1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tiếp nhận văn xuôi tự lực văn đoàn

128 36 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ HOA VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành Mã số : Lý luận văn học : 602232 Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH VĂN VÂN Thành Phố Hồ Chí Minh - 2006 Lời Cảm Ơn Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Huỳnh Văn Vân, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giảng dạy thầy cô giáo giúp đỡ, tạo điều kiện khoa Khoa học Sau đại học, Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh để tơi hồn thành khố học, hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi vượt khó khăn hồn thành khố học luận văn Tác giả luận văn Huỳnh Thị Hoa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN XI TỰ LỰC VĂN ĐỒN TRƯỚC 1945 10 1.1 Sự đời phát triển Tự lực văn đoàn 10 1.2 Vấn đề tiếp nhận văn xuôi Tự lực văn đoàn từ trước 1945 12 1.2.1 Các hướng tiếp nhận Tự lực văn đoàn giai đoạn trước 1945 12 1.2.2 Tiền đề tiếp nhận Tự lực văn đoàn 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN XI TỰ LỰC VĂN ĐỒN TỪ 1954-1986 36 2.1 Vấn đề tiếp nhận văn xi Tự lực văn đồn miền Bắc 37 2.1.1 Các hướng tiếp nhận Tự lực văn đoàn miền Bắc từ 1954-1986 37 2.1.2 Tiền đề tiếp nhận Tự lực văn đoàn miền Bắc từ 1954-1986 55 2.2 Vấn đề tiếp nhận Tự lực văn đoàn miền Nam từ 1954 – 1986 59 2.2.1 Các hướng tiếp nhận Tự lực văn đoàn miền Nam từ 1954-1986 60 2.2.2 Những tiền đề tiếp nhận Tự lực văn đoàn miền Nam 73 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TỪ 1986 ĐẾN NAY 78 3.1 Các hướng tiếp nhận Tự lực văn đoàn 79 3.1.1 Tự lực văn đoàn từ quan điểm lịch sử 79 3.1.2 Tự lực văn đoàn từ quan điểm phương pháp sáng tác 84 3.1.3 Tự lực văn đồn từ góc độ chức tác dụng nghệ thuật 90 3.1.4 Tự lực văn đồn từ góc độ thể loại 93 3.1.5 Tự lực văn đoàn từ góc độ thi pháp 95 3.1.6 Tự lực văn đồn từ góc độ giới vô thức, tâm linh 111 3.1.7 Tự lực văn đồn từ góc độ tinh thần dân tộc tính nhân 113 3.2 Tiền đề tiếp nhận Tự lực văn đoàn sau 1986 116 3.2.1 Tình hình trị - xã hội, văn hóa - tư tưởng 116 3.2.2 Sự xuất tầng lớp độc giả 118 3.2.3 Tiền đề văn học lí luận văn học cho tiếp nhận Tự lực văn đoàn 119 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khơng kể địa hạt báo chí, tính riêng lĩnh vực văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, Tự lực văn đồn có đóng góp quan trọng cho phát triển văn học thời kì đại Nói văn học đại 19301945 khơng thể khơng nói đến Tự lực văn đoàn Thế từ đời đón nhận khen chê, cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau, nói trải qua bước thăng trầm Ngay từ đời có luồng ý kiến khen chê khác nhau, song chủ yếu đánh giá cao Rồi có thời gian dài, nhóm tác giả tác phẩm họ không nhắc đến nhắc đến với thái độ phê phán "nghiêm túc đến khắt khe" "không phần nghiệt ngã"[69, tr 59] Ngay tác giả nhận tiếp nhận, đánh giá khác nhau, chí trái ngược Một số tác Thạch Lam, Xuân Diệu, Thế Lữ…được khen ngợi cịn Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo lại chưa xem xét mức Cho đến năm cuối thập niên tám mươi kỷ trước trở lại đây, tác phẩm Tự lực văn đoàn tái nhiều Và từ thời điểm đó, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu mới, đem lại nhũng cách nhìn khác trước văn đồn Tiếp thu thành tựu lý thuyết tiếp nhận, chọn đề tài với mong muốn góp phần dựng nên tranh toàn cảnh tiếp nhận sáng tác Tự lực văn đồn tìm hiểu giải thích nguyên nhân dẫn đến số phận thăng trầm Lí thuyết tiếp nhận đời đem đến diện mạo cho lí luận nghiên cứu văn hoc, phá vỡ độc quyền lâu lối xem xét văn học quan tâm đến mối quan hệ tác giả - tác phẩm cách bổ sung lối xem xét văn học lưu ý đến mối quan hệ tác phẩm - người đọc Có mầm mống từ chủ nghĩa cấu trúc trường phái Prague, chủ nghĩa hình thức Nga năm 10-20 kỉ XX, từ xã hội học văn học vốn nghiên cứu tác động văn học đến công chúng đọc, từ giải thích học dựa vào “triết học sống” W Dilthey tượng học E Husserl cơng trình Ingarden, Felix Vodicka, H J Gadamer, phải đến năm 60 kỉ XX với trường phái Konstanz CHLB Đức, mĩ học tiếp nhận thức cơng nhận Đại diện tiêu biểu trường phái H.R.Jauss