Việc truyền bá đạo tin lành và ảnh hưởng của nó ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nước ta hiện nay

101 705 1
Việc truyền bá đạo tin lành và ảnh hưởng của nó ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía bắc nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN HÀ VIỆC TRUYỀN ĐẠO TIN LÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI -2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN HÀ VIỆC TRUYỀN ĐẠO TIN LÀNH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ Ở VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN QUỐC PHẨM HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Mở đầu Trang KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO TIN LÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP ĐẠO TIN LÀNH VÀO VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển đạo Tin Lành giới 1.2 Đạo Tin Lành Việt Nam 20 1.3 Một số đặc điểm đạo Tin Lành Việt Nam 24 Chương1 ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC TRUYỀN ĐẠO TIN LÀNH VÀO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ở NƢỚC TA 31 2.1 Một số đặc điểm vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 31 Chương có liên quan đến hoạt động truyền đạo Tin Lành 2.2 Diễn biến đặc điểm du nhập đạo Tin Lành vào vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 35 2.3 Nguyên nhân du nhập phát triển đạo Tin Lành vào 41 vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thời gian qua 2.4 Những ảnh hƣởng việc truyền đạo trái phép vào đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 46 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA HOẠT ĐỘNG TRUYỀN ĐẠO TIN LÀNH TRÁI PHÉP VÀO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƢỚC TA HIỆN NAY 54 3.1 Những phƣơng hƣớng chủ yếu nhằm khắc phục ảnh hƣởng 54 Chương tiêu cực việc truyền đạo Tin Lành vào đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta 3.2 Các giải pháp chủ yếu Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 68 89 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Tin Lành Tôn giáo giới, du nhập vào Việt Nam đầu kỷ XX Đạo Tin Lành nƣớc ta số lƣợng tín đồ, giáo sĩ không đông Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Hoà Hảo, nhƣng có xu hƣớng phát triển mạnh, thu hút phận nhân dân địa bàn trọng điểm đất nƣớc Đặc biệt hiện, phát triển đạo không bình thƣờng vào đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc tƣợng đòi hỏi phải tập trung đầu tƣ nghiên cứu theo chiều sâu, đánh giá thực trạng đề giải pháp phù hợp Một vấn đề xúc vào năm gần phát triển trái phép đạo Tin Lành gây hậu phức tạp, tác động tiêu cực đến mối quan hệ nội dân tộc thiểu số đồng bào thiểu số theo đạo Tin Lành với tổ chức Đảng quyền địa phƣơng Sự thiếu thống nhận thức, đánh giá đạo Tin Lành vận dụng sách dân tộc, tôn giáo Đảng số cấp uỷ, quyền, ban ngành địa phƣơng, dẫn đến tình trạng lúng túng, thiếu quán không đồng hiệu đạo giải vấn đề đạo Tin Lành số địa bàn thuộc dân tộc thiểu số Chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu Mỹ sức tập trung công xoá bỏ chủ nghĩa xã hội chiến lƣợc “diễn biến hoà bình”, đồng thời tạo cớ răn đe, can thiệp bạo lực có điều kiện Chúng sức lợi dụng sách mở cửa, đổi Đảng Nhà nƣớc ta để xâm nhập vào dân tộc ngƣời, lợi dụng khó khăn, thiếu sót việc chăm lo đời sống tinh thần đồng bào thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc để lôi kéo quần chúng kinh tế, văn hoá, lợi dụng sơ hở thiếu sót ta việc xử lý vấn đề tôn giáo dân tộc để chia rẽ kích động quần chúng hòng tạo nhân tố ổn định lâu dài, phá hoại công xây dựng đất nƣớc nhân dân ta Văn kiện nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ƣơng khoá IX Đảng ta rõ: “ở số nơi, vùng dân tộc thiểu số, số ngƣời lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để tiến hành hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, gây ổn định trị” [12, tr.45] Nghiên cứu, khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực việc truyền đạo Tin Lành vào đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền Bắc nƣớc ta vấn đề cần thiết có liệu khoa học để xem xét đánh giá tình hình, tìm nguyên nhân, học kinh nghiệm Trên sở đề xuất giải pháp có tính khả thi việc thực sách tôn giáo Đảng ta Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm qua, trƣớc tình hình đạo Tin Lành phát triển nƣớc ta nói chung tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng có số công trình nghiên cứu tƣợng tiêu biểu nhƣ: "Thực trạng đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay" - Đề tài khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm Tiến sĩ Nguyễn Đức Lữ, Trung tâm khoa học Tín ngƣỡng Tôn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Hà Nội năm 1999; "Thực trạng tình hình phục hồi phát triển đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt với công tác an ninh" - Đề tài khoa học cấp Bộ, Chủ nhiệm Nông Văn Lƣu - Bộ Nội vụ - năm 1995; "Những vấn đề liên quan đến tượng "Vàng Chứ" - Viện nghiên cứu Tôn giáo, năm 1998 “Tài liệu nội bộ”; "Về tình hình phát triển đạo tin lành Miền núi phía Bắc, Trường Sơn, Tây Nguyên" - Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Tôn giáo Hà Nội, 2000 Các công trình nghiên cứu ảnh hƣởng tiêu cực việc truyền đạo Tin Lành vào đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta, đề số giải pháp nhằm ổn định tình hình Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu trực diện có hệ thống ảnh hƣởng tiêu cực việc truyền đạo Tin Lành trái phép dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta dƣới góc độ lý luận trị - xã hội, tổng kết công tác tôn giáo năm qua, rút học kinh nghiệm giải pháp nhằm thực sách tôn giáo Đảng ta góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hoá xã hội địa bàn cƣ trú dân tộc miền núi phía Bắc nƣớc ta Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1.Mục đích Phân tích đánh giá cách khoa học, khách quan trình du nhập đạo Tin Lành vào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta thời gian gần đây, ảnh hƣởng tiêu cực việc truyền đạo trái phép giải pháp 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích Luận văn giải nhiệm vụ sau: - Khái quát trình phát triển đạo Tin Lành giới Việt Nam - Làm rõ ảnh hƣởng tiêu cực việc truyền đạo Tin Lành vào đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta - Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục ảnh tiêu cực việc truyền đạo trái phép vào đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Nghiên cứu việc truyền đạo Tin lành ảnh hƣởng vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nƣớc ta - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát tỉnh miền núi phía Bắc tập trung đồng bào Mông, Dao Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Đề tài dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tôn giáo dân tộc - Kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu ngƣời trƣớc có nội dung liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phƣơng pháp lịch sử, lôgic điều tra khảo sát thực tế, kết hợp lý luận với thực tiễn Đóng góp luận văn - Đánh giá đắn ảnh hƣởng tiêu cực việc truyền đạo Tin Lành vào tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta - Đề xuất giải pháp nhằm thực có hiệu sách tôn giáo tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta - Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu đạo Tin lành vận dụng việc nghiên cứu môn học thuộc khoa học Mác -Lênin Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng (09 tiết) Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO TIN LÀNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP ĐẠO TIN LÀNH VÀO VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển đạo Tin Lành giới Đạo Tin lành giới đƣợc gọi nhiều tên khác (Đạo thệ phản), ( Đạo cải cách) Ngƣời theo Tin Lành gọi ngƣời theo chúa Giê Su ki tô,,còn Việt Nam tên gọi Tin Lành suất phát từ câu kinh thánh “ Hãy đem Tin Lành giao giảng khắp gian”  2, tr 10  Đạo Tin Lành đời sở phân liệt đạo Công giáo đầu kỷ XVI châu Âu phong trào cải cách tôn giáo Từ kỷ XI, nội Kitô giáo diễn cải cách lớn Cuộc cách mạng lần thứ phân liệt Kitô giáo thành Công giáo Chính thống giáo Cuộc cải cách lần thứ hai vào năm 1515, làm cho đạo Tin Lành đƣợc tách khỏi Công giáo, trở thành dòng phái tôn giáo độc lập tồn phát triển đến ngày Sự đời đạo Tin Lành gắn liền với xuất chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây Bƣớc vào kỷ XV, XVI châu Âu giai cấp tƣ sản trở thành lực kinh tế, trị mạnh mẽ, đấu tranh đòi giai cấp phong kiến Giáo hội Rô Ma phải sửa đổi luật lệ, lễ nghi hành đạo gò bó, ràng buộc đạo Công giáo Cuộc đấu tranh không đòi cải cách tôn giáo mà bao hàm nội dung mới, đòi xóa bỏ chế độ cát đối lập nhà thờ với khoa học, xóa bỏ trói buộc lễ giáo phong kiến mở đƣờng cho khoa học sản xuất phát triển Phong trào đấu tranh cải cách tôn giáo giáo đầu cho phong trào chống phong kiến Giáo hội Rô Ma giai cấp tƣ sản, đề cao chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa nhân văn tự tƣ sản nƣớc châu Âu "Phong trào nấp hình thức cải cách tôn giáo đấu tranh chống chế độ phong kiến lúc mang áo tôn giáo trước hết phải hướng phía chống giáo hội [21, tr.420-459] Phong trào đấu tranh cải cách tôn giáo đƣợc Đức Nƣớc Đức, thời kỳ trung cổ trở thành "con bò sữa" cung cấp nhiều cải vật chất cho máy Giáo hội Rô Ma Đầu kỷ XVI, Đức, mâu thuẫn giai cấp nông dân giai cấp phong kiến quý tộc trở nên gay gắt, giai cấp tƣ sản lực mạnh mẽ kinh tế nhiều công quốc Ngƣời đề xƣớng lãnh tụ phong trào Martin Luther (1483 - 1546), xứ Saxon, nƣớc Đức Ông sinh gia đình nông dân, sau chuyển sang làm thợ mỏ Khi 18 tuổi, Luther theo học trƣờng Đại học Erfurt Bốn năm sau, Ông bỏ học định "dâng cho chúa" tu dòng O-gut-xti-nô Luther theo học ban thần học nhà dòng Sau hai năm, ông đƣợc thụ phong linh mục năm 1508, Luther trở thành giáo sƣ trƣờng Đại học tổng hợp Wittenberg thi đỗ tiến sĩ thần học Luther ngƣời có trí tƣởng tƣợng mạnh mẽ có tài hùng biện nên giảng Ông có ảnh hƣởng lớn sinh viên giới trí thức Năm 1511, tài năng, Luther đƣợc cử sang Rô Ma giải số công việc nhà dòng Tại Rô Ma, Luther hoàn toàn thất vọng đƣợc tận mắt chứng kiến đời sống xa hoa trần tục số đông giáo sĩ trái với tính chất Hội thánh chúa Giêsu tạo dựng, sau Rô Ma về, Luther thấm nhuần câu kinh thánh "Ngƣời công nghĩa sống đức tin" nhen nhóm ý tƣởng cải cách tôn giáo Năm 1514, Giáo hoàng Lê-ô X lệnh ban "Ơn toàn xá" cho dâng cúng tiền cho Giáo hội "Ơn toàn xá" đƣợc phổ biến nhiều nơi ý nghĩa thiêng liêng mà mục đích kinh tế Ở Đức, tu sĩ dòng Đô-mi-ni-cô bán "Bùa xá tội" Giáo hoàng với lời tuyên truyền rằng: Ai bỏ tiền mua "Bùa xá tội" tội lỗi đƣợc xóa, dù phạm, phạm hay phạm, mua nhiều sau chết nhanh đƣợc lên thiên đàng Việc làm gây phản ứng tín đồ, giáo sĩ, Giáo hội Công giáo Đức Ngày 30 - 11 - 1517, ngày đáng ghi nhớ đời sống Kitô giáo Đức Ngày mở đầu cho phong trào cải cách, ngày Luther công bố 95 luận đề nhà thờ Witenberg với nội dung phê phán kịch liệt việc lợi dụng danh thánh để bóc lột dân chúng, lên án chức vụ Giáo hoàng Giáo quyền Rô Ma Ông nói: "Nếu Giáo hoàng giải cứu linh hồn ngƣời ta khỏi lửa luyện ngục, cớ không tỏ lòng đau xót linh hồn đáng thƣơng mà giải cứu hết lƣợt" "Thà đại giáo đƣờng thánh Phêrô bị phong tỏa thành tro bụi xây cất máu chiên bầy mình" Từ lâu lãnh chúa, thị dân Đức, ngƣời mang nặng tƣ tƣởng dân tộc Đức bất bình với Giáo hội Rô Ma xót xa thấy tài sản tiền nƣớc Đức chạy Do nhiều nơi họ lên tiếng ủng hộ quan điểm Luther chống lại Giáo hội Rô Ma Tuy nhiên Giáo hội cao cấp, nhà thần học kinh viện phản đối Luther Giáo hoàng giao cho bề dòng O-gut-xti-nô thuyết phục, răn đe Chúng ta biết đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc khó khăn, trình độ dân trí thấp Muốn khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực tôn giáo, Lênin