1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy học thơ văn nguyễn đình chiểu ở trường trung học phổ thông theo hướng hoạt động tiếp nhận của học sinh

133 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Lê Thị Thanh Hồng PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC THƠ VĂN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2006 Lời cảm ơn ¾ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Đoàn Thị Thu Vân, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực luận văn ¾ Tôi xin chân thành cảm ơn: - Các giáo sư giảng dạy, - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, - Ban Giám hiệu trường THPT Bắc Bình, - Gia đình, đồng nghiệp bạn bè, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn LÊ THỊ THANH HỒNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU .Trang I Lí chọn đề tài II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Mục đích, nhiệm vụ đề tài IV Phaïm vi đối tượng nghiên cứu V Các phương pháp nghiên cứu 10 VI Đóng góp luận văn 11 VII Cấu trúc luận văn 12 NOÄI DUNG 14 Chương 1: Cơ sở lí luận định hướng cho phương pháp dạy học 14 1.1 Những thành tựu Tâm lí học sở lí luận 14 1.1.1 Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm 14 1.1.2 Tâm lí học hoạt động 16 1.2 Những quan điểm Giáo dục sở lí luận 20 1.2.1 Quan điểm giáo dục 21 1.2.2 Phương pháp giáo dục 23 1.3 Những thành tựu lí thuyết Tiếp nhận văn học tạo sở 25 1.3.1 Trong số luận điểm mà Hans Rober Jauss Wolfgan Ier 26 1.3.2 Với tư cách người tổ chức hoạt động tiếp nhận cho HS 27 Chương 2: Vài nét tình hình tiếp nhận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 31 2.1 Ý nghóa sư phạm công việc giáo viên 31 2.1.1 Ý nghóa chung công việc giáo viên Văn học 31 2.1.2 Ý nghóa cụ thể giáo viên nghiên cứu 31 2.1.3 Ý nghóa cụ thể giáo viên nghiên cứu 33 2.2 Vài nét tình hình tiếp nhận Đồ Chiểu thơ văn Cụ 33 2.2.1 Đồ Chiểu thơ văn Cụ tiếp nhận 34 2.2 Tình hình tiếp nhận Đồ Chiểu thơ văn Cụ nhà trường .45 2.3 Từ thực tế tiếp nhận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 69 Chương 3: Phương pháp Dạy – Học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 71 3.1 Những vấn đề cần ý Dạy – Học thơ văn Đồ Chiểu 71 3.1.1 Những kiến thức hình thành nên đặc điểm người thơ văn 71 3.1.2 Dạy – Học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, phải ý đến thể loại 74 3.1.3 Dạy Đồ Chiểu thơ văn Cụ, phải ý đến đặc điểm ngôn ngữ 80 3.2 Phương pháp tổ chức giáo viên giảng dạy thơ văn 85 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị nhà 85 3.2.2 Giai đoạn tổ chức hướng dẫn HS tiếp nhận học lớp 98 3.2.3 Giai đoạn kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 101 3.3 Một số gợi ý phương pháp tiếp nhận học sinh 101 3.3.1 Nắm mục đích, yêu cầu cụ thể học 101 3.3.2 Xác định phương pháp học tập cụ thể cho học 102 3.3.3 Vận dụng nhiều thao tác để khám phá học 102 3.3.4 Các thao tác phải HS nhận thức chuẩn bị chu đáo 103 KẾT LUAÄN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 ẢNH TƯ LIỆU 114 PHUÏ LUÏC 119 Mở Đầu I/ Lí chọn đề tài Đề tài chọn lựa từ nhận thức vị trí, vai trò vô quan trọng thơ văn Nguyễn Đình Chiểu tiến trình văn học lòng đời sống tinh thần người Việt Nam Được xếp vào số chín tác gia văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu trở thành sáng bầu trời văn nghệ dân tộc thời kỳ cận đại Hơn trăm năm qua đời nghiệp thơ văn nhà thơ mù đất Gia Định – Đồng Nai mẻ, thu hút làm say mê hàng triệu trái tim, không riêng người dân đất Việt Dù viết giai đoạn nào, thể loại đề tài nào, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng lớn dân tộc Việt Nam Thơ văn Cụ góp phần giáo dục nhân cách, lẽ sống; kêu gọi tinh thần yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc; rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên sống Không dừng lại tác phẩm, thân đời Đồ Chiểu trở thành gương sáng ngời để người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ soi vào mà tự phấn đấu Hiểu cho sâu sắc giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, đặc biệt tác phẩm tuyển chọn nhà trường, học sinh (HS) hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm văn chương (tpvc) khác tiến trình văn học Trung đại – thời kỳ văn học mà HS thường cho khó tiếp nhận cố gắng Hiểu sâu sắc giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, HS