Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
372,85 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LỆ THU BÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCVIỆTNAMHIỆNNAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Ngân TS Nguyễn Thị Phương Thủy Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bìnhđẳngnam nữ cách toàn diện, đầy đủ lý tưởng mà nhân loại theo đuổi hàng nhiều kỷ Ngày nay, bìnhđẳnggiới (BĐG) vấn đề có tính quốc tế, mối quan tâm toàn nhân loại, tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) Ở nước ta, nghiệp giải phóng phụ nữ Đảng Nhà nước quan tâm từ buổi đầu cách mạng Khẩu hiệu “nam nữ bình quyền” khẳng định từ Hiến pháp nước ViệtNamdân chủ cộng hòa (1946) Cho đến nay, Đảng nhà nước ViệtNam quan tâm thúc đẩy thực BĐG nói chung BĐG laođộnggiađình nói riêng Nhiều văn quan trọng đời quy định cụ thể nội dung như: Hiến pháp, Luật Lao động, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bìnhđẳnggiới Như điều 18 Luật BĐG quy định: Vợ chồng bìnhđẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình, thành viên nam nữ giađình có trách nhiệm chia sẻ công việc giađình Những quan điểm, sách đắnĐảng Nhà nước, với thành tựu 30 năm đổi mới, đời sống vật chất tinh thần giađìnhViệtNam cải thiện đáng kể, có biến đổi sâu sắc cấu, kết cấu, mối quan hệ thành viên giađình Phụ nữ ngày có nhiều hội tham gia khẳng định vai trò to lớn hoạt động kinh tế xã hội, lĩnh vực sản xuất vật chất Bên cạnh đó, xuất xu hướng ngày có nhiều đàn ông đảm nhiệm công việc trước vốn coi phụ nữ Với thay đổi chức cá nhân gia đình, khoảng cách bất BĐG laođộnggiađình thu hẹp BĐG laođộnggiađình trở thành xu hướng tất yếu, thước đo mức độ tiến bộ, hạnh phúc giađình Tuy nhiên, dù pháp luật quy địnhgia đình, vợ chồng bìnhđẳng với mặt, bàn bạc, định vấn đề chung, chia sẻ công việc chăm lo cái, cha mẹ, thực tế thời gian làm việc phụ nữ giađình thường dài namgiớiTronggiađìnhnamgiới coi trụ cột, có quyền định vấn đề lớn người đại diện cộng đồng, công việc nội trợ, chăm sóc thành viên giađình coi “thiên chức” phụ nữ, coi việc vặt, không tên, giá trị Vậy làm, tham gia hoạt động sản xuất nam giới, phụ nữ phải gánh trách nhiệm hoạt động tái sản xuất gia đình, điều hạn chế hội tiếp cận khả tìm chỗ đứng thị trường lao động, ảnh hưởng tới việc học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, sức khỏe, tâm lý thời gian nghỉ ngơi, giải trí để đảm bảo tái sản xuất, tham gia hoạt động xã hội phụ nữ Ngoài ra, phận phụ nữ tự ti, an phận, cam chịu, chấp nhận định kiến giới tồn xã hội Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dântộcthiểu số(DTTS), bất BĐG laođộnggiađình diễn mạnh mẽ, vị người phụ nữ giađình thấp MiềnnúiphíaBắc (MNPB) địa bàn chiến lược đất nước, nơi tụ cư nhiều DTTS, với đa dạng sắc văn hóa tộc người Do trình độ phát triển kinh tế, xã hội văn hóa thấp kém, bất BĐG giađình DTTS MNPB phổ biến nặng nề so với nhiều vùng khác nước Tính chất bảo thủ phân công laođộng truyền thống theo giới, thể rõ nét giađình DTTS Vì điều kiện sản xuất thu nhập thấp, nên phụ nữ tham gia hầu hết công việc sản xuất Hơn việc sử dụng dịch vụ xã hội, phương tiện giúp giảm nhẹ gánh nặng công việc nội trợ giađình DTTS ít, chưa đủ sức giải phóng người phụ nữ khỏi lo toan vất vả đời sống giađình Do vậy, phụ nữ DTTS MNPB thường phải laođộng với cường độ lớn, thời gian làm việc kéo dài, điều kiện nghỉ ngơi dường không có, có hội tiếp cận nguồn lực để phát triển, nâng cao lực thân, khả định hưởng thụ lợi ích họ nhìn chung thấp nhiều so với namgiới Mặc dù phủ tiến hành nhiều chương trình nhằm giúp đỡ DTTS MNPB, song có lẽ phận không nhỏ phụ nữ DTTS MNPB đứng bên lề phát triển Nghèo đói, rào cản luật tục, hạn chế kiến thức, không làm gia tăng thêm gánh nặng cho phụ nữ laođộng sản xuất, tái sản xuất để trì sống gia đình, mà làm cho hội để họ tham gia hòa nhập với dòng chảy xã hội so với namgiới Vì vậy, phụ nữ DTTS nhóm xã hội cực khổ nhất, chịu nhiều bất bìnhđẳng MNPB, giải bất BĐG giađình DTTS MNPB để không bị bỏ lại phía sau, góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững MNPB Bìnhđẳnggiớilaođộnggiađình chủ đề nghiên cứu mới, mang tính thời sự, nhận quan tâm nhà khoa học không nước mà quốc tế ngày quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh góc độ khác Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB Từ lí trên, việc nghiên cứu thực trạng BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB nay, để đề xuất giải pháp thúc đẩy thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB đặt cấp thiết Do vậy, tác giả chọn vấn đề “Bình đẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắcViệtNam nay” làm đề tài luận án Tiến sỹ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích sở lý luận thực tiễn, vấn đề đặt việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB, luận án đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu để thúc đẩy BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB ViệtNam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB ViệtNam - Phân tích thực trạng, vấn đề đặt việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB ViệtNam - Đề xuất số quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB ViệtNam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu thực trạng BĐG laođộnggiađình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Trong phạm vi luận án, tác giả tập trung nghiên cứu BĐG laođộnggiađình vợ chồng - Phạm vi không gian: MNPB gồm 14 tỉnh với 30 dân tộc, chia thành nhiều nhóm với trình độ phát triển khác Trong khuôn khổ luận án điều kiện nghiên cứu, tác giả tập trung nghiên cứu sốdântộc như: Tày, Thái (nhóm DTTS phát triển); Mông (thuộc DTTS phát triển trung bình); La Hủ (thuộc nhóm DTTS phát triển kém) tỉnh Hà Giang, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu tình hình thực BĐG laođộnggiađình DTTSMNPB ViệtNam từ năm 2007 (Luật BĐG có hiệu lực) Cơ sở lí luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lí luận thực tiễn - Cơ sở lí luận luận án chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ViệtNam vấn đề BĐG, gia đình, DTTS Ngoài ra, luận án vận dụng số lý thuyết như: xã hội học vị - vai trò, giới phát triển, nữ quyền - Luận án kế thừa tài liệu, công trình có liên quan đến đề tài nhà nghiên cứu, hoạt động thực tiễn Việt Nam, tổ chức quốc tế - Cơ sở thực tiễn luận án thực trạng BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB xác định phạm vi nghiên cứu - Luận án sử dụng nhiều số liệu Tổng cục Thống kê MNPB (do DTTS chiếm tỷ lệ lớn vùng số liệu thống kê riêng DTTS vùng), nên số liệu MNPB mà tác giả đề cập luận án hàm ý nói DTTS MNPB 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp sau: - Thu thập tư liệu, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh tư liệu có làm sở lí luận, thực tiễn tham khảo - Điều tra xã hội học phương pháp nghiên cứu quan trọng, mà luận án sử dụng để thu thập chứng khách quan, tin cậy thực trạng, vấn đề đặt việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB, sở đề xuất giải pháp Nghiên cứu định tính: tiến hành thông qua phương pháp vấn sâu Luận án vấn sâu 20 Nghiên cứu định lượng: Luận án thực 536 phiếu trưng cầu ý kiến - Quan sát thực địa phương pháp, mà tác giả sử dụng luận án nhằm làm sáng tỏ số phát dựa bảng hỏi thảo luận nhóm Đóng góp luận án - Làm rõ lý luận laođộnggiađình DTTS MNPB, nội dung biểu BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB - Đánh giá cách cụ thể thực trạng BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB ViệtNam lĩnh vực: sản xuất, tái sản xuất, tham gia hoạt động cộng đồng - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực yếu tố tự nhiên, kinh tế, văn hóa, sách đến việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB - Phát vấn đề đặt việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB ViệtNam - Đề xuất số quan điểm giải pháp để thúc đẩy BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Góp phần khẳng định lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản ViệtNam Nhà nước ta BĐG, giađình DTTS Ngoài khẳng địnhgiá trị lý thuyết khác giới - Luận án làm tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên đề liên quan đến vấn đề phụ nữ, BĐG, gia đình, dântộc Chủ nghĩa xã hội khoa học chuyên ngành liên quan - Với việc thực trạng, vấn đề đặt việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB, đề xuất số giải pháp, luận án góp phần cung cấp tư liệu cho việc hoạch định, hoàn thiện sách phụ nữ, BĐG, gia đình, laođộng việc làm, dântộc MNPB Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình tác giả công bố liên quan đến luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu bìnhđẳnggiớilaođộnggiađình Luận án phân tích số công trình tiêu biểu như: GiađìnhViệtNam người phụ nữ giađình thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước,của tác giả Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu công trình;Nghiên cứu phụ nữ, giớigiađình tác giả Nguyễn Linh Khiếu; Gender and Domestic life Tony Chapma;Định kiến phân biệt đối xử theo giới: lý thuyết thực tiễn Trần Thị Minh; Vai trò giới lượng hóa giá trị laođộnggiađình Phạm Ngọc Anh; Nghiên cứu Đóng góp kinh tế phụ nữ thông qua công việc nhàcủa Quỹ Health Bridege Canada - Viện Nghiên cứu phát triển xã hội;Đóng góp kinh tế vợ chồng tác giả Trần Thị Vân Anh;Vấn đề lao động, việc làm nhìn từ góc độ giớiTác giả Lê Ngọc Lân; Khía cạnh giới phân công laođộnggiađình tác giả Nguyễn Hữu Minh; BìnhđẳnggiớiViệtNam tác giả Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Minh; Tác giả Nguyễn Thị Ngân với hai viết Thực quan điểm Đảng sách Nhà nước bìnhđẳng giới, Chủ trương Đảng, Nhà nước giải phóng phụ nữ bìnhđẳnggiớiViệt Nam; Tài liệu Thúc đẩy quyền phụ nữ ViệtNam UN Women;Báo cáo phát triển giới 2012: Bìnhđẳnggiới phát triểncủa Ngân hàng giới;Những phát