1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh thái (Luận văn thạc sĩ)

106 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 467,04 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (1 MB)

Nội dung

Hồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh tháiHồng Đức Quốc âm thi tập dưới góc nhìn phê bình sinh thái

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BÙI THHUYN

H ỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP

DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI

Ngành: VĂN HỌC VIT NAM

Mã s: 8.22.01.21

LU ẬN VĂN THẠC SĨ

NGÔN NG Ữ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM

Người hướng dn khoa hc: TS Trn ThNhung

THÁI NGUYÊN - 2018

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số

liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác

Thái Nguyên, tháng 9 năm 2018

Tác gi

Bùi ThHuyn

Trang 4

MC LC

Trang

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU iii

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đềtài 1

2 Lịch sửvấn đề 2

3 Mục đích nghiên cứu 9

4 Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu 9

5 Phạm vi nghiên cứu 9

6 Phương pháp nghiên cứu 10

7 Đóng góp của đềtài 10

8 Bố cục luận văn 11

Chương 1 TNG QUAN VẤN ĐỀNGHIÊN CU 12

1.1 Khái quát về phê bình sinh thái 12

1.1.1 Khái niệm phê bình sinh thái 12

1.1.2 Sựhình thành và phát triển của phê bình sinh thái 15

1.2 Thẩm mĩ sinh thái, thẩm mĩ phi sinh thái, chủ nghĩa chỉnh thểsinh thái 20

1.2.1 Thẩm mĩ sinh thái và thẩm mĩ phi sinh thái 20

1.2.2 Chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái 23

1.3 Quan hệ thiên nhiên - con người theo quan điểm Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo 24

1.3.1 Phật giáo 24

1.3.2 Nho giáo 26

1.3.3 Đạo giáo 28

1.3.4 Khái quát về tập thơ HĐQÂTT 29

Tiểu kết 30

Trang 5

Chương 2.HỆ SINH THÁI TRONG HỒNG ĐỨC QUỐC ÂM THI TẬP 31

2.2 Hệ động vật 38

2.3 Nhịp thiên nhiên 43

2.3.1 Nhịp bốn mùa 43

2.3.2 Nhịp tháng năm 49

2.3.3 Nhịp ngày -đêm 52

Tiểu kết 55

Chương 3 MI QUAN HTHIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI TRONG HỒNG ĐỨC QUC ÂM THI TP 56

3.1 Thiên nhiên -con người tương dung giao hòa 56

3.2 Thiên nhiên -đối tượng đề vịnh 67

3.2.1 Thiên nhiên tượng trưng cho vẻ đẹp minh quân lương thần 68

3.2.2 Thiên nhiên tượng trưng cho xã hội thịnh trị, an yên 73

3.2 3 Thiên nhiên tượng trưng cho dân tộc 76

Tiểu kết 82

KT LUN 83

TÀI LIU THAM KHO 85

PHLC

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đềtài

1.1 Môi trường sinh thái là một trong những vấn đề liên quan mật thiết

đến sựsống trên toàn cầu, trong đó có sự tồn vong của bản thân mỗi chúng ta

Nhận thức được nguy cơ sinh thái xảy ra ngày càng trầm trọng, nhân loại đã

có những giải pháp và cách thức khác nhau để góp phần “giải trừ nguy cơ sinh thái” Đề tài này được thực hiện chính là góp thêm tiếng nói nhỏ bé vào

mối quan tâm chung mang tính nhân loại ấy

1.2 Phê bình sinh thái ra đời từ thập niên 90 của thế kỉXX, là một trong

những bộ phận quan trọng của trào lưu tư tưởng sinh thái Bên cạnh triết học sinh thái, luân lí học sinh thái, chủ nghĩa nhân văn sinh thái, văn học sinh thái phê bình sinh thái đã ra đời “Không ch mang đ n s tươi m i cho l nh

v c nghiên c u phê b nh m đây c n l khuynh hư ng c s m nh đ c th v i

l ch s môi trư ng nhân lo i Thông qua văn h c đ tra v n văn h a, phê

phánvăn h a, t m hi u nguyên nhân d n đ nnguy cơ sinh thái; thay đ i cách

ng x c a con ngư i v i t nhiên đ ng th i kh ng đ nh vai tr c a ngôn ng trong vi c h nh th nh di n ngôn v văn minh sinh thái ”[36] Với sứ mệnh đặc thù như vậy, phê bình sinh thái đã lan tỏa rộng rãi trên toàn thế giới Luận văn vận dụng lí luận phê bình sinh thái vào nghiên cứu HĐQÂTT hy vọng sẽđem đến một cách nhìn mới về tác phẩm khá quen thuộc này, tìm ra ý nghĩa sinh thái tiềm ẩn trong tập thơ, đồng thời chỉ ra hạn chế của nó trong tương quan với chỉnh thểsinh thái

1.3 HĐQÂTT là tập thơ viết bằng chữ Nôm của vua Lê Thánh Tông và

tập thể tác giả Hội Tao Đàn ở thế kỉ XV Đây là một trong những tập thơ với các sáng của những thi sĩ được coi là tinh tú ở triều đại thịnh trị Hồng Đức.Trong tập thơ, số bài thơ đề vịnh về thiên nhiên chiếm tới hơn 1/3 tổng số bài Nghiên cứu những bài thơ đề vịnh về tự nhiên này từ góc nhìn phê bình sinh thái, luận văn hy vọng sẽ phân tích hệsinh thái và mối quan hệ con người - tự

Trang 8

nhiên trong HĐQÂTT, góp phần hiểu rõ hơn về thẩm mĩ sinh thái, chủ nghĩa

chỉnh thể sinh thái

Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đềtài H ng Đ c quc âm thi tp

i góc nhìn phê bình sinh tháiđểnghiên cứu

2 Lch svấn đề

Nhằm khảo sát và làm rõ lịch sử nghiên cứu về HĐQÂTT, chúng tôi

dựa vào các nguồn tài liệu chính sau:

Các chuyên khảo: Văn h c Vi t Nam (th k X - n a đầu th k XVIII)

(Đinh Gia Khánh chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978); L ch s Văn h c

Vi t nam - tp 1(Đinh Gia Khánh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,

1980); H ng Đ c quc âm thi tp (Phạm Trọng Điềm - Bùi Văn Nguyên phiên âm - chú giải - giới thiệu, NXB Văn học, Hà Nội, 1982); Vi t Nam văn

h c s giản ư c tân biên - tp 2 - văn h c l ch tri u Vi t văn (Phạm Thế Ngũ

chủ biên, NXB Đồng Tháp, 1997); Thơ Nôm Đư ng lut (Lã Nhâm Thìn chủbiên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998); Tuy n tập Thơ nôm Lê Thánh Tông v

Hội Tao Đ n (Kiều Văn tuyển chọn, giới thiệu NXB Đồng Nai - 2000); Lược

kho l ch s văn h c Vi t Nam (Tkhi th y đ n th kXX) (Bùi Đức Tịnh, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005); Lê Thánh Tông v tác

gia và tác phm (Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007); Trên

h nh tr nh văn h c trung đ i Vi t Nam (Nguyễn Phạm Hùng chủ biên, NXB

Đại học quốc gia Hà Nội, 2008); Giáo tr nh văn h c trung đ i Vi t Nam (Lã

Nhâm Thìn chủ biên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2015)

Các đề tài, luận văn, luận án: H ng Đ c quc âm thi tp trong ti n

tr nh thơ Nôm Đư ng lut th i trung đ i Vi t Nam (Luận án Tiến sĩ, Trần Văn Dũng, Hà Nội, 2006); Nghiên c u thơ Nôm Lê Thánh Tông trong H ng

Đ c quc âm thi tp (Luận án Tiến sĩ, Trần Thị Giáng Hoa, Hà Nội, 2013);

Tìm hi u giá tr c a phn phong cnh môn trong H ng Đ c quc âm thi tp

(Luận văn tốt nghiệp đại học, Phạm Mai Hương); Phương di n ni dung trong tập thơ H ng Đ c quc âm thi tp (Luận văn tốt nghiệp đại học, Nguyễn ThịNga, 2014)

Trang 9

Các bài báo: H ng Đ c quc âm thi tp mt tác phm l n c a văn h c

ti ng Vi t th kXV (Bùi Duy Tân, Tạp chí văn học số 4 - 1983); Giá tr bi u

đ t ngh thut c a ngôn ng đ i sng trong H ng Đ c quc âm thi tp (Trần Quang Dũng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 23 năm 2010); Thơ đ

v nh thiên nhiên trong H ng Đ c quc âm thi tp (Trần Quang Dũng, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 55 năm 2014)

Có thể thấy, HĐQÂTT tuy không phải là tập thơ đỉnh cao của văn học trung đại, nhưng nó có những đặc sắc riêng và đã được không ít nhà nghiên

cứu quan tâm Dưới đây, chúng tôi xin trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đềqua hai phương diện chính:

2.1 Lch snghiên cu chung về HĐQÂTT

Những nghiên cứu chung về HĐQÂTT đã quan tâm đến vấn đề tác giả, giá trị nội dung vàđóng góp vềnghệthuật của HĐQÂTT