Ơng đề cao vai trị người tiếp nhận nghiên cứu văn học Theo ông, tác phẩm văn học=văn + tiếp nhận độc giả.Và lịch sử văn học cần phải viết lại, phải lịch sử mối quan hệ tác phẩm người tiếp nhận Jauss đồng tình với việc tiếp cận giải thích học nghiên cứu văn học không phạm phải hạn chế nhà giải thích học, ơng gắn q trình lí giải tác phẩm khơng phải với tuỳ tiện tuyệt đối khơng phải phân tích cấu trúc bên tác phẩm người lí giải mà với khả khách quan độc giả, quy định kinh nghiệm thẩm mỹ tầm chờ đợi Tuy nhiên Jauss cực đoan đề cao mức vai trò người tiếp nhận Manfred Nauman, đại diện cho nhà nghiên cứu macxit xem “quan hệ tác phẩm - người đọc vấn đề có ý nghĩa then chốt”[67, tr.140] Tuy nhiên họ cho tác phẩm đề án tiếp nhận (Rezeptionsvorgabe), nhân tố hàng đầu, tính động người đọc yếu tố thiết yếu Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu quan tâm đến tiếp nhận văn học hai mươi năm trở lại Nguyễn Văn Hạnh, Hoàng Trinh, Huỳnh Văn Vân, Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Văn Dân có viết vấn đề Trần Đình Sử cho tiếp nhận văn học lĩnh vực rộng lớn lí luận văn học cịn để ngỏ, vô quan trọng tiếp nhận văn học làm sáng tỏ "những vấn đề chất, đặc trưng, chức năng, cấu trúc giá trị văn học mà lý luận từ phía sáng tác khơng giải thích được" [78, tr 125] Theo ơng, có hai quan niệm tiếp nhận, tri âm kí thác Quan niệm tri âm đòi hỏi người đọc tiếp nhận hết, hiểu hết điều tác giả muốn nói tác phẩm hình tượng Nhưng yêu cầu thực tế q khó, khơng thực Lâu văn học, người đọc theo hướng thông thường hiểu phần tâm sự, nỗi lịng tác giả Cịn quan niệm kí thác, người đọc xem tác phẩm phương tiện để thể nỗi lịng, dụng tâm Ở người đọc phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để đem đến cho tác phẩm ý nghĩa Trong thực tế cách đọc phổ biến Nhìn chung, nhà nghiên cứu Việt Nam thấy tầm quan trọng lý thuyết tiếp nhận nghiên cứu văn học Từ lí luận văn hướng đến mục đích nghiên cứu sau: Khái qt q trình tiếp nhận văn xi Tự lực văn đồn từ đời đến Tìm đưa cách lí giải ngun nhân có nhiều cách hiểu khác văn xi Tự lực văn đồn qua thời kì từ mối quan hệ tác phẩm người đọc Từ đưa cách hiểu tương đối thống tác phẩm Tự lực văn đoàn PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.Hoạt động Tự lực văn đoàn rộng gồm nhiều lĩnh vực: báo chí, sáng tác văn học Báo chí lĩnh vực thành cơng nhóm Phạm Thế Ngũ nhận xét: “ngay địa hạt báo chí họ làm cho tờ báo nước nhà tiến nhiều từ kỹ thuật”[70, tr 560] Tuy vậy, phạm vi luận văn, đề cập đến sáng tác họ Ngay sáng tác nhóm gồm nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận Mảng thơ thành công với Xuân Diệu, Thế Lữ thơ trào phúng Tú Mỡ Song, với tính chất phức tạp đề tài nhóm nhiều thành viên mà sáng tác họ bao gồm nhiều thể loại khác nói nên chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu việc khảo sát vấn đề tiếp nhận văn xuôi Tự lực văn đoàn, cụ thể truyện ngắn tiểu thuyết Vì thế, tám thành viên Tự lực văn đồn, chúng tơi bàn đến bảy thành viên, trừ Tú Mỡ Do chưa có điều kiện với dung lượng có hạn luận văn nên chúng tơi nghiên cứu tiếp nhận nhà nghiên cứu phê bình Luận văn phân tích kết tiếp nhận đưa giải thích động cơ, sở nguyên nhân chúng Mảng tiếp nhận sáng tác văn học lộ, ảnh hưởng Thạch Lam Bình Ngun Lộc (truyện Lị chén chịm Nhốt gió) Mai Thảo Giai đoạn chị Định( tập Tháng giêng cỏ non) chưa có vững mức độ ảnh hưởng chưa rộng rãi, sâu sắc nên không đề cập đến luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tự lực văn đoàn xem tượng văn học thú vị phức tạp Vì cơng trình nghiên cứu, đánh giá Tự lực văn đồn nhiều cịn đề tài Vấn đề tiếp nhận văn xi Tự lực văn đồn, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình đề cập đến cách đầy đủ Tuy nhiên, viết có nhiều tác giả, bên cạnh việc trình bày ý kiến khen chê, phân tích nhận định họ tác giả hay tác phẩm mà họ nghiên cứu - đối tượng mà chúng tơi tìm hiểu - nhắc đến mối quan hệ tác phẩm người đọc Trong chủ yếu nói đến tác động sáng tác Tự lực văn đoàn độc giả hay vài ý kiến có liên quan nhiều đến lý luận tiếp nhận mà đề cập đến phần Năm 1939, Dưới mắt tơi, Trương Chính có nhắc đến ý kiến Trương Tửu Nửa chừng xuân