Thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

228 8 0
Thực hiện chính sách giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nh ng năm qua cùng với sự phát triển của giáo dục Việt Nam, giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc đ có nh ng chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện cơ hội cho con em các DTTS đến trường, nâng cao chất lượng học tập, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền v ng của các địa phương. Tuy nhiên cùng với nh ng thành tựu, giáo dục vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc cũng tồn tại nhiều vấn đề đ t ra đòi hỏi phải có các công trình nghiên cứu, phân tích. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu về thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thể hiện qua một số phương diện sau đây: Thứ nhất, phát triển giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển bền v ng và vận mệnh của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới hiện nay. Trong suốt tiến trình đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, coi sự nghiệp phát triển giáo dục và thực hiện các chính sách giáo dục có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước nói chung và các vùng miền nói riêng. Đ c biệt, sau Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI của Đảng cộng sản Việt Nam (10/2013), việc đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo được coi là một trong nh ng nhiệm vụ cấp thiết, có tính chiến lược của các cấp, các ngành thuộc Trung ương và địa phương nhằm tạo nền tảng động lực cho sự phát triển bền v ng của đất nước. Vấn đề đ t ra đối với nền giáo dục Việt Nam nói chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng là làm thế nào để đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển và hội nhập, bắt kịp xu thế chung của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang đ t ra. Trước yêu cầu này, các tỉnh miền núi phía Bắc cần có nh ng tiếp cận mới trong xây dựng và thực hiện chính sách giáo dục tại địa phương hướng tới thực hiện đổi mới toàn diện và căn bản, tạo ra sự phát triển đột phá trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo tại địa phương nói chung và các vùng DTTS nói riêng. Đây là một nhiệm vụ vô cùng n ng nề, khó khăn, nhất là đối với vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc, với nh ng ảnh hưởng bất lợi từ điều kiện tự nhiên, địa hình chia cắt vùng núi, cùng điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn hạn chế so với các khu vực khác. Để thực hiện nhiệm vụ một cách khoa học và đúng hướng, cần có các công trình nghiên cứu tổng kết lý luận và thực tiễn về công tác tổ chức thực hiện chính sách giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc thời gian qua làm cơ sở khoa học để các địa phương có thể tiếp tục triển khai các chính sách giáo dục trong thời gian tới, góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở các vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc. Thứ hai, trong nh ng năm qua giáo dục ở vùng DTTS đ được chính quyền địa phương các tỉnh miền núi phía Bắc chú trọng, tập trung nguồn lực, nghiêm túc tổ chức triển khai thực hiện các chính sách phát triển giáo dục một cách kịp thời, đạt hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện công bằng ình đẳng trong giáo dục. Cùng với các chính sách và hỗ trợ nguồn lực của Trung ương, cả hệ thống chính trị các tỉnh miền núi phía Bắc cũng đ chủ động xây dựng và ban hành các chính sách phát triển giáo dục, huy động thêm nhiều nguồn lực để phát triển giáo dục vùng DTTS. Nhờ nh ng nỗ lực này, giáo dục ở các vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc đ và đang có nh ng ước chuyển biến tích cực, cụ thể như: mạng lưới trường lớp từ mầm non đến trung học phổ thông được củng cố và phát triển, các thôn, bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới đ có lớp mầm non, tiểu học; 100% x có trường tiểu học, trung học cơ sở, trung tâm cụm xã, các huyện đều có trường trung học phổ thông; nhiều trường mầm non, phổ thông đ đạt chuẩn quốc gia; hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT), trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) ngày càng phát huy vai trò tích cực cơ bản đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán bộ người DTTS cho các địa phương; đảm bảo tỷ lệ huy