Trong phần thứ 3 “Văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XV và Lê Thánh Tông” của giáo trình L ch s Văn h c Vi t nam (tp 1), Ủy ban khoa học xã

hội Việt Nam do Đinh Gia Khánh chủ biênđãcó những nhận định vừa cụ thể,

vừa khái quát về nghệ thuật của tập thơ: “Trong HĐQÂTT cũng c nhi u câu

thơ phản ánh được nh ng nét chân tht v sinh ho t c a nhân dân. ”, “Nói chung ngôn ng văn h c dân tộc trong HĐQÂTT đã th nh thục v h nh tượng nhi u khi điêu luy n Th thơ trong HĐQÂTT l th thơ th t ngôn v thơ lục ngôn vi c áp dng niêm luật thơ H n luật nói chung khá v ng v ng”[17,tr 92]

Những nhận định trên đãkhái quát những thành tựu nghệthuật nổi bật của tập thơ, nhưng chưa phân tích sâu biểu hiện cụ thể

Khi giới thiệu cuốn HĐQÂTT, Phạm Trọng Điềm đã có những nhận xét khái quát về chủ đề chung của tập thơ Ông cho rằng chủ đề chung của

tập thơ là: “T nh yêu thiên nhiên, yêu đ t nư c, yêu chính ngh a, yêu nh ng trí óc thông minh, yêu nh ng tâm h n trong sáng, và từ đ toát lên l ng t

hào dân tc, trong t quốc độc lập v thanh b nh”[7, tr17] Về hình thức nghệ thuật của tập thơ thơ, tác giả cũng đưa ra ý kiến: “Hình th c và ngh

Trang 10

thuật thơ ở đây c một bư c ti n so v i Quc Âm thi tp c a Nguy n Trãi

trnh ng chkhuôn sáo, gò bó, hình th c và ngh thuật thơ H ng Đ c

Quc âm th i H ng Đ c được mrng v nhi u m t, phong phú v đ tài,

sinh động v h nh tượng, uy n chuy n v l i văn”[7, tr28] Bùi Văn Nguyên trong cuốn sách này cũng cho rằng: “H ng Đ c quc âm thi tp

cũng nêu lên được nhi u nét truy n thng tốt đẹp trong tinh thn d ng

c và gic c a t tiên ta, cũng như v s v ng b n và s c vươn lên

c a n n văn hi n Vi t Nam”[7, tr67] Tuy nhiên hai tác giả này mới chỉ nói

một cách chung chung về tập thơ chứ chưa chỉ ra phân tích cụ thể về sự gò

bó, khuôn sáo cũng như phong phú về mặt hình thức của tập thơ

Luận án HĐQÂTT trong ti n tr nh thơ Nôm Đư ng lut th i trung đ i

Vi t Nam của tác giả Trần Văn Dũng đã có những nhận xét về nội dung của

tập thơ một cách ngắn gọn và đầy đủ như sau: “H thống đ tài ch đ c a

HĐQÂTT khá phong phú v đa d ng, hư ng t i nhi u bình di n c a hi n th c

đ i sng n a sau th k XV, tcuc sống cung đ nh cho đ n cnh sống nơi

thôn quê, thình nh c a minh quân lương tư ng cho đ n h ng ngư, ti u, canh, mục”[6, tr10] Về nghệ thuật, tác giá cũng có những nhận xét xác đáng

về việc các thi sĩ Tao Đàn sử dụng tỉ lệ cao lớp từ láy trong HĐQÂTT Đâyđược xem là sáng tạo bất ngờcủa các tác giả trong hộiTao Đàn cùng với việc

sáng t o mt h thống h nh tượng ngh thut bt ngu n tr c ti p tcuc

sống đầy đ dân dã góp phn t o đ cho bư c phát tri n m i trong ngh thut sáng t o h nh tượng c a các tác giả thơ Nôm trong giai đo n khác nhau”[6, tr16] Luận án đã nghiên cứu một cách khá đầy đủ, tỉ mỉ và chi tiết

về chủ đề cũng như hình thức của tập thơ giúp người đọc có cái nhìn bao quát hơn về HĐQÂTT

Trong cuốn Lê Thánh Tông v tác gia và tác phm, soạn giả đã tập hợp nhiều bài viết với ý kiến đánh giá khách quan của nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Hồng Phong nhận xét: “HĐQÂTT một m t phản ánh tư tưởng và tâm lí c a giai c p phong ki n tri u Lê, kiêu hãnh vì s nghi p d ng nư c

Trang 11

c a dòng h nh Lê, cũng kiêu hãnh v l ch s oanh li t c a dân tc”[11,tr534] Bùi Duy Tân lại đặc biệt chú ý đến hình thức nghệ thuật của tập thơ Tác giả đã có cái nhìn tổng quát, đa chiều về cách thức sử dụng tiếng