từ Báo cáo An sinh xã hội cho phụ nữ trẻ em gái ViệtNam UN Women;Bài viếtBìnhđẳnggiớiViệtNam naycủa Lê Thị Quý; Công trình The women’s access to land in contemporary VietNam UNDP… 1.1.2 Các nghiên cứu tiêu biểu bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc Luận án phân tích công trình tiêu biểu như: Phụ nữ dântộcmiềnnúi đời sống kinh tế - văn hóa dân tộccủatác giả Lê Ngọc Thắng; Cao Bang - Bac Kan - Rural Development project: Gender Studies on Tay Nung ethnic minorities in Cao Bang tác giả Đỗ Thị Bình;Phát triển kinh tế hộ giađìnhmiềnnúi trình chuyển dịch sang chế thị trườngcủatác giả Sa Trọng Đoàn;Mấy vấn đề phát triển phụ nữ Hmông (từ thực tiễn Mộc Châu, Sơn La Quản Bạ, Hà Giang) củaLê Ngọc Thắng; Bài viết Vị người phụ nữ H’Mông giađình xã hội Đặng Thị Hoa; Một số phong tục tập quán ảnh hưởng tới chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dântộc tỉnh Hà Giangcủa Trần Minh Hằng;Vài nét người phụ nữ xã hội Thái củaLương Thị Thu Hằng; Nguyễn Hồng Quang với Giađìnhdântộcthiểusốlaođộng trẻ em; Bài viết Vấn đề giớidântộc người Sơn La - Lai Châu tác giả Lê Thị Quý; Công trình Thu nhập, việc làm địa vị phụ nữ dântộcthiểusố trình phát triển kinh tế thị trường - phân tích qua lăng kính giới (nghiên cứu trường hợp Lào Cai Lạng Sơn);Tác giả Lê Ngọc Lân với viết Phụ nữ dântộcmiềnnúiphía Bắc: hôn nhân, văn hóa giáo dục chăm sóc sức khỏe; Nguyễn Thị Thanh Tâm, Lê Việt Nga Phan Thị Thanh Mai với đề tài Một số vấn đề giớidântộcthiểusốmiềnnúiphía Bắc; Phan Thị Thanh Mai với viếtThực trạng vai trò phụ nữ dântộcthiểusố tỉnh miềnnúiphíaBắc chăm sóc sức khỏe sinh sản;Báo cáo đánh giá tiếp cận sử dụng dịch vụ pháp lý phụ nữ dântộcthiểusố ISEE; Giới, tăng quyền phát triển: quan hệ giới từ góc nhìn người dântộcthiểusốViệt Nam; Công trình Quan hệ giớigiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc naycủa tác giả Nguyễn Thị Hà; Phạm Thu Hiền với viết Tác động thiên tai biến đổi khí hậu cộng đồngdântộcthiểusốphíaBắc nhìn từ lăng kính giới; Lê Tuấn Ngọc với viết Phát triển nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh miềnnúiphíaBắc 1.2 GIÁ TRỊ CỦA CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ TỔNG QUAN VÀ NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN CẦN LÀM SÁNG TỎ 1.2.1 Những giá trị công trình tổng quan Một là, công trình nghiên cứu tài liệu quý lý luận thực tiễn, để luận án tham chiếu trình triển khai mục tiêu nhiệm vụ Các công trình phần cho thấy tính cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB nay, cung cấp cho tác giảsở lý luận phần sở thực tiễn, gợi mở số vấn đề đặt giải pháp nhằm thúc đẩy BĐG laođộnggiađình DTTSMNPB Hai là, số công trình phân tích làm rõ vị trí, vai trò phụ nữ phát triển kinh tế xã hội, luận giải làm sáng tỏ mức độ định vấn đề BĐG laođộnggiađình như: phân công lao động, tiếp cận, hưởng lợi từ nguồn lực, quyền định thụ hưởng lợi ích Đặc biệt, tác giả nhiều công trình tập trung nghiên cứu, nhấn mạnh phụ nữ DTTSMNPB Ba là, số công trình đưa cách đánh giá, nhìn nhận loại laođộnggiađình (lao động tái sản xuất), đề xuất cách lượng hóa giá trị laođộng tái sản xuất, phân tích đóng góp laođộng tái sản xuất vào kinh tế quốc dân Bốn là, vài công trình phân tích số rào cản phát triển phụ nữ DTTS, rào cản thực BĐG laođộnggiađình DTTS số khía cạnh như: điều kiện kinh tế khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu, trình độ dân trí thấp Năm là, số công trình nêu biến đổi giađình người DTTS MNPB như: cấu gia đình, quan hệ gia đình, quyền định, phân công lao động, trình độ văn hóa hôn nhân giađình Sáu là, số công trình tổng kết trình đổi mới, phát triển miền núi, đánh giá thành tựu, hạn chế trình đó, đồng thời nêu quan điểm định hướng nguyên tắc phát triển miềnnúi vùng DTTS; đề cập tới phân hoá giàu nghèo tỉnh MNPB, mức độ ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội nói chung, bao hàm tác động BĐG laođộnggiađình DTTS Bảy là, số công trình tập trung phân tích mối liên hệ giới, nghèo đói sách phát triển, lồng ghép giới vào sách vĩ mô, cách thức giải nghèo đói từ góc độ giới, bất bìnhđẳng Từ đó, nêu trách nhiệm nhà hoạch định sách cộng đồng thực mục tiêu Thiên niên kỷ 11 2.2.1.2 Về hoạt động tái sản xuất Giađình có quy mô lớn với số lượng thành viên đông, đặc trưng trước hết cho cư dân nông thôn DTTS Trong dịch vụ an sinh xã hội vùng chưa phát triển nhiều so với vùng khác nước, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Với đặc điểm thấy, khối lượng công việc liên quan tới hoạt động tái sản xuất, mà người phụ nữ DTTS MNPB phải đảm nhận lớn, tốn nhiều thời gian sức lực 2.2.1.3 Về hoạt động cộng đồng Mặc dù nhiều nhóm tộc người cư trú đan xen vùng hay xã, phạm vi làng, thường bao gồm người nhóm dân tộc, nhiều trường hợp họ người ruột thịt, nên nhiều giađình làng có quan hệ huyết thống ruột thịt với Họ sống gắn kết chặt chẽ, cá nhân mắt nối, họ gắn kết với không có quan hệ ruột thịt láng