Ơng tỏ ý khơng đồng tình với Trương Tửu ông cho "suốt đời Mai, nàng chẳng hy sinh gì, lần hết' [7, tr 645] Năm 2000, Tạp chí văn học, Phan Trọng Thưởng có "Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đồn" Ơng cho "Nếu lịch sử văn học Việt nam đại, vấn đề đánh giá Phong trào Thơ (1932-1942) vấn đề phức tạp vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn cịn phức tạp nhiều" [69, tr 57] Phan Trọng Thưởng khái qt lại tồn q trình đánh giá Tự lực văn đồn Ơng chia q trình đánh giá Tự lực văn đồn làm hai thời kì (ơng khơng tính thời kì từ 1932-1945): - Thời kì thứ từ 1986 trở trước - Thời kì thứ hai từ 1986 đến Ơng cho thời kì thứ nhất, Tự lực văn đồn thường nhìn nhận nhãn quan trị xuất phát tự lập trường trị, từ quan điểm giai cấp, ba nhân vật: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo nên nhận xét, đánh giá hoạt động văn chương Tự lực văn đoàn văn chương lãng mạn nói chung thường tỏ khe khắt, chưa thỏa đáng Mặt đóng góp Tự lực văn đồn có phần bị xem nhẹ, mặt tiêu cực nhóm lại bị nhấn q mạnh Theo ơng, thực có ý kiến Trường Chinh Thanh Trường (bút danh Hà Minh Đức) nhận thấy đặt vấn đề cần đánh giá văn học lãng mạn nói chung, Tự lực văn đồn nói riêng Trường Chinh rõ: "Đối với trào lưu văn học lãng mạn, không nên mạt sát, vơ đũa nắm Việc uốn nắn lại thái độ hẹp hòi, máy móc giá trị văn nghệ cũ khơng có tác dụng sữa chữa thái độ bất cơng nhiều tác phẩm mà cịn có tác dụng mở rộng đường cho sáng tác văn nghệ thời"[69, tr 57] Thanh Trường có báo: Cần đánh giá phong trào Tự lực văn đồn tạp chí Sinh viên Việt Nam (số 11 tháng năm 1957) đòi hỏi đấu tranh tư tưởng lĩnh vực văn học nghệ thuật lúc nên mặt hạn chế, tiêu cực số bút chủ chốt Tự lực văn đoàn trọng làm rõ Phan Trọng Thưởng nêu nhận xét tình hình nghiên cứu, đánh giá Tự lực văn đồn thời kì này: "Nhìn chung, ba thập kỷ, từ năm năm mươi đến năm tám mươi kỷ này, văn chương Tự lực văn đoàn chịu phán nghiệt ngã Có lúc, có nơi, phán đẩy văn chương lãng mạn nói chung văn chương Tự lực văn đồn nói riêng đến nguy bị phủ định" [69, tr 58] Phan Trọng Thưởng lại nhận thấy tình hình ngược lại miền Nam: "Trong đó, miền Nam thời kì 1954-1975, số sách, tác giả lại có xu hướng đánh giá cao Tự lực văn đồn, khơng thấy hết hạn chế thực tư tưởng nghệ thuật số tác giả, tác phẩm, đẩy vấn đề nghiên cứu đánh giá Tự lực văn đoàn đến đối cực khác so với giới nghiên cứu miền Bắc"[69, tr 59] Từ 1986 đến nay, theo ơng, đóng góp hạn chế Tự lực văn đồn nhìn nhận cách điềm tĩnh, thấu đáo, khách quan khoa học Phan Trọng Thưởng điểm lại ý kiến đề nghị đánh giá lại văn đồn Trương Chính tạp chí văn học 4/1988 Rồi hồi kí Tú Mỡ cung cấp nhiều tư liệu nhóm góp phần xác định điểm cịn hồi nghi Sự đời Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (8 tập) xem bước tiến cách nhìn nhận đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn Tiếp theo Hội thảo khoa học văn chương Tự lực văn đoàn khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội với nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp tổ chức Theo ơng, Hà Minh Đức khơng đồng tình với việc xếp tất sáng tác Tự lực văn đoàn vào trào lưu lãng mạn lâu làm, cịn Nguyễn Đình Chú đề nghị "chính trị hóa việc nghiên cứu văn chương" sai lầm Chính sai lầm tạo phiến diện cực đoan thẩm định đánh giá Tự lực văn đoàn Cũng đây, Phong Lê yêu cầu cần phân biệt "nhầm lẫn cách mạng" với "sự thù hằn cách mạng" lựa chọn nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo nhầm lẫn đáng trách Phan Trọng Thưởng cho ý kiến nhà thơ Huy Cận xem thấu tình đạt lý Ý kiến Trần Đình Hượu nhìn Tự lực văn đồn "từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng" ông xem đáng lưu ý Theo Phan Trọng Thưởng, Trong Tự lực văn đoàn- người văn chương (1990) Phan Cự Đệ lần nhìn nhận lại Tự lực văn đồn với thái độ điềm tĩnh, khách quan, khoa học, với tinh thần trân trọng đóng góp thực Tự lực văn đồn cho tiến trình văn học đại Tiếp tục điểm đến loạt tiểu luận Lê Thị Đức Hạnh, người Phan Trọng Thưởng xem am hiểu Tự lực văn đoàn, bà cung Một tiền đề vô quan trọng tiếp nhận văn học từ 1986 đến thay đổi tư tưởng Tinh thần Đại hội VI đề cao nhân tố người, mở rộng