tự rút cho phẩm chất, giá trị cần thiết nhằm góp phần tạo nên tính cách, phẩm chất người Việt Nam đại Xuất phát từ mâu thuẫn thực tiễn giảng dạy môn Văn học nhà trường phổ thông, đặc biệt phần giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nay, với yêu cầu giáo dục thời kì Trong nhà trường phổ thông, môn Văn đặt vị trí hàng đầu, trước hết, “công cụ tư duy, công cụ diễn đạt, công cụ học tập” ( Lê Trí Viễn) cho tất môn Hơn nữa, học Văn học làm người, học cách nói, cách viết, cách suy nghó hành động cho xứng đáng với người, với dân tộc Học Văn học cách cảm nhận cảm xúc, rung động mơ hồ, vô hình có thật diễn giới lòng người Học Văn học hay đẹp để nhạy cảm sâu sắc trước người giới Thế nhưng, bên cạnh điểm tích cực cần khẳng định HS có hứng thú học Văn, lớp học sôi động hơn, học có “chất văn” … tượng HS viết văn không văn, tượng HS thờ ơ, vô cảm với diễn sống tượng … Tình hình chung Đi sâu vào việc dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thấy có vấn đề không quan tâm HS không phát chất “ văn “ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, không đồng cảm với mà nhà thơ gởi gắm vào tác phẩm, không học học từ thơ văn Đồ Chiểu … Với tư cách giáo viên ( GV) giảng dạy môn Văn nhà trường phổ thông, người viết tự nhận thấy vướng mắc thực tiễn lẫn lí luận Làm để môn Văn không trở thành môn học nhàm chán HS ? Làm để môn Văn không xem môn học lạc hậu, ngược chiều so với phát triển xã hội? Và làm để HS thấy hay đẹp đích thực văn chương Đồ Chiểu? … Hàng loạt câu hỏi đặt khiến thân tự nhận thấy phải thay đổi cách dạy cho phù hợp với tình hình Các thành tựu số chuyên ngành khác Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận văn học … đáp ứng nhu cầu việc đổi phương pháp giảng dạy văn học tình hình Thời đại với phát triển mạnh vũ bão khoa học kó thuật công nghệ đòi hỏi ngành Giáo dục phải vận dụng thành tựu khoa học vào việc “đào tạo nhân tài” Thế giới đổi thay cách dạy học nhà trường, Việt Nam dừng lại phương pháp cũ! Phương pháp “ phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [23, 5] Muốn vậy, Giáo dục Việt Nam đứng bên cách mạng khoa học, kó thuật ngành khoa học kế cận Khi xã hội cần người động, sáng tạo, người có tiếng nói riêng cho thời đại lối dạy học nhồi nhét, thụ động theo kiểu Thầy giảng- Trò nghe tỏ phản tác dụng Trong giảng dạy Văn học, người ta ý đến “ lực cảm thụ văn học” HS, đến khả đồng sáng tạo người học tác giả … Có thể nói, “Dạy học sáng tạo, phát huy tiềm hệ trẻ học đường vấn đề chiến lược giáo dục đòi hỏi bách nhà trường ngày nay”[43,16] Đổi phương pháp dạy học trở thành đề tài nghiên cứu khoa học nhà phương pháp giáo dục Việt Nam, có chuyên ngành phương pháp giảng dạy Văn học Thực đề tài “ Phương pháp dạy – học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trường Trung học phổ thông theo hướng hoạt động tiếp nhận học sinh” , hi vọng góp thêm phần nhỏ vào công việc đổi II/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhóm tác giả đề cập đến phương pháp giảng dạy Văn nhà trường phổ thông Có ý kiến cho đến ngày nay, nước ta, môn “Phương pháp dạy học Văn” môn khoa học non trẻ Gọi non trẻ môn hình thành phát triển khoảng thời gian 40 năm trở lại Gọi non trẻ sách tham khảo kó dạy học, kinh nghiệm giảng dạy giáo trình có tính chất chuyên môn số ỏi Tuy nhiên, không mà nước ta, môn trở nên lạc hậu, nghèo nàn Kể từ năm 1963, giáo trình “ Phương pháp giảng dạy Văn học” nhóm tác giả Bùi Hoàng Phổ, Quách Hy Dong, Hoàng Lân đời bây giờ, phương pháp dạy học Văn có bước phát triển rõ nét Sự phát triển thể qua giáo trình “Phương pháp dạy học Văn” Phan Trọng Luận, Trương Dónh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt [41], “Phương pháp dạy học Văn” ( tập ) Phan Trọng Luận, Trương Dónh [43], chuyên luận có tính phương pháp “Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” Trần Thanh Đạm chủ biên [14], “ Văn chương, bạn đọc – sáng tạo ” [44] Phan Trọng Luận, “ Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam” Nguyễn Só Cẩn [3], “ Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương” Nguyễn Trọng Hoàn [23], “ Đọc tiếp nhận văn chương” Nguyễn Thanh Hùng” [27] … , viết đăng tải phương tiện truyền thông báo chí “ Dạy văn trình rèn luyện toàn diện” Phạm Văn Đồng, “ Dạy văn: khai trí, khai tâm” Lê Ngọc Trà, “ Coi trọng cảm thụ học sinh giảng dạy văn học” Nguyễn Duy Bình, “ Dạy văn theo hướng phát triển tư duy” Đặng Hiểu, “ Tình có vấn đề loại tình có vấn đề dạy – học tác phẩm văn chương” Lê Trung Thành [59], … thể qua công trình nghiên cứu khoa học cấp tiến só, thạc só “ Những hình thức hoạt động học sinh dạy học tác phẩm văn học phổ thông trung học” Đỗ Huy Quang [58], “Những biện pháp tích cực hoá hoạt động học sinh học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông trung học” Trịnh Xuân Vũ [88], “ Câu hỏi nêu vấn đề giảng văn trường trung học phổ thông” Nguyễn Thị Ngân [52] Có thể nói, năm gần đây, giống chuyên ngành khác, phương pháp giảng dạy văn không đứng bên phát triển Nó biết tổng hợp, biết vận dụng thành tựu lónh vực khác để phát triển chuyên ngành nhằm tìm kiếm phương pháp tối ưu cho công việc giảng dạy Nhóm tác giả vận dụng thành tựu ngành khoa học kế cận vào chuyên ngành phương pháp giảng dạy Văn học Không dừng lại chuyên ngành mình, số nhà nghiên cứu vận dụng thành tựu chuyên ngành khác Tâm lí học, Lí luận dạy học, Lí luận – phê bình văn học … để đề xuất phương pháp giảng dạy Vận dụng thành tựu lí luận dạy học, Phạm Toàn viết “ Công nghệ dạy văn” “Thi pháp học” vấn đề thuộc lí luận phê bình văn học, Nguyễn Thị Dư Khánh vận dụng vào việc phân tích tác phẩm viết “ Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp” Tiếp nhận văn học mảng lớn nghiên cứu văn học nói chung lí luận văn học nói riêng Nguyễn Thanh Hùng vận dụng vào việc giảng dạy đề cập đến “ sáng tạo tiếp nhận văn học bạn đọc học sinh” Hai sách “ Hiểu văn, dạy văn” ( 2000), “ Đọc tiếp nhận văn chương” (2002) Nguyễn Thanh Hùng, gợi hướng giảng dạy ban đầu, song điều cho thấy việc vận dụng lí thuyết vào công tác giảng dạy văn học việc thực Nhóm nghiên cứu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu số tác gia văn học Trung đại Việt Nam, từ tác phẩm đời không lâu, đông đảo người đón nhận, thể trực tiếp phương tiện thông tin đại chúng Đứng góc độ nghiên cứu, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không thu hút nhà nghiên cứu Việt Nam mà từ năm 60 kỉ XIX, người Pháp đặc biệt ý Tất nhiên, lí thuyết “ tiếp nhận văn học” ra, tuỳ tầm đón nhận, động tiếp nhận độc giả mà nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu hiểu nhiều góc độ khác Đối với người Pháp lúc giờ, với tư cách kẻ khai phá, cai trị “ An Nam”, ( tên mà thực dân Pháp dùng để nước Việt Nam), truyện “Lục Vân Tiên” có đầy đủ “ tính dân tộc” Đọc “Lục Vân Tiên”, “ người ta phát họa cách dễ dàng sử kí sinh hoạt xã hội Nam Kì ngày ta thấy”[73, 624] Đối với học giả Việt Nam, giá trị truyện Nôm “Lục Vân Tiên” nhìn nhận nhiều góc độ khác Càng sau, “Lục Vân Tiên” thơ văn chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu khai thác, nhìn nhận với nhiều giá trị Chúng trở lại vấn đề chương Trong nhà trường phổ thông, từ thời Pháp thuộc, Nguyễn Đình Chiểu giáo sư Dương Quảng Hàm đánh tác gia văn học đáng ý thể loại truyện Nôm Từ sau 1945, miền Bắc, giai đoạn mở việc học tập giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu HS đến “Lục Vân Tiên” mà học mảng thơ văn yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu Bài thơ “ Ngóng gió đông” ( có sách ghi “ Xúc cảnh” ) trích tập “ Ngư Tiều y thuật vấn đáp” đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông thơ thất ngôn bát cú độc lập Ở “ Văn tế nghóa só Cần Giuộc”, tất nhà sư phạm thống nhất, tác phẩm xây dựng tượng đài nghệ thuật người anh hùng nông dân – nghóa só, “ khúc ca người anh hùng thất hiên ngang” (Phạm Văn Đồng) Đáng ý người thuộc lónh vực giảng dạy viết “ Từ thực tế giảng dạy nhà trường nghó thêm nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “ Nguyễn Đình Chú “ Giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đất Long An” Trần Thị Thìn Xuất phát từ thực tế giảng dạy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trường phổ thông, trường đại học, Nguyễn Đình Chú nhìn nhận vấn đề từ hai đối tượng: người dạy, người học Về phía người dạy, “ tự trách bất lực việc khám phá truyền đạt hay, đẹp văn chương Đồ Chiểu cho học sinh mình” Về phía người học, theo tác giả, “ người chưa yêu thích văn chương Đồ Chiểu người chưa đọc kó văn thơ Đồ Chiểu Thường họ đọc thoáng qua, gặp phải câu không hợp vị mình… bỏ không đọc với ấn tượng tốt đẹp văn chương Đồ Chiểu Mặt khác, lực cảm thụ họ nói chung