1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

8 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 389,98 KB

Nội dung

Bài viết góp phần làm rõ các giải pháp cụ thể để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía Bắc (thông qua việc khảo sát tại tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang và Lào Cai).

TẠP KHOA JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tập 24, Số (2021): 55-62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 24, Số (2021): 55-62 Vol 24, No (2021): 55-62 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Đỗ Thị Thu Hương1*, Chu Thị Diễm Hương2, Nguyễn Hồng Kiên3 Khoa Chính trị Tâm lý Giáo dục, Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ Phịng Đào tạo, Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang Trường Trung học Phổ thông số Lào Cai, Lào Cai Ngày nhận bài: 18/7/2020; Ngày chỉnh sửa: 10/10/2020; Ngày duyệt đăng: 21/12/2020 Tóm tắt T rong năm qua, vấn đề thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta chưa đạt kết cao bền vững quyền, nhân dân tỉnh chưa nhận thức đắn, đầy đủ vai trò giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thực quyền bình đẳng dân tộc Chính vậy, cần phải nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền nhân dân thực cơng xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nghiệp phát triển thực quyền bình đẳng dân tộc Bài viết góp phần làm rõ giải pháp cụ thể để nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc (thơng qua việc khảo sát tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang Lào Cai) Từ khóa: Cơng xã hội, vùng dân tộc thiểu số, giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Đặt vấn đề Thực công xã hội giáo dục vùng DTTS mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển giáo dục vùng DTTS nhằm tạo nhiều hội cho đồng bào dân tộc tiếp cận với giáo dục để học tập nâng cao trình độ Các tỉnh miền núi phía Bắc vùng có điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội phát triển thấp so với trung bình nước, điều kiện hội học tập đồng bào DTTS nhiều hạn chế, bất cập tiếp cận, tham gia vào q trình giáo dục Do đó, năm tới, để thực công xã hội giáo dục vùng DTTS tỉnh *Email: huongchinhtri@gmail.com miền núi phía Bắc, Đảng Nhà nước ta phải làm tốt giải pháp chủ yếu sau: Nâng cao nhận thức quyền địa phương đồng bào DTTS hiểu vị trí, vai trị giáo dục thực công xã hội giáo dục; phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo bền vững; có chế, sách ưu tiên đầu tư xây dựng sở vật chất cho giáo dục; phát huy nội lực đồng bào DTTS để đồng bào chủ động, tích cực tham gia vào nghiệp phát triển giáo dục Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng DTTS số tỉnh miền núi phía Bắc (Phú Thọ, Tuyên Quang Lào Cai), viết tập trung làm rõ giải pháp nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thực công xã hội giáo dục phổ 55 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ thơng vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tổng hợp văn bản, chủ trương, sách Đảng Nhà nước thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số Từ đó, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, văn liên quan để xây dựng sở lý luận thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc 2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi dành cho cán quản lý, giáo viên nhân dân địa phương để tìm hiểu thực trạng thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc Lào Cai, Tuyên Quang, Phú Thọ 2.2.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn cán quản lý giáo viên việc thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số thực trạng tổ chức thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Lào Cai 2.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trưng cầu ý kiến cán quản lý số trường phổ thông, cán quản lý Phòng Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Lào Cai để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Khái niệm giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số (có lúc gọi dân tộc người) khái niệm đưa mối tương quan với dân tộc đa số (ở Việt Nam người Kinh) Tiêu chí quan trọng để phân 56 Đỗ Thị Thu Hương ctv loại thành dân tộc thiếu số hay đa số lượng người thuộc dân tộc so với dân tộc khác so với tổng số dân Có quốc gia khơng có dân tộc thiểu số, có quốc gia có nhiều dân tộc thiểu số Tại Điều 5, Nghị định 05/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/01/2011, quy