dân chủ, tơn trọng thật Tiếp theo nghị 05 Bộ Chính trị văn hóa văn nghệ với sách tự sáng tác, quý trọng tài nghệ thuật có chủ trương khuyến khích tìm tịi sáng tạo văn nghệ sỹ Đó lí để nhà nghiên cứu quay trở lại minh định lại vai trò vị trí tác phẩm, tác giả, phong trào trước bị đánh giá chưa thỏa đáng Đó trường hợp phong trào Thơ mới, văn xuôi Tự lực văn đoàn, tác giả Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc Tử 3.2.2.Sự xuất tầng lớp độc giả Với thời gian mười năm sau chiến tranh, dân tộc ta kịp chuyển để hội nhập kinh tế - văn hóa giới Theo xuất tầng lớp độc giả Họ người sinh sau chiến tranh, không vướng bận với ràng buộc Và người hệ cũ, thay đổi nhiều theo tinh thần đổi chung đất nước Họ tiếp cận với tri thức mẻ từ thành tựu lí luận văn học giới, có nhu cầu, thị hiếu thẩm mỹ khác ngày nâng cao Họ không bị ràng buộc, chi phối chặt chẽ mối quan hệ văn học với trị nên có nhìn cởi mở Vì thế, hướng nghiên cứu, tiếp cận rộng lớn hơn, góp phần khám phá thêm giá trị văn học Gần việc tác phẩm Tự lực văn đoàn ( tác phẩm Thạch Lam, Khái Hưng, Nhất Linh) tái hàng loạt với số lượng nhiều cho thấy lượng độc giả Tự lực văn đồn khơng giảm sút Những tác phẩm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thưởng thức độc giả đương đại Khi Tự lực văn đồn thức nhìn nhận lại với nhìn thoả đáng hơn, có đơng đảo độc giả chuyên nghiệp tỏ rõ hứng thú việc tiếp nhận tác phẩm Tự lực văn đoàn Nhu cầu khám phá tượng văn học độc đáo khứ sau thời gian tiếp nhận gián đoạn 110 nhu cầu lớn Không người nghiên cứu Tự lực văn đồn có nguyện vọng trả lại cho vị trí xứng đáng văn đồn mà người nghiên cứu mong muốn khám phá thêm điều mẻ từ tác phẩm văn đồn Có thể thấy rõ điều qua cơng trình Trương Chính, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Lữ Huy Nguyên hay chuyên luận Lê Thị Dục Tú, Trịnh Hồ Khoa, Nguyễn Thành Thi Điều chứng tỏ công đổi mới, đặc biệt đổi phương pháp tư phát huy hiệu to lớn, người nghiên cứu phê bình có thái độ khách quan hơn, khoa học có kinh nghiệm tiếp thu từ người trước Các báo, chun luận, cơng trình nghiên cứu đánh giá xác tồn diện đóng góp lẫn hạn chế thành viên Tự lực văn đồn lĩnh vực văn xi Hướng tiếp cận tác phẩm mở rộng, tránh phiến diện, cực đoan, thiên vị, từ mang đến cho tác phẩm văn học nhiều giá trị mẻ, thú vị, văn học nhờ trở nên phong phú, đa dạng hơn, hấp dẫn 3.2.3 Tiền đề văn học lí luận văn học cho tiếp nhận Tự lực văn đoàn -Quan niệm coi văn học phục vụ trị kéo dài đến năm 80 kỉ XX bắt đầu có chuyển biến Cả văn học lẫn lý luận phê bình tự đổi người ta nhận “lịch sử văn học phải lấy kiện văn học làm đối tượng, lịch sử xã hội, trị phải lấy kiện trị, xã hội làm đối tượng”[59, tr 6] Chủ trương đổi thực khuyến khích, khơi dậy văn nghệ sỹ tiềm sáng tạo Trong thời gian chiến tranh, văn học quan tâm vấn đề có ý nghĩa cộng đồng Sáng tác lẫn phê bình văn học quan tâm đến nhiều vấn đề hơn: vấn đề người cá nhân với số phận riêng, với nhu cầu tinh thần vật chất đa dạng, người phức tạp với cá tính, nhân cách khơng phải bất biến; vấn đề sắc dân tộc Đây nội dung mà Tự lực văn 111 đồn quan tâm Chính điểm tương đồng khiến Tự lực văn đồn đón nhận trở lại - Dưới ánh sáng công đổi phương pháp tư đổi toàn diện đất nước tất lĩnh vực, tượng văn học trước bị đánh giá khắt khe minh định lại Lê Đình Kỵ đưa ý kiến thoả đáng “Vấn đề từ bỏ lập trường quan điểm macxít nghiên cứu đánh giá, mà chỗ vận dụng lập trường quan điểm cách linh hoạt để không rơi vào chủ nghĩa biệt phái, đánh quan điểm lịch sử”.[41, tr 166] TS Lê Ngọc Trà thấy vấn đề cách sâu sắc "Bây hiểu hơn: đời rộng trị, người rộng người giai cấp, giới tinh thần người ý thức giai cấp khơng phải một, khơng phải tất hình thức nội dung quy quan điểm trị, lập trường giai cấp".Theo ơng, nhận thức đắn mối quan hệ đời sống trị, người giai cấp giúp cho văn học có khả phong phú hấp dẫn - Chính từ địi hỏi với nhu cầu đa dạng độc giả ngày mà văn học nói chung, ngành lý luận văn học nói riêng tự đổi Về lĩnh vực sáng tác, văn học khơng cịn nặng khuynh hướng sử thi, ca ngợi người điển hình cho cộng đồng mà vào tìm hiểu người cá nhân với tất phức tạp Đó vấn đề mà trước Tự lực văn