân hoá Đ - T biểu hiện rõ nhất giữa ĐB và TB qua 2 trạm khí hậu Lạng Sơn, Điện Biên Phủ
cao
Số tháng T0
< 20 0c
T min:
T1
T max: T7
∆
t0
min
Điện
Biên
200
- 500
0
8
20 - 1 Lạng
Sơn
200
- 500
4
7
20- 12 + T0 min ở Lạng Sơn < Điện Biên
+ T0 lớn nhất, ∆t0, số tháng nhiệt độ < 200 c của Lạng Sơn > Điện Biên
+ Lạng Sơn và Điện Biên ở cùng vĩ độ, cùng độ cao nhưng nền nhiệt của Điện Biên
> Lạng Sơn
+ Do Lạng Sơn nằm giữa cánh cung hút GMĐB -> chịu ảnh hưởng rất mạnh của gió mùa Đông bắc -> T0 tháng 1 thấp -> ∆t0 cao hơn Lạng Sơn nói riêng và Đông Bắc nói chung có mùa đông dai fvà lạnh nhất cả nước Điện Biên ( vùng Tây Bắc )
do được dãy Hoàng Liên Sơn chắn nên ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc, do
đó mùa đông ấm hơn -> ∆t0 nhỏ hơn
• Nhiệt độ phân hoá theo độ cao: Thể hiện rõ nét nhất ở sự khác biệt về nhiệt độ
giữa các vùng đồng bằng và trung du miền núi:
- T0 tb năm:
+ ĐBSH, DHMTr, ĐBSCL: chủ yếu từ 20 – 240 c và > 240 c
+ Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn ( cao > 1500m ) T0 tb năm ≤ 180 c, trên các khối núi cao Ngọc Lĩnh, Ngọc Krinh, cao nguyên Lâm Viên T0 < 200 c
- T0 tb tháng 1:
+ ĐBSH, DHMTr, ĐBSCL: chủ yếu từ 140 c đến > 240 c
+ Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn , Ngọc Lĩnh, Ngọc Krinh, cao nguyên Lâm Viên T0 < 140 c
- T0 tb tháng 7:
+ ĐBSH, DHMTr, ĐBSCL: chủ yếu từ 24 – 280 c và > 280 c
Trang 8+ Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn , Ngọc Lĩnh, Ngọc Krinh, cao nguyên Lâm Viên
T0 < 200 c
Ở các dãy núi cao nhiệt độ bao giờ cũng thấp nhất vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm:
- Chứng minh qua cặp trạm khí hậu Hà Nội < 50 m - SaPa > 1500 m
cao
Số tháng T0
< 20 0c
T min:
T1
T max:
T7
min
5
280 0
480 -
T8
50 - 1
Hà
Nội
3
-1
* Chế độ nhiệt:
- Càng nên cao nhiệt độ càng giảm: Do SaPa cao > 1650 m, còn Hà Nội thấp < 50
m nên:
+ T0 tb T1: Hà Nội: 17 0c > SaPa: 7,5 0c
+ T0 tb T7 Hà Nội: 29 0c > SaPa: 18 0c
+ Số tháng T0 < 20 0c ở Hà Nội là 4 tháng, còn SaPa là cả 12 tháng
- Chênh lệch nhiệt độ: Hà Nội: 12 0c > SaPa: 10,5 0c
d) Ảnh hưởng tới phát triển KT - XH:
- Nền nhiệt cao -> Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới cho năng suất cao, ổn định Cây trồng sinh trưởng và phát triển quanh năm, khả năng xen canh, tăng vụ lớn
- Bên cạnh các sản phẩm nhiệt đới còn có các sản phẩm cận nhiệt và ôn đới do khí hậu phân hoá theo đai cao
- Do khí hậu phân hoá theo vĩ độ -> nền nông nghiệp khác nhau giữa 2 miền Nam
- Bắc: Miền Nam cây nhiệt đới chủ yếu, còn miền Bắc có thế mạnh cây cận nhiệt,
ôn đới
- Nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng -> có điều kiện đánh bắt, nuôi trồng thủy sản quanh năm
- Rừng nhiệt đới phát triển mạnh đa dạng ( rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng nước mặn ) -> thuận lợi phát triển lâm nghiệp
- Thu hút khách du lịch do khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, du lịch núi cao ( SaPa, Đà Lạt ), cảnh quan rừng nhiệt đới
- Khó khăn:
+ Nền nhiệt cao -> quá trình phong hoá, xâm thực, xói mòn đất diễn ra mạnh hơn,
dễ cháy rừng -> vấn đề bảo vệ tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng + Nền nhiệt cao -> sâu bệnh, nấm mốc dễ phát triển -> thiệt hại phát triển N - L - N2
+ Nhiệt độ phân hoá -> miền bắc có rét hại, rét đậm , sương muối vào mùa đông -> gây khó khăn cho sản xuất và đời sống
2 Đọc At lát địa lí Việt Nam và dựa vào kiến thức địa lí đã học, hãy phân tích ảnh hưởng của địa hình đối với chế độ nhiệt ở nước ta.