nghèo nàn, đơn điệu…”[73, 578] Từ mảnh đất Long An, Trần Thị Thìn đưa số phương pháp nhằm “ giúp giáo sinh nhận thức Khí mạnh, lời hùng, nghó xót ôi! Dân chúng phò vua căm ghét giặc, Thư sinh trận tiếc non tài Khói mờ chiến luỹ quân Tây đóng, Trăng lạnh sa trường sọ trắng phơi Quốc ngữ thiên truyền bất hủ, Hơn Quảng hán cất khô hài (NGUYỄN QUẢNG TUÂN dịch) Thơ hoạ Phan Chu Trinh Trong thời gian sống Paris ( Pháp), Phan Chu Trinh có làm mười thơ, đề Điếu ông tú tài Nguyễn Đình Chiểu, họa lại nguyên vận mười thơ Điếu Trương Định Nguyễn Đình Chiểu Mười họa nguyên vận nói lên đồng cảm sâu sắc hai nhà yêu nước lớn hai giai đoạn lịch sử khác nhau, mà cho biết rõ, đánh giá hệ nhà yêu nước đầu kỷ 20 ( mà Phan Chu Trinh đại biểu tiêu biểu nhất) đời nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu 115 I Biết đem gan ruột gửi vào Xây vần biển nên cồn, Mất giữ lòng đeo đuổi, Đồ Chiểu ngày tiếng đồn Thua không sờn miệng mỉa mai Huyết lệ trăm dòng đau tổ quốc, Thút mút non sông tơ sợi, Văn chương mạch rạng mi môn Vẽ vời trung nghó bút trăm ngòi Lòng son non sông tạc, Đèn khuya rượu dã ngâm đôi vận, Nét mực chưa đành cỏ bụi chôn Giọt lệ câu thi chấp vắn dài V Ông khóc người xưa, khóc trả, Mười gọi chút nghóa chiêu hồn II Vắn dài có trách chi vua, Cuộc nhiều nỗi thua Hồn nước trăm câu khóc quỷ thần, Trăm việc mơ màng giấc mộng, Suối vàng khôn thẹn mặt tương quân Một tay chống chõi trường đua Thú Dương mảnh đá bia hiền só, Gặp sòng tranh cạnh không câu chú, Sơn trại câu thi giọng nghóa dân Vớt kiếp trầm luân thiếu đạo bùa Mửa máu kêu hồn Vọng đế, Mấy tiếng kêu trời nghe thấu, Héo gan khóc kẻ trung thần Ai làm chứng dám phân bua VI Anh hùng kết chưa đành vậy, Chua xót cho chữ “truân” III Phân bua thiên hạ thương lòng, Cái nợ non sông gỡ xong Truân hanh tráo chác trăm lần, Ngậm đá biển đông chìm hết sức, Thương hại người đạng thân Trông mây trời Hạ lúa khô đòng Khóc núi, khóc sông sầu lã chã, Đêm dài Ninh Thích khôn mong sáng, Lo trời, lo bể bâng khuâng Xuân lại Nghiêu Phu đông Đành tạo hoá chưa kiếp, Sùi sụt nhớ người tưởng cảnh, Cái nợ nam nhi phải xí phần Lờ mờ bụi lấp dấu Gò Công Sáu tỉnh cỏ hoa quạnh quẽ, VII Xót người gánh nặng quân thần Công danh ngó chàng ràng, IV Trăm họ lo chút lửa than Gánh nặng quân thần đặng vai, Cây cỏ ngậm ngùi tình cố thổ, 116 Ngựa xe thay đổi dạng tân quang Lao nhao chi sá cáo thành bầy Cuộc đời lượn sóng cao, cao thấp, Ớ người chín suối thiêng nhẽ, Trường lợi chùm mây hiệp, hiệp tan Một nén tâm hương biết vẩy Hạt tách lầu không mây bát ngát, Núi sông trơ đáy có toan VIII Toan đừng thẹn với cao sâu, Chí só xưa tuổi bạc đầu Nước mắt trường sa khăn chẳng ráo, Câu văn Sở tá bút khôn thâu Bể sâu mù mịt toan lấp, Trời rách toang loang đá khâu Giọt máu trung thành rơi khắp, Hội chưa dễ gặp người đâu IX Đâu đâu biết người chăng, Giọt lệ thương quê nhỏ khó ngăn Trọn vẹn đành thần bạch bích, Gièm pha bao quản tiếng thương nhăng Chết đành theo mả Viên Sùng Hoán, Sống ngăm thi Đỗ Thiếu Lăng Đau đớn trời đất biết, Cuộc đời sấp ngửa dằn X Dằn vặt cho khỏi này, Một Nam Bắc lại đông Tây Nước cờ bí mong toan gỡ, Giấc ngủ đương ngon giở khuấy rầy Chiu chít thương gà mẹ, 117 BẢN MỘT SỐ ĐỀ TẬP LÀM VĂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI CÁC BÀI HỌC VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Dạng đề phân tích chứng minh ý kiến tác phẩm ’ Nhận định Nguyễn Đình Chiểu, sách giáo viên văn 11 viết: “Nguyễn Đình Chiểu nhà văn có đẹp từ người đến văn chương” Em giải thích chứng minh nhận định ’ Bài “ Văn tế nghóa só Cần Guộc” xây dựng thành công “tượng đài nghệ thuật” mang tính bi tráng người nông dân yêu nước chống ngoại xâm Hãy phân tích văn tế để làm rõ vẻ đẹp có hình tượng nghệ thuật đó! Dạng đề phân tích – bình giảng tác phẩm, đoạn trích ’ Bình giảng thơ “ Ngóng gió đông” ( Xúc cảnh) Nguyễn Đình Chiểu ’ Phân tích đoạn “ lẽ ghét thương” thấy quan niệm yêu ghét Nguyễn Đình Chiểu rạch ròi mang tính nhân dân sâu sắc Dạng đề phát biểu cảm nghó tác giả – tác phẩm ’ Trong thơ “Than đạo” (trích tác phẩm Dương Từ Hà Mậu), Nguyễn Đình Chiểu viết: “ Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Cho biết ý kiến em quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu hai câu thơ trên? ’ Giả sử em có mặt buổi lễ truy điệu nghóa só Cần Guộc, em nghó họ? Hãy viết suy nghó vào