giềng, mà sinh hoạt văn hóa tôn giáo, đặc biệt hoạt động sinh kế 2.2.2 Nội dung biểu bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc Thứ nhất, BĐG hoạt động sản xuất giađình DTTS MNPB biểu khía cạnh sau: Phân công laođộng vợ chồng nông nghiệp, nghề thủ công, làm thuê, buôn bán hàng hóa dịch vụ, làm thuê (bốc vác); Tiếp cận nguồn lực sản suất như: đất đai, vốn, dịch vụ khuyến nông; Quyền định hoạt động sản xuất: thay đổi hướng sản xuất, vốn; Thụ hưởng lợi ích: thừa kế tài sản, giáo dục Thứ hai, BĐG hoạt động tái sản xuất giađình DTTS MNPB biểu khía cạnh như: Phân công laođộng vợ chồng hoạt động như: nấu ăn, giặt giũ, chợ, giữ tiền, chăm sóc, dạy học, chăm sóc người già, lấy nước, giã gạo, thu lượm chất đốt, sửa chữa đồ dùng nhà; Tiếp cận nguồn lực hoạt động tái sản xuất: quản lý tiền gia đình, biện pháp kế hoạch hóa gia đình; Quyền định hoạt động liên quan tới tái sản xuất: khoản chi tiêu gia đình, số sử dụng biện pháp tránh thai; Thụ hưởng lợi ích liên quan tới hoạt động tái sản xuất: chăm sóc sức khỏe, giải trí Thứ ba, BĐG hoạt động cộng đồnggiađình DTTS MNPB biểu khía cạnh: Phân công vợ chồng hoạt động như: 12 người dự đám hiếu/hỉ, giao tiếp với quyền, họp làng, tiếp khách, làm vệ sinh làng, xóm, tham gia cúng giỗ làng; Quyền tiếp cận hoạt động cộng đồng vợ chồng; Quyền định tham gia hoạt động cộng đồng; Thụ hưởng lợi ích từ hoạt động cộng đồng 2.3 VAI TRÒ CỦA VIỆC THỰC HIỆNBÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀNNÚIPHÍABẮCVIỆTNAMHIỆNNAY Thực bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusố có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội miềnnúiphíaBắc nay, cụ thể Thứ nhất, bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusố góp phần phát triển kinh tế vùng miềnnúiphíaBắc Thứ hai, bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusố góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn miềnnúiphíaBắc Thứ ba, bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusố tiền đề để thực bìnhđẳng xã hội miềnnúiphíaBắc 2.4 MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆNBÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCVIỆTNAM Các yếu tố như: tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội, sách xã hội có tác động to lớn đến việc thực bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc nay, theo hai hướng tích cực tiêu cực Chương BÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCVIỆTNAMHIỆNNAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 THỰC TRẠNG THỰC HIỆNBÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCVIỆTNAMHIỆNNAY 3.1.1 Trong hoạt động sản xuất 3.1.1.1 Phân công laođộng Kết nghiên cứu luận án phân công laođộng theo giới sản xuất đồng bào DTTS MNPB cho thấy, điều kiện kinh tế - xã hội 13 chưa phát triển, trình độ sản xuất thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn, người phụ nữ đóng vai trò vô quan trọng sản xuất, đem lại nguồn lợi kinh tế đảm bảo nhu cầu lương thực cho giađình cộng đồng Họ tham gia hầu hết bìnhđẳng với namgiới công việc sản xuất gia đình, ưu công việc mang lại thu nhập thường xuyên namgiới khẳng định.Tuy nhiên kết khảo sát luận án cho thấy, khuôn mẫu giới (nguyên tắc bất thành văn) ngự trị suy nghĩ hoạt động người dân nơi tham gia công việc sản xuất Nếu xét theo tương quan dân tộc, giađìnhdântộc Tày, Thái mức độ tham gia hai vợ chồng vào công việc sản xuất phổ biến cao so với dântộc Mông, La Hủ 3.1.1.2 Tiếp cận nguồn lực sản xuất - Đất đai Tronggiađình DTTS MNPB nay, tỷ lệ hai vợ chồng đứng tên sở hữu sổ đỏ chiếm 13,8%, phụ nữ đứng tên chiếm tỷ lệ nhỏ 9,0%, thể chuyển biến tích cực nhận thức người dân nói chung phụ nữ DTTS nói riêng quyền sở hữu tài sản, phần thể vị bìnhđẳng vợ chồng giađình Nếu xét theo tương quan dân tộc, ta thấy tỷ lệ hai vợ chồng có tên sổ đỏ dântộc Thái, Tày tương đương nhau(14,5%, 14,2%), cao so với dântộc Mông, La Hủ (13,1%, 13,2%) Trên thực tế việc tiếp cận quyền sở hữu đất phụ nữ DTTS MNPB thấp - Vốn Dù dântộc trình độ phát triển cao, trung bình hay thấp xu hướng hai vợ chồng đứng tên vay vốn chiếm tỷ lệ cao, điều thể tính bình đẳng, dân chủ quan hệ gia đình, hội tiếp cận nguồn lực sản xuất phụ nữ Tuy nhiên, hội tiếp cận vốn namgiới cao gần gấp đôi so với nữ giới, có tới 39,6% người chồng vay, người vợ vay 20,5% - Dịch vụ khuyến nông Kết khảo sát cho thấy, 90% người tham gia lớp tập huấn khuyến nông có nhận định việc tham gia lớp tập huấn 14 hiệu Hiện nay, giađình DTTS MNPB có 25% phụ nữ có hội tiếp cận với dịch vụ khuyến nông, có lẽ bước tiến mới, thể phát triển người phụ nữ Tuy nhiên, việc tiếp cận dịch vụ khuyến nông nữ nam có khác biệt đáng kể, người tiếp cận với dịch vụ khuyến nông nhiều namgiới (60%) 3.1.1.3 Quyền định hoạt động sản xuất - Thay đổi hướng sản xuất giađìnhSố liệu khảo sát cho thấy, quyền định công việc sản xuất kinh doanh gia đình, không dành riêng cho người chồng mà dành cho người vợ Tuy nhiên, quyền định thuộc nam giới, phụ nữ DTTS nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương đưa định hoạt động sản xuất kinh doanh - Vốn Cả hai vợ chồng thảo luận bàn bạc đến định cuối việc sử dụng vốn trở thành xu hướng phổ biến giađình DTTS nay, chiếm tỷ lệ lớn tới 45,6% Điều chứng tỏ quan hệ giớigiađình có khía cạnh tiến bộ, dân chủ bìnhđẳng trước Tuy nhiên, tồn khác biệt hai giớidântộc việc định sử dụng vốn vay Số liệu khảo sát cho thấy 34,6% người hỏi khẳng định việc định sử dụng vốn vay chồng, có 19,8% vợ định Đối với giađìnhdântộc Thái, Tày vai trò người vợ việc định sử dụng vốn cao hơn, tương ứng 22,3% 25,4%, dântộc La Hủ đa số không vay vốn để sản xuất khoảng thời gian qua 3.1.1.4 Thụ hưởng lợi ích - Thừa kế tài sản Về quyền thừa kế tài sản (luận án đề cập tới đất đai), việc định chia cho chiếm tỷ lệ 13,9%, chia cho gái chiếm tỷ lệ khiêm tốn 2,2% Tuy nhiên, thể biến đổi tích cực nhận thức đồng bào DTTS quyền thừa kế gái, dù tỷ lệ nhỏ cho thấy xu hướng cha mẹ đối xử bìnhđẳng trai gái giađình DTTS MNPN, hội bìnhđẳng thừa kế phụ nữ.Có thể thấy rằng, câu trả lời thừa kế cho trai chiếm tỷ lệ cao nhất, số 15 liệu vừa phản ánh nhận thức, vừa phản ánh thực trạng quyền thừa kế tài sản xét khía cạnh giớigiađình DTTS MNPB - Giáo dục Hầu hết ông bố bà mẹ người DTTS vùng vấn, nghĩ gái trai cần phải có quyền bìnhđẳng giáo dục Tuy nhiên, thực tế, trai có nhiều hội học gái, theo kết khảo sát có tới 55% người DTTS cho cần đầu tư cho trai học hết bậc trung học phổ thông, gái 38% Tronggiađìnhdântộc Tày, Thái, bìnhđẳng hơn, giađình cho cần cho gái học hết trung học phổ thông, số muốn học đến đại học số lại muốn học hết trung học sở học nghề Tóm lại, hoạt động sản xuất giađình DTTS MNPB, vai trò phụ nữ vô to lớn, họ tham gia vào hầu hết tất công việc, đảm nhận nhiều loại công việc, nhiên việc thừa nhận đóng góp kinh tế họ chưa nhìn nhận cách đắn Mặc dù xu hướng bìnhđẳnggiađình xuất hiện, việc tiếp cận, kiểm soát định, hưởng thụ lợi ích hoạt động sản xuất người phụ nữ gặp nhiều hạn chế, bất bìnhđẳngso với namgiới 3.1.2 Trong hoạt động tái sản xuất 3.1.2.1 Phân công laođộngHiệngiađình DTTS MNPB,đã có tham gia, chia sẻ namgiới hoạt động tái sản xuất Mặc dù có thay đổi theo hướng bìnhđẳnglaođộng tái sản xuất, phụ nữ người đảm nhận chính, cường độ laođộng phụ nữ lĩnh vực lớn cao gấp nhiều lần so với namgiới 3.1.2.2 Tiếp cận nguồn lực hoạt động tái sản xuất - Quản lý tiền giađình Kết khảo sát luận án cho thấy, giađình DTTS MNPB nay, nhìn chung vợ người quản lý tiền chiếm tỷ lệ cao 72,2% có 15,1% người chồng quản lý, hai vợ chồng giữ chung chiếm 12% Nếu xét theo khía cạnh tộc người, ta thấy có chênh lệch nhóm dântộc Mông dântộc khác vấn đề quản lý kinh tế hộ giađình 16 - Các biện pháp kế hoạch hóa giađình Việc sử dụng biện pháp tránh thai đồng bào DTTS MNPB gần có chiều hướng tăng, thể việc tiếp cận thông tin dịch vụ trách thai đồng bào DTTS có nhiều cải thiện Nhiều namgiới người chủ động sử dụng biện pháp tránh thai (15,3%).Tuy vậy, số biện pháp tránh thai dành cho nam giới, trách nhiệm giữ gìn sức khỏe kế hoạch hóa giađình chủ yếu nhằm vào phụ nữ 3.1.2.3 Quyền định hoạt động liên quan tới tái sản xuất - Quyết định khoản chi giađình Kết khảo sát luận án cho thấy, vai trò định phụ nữ ngày trở nên quan trọng đời sống gia đình, thể qua tỷ lệ hai định khoản chi tiêu lớn giasố cao nhất, thấy quan hệ dân chủ bước tạo lập gia đình, bước tiến lớn quan hệ giới Tuy nhiên khoản chi tiêu lớn, có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống kinh tế gia đình, vai trò định người đàn ông chủ yếu, cao gấp lần so với phụ nữ - Quyết địnhsốTronggiađình khảo sát địa bàn nghiên cứu, quyền định sử dụng biện pháp tránh thai số hai vợ chồng định Đây bước tiến lớn bìnhđẳngnam nữ qua ta thấy nhận thức đồng bào DTTS kế hoạch hóa giađình có nhiều thay đổi theo hướng tích cực.Tuy nhiên việc phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai nào, không hoàn toàn họ định, mà thường phụ thuộc vào địnhnam giới, tỷ lệ namgiớiđịnh cao gấp đôi so với nữ giới Ngoài số biện pháp tránh thai dành cho nam giới, trách nhiệm giữ gìn sức khỏe kế hoạch hóa giađình chủ yếu nhằm vào phụ nữ 3.1.2.4 Thụ hưởng lợi ích - Chăm sóc sức khỏe Có khác biệt định phụ nữ namgiới tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Namgiới có xu hướng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt, đại so với nữ giớiDântộc Thái, Tày có điều kiện 17 tiếp cận dễ dàng với bệnh viện tuyến trên, khả tài chính, khoảng cách phương tiện lại - Giải trí Kết khảo sát luận án hưởng thụ văn hóa sử dụng thời gian laođộng sản xuất, cho thấy phụ nữ namgiới có khác biệt việc sử dụng thời gian rỗi Namgiới có nhiều thời gian để nghỉ ngơi, hưởng thụ lợi ích tinh thần phụ nữ Tóm lại, quan hệ giađình DTTS MNPB có xu hướng bìnhđẳngdân chủ hơn, đàn ông - trụ cột gia đình, có nhiều lợi so với phụ nữ, tiếng nói trọng lượng phụ nữ định lớn giađình Nếu nhìn nhận việc định, thụ hưởng lợi ích từ công việc gia đình, theo tương quan dân tộc, giađìnhdântộc Thái, Tày, tỷ lệ hai vợ chồng bàn bạcđịnh công việc cao giađìnhdântộc Mông, La Hủ Tronggiađình Thái, Tày người phụ nữ chia sẻ, thụ hưởng lợi ích cách tốt so với dântộc Mông, La Hủ 3.1.3 Trong hoạt động cộng đồng 3.1.3.1 Phân công laođộng Giống hoạt động sản xuất, tái sản xuất, hoạt động cộng đồng, ta thấy namgiới thường đảm nhận công việc coi quan trọng hơn, chí có việc cao gấp nhiều lần so với phụ nữ, phụ nữ đóng vai trò thứ yếu 3.1.3.2 Tiếp cận hoạt động cộng đồng Các số liệu cho thấy, namgiới nhân vật hoạt động cộng đồng, có chia sẻ chuyển dịch vai trò nam nữ.Nếu theo tương quan nhóm dân tộc, thấy nhóm dântộc Tày, Thái đánh giá cao tiến phụ nữ, vai trò cộng đồng phụ nữ lớn so với nhóm Mông, La Hủ Do địa vị phụ nữ Thái, Tày cao hơn, họ bình đẳng, tự tham gia hoạt động xã hội 3.1.3.3 Quyền định tham gia hoạt động cộng đồng Sự diện phụ nữ cách thường xuyên với tư cách người đại diện cho gia đình, người chủ giađình để dự đám hiếu, hỉ, tiếp khách, làm 18 việc với quyền đoàn thể, tham gia hội họp bàn bạcđịnh vấn đề quan trọng cộng đồng - lĩnh vực hoạt động vốn thành kiến giới truyền thống này, bước tiến quan trọng phụ nữ DTTS, thực sự hòa nhập vai trò giới thay đổi vị cách tích cực.Tuy nhiên namgiới người giữ vai trò chính, tỷ lệ namgiới tham gia họp thường xuyên cao phụ nữ 3.1.3.4 Thụ hưởng lợi ích Hiện nay, việc tiếp cận thụ hưởng giá trị từ hoạt động phụ nữ DTTS MNPB nhiều hạn chế so với namgiới Tóm lại, mối quan hệ giới cộng đồng DTTS không tĩnh tại, mà có thay đổi nhiều, với biến động đời sống xã hội, trình định canh định cư, trình đô thị hóa tác động truyền thông đại chúng, việc giảm nhẹ nghi lễ thực hành truyền thống dẫn đến quan niệm cởi mở vai trò vị vợ chồng Trên thực tế thấy rằng, việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB đứng trước nhiều khó khăn, thử thách 3.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆNBÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCVIỆTNAM 3.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu tiền đề kinh tế để thực bìnhđẳnggiớilaođộnggiađình với thực trạng kinh tế nghèo, lạc hậu miềnnúiphíaBắc Nghèo đói vấn đề nan giải MNPB, tỷ lệ hộ nghèo vùng cao nước, gấp đôi so với trung bình nước Nghèo đói, thu nhập thấp dẫn đến người ta có hội nghĩ đến việc hưởng thụ sống, dường thời gian quan tâm tới nhiều vấn đề xã hội, có vấn đề BĐG giađình Song song với tình trạng kinh tế phát triển, phát triển xã hội, có vấn đề bất BĐG, mà biểu phân công laođộng bất hợp lý nam nữ Nghèo đói phản ánh trực tiếp trình độ lực lượng sản xuất, khoa học - kỹ thuật lạc hậu, phân công laođộng xã hội phát triển 19 3.2.2 Mâu thuẫn yêu cầu nâng cao dân trí, nhận thức với thực trạng trình độ dân trí thấp, nhận thức bìnhđẳnggiớilaođộnggiađình cộng đồng xã hội nói chung đồng bào dântộcthiểusố nói riêng chưa cao Trongnăm qua, đời sống vật chất tinh thần đồng bào MNPB có nhiều thay đổi, trình độ học vấn nâng lên, so với trình độ dân trí phát triển giáo dục, đào tạo với vùng nước khoảng cách chênh lệch lớn Trình độ học vấn nam nữ ảnh hưởng đến thực BĐG, nhiên trình độ học vấn phụ nữ ảnh hưởng lớn đến việc thực BĐG gia đình, xã hội Sự hiểu biết đội ngũ cán sở MNPB vấn đề hạn chế bất, số tổ chức cấp sở chưa quan tâm đến việc đưa vấn đề BĐG vào chương trình, kế hoạch hoạt động địa phương 3.2.3 Mâu thuẫn yêu cầu xây dựng giađình văn hóa, tạo điều kiện thực bìnhđẳnggiới hiệu với tồn dai dẳng nhiều hủ tục lạc hậu Muốn xóa bỏ bất bìnhđẳnggiớilaođộnggiađình DTTS, việc làm cần thiết đẩy mạnh phong trào xây dựng giađình văn hóa, môi trường trực tiếp để thiết lập quan hệ bìnhđẳnggiớigiađình Tuy nhiên, việc xây dựng giađình văn hóa MNPB lại đứng trước thách thức to lớn từ hủ tục tồn từ lâu tảo hôn, hút thuốc phiện 3.2.4 Mâu thuẫn xu tất yếu việc giải phóng phụ nữ với tâm lý tự ti, an phận phụ nữ dântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc Việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB gặp nhiều trở ngại Bên cạnh nguyên nhân điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội, có nguyên nhân phụ nữ chưa nhận thấy rõ vị trí, vai trò giađình xã hội, thiếu tự tin, chưa thật cố gắng vươn lên lĩnh vực để khẳng định 20 Chương QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCHIỆNNAY 4.