Yếu tố hiện thực và yếu tố lãng mạn trong sáng tác của khái hưng và nhất linh thuộc nhóm tự lực văn đoàn

126 25 1
Yếu tố hiện thực và yếu tố lãng mạn trong sáng tác của khái hưng và nhất linh thuộc nhóm tự lực văn đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Hồi Vũ YẾU TỐ HIỆN THỰC VÀ YẾU TỐ LÃNG MẠN TRONG SÁNG TÁC CỦA KHÁI HƯNG VÀ NHẤT LINH THUỘC NHÓM TỰ LỤC VĂN ĐOÀN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÂM VINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, tập thể thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau Đại học tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lâm Vinh, người thầy tận tâm, nhiệt tình, chu đáo việc hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám Hiệu trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha Tây Ninh tạo điều kiện, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi suốt q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Tây Ninh, ngày 30 tháng 10 năm 2010 Người thực luận văn Trần Hoài Vũ DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài Trong cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 trước đây, số nhà nghiên cứu dựa khác biệt khuynh hướng nghệ thuật phân chia văn học Việt Nam giai đoạn với ba xu hướng, tồn với ba dòng văn học phát triển song song xen kẻ nhau, đó, xu hướng lãng mạn chủ nghĩa tiêu biểu với dòng văn học lãng mạn Trong thân văn học lãng mạn bao gồm thơ Mới lãng mạn văn xi lãng mạn Ở đây, từ góc độ lý luận văn học, người viết đề tài muốn tìm hiểu thêm nhìn nhận lại: dịng văn xi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 cịn có yếu tố thực Bởi vì: Các cơng trình nghiên cứu trước gần xác định văn học lãng mạn 1930-1945 đơn xu hướng lãng mạn Theo quan niệm thông thường trước đây, số nhà nghiên cứu quan niệm lãng mạn phi thực, xa rời thực xã hội Theo tinh thần đổi mới, cách nhìn nhận xu hướng lãng mạn dòng văn học lãng mạn trước nên điều chỉnh lại để thấy đóng góp văn học lãng mạn, cụ thể văn xuôi lãng mạn mà tiêu biểu nhóm Tự lực văn đồn việc phản ánh thực xã hội thời kỳ đó, cần thấy đan xen yếu tố lãng mạn yếu tố thực sáng tác Tự lực văn đồn Với lí mà người làm đề tài mong muốn nghiên cứu, đọc hay học văn xuôi lãng mạn 1930 -1945 hiểu mặt tâm trạng người tiểu tư sản, trí thức nước thuộc địa, mặt khác hiểu thêm mảng đời sống thực tầng lớp tiểu tư sản trung lưu xã hội đương thời Tác giả tác phẩm Tự lực văn đoàn phong phú, đề tài chọn khảo sát số tác phẩm hai tác giả Khái Hưng Nhất Linh với tiêu đề: “Yếu tố thực yếu tố lãng mạn sáng tác Khái Hưng Nhất Linh thuộc nhóm Tự lực văn đồn” II Mục đích đề tài Đề tài hướng đến đối tượng người làm công tác nghiên cứu giảng dạy văn học, sinh viên học sinh có nhu cầu tìm hiểu, tiếp cận văn xuôi lãng mạn 1930-1945 với nhìn hơn, nhận thức đánh giá số tác giả, tác phẩm thuộc nhóm Tự lực văn đoàn Đề tài tổng kết, hệ thống hóa ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu phê bình nửa kỷ qua, sở giúp tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn xuôi lãng mạn, tiếp cận nhiều giá trị xã hội, nhân sinh văn chương nghệ thuật, qua đó, hiểu văn xi lãng mạn đấu tranh địi giải phóng cá nhân, đấu tranh cho tự yêu đương, cho hạnh phúc lứa đôi, phê phán lễ giáo đại gia đình phong kiến, đề cao vẻ đẹp “cái tôi” cá nhân Qua đề tài, tiếp cận thể loại văn xuôi đại Việt Nam thứ ngôn ngữ văn chương bình dị, sáng, giàu có hấp dẫn Đồng thời qua số sáng tác Nhất Linh Khái Hưng, gợi lên đôi điều vấn đề thực đời sống xã hội, người đời sống văn học giai đoạn 1930 – 1945, giai đoạn quan trọng lịch sử văn hóa Việt Nam III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng sáng tác Nhất Linh Khái Hưng 1.1 Xét sáng tác Nhất Linh có: Nho phong (Viết 1924 – 1925 Xuất 1926), Nắng thu (Viết 1934, xuất 1942), Đoạn tuyệt (đăng báo 1934, xuất 1935), Lạnh lùng (đăng báo 1936, xuất 1937), Đôi bạn (đăng báo 1938, xuấtbản 1939), Bướm trắng (đăng báo 1939, xuất 1940 -1941) tham khảo hai viết chung với Khái Hưng: Gánh hàng hoa (đăng báo 1934, xuất 1935) Đời mưa gió (đăng báo 1934, xuất 1935) Đặc biệt Dòng sơng Thanh Thủy (1960, 1961 – tập) Xóm cầu (1961) 1.2 Xét sáng tác Khái Hưng có: Hồn bướm mơ tiên (1933), Nửa chừng xuân (1934), Tiêu Sơn Tráng sĩ (1934), Trống mái (1935), Gia đình (1935), Dọc đường gió bụi (1936), Thốt ly (1937), Thừa tự (1938), Hạnh (1938), Đẹp (1939), Những ngày vui (1941), Băn khoăn – Thanh Đức (1943), Khúc tiêu oán (1946) 1.3 Để hiểu rõ sáng tác Nhất Linh Khái Hưng, tơi cịn đọc số truyện ngắn tiểu thuyết khác hai tác giả trước sau 1945, đặc biệt sáng tác Nhất Linh sau 1945, đồng thời người ta viết đời nhà văn Ngoài việc nghiên cứu sáng tác Khái Hưng Nhất Linh, đề tài đối chiếu với cơng trình nghiên cứu văn học trước bàn tác giả, tác phẩm thuộc nhóm Tự lực văn đồn dịng văn xi lãng mạn để làm sở so sánh Đặc biệt tác giả Nhất Linh có số sáng tác trước năm 1932 Nho phong (1926), Người quay tơ (1927) số sáng tác sau năm 1943 Dịng sơng Thanh Thủy (1960, 1961 – tập) Xóm cầu (1961), không nằm giai đoạn Văn học Tự lực văn đồn, nên tơi khơng xem xét kỹ mà dùng để so sánh với sáng tác thời gian hoạt động Tự lực văn đoàn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hướng đến là: thông qua việc khảo sát, nghiên cứu số vấn đề tác phẩm Khái Hưng Nhất Linh, thân tơi tìm hiểu yếu tố thực yếu tố lãng mạn tác phẩm Trong phạm vi luận văn, vào số truyện ngắn tiểu thuyết giới hạn đối tượng khảo sát tác giả chủ soái: Nhất Linh – Khái Hưng lý sau đây: - Trong khn khổ luận văn, khơng có điều kiện khảo sát toàn tác giả Tự lực văn đoàn - Hai tác giả người đề xướng người thực trực tiếp cho tinh