giấy ’ Nếu có phép lạ mà em gặp cụ Nguyễn Đình Chiểu sau học xong tác phẩm “ Xúc cảnh”, em nói với cụ điều gì? ’ Thử phát họa hình ảnh Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích “ Lẽ ghét thương” ’ Nếu giữ hai tác phẩm “Truyện Kiều” “ Lục Vân Tiên”, em muốn giữ lại tác phẩm hi sinh tác phẩm nào? Vì sao? ’ Em thích hay không thích đọc tác phẩm “ Lục Vân Tiên”? Vì sao? 118 BẢN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS Các câu hỏi sau có phương án trả lời , song có phương án trả lời Hãy đánh dấu (X) vào phương án mà em cho Câu 1: Tác phẩm sau Nguyễn Đình Chiểu? a)Văn tế Trương Công Định c)Văn tế nghóa só vong trận Lục tỉnh b)Văn tế nghóa só tử trận d)Văn tế nghóa só Cần Giuộc Câu2: Địa danh Cần Giuộc “Văn tế nghóa só Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu ngày thuộc tỉnh nước ta? a)Đồng Nai c)Tiền Giang b) Long An d) Bến Tre Câu 3: “ Văn tế nghóa só Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào năm nào? a) 1860 b) 1862 c) 1861 d) 1863 Câu 4: Phần “Văn tế nghóa só Cần Giuộc”mang ý hồi tưởng đời người nông dân- nghóa só? a)Lung khởi c) Thích thực b)Ai vãn d) Kết Câu 5: Câu văn sau có ý nghóa khái quát chủ đề tư tưởng “Văn tế nghóa só Cần Giuộc”? a)Súng giật đất rền; lòng dân trời tỏ b)Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó c)Những lăm lòng nghóa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ d)Một trận khói tan; ngìn năm tiết rỡ 119 Câu 6: Viết câu văn “ đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ” Nguyễn Đình Chiểu muốn: a)Viết nỗi đau đớn thân nhân chiến só b)Thể nỗi đau đớn người nông dân – nghóa só c)Bày tỏ niềm cảm phục xót thương sâu sắc nghóa só hi sinh d)Sẻchia sâu sắc với nỗi đau đớn thân nhân chiến só Câu 7: Bài thơ “ Xúc cảnh” nhân vật ngâm lên tác phẩm “ Ngư Tiều y thuật vấn đáp” ? a)Kì Nhân Sư b)Chu Đạo Dẫn c) Đường Nhập Môn d)Thạch Kính Đường Câu 8: Tựa đề thơ “ Xúc cảnh” cho ta biết chủ đề tác phẩm là: a)Cảnh vật đầy cảm xúc c)Cảm xúc người trước cảnh vật b)Con người đầy cảm xúc d )Mối liện hệ đầy cảm xúc người cảnh vật Câu 9: Trong thơ “ Xúc cảnh”, để thể kín đáo lòng yêu nước mình, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật nào? a)So sánh c) An dụ b) Hoán dụ d) Đối lập Câu 10: Theo nguyên văn,từ điền vào dấu ( …) câu thơ “ Hoa cỏ … ngóng gió đông” là: a)Ngậm ngùi c)Ngùi ngùi b)Bùi ngùi d) Bồi hồi 120 BẢN KẾT QUẢ THU ĐƯC TỪ 10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ CÁC BÀI HỌC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ( 110 HS LỚP 11) STT caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu 10 Kết trả lời Số học sinh Tỉ lệ (%) Đúng 69 62,7 Sai 41 37,3 Đúng 75 68,2 Sai 35 31,8 Đúng 98 89,1 Sai 12 10,9 Đúng 53 48,2 Sai 57 51,8 Đúng 63 57,3 Sai 47 42,7 Đúng 57 51,8 Sai 53 48,2 Đúng 97 88,2 Sai 13 11,8 Đúng 55 50,0 Sai 55 50,0 Đúng 77 70,0 Sai 33 30,0 Đúng 96 87,3 Sai 14 12,7 121 BẢN MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU Giáo án văn học sử : TÁC GIA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ( tiết) A Mục tiêu cần đạt GV giúp HS nắm được: + Về kiến thức: -Nắm số nét đời nghiệp thơ văn Đồ Chiểu -Thấy giá trị văn chương vị trí nhà thơ lịch sử văn học dân tộc + Về kỹ năng: Hình thành kỹ khái quát, phân tích vấn đề, nắm vững số nhận định văn học có liên quan đến nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu + Về tư tưởng: tự rút học lối sống, nghị lực, lòng yêu nước tự hào dân tộc … B.Trọng tâm học: Nghị lực phẩm chất cao đẹp NĐC Giá trị thơ văn, giai đoạn sau 1859 C.Phương pháp giảng dạy chủ yếu: P.P trần thuật kể chuyện có nghệ thuật, p.p đặt vấn đề, p.p thuyết giảng p.p trực quan D.Tiến trình lên lớp Bước 1: Ổn định lớp( lồng vào học) Bước 2: Kiểm tra cũ ( phút) Bước 3: Bài ( 83 phút) *Lời vào bài: “ Sắp xếp vế sau cho hợp lý tác giả giá trị thơ văn tác giả a/ Nguyễn Trãi a/ ………, Nhà thơ làng cảnh Việt Nam b/ Nguyễn Du b/ ………, Đạo làm người sống đời thường c/ Nguyễn Đình Chiểu c/ ………, Sao Khuê lấp lánh văn đàn dân tộc d/ Nguyễn Khuyến d/ ………, Nhà thơ phụ nữ trẻ em HS thảo luận, GV không cần đưa đáp án vội mà thẳng vào học, sau trở lại vấn đề trình học (3 – phút) *Cung cấp cho HS trọng tâm phương pháp học tập cụ thể trước vào học 122 Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS vào yếu tố có ảnh hưởng đến thơ văn NĐC: thời đại, quê hương gia đình thân ( 20 phút) +Lịch sử Việt Nam kỉ XIX có điểm đáng lưu ý? Đặc điểm có ảnh hưởng đến đời thơ văn NĐC? +Cha người Huế, mẹ người Gia Định, quê vợ Cần Giuộc, cuối đời sống Ba Tri, theo em, nơi có ý nghóa NĐC? +Khi bị mù loà, NĐC chuyên tâm sáng tác văn chương, dạy học làm thuốc để cứu người người bình thường khác, việc đánh giá NĐC người nào? GV thuyết giảng, hướng dẫn HS đánh dấu vào SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm thể loại tác phẩm chính(5 phút) +Kể tên thể loại số tác phẩm chủ yếu NĐC? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu quan niệm nghệ thuật NĐC +Theo em, quan điểm dùng văn chương để chiến đấu, bảo vệ đạo đức làm người có phải quan điểm nghệ thuật đến Nguyễn Đình Chiểu có? Vì nhắc đến Nguyễn Đình Chiểu, người ta nhắc đến hai câu thơ “ Chở bao nghiêu đạo thuyền không khẳm, đâm thằng gian bút chẳng tà” quan điểm Hoạt động HS +Thảo luận câu hỏi: mục đích là: Biết lựa chọn kiến thức trọng tâm Lịch sử có liên quan đến thơ văn GĐC +Đọc SGK, thảo luận lớp Mục đích biết đánh giá, phân tích vấn đề xã hội có liên quan đến văn học +Thảo luận, biết đánh giá, kết luận người qua hành động, việc làm +HS tái lại kiến thức học lớp 9, làm việc với SGK để trả lời câu hỏi HS thảo luận:Mục đích thấy đóng góp Đồ Chiểu quan điểm nghệ thuật: quan điểm có từ lâu, đến NĐC quan điểm nhận thức cách sâu sắc hơn, thực cách bền bỉ 123 Nôi dung cần đạt I/TIỂU SỬ Nguyễn Đình Chiểu sinh 1.7.1822, 3.7.1888, Ba Tri, Bến Tre +Thời đại: rối ren, loạn lạc, vừa nội chiến vừa bị nạn ngoại xâm +Bản thân: gặp nhiều bất hạnh loạn lạc, mẹ sớm, mù lòa, bị từ hôn …nhưng vượt lên số phận mìnhỴ Cuộc đời Đồ Chiểu gương sáng ngời nghi lực đạo đức, đặc biệt thái đô suốt đời gắn bó chiến đấu không mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhân dân, đất nước II/ SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG Thể loại sáng tác: truyện Nôm, Thơ điếu văn tế, thơ Đường luật Quan điểm nghệ thuật: +Văn chương phải nhằm mục đích chiến đấu, bảo vệ đạo đức nhân dân quyền lợi dân tộc +Văn chương phải vừa có ý đẹp, vừa có lời hay nghệ thuật chân cần học tập, noi gương? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị thơ văn Đồ Chiểu(35 phút) + Kể lại ngắn gọn “ Lục Vân Tiên”.Em thích hay không thích đọc tác phẩm “ Lục Vân Tiên”? Vì sao? +Giả sử như, có dịp đối thoại với NĐC, em hỏi tác giả vấn đề có liên quan đến “ Lục Vân Tiên” + Đóng góp có ý nghóa Nguyễn Đình Chiểu mảng thơ văn chống thực dân Pháp? Hướng dẫn HS dựa vào nội dung SGK để trả lời + Nét riêng mặt nghệ thuật thơ văn Đồ Chiểu so với tác giả văn học khác Hoạt động 5:Hướng dẫn HS kết luận(5 phút) +Có thể lý giải Nguyễn Đình Chiểu công nhận tác gia văn học? +Yêu cầu HS kể lại ngắn gọn cốt truyện cách có nghệ thuật +HS trình bày ý kiến chủ quan tác phẩm học, có đưa giá trị với hạn chế tác phẩm 3.Giá trị thơ văn Đồ Chiểu a/ TP “ Lục Vân Tiên” +Chủ đề: ca ngợi người sống theo đạo lí, bảo vệ nghóa; lên án kẻ bất nhân phi nghóa +Hệ thống nhân vật: nhân vật người đạo đức, chia thành tuyến đối lập :Thiện Ác +Ngôn ngữ : theo lối kể,gần gũi, mộc mạc, đậm phương ngữ Nam Bộ b/Thơ văn chống Pháp sau + Dựa vào nội dung 1859 SGK, HS thảo luận, mục +Chủ đề” Phong phú, đa đích nhận giá trị nội dạng: Phơi bày thảm họa dung thơ văn chống Pháp, đất nước, tố cáo tộii ác việc tác giả đưa giặc bọn tay sai, ca ngợi người nông dân vào lãnh tụ nghóa quân, tác phẩm, ca ngợi những người hi sinh tổ phẩm chất vốn có họ quốc, bày tỏ tâm cá nhân trước vận mệnh tổ quốc … +HS thảo luận, chủ yếu +Hệ thống nhân vật: nhân thấy chất chất trang vật chủ yếu: người nông dân trọng, thiêng liêng bên yêu nước, người lãnh tụ nghóa cạnh chất bình dân, mộc quân, người trí thức giàu nhân mạc ngôn ngữ cách, giàu long yêu nước +Ngôn ngữ: vừa trang trọng thiêng liêng vừa gần gũi giản dị III/KẾT LUẬN NĐC nhà thơ lớn dân +HS thâu tóm, khái quát lại tộc Việt Nam cuối kỷ kiến thức học tác giả( XIX tư tưởng, đề tài, ngôn ngữ, văn tự …) Bước 4: Củng cố (5 phút) + Cho HS thảo luận số câu hỏi : 124 - Đánh giá ngắn gọn người thơ Nguyễn Đình Chiểu ? - Vị trí Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học Việt Nam + GV cung cấp số nhận định tiêu biểu nhà nghiên cứulớn Phạm Văn Đồng, Lê Trí Viễn … Nguyễn Đình Chiểu + Cho HS xem số tranh ảnh, tư liệu tác giả – tác phẩm, lich sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Bước 5: Dặn dò (3 phút) + Yêu cầu HS nắm vững giảng, học thuộc số đoạn thơ tiêu biểu để làm tư liệu dẫn chứng + Làp dàn cho đề tập làm văn: “Nhận định Nguyễn Đình Chiểu, sách giáo viên văn 11 viết: “Nguyễn Đình Chiểu nhà văn có đẹp từ người đến văn chương” Em giải thích chứng minh nhận định + Soạn : “ văn tế nghóa só Cần Giuộc” theo yêu cầu sau: + Đặc điểm thể loại văn tế + Xác định hoàn cảnh đời tác phẩm + Đọc hiểu tác phẩm: Đọc giọng, nhịp, trọng tâm + Đọc kỹ phần thích SGK + Xác định bố cục , cảm hứng chủ đạo tác phẩm, đặc biệt ý từ câu đến câu 25 + Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đình Chiểu, tác gia tác phẩm, Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn, Nxb GD, 2000 Hoặc Nguyễn Đình Chiểu, nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb GD, 1999, Trịnh Thu Tiết tuyển chọn Giáo án Giảng văn : LẼ GHÉT THƯƠNG ( tiết) ( Trích “Lục vân Tiên”) A.Mục tiêu cần đạt: Bài học giúp HS đạt được: +Về kiến thức: Thấy quan niệm “ghét thương” Ông Quán quan niệm tiến bộ, gắn với quyền lợi người dân, người hiền tài Đó quan niệm tác giả lẽ sống đời Từ đó, HS thấy chất trữ tình - đạo đức thơ văn Đồ Chiểu +Về kỹ năng: Hình thành kỹ phân tích kiểu nhân vật đạo đức tác phẩm NĐC Rèn luyện kỹ đọc hiểu từ ngữ, điển cố văn học +Về tư tưởng: Hình thành quan niệm sống tích cực, phù hợp với đạo lý làm người xã hội đại B.Trọng tâm: Tập trung làm rõ chủ đề “lẽ ghét thương” Ông Quán C.Phương pháp chủ yếu: P.P đọc, p.p phân tích nêu vấn đề, p.p so sánh, liên hệ p p bình văn D.Tiến trình lên lớp: * Bước 1: Ổn định lớp ( thực lồng ghép trình giảng dạy tác phẩm) 125 * Bước 2: Kiểm tra cũ: (5 – phút) GV đặt câu hỏi cho lớp, sau gọi HS lên bảng trả lời Câu hỏi: Đóng góp quan trọng Nguyễn Đình Chiểu “Văn tế nghóa só Cần Giuộc” gì? Đọc thuộc lòng câu văn tế mà em cho hay nhất, ấn tượng nhất, giải thích lí lại chọn bốn câu văn đó? GV cho lớp nhận xét, sau GV nhận xét cho điểm * Bước 3: Bài mới: (35 phút) + Lời vào bài: Có nhà nghiên cứu nhận định đời sống đạo đức thước đo quan trọng nhất, xác người thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Nhận định hoàn toàn xác nghiên cứu đến nhân vật tác phẩm “ Lục Vân Tiên” Trong tác phẩm này, không nhân vật có tên có tuổi Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực, Kiều Nguyệt Nga … mà nhân vật vô danh ông Quán, ông Tiều, ông Ngư, tiểu đồng … sống theo quan niêm đạo đức Vậy, quan niêm đạo đức thể nào, mức độ đậm nhạt sao, thấy rõ vấn đề qua đoạn trích “ Lẽ ghét thương” + GV cung cấp cho HS nội dung trọng tâm phương pháp làm việc cụ thể cho học trước vào giảng 126 Hoạt động GV Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung đoạn trích (5-7 phút) - Cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK, xác định xuất xứ vị trí đoạn trích? - Hướng dẫn đọc tác phẩm - Cho HS nhận xét thể thơ, ngôn ngữ hình ảnh đoạn trích - GV kiểm tra số từ ngữ, điển cố thích SGK để biết HS có chuẩn bị nhà không, HS hiểu đoạn trích mức nào… Xác định chủ đề đoạn trích Hoạt động 2: Đọc lại lần đoạn trích Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu lẽ ghét Ông Quán(10 phút) -Xác định từ trọng tâm đoạn trích? Từ trọng tâm cho ta hiểu thái độ tình cảm nhân vật nào? -Đối tượng “ ghét” Ông Quán ai? Đối tượng có gần gũi với người Việt Nam không? Có thể lí giải NĐC lại nói đến đối tượng mà người có thật xã hội ta? + Kết hợp với SGK để HS nắm vững điển cố, từ cổ -Thái độ Ông Quán xuất phát từ đâu? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu lẽ thương Ông Hoạt động HS - HS trả lời , dựa vào kiến thức SGK - Đọc giọng, nhịp (10 câu đầu, giọng đay nghiến, căm giận; 16 câu sau, giọng ngậm ngùi, thương cảm) - Kết hợp với phần chuẩn bị học nhà để đáp ứng yêu cầu GV - Rút chủ đề đoạn trích - Đọc diễn cảm đoạn trích -Dựa vào đoạn trích xác định từ trọng tâm ( từ “ ghét” ) Lí giải xác định ( lặp lại lần) -HS thảo luận, trình bày ý kiến Mục đích xác định đối tượng bọn vua chúa Trung Hoa ham mê tửu sắc làm hại dân lành Đồng thời xác định nghệ thuật sử dụng điển cố NĐC -HS thảo luận, xác định tư tưởng nhân dân Ông Quán mà tác giả -HS thảo luận, chủ yếu biết dựa vào từ trọng tâm “ thương” mà xác định thái độ nhân vật -HS biết nhận cách sử dụng điển cố bên cạnh từ ngữ gần gũi, gần với ngôn 127 Nội dung