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN THÚC ĐẨY BÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCHIỆNNAY Để thúc đẩy bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBăc nay, cần quán triệt số quan điểm sau: Thứ nhất, thực bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chiến lược phát triển nguồn nhân lực vùngvà chủ trương xây dựng nông thôn Thứ hai, thực bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc cần phải gắn với Chiến lược Quốc giabìnhđẳng giới, kế hoạch hành độngbìnhđẳnggiới tỉnh vùng Thứ ba, thực bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắcsở phối hợp tổng thể sức mạnh cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể thân người phụ nữ Thứ tư, thực bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc phải xuất phát từ điều kiện đặc thù vùng đặc điểm riêng dântộc 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNHĐẲNGGIỚITRONGLAOĐỘNGGIAĐÌNHDÂNTỘCTHIỂUSỐMIỀNNÚIPHÍABẮCHIỆNNAY 4.2.1 Phát triển kinh tế hàng hóa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Kinh tế phát triển điều kiện vật chất quan trọng để thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB Để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân, nhiệm vụ hàng đầu tỉnh MNPB phải phát triển kinh tế hàng hóa, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Thứ nhất, MNPB cầnchuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy lợi cạnh tranh vùng 21 Thứ hai, MNPB cần thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế Thứ ba, MNPB cần đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng 4.2.2 Nâng cao trình độ học vấn nhận thức bìnhđẳnggiới cho đồng bào dântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc Trình độ học vấn đóng vai trò định tỷ lệ thuận với tiến bộ, giá trị lĩnh vực hoạt động đời sống giađình Trình độ học vấn cao làm thay đổi nhận thức, quan niệm, thái độ hành vi thành viên giađình Để nâng cao học vấn cho đồng bào DTTS MNPB nay, cần thực đồng nhiều giải pháp, với tham gia cấp quyền, ngành giáo dục toàn thể người dân Thứ nhất, cần gây dựng củng cố niềm tin hội học tập nghề nghiệp cho đồng bàoDTTS Thứ hai, hoàn thiện quy hoạch mạng lưới trường học, đầu tư chuẩn hóa sở vật chất trường, lớp học Thứ ba, MNPB có nhiều dântộc sinh sống, nên trường, lớp lại có nhiều học sinh thuộc nhiều tộc người khác nhau, nên cần ý tới rào cản ngôn ngữ nhu cầu giáo dục đặc thù cho người DTTS Thứ tư, MNPB vùng có trình độ phát triển kinh tế - xã hội kém, đời sống người dân thấp, để đảm bảo công hội học tập học sinh dântộcthiểu số, Nhà nước phải chủ thể trực tiếp cung ứng dịch vụ giáo dục cho em, đồng thời cần đặc biệt, ưu tiên nhằm tạo “cú hích”, xây dựng tảng, tạo dựng sở vững cho có điều kiện phát triển Thứ năm, lực lượng laođộng MNPB chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, nên đào tạo nghề cho người laođộng phải mở rộng phổ biến Để nâng cao nhận thức BĐG nói chung BĐG laođộnggiađình nói riêng, công tác tuyên truyền cần tiến hành xã hội, cộng đồng quan Nhà nước, trước tiên lực lượng cán lãnh đạo, quản lý cấp, ngành Để làm điều này, cần tăng cường mở lớp đào tạo giới BĐG cho đối tượng cán lãnh đạo ban, 22 ngành, đoàn thể, cán Hội phụ nữ đặc biệt cấp sở Đặc biệt cần nâng cao nhận thức BĐG cho đồng bào DTTS, việc cần tiến hành thường xuyên 4.2.3 Đẩy mạnh phong trào xây dựng giađình văn hóa miềnnúiphíaBắcHiện nay, để đẩy mạnh phong trào xây dựng giađình văn hóa MNPB cần: Thứ nhất, trọng xây dựng mô hình câu lạc “gia đình hạnh phúc, bìnhđẳng bạo lực”, “nhóm sở thích” Thứ hai, cần tuyên truyền người dân thực tốt kế hoạch hóa gia đình, “gia đình con” Thứ ba, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế để nâng cao phúc lợi cho gia đình, tạo ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc cho thành viên gia đình, cho người phụ nữ Thứ tư, phải kiên ngăn chặn đẩy lùi hủ tục 4.2.4 Phát huy vai trò nỗ lực vươn lên phụ nữ dântộcthiểusốmiềnnúiphíaBắc Để xóa bỏ tâm lý tự ti, phụ nữ DTTS MNPB cần: Thứ nhất, phải cố gắng học tập, nâng cao trình độ Thứ hai, cần nâng cao tính tích cực xã hội phụ nữ KẾT LUẬN Bìnhđẳnggiới mục tiêu toàn cầu, mà Liên hợp quốc nhiều tổ chức quốc tế khác từ lâu vận động thúc đẩy Quyền bìnhđẳngnam nữ lĩnh vực ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền người (1948), Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc (1979) nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác, khẳng định pháp luật hầu hết quốc giagiớiBìnhđẳnggiới mục tiêu vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài, vừa có tính cấp bách nghiệp đổi đất nước ta Thực mục tiêu này, namgiới nữ giới có điều kiện bìnhđẳng để phát huy đầy đủ 23 tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp công phát triển đất nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Thực tiễn đời sống chứng minh, phân biệt đối xử dễ gây nên căng thẳng xung đột xã hội Bất BĐG không hạn chế phát triển phụ nữ, mà cản trở tiến trình phát triển quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Vấn đề BĐG đề cập sớm Việt Nam, quan điểm BĐG không ghi nhận văn kiện Đảng, Hiến pháp Nhà nước, cụ thể hóa văn bản, thị, nghị định, mà quan trọng hơn, mức độ định, thực thi sống nhằm phát huy vai trò, vị trí tiềm phụ nữ xã hội Sự nghiệp đổi đất nước ta làm thay đổi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Giađình thiết chế xã hội, có biến đổi theo xu hướng tích cực tiến bộ, đặc biệt mối quan hệ giađình ngày hướng tới dân chủ, bìnhđẳng Có thể nói giađình tiến phụ nữ hai vấn đề có quan hệ khăng khít với Tronggia đình, phụ nữ có vai trò quan trọng, người thầy người, linh hồn gia đình, người tạo dựng tảng tâm hồn nhân cách cho người từ thuở lọt lòng trưởng thành Để phát huy tốt vai trò mình, người phụ nữ phải người tiến bộ, giađình nơi bắt đầu tiến phụ nữ Người phụ nữ nâng cao vị trí giađìnhthiếubình đẳng, chia sẻ vai trò với thành viên giađình ủng hộ xã hội BĐG laođộnggiađình có ý nghĩa to lớn, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy thực công xã hội MiềnnúiphíaBắc vùng đất có nhiều tiềm nguồn lực phát triển kinh tế, công đổi đất nước Đảng khởi xướng, lãnh đạo 30 năm qua làm cho đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS nâng cao Tronggiađình DTTS có biến đổi theo hướng tích cực mối quan hệ thành viên, đặc biệt phân công laođộnggiađình Tuy nhiên thực tế thấy rằng, việc thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB đứng trước nhiều khó khăn, thử thách 24 Tronggiađình DTTS MNPB nay, mang nhiều định kiến giới, phân công laođộng tuân theo quan điểm truyền thống “việc đàn ông”, “việc đàn bà” Sự phân công xuất phát từ quan niệm namgiới “phái mạnh” phải đảm nhận “việc nặng”, cần “tính toán” “kỹ thuật,” phụ nữ thuộc “phái yếu” nên phụ trách “việc nhẹ”, “công việc không tên” Sự phân biệt “việc đàn ông” “việc đàn bà” thực tế làm giảm giá trị laođộng phụ nữ, điều cản trở họ việc tiếp cận, kiểm soát nguồn lực để phát triển, hạn chế quyền địnhlaođộng gia, cản trở trình thực BĐG laođộnggiađìnhđồng bào DTTS Thực BĐG laođộnggiađình DTTS MNPB đòi hỏi phải nâng cao nhận thức vị trí, vai trò laođộng người phụ nữ giađình địa phương này, cần phải vận động tuyên truyền mạnh mẽ để người thay đổi cách nhìn thiên lệch vai trò phụ nữ đặc biệt phụ nữ DTTS thời đại ngày Cần phải phát triển kinh tế hàng hóa MNPB để tạo điều kiện thúc đẩy suất lao động, đa dạng hóa sinh kế, giải phóng sức laođộng Ngoài cấp, ngành, tổ chức trị thành viên giađình cần tạo điều kiện cho chị em phụ nữ DTTS có hội học hành, có công ăn việc làm, đảm bảo tốt mặt sức khỏe…, để họ vừa hoàn thành thiên chức làm vợ, làm mẹ, mà đảm bảo tốt trọng trách mà xã hội giao phó Đặc biệt để thực BĐG laođộnggiađình thân người phụ nữ DTTS phải nỗ lực vươn lên BĐG làm giúp cho phụ nữ mà tạo hội, tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy lực thân, BĐG tạo chỗ dựa, mà giúp phụ nữ đứng vững đôi chân để họ góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Muốn thực BĐG lĩnh vực khác, trước hết phải thực BĐG gia đình, giađình “tế bào” xã hội Và giađình để có BĐG thực BĐG laođộnggiađình lại có ý nghĩa định BĐG laođộnggiađình chìa khóa để đảm bảo cho ổn định bền chặt, êm ấm gia đình, mà tạo điều kiện cho phát triển toàn diện nam nữ mặt xã hội, cải thiện dần địa vị giới, đặc biệt địa vị người phụ nữ giađình xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Lệ Thu (2012), "Tâm lý tự ti, an phận phụ nữ bất bìnhđẳnggiớigiađìnhdântộc HMông Hà Giang", Tạp chí Dântộc thời đại, (146), tr.8-14 Nguyễn Lệ Thu (2015), "Tâm lý tự ti, an phận bất bìnhđẳnggiới với phụ nữ giađình Hmông vùng Đông Bắc", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Nữ quyền vấn đề lý luận thực tiễn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Đại học Sư phạm, tr.500-505 Nguyễn Lệ Thu (2016), "Triết lý nhân sinh nghi lễ tang ma người Tày miềnnúiphía Bắc", Kỷ yếu hội thảo Triết lý nhân sinh văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Nxb Lý luận trị, tr.464-469 Nguyễn Lệ Thu (2016), "Đào tạo sinh viên ngành Giáo dục công dân kiến thức giới đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông mới", Kỷ yếu hội thảo Trường Sư phạm phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thông đáp ứng chương trình giáo dục mới, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.207-213 Nguyễn Lệ Thu (2016), "Bình đẳnggiới xóa đói giảm nghèo miềnnúiphía Bắc", Tạp chí Dântộc thời đại, (187), tr.55-60 Nguyễn Lệ Thu (2016), "Cung cấp kiến thức giới cho sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay", Kỷ yếu hội thảo khoa học sinh viên cán trẻ trường Sư phạm toàn quốc năm 2016 toàn văn, Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, tr.325-331 Nguyễn Lệ Thu (2016), "Tác động phong tục tới thực bìnhđẳnggiớilaođộnggiađìnhdântộcthiểusốmiềnnúiphía Bắc", Tạp chí Laođộng công đoàn,(605), tr.18-19 ... GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 2.2.1 Đặc điểm lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 2.2.1.1... NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY 4.1 NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY Để thúc đẩy bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc. .. GIỚI TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH VÀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LAO ĐỘNG GIA ĐÌNH 2.1.1 Quan niệm lao động gia đình Tác giả luận