cho phải xây dựng đƣợc Thiên Đàng hạ giới Điều có nghĩa trƣớc hết phải có giải pháp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Về kinh tế: phƣơng thức canh tác đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc sản xuất tự cấp, tự túc, sống du canh, du cƣ Muốn phát triển kinh tế, trƣớc hết cần định canh, định cƣ cho đồng bào Bởi vì, ông cha ta ngày xƣa nói: có an cƣ lạc nghiệp Để đƣa dân tộc thiểu số có nhịp độ phát triển nhanh mặt, đƣờng khác phải chuyển kinh tế tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hóa Bởi có phát triển kinh tế hàng hóa theo hƣớng khai thác mạnh tỉnh miền núi phía Bắc chấm dứt đƣợc nạn phá rừng làm nƣơng, thực định canh, định cƣ, giải đƣợc nạn đói vùng Trƣớc mắt, tạm thời tìm cách đổi sản phẩm rừng lấy lƣơng thực để hạn chế đốt rừng, làm nƣơng Phát triển mạnh mau chóng đem lại hiệu địa phƣơng Những nơi có diện tích rừng già, khí hậu thích hợp phát triển thảo quả, dƣợc liệu qúy nhƣ: sâm quy, mộc hƣơng, xuyên nhung, bạch truật Chủ động có kế hoạch thu mua để xuất cho công ty chế biến thuốc Những nơi đồi tranh, dƣơng xỉ mọc lay lắt trồng trúc xuất khẩu, phát triển trồng song mây Đây mặt hàng có giá trị kinh tế cao Trồng rừng theo quy hoạch với loại phải phù hợp với khí hậu đất đai phải mang lại hiệu kinh tế Về phƣơng thức: tập trung phát triển kinh tế hộ gia đình Có thể đầu tƣ cho hộ gia đình có từ 1.500m2 đất vƣờn, 1ha rừng trở lên Gắn liền sách giao đất, giao rừng cho hộ gia đình với vấn đề quan tâm giúp đỡ nhiều hình thức nhƣ giải vốn, giống, kỹ thuật phân bón, giá tiêu thụ Xây dựng mô hình kinh tế gia đình ruộng nƣơng chăn nuôi, nghề thủ công, gắn nông - lâm nghiệp - công nghiệp, chế biến, khuyến khích đồng bào nhận đất rừng, xây dựng trang trại, trồng công nghiệp, ăn quả, dƣợc liệu, phát triển chăn nuôi đại gia súc Ƣu tiên nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo cho đồng bào vùng nhiều khó khăn vay vốn để ổn định đời sống, phát triển sản xuất Chú trọng phát triển mạng lƣới giao thông Mở rộng phát triển hệ thống chợ vùng cao, áp dụng nhiều biện pháp giao lƣu hàng hoá nhiều chiều nhiều vùng với nhau, vùng với nƣớc Nhà nƣớc cần có nguồn vốn đặc biệt cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng cao Chính quyền tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc đầu tƣ vào dự án phát triển kinh tế tỉnh Về văn hoá - xã hội: Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khoá VIII khảng định "Văn hoá tảng tinh thần xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh - xã hội" [7, tr55] Vì cần nâng cao kinh tế cộng đồng ngƣời vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh miền núi phía Bắc Một vấn đề cấp bách cần giải ngay, nhanh tốt vấn đề nâng cao dân trí cho đồng bào Tỉ lệ ngƣời mù chữ đồng bào dân tộc thiểu số cao, có dân tộc tỉ lệ 69% (dân tộc Mông năm 1999) Vì vậy, cần có kế hoạch cụ thể, dứt điểm xóa nạn mù chữ, phổ cập cấp I, cấp II cho cán xã, đảng viên Tiếp tục thực mô hình giáo viên Phát triển hình thức trƣờng, lớp bán trú liên liên xã, trƣờng bán trú, nội trú, đào tạo cán dân tộc để xây dựng hệ ngƣời dân tộc có kiến thức, nhằm tạo sức mạnh nội sinh, ngăn chặn ảnh hƣởng xấu bên xâm nhập Bên cạnh đó, cần tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, hƣớng dẫn đồng bào xây dựng nếp sống văn hoá mới, xóa bỏ tập tục lạc hậu, triển khai có hiệu vận động kế hoạch hóa gia đình Củng cố phát triển đội thông tin lƣu động đủ sức thực nhiệm vụ sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Giáo dục, vận động nhân dân không học tuyên truyền đạo trái phép, không tái trồng sử dụng thuốc phiện Củng cố, cải tiến chƣơng trình phát tiếng dân tộc vùng cao, điều kiện cƣ trú phân tán, giao thông lại khó khăn, nên loại hình văn hoá nghệ thuật nhƣ điện ảnh khó đến để phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa Những nơi này, việc phục vụ xã lần chiếu phim năm vấn đề khó khăn Trong đó, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc đa số đồng bào có rađiô Rađiô cánh cửa quan trọng để đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc tiếp xúc bên ngoài; phƣơng tiện hàng đầu để nâng cao trình độ dân trí Cần phải cải tiến chƣơng trình tiếng dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc từ khâu biên tập đến nội dung, hình thức tuyên truyền cho hấp dẫn; phù hợp với trình độ tƣ tƣởng tâm lý đồng bào dân tộc thiểu số Tận dụng tối đa mạnh đài phát Phấn đấu phủ sóng khắp vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tăng thêm chƣơng trình phát tiếng dân tộc Cần có mục phát riêng cho đồng bào theo đạo Tin Lành; tuyên truyền "kính Chúa yêu nƣớc", "Sống phúc âm lòng dân tộc", vạch trần âm, mƣu thủ đoạn lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực phản động Về y tế: củng cố phát triển thêm hệ thống y tế với nhiệm vụ chủ yếu khám chữa bệnh chỗ Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục hƣớng dẫn đồng bào vệ sinh phòng bệnh, ăn chín, uống sôi Xây dựng công trình nƣớc sạch, công trình vệ sinh Ngăn chặn đẩy lùi số bệnh xã hội, sốt rét, dịch tả, bƣớu cổ hay thƣờng có vùng đồng bào dân tộc thiẻu số, làm tốt công tác chăm sóc ngƣời già, trẻ em mồ côi, không nơi nƣơng tựa Kiện toàn hệ thống quản lý nhà nƣớc tôn giáo phù hợp với đặc điểm địa phƣơng Quản lý nhà nƣớc tôn giáo đƣợc thực máy nhà nƣớc, cấp quyền quan nhà nƣớc phân công Đặc điểm đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ công tác quản lý hoạt động tôn giáo theo vùng lãnh thổ (địa phƣơng) theo ngành Trong đó, Ban Tôn giáo Chính phủ "có chức quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo phạm vi nước, đầu mối phối hợp ngành công tác tôn giáo".[5] Chính quyền cấp (Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân) có trách nhiệm thẩm quyền theo luật định quản lý hoạt động tôn giáo địa bàn địa phƣơng Các quan chức khác tham mƣu cho cấp quyền trực tiếp công tác quản lý hoạt động tôn giáo theo chức ngành Bởi vậy, cần có liên kết đầu mối làm công tác tôn giáo bảo đảm quản lý thống nhất, chiều đạt hiệu Chính phủ có hƣớng dẫn "ở địa phương có vấn đề tôn giáo thành lập ban tôn giáo Uỷ ban nhân dân phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân làm trưởng ban giao cho tổ chức có liên quan chuyên trách công tác theo hướng dẫn Ban Tôn giáo Chính phủ"[20 ] Do quan niệm cho tỉnh miền núi "từ xƣa tôn giáo" nên hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc (trừ Lào Cai) chƣa thành lập Ban tôn giáo quyền Trƣớc tình hình tôn giáo phức tạp nhƣ nay, tỉnh miền núi có đông đồng bào theo đạo, nê n hình thành Ban Tôn giáo Chính phủ; thực quản lý quyền hoạt động tôn giáo địa phƣơng Đối với huyện có đông đồng bào theo đạo, cần bố trí cán chuyên trách theo dõi tôn giáo Điều quan trọng phải phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn ban, ngành có liên quan đến công tác tôn giáo, ban, ngành quyền với ban, ngành Đảng (Ban Dân vận, Ban Tôn giáo, Mặt trận, Công an ngành) Đồng thời, xây dựng chế liên kết, phối hợp quan, ban, ngành công tác tôn giáo địa phƣơng Chất lƣợng quản lý nhà nƣớc tôn giáo phụ thuộc vào yếu tố ngƣời, đội ngũ làm công tác quản lý tôn giáo Đội ngũ cán có ý nghĩa định việc lựa chọn, vận dụng, thực phƣơng pháp quản lý hiệu quản lý tôn giáo Quản lý tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số có yêu cầu đặc thù phẩm chất trị, đạo đức kiến thức khoa học pháp luật đòi hỏi ngƣời cán làm công tác quản lý tôn giáo phải có kiến thức sâu rộng tôn giáo, dân tộc, kinh nghiệm công tác Do đó, phải lựa chọn cán có lĩnh trị vững vàng, có kiến thức tôn giáo dân tộc, có lực, uy tín kinh nghiệm công tác vùng dân tộc thiểu số đảm nhận nhiệm vụ Về lâu dài, sách cán công tác vùng sâu, vùng xa nói chung, Nhà nƣớc cần có sách đào tạo, bồi dƣỡng cán chuyên trách làm công tác tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc có kiến thức toàn diện lý luận trị, đạo đức, có kiến thức dân tộc học