đòan đề cập đến Ngay từ năm tám mươi kỷ XX có tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp Tác phẩm họ nhìn vấn đề khứ, tại, tương lai nhìn nhân bản, họ sâu vào đời sống nội tâm, tâm hồn để tìm hiểu, khám phá người - Ngành lý luận khơng ngừng tự phê bình để phát triển Đây tiền đề quan trọng dẫn đến thay đổi quan điểm tiếp nhận Tự lực văn đồn Nhìn từ phía lý luận, đổi văn học hai vấn đề có ý nghĩa Đó mối quan hệ Văn nghệ Chính trị, Văn học Hiện thực Hai vấn đề tạo nhiều tranh luận Tập tiểu luận Lý luận 112 văn học (1990) Lê Ngọc Trà mở rộng cách hiểu thực Theo ông, nghệ thuật không đơn phản ánh thực mà nghiền ngẫm thực Nó xem xét, đánh giá kiện, hành động nhiều chiều khác Cuốn sách Các vấn đề khoa học văn học (1990) Viện Văn học đem khoa nghiên cứu, phê bình lý luận văn học trả với với nghĩa Việc vấn đề văn học đem mổ xẻ, bàn luận kỹ giúp cho người sáng tác lẫn người phê bình có nhìn đắn hơn, thống Đây bước khởi đầu tạo tiền đề vô quan trọng cho đổi văn học Nhờ đó, tiếp cận với tác phẩm Tự lực văn đoàn, nhà nghiên cứu khơng cịn mang nặng thiên kiến chủ quan, không đặt nặng vấn đề lập trường tư tưởng, giai cấp hay vấn đề phản ánh thực trước mà ý nhiều đến tiêu chí văn chương Cái đẹp, ý nghĩa nhân văn tác phẩm ý Bướm trắng Nhất Linh ví dụ Nếu trước nhà ngiên cứu ý khai thác mặt suy đồi lối sống Trương, Thu Đỗ Đức Hiểu cịn thấy tác phẩm hành trình tìm kiếm đẹp nhân vật: "Có phải Nhất Linh muốn nói: Tình u, đẹp bướm trắng, trẻ thơ khơng bắt được, ln ln phía trước người Và người khơng ngơi nghỉ đuổi bắt đẹp ( )"[31, tr 247] Đây tiền đề vô quan trọng làm thay đổi khuynh hướng tiếp nhận văn học, góp phần thay đổi thị hiếu thẩm mỹ độc giả Những tác phẩm trước bị đánh giá thấp miền Bắc Bướm trắng -Nhất Linh, Đời mưa gió - Khái Hưng nhìn nhận lại Đỗ Đức Hiểu xem xét Bướm trắng từ thi pháp đại, đánh giá cao tác phẩm Ngay ảnh hưởng văn học phương Tây Tự lực văn đồn xem xét lại Khơng phải thấy ảnh hưởng tiêu cực từ Nietzsche, Andre Gide mà nhà nghiên cứu thấy mặt tích cực "Tự lực văn đồn tiếp thu ảnh hưởng phương Tây phương Đông, truyền thống văn học dân tộc để xây dựng tiểu thuyết Việt Nam đại"[14, tr 276] 113 -Xu hướng tồn cầu hóa lĩnh vực giúp cho văn học có mối giao lưu rộng rãi Nhiều trường phái lí luận giới du nhập vào đón nhận nhanh chóng hơn.Việc tìm hiểu, nghiên cứu văn học mở rộng từ nhiều góc độ: thi pháp học, văn bản, cấu trúc, ngôn ngữ, lý thuyết tiếp nhận, tự học, văn học so sánh Vận dụng tri thức mẻ để xem xét tác phẩm Tự lực văn đoàn đem lại thành tựu đáng kể Có thể kể cơng trình Nguyễn Trác - Đái Xuân Ninh, Lê Dục Tú, Nguyễn Thành Thi tìm hiểu từ khía cạnh ngơn ngữ Đỗ Đức Hiểu, Trịnh Hồ Khoa từ thi pháp học đại Dù tiếp cận với tác phẩm Tự lực văn đồn từ góc độ cuối ý kiến độc giả chuyên nghiệp thống thành công lẫn hạn chế họ Những tác phẩm xem hay họ tiểu thuyết tâm lý viết tình yêu, gia đình Nội dung số tiểu thuyết mang tính nhân văn đấu tranh chống lễ giáo phong kiến ràng buộc người, đáp ứng yêu cầu giải phóng người xã hội đương thời, số tác phẩm sâu vào ngóc ngách nội tâm, tâm hồn người để khám phá vẻ đẹp họ Một số tác phẩm mang tính dân tộc sâu sắc 114 KẾT LUẬN Tự lực văn đoàn tượng văn học độc đáo phức tạp văn học Việt Nam, có ảnh hưởng vơ quan trọng đến q trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX Các tác phẩm văn xuôi nhà văn Tự lực văn đồn mang nội dung khơng phải dễ dàng thống nên ln có sức hấp dẫn đặc biệt để độc giả tiếp tục khám phá phát điều mẻ Ở miền Bắc thời gian dài (1945-1986), điều kiện tiếp nhận Tự lực văn đồn khơng thuận lợi Khuynh hướng trị hóa lĩnh vực sống, am hiểu chưa sâu sắc quan điểm Mác - Lênin dẫn đến hạn chế đánh giá vai trị, vị trí văn xi Tự lực văn đồn Mặc dù vậy, tác phẩm văn xi Tự lực văn đoàn âm thầm chiêu mộ độc giả cho Phan Cự Đệ có viết "Tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng gây tác hại học sinh sinh viên thị miền Nam khơng phải khơng có ảnh hưởng đến phận nhỏ độc giả miền Bắc"[13, tr 56] Từ góc độ xem xét vấn đề người đọc, thấy dù điều kiện tiếp nhận không thuận lợi với sức quyến rũ mạnh mẽ, tác phẩm Tự lực văn đoàn đến với bạn đọc Trong miền Nam