Việt dưới triều đại Hồng Đức:“HĐQÂTT l một tập thơ Ti ng Vi t cl n,

l n v số lượng thơ, v giá tr , v ý ngh a th i đ i c a n ”,“tác phm là mt

bng ch ng v mt th i kì phát tri n m nh, một bư c ti n m i c a thơ ti ng

Vi t”[11,tr589], “HĐQÂTT l k t tinh cgng c a cmt th h thi s trên

l nh v c trau d i và nâng cao s c bi u hi n c a ngôn ng văn h a dân

tc”[11,tr590] Cũng trong cuốn này, Vương Lộc đưa ra khẳng định về giá

trị của HĐQÂTT trong tiến trình phát triển văn học: “L ch s văn h c Vi t Nam th k XV được đánh d u bng hai tác phm vi t bng ch Nôm n i

ti ng: n a đầu th k là Quc Âm thi tp c a Nguy n Trãi và n a sau th k

là H ng Đ c quc âm thi tp c a Lê Thánh Tông và mt stri u thần” [11,tr650]

Nguyễn Phạm Hùng trong Trên h nh tr nh văn h c trung đ i Vi t Nam

nhận định HĐQÂTT là tập thơ:“mang không khí l c quan, sáng s a, kh ng

đ nh ca ngi ch độ”[15, tr436] Ông cũng cho rằng : “Tập thơ l k t quc a

cuc sinh ho t ngh thuật cung đ nh mang tính công dân đầy trang tr ng, nghiêm tr ng” Về nội dung, HĐQÂTT“ca tụng vương tri u, thuy t lí, giáo lí nho gia, ngâm v nh thù t c trư c cuc sng thanh bình c a non nư c kì thú, các nhân vt l ch s và nh ng phm vt c a cuc sng bình d xung quanh

(…) v i s kh ng đ nh vương quy n trong ni m tin và l c quan cao độ”[15, tr436] Về nghệ thuật tác giả phân tích tập thơ với các đặc điểm: tính khuôn sáo và sự phá vỡ khuôn sáo; yếu tố hài hước, chất tự sự trong thơ vịnh sử;

chất trữ tình đam mê và trang trọng; ngôn ngữ diễn đạt đậm đà tính dân tộc; câu thơ lục ngôn Nguyễn Phạm Hùng đã trình bày khá công phu và tỉ mỉ vềnghệ thuật của tập thơ Đặc biệt tác giả còn so sánh tập thơ với Quc Âm thi

tp (Nguyn Trãi) và B ch Vân Quc ng thi tp (Nguyễn Bỉnh Khiêm) làm

nổi bật được sự độc đáo và khác biệt của HĐQÂTT

Trang 12

sử dụng nhuần nhuyễn thể loại thất ngôn xen lục ngôn, việc sử dụng thành

thạo các thành ngữ, khẩu ngữ Tuy nhiên tất cả phân tích chủ yếu quan tâm

đếnphương diện nghệthuật

Trong cuốn Văn h c Vi t Nam (th k X - n a đầu th k XVIII), do Đinh Gia Khánh chủ biên có lời nhận xét: “HĐQÂTT đã đánh d u một bư c ti n rõ

r t c a văn h c Nôm đ c bi t là v phương di n rèn giũa v nâng cao khảnăng bi u hi n c a ngôn ng văn h c dân tộc.” [17,tr284, 285]

Như vậy, các tác giả đã chỉ ra và phân tích khá rõ đặc điểm nội dung, nghệ thuật của HĐQÂTT cũng như những đóng góp của tập thơ này trong

tiến trình văn học dân tộc

2.2 Lch snghiên cu thiên nhiên trong HĐQÂTT

Trong HĐQÂTT, thơ viết về thiên nhiên chiếm số lượng phong phú và

đa dạng Vì vậy, bên cạnh rất nhiều công trình nghiên cứu về tập thơ nói chung, có một số công trình nghiên cứu đã đề cập đến thiên nhiên trong tập thơ này với tư cách là đối tượng nghiên cứu chính

Trong lời giới thiệu cuốn H ng Đ c quc âm thi tp của Bùi Văn Nguyên và Phạm Trọng Điềm (phiên âm- chú giải- giới thiệu), các tác giảcũng đã đề cập đến vấn đề thiên nhiên đất nước được thể hiện trong tập thơ:

“Đi m n i bật đầu tiên trong tập thơ quốc âm, th i H ng Đ c l t nh thơ c a các tác giqua s bi n chuy n c a th i khc và qua vml c a thiên nhiên mông lung vô cùng tận L ng ngư i và cnh vật, nh thơ v i thiên nhiên: mt

đ tài có th nói là muôn thuở” từ “c chí kim”từ “đông sang tây”.[7,tr17]

Trang 13

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full

Ngày đăng: 06/03/2019, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w