khoa học quản lý Kiên đƣa khỏi máy quản lý tôn giáo cán trình độ, lực, số chậm đổi tƣ duy, có thành kiến, mặc cảm với quần chúng theo tôn giáo tinh thần trách nhiệm Bồi dƣỡng kiến thức tôn giáo sách, pháp luật tôn giáo Đảng Nhà nƣớc cho tất cán chủ chốt tỉnh, huyện, kiến thức quan điểm đổi tôn giáo Coi tiêu chí bắt buộc để bố trí, đề bạt cán vào cƣơng vị lãnh đạo địa bàn Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đạo Tin Lành có khả tồn lâu dài diễn biến phức tạp vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Nó tiếp tục tác động vào đời sống trị - xã hội dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc Các lực thù địch, đứng đầu đế quốc Mỹ tiếp tục lợi dụng đạo Tin Lành thực âm mƣu "diễn biến hòa bình" Việt Nam Tình hình đặt yêu cầu phải có hệ thống giải pháp tổng thể để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực hoạt động tuyên truyền đạo Tin Lành trái phép gây Một giải pháp nhƣ đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc đòi hỏi trƣớc hết phải phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội miền núi, cải thiện nâng cao đời sống mặt đồng bào, bƣớc tạo "thiên đƣờng trái đất" để đẩy lùi ảo tƣởng thiên đƣờng trời đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Đồng thời, phát triển kinh tế - xã hội miền núi, phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quần chúng thực sách, pháp luật Đảng, Nhà nƣớc, cảnh giác trƣớc âm mƣu lợi dụng truyền đạo lực xấu, có ý thức phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn hoạt động truyền đạo trái phép Củng cố hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc, bảo đảm lãnh đạo Đảng, vai trò tổ chức, quản lý quyền sở, nhằm thực có hiệu nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phƣơng nhƣ làm tốt công tác vận động quần chúng Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc, đƣa hoạt động tôn giáo vào khuôn khổ pháp luật Trƣớc hết cần hình thành chiến lƣợc vấn đề tôn giáo nƣớc ta nói chung dân tộc thiểu số nói riêng 3.2.6 Tăng cường triển khai giáo dục thực pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Ngày 29 - - 2004, Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng ký lệnh số 18/2004/L/CTN công bố pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo, đƣợc Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội khoá IX thông qua ngày 18/6/2004 Pháp lệnh gồm chƣơng, 41 điều Trong đó, chƣơng I quy định chung tín ngƣỡng, tôn giáo (từ điều đến điều 8); chƣơng II quy định hoạt động tín ngƣỡng ngƣời có tín ngƣỡng hoạt động tôn giáo tín đồ, nhà tu hành, chức sắc (từ điều - điều 15); chƣơng III quy định tổ chức tôn giáo hoạt động tôn giáo tổ chức tôn giáo (từ điều 16 - điều 25); chƣơng IV quy định tài sản thuộc sở tín ngƣỡng hoạt động xã hội tổ chức tôn giáo, tín đồ nhà tu hành, chức sắc ((từ điều 26 điều 33); chƣơng V quy định quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc (từ điều 34 - điều 37); chƣơng VI quy định điều khoản thi hành ( từ điều ( 38 -điều 41) [30] Điểm pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo là: phân biệt rõ khác tín ngƣỡng tôn giáo; nêu lên chế tài xử lý, lực lƣợng quan công quền làm công tác tôn giáo làm trái với pháp lệnh bị xử lý theo luật định; đặt tƣ cách pháp nhân tổ chức tôn giáo, có đăng ký với quyền đƣợc hoạt động giúp họ đăng ký hoạt động; việc chia tách, giải thể tôn giáo trực thuộc đƣợc cho phép xin phép; phong chức bổ nhiệm chức sắc xin phép theo quy định hoàn cảnh mình; việc thuyên chuyển xin phép, nhƣng đến phải địa phƣơng nơi thuyên chuyển hợp với quy định pháp luật; dòng tu, hội đoàn đƣợc đăng ký hoạt động; tài sản tổ chức giáo hội đƣợc giữ nguyên trạng; quản lý có ba hình thức: thông báo, đăng ký xin phép, nhƣng chủ yếu tập trung đăng ký thông báo; văn pháp lệnh tính ngƣỡng, tôn giáo mang tính văn lập pháp có tính thống cao Nhƣ vậy, từ nội dung nêu làm công tác Tôn giáo cần phải quán triệt vận động đồng bào theo