cần đạt I/ Đọc – Tìm hiểu chung Xuất xứ: Đoạn trích trích từ câu 478 đến câu 504 tác phẩm “ Lục Vân Tiên” Bố cục: phần: *Phần 1: 10 câu đầu: lẽ “ghét” ông Quán *Phần 2: 14 câu tiếp theo: lẽ “thương” ông Quán *Phần 3: câu cuối: mối quan hệ lẽ “ghét” “thương” ông Quán II/ Đọc hiểu văn Lẽ ghét ông Quán + Từ “ghét” lặp lại lần  mức độ “ ghét” sâu sắc, mãnh liệt + Đối tượng “ ghét” : đời Trụ Kiệt mê dâm, đời U Lệ đa đoan, đời Ngũ Bá phân vân, đời Thúc Quý phân băng Đây điển tích văn học sử dụng sáng tạo, gần gũi  “Ghét” thời đại đổ nát, vua chúa đam mê tửu sắc, không chăm lo đời sống nhân dân + Căn nguyên lẽ “ghét”: Từ “ dân” lặp lại lần  tư tưởng thương dân, lấy “ dân” làm gốc, làm nguyên tắc để phê phán, lên án triều đại lịch sử Lẽ “thương” ông Quán + Từ “ thương” lặp lại lần  tình thương sâu sắc, mãnh liệt Quán(10 phút) - Đọc đoạn thơ - Hãy xác định tình cảm thái độ nhân vật đoạn này? Thái độ thể mặt nghệ thuật? -Đối tượng mà Ông Quán thương ai? Những đối tượng thấy xã hội Việt Nam không? Cho ví dụ minh họa? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS khai thác hai câu thơ cuối(5 phút) -Đọc hai câu cuối -Em hiểu câu thơ “bởi chưng hay ghét hay thương” ? -Theo em, tác giả không Ông Quán bộc lộ thái độ “ thương” trước mà lại bắt đầu thái độ “ ghét” ? -GV bình nghệ thuật xếp từ ngữ đoạn Hoạt động 5: hướng dẫn HS tổng kết(3-5 phút) -Theo em, đoạn thơ người ưa thích điểm nào? –Giả sử có dịp đối thoại với NĐC, em hỏi tác giả điều mà em thắc mắc, chưa lí giải được? -GV cho HS tự bày tỏ ý kiến trước học nhằm kiểm tra kết tiếp nhận học HS + Các điển cố văn học vận dụng cách dễ ngữ Nam Bộ -HS vận dụng kiến thức lịch sử xã hội để nhận đối tượng mà Ông Quán thương tìm thấy xã hội Việt Nam ( Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ…) -HS trình bày cách hiểu mình, chủ yếu biết nhận mối quan hệ “ ghét” “ thương”: Lẽ ghét xuất phát từ tình thương Cách nói vừa có ý nhấn mạnh thái độ tình cảm nhân vật lại vừa không bị trùng lắp nói đến thái độ thương phần sau -HS tranh luận, có nhiều ý kiến không giống -Tự đặt câu hỏi nêu thắc mắc học 128 hiểu : đức Thánh nhân, thầy Nhan Tử, Gia Cát, Đổng Tử, Nguyên Lượng, Hàn Dũ, Liêm Lạc Tất người có tài, có đức, có chí muốn hành đạo giúp đời không đạt thành sở nguyện Giọng thơ trầm buồn, thể thương cảm, ngậm ngùi tác gia Mối quan hệ lẽ “ ghét” lẽ “ thương” ông Quán + Lẽ “ ghét” bắt nguồn từ lẽ “thương”, có “thương” có “ghét”  Quán triệt nguyên tắc “ chưng hay ghét hay thương” + “Lẽ ghét thương” ông Quán “lẽ ghét thương” tác giả III.Tổng kết + Giá trị nghệ thuật: điển cố + lặp từ + giọng triết lí, giàu cảm xúc  chất trữ tình đạo đức văn chương Đồ Chiểu + Giá trị nội dung: Tình cảm ghét thương dứt khoát, rõ ràng, mang tính nhân dân sâu sắc * Bước 4: Củng cố.( -3 phút) Bước GV thực độc lập, lồng vào phần tổng kết học + Cho HS đọc lại đoạn trích lần + Có thể đặt câu hỏi cho HS trả lời - Có thể lí giải SGK lại chọn cho học đoạn trích này? - Rút đặc điểm nghệ thuật truyện thơ Nôm NĐC qua đoạn trích này? ( nhân vật đạo đức, dùng điển cố…) * Bước 5: Dặn dò.( -3 phút) -Yêu cầu HS nắm vững học, học thuộc lòng đoạn trích -Tham khảo thêm tư liệu học -Viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng) bình luận ý nghóa, vai trò đoạn trích thân -Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm bắt buộc “ Xúc cảnh” Chú ý đến phần đọc diễn cảm, thể loại thất ngôn bát cú Đường luật, ngôn ngữ tượng trưng qua số hình ảnh hoa cỏ, chúa xuân, chim, nhạn, chim hồng, thánh đế … Xác định cảm xúc chủ đạo thơ, ý đến từ ngữ tâm trạng ngùi ngùi, ngóng, trông … / 129 ... trường phổ thông Chương3 :Phương pháp dạy – học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trường trung học phổ thông theo hướng hoạt động tiếp nhận học sinh 3.1 Những vấn đề cần ý dạy – học thơ văn Đồ Chiểu nhà trường. .. án, học cụ thể, vì, tác giả, tác phẩm có phương pháp tiếp cận khác Thực đề tài “ Phương pháp dạy – học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trường Trung học phổ thông theo hướng hoạt động tiếp nhận học sinh? ??... xuất phương pháp dạy – học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu theo hướng hoạt động tiếp nhận HS - Luận văn phải xác định sở thực tiễn thông qua công việc khảo sát tình hình tiếp nhận thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w