động học sinh đến lớp, duy trì số lượng học sinh, giảm thiểu tỷ lệ trẻ em ngoài nhà nước; đ duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đ hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi… Tuy nhiên, giáo dục ở vùng DTTS các tỉnh miền núi phía Bắc vẫn còn nhiều tồn tại một số hạn chế, yếu kém như: chính sách hỗ trợ về cơ sở vật chất điều kiện học tập cho các trường mầm non, tiểu học ở các thôn, bản vùng DTTS chưa hiệu quả; bất ình đẳng xã hội trong giáo dục tăng lên theo các cấp bậc giáo dục; chất lượng giáo dục ở vùng DTTS chưa thực sự được nâng cao; nhiều chính sách hỗ trợ giáo dục còn phù hợp với nhu cầu thực tế; tỷ lệ trẻ em ngoài nhà trường còn cao; chính sách về phổ cập giáo dục; xóa mù ch ; dạy ngôn ng các DTTS còn g p nhiều khó khăn… Do vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao hiệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH ĐỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tình hình nghiên cứu sách giáo dục vùng DTTS học giả nƣớc 12 1.1.1 Các nghiên cứu thực sách cơng 12 1.1.2 Các nghiên cứu sách giáo dục vùng DTTS 15 1.2 Tình hình nghiên cứu sách giáo dục DTTS Việt Nam học giả nƣớc 22 1.3 Đánh giá chung kết đạt đƣợc vấn đề đặt cần phải giải luận án 28 1.3.1 Nh ng kết đạt 28 1.3.2 Nh ng vấn đề đ t 28 Tiểu kết Chƣơng 30 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 31 2.1 Một số khái niệm 31 2.1.1 Khái niệm “chính sách “chính sách cơng 31 2.1.2 Khái niệm "dân tộc thiểu số", "vùng dân tộc thiểu số" 31 2.1.3 Khái niệm “giáo dục “chính sách giáo dục “chính sách giáo dục vùng DTTS 32 2.1.4 Khái niệm “thực sách ; “thực sách giáo dục vùng DTTS 34 2.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục dân tộc thiểu số giáo dục vùng dân tộc thiểu số 37 2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục giáo dục dân tộc thiểu số 37 2.2.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 39 2.3 Một số lý thuyết liên quan đến thực sách giáo dục vùng DTTS 41 2.3.1 Lý thuyết giáo dục đa văn hóa 41 2.3.2 Lý thuyết bảo đảm quyền lợi đ c thù 43 2.4 Chính sách giáo dục vùng DTTS 45 2.4.1 Chính sách giáo dục chung 46 2.4.2 Chính sách giáo dục vùng DTTS 50 2.4.3 Một số sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 56 2.5 Kinh nghiệm số quốc gia 59 2.5.1 Phát triển giáo dục vùng DTTS Trung Quốc 59 2.5.2 Phát triển giáo dục DTTS Mỹ 62 2.5.3 Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam 67 Tiểu kết Chƣơng 70 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THỂU SỐ CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 71 3.1 hái ƣợc điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 71 3.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 71 3.1.2 Đ c điểm dân cư dân tộc văn hóa kinh tế vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 72 3.1.3 Các nhân tố đ c thù ảnh hưởng đến thực sách giáo dục 75 3.2 Các bƣớc tổ chức thực sách giáo dục 78 3.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch triển khai thực sách 78 3.2.2 Công tác phổ biến, tuyên truyền sách 83 3.2.3 Phân cơng, phối hơp tổ chức thực sách 87 3.2.4 Đôn đốc, kiểm tra trì điều chỉnh sách giáo dục 93 3.2.5 Tổng kết đánh giá thực sách 97 3.3 Đánh giá t nh h nh tổ chức thực sách giáo dục 99 3.3.1 Một số kết giáo dục vùng DTTS 99 3.3.2 Kết đạt tổ chức thực sách 111 3.3.4 Nguyên nhân 132 Tiểu kết Chƣơng 134 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC TRONG THỜI GIAN TỚI 136 4.1 Quan điểm hồn thiện thực sách giáo dục 136 4.2 Giải pháp hồn thiện thực sách giáo dục 138 4.2.1 Giải pháp chung 138 4.2.2 Nhóm giải pháp xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược 140 4.2.3 Nhóm giải pháp công tác phổ biến, tuyên truyền 145 4.2.4 Nhóm giải pháp cơng tác phân cơng, phối hơp 148 4.2.5 Nhóm giải pháp cơng tác đơn đốc, kiểm tra trì điều chỉnh sách 154 4.2.6 Nhóm giải đánh giá tổng kết 158 Tiểu kết Chƣơng 162 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 203 DANH MỤC BẢNG Bảng Số lượng phiếu điều tra theo tỉnh lĩnh vực công tác Bảng 3.1 Quy mơ cấu dân số nhóm dân tộc theo vùng kinh tế - xã hội năm 2019 72 Bảng 3.2 Số địa bàn dân số thuộc vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc (2015) 73 Bảng 3.3 Số xã thơn thuộc vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc (2019) 74 Bảng 3.4 Số trường học chuyên biệt xã vùng DTTS phân theo vùng kinh tế-xã hội (2015) 102 Bảng 3.5 Số trường học chuyên biệt x vùng DTTS chia đơn vị hành cấp tỉnh miền núi phía Bắc 103 Bảng 3.6 Số điểm trường x vùng DTTS chia đơn vị hành cấp tỉnh miền núi phía Bắc (2015) 105 Bảng 3.7: Tỷ lệ học chung tỷ lệ học tuổi theo cấp học vùng kinh tế - xã hội 108 Bảng 3.8: Thống kê tổ chức đầu mối thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 118 Bảng 3.9: Đánh giá hạn chế việc thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 124 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu 3.1 Các phương thức chủ yếu phổ biến, tuyên truyền sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc .86 Biểu 3.2: Đánh giá việc xây dựng kế hoạch, chiến lược, quy hoạch thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 114 Biểu 3.3: Đánh giá cơng tác phổ biến tuyên truyền sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 117 Biểu 3.4: Đánh giá phân cơng phối hợp thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 120 Biểu 3.5: Đánh giá cơng tác đơn đốc, kiểm tra trì điều chỉnh sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 121 Biểu 3.6: Đánh giá cơng tác tổng kết đánh giá sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 123 Biểu 3.7: Đánh giá hạn chế việc xây dựng kế hoạch, chiến lược, quy hoạch thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 125 Biểu 4.1: Đánh giá số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch, chiến lược, quy hoạch thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc 144 Biểu 4.2: Đánh giá số giải pháp hồn thiện cơng tác tun truyền, phổ biến sách giáo dục vùng dân tộc thiểu tỉnh núi phía Bắc 148 Biểu 4.3: Đánh giá số giải pháp hồn thiện cơng tác phân công, phối hợp gi a quan thực sách giáo dục 153 Biểu 4.4: Đánh giá số giải pháp hoàn thiện cơng tác đơn đốc, kiểm tra, trì điều chỉnh sách giáo dục vùng DTTS 157 Biểu 4.5: Đánh giá số giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá tổng kết thực sách giáo dục vùng DTTS 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nh ng năm qua với phát triển giáo dục Việt Nam, giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc đ có nh ng chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện hội cho em DTTS đến trường, nâng cao chất lượng học tập, góp phần thúc đẩy phát triển bền v ng địa phương Tuy nhiên với nh ng thành tựu, giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc tồn nhiều vấn đề đ t địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu, phân tích Tính cấp thiết việc nghiên cứu thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thể qua số phương diện sau đây: Thứ nhất, phát triển giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng phát triển bền v ng vận mệnh quốc gia giới Trong suốt tiến trình đổi đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam coi giáo dục quốc sách hàng đầu, coi nghiệp phát triển giáo dục thực sách giáo dục có vai trị quan trọng phát triển đất nước nói chung vùng miền nói riêng Đ c biệt, sau Hội nghị Trung ương Khóa XI Đảng cộng sản Việt Nam (10/2013), việc đổi ản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nh ng nhiệm vụ cấp thiết, có tính chiến lược cấp, ngành thuộc Trung ương địa phương nhằm tạo tảng động lực cho phát triển bền v ng đất nước Vấn đề đ t giáo dục Việt Nam nói chung tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng làm để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập, bắt kịp xu chung Cách mạng công nghiệp 4.0 đ t Trước yêu cầu này, tỉnh miền núi phía Bắc cần có nh ng tiếp cận xây dựng thực sách giáo dục địa phương hướng tới thực đổi toàn diện bản, tạo phát triển đột phá lĩnh vực giáo dục - đào tạo địa phương nói chung vùng DTTS nói riêng Đây nhiệm vụ vơ n ng nề, khó khăn, vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc, với nh ng ảnh hưởng bất lợi từ điều kiện tự nhiên, địa hình chia cắt vùng núi, điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn hạn chế so với khu vực khác Để thực nhiệm vụ cách khoa học hướng, cần có cơng trình nghiên cứu tổng kết lý luận thực tiễn công tác tổ chức thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc thời gian qua làm sở khoa học để địa phương tiếp tục triển khai sách giáo dục thời gian tới, góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Thứ hai, nh ng năm qua giáo dục vùng DTTS đ quyền địa phương tỉnh miền núi phía Bắc trọng, tập trung nguồn lực, nghiêm túc tổ chức triển khai thực sách phát triển giáo dục cách kịp thời, đạt hiệu đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, thực cơng ình đẳng giáo dục Cùng với sách hỗ trợ nguồn lực Trung ương, hệ thống trị tỉnh miền núi phía Bắc đ chủ động xây dựng ban hành sách phát triển giáo dục, huy động thêm nhiều nguồn lực để phát triển giáo dục vùng DTTS Nhờ nh ng nỗ lực này, giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc đ có nh ng ước chuyển biến tích cực, cụ thể như: mạng lưới trường lớp từ mầm non đến trung học phổ thông củng cố phát triển, thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới đ có lớp mầm non, tiểu học; 100% x có trường tiểu học, trung học sở, trung tâm cụm xã, huyện có trường trung học phổ thông; nhiều trường mầm non, phổ thông đ đạt chuẩn quốc gia; hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT), trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) ngày phát huy vai trị tích cực đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán người DTTS cho địa phương; đảm bảo tỷ lệ huy động học sinh đến lớp, trì số lượng học sinh, giảm thiểu tỷ lệ trẻ em ngồi nhà nước; đ trì, củng cố, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục trung học sở, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; đ hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi… Tuy nhiên, giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc nhiều tồn số hạn chế, yếu như: sách hỗ trợ sở vật chất điều kiện học tập cho trường mầm non, tiểu học thôn, vùng DTTS chưa hiệu quả; bất ình đẳng xã hội giáo dục tăng lên theo cấp bậc giáo dục; chất lượng giáo dục vùng DTTS chưa thực nâng cao; nhiều sách hỗ trợ giáo dục cịn phù hợp với nhu cầu thực tế; tỷ lệ trẻ em ngồi nhà trường cịn cao; sách phổ cập giáo dục; xóa mù ch ; dạy ngơn ng DTTS cịn g p nhiều khó khăn… Do vậy, việc nghiên cứu hoàn thiện, nâng cao hiệu thực sách giáo dục vùng DTTS có ý nghĩa quan trọng đến phát triển toàn diện giáo dục - đào tạo nói riêng phát triển bền v ng nói chung tỉnh miền núi phía Bắc Thứ ba, nhìn chung, nh ng năm trở lại quyền địa phương cấp tỉnh miền núi phía Bắc đ nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng đề cao trách nhiệm tổ chức thực sách giáo dục vùng DTTS Các địa phương đ kịp thời tổ chức xây dựng kế hoạch triển khai thực có sách giáo dục mới; tiến hành phổ biến, tuyên truyền sách mới; gi a ngành, cấp địa phương đ có phân công, phối hợp ngày khoa học chức nhiệm vụ thực sách; trình tổ chức triển khai thực sách, nhiều địa phương đ chủ động đề xuất với cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung khắc phục nh ng hạn chế, bất cập sách; đ ý đến công tác theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc thực sách đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức thực sách Tuy nhiên, nay, số địa phương có tình trạng khơng đảm bảo thực đầy đủ ước tổ chức thực sách; hay lực thực sách đội ngũ cán ộ, cơng chức cịn hạn chế chưa đáp ứng u cầu tầm quan trọng việc thực sách; tình trạng vận dụng tùy tiện giải pháp q trình thực sách cịn phổ biến; số sách thực bị kéo dài, khơng đảm bảo theo chu trình, thời hạn gây khó khăn cho việc tìm nguồn lực để giải Chính để hồn thiện cơng tác thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc, cần phải đổi nhận thức vai trò, nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu, nguyên tắc thực sách cơng; đ c biệt cần nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện thực trạng thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Chính vậy, chúng tơi chọn vấn đề “Thực sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ ngành Chính sách cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ luận khoa học, thực trạng thực sách giáo dục, nh ng vấn đề đ t đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận thực tiễn thực sách giáo dục vùng DTTS - Phân tích đánh giá thực trạng thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Từ thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận án tiến hành để chứng minh câu hỏi sau đây: - Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cho nghiên cứu thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc gì? Dự kiến kết nghiên cứu: Làm sáng tỏ khái niệm, lý thuyết thực sách, hệ thống sách giáo dục vùng DTTS, kinh nghiệm số quốc gia thực sách giáo dục vùng DTTS - Câu hỏi 2: Việc thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam đ đạt nh ng kết nào? Dự kiến kết nghiên cứu: Qua nghiên cứu thực trạng thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án làm rõ thành tựu nh ng tồn tại, hạn chế thực sách giáo dục đồng thời nguyên nhân nh ng tồn tại, hạn chế - Câu hỏi 3: Cần nh ng giải pháp để hồn thiện việc thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc nay? Dự kiến kết nghiên cứu: Luận án đề xuất nhóm giải pháp để hồn thiện việc thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc, đồng thời kinh nghiệm tham khảo h u ích cho việc thực hiện sách giáo dục vùng DTTS nước o Chưa kịp thời phát hiện, phòng ngừa xử lý vi phạm, hạn chế, bất cập; sơ hở, thiếu thực tiễn quản lý, tổ chức thực o Chưa kịp thời đưa giải pháp điều chỉnh chế thực mục tiêu ho c bổ sung, hồn chỉnh mục tiêu sách theo u cầu thực tế o Năng lực cán bộ, công chức thực kiểm tra, trì bổ sung, sửa ch a sách cịn hạn chế o Hạn chế khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 18: Theo Anh/chị, giải pháp để nâng cao hiệu công tác đôn đốc, kiểm tra, trì, bổ sung sửa chữa sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số địa phƣơng cịn tồn hạn chế gì? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) o Tuyên truyền, nâng cao nhận thức vai trị cơng tác đơn đốc, kiểm tra, trì, bổ sung, sửa ch a sách o Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động đơn đốc, kiểm tra, trì, bổ sung sửa ch a sách o Tăng cường cơng tác tiếp thu ý kiến, phản biện xã hội việc thực sách để kịp thời phát vi phạm, hạn chế, bất cập; đề xuất giải pháp chấn chỉnh việc thực sách o Nâng cao lực cán bộ, công chức làm công tác kiểm tra, trì bổ sung, sửa ch a sách o Giải pháp khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 19: Anh/chị đánh giá nhƣ công tác đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm thực sách giáo dục địa phƣơng? o o o Tốt Bình thường Khơng tốt Câu hỏi 20: Theo Anh/chị, công tác đánh giá tổng kết thực sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số địa phƣơng cịn hạn chế gì? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) o Các quan chức không quan tâm tổ chức đánh giá tổng kết thực sách; tổ chức hình thức; áo cáo chung chung chưa công khai minh ạch o Chưa xây dựng khung pháp lý, tiêu chuẩn, tiêu chí, nguyên tắc, nội dung cốt lõi đánh giá tổng kết thực sách o Chưa đánh giá tác động sách đến đối tượng thụ hưởng trực tiếp gián tiếp từ sách o Trình độ lực, kiến thức kỹ cán công chức đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực sách cịn hạn chế o Thiếu kinh phí cho cơng tác đánh giá tổng kết thực sách 208 o Hạn chế khác:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 21: Theo Anh/chị, giải pháp để nâng cao hiệu công tác đánh giá tổng kết thực sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số địa phƣơng? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) o o Xây dựng khung pháp lý cho công tác đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết thực sách với tiêu chí ản: tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính cơng o Chú trọng đánh giá tác động sách đến đối tượng hưởng lợi từ sách o Chú trọng đến quan điểm, mong muốn, ý kiến người dân, tích cực thăm dò, tham khảo dư luận xã hội, nhằm kịp thời phát bất cập, vấn đề vướng mắc q trình thực sách o Tổ chức nhóm đánh giá độc lập, gồm thành viên hoạt động với tư cách chuyên gia đánh giá từ quan nhà nước ho c nhà nước thực việc đánh giá cách độc lập, khách quan theo mục tiêu nhiệm vụ cụ thể nhóm o Nâng cao trình độ lực, kiến thức kỹ cán bộ, công chức đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực sách o Dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho việc đánh giá tổng kết thực sách o Giải pháp khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 209 MỘT SỐ KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU CHỦ YẾU Bảng Số ƣợng phiếu điều tra theo tỉnh ĩnh vực công tác Lĩnh vực Tỉnh công tác ngƣời đƣợc Lai Châu Lào Cai Cao Bằng Lạng Sơn Tổng CB - CC 11 49 48 49 48 194 CB - CC 22 13 10 11 12 46 Tổng 62 58 60 60 240 hỏi Bảng 2: Các sách giáo dục thực địa phƣơng STT Nhóm Chính sách Chương trình mục tiêu phát triển giáo dục Thủ tướng Chính phủ Đề án Kiên cố hóa trường lớp học nhà công vụ cho giáo viên; Đề án đầu tư hỗ trợ cho hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú án trú Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Đề án phát triển giáo dục dân tộc người Cán - cơng chức 1: Khơng công tác lĩnh vực giáo dục Cán - công chức 2: Công tác lĩnh vực giáo dục 210 Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Số phiếu ựa chọn 144 Tỷ ệ (%) 60,3 114 79,2 30 20,8 145 60,7 111 76,6 34 23,4 121 50,6 94 77,7 27 22,3 157 65,7 129 82,2 28 17,8 76 31,8 59 77,6 17 22,4 Chính sách phát triển giáo dục mầm non Thực chế độ học sinh trường dân tộc nội trú trường Dự ị đại học dân tộc; học sinh trường phổ thông x thơn đ c biệt khó khăn trường phổ thơng dân tộc án trú Chính sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập vùng dân tộc thiểu số Chính sách cử tuyển Chính sách nhà giáo cán ộ quản lý giáo dục công tác trường chuyên iệt vùng DTTS có điều kiện kinh tế - x hội đ c iệt khó khăn 10 Chính sách dạy học tiếng nói ch viết tiếng DTTS 11 Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC 127 53,1 97 76,4 30 23,6 132 55,2 104 78,8 28 21,2 175 73,2 142 81,1 33 18,9 104 43,5 78 75,0 26 25,0 127 53,1 93 73,2 34 26,8 74 30,8 54 73,0 20 27,0 Bảng 3: Các bƣớc thực sách giáo dục vùng DTTS STT Các bƣớc Xây dựng kế hoạch quy hoạch chiến lược thực Nhóm Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) Chung 220 94,4 CB - CC CB - CC Chung Tuyên truyền phổ iến sách 211 CB - CC CB - CC 179 81,4 41 18,6 218 93,6 175 80,3 43 19,7 Chung Phân công phối hợp gi a quan CB - CC CB - CC Chung Đôn đốc kiểm tra thực sách Duy trì sách CB - CC CB - CC 203 87.1 162 79,8 41 20,2 204 87,6 163 79,9 41 20,1 Chung 177 ổ sung sửa ch a CB - CC 142 80,2 35 19,8 CB - CC 76,0 Chung 204 87,6 Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm CB - CC thực sách 164 80,4 CB - CC 40 19,6 Bảng 4: Hạn chế thực sách giáo dục địa phƣơng STT Các hạn chế Chung Các ước tổ chức thực sách không đảm ảo đầy đủ Việc xây dựng kế hoạch thực sách chưa có tính khả thi đ c iệt chưa ý đến nguồn lực (con người kinh phí điều kiện vật chất thời gian) CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung Phân công phối hợp gi a quan thực sách chưa hợp lý khoa học Công tác tuyên truyền phổ iến chưa hiệu 212 CB - CC CB - CC Chung Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) 64 27,2 51 79,7 13 20,3 152 64,7 122 80,3 30 19,7 122 51,9 98 80,3 24 19,7 108 46,0 chưa kịp thời CB - CC CB - CC Chung Việc theo dõi kiểm tra đơn đốc thực sách không thực thường xuyên Đánh giá tổng kết sách chưa trọng thiếu tính phản iện; dẫn đến không kịp thời rút ài học kinh nghiệm 85 78,7 23 21,3 165 CB - CC CB - CC Chung 70,2 136 82,4 29 17,6 142 CB - CC CB - CC 60,4 107 75,4 35 24,6 Bảng 5: Đánh giá bƣớc thực sách giáo dục vùng DTTS Các bƣớc Công tác xây dựng kế hoạch quy hoạch chiến lược thực Tuyên truyền phổ iến sách Phân cơng, phối hợp gi a quan Đôn đốc kiểm tra trì ổ sung sách Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm thực sách Đối tƣợng Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Đánh giá B nh thƣơng Tốt Số phiếu 57 hông Tốt Tỷ ệ Số phiếu Tỷ ệ Số phiếu Tỷ ệ 24,5 165 70,8 11 4,7 44 23,4 135 71,8 4,8 13 28,9 30 66,7 4,4 67 28,3 156 65,8 14 5,9 50 26,2 131 68,6 10 5,2 17 37,0 25 54,3 8,7 38 16,2 176 75,2 20 8,5 29 15,4 144 76,6 15 8,0 19,6 32 69,6 10,9 21 8,9 181 77,0 33 14,0 16 8,5 147 77,8 26 13,8 10,9 34 73,9 15,2 31 13,2 185 79,1 18 7,7 25 13,2 150 79,4 14 7,4 13,3 35 77,8 8,9 213 Bảng 5: Khoảng thời gian thực sách Kế hoạch thực địa phƣơng STT Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) Chung 57 23,8 CB - CC 46 80,7 CB - CC 11 19,3 Chung 138 CB - CC 108 78,3 CB - CC 30 21,7 Chung CB - CC 88,9 CB - CC 11,1 Chung 115 CB - CC 87 75,7 CB - CC 28 24,3 hoảng thời gian Theo năm học Theo giai đoạn năm đến 10 năm Theo giai đoạn 10 năm đến 20 năm Theo thời gian thực sách Bộ Trung ương 57,5 3,8 47,9 Bảng 6: Nguyên nhân hạn chế công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến ƣợc thực sách giáo dục STT Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) Chung 134 55,8 CB - CC 108 80,6 CB - CC 26 19,4 Chung 121 CB - CC 96 79,3 CB - CC 25 20,7 Chung 157 CB - CC 121 Một số hạn chế Chưa vào điều kiện thực tiễn địa phương Chưa có giải pháp thực hợp lý khoa học Chưa ý đến nguồn lực (con người kinh phí điều kiện vật chất) 214 50,4 65,4 77,1 Chưa phân công cụ thể nhiệm vụ quyền hạn quan thực Chưa phân ổ thời gian thực hợp lý CB - CC 36 22,9 Chung 84 CB - CC 62 73,8 CB - CC 22 26,2 Chung 50 CB - CC 40 80,0 CB - CC 10 20,0 35,0 20,8 Bảng 7: Giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến ƣợc thực sách giáo dục STT Một số hạn chế Nâng cao lực quan chủ trì soạn thảo, xây dựng Xây dựng khung pháp lý cho công tác soạn thảo, thẩm định ban hành kế hoach, quy hoạch, chiến lược Bảo đảm cơng khai minh, bạch q trình soạn thảo Phân bổ kinh phí thỏa đáng cho cơng tác đề xuất, soạn thảo, thẩm định kế hoach 215 Chung CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Số phiếu ựa chọn 180 Tỷ ệ (%) 75,0 146 81,1 34 18,9 131 54,6 104 79,4 27 20,6 141 58,8 111 78,7 30 141 140 58,3 112 80,0 28 20,0 Bảng 8: Một số hình thức tun truyền, phổ biến sách giáo dục chủ yếu Một số hạn chế STT Chung Qua phương tiện thông tin đại chúng CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Họp báo cơng bố sách Chung CB CC CB CC Qua giảng dạy nhà trường Chung Qua ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông CB CC CB CC Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) 211 87,9 171 81,0 40 19,0 123 51,3 96 78,0 27 22,0 127 52,9 98 77,2 29 22,8 58 24,2 42 72,4 16 27,6 Bảng 9: Đánh giá việc đăng tải thông tin phƣơng tiện truyền thơng sách giáo dục Đánh giá Nhóm Thƣờng xun Tỷ ệ 22,5 hơng thƣờng xuyên B nh thƣơng Chung Số phiếu 54 Số phiếu 140 CB - CC 41 75,9 116 82,9 34 79,1 CB - CC 13 24,1 24 17,1 20,9 216 Tỷ ệ 58,3 Số phiếu 43 Tỷ ệ 17,9 Bảng 10: Hạn chế tuyên truyền, phổ biến sách giáo dục STT Một số hạn chế Nhóm Số phiếu lựa chọn Tỷ lệ (%) Chung 99 41,3 Các cấp quyền chưa thật coi trọng CB - CC cơng tác tun truyền, phổ biến sách CB - CC 2 78 78,8 21 21,2 Chung 172 71,7 Các hình thức tuyên truyền phương tiện CB - CC tuyên truyền chưa đa dạng 137 79,7 CB - CC 35 20,3 Chung 134 Nội dung tuyên truyền, ngôn ng tuyên CB - CC truyền chưa phù hợp 105 78,4 CB - CC 29 21,6 Chung 159 Năng lực đội ngũ tuyên truyền viên CB - CC hạn chế 130 81,8 CB - CC 29 18,2 Chung 162 Khả tiếp nhận thông tin tuyên CB - CC truyền người dân hạn chế 130 80,2 CB - CC 32 19,8 Chung 135 Nguồn kinh phí hỗ trợ cơng tác tun CB - CC truyền sách cịn hạn chế 100 74,1 CB - CC 35 25,9 55,8 66,3 67,5 56,3 Bảng 11: Giải pháp hồn thiện cơng tác tuyên truyền, phổ biến sách giáo dục STT Một số hạn chế Sử dụng linh hoạt đa dạng hình thức phổ biến tun truyền sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số 217 Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) Chung 123 51,3 CB CC 102 82,9 Nâng cao chất lượng đội ngũ tuyên truyền viên Tuyên truyền trực tiếp thông qua hình ảnh sinh động triển lãm, chiếu phim tài liệu, tiểu phẩm truyên truyền… Tăng cường nguồn kinh phí hỗ trợ cơng tác tun truyền, phổ bến sách Nâng trình độ dân trí cho người dân, hồn thành cơng tác xóa mù ch địa phương CB CC 21 17,1 Chung 193 80,4 155 80,3 38 19,7 147 61,3 121 82,3 26 17,7 157 65,4 121 77,1 36 22,9 177 73,8 140 79,1 37 20,9 CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Bảng 12: Hạn chế công tác phân công, phối hợp thực sách giáo dục STT Một số hạn chế Chung Chưa quy định trách nhiệm, ràng CB - CC buộc pháp lý phối kết hợp gi a quan h u quan CB - CC Chưa hợp lý, khoa học, không ý đến khả trình độ lực chun mơn mạnh tổ chức, cá nhân Chưa xây dựng chế chương trình phối hợp gi a quan h u quan 218 Chung CB - CC CB - CC Chung CB - CC CB - CC Số phiếu ựa chọn 148 Tỷ ệ (%) 61,7 116 78,4 32 21,6 159 66,3 126 79,2 33 20,8 109 45,4 83 76,1 26 23,9 Chưa tổ chức điều hành Chung chưa có phối hợp nhịp nhàng, CB - CC ch t chẽ hoạt động tổ chức, cá nhân trình thực CB - CC sách 132 Năng lực người l nh đạo người Chung huy người phụ trách người CB - CC quản lý triển khai phối hợp CB - CC thực hạn chế 124 55,0 105 79,5 27 20,5 51,7 97 78,2 27 21,8 Bảng 13: Giải pháp hồn thiện cơng tác phân cơng, phối hợp thực sách giáo dục STT Một số hạn chế Phân công, phối hợp minh bạch, ch t chẽ, khoa học hợp lý Chung Quy định pháp lý quy định chế, quy trình phối hợp gi a quan Chú ý đến khả trình độ lực chun mơn mạnh CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Chung CB CC CB CC Chung Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý l nh đạo CB CC CB CC Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) 176 73,3 138 78,4 38 21,6 154 64,2 123 79,9 31 20,1 154 64,2 122 79,2 32 20,8 170 70,8 134 78,8 36 21,2 Bảng 14: Hạn chế cơng tác đơn đốc, kiểm tra, trì bổ sung sách STT Một số hạn chế Các quan cán ộ l nh đạo Chung 219 Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) 130 54,2 chưa thật trọng công tác đôn đốc, kiểm tra, trì bổ sung sách CB CC CB CC Chung Tổ chức khơng thường xun, thường mang tính hình thức Chưa kịp thời phát hiện, phòng ngừa xử lý vi phạm, hạn chế, bất cập; sơ hở, thiếu thực tiễn quản lý, tổ chức thực CB CC CB CC Chung CB CC CB CC 103 79,2 27 20,8 139 111 79,9 28 20,1 145 60,4 114 78,6 31 21,4 Chưa kịp thời đưa giải Chung pháp điều chỉnh chế thực CB mục tiêu ho c bổ sung, CC hồn chỉnh mục tiêu CB sách theo u cầu thực tế CC 160 Năng lực cán bộ, cơng Chung chức thực kiểm tra, CB trì bổ sung, sửa ch a CC CB sách cịn hạn chế 144 CC 57,9 66,7 131 81,9 29 18,1 60,0 114 79,1 30 20,8 Bảng 15: Giải pháp hồn thiện cơng tác cơng tác đơn đốc, kiểm tra, trì bổ sung sách STT Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức Chung vai trò cơng tác đơn đốc, CB kiểm tra, trì, bổ sung, sửa ch a CC CB sách 116 48,3 Chung 170 Một số giải pháp CC 2 Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động đơn đốc, kiểm tra, trì, bổ sung sửa ch a sách Tăng cường cơng tác tiếp thu ý kiến, phản biện xã hội việc thực sách 220 CB CC CB CC 92 79,3 24 20,7 70,8 136 80,0 34 20,0 Chung 192 CB CC 155 80,8 80,7 Nâng cao lực cán bộ, công chức làm công tác kiểm tra, trì bổ sung, sửa ch a sách CB CC 37 Chung 176 CB CC CB CC 19,3 73,3 139 79,0 37 21,0 Bảng 16: Hạn chế công tác đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm thực sách giáo dục địa phƣơng STT Một số hạn chế Các quan chức không quan tâm tổ chức đánh giá tổng kết thực sách; tổ chức hình thức; áo cáo chung chung chưa cơng khai, minh bạch Chung CB CC CB CC Tỷ ệ (%) 112 46,7 89 79,5 23 20,5 Chưa xây dựng khung pháp lý, Chung tiêu chuẩn, tiêu chí, CB nguyên tắc, nội dung cốt lõi CC đánh giá tổng kết thực CB sách CC 126 Chung 161 Chưa đánh giá tác động sách đến đối tượng thụ hưởng trực tiếp gián tiếp từ sách Trình độ đánh giá việc thực chế CB CC CB CC lực, kiến thức kỹ Chung cán công chức CB tổng kết rút kinh nghiệm CC sách cịn hạn CB CC Chung Số phiếu ựa chọn Thiếu kinh phí cho cơng tác đánh giá, tổng kết thực sách 221 CB CC CB CC 52,5 99 78,6 27 21,4 67,1 129 80,1 32 19,9 150 62,5 120 80,0 30 20,0 98 40,8 75 76,5 23 23,5 Bảng 17: Giải pháp công tác đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm thực sách giáo dục địa phƣơng STT Số phiếu ựa chọn Tỷ ệ (%) Chung 115 47,9 Xây dựng khung pháp lý cho công CB - CC tác đánh giá tổng kết 86 74,8 CB - CC 29 25,2 Một số hạn chế Đánh giá tổng kết thực Chung sách với tiêu chí ản: tính CB - CC hiệu lực, tính hiệu quả, tính cơng CB - CC 176 Chung 162 Chú trọng đánh giá tác động CB - CC sách đến đối tượng hưởng lợi từ sách CB - CC Chú trọng quan điểm, mong muốn, ý kiến người dân, tích cực thăm dị, tham khảo dư luận xã hội, nhằm kịp thời phát bất cập, vấn đề vướng mắc q trình thực sách Tổ chức nhóm đánh giá độc lập, gồm thành viên hoạt động với tư cách chuyên gia đánh giá từ quan nhà nước ho c ngồi nhà nước 140 79,5 36 20,5 67,5 131 80,9 31 19,1 Chung 176 CB - CC 142 80,7 CB - CC 34 19,3 Chung 147 CB - CC CB - CC 29 19,7 Chung 112 61,3 80,3 157 Dành nguồn kinh phí thỏa đáng cho CB - CC việc đánh giá tổng kết thực sách CB - CC 73,3 118 Nâng cao trình độ lực, kiến Chung thức kỹ cán bộ, công CB - CC chức đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực CB - CC sách 222 73,3 65,4 124 79,0 33 21,0 46,7 85 75,9 27 24,1 ... cứu cách đầy đủ, toàn diện thực trạng thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Chính vậy, chúng tơi chọn vấn đề ? ?Thực sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. .. sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ như: sách giáo dục vùng dân tộc thiểu số nh ng nội dung chủ yếu sách giáo dục vùng dân tộc thiểu. .. giá thực trạng thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Từ thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện việc thực sách giáo dục vùng DTTS tỉnh miền núi phía Bắc Việt

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan