Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
360,85 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K NGUYỄN THỊ THU THỦY THƠDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCTỪ1986ĐẾNNAY DƢỚI GÓCNHÌNVĂNHÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI – 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ Phản biện 1: GS.TS VŨ TUẤN ANH Phản biện 2: PGS.TS TRƢƠNG ĐĂNG DUNG Phản biện 3: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi ngày tháng năm 2017 C th t m hi u luận v n tại: Thư viện quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), “Giáo tr nh V n h a, v n học ngôn ngữ địa phương tỉnh Điện Biên” (viết chung),Nxb Đại học sư phạm, tr.95 - 129 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), “ Bảo tồn phát tri n v n h a dântộcthơ nhà thơdântộc thi u số khu vực miềnnúiphíaBắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Chính trị, số n m 2013, tr.52-56 Nguyễn Thị Thu Thủy (2014), “Diện mạo thơdântộc thi u số tỉnh Điện Biên từ 1954 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Sư phạm, tr.424-429 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), “Dạy v n học dântộc thi u sốtừ g c nh n v n h a; Suy nghĩ qua trường hợp thơ Nói với Y Phương”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ Văn nhà trường Sư phạm, tr.650-656 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), “Tinh thần Tày sáng tác thơ Y Phương”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, số 07, 2016, tr.121-128 Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), “Khuynh hướng vượt gộp v n h a qua hệ thống từ láy sáng tác số nhà thơdântộc Tày từ sau n m 1986”, tạp chí Khoa học, số 44, Trường ĐHSP Hà Nội II Nguyễn Thị Thu Thủy (2017), “Bi u tượng Suối từ v n h a truyền thống đếnthơ Thái đại vùng Tây Bắc”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4, 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thơdântộc thi u số (DTTS) phận v n học Việt Nam mà tính độc đáo n kết tinh v n h a tộc người Khu vực miềnnúiphíaBắc nơi xuất nhiều nhà thơ c cá tính sáng tạo th sắc v n h a tộc người đặc sắc, đặc biệt giai đoạn từ1986đến Đã c số công tr nh nghiên cứu quan tâm đến nhiều phương diện khác thơdântộc thi u sốmiềnnúiphíaBắctừ n m 1986đến nay, hướng nghiên cứu từ cội nguồn v n h a đ cắt nghĩa, lý giải phận thơ bỏ ngỏ nhiều vấn đề V thế, đề tài cần tri n khai nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thứ nhất, sâu vào t m hi u cội nguồn v n h a tộc người chi phối, tác động đến việc lựa chọn sáng tạo thơ nhà thơ DTTS khu vực từ n m 1986đến Thứ hai, nhận diện phân tích kết tinh v n hóathơ DTTS miềnnúiphíaBắc Việt Nam từ1986đến Thứ ba, luận án cố gắng từ v n h a tộc người đ cắt nghĩa chế tạo sinh bi u v n h a thơ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án thơ DTTS miềnnúiphíaBắc Việt Nam từ1986đến g c nh n v n h a, cụ th gồm tác phẩm thơ nhà thơ sau: (1) Nhóm nhà thơdântộc Tày: Y Phương, Dương Thuấn, Mai Liễu, Hoàng Chiến Thắng (2) Nh m nhà thơdântộc Thái: Lò Cao Nhum, Lò Vũ Vân, Tòng V n Hân (3) Nh m nhà thơdântộc Giáy: Lò V n Chiến, Lò Ngân Sủn (4) Nh m nhà thơdântộc Mường: Bùi Thị Tuyết Mai, Một số tác giả thơ Mường đương đại (5) Nh m nhà thơ thuộc tộc người khác: Pờ Sảo M n (dân tộc Pa dí), Chu Thùy Liên (dân tộc Hà Nh ), Mã A Lềnh (dân tộc H’Mông), Lâm Quý (dân tộc Cao Lan) … Phạm vi nghiên cứu luận án thơ DTTS miềnnúiphíaBắc giai đoạn từ1986đến xem xét g c nh n v n h a phương diện: giá trị, bi u tượng, phương thức bi u qua ngôn ngữ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận nghiên cứu luận án: Phương pháp nghiên cứu v n học g c nh n v n hoá Phương pháp nghiên cứu luận án gồm phương pháp sau: Phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tiếp cận thi pháp học, phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khoa học luận án Luận án công tr nh nghiên cứu thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến g c nh n v n h a, tức vào cắt nghĩa, lý giải chế tạo sinh vẻ đẹp khác biệt, độc đáo tạo nên nhờ cảm quan v n h a tộc người nhà thơ “tái sinh” sáng tạo nghệ thuật m nh b nh diện giá trị v n h a, bi u tượng v n h a, ngôn từ nghệ thuật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án g p phần vào khuynh hướng nghiên cứu v n học g c nh n v n h a, g p phần vào nghiên cứu thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến Luận án g p phần vào việc bảo tồn phát tri n tinh hoa v n h a tộc người thông qua nghiên cứu thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án xếp thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Một số giá trị v n h a thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến Chương 3: Một số bi u tượng v n h a bật thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến Chương 4: Ngôn từ nghệ thuật thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến g c nh n v n h a Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc 1.1.1 Những công trình nghiên cứu văn học dƣới gócnhìnvănhóa Trên giới, nghiên cứu mối quan hệ v n học v n h a nhà khoa học quan tâm trường phái V n h a – lịch sư triết học thực chứng H Tain đứng đầu xuất vào kỷ XIX Sang kỷ kỷ XX, E Cassirer xây dựng phát tri n lý thuyết quan trọng nghiên cứu v n học gọi ký hiệu học v n h a Trương phái phân tâm học với khai phá mẻ nguyên lý tâm lý sáng tạo nghệ thuật mà đáng ý nghiên cứu Card Gustav Jung, người sáng lập tâm lí học phân tích với phát c giá trị lí thuyết vô thức tập th Giữa kỷ XX, nhà nghiên cứu v n học