đạo thực tốt nhằm góp phần vào nghiệp xây dựng chung đất nƣớc Các giải pháp công tác tôn giáo cần đƣợc trì tổ chức thực thƣờng xuyên, có hiệu Trong giai đoạn trƣớc mắt, cần xác định rõ chủ trƣơng đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Tập trung giải tốt hàng loạt vấn đề cụ thể, nhƣ vấn đề đất đai, nƣớc sản xuất sinh hoạt, giáo dục, chăm sóc y tế chủ động đối thoại, giải xúc, nhận thức tƣ tƣởng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc thông qua đoàn công tác đặc biệt định kỳ xuống đồng bào dân tộc tới nơi để tuyên truyền lôi kéo quần chúng theo Hoạt động tôn giáo vùng đồng bào thiểu số dân tộc miền núi phía Bắc gồm: mặt túy tôn giáo (truyền bá đức tin); việc tuyên truyền đạo Tin Lành vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta nằm âm mƣu lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng nƣớc ta chủ nghĩa đế quốc mang màu sắc trị Vì phải phân biệt rõ hành vi tôn giáo hành vi lợi dụng tôn giáo Đấu tranh loại trừ yếu tố trị khỏi tôn giáo Đây vấn đề cốt lõi việc giải ảnh hƣởng đạo Tin Lành đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Trên giải pháp định hƣớng nhằm góp phần khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực việc truyền đạo Tin Lành vào đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nƣớc ta KẾT LUẬN Tôn giáo tƣợng xã hội đặc biệt Sự hồi sinh tôn giáo ngày phần khẳng định đƣợc vai trò xã hội giới Nó không túy có tính chất tôn giáo mà chịu tác động yếu tố tôn giáo Do đó, tôn giáo ngày không đơn mặt tín ngƣỡng, tâm linh ngƣời mà trở thành môi trƣờng để kẻ địch lợi dụng Việc truyền đạo Tin Lành vào vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nằm âm mƣu lực thù địch Chúng lợi dụng điều kiện khó khăn kinh tế - xã hội, phong tục, tâm lý trình độ dân trí thấp đồng bào vùng dân tộc Lôi kéo phần tử thoái hóa biến chất, bất mãn, tiêu cực, có tham vọng cá nhân Không mặt vật chất mà nghiêm trọng hủy hoại văn hóa truyền thống, gây phân hóa, chia rẽ nội nhân dân phận quần chúng với Đảng, quyền, làm cho tình hình xã hội ổn định, tạo điều kiện cho phần tử phản động lợi dụng, chống phá cách mạng nƣớc ta Vì vậy, giải vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc phải đặt việc giải tổng thể vấn đề dân tộc phải quan điểm Đảng ta tôn giáo nêu Đại hội IX "Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng theo không theo tôn giáo Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia" [12, tr 127-128] Để khắc phục ảnh hƣởng tiêu cực đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc vấn đề ổn định tình hình trị sở ổn định đời sống, giải đồng bộ, có hiệu vấn đề kinh tế - xã hội củng cố lòng tin quần chúng Đảng, Nhà nƣớc Đó tảng để giải vấn đề Để giải mục tiêu phải có giải pháp chiến lƣợc lâu dài, mặt khác phải có giải pháp trƣớc mắt đặc biệt để giải vấn đề cấp bách, có phát triển bất bình thƣờng đạo Tin Lành Trong giải pháp tổng thể, trƣớc hết tập trung giải vấn đề đời sống kinh tế - văn hóa Đổi việc thực sách dân tộc theo định hƣớng đƣợc xác định Nghị 22 Bộ Chính trị Nghị Trung ƣơng bảy khóa IX Rà soát lại hệ thống sách thực sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc cách có hiệu Giải phóng đồng bào dân tộc thiểu số khỏi đói nghèo lạc hậu Khơi dậy tiềm vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc; kết hợp phát huy ý chí tự lực tự cƣờng với hỗ trợ Nhà nƣớc, phát triển kinh tế hàng hóa thay cho kinh tế tự cấp, tự túc định canh, định cƣ, ổn định sản xuất Trƣớc mắt cần giải dứt điểm vấn đề đất đai, điều kiện sản xuất sinh sống tối thiểu Khắc phục phần hụt hẫng không bao cấp theo chế độ không nguồn thu từ thuốc phiện Quan tâm chăm lo đời sống tinh thần, bảo tồn, phát triển tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc, chủ động giải nhu cầu giao lƣu, tiếp thu văn hóa Dứt điểm xóa nạn mù chữ cho gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc phổ cập cấp I, cấp II cho cán xã, cho đảng viên Tăng cƣờng