định cơng tác dân tộc, “Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” “Dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia” [1] “Vùng dân tộc thiểu số địa bàn có đơng dân tộc thiểu số sinh sống ổn định thành cộng đồng lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [1] Như vậy, khái niệm vùng dân tộc thiểu số gắn liền với khái niệm dân tộc thiểu số, để vùng, khu vực, địa bàn, tức địa hình đất đai, khoảng khơng gian có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc trưng Cơ sở để xác định “vùng” đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội [2] Vùng dân tộc thiểu số nên tiếp cận theo quy định Khoản b, Điều 2, Nghị định số: 53/ NĐ-CP Kiện tồn tổ chức máy làm cơng tác dân tộc thuộc UBND cấp: “Vùng dân tộc thiểu số theo nghĩa hẹp xem xét sở đơn vị hành cấp huyện có số dân tộc thiểu số từ 5.000 người trở lên, sinh sống thành cộng đồng ổn định” [3] Như vậy, vùng dân tộc thiểu số khái niệm để địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Chính thế, lượng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tiêu chí để phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số Những vùng mà cộng đồng người dân tộc thiểu số sống ít, xen kẽ gọi “vùng có dân tộc thiểu số” “vùng xen kẽ dân tộc thiểu số” Điều khiến cho “vùng dân tộc thiểu số” trở thành khái niệm có tính tương đối, khu vực đặc thù, có khác biệt yếu tố dân tộc, yếu tố tự nhiên kinh tế, xã hội định so với vùng khác nước [2] Phạm vi vùng dân tộc thiểu số (DTTS) nhìn nhận nhiều cấp, quy mơ cấp huyện (trong huyện có vùng dân tộc thiểu số), cấp tỉnh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 24, Số (2021): 55-62 cấp liên tỉnh (khu vực miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, ) Do đó, vùng DTTS miền núi phía Bắc tiếp cận phạm vi nghiên cứu quy mô vùng, gồm 14 tỉnh, với đặc điểm kinh tế, xã hội người DTTS bật chủ yếu Hoạt động giáo dục phổ thơng vùng DTTS miền núi phía Bắc tiếp cận phạm vi toàn vùng, tập trung vào đặc thù giáo dục vùng DTTS hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, lớp ghép, chương trình dạy song ngữ, sách cho giáo viên, cán quản lý giáo dục học sinh cấp học phổ thông vùng DTTS Khác với giáo dục phổ thơng nói chung nước, giáo dục phổ thơng vùng DTTS có nội dung, hoạt động xoay quanh đối tượng đặc biệt học sinh vùng DTTS (hầu hết học sinh người DTTS) có hệ thống trường chuyên biệt (trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, lớp ghép, có việc thực sách học sinh, giáo viên cán quản lý vùng DTTS, có việc dạy học tiếng dân tộc dạy Tiếng Việt cho học sinh DTTS, vùng có nhiều nội dung, hoạt động đặc thù chương trình dạy học, sách giáo khoa riêng, hệ thống sách cho giáo viên học sinh riêng dành cho thầy trò vùng DTTS ) hội khả tiếp cận hội phát triển cá nhân, nhóm xã hội dựa cống hiến hưởng thụ, khả thực tế điều kiện kinh tế - xã hội định Công xã hội giáo dục thực công xã hội giáo dục vùng DTTS nội dung quan trọng sách dân tộc Đảng Nhà nước ta cần đạt tới nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, để nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta xây dựng giáo dục xã hội chủ nghĩa, thực công xã hội giáo dục – đào tạo, tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc có hội tiếp cận hình thức giáo dục phù hợp để học tập nâng cao trình độ Đối với đồng bào dân tộc thiểu số hoàn cảnh nước ta nay, công xã hội giáo dục quan trọng đồng bào tạo điều kiện vật chất tinh thần cho họ xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, bước tiến tới phổ cập giáo dục trung học sở trung học phổ thơng, để họ có hội tiếp cận kiến thức khoa học công nghệ đại, nâng cao trình độ dân trí trình độ văn hóa nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc 3.2 Quan niệm cơng xã hội vấn đề thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng DTTS Công xã hội khái niệm mang tính lịch sử, bị quy định điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Trong giai đoạn phát triển lịch sử, người có quan niệm đánh giá khác cơng xã hội, phù hợp với lợi ích địa vị giai cấp, tầng lớp khác xã hội Xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cơng xã hội, khẳng định công xã hội giá trị xã hội, phản ánh tính hợp lý nhu cầu đời sống vật chất tinh thần quan hệ phân phối sản phẩm xã 3.3 Những thành tựu đạt việc thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc Một là, hội học tập nâng cao trình độ cho đồng bào vùng DTTS miền núi phía Bắc tạo nhiều Theo kết điều tra nhóm tác giả có 92,63% tổng số phiếu trả lời cho so với trước đây, điều kiện học tập hội tiếp cận hình thức giáo dục cho đồng bào DTTS địa phương tốt hơn, có 5,87% cho khơng có phát triển, 0% cho khó khăn hơn, 1,48% trả lời Số liệu cụ thể ở: tỉnh Phú Thọ 92,8%; 7,2%; 0%; 0%; tỉnh Tuyên Quang 95,54%; 0,41%; 0%; 4,04%; tỉnh Lào Cai 87,99%; 11,5%; 0%; 0,45% 57 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đỗ Thị Thu Hương ctv Hai là, Đảng Nhà nước quan tâm tạo điều kiện để đồng bào DTTS tiếp cận hội tham gia vào trình giáo dục sở giáo dục Cụ thể thông qua bảng số liệu khảo sát: Bảng Tổng hợp điều tra đồng bào DTTS tạo điều kiện việc tiếp cận hội nâng cao tri thức tay nghề địa phương Khu vực Phú Thọ Tuyên Quang Lào Cai Đồng bào DTTS tạo điều kiện việc tiếp cận hội nâng cao tri thức tay nghề địa phương Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Khơng thuận lợi 9,43% 24,60% 30,80% 54,73% 52,06% 57,94% 35,83% 23,33% 11,25% 0,00% 0,00% 0,00% Tổng số phiếu 70 phiếu (100%) 80 phiếu (100%) 80 phiếu (100%) Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả [4-8] Ba là, Nhà nước bước thể chế hóa thực quyền bình đẳng tiếp cận tham gia vào trình giáo dục đồng bào DTTS Cụ thể: “Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; ưu tiên đầu tư cho phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp” [9] Bốn là, Đảng Nhà nước ban hành hệ thống sách ưu tiên giáo dục vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc Cụ thể: “Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho người học người dân tộc thiểu số, người học thuộc gia đình định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” [9] Chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP; hỗ trợ tiền ăn, tiền nhà ở, hỗ trợ gạo cho học sinh bán trú, học sinh phổ thơng vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP; thực chế độ sách học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh khuyết tật; thực sách quản lý học sinh bán trú theo Nghị số 54/2016/NQ-HĐND 3.4 Những hạn chế, yếu việc thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc Thứ nhất, việc tạo hội học tập nâng cao trình độ cho đồng bào DTTS vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc cịn nhiều bất cập, hạn chế Quy mơ giáo dục, hệ thống giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu học tập đồng bào DTTS, tình trạng lớp ghép, nhà tạm, điểm trường nhỏ lẻ Bảng Tổng hợp kết khảo sát đánh giá sở trường, lớp phục vụ nghiệp phát triển giáo dục vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc Khu vực Tỉnh Phú Thọ Tỉnh Tuyên Quang Tỉnh Lào Cai Đánh giá sở trường lớp phục vụ nghiệp phát triển giáo dục vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc Rất đầy đủ Đầy đủ Thiếu thốn Rất thiếu thốn 0,0% 0,0% 0,0% 17,09% 1,97% 0,1% 35,53% 46,59% 4,13% 47,37% 51,43%, 95,76% Nguồn: Kết điều tra nhóm tác giả 58 Tổng số phiếu 80 phiếu (100%) 80 phiếu (100%) 80 phiếu (100%) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thứ hai, hội học tập nâng cao trình độ chưa thật phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, nhu cầu nguyện vọng đồng bào vùng DTTS giai đoạn Điều kiện học tập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục, hội học tập nâng cao trình độ cho em đồng bào DTTS cịn khó khăn, xuất tình trạng tái mù chữ tái phổ cập giáo dục tiểu học nhiều địa phương Nguồn kinh phí Nhà nước đầu tư cho giáo dục vùng DTTS chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ nay, kinh phí đầu tư đầu người thấp so với yêu cầu thực tế Trình độ đội ngũ giáo viên cịn thấp, có nhiều giáo viên chưa đạt chuẩn, trình độ chun mơn nhiều hạn chế Số lượng học sinh người DTTS số tỉnh cao số lượng giáo viên người DTTS chiếm tỷ lệ nhỏ so với yêu cầu phát triển giáo dục vùng đồng bào DTTS sinh sống Kết phiếu điều tra nhóm tác giả tình hình giáo dục tỉnh vùng DTTS cho thấy: Có 11,92% tổng số phiếu trả lời điều kiện học tập em đồng bào DTTS khó khăn; 19,31% cho khó khăn, 0,60% thuận lợi Số liệu biểu cụ thể tỉnh Phú Thọ 15,22%, 15,71%, 1,1%, 67,95%; tỉnh Tuyên Quang 4,41%, 17,04%, 0,74%, 77,79%, tỉnh Lào Cai 15,83%, 24,93%, 0%, 59,23% Thứ ba, vấn đề tạo điều kiện để đồng bào DTTS tiếp cận tham gia vào trình giáo dục vùng DTTS miền núi phía Bắc gặp nhiều bất cập Hiện tại, sống đồng bào DTTS cịn khó khăn: Tỷ lệ đói nghèo cao, số DTTS cịn sống