thần, tơn Tự lực văn đồn - Hai tác giả có khuynh hướng thẩm mỹ thống với có nhiều nét gần gũi tư tưởng phong cách (Khái Hưng – Nhất Linh có nhiều viết chung Đời mưa gió, Gánh hàng hoa) Đồng thời, sáng tạo nghệ thuật khơng có phân tách tuyệt đối xu hướng lãng mạn tiến xu hướng thực Trong tiểu thuyết lãng mạn tiến Khái Hưng Nhất Linh có tranh xã hội, chân dung miêu tả không thua nhà văn thực Cho nên đề tài cịn hướng đến tìm hiểu việc đánh dấu giao thoa văn học lãng mạn văn học thực IV Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài cung cấp nhìn tổng quát văn xuôi lãng mạn năm 1932-1945 Nội dung chủ yếu đề tài hướng quan tâm thiết thực vào việc nghiên cứu học số sáng tác có xu hướng lãng mạn đan xen yếu tố thực hai tác giả Khái Hưng Nhất Linh Đồng thời thấy tác phẩm thể trực tiếp sâu sắc đầy cảm xúc; đề cập đến số phận cá nhân thái độ bất hòa, bất lực trước xã hội; diễn tả khát vọng, ước mơ phận trí thức có điều kiện tiếp cận tư tưởng văn hóa phương Tây chịu ảnh hưởng nhiều phong trào đấu tranh cách mạng chống thực dân nhân dân Đề tài góp phần cung cấp số nhận thức, số cách hiểu hơn, đầy đủ văn xuôi lãng mạn tình hình xã hội nay, làm tiền đề cho số giảng tác phẩm học nhà trường phổ thông Đồng thời đề tài cung cấp số tài liệu tham khảo mở rộng văn xi lãng mạn thời kì 1932-1945, đặc biệt hai tác giả Khái Hưng Nhất Linh thuộc phái Tự lực văn đoàn Qua đề tài, số sáng tác Linh Khái Hưng viết trước 1945 nghiên cứu cách có hệ thống, kết hợp góc độ: văn học sử, xã hội học, thi pháp học… Ngồi việc tìm hiểu yếu tố thực yếu tố lãng mạn tác phẩm, trình thực đề tài, tác giả luận văn cố gắng phát thêm: Những tìm tịi sáng tạo Nhất Linh Khái Hưng q trình đại hóa thể loại tiểu thuyết đặc biệt quan tâm tới tiểu thuyết luận đề (trước chưa ý) Những đóng góp số vấn đề quan niệm người, tình yêu, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Chú ý phân tích thêm tác phẩm trước thường nhắc tên nói lướt qua (Nho Phong, Nắng thu, trước 1932 Dòng sơng Thanh Thủy (1960, 1961 – tập) Xóm cầu (1961) sau 1945) Qua tơi muốn làm rõ cống hiến, hạn chế của Linh Khái Hưng nhìn nhận lại việc phản ánh thực xã hội sáng tác xác định vị trí nhà văn nhóm Tự lực văn đồn lịch sử văn học Việt Nam Trong việc nghiên cứu số sáng tác Linh Khái Hưng trước 1945 giúp ta thấy bước chuyển biến quan điểm tư tưởng với nghệ thuật nhà văn V Lịch sử vấn đề Khi nghiên cứu tác phẩm văn xuôi lãng mạn tác phẩm, tác giả nhóm Tự lực văn đồn, có nhiều ý kiến trước nhìn nhận, phân tích, phê bình, đánh giá Khen có, chê có, đồng ý, tán thành có, phản bác có… Cho nên đánh giá tượng văn học này, có quan điểm lịch sử rõ ràng, đồng thời đặt trào lưu văn học lãng mạn nói chung nhóm Tự lực văn đồn nói riêng vào giai đoạn lịch sử định, có sở lịch sử xã hội, văn hóa riêng Đồng thời tìm hiểu đặc điểm chung chủ nghĩa lãng mạn qua thái độ nhà văn thực tại, qua việc xây dựng nhân vật, qua phương thức biểu Từ năm 1945 đến nay, việc đánh giá Tự lực văn đồn phê bình sáng tác Nhất Linh Khái Hưng có nhiều diễn biến phức tạp Trong thời kỳ có ý kiến khác Ở phạm vi luận văn này, điểm lại diễn biến đánh giá nửa kỷ qua sáng tác Nhất Linh Khái Hưng viết trước 1945 Tơi tạm thời chia q trình đánh sau: Những ý kiến trước năm 1945; Từ sau năm 1945 đến 1986; Từ năm 1986 đến Trước năm 1945 Nhất Linh Khái Hưng tác giả nhiều người nói tới, chủ yếu thể loại truyện ngắn tiểu thuyết Đó phê bình Trương Tửu, Đức Phiên, Trần Thanh Mại, Hà Văn Tiếp, Nguyễn Lương Ngọc, Mộng Sơn, Quan Sơn, Vũ Ngọc Phan,… đăng báo: Loa, Sông Hương, Tinh hoa, Ngày nay, Thời thế, Hà Nội tân văn, Phụ nữ thời đàm… Ngồi có cơng trình nghiên cứu Trương Chính: Dưới mắt (1939), Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại, tập II (1942), Dương Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu (1942)… có đánh giá sáng tác Nhất Linh Khái Hưng Thời kỳ này, nhà phê bình đề cao sáng tác Nhất Linh Khái Hưng Những sáng tác ông coi tiến tư tưởng mới, có ý nghĩa “cách mạng” Trương Tửu viết báo Loa (1935): “Đoạn tuyệt vòng hoa tráng lệ đặt lên đầu chủ nghĩa cá nhân Tác giả đàng hoàng công nhận tiến bộ, hăng hái tin tưởng tương lai” Nhiều ý kiến ca ngợi nội dung tư tưởng chống lễ giáo phong kiến, chống chế độ đại gia đình, địi giải phóng cá nhân hai Đoạn tuyệt Lạnh lùng Nguyễn Lương Ngọc viết báo Tinh hoa (1937) Lạnh Lùng: “Đặt nhân đạo lên luân thường đạo lý” Hà Văn Tiếp khẳng định giá trị phản ánh thực Đoạn tuyệt làm sống lại tranh sống vô nhân đạo, mẹ chồng áp chế nàng dâu: “Những lời lẽ gay gắt bà Phán làm ta liên tưởng Nhất Linh làm dâu lần rồi” Nhà phê bình Trương Chính sâu phân tích, lý giải Đoạn tuyệt, Lạnh lùng số tác phẩm Nhất Linh viết chung với Khái Hưng, Ông cho rằng: “Đoạn tuyệt đánh dấu cách rõ ràng thời kỳ thay đổi tiến hóa xã hội Việt Nam Nó cơng bố bất hợp thời luân lý khắc khổ, eo hẹp, giết chết hy vọng” (6.11) Tuy nhiên, có số ý kiến phê phán Lạnh lùng, cho sách phụ nữ khơng nên đọc Trương Tửu viết báo Thời Thế (1937): “Tơi kết án Lạnh lùng Nhất Linh phá hoại tiến phụ nữ Việt Nam” Nhiều ý kiến không tán thành cách dùng yếu tố ngẫu nhiên để giải mâu thuẫn Đoạn tuyệt Riêng bút pháp nghệ thuật ngày tiến Nhất Linh đa số công nhận Về cách mô tả tâm lý nhân vật, Trương Chính nhận xét: “Ơng Nhất Linh dùng cách quan sát tinh vi để tả phiền phức riêng tâm hồn nhân vật” (5.12) Lời văn, cách viết Nhất Linh Trần Thanh Mại khen ngợi báo Sông Hương (1937): “Văn tài uyển chuyển mạnh mẽ, khơng có chỗ đáng bỏ, khơng có mục phải thêm” Vũ Ngọc Phan nhìn nhận: “Nhất Linh tiểu thuyết gia có khuynh hướng cải cách: Tiểu thuyết ơng biến hóa mau lẹ từ tiểu thuyết cổ lỗ đến tiểu thuyết