Trang 9a) Độ cao địa hình ảnh hưởng đến chế độ nhiệt:
- Khái quát địa hình: Địa hình nước ta có 1/4diện tích là đồng bằng với độ cao trung bình < 50m, 3/4diện tích là đồi núi và cao nguyên, chủ yếu là núi thấp và trung bình, một số khối núi và cao nguyên cao như Hoàng Liên Sơn, thượng Kon Tum, Ngọc Lĩnh, cao nguyên Lâm Viên cao > 1500m -> địa hình có sự chênh lệch lớn về độ cao giữa đồng bằng và miền núi tạo cho chế độ nhiệt nước ta có sự phân hoá theo đai cao
- Theo qui luật địa lí: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0c) Biểu hiện qua nền nhiệt độ của át lát:
- T0 tb năm:
+Vùng đồng bằng, trung du và cao nguyên thấp : chủ yếu từ 20 - 24 0c và > 24 0c + Vùng núi và cao nguyên ( cao > 1500m ): Hoàng Liên Sơn, Ngọc Lĩnh, Ngọc Krinh, cao nguyên Lâm Viên T0 < 20 0c
- T0 tb tháng 1:
+ Vùng đồng bằng, trung du và cao nguyên thấp: chủ yếu từ 14 0c đến > 24 0c + Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn , Ngọc Lĩnh, Ngọc Krinh, cao nguyên Lâm Viên
T0 < 14 0c
- T0 tb tháng 7:
+ Vùng đồng bằng, trung du và cao nguyên thấp: chủ yếu từ 24 - 28 0c và > 28
0c
+ Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn , Ngọc Lĩnh, Ngọc Krinh, cao nguyên Lâm Viên
T0 < 20 0c
Ở các dãy núi cao nhiệt độ bao giờ cũng thấp nhất vì càng lên cao nhiệt độ càng giảm:
- Chứng minh qua cặp trạm khí hậu Hà Nội < 50 m - SaPa > 1500 m
năm
T min:
T1
T max:
T7
T0 < 20 0c
5
12
0c
* Chế độ nhiệt:
- Càng nên cao nhiệt độ càng giảm: Do SaPa cao > 1650 m, còn Hà Nội thấp <
50 m nên:
+ T0 tb năm: Hà Nội 20 - 24 0c > Sa Pa ( < 18 0c )
+ T0 tb T1: Hà Nội: 17 0c > SaPa: 7,5 0c
+ T0 tb T7 Hà Nội: 29 0c > SaPa: 18 0c
+ Số tháng T0 < 20 0c ở Hà Nội là 4 tháng, còn SaPa là cả 12 tháng
- Chênh lệch nhiệt độ: Hà Nội: 12 0c > SaPa: 10,5 0c
Trang 10> T0 tb năm, T0 tb tháng 1, T0 tb tháng 7 ở Hà Nội > SaPa do Hà Nội ở vùng đồng bằng độ cao thấp ( 5 m ); còn Sa Pa ở vùng núi cao > 1500m nên nhiệt giảm theo độ cao; số tháng nhiệt độ < 20 0c ở Sa Pa > Hà Nội cũng vì Sa Pa có độ cao lớn
Độ cao địa hình làm nhiệt độ có sự phân hoá theo đai cao
b) Hướng địa hình và hướng sườn:
- Địa hình nước ta có 2 hướng chính: Hướng TB - ĐN và hướng vòng cung
a) Hướng TB - ĐN;
* Dãy Hoàng Liên Sơn: Chạy hướng TB - ĐN -> là ranh giới khí hậu giữa ĐB và
TB -> làm cho chế độ nhiệt nước ta có sự phân hoá Đ - T, đông bắc lạnh hơn tây bắc, biểu hiện qua 2 trạm khí hậu Lạng Sơn và Điện Biên
T0 < 20 0c
-+ T0 tb tháng 1 của Lạng Sơn < Điện Biên; ∆t0 Lạng Sơn > Điện Biên; số tháng
T0 < 20 0c ở Lạng Sơn > Điện Biên
+ Do Lạng Sơn nằm ở phía đông dãy Hoàng Liên Sơn ( vùng chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa đông bắc ), giữa cánh cung hút GMĐB -> chịu ảnh hưởng rất mạnh của gió mùa Đông bắc -> T0 tháng 1 thấp -> ∆t0 cao hơn và số tháng nhiệt độ
< 20 0c cao Điện Biên nằm ở phía tây dãy Hoàng Liên Sơn, do được dãy Hoàng Liên Sơn chắn nên ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc, do đó mùa đông ấm hơn -> ∆t0 nhỏ hơn
* Dãy Trường Sơn Bắc: chạy hướng TB - ĐN là ranh giới khí hậu giữa đông Trường Sơn và tây Trường Sơn:
+ T0 tb năm từ dãy Hoành Sơn -> dãy Bạch Mã : Đông Trường Sơn > 24 0c
Tây Trường Sơn 20 - 24 0c + T0 tb T1: Đông Trường Sơn 14 - 18 và 18 - 20 0c
Tây Trường Sơn < 14 và 14 - 18 0c
+ T0 tb T7: Đông Trường Sơn > 28 0c
Tây Trường Sơn < 28 0c
+ Nền nhiệt của đông Trường Sơn > tây Trường Sơn do sườn đông là đồng bằng địa hình thấp < 50 m + chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khô nóng -> nhiệt độ cao hơn đặc biệt vào mùa hè
b) Hướng T - Đ:
* Dãy Hoành Sơn: chạy hướng T - Đ là ranh giới khí hậu giữa MKHPB và MKH BTB và DHNTB, làm khí hậu có sự phân hoá B - N
+ T0 tb năm: vùng DH BTB: bắc dãy Hoành Sơn: 20 - 24 0c
nam dãy Hoành Sơn: > 24 0c