du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẫy, nhiều đồng bào DTTS khơng có đủ ăn, đủ mặc làm cho em đồng bào vùng khơng có điều kiện, hội để tiếp cận tham gia vào trình giáo dục dẫn đến tình trạng tái mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học không đạt kết mong muốn Thứ tư, đồng bào DTTS chưa thật bình đẳng tiếp cận tham gia vào trình giáo dục, đối xử sở giáo dục địa phương Có chênh lệch lớn điều kiện sở trường lớp, trang thiết bị dạy học, Tập 24, Số (2021): 55-62 đội ngũ giáo viên, chất lượng giáo dục vùng DTTS, DTTS với dân tộc đa số Kinh phí bình qn đầu người dân cịn thấp so với yêu cầu thực tế chi phí để phát triển giáo dục, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Thứ năm, tượng tiêu cực xuất giáo dục dẫn đến thiếu công xã hội dân tộc vùng DTTS nước ta Hiện tượng tham nhũng tuyển dụng, đề bạt luân chuyển giáo viên; rút ruột cơng trình xây dựng (như kiên cố hóa trường lớp), bớt xén mua thiết bị dạy học kinh phí dự án giáo dục Hiện tượng tiêu cực, bất cơng cịn xuất q trình thực sách đào tạo cử tuyển vùng DTTS; số cán giáo viên lợi dụng chức quyền để đưa cháu học tập sở giáo dục theo chế độ sách em đồng bào DTTS em đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3.5 Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thực công xã hội giáo dục vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc - Một là, nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng quyền từ Trung ương tới địa phương vai trò giáo dục thực công xã hội giáo dục phổ thơng vùng dân tộc thiểu số góp phần phát triển đời sống cho đồng bào dân tộc Đảng Nhà nước phải thực coi giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định đến tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội vùng dân tộc thiểu số, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Thực sách ưu tiên, ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư xây dựng sở vật chất sách tiền lương cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Kết điều tra cho thấy rõ vai trò quan Đảng, Nhà nước nghiệp phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số khu miền núi phía Bắc: Có 78,56% phiếu điều tra cho Đảng Nhà nước có vai trị định đến 59 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, 21,34% số phiếu trả lời Phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số tạo điều kiện hội cho em đồng bào dân tộc thiểu số học tập nâng cao trình độ dân trí, tri thức đào tạo nghề nghiệp để sản xuất cải vật chất, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc nhằm cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc Trên sở đó, đồng bào dân tộc thiểu số nước ta bước làm chủ kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc mình, nhằm thực quyền bình đẳng thực dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Để nâng cao nhận thức đắn cho cán bộ, đảng viên quan Đảng Nhà nước vai trị thực cơng xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc, cần phải tổ chức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên học tập, nghiên cứu đưa nội dung phát triển giáo dục vào sinh hoạt đảng, sinh hoạt chuyên môn quan Đảng, Nhà nước Sau khóa học tổ chức cho đội ngũ cán làm công tác dân tộc quan Đảng, Nhà nước thực tế vùng dân tộc thiểu số để nghiên cứu vai trò, tác động giáo dục, thực công xã hội giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thực quyền bình đẳng cho dân tộc Trên sở nhận thức đắn, đầy đủ vai trị giáo dục thực cơng xã hội giáo dục phát triển kinh tế - xã hội dân tộc, quan Đảng Nhà nước phải đưa sách, kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục phù hợp với vùng dân tộc để tạo hội học tập đầy đủ, phù hợp cho đồng bào dân tộc học tập tri thức, học nghề để bước tự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc mình, thực quyền bình đẳng dân tộc nước ta - Hai là, nâng cao nhận thức đội ngũ cán giáo viên ngành giáo dục 60 Đỗ Thị Thu Hương ctv vùng dân tộc thiểu số vai trị thực cơng xã hội giáo dục vấn đề phát triển kinh tế - xã hội thực quyền bình đẳng dân tộc Sự nghiệp phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu nước ta thực đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục công tác vùng nhận thức vai trò giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, thực quyền bình đẳng dân tộc Kết điều tra tình hình giáo dục vùng dân tộc thiểu số nước ta điều kiện để phát triển giáo dục đảm bảo công xã hội giáo dục địa phương cho thấy có 88,90% tổng