giáo dục để cán sở, đồng bào hiểu rõ đƣờng lối sách Đảng, đặc biệt sách tôn giáo Vận động đồng bào xây dựng nếp sống văn hóa mới, xây dựng "tộc ƣớc", xóa bỏ tập tục lạc hậu nhƣ ma chay, cƣới xin Cải tiến chƣơng trình phát tiếng dân tộc, phấn đấu phủ sóng khắp tất vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhằm mở rộng nâng cao dân trí cho nhân dân Những vấn đề giải dựa sở phát huy sức mạnh tổng hợp toàn hệ thống trị Đảng lãnh đạo, tăng cƣờng đoàn kết dân tộc, phát huy trách nhiệm sức mạnh tổ chức Đồng thời, phải có phối hợp thống nhất, có đội ngũ cán đủ số lƣợng bảo đảm chất lƣợng, đƣợc bồi dƣỡng sách dân tộc, sách tôn giáo theo quan điểm đổi Đảng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Phƣơng Bá (1994), "Chủ tịch sách Tôn giáo" - "Bản tin tôn giáo" Phòng thông tin tƣ liệu, Ban tôn giáo Chính phủ Ban tôn giáo Chính phủ (1995) Một số tôn giáo Việt Nam, Phòng thông tin tƣ liệu Hà Nội Bộ công an (2000) Hoạt động, tác động đối tƣợng bên vùng dân tộc H Mông vấn đề đặt công tác an ninh, báo cáo chuyên đề cục A38 Công an tỉnh Hà Giang (1999), Tham luận Hội nghị trao đổi kinh nghiệm qua công tác vận động quần chúng tham gia giải vấn đề truyền đạo trái phép vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía bắc Chính Phủ (1993), Nghị định số 37/ CP nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ban tôn giáo Chính phủ Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Ban chấp hành Trung ương với số công tác vùng dân tộc Mông Ngày 23/9 /1994 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoa IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam NXB Công an nhân dân - Hà Nội 1998 14 Hồ chí Minh, Toàn tập (4), NXb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Hồ Chí Minh, Toàn tập (4), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Hồ Chí Minh, Toàn tập (5) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Hồ chí Minh, Toàn tập (5) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Hồ Chí Minh, Toàn tập (9) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Hồ Chí Minh, Toàn tập (9) Nxb thật Hà Nội 20 Hội đồng Bộ trƣởng (1985), Nghị định số 85/ HĐBT việc thành lập Ban tôn giáo Chính phủ 21 C Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập (21) NXBChính trị quốc gia Hà Nội 22 C Mác Ph ănghen (1995), Tuyển tập (1) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 23 C Mác Ph Ănghen (1995), Tuyển tập (22) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 VI Lê Nin Toàn tập (12), NXB Tiến Matxcơva1997 25 VI Lê Nin Toàn tập (12), NXB Tiến Matxcơva 1979 26 VI Lê Nin Toàn tập (17), NXB Tiến Mátxcơva 1979 27 Nghị 24/ NQ/W Bộ Chính trị tôn giáo tình hình Ngày 16/10/1990 28 Nghị số 24 NQ/TW Bộ Chính trị tăng cường công tác tôn giáo tình hình Ngày 16/ 10/1990 29 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hoá đời sống xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 30 Quốc hội (2004), khoá IX, pháp lệnh Tín ngƣỡng, Tôn giáo 31 Mục sƣ Lê Văn Thái (1971), “Bốn mƣơi sáu năm chức vụ”, (Hồi ký), NXB Tin lành Sài gòn 32 Mục sƣ Lê Văn Thái (1971), “Bốn mƣơi sáu năm chức vụ”, (Hồi ký), NXB Tin lành Sài Gòn 33 Trung tâm khoa học tín ngƣỡng, Tôn giáo (1999), “Sự phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay”, Kỷ yếu đề tài khoa học (cấp Bộ) Hà nội 34 Nguyễn Tài Thƣ (1997), “Ảnh hưởng hệ tư tưởng Tôn giáo người Việt Nam nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 SergioVus Co Vie Roj o (1994), “ Tôn giáo thuốc phiện nhân dân phản kháng chống lại khốn thực quan điểm Mác Lênin Tôn giáo", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 16/07/2016, 06:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Quá trình hình thành về phát triển của đạo Tin Lành trên thế giới

  • 1.2. Đạo Tin Lành ở Việt Nam

  • 1.3. Một số đặc điểm của đạo Tin Lành ở Việt Nam

  • 3.2. Các giải pháp chủ yếu

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan