1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay dưới góc nhìn văn hóa

182 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Từ năm 1986 đến nay, cùng với sự đổi mới của đất nước là sự đổi mới mạnh mẽ của văn học, trong đó có văn học dân tộc thiểu số (DTTS). Thơ DTTS từ sau 1945 đến 1986 tuy có một số thành tựu nhất định, nhưng ít có những cá tính sáng tạo thực sự độc đáo. Lý do chủ yếu là trong khung cảnh chung của nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, các nhà thơ DTTS quá đề cao nhiệm vụ tuyên truyền đường lối cách mạng, bám sát các phong trào chính trị của đất nước, nhất là do mục đích hướng tới đồng bào DTTS, thơ nghiêng về tính chất minh họa, theo đó bản sắc văn hóa dân tộc cũng không có điều kiện kết tinh. Từ sau 1986 trở đi, thơ DTTS đã chuyển biến đáng ghi nhận: từ thơ nghiêng về mục đích tuyên truyền, nghiêng về sử thi, phục vụ chính trị chuyển sang mục đích hướng về đời tư, nhân văn. Theo đó, thơ giai đoạn này có điều kiện để kết tinh văn hóa tộc người một cách đặc sắc. Thơ DTTS thực sự có nhiều thành tựu đáng kể với những tác giả có cá tính và phong cách riêng. Địa bàn miền núi phía Bắc Việt Nam là một trong những khu vực xuất hiện nhiều nhà thơ DTTS nổi tiếng với nhiều thế hệ thuộc nhiều dân tộc. Ở đây, văn học DTTS được phát triển liền mạch, xuyên suốt, vừa hòa nhập vào nền thơ chung của dân tộc, vừa khẳng định thành tựu và bản sắc độc đáo của mình. Đặc biệt, từ 1986 trở đi, các nhà thơ của nhiều dân tộc khác nhau thuộc khu vực này đã thành công thực sự, có cá tính sáng tạo và giàu bản sắc văn hóa dân tộc, làm giàu cho thơ Việt Nam như Lò Ngân Sủn, Pờ Sảo Mìn, Mai Liễu, Y Phương, Dương Thuấn... Mang tính đặc thù của không gian văn hóa khu vực, thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay vừa mang những đặc điểm của nền thơ Việt Nam hiện đại nói chung vừa mang những nét riêng độc đáo của chính mình, lại vừa có tính khu biệt với các khu vực thơ DTTS khác trong đất nước. Với nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống trong một không gian văn hoá đa dạng và độc đáo, miền núi phía Bắc Việt Nam là một trong những khu vực xuất hiện những gương mặt thơ đặc sắc là người DTTS, góp phần làm phong phú thêm nền văn học nước nhà. Trên nền tảng văn hóa khu vực và văn hóa tộc người cụ thể, các nhà thơ đã lựa chọn và kết tinh các yếu tố văn hóa độc đáo trong thơ. Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa là một trong những hướng tiếp cận văn học được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và ở nước ta chú ý, có nhiều triển vọng trong khoa nghiên cứu văn học hiện nay. Dấu ấn văn hóa trong các tác phẩm vừa thể hiện sự chắt lọc, kế thừa tinh hoa nền văn hóa cội nguồn dân tộc vừa thể hiện sự tiếp thu thành tựu văn hóa nhân loại, tạo nên những giá trị văn học vừa có tính phổ quát vừa mang tính độc đáo, riêng biệt. 1.2. Việc nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc Việt Nam từ 1986 đến nay dưới góc nhìn văn hóa là một hướng nghiên cứu mới đối với bộ phận văn học này. Nghiên cứu thơ DTTS dưới góc nhìn văn hóa là đi từ góc độ văn hóa để quan sát và lý giải chúng. Đó là việc khám phá, phân tích quá trình lựa chọn, biểu đạt và kết tinh văn hóa tộc người trong thơ, từ đó khẳng định giá trị độc đáo của thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU THỦY THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ 1986 ĐẾN NAY DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ Hà Nội, 2017 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .10 1.1 Tình hình nghiên cứu nước nước .10 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài .24 1.3 Xác định vấn đề nghiên cứu luận án 25 Chƣơng 2: MỘT SỐ GIÁ TRỊ VĂN HÓA CƠ BẢN TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 27 2.1 Khu vực miền núi phía Bắc – đa dạng vùng văn hóa 27 2.2 Giá trị văn hóa giá trị văn hóa văn học 36 2.3 Những giá trị văn hóa thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến 38 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG VĂN HÓA NỔI BẬT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ 1986 ĐẾN NAY 69 3.1 Biểu tượng văn hóa biểu tượng văn học 69 3.2 Biểu tượng thuộc môi trường tự nhiên 75 3.3 Biểu tượng thuộc người môi trường xã hội .96 Chƣơng 4: NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 111 4.1 Vấn đề ngôn ngữ sáng tác thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ năm 1986 đến góc nhìn văn hóa 111 4.2 Lớp ngôn từ nghệ thuật 114 4.3 Khai thác văn liệu, thi liệu văn học, văn hóa dân gian 125 4.4 Các phép chuyển nghĩa 133 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 159 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Từ năm 1986 đến nay, với đổi đất nước đổi mạnh mẽ văn học, có văn học dân tộc thiểu số (DTTS) Thơ DTTS từ sau 1945 đến 1986 có số thành tựu định, có cá tính sáng tạo thực độc đáo Lý chủ yếu khung cảnh chung văn học thực xã hội chủ nghĩa, nhà thơ DTTS đề cao nhiệm vụ tuyên truyền đường lối cách mạng, bám sát phong trào trị đất nước, mục đích hướng tới đồng bào DTTS, thơ nghiêng tính chất minh họa, theo sắc văn hóa dân tộc điều kiện kết tinh Từ sau 1986 trở đi, thơ DTTS chuyển biến đáng ghi nhận: từ thơ nghiêng mục đích tuyên truyền, nghiêng sử thi, phục vụ trị chuyển sang mục đích hướng đời tư, nhân văn Theo đó, thơ giai đoạn có điều kiện để kết tinh văn hóa tộc người cách đặc sắc Thơ DTTS thực có nhiều thành tựu đáng kể với tác giả có cá tính phong cách riêng Địa bàn miền núi phía Bắc Việt Nam khu vực xuất nhiều nhà thơ DTTS tiếng với nhiều hệ thuộc nhiều dân tộc Ở đây, văn học DTTS phát triển liền mạch, xuyên suốt, vừa hòa nhập vào thơ chung dân tộc, vừa khẳng định thành tựu sắc độc đáo Đặc biệt, từ 1986 trở đi, nhà thơ nhiều dân tộc khác thuộc khu vực thành công thực sự, có cá tính sáng tạo giàu sắc văn hóa dân tộc, làm giàu cho thơ Việt Nam Lò Ngân Sủn, Pờ Sảo Mìn, Mai Liễu, Y Phương, Dương Thuấn Mang tính đặc thù không gian văn hóa khu vực, thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến vừa mang đặc điểm thơ Việt Nam đại nói chung vừa mang nét riêng độc đáo mình, lại vừa có tính khu biệt với khu vực thơ DTTS khác đất nước Với nhiều dân tộc anh em sinh sống không gian văn hoá đa dạng độc đáo, miền núi phía Bắc Việt Nam khu vực xuất gương mặt thơ đặc sắc người DTTS, góp phần làm phong phú thêm văn học nước nhà Trên tảng văn hóa khu vực văn hóa tộc người cụ thể, nhà thơ lựa chọn kết tinh yếu tố văn hóa độc đáo thơ Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận văn học nhiều nhà nghiên cứu giới nước ta ý, có nhiều triển vọng khoa nghiên cứu văn học Dấu ấn văn hóa tác phẩm vừa thể chắt lọc, kế thừa tinh hoa văn hóa cội nguồn dân tộc vừa thể tiếp thu thành tựu văn hóa nhân loại, tạo nên giá trị văn học vừa có tính phổ quát vừa mang tính độc đáo, riêng biệt 1.2 Việc nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc Việt Nam từ 1986 đến góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu phận văn học Nghiên cứu thơ DTTS góc nhìn văn hóa từ góc độ văn hóa để quan sát lý giải chúng Đó việc khám phá, phân tích trình lựa chọn, biểu đạt kết tinh văn hóa tộc người thơ, từ khẳng định giá trị độc đáo thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến Trong năm gần đây, có số công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ tập trung nghiên cứu văn học DTTS tác giả Lâm Tiến, Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo, Đỗ Thị Thu Huyền, Nguyễn Kiến Thọ…Tuy nhiên, công trình nghiên cứu luận án tiến sĩ thường tập trung vào trình phát triển diện mạo văn học DTTS từ 1945 đến Do khảo sát văn học DTTS với mục đích phát triển, đặc điểm nội dung nghệ thuật nên nhà nghiên cứu nhiều đề cập đến vấn đề sắc văn hóa dân tộc chưa cụ thể hệ thống Nói văn học DTTS, công trình nghiên cứu khẳng định thành tựu bật giàu có phong phú sắc văn hóa dân tộc Dù nhiều đề cập đến tình hình nghiên cứu phận văn học bỏ ngỏ nhiều vấn đề: thứ nhất, việc khảo sát rộng nên chung chung, chưa kết tinh văn hóa độc đáo khác biệt tộc người không gian thơ cụ thể; thứ hai, sâu vào vài tác phẩm đơn lẻ nên chưa chế lựa chọn kết tinh văn hóa thơ cách hệ thống Để bổ khuyết cho tình trạng trên, tiến hành nghiên cứu cách hệ thống phận thơ nhằm mục đích khám phá khẳng định kết tinh văn