với lý điều kiện khác sẵn sàng việc đón nhận tác phẩm nhóm Với khuynh hướng đề cao nghệ thuật, đề cao người tác giả chủ trương cải cách xã hội thể tác phẩm, độc giả miền Nam phần thấy đóng góp Tự lực văn đồn Tuy nhiên, chân lý xa độc giả miền Nam chưa khái quát giá trị tác phẩm mối quan hệ chặt chẽ nội dung hình thức nghệ thuật Tinh thần đổi từ năm 1986 thực hội lớn cho Tự lực văn đồn trở với giá trị đích thực Khi khơng cịn bị khuynh hướng trị chi phối, người đọc trở nên khách quan đánh giá Tự lực văn đoàn Tiếp xúc với tri thức mới, độc giả ngày hôm 115 có niềm tin vững việc tìm cánh cửa để tiếp cận với tác phẩm Điều giải thích cho trang viết khơng lặp lại lối mòn người trước việc kiếm tìm chân lý Với góc nhìn rộng hơn, tầm nhìn người viết thống tháo gỡ rào cản, cơng trình nghiên cứu sau 1986 thực đem lại nhiều giá trị việc khám phá thành tựu Tự lực văn đồn Điều góp phần nâng cao tri thức cho bạn đọc, giúp họ quay lại thẩm thấu tác phẩm tốt Tác phẩm văn xuôi Tự lực văn đồn có giai đoạn vắng bóng miền Bắc, bị lợi dụng cho âm mưu trị miền Nam Tuy nhiên, trải qua tất thăng trầm đó, có giá trị văn xi Tự lực văn đồn trả lại cho Và hạn chế thời đại, lịch sử đánh giá cách đắn Lịch sử tiếp nhận Tự lực văn đoàn cho ta thấy hoàn cảnh lịch sử, trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng khác nhau, hệ người đọc có cách tiếp nhận khác nhau, tìm thấy ý nghĩa khác phù hợp với thân thời đại Chính có tượng thời điểm lịch sử miền Bắc lại có cách tiếp cận Tự lực văn đoàn hoàn toàn khác miền Nam, hệ giai đoạn lịch sử lại tiếp nhận khác Từ việc nghiên cứu lịch sử tiếp nhận cho thấy tượng nhà phê bình qua thời kì khác nhau, sống bối cảnh lịch sử xã hội khác có thay đổi quan điểm tiếp nhận ( Trương Chính, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức ) Điều nói lên yếu tố lịch sử - xã hội khơng có ảnh hưởng mà cịn ảnh hưởng vơ quan trọng đến việc tiếp nhận tác phẩm Và nghiên cứu tác phẩm từ phía người sáng tác, bỏ qua lịch sử tiếp nhận tác phẩm khơng thể thấy hết giá trị hạn chế tác phẩm văn học Dù giá trị văn xi Tự lực văn đồn khẳng định trình tiếp nhận tác phẩm tiếp tục vận động Tác phẩm tiếp tục sống lòng người đọc Xung quanh văn đồn cịn nhiều vấn đề chưa có hồi kết vấn đề thời điểm đời kết 116 thúc văn đoàn Những vấn đề tiếp tục thu hút giới nghiên cứu tương lai 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1992),“Thạch Lam - văn chương đẹp”, TC Văn học,(6) Lại Nguyên Ân (2003), "Giải pháp điều hòa xã hội văn Thạch Lam", Thạch Lam- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Trường Chinh (1949), "Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam", Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Trương Chính(2000),“Tự lực văn đồn”, Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) Trương Chính (2000), "Nhất Linh", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) Trương Chính (2000), "Khái Hưng", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) Trương Chính (2000), "Dưới mắt tơi", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa-thơng tin, Hà Nội (Mai Hương tuyển chọn) Trương Chính (1990), "Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn", Tạp chí văn học (5), Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Côn (2000), "Vĩnh Nhất Linh", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà Nội (Mai Hương tuyển chọn) 11 Nguyễn Nhật Duật (1989), "Nhìn lại tiểu thuyết Tự lực văn đồn", TC Văn,(5) 12 Phan Cự Đệ (1970), Thơ văn cách mạng 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 118 14 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn-con người văn chương, Nxb văn Học, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam(1930-1945), NxbVăn học, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2002), "Chuyện trị với Hồng Xn Hãn", Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2003), Khảo luận văn chương, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên –2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1992), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Văn Đức (2003), "Thế giới nhân vật Thạch Lam", Thạch Lam-về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 21 Phạm Văn Đồng (1976), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hố văn học,Nxb Văn Hố, Hà Nội 23 Vu Gia (1997), Hoàng Đạo, nhà báo-nhà văn, Nxb Văn hoá, Hà Nội 24 Vu Gia (2000), "Thạch Lam bước đầu biết", Thạch Lam đẹp, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Vu Gia (2000), "Những điều đọng lại", Thạch Lam đẹp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Văn Giá( tuyển chọn biên soạn-1999), Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều, Đặng Thai Mai, Nxb Giao dục 27 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội 28 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Mấy ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn”, TC Văn học, (3) 29 Lê Thị Đức Hạnh (1965), “Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam”, TC Văn học, (4) 119 30 Lê Thị Đức Hạnh (1965), “Mấy nét màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam” , " Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa - vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương(1998), Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 33 Vũ Hạnh (2000), "Nhà văn Nhất Linh kẻ đến sau", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà Nội (Mai Hương tuyển chọn) 34 Bùi Hiển (1992), "Một nhãn quan, tâm hồn nghệ sĩ", Thạch Lam- tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Đinh Hùng (2000), "Tìm hiểu Thạch Lam vài khía cạnh", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà Nội (Mai Hương tuyển chọn) 37 Tường Hùng (1995), "Một vài nét chân dung Nhất Linh", Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 38 Phạm Thị Thu Hương (1993), "Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí văn học, (3), tr.16-19 39 Trần Đình Hượu (2000), "Tự lực văn đồn, nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử, qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố – Thơng tin, Hà Nội (Mai Hương tuyển chọn) 40 Tam Ích (1967), "Hồn bướm mơ tiên", Văn học lãng mạn Việt Nam(19301945), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Hans Robert Jauss (2002), "Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học", Văn học nước (2), Hà Nội 42 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, Nxb Văn học 120 43 Nguyễn Hoành Khung (1998), "Lời giới thiệu", Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 44 Lê Đình Kỵ (1987), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ nguỵ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Lê Đình Kỵ (1999), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Đình Kỵ (1992), “Về vấn đề đánh giá văn học Việt nam 1930-1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí văn học,(6), tr.4 47 Lê Đình Kỵ (2001), "Văn xi Thế Lữ", Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Thạch Lam (1996), "Vài ý kiến tiểu thuyết", Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội (Vương Trí Nhàn biên soạn) 49 Thạch Lam (1938), "Người đầm", Truyện ngắn Thạch Lam-tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Thanh Lãng (1973) , Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hóa, Sài Gịn 51 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt nam, hạ, Nxb Trình bày, Sài Gòn 52 Nguyễn Hiến Lê (2001), Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn nghệ Hồ chí Minh 53 Phong Lê (1988), “Thạch Lam Tự lực văn đoàn”, TC Văn học,(2), tr 103-109 54 Phong Lê (1991), “Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945”, TC Văn học,(4), tr.5-8 55 Phong Lê (2002), “ThờI kì 1932-1945 diện mạo đại văn học”, TC Văn học,(9), tr 3-11 56 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp, Nxb ĐHQG Hà Nội 57 Thế Lữ (2003), "Tính cách tạo tác Thạch Lam", Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 58 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), "Một nhận đường mới", Tạp chí Văn học, (4), tr 60 Dương Nghiễm Mậu (1972), “Thời Thạch Lam”, Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Dương Nghiễm Mậu (1964), "Nhân nghĩ Khái Hưng", Khái Hưng- nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 62 Nam Mộc (1978), Luyện thêm chất thép cho ngòi bút, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Tú Mỡ (1988), "Trong bếp núc Tự lực văn đoàn", Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 64 Vương Trí Nhàn (2003),"Cốt cách trí thức ngòi bút Thạch Lam", Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Lữ Huy Nguyên (2000), "Tìm đọc Thạch Lam", Thạch Lam đẹp, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 67 Phạm Thế Ngũ (1960), "Nhất Linh - Văn tài tiêu biểu Tự lực văn đồn", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố – Thơng tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) 68 Phạm Thế Ngũ (1960), "Khái Hưng", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) 69 Phạm Thế Ngũ (1960), "Thạch Lam", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) 70 Phạm Thế Ngũ (1960), "Tự lực văn đồn", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb văn hố –Thơng tin, Hà NộI (Mai Hương tuyển chọn) 71 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Hồ Chí Minh 122 72 Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam, nxb Vàng son 73 Vũ Đức Phúc(1963),”Mấy nhận xét trình phát triển khuynh hướng thuộc trào lưu văn học lãng mạn 1930-1945), Nghiên cứu văn học, (3), tr.12-19 74 Vũ Đức Phúc (1971),Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại(1930-1954), Nxb KHXH, Hà Nội 75 Phạm Thị Phương (2002), "Vấn đề tiếp nhận Dostoievski Việt Nam", Luận án tiến sĩ ngữ văn Viện Khoa học xã hội Hồ Chí Minh 76 Dỗn Quốc Sĩ (1972), Văn học tiểu thuyết, NXb Sáng tạo, Sài Gòn 77 Trương Bảo Sơn (2002), "Triết lý tuyệt hảo đời Nhất Linh Nguyễn Tường Tam", Văn chương lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (1987), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Hoài Thanh , Tuyển tập Hoài Thanh, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Bạch Năng Thi (2000),"Nhất Linh - tác gia tiêu biểu ", Khái Hưng-nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hố-thơng tin, Hà Nội 81 Bạch Năng Thi (2000), "Khái Hưng-cây bút trụ cột Tự lực văn đồn”, Khái Hưng-nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hố-thơng tin, Hà Nội 82 Bạch Năng Thi (1961), "Ưu tiểu thuyết Tự lực văn đoàn", Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb KHXH, Tp HCM 84 Bích Thu (2003), "Thạch Lam kiểu nhân vật tự thức tỉnh", Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Đỗ Đức Thu (2003), "Thạch Lam", Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn (tập 1, 2, 3), Nxb Giáo dục 123 87 Phan Trọng Thưởng (2000), "Cuối kỉ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá Tự lực văn đoàn", TC Văn học, (2), tr 57-64 88 Nguyễn Trác –Đái Xuân Ninh, Về Tự lực văn đồn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 89 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp HCM 90 Nguyễn Văn Trung (1995), "Nghĩ thái độ trí thức", Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, NxbVăn hóa, Hà Nội 91 Nguyễn Tuân (1988), "Thạch Lam", Thạch Lam, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Lê Thị Dục Tú (2003), Quan niệm ngườI tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh Niên,Tp HCM 93 Lê Thị Dục Tú (1995), "Vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học”, Tạp chí văn học,(9), tr.39-45 94 Huỳnh Vân (1990), "Nhà văn - bạn đọc hàng hóa hay văn học dị trị", Tạp chí văn học, (6), Hà Nội 95 Huỳnh Vân (1990), "Quan hệ văn học - thực với vấn đề tiếp nhận, tác động giao tiếp thẩm mỹ", Văn học thực, Nxb KHXH, Hà Nội 96 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 124 ... Tự lực văn đoàn giai đoạn trước 1945 12 1.2.2 Tiền đề tiếp nhận Tự lực văn đoàn 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TỪ 1954-1986 36 2.1 Vấn đề tiếp nhận. .. tr), luận văn gồm ba chương: Chương I Vấn đề tiếp nhận văn xi Tự lực văn đồn trước 1945 Chương II Vấn đề tiếp nhận văn xi Tự lực văn đồn từ 1954-1986 Chương III Vấn đề tiếp nhận Tự lực văn đoàn sau... NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN VĂN XUÔI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TỪ 1986 ĐẾN NAY 78 3.1 Các hướng tiếp nhận Tự lực văn đoàn 79 3.1.1 Tự lực văn đoàn từ quan điểm lịch sử 79 3.1.2 Tự lực văn đoàn

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w