số phiếu điều tra cho cần phải xây dựng đội ngũ đủ số lượng chất lượng Chính vậy, đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục vùng dân tộc thiểu số cần nhận thức rõ vai trò định nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thực quyền bình đẳng dân tộc thời kỳ đổi nước ta Cán bộ, giáo viên cần phát huy truyền thống, đạo đức ngành giáo dục đức hy sinh để phát triển giáo dục, tạo nhiều sáng kiến, hình thức giáo dục phù hợp với đồng bào dân tộc để nâng cao trình độ dân trí, tạo nhiều hội, điều kiện học tập cho đồng bào dân tộc nhằm thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta giai đoạn Đảng Nhà nước ta phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền học tập ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trước lên làm công tác phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số Để thực tốt nghiệp phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, Nhà nước cần có sách thu hút đủ giáo viên có trình độ, đạo đức tâm huyết cống hiến lên vùng dân tộc thiểu số sở sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng, nghỉ ngơi phúc lợi xã hội thỏa đáng Tập 24, Số (2021): 55-62 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên công tác vùng - Ba là, nâng cao nhận thức cán đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc vai trị giáo dục thực công xã hội giáo dục địa phương Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới nghiệp phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta chưa thực có hiệu nghiêm túc cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số chưa nhận thức đầy đủ, đắn vai trò giáo dục phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số nên chưa huy động tham gia đội ngũ cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số đóng góp vào nghiệp phát triển giáo dục vùng Do đó, sở nhận thức vị trí, vai trị giáo dục thực công xã hội giáo dục nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho vùng dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số có ý thức tích cực, chủ động, tự giác nỗ lực vươn lên để phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí tri thức cho đồng bào dân tộc q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, vùng dân tộc thiểu số, việc mở rộng tuyên truyền phổ biến, quán triệt đầy đủ cho đồng bào dân tộc hiểu đắn, đầy đủ quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước giáo dục, quan hệ giáo dục với phát triển kinh tế - xã hội, vị trí, tầm quan trọng việc thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số việc thực quyền bình đẳng dân tộc vấn đề cấp bách, có vai trị định đến thực cơng xã hội giáo dục cho đồng bào dân tộc Tuyên truyền, vận động cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu vị trí, vai trị giáo dục nghiệp phát triển thực quyền bình đẳng dân tộc, tránh tình trạng nhiều đồng bào dân tộc thiểu số hiểu chưa giáo dục cho ăn quan trọng chữ, chữ khơng có vai trị, ý nghĩa đồng bào dân tộc Kết điều tra điều kiện để phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số cho thấy có 92,67% tổng số phiếu điều tra cho để phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc phải tuyên truyền cho đồng bào hiểu vai trò giáo dục Hiện nay, để thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, vấn đề quan trọng đặt phải huy động tiềm năng, phương tiện, phương pháp để làm tốt tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước giáo dục, thực công xã hội giáo dục cho cán đồng bào dân tộc thiểu số đắn, đầy đủ thực tốt địa phương Chính quyền địa phương cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục trị, tư tưởng cho đội ngũ cán đồng bào dân tộc thiểu số Với địa phương có nhiều dân tộc thiểu số cư trú, bên cạnh tiếng Kinh, cần mở rộng mạng lưới phát thanh, truyền hình tiếng dân tộc thiểu số Thông qua việc tổng kết trình thực Nghị Trung ương để đánh giá lại kết việc phát triển thực công xã hội giáo dục địa phương Nội dung, phương pháp để triển khai công tác tuyên truyền, giáo dục vùng dân tộc thiểu số cần đổi cho phù hợp với truyền thống văn hóa, phong tục tập quán điều kiện kinh tế - xã hội dân tộc Coi trọng mức nội dung liên quan đến phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ sách góp phần thực quyền bình đẳng dân tộc Kết luận Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền đồng bào DTTS khu vực miền núi phía Bắc vị trí, vai trị giáo dục điều kiện định đến q trình phát triển, thực cơng xã