hóa đặc sắc thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến 1.3 Hướng nghiên cứu thơ DTTS góc nhìn văn hóa tỏ đặc biệt phù hợp phận văn học vốn giàu sắc văn hóa tộc người, đặc biệt từ sau 1986 với nhiều thành tựu trội Hơn nữa, nghiên cứu thơ DTTS miền núi không gian văn hóa cụ thể (phía Bắc Việt Nam) giúp việc tìm hiểu thơ góc nhìn từ yếu tố địa - văn hóa vừa đa dạng vừa thống khu vực này, góp phần bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Thực đề tài này, hướng tới việc xem xét thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến góc nhìn văn hóa với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích phương diện lý thuyết mối quan hệ văn hóa văn học để từ sâu vào tìm hiểu cội nguồn văn hóa tộc người chi phối, tác động đến việc lựa chọn sáng tạo thơ nhà thơ DTTS khu vực từ năm 1986 đến Thứ hai, nhận diện phân tích kết tinh văn hóa thơ DTTS miền núi phía Bắc Việt Nam từ 1986 đến để tính đa dạng tính thống nhà thơ thuộc tộc người khác nhau, kế thừa phát triển yếu tố văn hóa tạo thành giá trị riêng biệt cho phận thơ Thứ ba, luận án không dừng lại việc miêu tả biểu văn hóa mà cố gắng từ văn hóa tộc người để cắt nghĩa chế tạo sinh biểu văn hóa thơ tức trả lời cho câu hỏi câu hỏi biểu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án thơ DTTS miền núi phía bắc từ 1986 đến góc nhìn văn hóa, nghĩa lấy trục văn hóa làm điểm quy chiếu Vì vậy, luận án trả lời câu hỏi chính: 1, Nghiên cứu văn học nói chung thơ nói riêng góc nhìn văn hóa gì? 2, Từ đó, lựa chọn phương diện thơ DTTS miền núi phía bắc sau 1986 để nghiên cứu? 3, Từ khác biệt độc đáo thơ DTTS miền núi phía Bắc so với thơ đương đại từ sau 1986 mà thuộc về, khác biệt thơ nhà thơ thuộc văn hóa tộc người khác Do xác định đối tượng nghiên cứu vậy, nên phạm vi nghiên cứu bao gồm: Thơ nhà thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam sáng tác khoảng thời gian từ 1986 đến xem xét góc nhìn văn hóa phương diện: giá trị, biểu tượng, phương thức biểu qua ngôn ngữ Cũng vậy, phạm vi khảo sát luận án bao gồm: Một số gương mặt tiêu biểu thuộc nhà thơ DTTS Đối với số nhà thơ thuộc tộc người khác tác phẩm chưa thể rõ văn hóa tộc người thành tựu rải rác số câu thơ, thơ đơn lẻ mối liên hệ với văn hóa tộc người mà họ thuộc về, đưa vào diện khảo sát thấy cần thiết để làm rõ tính thống tính đa dạng thơ DTTS khu vực Luận án vào khảo sát phẩm thơ nhà thơ sau: (1) Nhóm nhà thơ dân tộc Tày: Y Phƣơng với tập thơ: Tiếng hát tháng giêng (Nxb Sở Văn hóa thông tin tỉnh Cao Bằng, 1986), Lửa hồng góc (Nxb Văn hóa dân tộc, 1987), Lời chúc (Nxb Văn hóa dân tộc, 1991), Đàn then (Nxb Hội nhà văn, 1996), Chín tháng (Nxb Hội nhà văn, 2000), Thơ Y Phƣơng (Nxb Hội nhà văn, 2002), Thất tàng lồm – Ngƣợc gió (Nxb Văn hóa dân tộc, 2006), Đò trăng (Nxb Hội nhà văn, 2009); Dƣơng Thuấn với tập thơ: Cƣỡi ngựa săn (Nxb Văn hóa dân tộc, 1991), 17 khúc đảo ca (Nxb Quân đội nhân nhân, 2000), Đi tìm bóng núi (Nxb Văn học, 1993), Đi ngƣợc mặt trời (Nxb Văn học, 1995), Bài học mùa hè (Nxb Kim Đồng, 1996), Bà lão chích chòe (Nxb Kim Đồng, 1997), Slip tua khoăn – Mƣời hai vía (Nxb Văn hóa dân tộc, 2002), Đêm bên sông yên lặng (Nxb Hội nhà văn, 2004), Chia trứng công (Nxb Hội nhà văn, 2006), Lính Trƣờng Sa thích đùa (Nxb Quân đội nhân nhân, 2006), Soi vào bóng (Nxb Hội nhà văn, 2009), Thơ Dƣơng Thuấn, Tập I (Nxb Hội nhà văn, 2010), Thơ Dƣơng Thuấn, Tập II (Nxb Hội nhà văn, 2010), Thơ Dƣơng Thuấn, Tập III (Nxb Hội nhà văn, 2010); Mai Liễu với tập thơ: Suối làng (NXB Văn hóa dân tộc, 1994), Mây bay núi (NXB Văn hóa dân tộc, 1995), Lời then buộc (NXB Văn hóa dân tộc, 1996), Tìm tuổi (NXB Văn hóa dân tộc, 1998), Giấc mơ núi (NXB Văn hóa dân tộc, 2001), Đầu nguồn mây trắng (NXB Hội nhà văn, 2004), Bếp lửa nhà sàn (NXB Văn hóa dân tộc, 2009), Hoàng Chiến Thắng với tập thơ Gọi ngày xuống núi (Nxb Hội nhà văn, 2008) (2) Nhóm nhà thơ dân tộc Thái: Lò Cao Nhum với tập thơ: Giọt trở (Hội VHNT Hòa Bình, 1995), Rƣợu núi (NXB Văn hóa dân tộc, 1996), Soi gƣơng núi (Nxb Sở Văn hóa thông tin Hòa Bình, 1997), Sàn trăng ( Nxb Hội VHNT Hòa Bình, 2000), Theo lời hát nguồn (Nxb Văn hóa dân tộc, 2001), Gốc trời (Nxb Hội nhà văn, 2009), Rƣợu núi - Thơ chọn lọc (Nxb Văn học, 2010); Lò Vũ Vân với tập thơ: Tiếng sấm vào mùa, (Nxb Văn hóa dân tộc, 1998), Nhặt hoa trăng (Nxb Văn hóa dân tộc, 2000); Tòng Văn Hân với tập thơ Huyền thoại U Va (NXB Văn hóa dân tộc, 2007) (3) Nhóm nhà thơ dân tộc Giáy: Lò Văn Chiến với tác phẩm: Xuân biên cƣơng (NXB Văn hóa dân tộc, 1999), Đƣờng (NXB Văn hóa dân tộc, 2000); Lò Ngân Sủn với tập thơ: Đám cƣới (Nxb Văn hóa dân tộc, 1992), Đƣờng dốc (Nxb Văn hóa dân tộc, 1993), Dòng sông Mây (Nxb Văn hóa dân tộc, 1994), Chợ tình (Nxb Văn hóa dân tộc, 1995), Những ngƣời núi, Tập I,(Nxb Hội nhà văn, 1996), Những ngƣời núi Tập II, (Nxb Văn hóa dân tộc, 1997), Đầu nguồn cuối nƣớc (Nxb Văn hóa dân tộc, 1997), Ngƣời đẹp (Nxb Văn hóa dân tộc, 1999), Ngƣời đá (Nxb Văn hóa dân tộc, 2000), Nơi mặt trăng mặt trời gặp ( Nxb Văn hóa dân tộc, 2003), Bữa tình yêu (Nxb Hội nhà văn, 2005) (4) Nhóm nhà thơ dân tộc Mường: Bùi Thị Tuyết Mai với tập thơ: Mƣa nhà (Nxb Văn hóa dân tộc, 1998), Trầu đỏ môi (Nxb Văn hóa dân tộc, 1999) Nơi cất rƣợu (Nxb Văn học, 2003), Mƣờng (Nxb Hội nhà văn, 2006), Binh bong (Nxb Lao động, 2008), Nhiều tác giả với tập thơ: Những Chu đồng– thơ Mƣờng đƣơng đại (Vương Anh tuyển chọn, Nxb Văn hóa dân tộc, 2007) (5) Nhóm nhà thơ thuộc tộc người khác: Pờ Sảo Mìn (dân tộc Pa dí): Cây hai ngàn (NXB Văn hóa dân tộc, 1991), Bài ca hoang dã (NXB Văn hóa dân tộc, 1995), Con trai ngƣời Pa dí (NXB Văn học, 2001), Cung đàn biên giới (NXB Hội nhà văn Hội VHNT Lào Cai, 2002), Mắt rừng xanh (NXB Văn hóa dân tộc, 2005) Bài ca đẹp trần gian (NXB Hội nhà văn, 2008); Chu Thùy Liên (dân tộc Hà Nhì): Lửa sàn hoa (NXB Văn hóa dân tộc, 2003), Thuyền đuôi én (NXB Văn hóa dân tộc, 2009), Mã A Lềnh (dân tộc H‟Mông), Bên suối Nậm Mơ (NXB Văn hóa dân tộc, 1995), Lâm Quý (dân tộc Cao Lan), Tuyển tập thơ (NXB Hội nhà văn, 2012)… Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận nghiên cứu luận án: Phương pháp nghiên cứu văn học góc nhìn văn hoá (một số nhà nghiên cứu gọi phương pháp văn hoá học văn học): phương pháp thực xuyên suốt trình nghiên cứu Luận án quán triệt hai điểm có tính nguyên tắc: 1) Thơ DTTS mang đặc điểm chung văn hóa Việt Nam: thống đa dạng đa dạng mà thống Thơ DTTS phận thơ đặc biệt thơ Việt Nam Những tác phẩm thơ nhà thơ người DTTS sáng tác nên đậm đà sắc tộc người, góp phần tạo nên đa dạng văn hoá Việt Nam Trong trình triển khai luận điểm, luận án ý tới nét riêng đặc sắc phận thơ nhóm nhà thơ thuộc dân tộc khác nhau: sắc Tày, sắc Thái, sắc Giáy, sắc Mường tính thống văn hóa Việt Nam 2) Khi nghiên cứu thơ khu vực góc nhìn văn hóa, mục đích không dừng lại việc biểu nó, mà cần phải chế tạo sinh nên biểu văn hóa đặc sắc Vì thế, luận án tập trung nghiên cứu ba biểu chính: Những giá trị văn hóa, biểu tượng văn hóa ngôn ngữ nghệ thuật lựa chọn kết tinh thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam từ 1986 đến Phương pháp nghiên cứu luận án gồm phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống: Thơ DTTS Việt Nam kể từ 1986 đến phận tách rời với thơ Việt Nam, tự chỉnh thể với đặc điểm riêng độc đáo Vì thế, sử dụng phương pháp để tính hệ thống phận thơ mối liên hệ thơ dân tộc - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng qua chiều đồng đại lịch đại Về chiều đồng đại, phương pháp quan trọng nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa cần phải kết nối biểu văn hóa thông qua hệ thống giá trị, hệ thống biểu tượng hệ thống ngôn ngữ nhằm độc đáo so với thơ dân tộc Kinh, so với thơ nhà thơ DTTS khu vực khác đặc biệt nhà thơ thuộc tộc người khác thời kỳ khu vực Về chiều lịch đại, thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến phát triển tảng vững văn hóa văn học dân gian, văn học viết khu vực trước năm 1986 Từ có so sánh, đối chiếu nghiên cứu thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ 1986 đến để tìm kế thừa phát triển tinh hoa văn hóa theo hướng truyền thống đại - Phương pháp nghiên cứu tiếp cận thi pháp học: Thi pháp học giúp luận án cắt nghĩa lý hình thức nghệ thuật thơ - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Ngoài phương pháp nêu trên, luận án sử dụng số phương pháp phân tâm học, dân tộc học, nhân học văn hóa Phân tâm học giúp luận án sâu tìm hiểu phương diện vô thức cộng đồng chi phối đến trình tạo sinh giá trị, biểu tượng văn hóa ngôn ngữ nghệ thuật thơ Dân tộc học, nhân học văn hóa giúp luận án từ độc đáo, khác biệt văn hóa tộc người để lý giải phong phú, đa dạng phận thơ Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến góc nhìn văn hóa Do đó, luận án đóng góp hướng nghiên cứu phận thơ Cùng với hướng tiếp cận khác, công trình nhằm khẳng định giá trị riêng thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến tranh tổng thể văn học Việt Nam đại Nghiên cứu thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến góc nhìn văn hóa có nghĩa lần đầu tiên, luận án vào cắt nghĩa, lý giải chế tạo sinh vẻ đẹp khác biệt, độc đáo nhờ cảm quan văn hóa tộc người nhà thơ “tái sinh” sáng tạo nghệ thuật Lần đầu tiên, từ cội nguồn văn hóa, từ chiều sâu tâm thức tộc người, tính khác biệt, đa dạng đặc sắc thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến bình diện giá trị văn hóa kết tinh tác phẩm Trên tảng giá trị văn hóa chung, nhà thơ thuộc tộc người khác đem đến sáng tác họ quan niệm, cách thức lựa chọn, lối ứng xử khác mang dấu ấn văn hóa tộc người, Hệ thống biểu tượng văn hóa lần nghiên cứu ánh sáng văn hóa tộc người Từ môi trường thiên nhiên môi trường xã hội, dân tộc vùng núi cao phía Bắc Tổ Quốc hình thành biểu tượng văn hóa độc đáo Những biểu tượng vào thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 nhờ kết tinh văn hóa sức sáng tạo không ngừng nhà thơ đại Nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 có nhiều công trình đề cập tới nhìn nhận vấn đề từ góc nhìn văn hóa công trình Các khuynh hướng xử lý ngôn ngữ, cách thức sử dụng hiệu lối diễn đạt mang văn hóa tộc người thành công phận thơ trình “truyền thống - đại, dân tộc - quốc tế” Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần vào khuynh hướng nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa, góp phần vào nghiên cứu thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ 1986 đến sở tác động, ảnh hưởng văn hóa tộc người Thơ DTTS đại phận văn học Việt Nam đường nỗ lực tự đổi sáng tạo hoàn cảnh thời đại hội nhập văn hóa mang tính toàn cầu, nghiên cứu luận án góp phần vào việc bảo tồn phát triển tinh hoa văn hóa tộc người đồng bào dân tộc thiểu số đồng thời PHỤ LỤC 2.a Thống kê số từ láy giao thoa ngôn ngữ Tày – Việt dân ca Tày (để so sánh) Tiếng Tày Tiếng Việt Thân rà hác lẻ loi than thở Chỉ anh lẻ loi đơn (Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, 4, tr528) Bươn ết dú lạnh lúng hác than Tháng trời lạnh lùng anh than (Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, 4, tr536) Mây moóc tốc tử xuyên lạnh lúng Mây mù rơi bốn bên lạnh lùng (Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, 4, tr539) Thủy lịch mền mêng mông lai láng Mực nước trông mêng mông lai láng (Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, 4, tr546) Cừu vằn noọng puồn nàn mơ mảng Làm cho em mơ màng hôm sớm (Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, 4, tr549) Thân noọng hác mơ mảng puồn âm Riêng em tự mơ màng buồn thay (Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, 4, tr552) Mây móc tốc tử fương lạnh lúng Mây mưa rời tầng không lạnh lẽo (Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, 4, tr557) Tông nặm nặm lai láng mừa đông Trông nước, nước lai láng mùa đông 166 (Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, 4, tr574) Tứ mêng mông ngòi nhửng nặm Bến đậu mêng mông lai láng nước (Lượn Tày, tr55) (Lượn Tày, tr202) Khỏa slương hại cụng thật “Khỏa” thương trăng thương (Lượn Tày, tr60) thật (Lượn Tày, tr206) 2.b Thống kê số từ láy sáng tạo thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ 1986 đến a.Từ láy miêu tả vật (từ láy tượng hình) Từ láy loác loác Câu thơ, đoạn thơ trích dẫn Đêm trời trăng ngồi Tôi thấy nước mắt trăng loác loác Tưới đẫm bao người (Đò trăng – Y Phương, tr5) lủm loảm Tay lủm loảm mò tìm Tỉ mẩn ta gom nhặt Từng mẩu xương bé hạt cát (Đò trăng – Y Phương, tr13) nhằm nhì Mẹ ngồi rằm rì Mắt nhằm nhì nhìn núi Tai rằm rì nghe suối Lòng rầm rầm đếm tóc (Đò trăng – Y Phương, tr45) mưng mứng Ông quỳ xuống Mƣng mứng khóc 167 Rưng rức khóc… (Đò trăng – Y Phương, tr73) rỏn rẻn Nó rỏn rẻn cười (Đò trăng – Y Phương, tr100) bưng bứng Mưa rả dài Ngôi nhà bƣng bứng khóc (Đò trăng – Y Phương, tr106) non nỏn Cháu bé vừa đầy tháng Non nỏn vành trăng (Lời chúc- Y Phương) nhốc nhốc Anh Nhốc nhốc mặt trời (Từ câu- Y Phương) ngung ngoang Tôi bốn chân Ngung ngoang khắp nhà (Chín tháng - Y Phương, tr15) túng tính Quả túng tính (Chín tháng - Y Phương, tr21) nhúm nhím Quả nhúm nhím (Chín tháng - Y Phương, tr21) tốc tác Lúc tốc tác hạt mưa Đồng đội dậy rào rào võng (Chín tháng - Y Phương, tr24) Núm ním Nước suối núm ním rung (Làng hoang - Y Phương) chon chon Con nhỏ chạy theo mặt trời lớn lên 168 Sẽ chạy chon chon chồn ( Lên rẫy – Dương Thuấn) ngoải Trăng ngoải xùm xòa Trăng bước xùm xòa (Trăng khuya – Dương Thuấn) Mẹ trâu xùm xòa (Tháng tư - Y Phương) doài doại Cái già doài doại đuổi theo (Bốn mươi hai – Dương Thuấn) nhon nhen Ảo mờ hun hút nước nhon nhen (Bóng – Triệu Kim Văn) nẻ rốc nẻ rác Màu suối nẻ rốc nẻ rác (Của cha mẹ – Bùi Thị Tuyết Mai) phập phùng Gõ Tiếng vó ngựa Phập phùng giấc ngủ (Chấm phá Lạng Sơn – Lò Cao Nhum) b Từ láy miêu tả âm (từ láy tượng thanh) Từ láy nhí nhách Câu thơ, đoạn thơ trích dẫn Hát Nàng Hai nứt đá rung núi Gió nhí nhách thổi từ bụng (Đò trăng – Y Phương, tr 20) hà Bao nhiêu người âm thầm buồn lo lin lít Bao nhiêu người hà lên sốt Nhà nhà cửa giả im lin lít (Đò trăng – Y Phương, tr25) 169 lép nhép lép bép Đám cỏ gianh Lép nhép lép bép (Đò trăng – Y Phương, tr37) rần rần Hắn rần rần nói chuyện với ly (Đò trăng – Y Phương, tr38) lè Cả bầy kêu lè (Đò trăng – Y Phương, tr38) roọc reẹch Có xe đạp thồ Roọc reẹch lọ men hoa Lục cục bình gốm nâu (Đò trăng – Y Phương, tr116) hì hà Mây móc hì hà ùa vào nhà (Chín tháng - Y Phương, tr9) nừng nực Ngấu nghiến ăn Nừng nực nuốt (Chín tháng – Y Phương tr14) phù phì phù phí Gió phù phì phù phí (Chín tháng - Y Phương, tr38) nhằm nhì Mẹ nhằm nhì nói (Chín tháng – Y Phương tr47) phì phà Các ông bà bà già quây quần bên bếp lửa Phì phà cười lửa (Chín tháng - Y Phương, tr22) phập phì Khói phập phì giục ngựa (Keng Pảng - Y Phương) hóm hém Tiếng ru hóm hém 170 (Lời ru- Y Phương) ẹt Cô hàng xóm ẹt dệt vải (Lời ru quê ngoại - Y Phương) rong reng Lạng Sơn rong reng (Chấm phá Lạng Sơn – Lò Cao Nhum) Hòa Bình nghìn năm đưa nôi Rong reng chuỗi vỏ sò, vỏ ốc (Hòa Bình nghìn năm đưa nôi– Lò Cao Nhum) Tiếng thoi chuyền rộn rã rong reng (Mưa đến – Lò Cao Nhum) Gió ngựa khua roong reng bốt bạc (Đi hội – Bùi Thị Tuyết Mai) Eo lưng rong reng (Nắng lên – Bùi Thị Tuyết Mai) sè sẹ Biết lặng nghe hạt vàng xoa vào sè sẹ (Cây lúa – Lò Cao Nhum) lơi lơi Nâng bông, mát siết lòng lơi lơi (Cây lúa – Lò Cao Nhum) chíu chan Chíu chan non tiếng búa Dưới sân lớp lớp sóng xô (Hồ Ba Bể - Dương Thuấn) xì xoàm Ngày vắng trời đêm xuống thác Gió đem nước lên xì xoàm (Thăm thác Đầu Đẳng - Dương Thuấn) ùm òa Nước tuôn xuống thác ùm òa ( Đắp phai - Dương Thuấn) Nước trẻ thơ chạy nhảy ùm òa 171 (Thác Mơ – Mai Liễu) rì rèo Em thường nói tháng ba sông ngủ Dòng nước nằm co chảy rì rèo (Tháng ba sông ngủ- Dương Thuấn) lắc thắc Mỗi đàn lắc tắc Rặng trám đầu nhà cúi xuống Trời nắng mưa Mưa rơi vườn kêu lắc thắc ( Mỗi đàn - Dương Thuấn) Nước máng đầu nhà rơi lắc tắc ( Một ngày đêm - Dương Thuấn) xùm xòa Cuội vần trăng xuống thác xùm xòa (Với người quay xa - Dương Thuấn) toóng loóng ót ét - Lặng nghe tiếng cối nước Toóng loóng, toóng loóng - Cọn nước quay ót ét kéo mùa (Tiếng buổi chiều Bản Hon – Dương Thuấn) fò fò Thở gió thổi fò fò (Tảng đá lưng đèo – Dương Thuấn) 2.c Thống kê phƣơng thức so sánh thơ DTTS số nhà thơ tiêu biểu Tên tác Một số dẫn chứng tiêu biểu giả Y Phƣơng - “Mé già nhớ mé râm ran khắp ngƣời/Nhƣ chàm kín (Dân tộc nƣơng/ Nhƣ lúa trĩu đồi /….Ai mách cho măng sớm này/ Tày) Đỏ nhƣ mắt nhớ vẫy nhƣ tay” (Người vùng cao) 172 - “Mặt trời mọc/ Hồng nhƣ bàn tay con/…Cụm han thập thò nhƣ giặc” (Tiếng vó ngựa đèo Heo) - “Chúng no nhƣ hạt mùa màng” (Thưa mẹ chúng lớn) - “Cam quýt chín nhƣ đất đỏ/ Nhƣ lửa ngàn cây/….Dòng nƣớc giòn nhƣ tiếng cƣời” (Tiếng gọi rừng) - “Bàn tay nhƣ củ gừng đẽo đá” (Phòng tuyến Khau Liêu) - “Con suối nhƣ đàn gẩy then” (Bếp nhà trời) - “Rừng già nhƣ ngƣời già” (Bài ca người chân đất) - “Hạnh phúc xinh xinh nho nhỏ ban đầu/ Nhƣ mặt trời nhô khỏi núi” (Tên làng) - “Nhiều nhƣ nƣớc suối/ Nhớ em/ Nhiều nhƣ hoa/ Nhớ em/…Em mực ngòi/ Là cơm nồi/ Là gà gáy/ Cũng ớt” (Em – Cơn mưa rào – Ngọn lửa) - “Tôi nhƣ bánh xe lăn giƣờng” (Nón mùa thu) - “Mặt đỏ nhƣ mặt trời rụng” (Yêu muộn) - “Anh phải ba lần cấp cứu/ Yếu nhƣ trăng khỏe nhƣ trời/ Ăn nhƣ lửa ngủ say nhƣ gỗ mục” (Đàn chim trắng) - “Ta nhƣ sông nhƣ suối/ Lên thác xuống ghềnh không kêu cực nhọc” (Nói với con) - “Cái thằng/ Đêm ngủ ngáy/ Khỏe bễ lò rèn/ Cứ nhƣ vầng 173 trăng méo/ Nhễ nhại nhô dần lên” (Gậy gió) - “Có em bé non tơ/ Tung chân nhƣ nhạc” (Vườn nhạc Sopanh) - “Ham muốn nhiều nhƣ tóc” (Ham muốn) - “Mùa hè tôi/ Vàng nhƣ miếng dứa” (Mãi xanh) - “Bao yêu nhƣ hồ/ Tĩnh lặng nhƣ hồ/ Đầy đặn nhƣ hồ/ Ăn nhƣ hồ/…Tôi bên nhà văn già/ Nhƣ bên lèn núi/ Leo dốc/ Chiều buông sau lƣng/ Sao bừng trƣớc mặt” (Một hàn huyên) - “Bà cụ trắng nhƣ mƣa/ Lầm lì bên lửa/ Rắn đanh” (Mường Khương) - “Anh tự biết nhƣ chén nƣớc/ Chớ rót đầy” (Chén nước) - “Thấy rặng tre rì rào/ Lá tre lất phất bay vào/ Rối nhƣ tóc mẹ/ Nâu nhƣ tóc mẹ/ Dày nhƣ tóc mẹ thủa mẹ ơi” (Tiếng tre) - “Cháu bé vừa đầy tháng/ Non nỏn nhƣ vầng trăng/…Đôi mắt đen chữ Hán” (Lời chúc) - “Mẹ yêu nhƣ nắng/ Nắng chẳng buồn/…/Con thƣơng mẹ mƣa/ Mƣa ngày nhạt/ Mƣa tháng sao” (Lời mẹ) - “Những đôi guốc chất đầy gác/ Khô/ Đen nhƣ bồ hóng/ Nhƣ thịt bò” (Những đường núi) - “Mặt trời chiều/ Nhƣ đèn pin/ Không đủ sáng/ Rọi qua Keng 174 Pảng” (Keng Pảng) - “Lá lủ xuống nhƣ đuôi gà thiến béo” (Lúa ngủ ngày) Dƣơng Thuấn (dân tộc - “Dòng sông vừa vừa lớn/ Nhƣ ngƣời già khôn” (Con sông) Tày) - “Ruộng bậc thang lƣng núi / Giống nhƣ quạt trời xòe nan/ Khi cày bừa nƣớc đầy quạt trắng/ Khi lúa gai quạt xanh/ Khi lúa chín hóa thành quạt vàng” (Quạt trời) - “Râu gõ vào râu rầm rào nhƣ suối chảy” (Con rết vua) - “Nƣớc rơi thác thành cuộn, thành vòng/ Nhƣ ngựa phi ầm ầm rừng vắng” (Thăm hồ Ba Bể) - “Ơi sông dài nhƣ giấc ngủ rừng” (Hát với sông Năng) - “Cuộc sống nhƣ đá gồ ghề lăn/ Chỗ lồi chạm đất, chỗ lõm vào không” (Người hạnh phúc) - “Thời gian trôi nhƣ cọn quay mải miết” (Hôm ngày lãng vãng) - “Lòng ngƣời nhƣ bầu trời cao rộng/ Đựng mây gió không vừa/ Lòng ngƣời hẹp nhƣ lòng khe nhỏ hẹp/ Con rắn muốn chẳng có chỗ để bò” (Lòng người) - “Đƣờng Mã Pì Lèng dốc quanh co/ Đá leo nhƣ đoàn ngƣời đầu bạc” (Mã Pì Lèng) - “Chiều leo lên đỉnh Mã Pì Lèng/ Thấy nhà chùm 175 bám vào vách núi/ Ngƣời nhƣ tắc kè treo đá vun ngô” (Chiều qua Mã Pì Lèng) - “Thấy trâu ăn cỏ đàn nhầm với đá/ Bởi đá to nhƣ nhà, đá đứng nhƣ trâu…Tiếng khèn Mông buồn nhƣ gió núi/ Mặt trời chậm lên mà xuống vội” (Giàng Tả Chải chiều nay) - “Mặt trời nhƣ guồng quay” ( Bài thơ năm 1999) - “Miệng vực nhƣ miệng hùm” (Pha Đin) - “Ruộng cong nhƣ mảnh trăng liềm đầu tháng” ( Đến Thẩm Chẩu thăm Giàng Chứ Sớ) - “Em nguồn nƣớc nhỏ/ Chảy vào vại nhà anh” ( Em – người xa lạ) - “Tiếng sáo nhƣ xâu cƣờm dài óng ánh” (Đây này, sáo ôi…) - “Em ánh trăng hay em bụi mƣa/ Em hoa hay em sƣơng đấy?” (Đợi em bên mùa xuân) - “Anh nhƣ lửa/ Sƣởi ấm mùa đông/ Anh nhƣ ánh trăng/ Soi cho em bên suối” (Một lúc bên nhau) - “Anh nhƣ cá võng lên bờ….Anh thành cáo rơi hồ” (Tìm hoa) - “Ngực em căng nhƣ cánh rừng đầy” (Em gái Sơn La) - “Da thịt ngƣời yêu nhƣ than lửa bỏng tay” (Ca dao mùa đông) - “Em thơm nhƣ nƣơng lúa chín/ Gặt mùa hạnh phúc lên phơi” 176 (Tặng em) - “Vợ nhƣ áo đẹp/ Lúc mặc bên ngƣời…Ngƣời tình nhƣ viên mỡ con/ Chui vào anh bên nạng sƣờn” (Vợ người tình) - “Đàn ông/ Nhƣ vạt trầm/ Càng cũ lại thơm/ Đàn bà / Nhƣ bờ mƣơng/ Lúa gặt rậm cỏ” (Đàn ông đàn bà) - “Giữa núi vắng em phải ngủ lều hoang/ Nhƣ trôi suối lũ vớ đƣợc cội nhà sàn” (Trời mưa tối) Lò Ngân - “Tôi ƣớc lớn mau nhƣ lửa bén gió” (Ước) Sủn ( dân tộc - “Ruộng bậc nhƣ cánh cung/ Căng nhƣ ngực gái” (Tháng hai) Giáy) - “Gió đêm thổi mềm nhƣ nõn chuối/…/ Đêm nằm rừng nhƣ chim nằm tổ” (Nằm rừng) - “Nắng chiều nhƣ mảnh lát hoa rừng/ …/ Đồng làng nhƣ thúng con” (Chiều tà) - “Lƣỡi cày xé đất nhƣ dao sắc chẻ lạt” (Cày nương) - “Sinh nở nhƣ tổ ong treo trƣớc cửa” (Đầu năm) - “Đám cƣới – trông nhƣ tua trƣớc gió” (Đám cưới) - “Nhƣ nƣớc chảy/ Nhƣ mây bay/ Nhƣ lửa cháy/ Mẹ bảy nhảy qua cửa sổ” (Làn điệu Giáy) - “Không có em bên/ Anh nhƣ bếp nguội nhóm lửa” (Có em bên cạnh) 177 - “Mắt xanh nhƣ rừng” (Làng bên sông) - “Lƣng cong uốn tựa vành trăng” (Gửi mẹ) - “Hồn ta nhƣ gió/ Thổi trời quê hƣơng” (Chiều biên giới) - “Núi tổ ong lớn nhất/ Núi tổ chim lớn nhất…/ Núi ngƣời cha khắt khe ném qua thử thách” (Núi) - “Trăng tròn nhƣ cối xay đá/ …/ Con thƣơng dáng gù gù mẹ giống nhƣ núi đứng” (Mẹ) - “Em nhƣ khe suối bên rừng/ Anh vừa thấy muốn dừng uống ngay/…/Em nhƣ câu hát tháng giêng/ Anh vừa thấy ngả nghiêng đất trời” (Xứ tình yêu) - “Nếu em mây trắng/ Anh gió nâng bổng mây lên/ Nếu em dòng thác chảy/ Anh lao vào dòng thác chảy/…/Anh yêu em/ Nhƣ sói đói mồi/ Nhƣ trâu đói cỏ/ Nhƣ hổ đói ăn/ Nhƣ gấu đói mật/ Tình anh nhƣ sợi lanh/ Quấn chặt lấy em” (Bài thơ tình đôi trai gái miền ngược) - “Em nhƣ đƣờng dốc/ Làm lòng anh rối bời” (Em ngày tết) Bùi Tuyết Thị - “Cho anh say em nhƣ say rƣợu/ Cho em dính anh nhƣ khảu tan” (Về Mường) Mai (dân - “Vì em nhƣ nai nhỏ hay bờ suối/…/ Vì em nhƣ ớp pu tộc quanh năm ôm lƣng mẹ” (Mùa em) 178 Mƣờng) - “Chiếc điện thoại di động gừ gừ nhƣ mèo bị ngƣời khác dọa lấy chuột vừa vồ đƣợc/ Máy vi tính nhiều lách cách nhƣ tiếng thoi dệt bà tôi/…/ Bài hát cũ qua lại nhƣ đƣờng cày” (Nhật ký) - “Khói vỗ/ Nhƣ mèo ru” (Chiều về) - “Ban đêm/ Nhƣ bàn cờ/ Không ngƣời/ Ô vuông im lìm/ Những ngựa chiến mỏi” (Ban đêm) - “Mạnh nhƣ hổ báo/ Đi ngoan nhƣ câu hát nhà anh” (Bài hát nhỏ) - “Sự bình yên cuả chúng ta/ Nhƣ giọt mƣa từ mái tranh rơi xuống” (Những giọt nước từ mái tranh rơi xuống) - “Những ngƣời đàn bà nhƣ ong/ Ru ời/ Nựng chồng lả lơi/ Yếm thắm nâng bầu rƣợu ngọt/ Và thời gian nhƣ gấu choàng lên vầng trăng đàn bà/ Trộm hớp mật” (Những người đàn bà) - “Con thuyền nhƣ nắng mồ côi/ Tập tễnh gập ghềnh ca màu trắng” (Chiều Tam Đảo) - “Đôi mắt em ấm nóng nhƣ hàng rào kiến lửa” (Kiến lửa) Lò Nhum (dân Thái) Cao - “Kết đoàn cộng đồng mƣờng bản/ Bền dai nhƣ lửa mặt trời” (Vòng xòe) tộc - “Những cánh chim bồ câu la đà/ Bỗng tung lên nhƣ chùm pháo hoa” (Bồ câu bay xanh trời thành phố) - “Nhƣ bà chị muộn chồng luống tuổi/ Sớm cƣời, trƣa khóc, tối nằm mơ” (Thời tiết Tam Đảo) - “Đồng Kháu Cộc nhƣ mâm xôi tết cá” (Trên bờ lúa) 179 - “Ngƣời nô lệ/ Phản kháng/ Nhƣ nhím/ Xù lông/ Nhím xù lông/ Nhƣ cọ xòe/ Lá cọ xòe/ Nhƣ mặt trời tỏa nắng” (Không đề) - “Đứng cao thấy hàng nhƣ vẫy/ Nhƣ ngƣời đêm ngất ngả say” (Về làng cau) - “Cái bắt tay chặt nhƣ thắt nút” (Tiếng hát cao) - “Co ro héo quắt/ Nhƣ nấm rừng sấy khô” (Hái hoa) - “Nhịp thở em nhƣ gió thổi dài/ Tình anh cuồn cuộn nhƣ mây đuổi” (Buổi ấy) - “Chuôi thuổng nắm mòn nhƣ eo lƣng” (Mảnh nương đồi) - “Con đƣờng phẳng nhƣ ruộng mạ/…/ Tôi cựa nhƣ nhộng/ Trong tổ kén mùa xuân” (Một rong ruổi đường đèo) Pờ Mìn (dân Pa dí) Sảo - “Tôi giọt nƣớc nhỏ nhoi lọc từ núi đá” - (Mong mùa xuân) tộc - “Nhƣ mùa măng tháng năm” – (Cây ống khói) - “Dân có hai ngàn ngƣời/ Nhƣ hai ngàn lá” – ( Cây hai ngàn lá) - “Tôi giọt nƣớc chảy từ mặt đá” –(Ý nghĩ sông nước) - “Con tim ngƣời nhƣ quay trẻ…/Nó quay tít lồng ngực lặng lẽ” (Con tim – quay) - “Nhƣ mầu xanh trời/ Biển xanh/ Nhƣ mầu xanh núi/ Một màu xanh vời vợi không bờ, không bến” (Hỏi biển xanh) 180 ... Một số giá trị văn hóa thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến Chương 3: Một số biểu tượng văn hóa bật thơ DTTS miền núi phía Bắc từ 1986 đến Chương 4: Ngôn từ nghệ thuật thơ DTTS miền núi phía Bắc. .. hóa dân tộc, 1995), Về mảng văn học dân tộc (Nxb Văn hóa dân tộc, 1999), Văn học miền núi (Nxb Văn hóa dân tộc, 2002), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số (Nxb Văn hóa thông tin, 2011) Lâm Tiến, Văn. .. NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA 111 4.1 Vấn đề ngôn ngữ sáng tác thơ DTTS khu vực miền núi phía Bắc từ năm

Ngày đăng: 09/03/2017, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w