tiếng người Nga M Bakhtin cho đời công tr nh nghiên cứu quan trọng Sáng tác Francois Rabelais vănhóadân gian Trung đại Phục hưng (1960) với hướng coi bi u tượng lễ hội h a trang sở đ giải thích bi u tượng v n học Ở châu Á, hướng nghiên cứu quan tâm Trung Quốc… Ở Việt Nam, n m đầu kỷ XX, c nhiều nhà nghiên cứu v n học xem xét mối quan hệ v n h a - v n học Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Cao Huy Đỉnh, Hoài Thanh, Nguyễn V n Huyên…Trong phê b nh v n học tiếng Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân giải thích đời tất yếu Thơ dựa thay đổi v n h a – xã hội Giai đoạn n m 80 kỷ XX trở đi, nhiều công tr nh nghiên cứu v n học g c nh n v n h a xuất Trong công tr nh k trên, đáng ý Văn học trung đại Việt Nam gócnhìnvănhóa Trần Nho Th n Hồ Xuân Hương, hoài niệm phồn thực Đỗ Lai Thúy, Giải mã văn học từ mã vănhóa Trần Lê Bảo, Bản sắc dântộcthơ ca Việt Nam đại (1945 – 1975) Nguyễn Duy Bắc…Ngoài ra, nhiều luận án tiến sĩ theo hướng tiếp cận v n học từ g c nh n v n h a với tác giả v n học cụ th Những công tr nh k nghiên cứu nhiều phạm vi, đối tượng khác làm rõ mối quan hệ mật thiết v n h a v n học cách thức nghiên cứu v n học từ g c nh n v n h a V thế, chúng c nhiều gợi ý bổ ích cho phương pháp nghiên cứu luận án 1.1.2 Những công trình nghiên cứu thơdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắctừ1986đến dƣới gócnhìnvănhóa Dày công nghiên cứu v n học dântộc thi u số Việt Nam phải k đến nhà nghiên cứu phê b nh v n học Lâm Tiến Công tr nh Văn học dântộcthiểusố Việt Nam đại ông coi “công tr nh cố gắng phác nh n khái quát toàn diện toàn v n học dântộc thi u số Việt Nam đại” (Nguyên Ngọc) Trong sách này, Lâm Tiến cho m riêng biệt nghiên cứu phận v n học phải từ tảng v n h a đa dạng, phong phú tộc ngƣời đ lý giải độc đáo Công trình Văn học dântộcthiểusố Việt Nam thời kỳ đại - số đặc điểm (Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo đồng chủ biên, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2011) nghiên cứu t m hi u đặc m nội dung nghệ thuật theo th loại Riêng th loại thơ, tác giả khái quát hai đặc m nội dung nghệ thuật V nghiên cứu đặc m thơ DTTS đại với th loại khác nên tác giả khái quát đặc m chung, chưa vào đặc m cụ th giai đoạn phát tri n chưa khu biệt đặc m riêng thơ DTTS theo khu vực, vùng miền, chưa sâu vào t m hi u v n học g c nh n v n h a Về v n học DTTS, Tạp chí văn học c số viết đề cập đếnsốvấn đề phận v n học Ngoài ra, gần c số hội thảo khoa học trường đại học đề tài nghiên cứu, luận v n, luận án xuất nhiều th quan tâm nhà khoa học v n học DTTS Một hướng đáng ý nghiên cứu v n học dân gian v n học kháng chiến DTTS c gợi ý quan trọng cho luận án nghiên cứu khác biệt v n học dựa không gian v n h a Tiêu bi u cho hướng tác giả Hà V n Thư với phê b nh ti u luận Về vănhóavăn nghệ dântộcthiểusố (Nxb V n h a dân tộc, Hà Nội, 1996) nhà nghiên cứu v n học dân gian DTTS Võ Quang Nhơn với việc phân định khác biệt dân ca, thơ kháng chiến tộc người cụ th Đây ý kiến quan trọng cho việc nghiên cứu thơ DTTS đại g c nh n v n h a không v thơ ca dân gian th loại gần gũi mà điều đáng n i th loại kết tinh v n h a tộc người đậm đà so với th loại tự phổ biến có ảnh hưởng lẫn tộc người Đã c nhiều công trình nghiên cứu tiếp cận thơ DTTS mà tác giả người DTTS Trong số đ , bật viết mang tính chất đối thoại với tiêu đề Thơdântộcthiểu số, từ hướng nhìn động Inrasara Song thoại với Bài viết Inrasara đề cập đến nhiều vấn đề tập trung vấn đề ngôn ngữ thơ, vấn đề tiếp thu tinh hoa v n h a truyền thống nỗ lực tiếp cận xu hướng đại nhà thơ DTTS Gần nhất, hội thảo khoa học quốc gia Thế hệ nhà văn sau năm 1975 (Đại học V n h a Hà Nội tổ chức vào ngày 28/4/2016), nhà thơ người Ch m lại đề cập đến phương diện khác thơ DTTS Đ khác biệt mang tính vùng miền với môi trường c tính khép kín phíaBắc xu hướng mở khu vực phía Nam Cùng suy tư phát tri n v n học DTTS c m khác biệt suy nghĩ với Inrasara viết Vấn đề sắc vănhóavăn học dântộcthiểusố thời kỳ hội nhập TS Nguyễn Kiến Thọ, bày tỏ nh n lạc quan lựa chọn cách thức phát tri n v n học DTTS thời đại Nghiên cứu sắc v n h a v n học DTTS n i chung thơ DTTS n i riêng đề cập nhiều công tr nh nghiên cứu Riêng th loại thơ, Bản sắc dântộcthơ ca dântộcthiểusố Việt Nam đại – Khu vực phíaBắc Việt Nam [Trần Thị Việt Trung (chủ biên), Nxb Đại học Thái Nguyên, 2010] coi công tr nh nghiên cứu tập trung vấn đề v n h a dântộcthơ DTTS đại khu vực miềnnúiphíaBắc Đ ng g p đáng ghi nhận công tr nh nghiên cứu khảo sát kỹ lưỡng bi u sắc v n h a thơsốdântộc c thành tựu thời kỳ đại phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt, tiếp thu thành tựu v n học dân gian… Tuy nhiên, việc cắt nghĩa, lý giải đặc m từ chiều sâu vô thức tập th v n h a sắc tộc tâm lý, tính cách… chưa rõ nét hệ thống 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Những công tr nh nghiên cứu v n học g c nh n v n h a nước nước khẳng định mối quan hệ mật thiết v n học v n h a Chúng coi khung lý thuyết cho công tr nh nghiên cứu m nh Các công tr nh nghiên cứu v n học DTTS đại n i chung thơ n i riêng nêu số đặc m nội dung nghệ thuật phận v n học này, tiếp cận số tác giả cụ th bước đầu khẳng định sắc dântộc độc đáo thơ tr nh vận động phát tri n n Tuy nhiên, nghiên cứu thơ DTTS g c nh n v n h a cần xuất phát từ chiều sâu v n h a tộc người đ độc đáo sáng tác họ Phương pháp nghiên cứu v n học g c nh n v n h a phù hợp với thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986 thực tế vận dụng mức độ định chưa thành hệ thống.V thế, nghiên cứu thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến g c nh n v n h a đề tài nghiên cứu mới, c ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3 Xác định vấn đề đƣợc nghiên cứu luận án Thứ nhất, luận án vào nghiên cứu giá trị v n h a lựa chọn kết tinh thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến Thứ hai, luận án vào nghiên cứu số bi u tượng bật thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến tinh thần cắt nghĩa từ tâm thức v n h a tộc người Thứ ba, luận án vào nghiên cứu ngôn ngữ thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến g c nh n v n h a ký hiệu v n h a đ thấy tính đa dạng, độc đáo nghệ thuật bi u đạt nhà thơ Tiểu kết Vấn đề nghiên cứu mối quan hệ v n h a v n học thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắc đặt chưa thành hệ thống V thế, hướng tiếp cận coi v n học tượng v n h a đ cắt nghĩa, lý giải vấn đề thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến khoảng trống cần nghiên cứu Chƣơng MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂNHÓA CƠ BẢN TRONG THƠDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCTỪ NĂM 1986ĐẾNNAY 2.1 Khu vực miềnnúiphíaBắc – đa dạng vùng vănhóa Khu vực miềnnúiphíaBắc phân vùng v n h a c số khác biệt quan m nhà v n h a học tạm thời c th thống bao gồm hai vùng v n h a: Việt Bắc (Đông Bắc) Tây Bắc Trong vùng v n h a c nhiều tộc người sinh sống, nhà nghiên cứu v n h a ý đến khái niệm v n h a chủ đạo Vùng Việt Bắc v n h a chủ đạo v n h a dântộc Tày, vùng Tây Bắc v n h a chủ đạo v n h a dântộc Thái Vùng Đông Bắc giới hạn bao gồm tỉnh: Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Cạn, phần Thái Nguyên phía đông tỉnh Lào Cai, Yên Bái Những yếu tố tự nhiên chi phối h nh thành đặc trưng v n h a riêng biệt V n h a Tày đ ng vai trò v n h a chủ đạo vùng Tuy nguồn gốc, ngữ hệ với dântộc Thái, v n h a Tày mang tính cởi mở hơn, tiếp thu nhiều yếu tố v n h a khác V thế, cấu v n h a cổ truyền c nhiều biến đổi tr nh giao lưu tiếp biến v n h a với Trung Quốc đồng Bắc Bộ Như vậy, nh n tổng th v n h a vùng Đông Bắc mang tính động so với v n h a vùng Tây Bắc Vùng Tây Bắc bao gồm: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa B nh, phíabắcphía Tây tỉnh Lào Cai, Yên Bái V n h a Thái đ ng vai trò v n h a chủ đạo vùng Do môi trường sống tương đối biệt lập nên tiếp nhận giao lưu v n h a bị hạn chế V thế, v n h a vùng Tây Bắc mang tính chất tĩnh, biến đổi so với v n h a vùng Đông Bắc Sự khác biệt dẫn tới đa dạng v n h a vùng đất đa dântộc không thành tố v n h a vật th trang phục, kiến trúc, ẩm thực…mà thành tố v n h a phi vật th cách thức tổ chức đời sống gia đ nh, quan niệm sống…Dân tộc Tày với v n h a linh hoạt, cởi mở, nghiêng chiều sâu lý tính Điều khác với tộc người Thái với v n h a khép kín, c khuynh hướng thiên tính trữ t nh Dântộc Giáy với tiếp nhận v n h a Tày v n h a Thái cộng với v n h a gốc m nh tạo thành thực th v n h a độc đáo Người Mường với tính thực tế quan niệm thẩm mỹ chuộng vẻ đẹp phảng phất mang tính tiềm tàng…Tất tạo nên sắc màu v n h a đa dạng cho khu vực miềnnúiphíaBắc nguồn đ lý giải cảm xúc mang sắc Giáy độc đáo lựa chọn kết tinh sáng tác nhà thơ Lò Ngân Sủn Ông nhà thơ t nh cảm mạnh mẽ, cuồng nhiệt tỉnh yêu đề cao vẻ đẹp phồn thực người phụ nữ miền núi, tính hòa hợp người thiên nhiên V n h a Mường tạo nên vẻ đẹp độc đáo thơ Bùi Thị Tuyết Mai Nhạy bén với đổi thay sống đại thơ chị th mỹ cảm chuộng vẻ đẹp thấp thoáng, tiềm tàng v n h a tộc người độc đáo mà nhà thơ kết tinh sáng tạo nghệ thuật m nh 2.3.3 Từ tình yêu quê hƣơng xứ sởđến tình yêu Tổ quốc Quê hương nguồn cảm hứng vô tận nhà thơ Việt Nam n i chung, thơ DTTS n i riêng Thơ Tày đại th lòng tự hào quê hương tha thiết Đi m bật t nh yêu quê hương thơ họ tâm thức người sống xa quê, đặt mối tương quan nhiều chiều đ vừa làm bật ý thức tự tôn dântộc sâu sắc vừa khẳng định vai trò tộc người phát tri n lịch sử dân tộc, đặt t nh yêu quê hương xứ sở vào t nh yêu Tổ quốc Y Phương mang t nh yêu v n h a, dân tộc, thiên nhiên, ngôn ngữ…của quê hương m nh theo bước chân đặt lên với nhiều vùng miền khác đất nước Quê hương ông lên nơi, với g c nh n thấm đẫm v n h a Tày th t nh yêu da diết dù sống xa quê Nhà thơ Dương Thuấn với cảm xúc tự hào, yêu quý vùng đất, người mà anh gọi “xứ Mây” Dù sống vùng đất khác h nh ảnh quê hương hữu tâm thức nhà thơ Luôn thao thức tr n trở nỗi nhớ người xa quê, Mai Liễu đặt quê hương hồi ức, hoài niệm mẹ, tuổi thơ Với nhà thơdântộc Thái, t nh yêu quê hương th tinh thần hướng nội th suy tư nét đẹp v n h a tộc người, thiên nhiên dội mà thơ mộng vùng Tây BắcThơ Lò Cao Nhum khám phá nét đẹp v n h a ẩn sâu nghệ thuật múa xòe độc đáo, lý giải sức mạnh đ phát tri n dântộc m nh t nh người sâu đậm, gắn kết cộng đồng bi u trưng qua vòng xòe T nh yêu quê hương thơ DTTS miềnnúiphíaBắc nhà thơ bày tỏ qua tái nét độc đáo phong tục tập quán, lễ tết hội hè nghệ thuật truyền thống…trong cấu trúc thành tố v n h a tộc người tích lũy từ hệ sang hệ khác Mỗi nhà thơ thuộc tộc người khác yêu quý tự hào di sản v n h a mà cha ông đ lại Họ đem đến cho thơ DTTS sắc màu v n h a đa dạng phong phú, th t nh yêu tha thiết mảnh đát phíaBắc Tổ Quốc 10 Tiểu kết Bao trùm lên giá trị v n h a tộc người khu vực miềnnúiphíaBắc lòng yêu tha thiết, tự hào người quê hương miềnnúi Sau n m 1986, với đổi thay nhiều lĩnh vực đất nước, đ c hội nhập sâu rộng v n h a, ý thức tộc người nhà thơ DTTS coi đòn bẩy cho phận thơ cất cánh, sánh với thơ nước Mỗi tộc người với v n h a cội nguồn khác c cách ứng xử khác chuẩn mực chung, tạo nên đa dạng phận thơThơ Tày với lĩnh tộc người đề cao tính trí tuệ, khả n ng hội nhập v n h a mạnh mẽ; thơ Thái với âm điệu trữ t nh mang chiều sâu sắc v n hóa; thơ Giáy bi u lộ dòng cảm xúc mạnh mẽ, dồi dào; thơ Mường với cảm quan chuộng chất ảo đ vấn đề thực sống thấp thoáng lên…Sự lựa chọn kết tinh giá trị v n h a thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến lý đ thơ khu vực đạt thành công định 11 Chƣơng MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG VĂNHÓA NỔI BẬT TRONG THƠDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCTỪ1986ĐẾNNAY 3.1 Biểu tƣợng vănhóa biểu tƣợng văn học 3.1.1 Biểu tƣợng vănhóa Bi u tượng đơn vị v n h a, ch a kh a đ mở đặc m v n h a Những công tr nh nghiên cứu nhà v n h a học cố gắng làm sáng tỏ khía cạnh khái niệm bi u tượng v n h a đường h nh thành giải nghĩa cấu trúc ý nghĩa bi u tượng v n h a Bi u tượng khái niệm nằm trung gian h nh ảnh ký hiệu, với đặc trưng riêng 3.1.2 Biểu tƣợng văn học Suy cho v n học phận v n h a nên bi u tượng v n học loại bi u tượng v n h a Bi u tượng v n h a tài sản chung, c sẵn tâm thức cộng đồng đ chúng không th thẳng, trực tiếp vào v n học mà đòi hỏi nhà v n, nhà thơ phải tái sinh, tái tạo, nhào nặn khả n ng sáng tạo thông qua ngôn ngữ nghệ thuật Mỗi v n h a h nh thành phát tri n hệ thống bi u tượng phong phú từ bi u tượng v n h a đến bi u tượng v n học tr nh lựa chọn kết tinh Nhà v n, nhà thơ c th c ý thức c th chi phối vô thức lấy kho bi u tượng v n h a tộc người m nh bi u tượng phù hợp sáng tạo thêm ý nghĩa theo cảm hứng sáng tác nghệ thuật V thế, c số bi u tượng v n h a vào tác phẩm v n học Thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắctừ n m 1986đến ghi lại nhiều thành công với tên tuổi Lò Ngân Sủn, Lò Cao Nhum, Dương Thuấn, Y Phương, Mai Liễu… Tuy nhiên, đ khảo sát hệ thống bi u tượng chung nhiều nhà thơ gắn kết không gian v n h a, cố gắng tuân thủ số tiêu chí: Thứ nhất, khảo sát bi u tượng xuất với tần số lớn sáng tác họ Thứ hai, bi u tượng khảo sát đặt mối quan hệ với đặc trưng v n h a khu vực, kế thừa, phát tri n sáng tạo từ v n học dân gian qua hệ nhà thơ DTTS nhiều giai đoạn phát tri n khác khu vực Thứ ba, qua hệ thống bi u tượng khác biệt sáng tạo nhà thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986 với thơdântộc Kinh, thơ nhà thơ DTTS khu vực khác nước, đồng thời thấy kế thừa, phát tri n thơ DTTS khu vực từ sau n m 1986đến 12 so với thơ DTTS thuộc hệ trước (k v n học dân gian) phương pháp so sánh 3.2 Biểu tƣợng thuộc môi trƣờng tự nhiên 3.2.1 Biểu tƣợng suối 3.2.1.1 Suối - cội nguồn dântộc V n h a tộc người kết tr nh ứng xử người với môi trường tự nhiên Bi u tượng v n h a h nh thành tr nh tương tác Từ h nh ảnh gắn b với môi trường sinh tồn, nhà thơ lấy suối bi u tượng nguồn cội tượng trưng cho vẻ đẹp quê hương miền núi, ký ức tuổi thơ tươi đẹp hồn nhiên, dù xa dòng suối chảy đến muôn nơi, họ nhớ Với dântộc Thái sinh sống chủ yếu dựa vào khe hẹp hay lòng chảo tượng đối phẳng , suối gắn b mật thiết với sống hàng ngày họ Không thế, bi u tượng suối nằm sâu đời sống tinh thần, thành trở mẫu gốc v n h a tộc người Trong tác phẩm nhà thơ Thái đại Lò Cao Nhum, suối vào tâm linh, th qua giấc mơ trở nguồn cội, cầu nối người từ trở với khứ, kết nối hệ với hệ khác, người sống người khuất , đồng thời mở không gian v n h a truyền thống Điều đ n i lên vai trò bi u tượng suối tâm thức v n h a tộc người này, tạo nên tính độc đáo, khu biệt với tộc người khác Trong thơ nhà thơ đại thuộc dântộc khác, suối h nh ảnh vẻ đẹp thiên nhiên quê hương miềnnúithơ Lò V n Chiến (dân tộc Giáy), suối bi u tượng quê hương, quê hương chiều dài lịch sử nội lực sống mang v n h a Tày thơ Mai Liễu, cội nguồn cho vẻ đẹp truyền thống thời đại hội nhập v n h a thơ Lâm Quý (dân tộc Cao Lan)… 3.2.1.2 Suối - cội nguồn sáng tạo Thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ n m 1986đến phát tri n với phương châm đứng vững tảng v n h a truyền thống đ bước vào giới hội nhập đại V thế, nhà thơ sử dụng suối bi u tượng cội nguồn sáng tạo Suối gắn liền với quê hương, với v n h a truyền thống đồng thời bi u trưng cho trẻo, nguyên sơ mang nhiều cảm tính vốn đặc m phận thơ Điều phát bi u thành quan niệm sáng tạo nhà thơ Nếu Y Phương lấy bi u tượng suối nỗ lực lao động nghệ thuật mang tinh thần cởi mở lĩnh vững vàng v n h a Tày th thơ Lò Cao Nhum, suối gắn liền với giấc mơ trở cội nguồn mang tư hướng nội v n h a Thái Nếu suối thơ Mai 13 Liễu bền bỉ, âm thầm dâng hiến sáng tạo nghệ thuật th thơ Lò Ngân Sủn lại quan niệm th t nh cảm cuồng nhiệt, say đắm đến hết m nh đậm v n h a Giáy…Tất tạo nên phong phú mà độc đáo bi u tượng thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ n m 1986đến 3.2.1.3 Suối - vẻ đẹp ngƣời phụ nữ miền núi, tình yêu đôi lứa Trong v n h a người Việt Nam n i chung DTTS n i riêng, suối mang tính chất âm tính Kế thừa v n học dân gian DTTS với quan niệm thẩm mĩ độc đáo Bi u tượng suối vào thơ Thái đại với cung bậc cảm xúc phong phú t nh yêu Tâm hồn Thái giàu chất trữ t nh cất lên ca t nh yêu đôi lứa kế thừa t nh ca tiếng dântộc Bi u tượng suối khai thác bi u đạt vẻ đẹp mối t nh nên thơ, mang nh n tinh tế lãng mạn Đ khám phá độc đáo mang cảm quan v n h a tạo nên khúc tình ca trữ t nh sâu lắng mà da diết mà nhà thơ Thái tiếp thu đ từ tinh hoa v n h a dântộc m nh tiếp tục cất lên sống đại Qua mắt nhà thơdântộc Tày, Giáy, Cao Lan suối vẻ đẹp trẻo, tự nhiên, phồn thực người phụ nữ Mang vẻ đẹp mềm mại, bền bỉ lành nên suối nhà thơ DTTS khai thác tượng trưng cho vẻ đẹp người phụ nữ miềnnúi t nh yêu đôi lứa Con người ứng xử với thiên nhiên đ tạo v n h a h nh ảnh thiên nhiên đ trở thành bi u tượng v n h a đời sống tinh thần họ 3.2.2 Biểu tƣợng đá 3.2.2.1 Đá - quê hƣơng Khu vực miềnnúiphía Bắc, đặc biệt vùng Đông Bắc c địa h nh núi cao, thung sâu, hi m trở, đèo, nhiều sông suối… Từ ngàn đời nay, cư dân nơi gắn b với núi đá cao ngất trời tiếng cao nguyên đá Đồng V n (Hà Giang) tâm thức họ, h nh ảnh đá vào đời sống bi u tượng v n hoá Đá thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắc xuất sáng tác nhiều tộc người bật thơ đại dântộc Tày Trong cách nh n họ, đá coi bi u tượng cội nguồn, quê hương xứ sở Lòng tự hào vẻ đẹp quê hương đá th nhiều b nh diện khác thơ Y Phương, tạo thành bi u tượng độc đáo sáng tác ông Đối với nhà thơdântộc Giáy, đá trước hết gần gũi môi trường sống, nơi mà người gắn b với đá không mặt vật chất mà đời sống tinh thần Sống gắn b với đá nên thơ DTTS, vănhóa đá trở thành bi u trưng quê hương, g thân thiết tâm hồn họ sáng tác Dương Thuấn, Mã A Lềnh, Lò Ngân Sủn 14 3.2.2.2 Đá - tính cách, lĩnh ngƣời miềnnúi H nh ảnh đá thơdântộc thi u số bi u tượng sức mạnh người Các nhà thơ khai thác tính chất đá đ th vẻ đẹp khỏe khoắn chàng trai miềnnúi Họ so sánh với đá trước hết về rắn rỏi, tương đồng với thiên nhiên thơ Pờ Sảo M n, Chu Thùy Liên, Mã A Lềnh Đi m độc đáo thơ Tày đại sử dụng đá bi u tượng đời sống nội tâm người miềnnúi Nếu thơtộc người khác chủ yếu tập trung vào rắn rỏi th chất th nhà thơ người Tày sâu vào vẻ đẹp tâm hồn người, đặc biệt người phụ nữ t nh mẫu tử Sử dụng bi u tượng cứng rắn, lĩnh đ miêu tả sắc thái t nh cảm dịu dàng, tinh tế khiến thơ Y Phương độc đáo không so với nhà thơ thuộc tộc người khác mà so với nhà thơ đồng tộc với ông 3.3 Biểu tƣợng thuộc ngƣời môi trƣờng xã hội 3.3.1 Biểu tƣợng thuộc ngƣời 3.3.1.1 Biểu tƣợng bàn chân – quan niệm đẹp thể chất Điều kiện sinh sống núi cao khu vực miềnnúiphíaBắc khiến cho quan niệm đẹp người khác so với vùng khác V n h a Tày với đặc m bật là tính mở với tính cách ưa vận động, ưa di chuy n nên quan niệm thẩm mỹ họ đặc biệt đề cao h nh ảnh bàn chân Thơ Tày khai thác bi u tượng tạo nên vẻ đẹp độc đáo h nh tượng người, đặc biệt người phụ nữ th quan niêm coi trọng khỏe khoắn, dẻo dai v n h a tộc người Ngoài bi u tượng cho vẻ đẹp th chất người, bàn chân mang ý nghĩa trở nguồn cội người c nhiều hội bước giới rộng lớn ý thức truyền thống việc nâng đỡ người phát tri n thường trực tâm trí họ 3.3.1.2 Biểu tƣợng nụ cƣời - quan niệm vẻ đẹp tính cách, tinh thần Thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắc thành công việc khắc họa tính cách, tâm lý đồng bào dântộc thi u số nơi Một tâm hồn hồn hậu, ph ng khoáng, niềm nở chân thành nhà thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắc kết tinh bi u tượng nụ cười Nụ cười không vẻ đẹp bên mà mang vẻ đẹp tinh thần, vẻ đẹp thái độ lạc quan, yêu đời sống dù nhiều vất vả, kh kh n thơ Dương Thuấn, Lò Cao Nhum Người phụ nữ thơ DTTS miềnnúiphíaBắc tràn trề sinh lực sống miêu tả tài t nh qua tiếng cười sáng tác Y Phương, Lò Ngân Sủn, Lò Cao Nhum Thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến khai thác nét đẹp v n h a qua bi u tượng nụ cười giọng thơ h m hỉnh khắc họa chân dung tinh thần họ Các nhà thơ mang đến cho bạn đọc 15 nước diện mạo tinh thần tươi tắn, dễ mến, khả n ng hòa đồng cao đầy nghị lực sống người vùng núi cao phíaBắc Tổ quốc 3.3.2 Biểu tƣợng thuộc đời sống sinh hoạt 3.3.2.1 Biểu tƣợng bếp lửa – không gian sinh hoạt gia đình Với đồng bào dântộc thi u sốtừ xa xưa, bếp lửa đ ng vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt Trong thơ Thái đại, bếp lửa bi u tượng cho khởi đầu, cội nguồn đời sống t nh cảm người Phong tục tập quán Thái gắn liền sinh nở người phụ nữ việc ch m s c trẻ sơ sinh bên bếp lửa V thế, bếp lửa thơ Lò Cao Nhum nơi gắn kết t nh cảm gia đ nh, bắt đầu t nh yêu đôi lứa, đ t nh yêu lại bắt đầu cho t nh yêu lớn hơn, t nh yêu đất nước Không n i trực tiếp bếp lửa người Mường hữu thơ Bùi Thị Tuyết Mai qua h nh ảnh trường nghĩa kh i, bồ h ng th mỹ cảm chuộng vẻ đẹp tiềm ẩn, thấp thoáng, hư ảo v n h a Mường Thơ Tày đại khai thác h nh ảnh củi bếp lửa mang nh n v n h a tộc người Y Phương đưa h nh tượng củi thành bi u tượng cho người miền núi, xù x rắn chắc, cháy hết m nh Bếp lửa nơi người phụ nữ Tày dạy dỗ cái, nối tiếp truyền thống v n h a, khí phách, mang khát vọng ý chí , nghị lực tộc người từ hệ qua hệ khác thơ Dương Thuấn 3.3.2.2 Biểu tƣợng chợ phiên, chợ tình – không gian sinh hoạt cộng đồng Chợ phiên nét v n h a đặc sắc vùng núiphía Bắc, đặc biệt vùng núi cao Đông Bắc Chơ phiên thơ DTTS miềnnúiphíaBắc tái không khí náo nức xuống chợ cảm giác bâng khuâng, thẫn thờ khia chia tay người Cùng với chợ phiên, chợ t nh nét v n h a đặc sắc đồng bào dântộc thi u số khu vực miềnnúiphía Bắc, nơi người t m đến ước mơ khát vọng t nh cảm không thực thực tế hoàn cảnh tập tục, xa khoảng cách địa lý đồng thời chợ t nh coi h nh thức h a giải ẩn ức, bế tắc cho người, cách thỏa mãn cảm giác t nh cảm Chợ t nh miêu tả thơ DTTS đại nh n say đắm mà h m hỉnh nhà thơ Tiểu kết Bi u tượng v n học phương thức bi u đạt giá trị v n h a, lựa chọn kết tinh từ v n h a Thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ n m 1986đến kế thừa sáng tạo việc sử dụng bi u tượng từ v n học dân gian giai đoạn v n học trước đ , tạo nên thống đa dạng Điều đáng ý trội mang nhiều ý nghĩa độc đáo bi u 16 tượng thơ DTTS đại vùng Tây Bắc Đông Bắc, nhà thơ thuộc tộc người này với tộc người kia, cá tính sáng tạo riêng Điều c cội nguồn từ truyền thống v n h a chảy tràn sang thơ đại với nhiều khai phá mẻ việc lựa chọn bi u tượng v n học Chƣơng NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG THƠDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCTỪ NĂM 1986ĐẾNNAY DƢỚI GÓCNHÌNVĂNHÓA 4.1 Vấn đề ngôn ngữ sáng tác thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắctừ năm 1986đến dƣới gócnhìnvănhóaThơ DTTS sáng tác hai ngôn ngữ: Thơ sáng tác tiếng Việt thơ sáng tác tiếng dântộc Trước n m 1986, nhà thơ thường sáng tác nghiêng tiếng dântộctừ n m 1986đến nay, ta thấy xu hướng chung phận thơ nghiêng sáng tác ngôn ngữ tiếng Việt Lý giải vấn đề g c độ v n h a, có th thấy nhiều bất lợi sử dụng tiếng dântộc đ sáng tác tiếp nhận, đ , tiếng Việt c nhiều ưu trở thành ngôn ngữ phổ thông khu vực miềnnúi Sáng tác ngôn ngữ tiếng Việt cách đ thơ DTTS tiếp cận với xu phát tri n đại, hội nhập với thơ nước Ngôn ngữ coi thành lớn v n h a Vai trò nhà thơ việc giữ g n v n h a thông qua ngôn ngữ dântộc quan trọng Vậy nhà thơ lưu giữ ngôn ngữ dântộc – tinh hoa v n h a cách đ th sắc v n h a tộc người? Qua khảo sát, nhận thấy họ sử dụng hai cách sau: Thứ nhất, họ sử dụng đan xen sốtừ vựng dântộc m nh với tiếng Việt Thứ hai, họ dùng tiếng Việt diễn đạt theo cách cảm nhận, cách suy nghĩ, cách nói đồng bào thi u số Đây tài sản quý nhà thơ DTTS kế thừa sáng tạo 4.2 Lớp ngôn từ nghệ thuật 4.2.1 Hệ thống từ ngữ dântộcthiểusố Các nhà thơ c ý thức khai thác vốn từdântộc m nh, đưa hồn dân tộc, v n h a dântộc vào thơ Hệ thống từ ngữ mang mục đích chủ yếu giới thiệudântộc địa phương phần lớn danh từsố vật, tượng cách thức giới thiệu sản vật, đặc sản địa phương ngôn ngữ 17 dântộc Hệ thống ngôn ngữ tín hiệu phân biệt nhà thơ thuộc tộc người khác Thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến ý khai thác từ ngữ mô tả âm cảm quan người miềnnúi th tâm hồn giản dị, chất phác gắn b môi trường tự nhiên, th lối tư cụ th , hướng tới quan sát, mô theo tự nhiên đặc trưng đồng bào DTTS, đồng thời tạo không gian đậm đặc chất dântộc đời sống v n h a vùng cao thơ Dương Thuấn, Y Phương Tuy nhiên, hệ thống từ ngữ sử dụng cách vừa phải chọn lọc kỹ phát huy hiệu Ngược lại, trở thành hạn chế diễn đạt thơ DTTS 4.2.2 Hệ thống từ láy Khảo sát ngôn ngữ thơ nhà thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến nay, nhận thấy, hệ thống từ láy sử dụng ngôn ngữ toàn dân th tác phẩm họ c nhiều từ láy sản phẩm địa phương sáng tạo cá nhân Xét lý sáng tạo loại từ láy, cho c lẽ lối sống gần gũi với thiên nhiên cộng với lối tư mạnh trực cảm lại tiếp sức truyền thống sử dụng loại từ khiến nhà thơ DTTS chuộng dùng loại từ đ bi u đạt Trong số nhà thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến nay, thơ Tày đại trội với sáng tạo việc sử dụng từ láy c vốn từ vựng dântộc m nh vào v n tiếng Việt Với nhiều cách thức sáng tạo khác giữ nguyên từ láy tiếng dântộc v n thơ tiếng Việt, thay đổi số phận âm tiết cho phù hợp với chế láy Tiếng Việt, kết hợp tiếng dântộc tiếng Việt nhằm mục đích tạo cộng hưởng hai ngôn ngữ…các nhà thơ Tày đại tạo riêng cho m nh hệ thống từ láy độc đáo hiệu C th phương thức đ họ đưa sắc v n h a tộc người m nh đến với tộc người khác, truyền thống mà bi u đạt nội dung, tinh thần đại Điều lần chứng minh cho tinh thần Tày phương diện sáng tạo cách thức sử dụng ngôn từ nằm chiều sâu v n h a nhà thơ th hiện, đem lại độc đáo thơ họ 4.3 Khai thác văn liệu, thi liệu văn học, vănhóadân gian 4.3.1 Thành ngữ, tục ngữ cụm từ cố định Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ DTTS thường mượn ý đ tri n khai tứthơ Phương thức thường nhà thơ khu vực vùng Tây Bắcvận dụng nhằm th sắc v n h a sáng tạo nghệ thuật 18 V n h a Thái với xu hướng bảo tồn lý giải tượng nhà thơ đại Thái sử dụng dày đặc thành ngữ, tục ngữ cụm từ cố định tác phẩm họ Việc sử dụng lặp lại mà tảng ý nghĩa từ di sản v n học dân gian, họ mở rộng vào vấn đề sống đại Khai thác thành ngữ, tục ngữ cụm từ cố định dântộc m nh, Bùi Thị Tuyết Mai đ lại dấu ấn lòng người đọc chất Mường sáng tác chị Cũng nhà thơdântộc Thái Lò Cao Nhum, chị người sử dụng tục ngữ, thành ngữ chuy n h a vào thơ ca cách nhuần nhuyễn cách chuy n tải hồn v n h a tộc người sáng tạo nghệ thuật Đối với nhà thơdântộc Tày, thành ngữ, tục ngữ vào thơ họ m tựa, bi u tượng v n h a nguồn cội đ họ hòa nhập với sống đại, với muôn nơi V n h a Tày với tính mở ý thức phát tri n tảng truyền thống khiến họ sử dụng thành ngữ, tục ngữ cụm từ cố định c m khác biệt so với dântộc Thái 4.3.2 Vận dụng sáng tạo lối diễn đạt dân gian Đồng bào DTTS khu vực miềnnúiphíaBắc thường dùng h nh ảnh đ diễn đạt đời sống sinh hoạt hàng ngày Sử dụng lối n i h nh ảnh ngữ nét v n h a độc đáo đời sống sinh hoạt họ Lối n i c ưu m giàu h nh ảnh, nhấn mạnh tạo ấn tượng cho người nghe, th lối quan sát, đối chiếu tư hướng tới cụ th , chi tiết người miềnnúi Kế thừa sáng tạo lối n i dân gian mạnh thơ DTTS miềnnúiphíaBắc Trong kho tàng phong phú, giàu c cha ông, nhà thơ biết chọn lọc kết tinh thành tác phẩm độc đáo, thấm đẫm v n h a tộc người Đặc biệt, thơ Tày mạnh sử dụng cách diễn đạt ngữ dân gian biến h a đa dạng tinh tế, đạt hiệu cao bi u đạt Vận dụng cách n i truyền thống dântộc m nh, Y Phương, Dương Thuấn, Mai Liễu… đưa đến sáng tác m nh chân thực, sống động tái h nh ảnh người cung bậc t nh cảm mang màu sắc riêng v n h a Tày đến với bạn đọc nước 4.4 Các phép chuyển nghĩa 4.4.1 So sánh So sánh thủ pháp quen thuộc thơ ca truyền thống dântộc người So sánh giúp tác giả dân gian miêu tả cụ th , sinh động vật tượng N th tư cụ th , nghiêng quan sát, nặng trực cảm đặc trưng v n học DTTS Kế thừa từ v n học truyền thống, phép so sánh sử dụng dày đặc thơ Lò Ngân Sủn, đặc biệt cấu trúc so sánh trùng điệp, liên hoàn diễn tả vẻ đẹp tràn trề sức sống người phụ nữ 19 miềnnúi cảm xúc mạnh mẽ, cuống nhiệt t nh yêu đôi lứa Các nhà thơ đại vùng Tây Bắc chuộng lối so sánh đậm tính trực cảm, cụ th mang dấu ấn v n h a tộc người việc lựa chọn so sánh Các nhà thơ vùng Đông Bắc, đặc biệt thơ Tày ưa lối so sánh c tham gia lý trí Đặc m chung thủ pháp thơ DTTS miềnnúiphíaBắc tính hồn nhiên nguyên thủy đặt hai vật, tượng đ so sánh với Tính trực cảm rõ nét khiến thơ họ tự nhiên, đầy tính trẻ thơ với liên tưởng bất ngờ dễ Điều tạo nên khác biệt so sánh với thơ Ch m thơ Kinh đại Tuy nhiên, phép so sánh bộc lộ hạn chế thơ DTTS miềnnúiphíaBắc đề cao tính trực cảm sử dụng phương thức Việc lựa chọn số h nh ảnh so sánh chưa tinh làm gợi cảm vốn đặc tính thơ làm câu/ thơ trở lên rườm rà, dư thừa 4.4.2 Ẩn dụ Ẩn dụ số thủ pháp nghệ thuật truyền thống nằm lối diễn đạt đồng bào DTTS khu vực miềnnúiphíaBắc Với tư cụ th , ưa lối n i ví von, hàm ẩn, ẩn dụ truyền thống họ thường đơn nghĩa, c th suy luận trực tiếp, thường với thủ pháp điệp với mục đích nhấn mạnh Thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắctừ1986đến đại h a thủ pháp th cảm nhận tinh tế tạo nên đa nghĩa cho thơ, đặc biệt thơ Tày đại Điều đáng n i thủ pháp ẩn dụ thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắc sáng tạo dựa liên tưởng với chất liệu h nh ảnh gắn với môi trường sống, với sinh hoạt vật chất tinh thần đời sống v n h a tộc người thi u số Phương thức ẩn dụ thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ1986đến gây ấn tượng bạn đọc nhờ lựa chọn sáng tạo h nh ảnh ẩn dụ độc đáo Tiểu kết Sự lựa chọn ngôn từ nghệ thuật yếu tố g p phần vào thành công thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắctừ1986đến Các nhà thơ lựa chọn cách n i dântộc m nh đ kết tinh thành cá tính độc đáo sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật từ hệ thống từ vựng đến thủ pháp nghệ thuật Một tương đồng với hệ thống bi u tượng v n h a: thơ DTTS vùng Tây Bắc nghiêng b nh diện bảo tồn, thơ DTTS Đông Bắc nghiêng b nh diện sáng tạo Khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật phận thơ đặt mối quan hệ gắn b mật thiết với v n h a đ lý giải vẻ đẹp độc đáo vừa mang cách cảm cách nghĩ người miềnnúi vừa vươn tới tinh tế, đại tác phẩm họ 20 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ DTTS miềnnúiphíaBắc diễn với hai khuynh hướng song song: vừa cố gắng bảo tồn ngôn ngữ dântộc vừa nỗ lực sáng tạo đ theo kịp tiến tr nh đại thơ n i riêng v n học Việt Nam n i chung Điều đáng quý nhà thơ biết khai thác giàu c ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ sáng tạo nghệ thuật ngôn ngữ tiếng Việt Lối riêng tạo lạ cho thơ DTTS khu vực miềnnúiphíaBắctừ1986đến sáng tác họ mang bi u đa dạng v n h a, kết tinh v n học, đặc biệt ngôn ngữ thơ KẾT LUẬN Nghiên cứu thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986 g c nh n v n h a hướng hiệu đ th m dò phát vẻ đẹp tiềm ẩn, vẻ đẹp mà nhà thơ lựa chọn kết tinh v n h a tộc người khả n ng sáng tạo nghệ thuật độc đáo Với mong muốn kiến giải tương đồng khác biệt thơ DTTS đại phíaBắc tương quan không đối sánh với thơ DTTS vùng miền khác nước mà nh m nhà thơ thuộc tộc người khác nhau, chí cá tính, phong cách nhà thơ, luận án chọn hướng nghiên cứu dùng ánh sáng v n h a tộc người đ chiếu vào, làm lên h nh ảnh, màu sắc rực rỡ viên ngọc thơ DTTS đa diện h nh thành kết tinh từ vùng đất đa sắc tộc, đa v n hóa Lấy mốc từ n m 1986đến nay, luận án muốn chọn thời m v n học DTTS n i riêng v n học Việt Nam n i chung c chuy n biến mạnh mẽ từ v n học phục vụ kháng chiến xây dựng chủ nghĩa xã hội sang v n học bắt nhịp với công đổi toàn diện đất nước ta Đặc biệt phương diện v n h a, thời đại bắt buộc nhà thơ phải vừa dântộc vừa đại Trước n m 1986, thơ DTTS miềnnúiphíaBắc ghi dấu ấn yêu cầu thực nhiệm vụ trị nên thơ phần bị b hẹp lại Sự kết hợp hai yêu cầu chưa hợp lý, c nhà thơ trung thành với truyền thống thành không vượt khỏi b ng râm v n học dân gian Ngược lại, c nhà thơ muốn gấp rút tr nh đại h a nên thơ bị pha loãng xu hướng phong trào Sau n m 1986, trước đòi hỏi cần đổi v n học, nhà thơ DTTS nhanh ch ng nhận chỗ đứng m nh dòng chảy v n học Việt Nam khai thác v n h a độc đáo tộc người đ giải vấn đề đặt sống người hôm Thành tựu bật so với khu vực miềnnúi khác nước với tên tuổi khẳng định, thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu Các công 21 tr nh nghiên cứu dù theo nhiều hướng khác song khẳng định vẻ đẹp đặc sắc phận thơ cảm quan giàu sắc v n h a người đại Tuy nhiên, công tr nh nghiên cứu theo hướng lý giải từ cội rễ vẻ đẹp từ g c nh n v n h a rải rác, tản mạn, chưa tương xứng với tiềm n ng mà phận thơ c V thế, luận án mong muốn bổ khuyết vào khoảng trắng nghiên cứu thơ DTTS miềnnúiphíaBắc n i riêng, thơ DTTS nước n i chung Giá trị v n h a coi tảng v n h a, th chuẩn mực ứng xử cộng đồng tích lũy sàng lọc lâu dài theo thời gian.Trên giá trị v n h a chung lòng tự tôn dân tộc, lòng yêu thương người, t nh yêu quê hương xứ sở, thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến độc đáo v n h a tộc người th giá trị đ cách phong phú, đa dạng Thơ Tày đại với nội lực, lĩnh khả n ng hội nhập v n h a mạnh mẽ khẳng định hướng dũng cảm, dám dấn thân bước giới rộng lớn đ đem v n h a Tày đến với muôn nơi thâu nhận tinh hoa v n h a bốn phương đ làm giàu cho v n h a dântộc m nh Đề cao trí tuệ, tinh thần lạc quan, thái độ tự tin, nhà thơ – người dântộc Tày th t nh yêu quê hương lòng tự hào vùng đất, người truyền thống v n h a dântộc với ý chí “tự đục đá kê cao quê hương” (Y Phương) V n h a Thái với tính chất khép kín, âm tính “di truyền’ nuôi dưỡng hồn thơ Thái giàu sắc thái trữ t nh, đề cao t nh cảm sâu lắng, gắn b gia đ nh người Lò Cao Nhum, Lò Vũ Vân, Tòng V n Hân…Kế thừa từ truyền thống tộc người tích lũy kho tàng dân ca giàu c , phong phú diễn tả t nh cảm mãnh liệt, tự nhiên người, t nh yêu đôi lứa, nhà thơdântộc Giáy Lò Ngân Sủn mang đến cho người đọc tác phẩm nồng nàn, đầy đam mê tràn trề n ng lượng xúc cảm trực cảm vẻ đẹp t nh cảm người Với tâm hồn đa cảm quyết, mạnh mẽ, nhà thơ Bùi Thị Tuyết Mai th t nh yêu quê hương, người dântộc Mường tư đại, triết lý sống sâu sắc, thực tế mỹ cảm ưa tiềm tàng, chất ảo phảng phất vốn c truyền thống v n h a…Những giá trị v n h a tộc người lựa chọn kết tinh tác phẩm tạo cho thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến đa dạng, độc đáo mà giàu tính nhân v n N i đến v n h a n i đến hệ thống bi u tượng Sống tập trung khu vực miềnnúi Tây Bắc Tổ quốc, dântộc Thái từ bao đời h nh thành phát tri n nét v n h a độc đáo tộc người, đ c bi u tượng v n h a Từ môi trường sinh sống, bi u tượng suối vào đời sống vật chất thiêng h a đời sống tinh thần người Thái 22 Không thế, n chi phối đến tâm lý, tính cách tộc người với đặc m trội ưa bi u đạt nghiêng tính trữ t nh Điều không chứng minh tác phẩm v n học dân gian tiếng mà kế thừa sang sáng tác nhà thơ đại Bi u tượng suối ám ảnh thành vào giấc mơ nguồn cội gia đ nh, quê hương sáng tạo nghệ thuật, chi phối t nh cảm nhẹ nhàng, da diết mà nhà thơ Thái tiếp thu đ từ tinh hoa v n h a dântộc m nh tiếp tục tỏa sáng sống đại Dântộc Tày với khí phách liệt, ưa chinh phục sáng tạo lại nghiêng bi u tượng đá Đá vào thơ Tày đại không bi u tượng cho thiên nhiên mà quan trọng tính cách, nghị lực lĩnh rắn rỏi tộc người ý thức nội lực dântộc Cùng với bi u tượng đá, bi u tượng bếp lửa vào thơ Thái, Mường đại m tựa tinh thần gắn b với không gian sinh hoạt gia đ nh quây quần, ấm cúng, vào thơ Tày nơi nuôi dưỡng phẩm cách, lĩnh tộc người Bàn chân bi u tượng cho quan niệm vẻ đẹp sức mạnh th chất, nụ cười bi u tượng cho quan niệm vẻ đẹp tinh thần tràn trề lạc quan, yêu đời người bi u tượng chợ phiên với không gian sinh hoạt v n h a th sinh động thơ đại dântộc Tày, Giáy… Thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến với hệ thống bi u tượng phong phú bi u đạt tâm thức v n h a đa dạng nơi Ngôn ngữ thành lớn v n h a đồng thời phương tiện bi u đạt v n học Ngôn ngữ sáng tác nhà thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến chủ yếu nghiêng tiếng Việt Đây quy luật phát tri n theo đa số tiếng Việt tỏ nhiều lợi tiếng dântộc người sáng tác người tiếp nhận Tuy nhiên, thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến giữ sắc v n h a tộc người tr nh đại h a nhờ sáng tạo nhà thơ kết hợp sử dụng từ ngữ dântộc tiếng Việt, trọng cách n i h nh ảnh, giàu tính tư trực cảm Mỗi nhà thơ, nh m nhà thơ thuộc tộc người cụ th vận dụng sáng tạo vốn liếng ngôn ngữ dântộc m nh cách khác đ vươn đến hiệu bi u đạt Thơ Tày nghiêng tính sáng tạo việc sử dụng kết hợp hai ngôn ngữ, đặc biệt từ láy cách diễn đạt lạ kế thừa từ ngôn ngữ sinh hoạt đời thường, đưa ngữ Tày thành ngôn ngữ nghệ thuật, đồng thời đại h a đa nghĩa Thơ Thái c xu hướng trung thành với truyền thống nhờ khai thác v n liệu, thi liệu, v n h a dân gian Thơ Giáy với dòng cảm xúc cuồn cuộn chuộng sử dụng phép so sánh trùng điệp, liên hoàn với nhiều tầng lớp so sánh…Các nhà thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến nỗ lực tự t m lối riêng vừa truyền thống vừa đại 23 Luận án công tr nh nghiên cứu thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến g c nh n v n h a Với công tr nh người trước, thừa hưởng thành tựu nghiên cứu đ bước tiếp khai phá giá trị độc đáo phận v n học Với hướng này, giá trị, hệ thống bi u tượng ngôn ngữ nghệ thuật coi tiêu m chính, đòn bẩy giúp tiếp cận chiều sâu, khác biệt v n h a tộc người lựa chọn kết tinh thơ, từ đ thấy muôn màu, muôn sắc vườn hoathơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến Với đối tượng nghiên cứu luận án (Thơ DTTS miềnnúiphíaBắctừ sau n m 1986đến nay), c nhiều hướng tiếp cận khác thi pháp học, v n học so sánh…Nếu c điều kiện quay trở lại, gợi ý cho công tr nh nghiên cứu đ g p phần khẳng định giá trị đặc sắc, phong phú thơ DTTS miềnnúiphíaBắc n i riêng v n học DTTS n i chung v n học Việt Nam, quốc gia đa v n h a 24 ... THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 4.1 Vấn đề ngôn ngữ sáng tác thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ năm 1986 đến dƣới góc nhìn văn hóa Thơ DTTS... SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CƠ BẢN TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1 Khu vực miền núi phía Bắc – đa dạng vùng văn hóa Khu vực miền núi phía Bắc phân vùng v n h a c số. .. văn hóa thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến 2.3.1 Lòng tự tôn dân tộc mối quan hệ với cộng đồng dân tộc Việt Nam Thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ 1986 đến c đ ng g p lớn nhà thơ dân tộc