hội giáo dục khu vực 61 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Trong năm qua, lãnh đạo Đảng Nhà nước cơng tác phát triển giáo dục, xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngành giáo dục quyền đồn thể bước thay đổi nhận thức vai trị thực cơng xã hội giáo dục nghiệp phát triển giáo dục, kinh tế - xã hội thực sách dân tộc Đảng ta Chính thay đổi nhận thức bước đầu cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ngành giáo dục nhân dân dân tộc vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc thực công xã hội giáo dục sở để thúc đẩy nghiệp phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa thực xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở cho đồng bào dân tộc, bước thực công xã hội giáo dục vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc nước ta thời gian tới Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ (2011) Nghị định số: 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 công tác dân tộc Đỗ Thị Thu Hương ctv [2] Nguyễn Lâm Thành (2014) Chính sách phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ quản lý hành cơng Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội [3] Chính phủ (2004) Nghị định số: 53/NĐ-CP ngày 18/02/2004 Kiện toàn tổ chức máy làm công tác dân tộc thuộc UBND cấp [4] Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai (2018) Báo cáo số 420/BC-SGD&ĐT ngày 20/8/2018 việc Tổng kết năm học 2017 - 2018 [5] Sở Giáo dục Đào tạo Phú Thọ (2020) Báo cáo số 16/BC-SGD&ĐT ngày 02/02/2020 việc Báo cáo Kết thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo giai đoạn 2015 - 2020; Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn 2020 - 2025 [6] Sở Giáo dục Đào tạo Lào Cai (2019) Báo cáo số 356/BC-SGD&ĐT ngày 20/8/2019 việc Tổng kết năm học 2018 - 2019 [7] Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2018) Báo cáo số 221/BC-SGDĐT ngày 15/8/2018 việc Báo cáo Kết thực nhiệm vụ năm học 2017 - 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 [8] Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2019) Báo cáo số 191/BC-SGDĐT ngày 27/8/2019 việc Đánh giá kết thực nhiệm vụ năm học 2018 - 2019 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm học 2019 - 2020 [9] Quốc hội (2019) Luật số 43/2019/QH14 Quốc hội: Luật Giáo dục SOLUTIONS TO IMPROVE THE AWARENESS OF THE IMPORTANCE OF SOCIAL JUSTICE IN THE GENERAL EDUCATION IN ETHNIC MINORITY AREAS IN THE NORTHERN MOUNTAINOUS REGION OF VIETNAM Do Thi Thu Huong1*, Chu Thi Diem Huong2, Nguyen Hoang Kien3 Faculty of Political Education and Educational Psychology, Hung Vuong University, Phu Tho Department of Academic Affairs, Tuyen Quang Political School, Tuyen Quang Lao Cai High School, Lao Cai Abstract I n recent years, the issue of social justice in general education for ethnic minority people in the Northern mountainous provinces of our country has not achieved and sustainable results because the local authorities and people in the province have not fully and properly perceived the role of education for the cause of socioeconomic development and the implementation of equality among ethnic groups Therefore, it is necessary to raise the awareness of the Party committees, local authorities and the people about the implementation of social justice in ethnic minority education for ethnic minority development and exercise the right of equality among ethnic groups today The paper clarified specific solutions to improve the awareness about the importance of implementing social justice in general education for ethnic minority people in the Northern Uplands (such as Phu Tho, Tuyen Quang and Lao Cai provinces) Keywords: Social justice, ethnic minority, general education for ethnic minority 62 ... quản lý giáo viên việc thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số thực trạng tổ chức thực công xã hội giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang,... bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3.5 Một số giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc thực công xã hội giáo dục vùng DTTS khu vực miền núi phía Bắc. .. số tỉnh miền núi phía Bắc vai trị giáo dục thực công xã hội giáo dục địa phương Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới nghiệp phát triển giáo dục thực công xã hội giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền

Ngày đăng: 25/01/2022, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN