1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.

211 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ THU HƯƠNG THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2022 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CBQLGD: Cán quản lý giáo dục CBXH: Công xã hội CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội DTTS: Dân tộc thiểu số GDPT: Giáo dục phổ thơng MNPB: Miền núi phía Bắc PCGD: Phổ cập giáo dục PTDTBT: Phổ thông dân tộc bán trú PTDTNT: Phổ thông dân tộc nội trú TBXH: Tiến xã hội TENNT: Trẻ em nhà trường THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa XMC: Xóa mù chữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU: Chương 1: Tổng quan cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án 1.1 Nhóm cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến vấn đề lý luận thực công xã hội giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục phổ thơng tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng 1.2 Nhóm cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến thực trạng 17 thực công xã hội giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục phổ thơng tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng 1.3 Nhóm cơng trình khoa học công bố liên quan đến giải pháp 21 thực công xã hội giáo dục phổ thông nói chung giáo dục phổ thơng tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng 1.4 Khái qt giá trị cơng trình tổng quan vấn đề 26 luận án tiếp tục nghiên cứu Chương 2: Thực công xã hội giáo dục phổ thơng tỉnh 31 miền núi phía Bắc Việt Nam - Một số vấn đề lý luận 2.1 Quan niệm thực công xã hội giáo dục phổ 31 thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 2.2 Thực cơng xã hội giáo dục phổ thông 61 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Chủ thể, nội dung, phương thức điều kiện Chương 3: Thực công xã hội giáo dục phổ thông tỉnh 79 miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân 3.1 Chủ thể thực công xã hội giáo dục phổ thơng 79 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân 3.2 Nội dung thực công xã hội giáo dục phổ thơng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân 91 3.3 Phương thức thực công xã hội giáo dục phổ 111 thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu góp phần thực tốt cơng xã 126 hội giáo dục phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam năm 4.1 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể thực 126 công xã hội giáo dục phổ thơng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 4.2 Hồn thiện chế, sách để bảo đảm thực tốt nội 135 dung công xã hội giáo dục phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 4.3 Gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với đổi 145 phương thức thực công xã hội giáo dục phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG 163 BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực cơng xã hội (CBXH) giáo dục nội dung quan trọng sách giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam Thực CBXH giáo dục góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển vùng, miền, tạo điều kiện, hội để người học tập, giải phóng lực phát triển tồn diện người, phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong năm đổi mới, việc thực CBXH giáo dục nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Đó là, tạo hội cho người nhận giáo dục phổ thông (GDPT) khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc, tơn giáo Người dân có quyền tham gia, học tập, hưởng thụ thành giáo dục cách mạng Việt Nam đặc biệt GDPT Cụ thể tiếp nhận nội dung, chương trình GDPT theo tinh thần Đảng Nhà nước Cả nước hoàn thành mục tiêu xóa mù chữ (XMC) phổ cập giáo dục (PCGD) tiểu học Tất trẻ em từ đến 10 tuổi học cấp tiểu học miễn giảm học phí Tỷ lệ học sinh cơng nhận hồn thành cấp tiểu học độ tuổi nước tăng cao liên tục đạt 99,6% năm 2019, cao mục tiêu đặt cho năm 2030 (99,5%) Tỷ lệ nhóm học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) đạt 94,6% Chỉ số bất bình đẳng giới tiếp cận giáo dục tiểu học năm học gần thập kỷ trở lại đạt 1,0 [14, tr.50] Nhiều số GDPT Việt Nam đánh giá cao khu vực như: tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 99% (đứng thứ ASEAN, sau Singapore), chương trình đánh giá kết học tập tiểu học nước Đông Nam Á (SEA PLM) năm 2019 cho thấy học sinh tiểu học Việt Nam đứng vào tốp đầu nước ASEAN Tuy nhiên, năm qua, bên cạnh kết đạt hiệu thực CBXH giáo dục nhiều hạn chế Cịn có chênh lệch hội giáo dục đồng miền núi, người Kinh với DTTS, tộc người thiểu số nam giới nữ giới cấp học cao Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh nhu cầu thị trường lao động Quản lý giáo dục đào tạo yếu kém; đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đào tạo bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu quả; chế, sách cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp; sở vật chất - kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp Điều tạo bất cập phát triển người, qua kìm hãm phát triển xã hội Miền núi phía Bắc (MNPB) sáu vùng kinh tế xã hội nước ta, vùng có vị trí trị an ninh quốc phịng quan trọng nước, vùng có điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn, tập trung đơng đồng bào DTTS v.v… Trong năm qua, thực CBXH GDPT tỉnh miền núi phía Bắc cịn nhiều hạn chế như: Tỷ lệ trẻ em đến trường tuổi thấp bậc trung học phổ thông (THPT) Cụ thể là, cấp tiểu học 98,1%; cấp trung học sở (THCS) 90,1%, cấp THPT có 65,1% [Phụ lục 7] Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đầu tư hạn hẹp: phòng học tạm, bán kiên cố nhiều; trang thiết bị, đồ dùng dạy học trang bị lâu, xuống cấp, hỏng hóc, lỗi thời khơng sử dụng được; phịng chức năng, phịng học mơn cịn thiếu; thiết bị cơng nghệ cao, thiết bị thí nghiệm thực hành có tính ứng dụng chưa đáp ứng đủ nhu cầu [Phụ lục 6] Chất lượng GDPT có chuyển biến tích cực chưa vững Những hạn chế bất cập nhiều nguyên nhân, song việc chưa thực tốt CBXH giáo dục nguyên nhân Cụ thể: Thứ nhất, chưa có đồng tiếp cận giáo dục thiếu công hưởng thụ học vấn học sinh vùng trung du, miền núi, vùng DTTS, vùng đặc biệt khó khăn thị trấn, thành thị Thứ hai, việc phân bổ nguồn lực cho giáo dục chưa phù hợp Mạng lưới trường học, điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học tỉnh miền núi tăng cường đầu tư, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô nâng cao chất lượng giáo dục Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (CBQLGD) cịn hạn chế lực, trình độ Thứ ba, chưa có nhiều sách đặc thù giáo dục miền núi nên hạn chế phát triển giáo dục; việc triển khai số sách đặc thù giáo dục, đào tạo vùng đồng bào miền núi có lúc, có nơi cịn chậm trễ, thiếu đồng bộ, thực chưa tốt Chính vậy, việc thực tốt CBXH giáo dục góp phần tạo hội cho người dân MNPB thụ hưởng giáo dục quốc dân theo đường lối chủ trương Đảng Nhà nước theo tinh thần Nghị đại hội XIII Đảng: “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt trọng giáo dục mầm non, tiểu học, tạo tiền đề bảo đảm điều kiện thuận lợi để người dân có hội thụ hưởng công thành giáo dục Củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Thực tốt phân luồng học sinh sau trung học sở Đa dạng hóa loại hình đào tạo Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời” [45, tr.137] Xuất phát từ đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Thực công xã hội giáo dục phổ thơng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nay” làm Luận án Tiến sĩ Triết học chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận CBXH, thực CBXH GDPT tỉnh MNPB Việt Nam, luận án khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng thực CBXH GDPT tỉnh MNPB Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu để thực tốt CBXH GDPT tỉnh MNPB Việt Nam năm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan tới đề tài Hai là, làm rõ số vấn đề lý luận thực CBXH GDPT tỉnh MNPB Việt Nam Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân thực CBXH GDPT tỉnh MNPB Việt Nam Bốn là, đề xuất số giải pháp chủ yếu để thực tốt CBXH GDPT tỉnh MNPB Việt Nam năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu việc thực CBXH GDPT tỉnh MNPB Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: MNPB bao gồm 14 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Bắc Giang Phạm vi thời gian: từ năm 2013 đến vào Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khố XI Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phạm vi đối tượng: nghiên cứu CBXH GDPT, đối tượng chiếm số lượng lớn so với khối giáo dục đại học, trung học chuyên nghiệp cao đẳng tỉnh MNPB Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh người, giáo dục, CBXH giáo dục, thực CBXH GDPT - Luận án kế thừa kết nghiên cứu có giá trị cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích tính lịch sử CBXH, ... dung thực công xã hội giáo dục phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân 91 3.3 Phương thức thực công xã hội giáo dục phổ 111 thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực. .. Chương 3: Thực công xã hội giáo dục phổ thơng tỉnh 79 miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân 3.1 Chủ thể thực công xã hội giáo dục phổ thông 79 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực. .. Chương 2: Thực công xã hội giáo dục phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Một số vấn đề lý luận Chương 3: Thực công xã hội giáo dục phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng

Ngày đăng: 04/01/2023, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w