tình cảm, thẳng vào tiểu thuyết luận đề Trong loại tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết Nhất Linh chiếm địa vị cao cả”… (144.801) Theo Dương Quảng Hàm (trong Việt Nam văn học sử yếu), tác phẩm hai nhà văn chủ chốt Nhất Linh Khái Hưng xếp vào khuynh hướng xã hội đánh giá có nhiều đóng góp đường xã hội văn chương Về đường xã hội, hai nhà văn muốn xóa bỏ hủ tục để cải cách xã hội theo quan niệm mới…, trích phong tục, tập tục cũ giãi bày lý tưởng sinh hoạt gia đình xã hội Về đường văn chương, hai nhà văn muốn trừ khử lối văn chịu ảnh hưởng Hán văn mà viết lối văn bình thường, giản dị, dùng chữ Nho, theo cú pháp mới, để phổ cập dân chúng…” (56.445) Xét phương diện yếu tố thực tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Thạch Lam, người nhóm viết: “Một truyện, tờ báo muốn cho người ta ham đọc phải làm cho người ta vui người ta cảm động, mà muốn cho người ta cảm động cần phải giống thật” Cịn Thế Lữ nói: “Chỉ có cảm giác đời thật cịn lại in sâu trí nhớ người đọc, cốt truyện kể kết cấu cách khéo léo cho vừa ý độc giả bị quên ngay, không bàn đến nữa” Như vậy, rõ ràng hai bút chủ chốt Tự lực văn đoàn phản đối thứ văn chương tuyên truyền đạo lý cách lộ liễu (3.90-91) Tóm lại, nhà phê bình trước 1945 đánh giá cao truyện ngắn, tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hưng Về nội dung tư tưởng có ý nghĩa cải cách xã hội, làm cho người đọc ghét cũ, yêu mới, coi trọng quyền tự cá nhân, góp phần đem luồng khơng khí phấn khởi, tiến vào xã hội… Về nghệ thuật có đổi mới, thành công cách mô tả tâm lý nhân vật, tả cảnh, kể chuyện, cách sử dụng ngơn ngữ tài tình… Ở thời điểm lúc đó, tơi thấy cách đánh đề cao thái Từ năm 1945 đến trước 1986 Khoảng thời gian 1945 – 1954 hồn cảnh đất nước có chiến tranh, việc đánh giá số tượng văn học tạm thời lắng xuống Từ 1954 đến 1986 có thời gian khu vực miền Nam, miền Bắc có ý kiến khác 2.1 Ở miền Nam trước năm 1975 nhiều tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng in lại Các cơng trình khảo cứu, nghiên cứu đời Phê bình văn học hệ 32, tập III (1972) Thanh Lãng, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III (1960) Phạm Thế Ngũ, Tự lực văn đồn (1960) Dỗn Quốc Sỹ, Lược sử văn nghệ Việt Nam (1974) Thế Phong, Bình giảng Tự lực văn đồn (1958) Nguyễn Văn Xung, Tiểu thuyết Việt Nam đại (1972) Bùi Xuân Bào,… có đề cập đến sáng tác Nhất Linh Khái Hưng Ngồi cịn nhiều báo nói tới Nhất Linh với Khái Hưng tiểu thuyết truyện ngắn ông Đặc biệt, tuần lễ tưởng niệm Nhất Linh có Đặng Tiến, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Xung, Doãn Quốc Sỹ, Vũ Hạnh, Tường Hùng, Dương Nghiệm Mậu, Nguyễn Mạnh Cơn, Trương Bảo Sơn, Thế Un… Ngồi cịn có hồi ký Nguyễn Vỹ, Nguyễn Thị Thế kể Nhất Linh Bản thân Nhất Linh nêu quan niệm sáng tác tự đánh giá tác phẩm Viết đọc tiểu thuyết Dẫu có quan niệm khác nhau, nhà nghiên cứu phê bình miền Nam hầu hết có xu hướng đề cao sáng tác Nhất Linh Khái Hưng Thanh Lãng cơng trình Phê bình văn học hệ 32, mục viết Nhất Linh, bước đầu tác giả này: “Đoạn tuyệt Lạnh lùng cáo trạng dội, đánh vào gia đình cũ Việt Nam Loan Nhung biểu cho tâm lý hay ý hướng khao khát mới, địi hỏi giải phóng” (98.320) Bùi Xn Bào Tiểu thuyết Việt Nam đại (viết tiếng Pháp) dành nhiều trang phân tích tác phẩm Nhất Linh Ông viết: “Từ Đoạn tuyệt nhân cách văn học Nhất Linh khẳng định, ông đứng bảo vệ cá nhân chống lại gia đình” “Bướm trắng bước phát triển Nhất Linh Tiểu thuyết độc đáo chưa người trước, đồng thời với Nhất Linh, lại xa đến việc phát triển kịch lương tâm” Thế Phong khen tác phẩm Đôi bạn: “Nhất Linh tạo cho đời tiểu thuyết mà chủ đề thật hành động cách mạng bí mật” hay: “Đôi bạn tiêu biểu cho bước chuyển tiếp diễn niên, từ giấc mơ hạnh phúc cá nhân, đến giấc mơ ưa thích hành động anh hùng” (147.82) Thế Phong khen đoạn mơ tả tình u Đơi bạn, cách tỏ tình mắt nhân vật Loan – Dũng Đặng Tiến viết: “Nhân vật Nhất Linh sống không gian ngoại giới mà không gian nội tâm; Dũng sống mùa thu trước mắt, mà mùa thu lòng chàng” (164.16) Nhất Linh coi thành công việc mô tả chiều sâu nội tâm nhân vật tiểu thuyết ơng có tính đại Bùi Xuân Bào nhận định: “Đến Bướm trắng, kỹ thuật viết tiểu thuyết Nhất Linh đạt đến hoàn hảo” (4.371) Các nhà nghiên cứu phê phán hạn chế tiểu thuyết Nhất Linh Phạm Thế Ngũ nói việc xây dựng nhân vật Loan Đoạn tuyệt có nhiều chỗ vơ lý việc Loan chủ trương thờ cúng; hay Doãn Quốc Sỹ không hợp lý tâm lý Loan chương hai Bùi Xuân Bào lý giải: “Do say sưa với luận đề nên nhân vật Loan thiếu sức sống, tác giả chiếu vào nhân vật luồng ánh sáng mạnh khiến Loan trở thành trừu tượng” (4.372) Lê Hữu Mục cho rằng, nhân vật Loan có hành vi trái với đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam Nhất Linh Viết đọc tiểu thuyết nhận thấy “Ý định chứng minh cho luận đề Đoạn tuyệt, Hai vẻ đẹp kể Lạnh lùng hay” Còn văn chương Khái Hưng, nhà nghiên cứu nhận xét hầu hết tác phẩm ơng thường xốy vào chủ đề: đề cao tình yêu tự do, chống lễ giáo phong kiến, phần cải cách xã hội Khái Hưng hiểu tâm lý phụ nữ Truyện ông phần kết gây cảm giác bâng khuâng, man mác cho bạn đọc Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Khái Hưng viết truyện ngắn tuyệt hay, linh hoạt cảm người ta truyện dài… Truyện ngắn Khái Hưng có đặc biệt ơng tìm ý nghĩa việc đời, dùng ngôn ngữ giản dị sáng ghi lại, làm cho người ta cảm nhận khơng gị ép” Theo Vũ Ngọc Phan: “Đọc truyện ngắn Khái Hưng, nhận thấy nghệ thuật ông tìm cho ý nghĩa đau đớn hay khoái lạc việc đời, ghi lại lời văn gọn gàng, sáng suốt, làm cảm người ta việc dàn xếp, cám dỗ người ta thuyết mà tưởng cao cả”, cịn với Phạm Thế Ngũ thì: “Đây bút nhặt nhạnh chuyện người, thứ gương pha lê bước đời vẻ, dung nạp cách trung thực khoan hịa, dung dị hóm hỉnh tâm tư hình thái xã hội chung quanh ơng qua nhiều trang bất hủ Gia đình, Thừa tự” (49.101) Phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: “Bên cạnh tiểu thuyết tâm lý kinh điển Hồn bướm mơ tiên tác phẩm lâu xem lãng mạn, Khái Hưng viết nhiều tiểu thuyết mà chất liệu giàu chất thực cách viết thuộc loại tiểu thuyết toàn cảnh” (49.183) Ngay lời tựa viết cho Hồn bướm mơ tiên, Nguyễn Bảo Sơn (tức Nhất Linh) nhận xét: “Tác giả không tả cảnh rườm rà, vài nét chấm phá đạm thủy họa Tàu” (39.282) Đánh giá Tự Lực Văn Đoàn, Nguyễn Văn Trung, Giáo sư Đại học Văn khoa Sài Gịn, viết: “Nếu nhìn người theo diễn tiến lịch sử, coi người tác phẩm nhiều nhà văn Tự Lực Văn Đoàn tiêu biểu cho giai đoạn diễn tiến đó, nghĩa giai đoạn tự giác Sự tự giác xuất lịch sử xã hội Việt Nam phản kháng chống quan niệm người xã hội cũ” Nhận định nói gần gũi với cách đánh giá Tự lực văn đoàn Tuy nhiên, lại khơng thể đồng tình ơng Nguyễn Văn Trung cho tác giả “trình bày vấn đề gia đình, nhân kiểu Nửa chừng xn, Đoạn tuyệt” bị bỏ quên chúng phục vụ cho mục tiêu thời, Hồn bướm mơ tiên có giá trị lâu dài tác phẩm “bày tỏ trường tồn nơi người bày tỏ cơng trình xây dựng chứa đựng nhiều rung động nghệ thuật” (39.245) Nhìn chung, nhà phê bình miền Nam trước 1975 có xu hướng đánh giá cao sáng tác Nhất Linh Khái Hưng nội dung nghệ thuật Tuy nhiên, họ phần chưa hay tiểu thuyết luận đề, tính chất lãng mạn khơng tưởng số tác phẩm 2.2 Khu vực miền Bắc trước 1975, có cơng trình: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Q Đơn, Sơ thảo văn học Việt Nam Viện văn học (1964), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập I (1974) Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (1961) Bạch Năng Thi – Phan Cự Đệ Đồng thời số nghiên cứu Nguyễn Đức Đàn, Vũ Đức Phúc, Nam Mộc… có đề cập đến Tự lực văn đoàn, Nhất Linh Khái Hưng Song, cách đánh giá cịn dè dặt, quan điểm lúc nhìn nhận văn học lãng mạn cịn bị định kiến trị chi phối, nên gần cịn nhìn nặng nề với tác phẩm văn học, chẳng hạn: “Tinh thần dân tộc khơng có tác phẩm Nhất Linh, khơng có sở chắn Bởi lẽ tác giả khơng nói tới áp bóc lột đế quốc” Sách giáo khoa Văn lớp 12 phổ thông nhận định chung văn học lãng mạn: “Căn bạc nhược, suy đồi, phản động, khơng giúp ích cho cách mạng” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1980, tr.8) hồn nhà thơ” Cách xưng hô vợ chồng, chồng trẻ tiểu thuyết ông hơn, tần số “mình” xuất ít, chủ yếu gọi tên Nói chung, “Khái Hưng nhà văn biết sử dụng mẫu mực ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tác giả – ngôn ngữ tiểu thuyết Phan Cự Đệ Tự lực văn đoàn, người văn chương có nói: “Tuy khơng nhằm định vị nhà ngôn ngữ học, với hồi bão văn hóa dân tộc, Khái Hưng góp phần khơng nhỏ “làm cho ngơn ngữ văn học trở nên sáng giàu có” Nhìn chung, Nhất Linh Khái Hưng xây dựng thứ ngơn ngữ giản dị, sáng, có khả phản ánh tâm lý phức tạp, tinh tế Tuy nhiên nói Khái Hưng Nhất Linh không tránh khỏi bệnh nghệ thuật ngôn từ Vốn văn phái lãng mạn nên ngôn ngữ văn học tác giả thường ngôn ngữ kiểu cách, chải chuốt, mềm mại tầng lớp trí thức thành thị Yếu tố chủ quan nhà văn phát huy, chi phối đến chọn lựa biểu ngôn từ nhiều lúc thiếu khách quan 3.4.2.2 Ngôn ngữ sáng, giàu chất thơ Khi mơ tả mối tình Loan – Dũng, mô tả cảm xúc Nhung, ngôn ngữ tác giả sáng, thơ mộng, tinh tế Qua cảnh thiên nhiên, thấy bốc lộ tâm rạng người u “Nếu Khái Hưng, ta tìm thấy nhiều đoạn văn tả cảnh túy để dễ trích làm văn tả cảnh riêng biệt, trái lại Nhất Linh khơng có đoạn tả cảnh đến nửa trang mà khơng có pha chút tả tình…” (186.65) Khi Loan đến nhà Dũng, chàng xa, nàng trở buồn bã nhìn phía sơng rộng: “Sau hàng soan thưa lá, dịng sơng Nhị Hà thấp thống dải lụa đào Bên sơng, gió thổi cát tung lên trơng tựa đám sương vàng lan che mờ làng chân trời” (103.45) Ngơn ngữ Đơi bạn sáng, giàu chất thơ, chất nhạc, chất họa Ngôn ngữ Đôi bạn nhạc dịu dàng, tha thiết với nhiều luyến láy, nghịch âm, nhiều dấu lặng nghỉ Khi gặp Loan, Dũng cảm thấy: “Lòng chàng nhiên êm ả Chàng cảnh vật xung quanh khơng cịn nữa, n tĩnh mênh mơng, tiếng Loan vang lên nàng tiên đương gieo bơng hoa nở” (104.62) Cũng có lúc ngơn ngữ Đơi bạn điềm tĩnh, tinh tế, từ lời nói nhân vật đến lời kể chuyện tác giả Loan nói với Dũng: “lúc em thấy anh băn khoăn chuyện khơng đâu, khơng độ ngồi chờ bắt đom đóm?” (104.117) Lời kể tác giả thật tinh tế, điềm tĩnh, nhiều dư vị, gợi cho người đọc thấu hiểu tâm hồn đẹp đẽ, nhạy cảm nhân vật Ngôn ngữ nhân vật Đôi bạn chưa biểu sắc nét cá tính, có đa dạng: Dũng mơ mộng bóng bẩy, Trúc, Tạo khơi hài, Hà hồn nhiên vơ tư, Đơi bạn cịn có ngơn ngữ thầm: ngơn ngữ yên lặng, thứ ngôn ngữ ánh mắt, để mơ tả tình u tơn thờ Có thể nói Tự lực văn đồn nói chung Nhất Linh, Khái Hưng nói riêng có cống hiến vào phát triển ngôn ngữ dân tộc, mặt làm giàu thêm từ ngữ miêu tả tâm lý, tình cảm người Ngơn ngữ góp phần làm cho câu văn tác giả giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh, mềm mại, uyển chuyển, có khả diễn đạt cảm xúc tinh tế tâm hồn Ngôn ngữ nhân vật sáng tác tác giả chưa phải thứ ngơn ngữ cá thể hóa, có khả bộc lộ tính cách Tuy nhiên, tác phẩm Nhất Linh Khái Hưng thành công mục đich đem khuynh hướng cách tân vào đời sống người dân quê lẫn trí thức Việt Nam thời tác giả miêu tả thứ ngôn ngữ nhẹ nhàng mà sâu lắng KẾT LUẬN Nhìn chung vấn đề tiếp nhận văn học phương diện quan trọng lý luận văn học đại Với góc độ đó, đề tài thể tiếp nhận tác giả, tác phẩm cụ thể, xu hướng văn học lãng mạn Việt Nam chặng đường, giai đoạn lịch sử văn học định Người viết đề tài nghiên cứu tài liệu có liên quan đến văn xi lãng mạn, đến nhóm Tự lực văn đồn, đến tác phẩm với tác giả cụ thể, với bình luận, nghiên cứu giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ tiếng để làm sở nghiên cứu cho đề tài Điểm đề tài yếu tố thực yếu tố lãng mạn số sáng tác Khái Hưng Nhất Linh nói riêng Tự lực văn đồn nói chung thơng qua phương pháp nghiên cứu nội dung, nghệ thuật xây dựng nhân vật phương thức nghệ thuật biểu nhằm hướng đến góp phần xác lập việc hiểu đủ, hiểu tác phẩm tác giả Tự lực văn đồn, góp thêm tiếng nói nhận thức văn xi lãng mạn Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy: Các nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng trí thức Tây học, có tư tưởng cấp tiến, đầu óc dân chủ mong muốn xây dựng cho nước nhà văn chương có sắc dân tộc Nhất Linh biết tiếp nhận chuyển đổi nhanh sống sáng tác Ông chọn lựa tượng đời sống giải theo hướng riêng Cịn Khái Hưng bút tiểu thuyết, quan tâm đến gia đình xã hội Ngịi bút ơng thiên câu chuyện gia đình, muốn đổi thay, ủng hộ khơng mạnh mẽ Văn chương Nhất Linh lý trí, sắc sảo Khái Hưng lại trữ tình mềm mại Những sáng tác Nhất Linh Khái Hưng hoan nghênh thời kỳ đó, qua nhân vật người đọc thấy mình, thấy đời sống gia đình mình, thấy phần xã hội mà họ sống… Các tác giả có ý thức tìm đẹp Họ khơng hướng vào tìm đẹp truyền thống họ tìm khơng xa lạ chấp nhận Chủ đề văn học sáng tác Nhất Linh Khái Hưng tình yêu Tình yêu người đô thị, sống đô thị Họ đề cao người sống mà họ ca tụng sống Những trang văn Nhất Linh Khái Hưng đáp ứng phần yêu cầu mong ước họ Nhiều vấn đề mà Nhất Linh Khái Hưng nêu lên mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Đó vấn đề quyền sống người lễ giáo phong kiến, vấn đề dân nghèo, vấn đề băn khoăn, trăn trở người niên tri thức… tìm đường phụng xã hội… Có thể khẳng định điều qua vài sáng tác tiêu biểu Trong văn học Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 thường có tượng phát triển xen kẽ hai phương pháp, hai cảm hứng sáng tác thực lãng mạn Nói chung, mặt nhận thức lí luận, khơng thể quan niệm có chủ nghĩa thực túy tách rời hẳn với phương pháp sáng tác khác Trong văn học, nghệ thuật, chủ nghĩa thực nhiều sử dụng yếu tố lãng mạn Với Nhất Linh Khái Hưng, có trường hợp đan xen lẫn lộn thực lãng mạn văn chương lãng mạn Có thể tìm thấy yếu tố lãng mạn sáng tác gia đình Khái Hưng, nhiên, điều chủ yếu mà tác giả quan tâm sâu vào mảng thực quan trọng gia đình quyền quý, thượng lưu giai đoạn lên án cách liệt, sâu phân tích tâm lý nhiều nhân vật cách sắc sảo, miêu tả sống cách chân thật sinh động Hơn nửa kỷ qua, việc đánh giá sáng tác Nhất Linh Khái Hưng trình diễn phức tạp, ngày có khám phá mới, dần đến xác đáng Chúng ta nhìn nhận văn chương Tự lực văn đoàn sáng tác Nhất Linh Khái Hưng phát triển liên tục lịch sử, văn học dân tộc qua trình đại hóa văn học phương Đơng Trong điều kiện thực tế ta xây dựng đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thấy đường lên đại hóa nuớc ta tất yếu phải trải qua q trình thị hóa, xây dựng văn hóa, cách sống, mẫu người văn hóa thị Đồng thời thấy khía cạnh đời sống xã hội, người tư sản, thị lúc mà Tự lực văn đoàn phản ánh nét thực xã hội giờ, dù có xa lạ khơng phải không dân tộc Cái đẹp văn chương họ Việt Nam Bên cạnh đó, ln khẳng định quan hệ văn học trị, nhấn mạnh chức tuyên truyền văn học nên có lúc chưa thấy hết hay, chất văn chương văn học nghệ thuật, dù phản ảnh khía cạnh đời sống phản ánh đối tượng, lực lượng hay giai cấp xã hội Qua đề tài này, tơi muốn đóng góp phần nhỏ khía cạnh vấn đề nhìn Tự lực văn đồn nói chung sáng tác Nhất Linh Khái Hưng nói riêng phát triển văn học Việt Nam bước gia nhập vào vận động chung văn học giới, nhìn rõ tượng văn học thời ghi nhận cơng lao đóng góp xác đáng họ Tóm lại, đề tài kết nghiên cứu q trình tìm tịi, điều nghiên, chắt lọc ý kiến đánh giá phê bình, viết tác giả, tác phẩm văn xuôi lãng mạn 1932 – 1945 Từ đó, người viết đề tài trình bày hiểu biết quan điểm nhìn nhận, đánh giá yếu tố thực yếu tố lãng mạn qua việc khảo sát, phân tích số tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng giai đoạn trước 1945, đồng thời có so sánh với vài tác giả khác nhóm Tự lực văn đồn, chí có so sánh với số sáng tác Nhất Linh sau 1945 Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, thân người viết nhiều bộc lộ thiếu sót, thiên kiến chủ quan nên đề tài có hạn chế định, mong ủng hộ đóng góp ý kiến thầy bạn THƯ MỤC NGHIÊN CỨU Đào Văn A, Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trước đây, Tạp chí Văn học, số 1/1981, tr.75 Huỳnh Phan Anh, Đi tìm tác phẩm văn chương, NXB Đồng Tháp – Sài Gòn, 1972 Nguyễn Thị Kiều Anh, Một chặng đường lý luận tiểu thuyết Văn học Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2007 Bùi Xuân Bào, Tiểu thuyết Việt nam đại, Tủ sách nhân văn xã hội, 1972 M Barkhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ VHDL TT – Trường viết văn Nguyễn Du, Phạm Vĩnh Cư dịch, Hà Nội, 1992 Trương Chính, Dưới mắt tơi – Phê bình văn học, NXB Thụy ký, Hà Nội, 1939 Trương Chính, Nhân đọc Tiêu sơn tráng sĩ Khái Hưng, báo Độc lập, số 8, ngày 8/6/1957 Trương Chính, Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học số 5/1990 Trương Chính, Tự lực văn đoàn, báo Người giáo viên nhân dân, số đặc biệt: 27 – 28 – 29 – 30 – 31 tháng 7/1989 10 Trương Chính, Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học, số – 4, 1988 11 Nguyễn Đình Chú, Cần nhìn nhận thời kỳ văn học 1930 – 1945, báo Người giáo viên nhân dân, số 27 – 28 – 29 – 30 – 31, tháng 7/1989 12 Ngô Văn Chương, Văn sử Việt Nam cận đại (1862 – 1945), Trường Đại học Văn khoa Huế, 1974 13 Nguyễn Mạnh Côn, Vĩnh Nhất Linh, Văn số 14, ngày 15/7/1964 14 Thái Bá Cơ, Bài viết đoạt giải thi phê bình Nửa chừng xn, báo Phong hóa, số 874, tháng 2/1935 15 Phan Vĩnh Cư, Sáng tạo giao lưu, Tiểu luận, nghiên cứu phê bình văn học, NXB Giáo dục, 2007 16 Vũ Thị Khánh Dần, Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỷ qua, Tạp chí Văn học, số 3/1997, tr 81 17 Denis Huisman, Mỹ học – Dịch thích: Xuân Lộc, NXB văn hóa Thơng tin, 2004 18 Nguyễn Duy Diễn, Luận Tự lực văn đoàn – Tập 1, NXB Thăng Long – Sài Gòn, 1938 19 Đỗ Đức Dục, Góp phần đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 1, 1990 20 Đỗ Đức Dục, Suy nghĩ vấn đề xuất chủ nghĩa thực văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4/1971, tr.100 21 Đỗ Đức Dục, Sự kế thừa chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa lãng mạn văn học, Tạp chí Văn học, số 4/1963, tr.43 22 Đỗ Đức Dục, Trở lại vấn đề xuất chủ nghĩa thực văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 1/1982, tr.30 23 Lê Tiến Dũng, Giáo trình lý luận văn học, NXB Đại học Quốc Gia, TP.Hồ Chí Minh, 2003 24 Nguyễn Đức Đàn, Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng, hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn, Tập san Văn – Sử – Địa, số 46, tháng 11/1958 25 Nguyễn Đức Đàn, Nhất Linh bước đường sáng tác nay, Tạp chí Văn học, số 7/1963, tr 60 26 Đặng Anh Đào, Tài người thưởng thức, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 27 Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức, Lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945 (Tập I, II), NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 28 Phan Cự Đệ, Lời giới thiệu tiểu thuyết Đẹp (tái bản), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, NXB Sở Văn hóa Thơng tin Thái Bình, Hà Nội, 1989 29 Phan Cự Đệ, Lời giới thiệu Đoạn tuyệt (tái bản), NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 30 Phan Cự Đệ, Lời giới thiệu Đôi bạn (tái bản), NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 31 Phan Cự Đệ, Lời giới thiệu Tiêu sơn tráng sĩ (tái bản), NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1989 32 Phan Cự Đệ (chủ biên), Lý luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, NXB Đà Nẵng, 2001 33 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập I), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1974 34 Phan Cự Đệ, Truyện ngắn Viện Nam – Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, NXB Giáo dục, 2007 35 Phan Cự Đệ, Tuyển tập 1, NXB Giáo Dục, 2004 36 Phan Cự Đệ, Tuyển tập 2, NXB Giáo Dục, 2004 37 Phan Cự Đệ, Tuyển tập 3, NXB Giáo Dục, 2004 38 Phan Cự Đệ (chủ biên), Tự lực văn đoàn - Con người văn chương, NXB Văn học, Hà Nội, 1989 39 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 1999 40 Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Văn Học, Hà Nội, 2002 41 Phan Cự Đệ, Bạch Năng Thi, Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (tập 1), NXB Hà Nội, 1961 42 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung, Văn học Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1988 43 Hà Minh Đức, Hội thảo văn chương Tự lực văn Đoàn, báo Người giáo viên nhân dân, số 27 – 28 – 29 – 30 – 31, tháng 7/1987 44 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu Đời mưa gió (tái bản), NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1989 45 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu Hồn bướm mơ tiên (tái bản), NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1989 46 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu Nửa chừng xuân (tái bản), NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1988 47 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 48 Hà Minh Đức (chủ biên), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 49 Hà Minh Đức, Tự lực văn đoàn - Trào lưu - Tác giả, NXB Giáo Dục, 2007 50 Hà Minh Đức, Về tiểu thuyết Nhất Linh, Tạp chí xuất Thơng tin sách Công nghệ in, số 10/8, 1996 (Trang 23 – 24 – 25) 51 Vu Gia, Khái Hưng nhà tiểu thuyết, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1994 52 Văn Giá, Khái Hưng - Nhà tiểu thuyết Vu Gia, Tạp chí Văn học, số 4/1994, tr 52 53 Văn Giá, Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932 – 1945, Tạp chí Văn học, số 8/1994 54 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 55 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám (2tập), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 56 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Quốc gia xuất bản, Hà Nội, 1950 57 Lê Bá Hán, Đọc sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tạp chí Văn học số 1/1975 58 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 59 Đặng Thị Hạnh – Lê Hồng Sâm, Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 60 Lê Thị Đức Hạnh, Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học, số 3/1991, tr 76 61 Lê Thị Đức Hạnh, Tự lực văn đoàn với phong trào Thơ Mới, Tạp chí văn học, số 2/1993, tr 24 62 Nguyễn Văn Hạnh, Đổi tư duy, khẳng định thật văn học nghệ thuật, Tạp chí văn học, số 2/1987, tr – 12 63 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 64 Vũ Hạnh, Nhà văn Nhất Linh kẻ đến sau, Tạp chí Bách khoa số 180, ngày 1/7/1964 65 Vũ Hân, Văn học Việt Nam kỷ XIX tiền bán kỷ XX (1800 – 1945), NXB Khai Trí, Sài Gòn, 1973 66 Hegel, Mĩ học, tập I (Phan Ngọc dịch, giải giải thích), NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998 67 Hồ Sĩ Hiệp (chủ biên), Khái Hưng – Thạch Lam - Tủ sách văn học nhà trường, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1997 68 Nguyễn Hữu Hiếu, Mấy suy nghĩ nhà văn Nhất Linh – Nguyễn Tường Tam, Tạp chí văn học, số 4/1994, tr 50 69 Đỗ Đức Hiểu, Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học Xã hội – NXB Mũi Cà Mau, 1994 70 Đỗ Đức Hiểu, Đọc Bướm trắng Nhất Linh, Tạp chí văn học, số 10/1996, tr 71 Đỗ Đức Hiểu, Đọc Đơi bạn Nhất Linh, Tạp chí văn học, số 1/1997, tr.15 72 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 73 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển văn học, NXB Thế giới (bộ mới), 2009 74 Nguyên Hồng, Khuynh hướng thoát ly thực tế (nhân tái Tiêu sơn tráng sĩ Khái Hưng), Văn, số 10, ngày 12/7/1957) 75 Trương Hùng, Vài nét chân dung Nhất Linh, Văn, số 61, ngày 1/7/1966 76 Trần Đình Hượu, Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử phương Đơng, Tạp chí Sơng Hương số 4/1991 77 Trần Đình Hượu – Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam (giai đoạn giao thời 1930 – 1945), NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp 78 Khái Hưng, Đẹp, NXB Đời nay, Hà Nội, 1940 NXB Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội – Sở văn hóa Thơng tin Thái Bình (tái bản), 1989 79 Khái Hưng, Gia đình, NXB Đời nay, Hà Nội, 1938 NXB Khoa học xã hội (tái bản), Hà Nội, 1989 80 Khái Hưng, Hạnh, NXB Đời nay, Hà Nội, 1940 81 Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên, NXB Đời nay, Hà Nội, 1933 NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp (tái bản), Hà Nội, 1989 82 Khái Hưng, Nửa chừng xuân, NXB Đời nay, Hà Nội, 1934 NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp (tái bản), Hà Nội, 1988 83 Khái Hưng, Thanh Đức, NXB Đời nay, Hà Nội, 1943 NXB Phượng Giang - Sài Gòn (tái bản), Hà Nội, 1953 84 Khái Hưng, Thoát ly, NXB Đời nay, Hà Nội, 1938 NXB Khoa học xã hội (tái bản), Hà Nội, 1986 85 Khái Hưng, Thừa tự, NXB Đời nay, Hà Nội, 1940 NXB Khoa học xã hội (tái bản), Hà Nội, 1989 86 Khái Hưng, Tiêu sơn tráng sĩ, NXB Đời nay, Hà Nội, 1937 NXB Thăng Long (tái bản), Hà Nội, 1952 87 Khái Hưng, Trống mái, NXB Đời nay, Hà Nội, 1935 88 Khái Hưng, Nhất Linh, Gánh hàng hoa, NXB Đời nay, Hà Nội, 1934 NXB Đời Sài Gòn (tái bản) 1972 NXB Khoa học xã hội (tái bản), Hà Nội, 1989 89 Khái Hưng, Nhất Linh, Đời mưa gió, NXB Đời nay, Hà Nội, 1934, NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp (tái bản), Hà Nội, 1991 90 Khái Hưng, Nhất Linh, Tập truyện ngắn Anh phải sống, NXB Đời nay, Hà Nội, 1934 91 M.B Khrapchenkô, Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 92 Tam Ích – Ý Văn I, Hồn bướm mơ tiên (theo Phan Cự Đệ – Tự lực văn đoàn – người văn chương), NXB Văn học, Hà Nội, 1989 93 Trịnh Hồ Khoa, Ý kiến nhỏ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2/1990 94 Nguyễn Hoành Khung, Lời giới thiệu “Văn xuôi lãng mạn Việt Nam” (tập I) 1930 – 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 95 Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975 96 Lê Đình Kỵ, Về đánh giá Văn học Việt Nam 1930 – 1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, số 6/1992, tr 97 Thạch Lam, Theo dòng, NXB Đời nay, Hà Nội, 1940 98 Thạch Lam, Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục 99 Thanh Lãng, Phê bình văn học hệ 32 (tập III), Phong trào Văn hóa Sài Gịn xuất bản, 1972 100 Trần Huy Liệu – Nguyễn Khắc Đạm, Xã hội Việt Nam thời Pháp – Nhật (1939 – 1945), 2, NXB Văn – Sử – Địa Hà Nội, 1957 101 Nhất Linh, Bướm trắng, NXB Đời nay, Hà Nội, 1941 NXB Tổng hợp An Giang (tái bản), Hà Nội, 1989 102 Nhất Linh, Dịng sơng Thanh Thủy (Tập 1, 2, 3), NXB Đời nay, Sài Gòn, 1961 103 Nhất Linh, Đoạn tuyệt, NXB Đời nay, Hà Nội, 1935 NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp (tái bản), Hà Nội, 1991 104 Nhất Linh, Đôi bạn, NXB Đời nay, Hà Nội, 1938, NXB Đại học Giáo Dục chuyên nghiệp (tái bản), Hà Nội, 1991 105 Nhất Linh, Lạnh lùng, NXB Đời nay, Hà Nội, 1937 106 Nhất Linh, Nắng thu, NXB Đời nay, Hà Nội, 1942, NXB Khoa học xã hội (tái bản), Hà Nội, 1989 107 Nhất Linh, Nho phong, Nghiêm hàm ấn quán Hà Nội xuất 1962 108 Nhất Linh, Tập truyện ngắn: Người quay tơ, NXB Đời – Sài Gòn (tái bản) 1970 109 Nhất Linh, Viết đọc tiểu thuyết (biên khảo), NXB Đời nay, Sài Gòn, 1961 110 Nhất Linh, Xóm cầu mới, NXB Phượng Giang, Sài Gòn, 1958 111 Phạm Quang Long, Tự lực văn đồn – kiểu tư văn học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Tổng hợp, số 2, Hà Nội, 1990 112 Phương Lựu, Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 113 Phương Lựu, Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng, 2004 114 Phương Lựu (Chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, 1988 115 Hoàng Như Mai, Hai yếu tố lãng mạn thực văn học Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Văn học, số 9/1968, tr 46 116 Trần Thanh Mại, Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng – cơng kích khơng đáng báo Nhật Tân, báo Phong hóa, 1934 117 Trần Thanh Mại, Phê bình Lạnh lùng, báo Sơng Hương, số 22, tháng 3/1937 118 Nguyễn Đăng Mạnh, Các nhà văn nói nhà văn, tập II, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1986 119 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 120 Nguyễn Đăng Mạnh, Dạy văn trường phổ thông cấp II, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ giáo viên, Hà Nội, 1993 121 Nguyễn Đăng Mạnh, Lời giới thiệu hợp tuyển văn học Việt Nam 1930 – 1945 (tập 1), NXB Văn học, Hà Nội, 1987 122 Dương Nghiêm Mậu, Nhân nghĩ Khái Hưng, Văn, số 22, ngày 15/11/1964 123 Nam Mộc, Sai lầm chủ yếu viết đọc tiểu thuyết Nhất Linh, Tạp chí Văn học, số 7/1972, tr 49 124 Tú Mỡ, Trong bếp núc Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học, số + 6/1988 125 Tú Mỡ, Trong bếp núc Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học, số 1/1989 126 Lê Hữu Mục, Khảo luận Đoạn tuyệt (tức Luận đề Nhất Linh – Tập I, tái tăng bổ), NXB Khai Trí – Sài Gịn, 1960 127 Lê Hữu Mục, Thân nghiệp Nhất Linh, NXB Nhận thức - Sài Gòn, 1958 128 Trần văn Nam, Nghĩ từ ngữ “Lá rụng” văn Khái Hưng, báo Thời lập, số 11/1974 129 Phan Ngọc, Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 4/1993 130 Phan Ngọc, Vấn đề văn hóa cách tiếp cận, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1993 131 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học Tùng Thư – Sài Gịn, 1964 132 Phạm Xn Ngun, Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 2/1991 133 Phùng Quý Nhâm, Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 1991 134 Phùng Quý Nhâm, Tinh thần phân tích tâm linh – đặc trưng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học, số 4/1998, tr.37 – 40 135 Trần Thị Mai Nhi, Văn học đại Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, NXB Văn học, Hà Nội, 1994 136 Nhiều tác giả, Cơ sở lý luận văn học tập I, NXB Giáo Dục, 1978 137 Nhiều tác giả, Cơ sở lý luận văn học tập II, NXB Giáo Dục, 1978 138 Nhiều tác giả, Cơ sở lý luận văn học tập III, NXB Giáo Dục, 1978 139 Nhiều tác giả, Phê bình Lạnh lùng, báo Ngày nay, số 57, tháng 5/ 1937 140 Nhiều tác giả, Phê bình Nửa chừng xuân, báo Phong hóa, số 9, tháng 5/1934 141 Nhiều tác giả, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo Dục, 1978 142 Đặng Tương Như, Nguyễn Kim Phong, Ngô Văn Thư, Văn xuôi lãng mạn trường phổ thông, NXB Giáo Dục, 2007 143 M.F Ốp-xi-an-nhi-cốp, Mỹ học nâng cao, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001 144 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại (Tập I, II), NXB Tân Dân, Hà Nội, 1942 NXB Khoa học xã hội (tái bản), Hà Nội, 1989 145 Vũ Ngọc Phan, Phê bình Đôi bạn, báo Tân văn, số 10, tháng 3/1940 146 Thái Phỉ, Phê bình Đoạn tuyệt, báo Tin văn, số 1, tháng 7/1935 147 Thế Phong, Lược sử văn nghệ Việt Nam, Nhà văn tiền chiến 1930 – 1945 (nhận định văn học), NXB Vàng son – Sài Gòn, 1974 148 Vũ Đức Phúc, Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt nam đại 1930 – 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 149 Vũ Đức Phúc, Mấy nhận xét trình phát triển khuynh hướng thuộc trào lưu văn học lãng mạn 1930 – 1945, Tạp chí Văn học, số 3/1963, tr 12 150 Huỳnh Như Phương, Mấy ý kiến bàn thêm Tự lực văn đoàn sinh hoạt văn học miền Nam trước giải phóng, Tài liệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 151 POSPELOV G.N., Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 1) – Trần Đình Sử – Lại Nguyên Ân – Nguyễn Nghĩa Trọng dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985 152 Phạm Quỳnh, Khảo tiểu thuyết, In Thượng Chi văn tập III – Alecxandro de Rhodes, Hà Nội, 1938 153 Trương Bảo Sơn, Triết lý tuyệt hảo đời Nhất Linh – Nguyễn Tường Tam, Văn, số 14, ngày 15/7/1964 154 Trần Đăng Suyển, Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 155 Trần Đình Sử, Con người văn học Việt Nam đại sách: “Một ngày thời đại văn học mới”, NXB Văn học, Hà Nội, 1987 156 Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học, Đại học Sư phạm TP HCM, 1993 157 Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1987 158 Doãn Quốc Sỹ, Tự lực văn đồn, NXB Sáng tạo – Sài Gịn, 1972 159 Trần Hữu Tá, Đọc lại Bướm trắng (Lời giới thiệu Bướm trắng), NXB Tổng hợp - An Giang (tái bản), 1989 160 Trần Hữu Tá (chủ biên), Ôn luyện Văn (tập I), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 1993 161 Nguyễn Tường Tam, Tựa Nửa chừng xn, báo Phong hóa, tháng 7/1934 162 Hồi Thanh, Đánh giá nhân sinh quan Tiêu sơn tráng sĩ, Tạp chí Văn nghệ, số 3, tháng 8/1987 163 Lê Thanh, Phê bình Gia đình Khái Hưng, báo Ngày nay, số 126, tháng 9/1938 164 Nguyễn Thị Thế, Hồi ký gia đình Nguyễn Tường: Nhất Linh – Hồng Đạo – Thạch lam, NXB Sáng, Sài Gịn,1974 165 Nguyễn Đình Thi, Công việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội, 1969 166 Nguyễn Ngọc Thiện, Văn chương Tác giả, NXB Thanh niên Hà Nội, 1995 167 Đỗ Lai Thúy, Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 168 Đặng Tiến, Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh, Văn, số 37/1965 169 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1990 170 Trần Khánh Triệu, Ba tơi, Văn, số 22, ngày 15/11/1964 171 Hồng Trinh, Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 172 Nguyễn Văn Trung, Nghĩ thái độ trí thức, Văn , số 14/1964 173 Nguyễn Văn Trung, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, NXB Sài Gòn, 1961 174 Lê Thị Dục Tú, Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Tạp chí Văn học, số 8/1994 175 Lê Thị Dục Tú, Quan niệm người cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học, số 4/1994 176 Lê Thị Dục Tú, Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn việc thể vẻ đẹp thể chất, Thông báo khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1994 177 Lê Thị Dục Tú, Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, số 9/1995, tr 39 178 Hồ Hữu Tường, Khái Hưng – người thứ muốn làm nguyên soái “văn chướng sáng giá”, Văn, số 22, ngày 15/11/1964 179 Trương Tửu, Phê bình Đoạn tuyệt, báo Loa, số 77/1935 180 Trương Tửu, Phê bình Đoạn Tuyệt, báo Loa, số 77/1935 181 Trương Tửu, Phê bình Lạnh lùng, báo Thời thế, số 35, 1937 182 Trương Tửu, So sánh Tố Tâm, Nửa chừng xuân Đoạn Tuyệt, báo Loa, số 78/1935 183 Lâm Vinh, Mỹ học đẹp, nghệ thuật, người, NXB Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 2002 184 Lâm Vinh, Nghệ thuật học, NXB Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, 2000 - 2001 185 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Giáo trình lịch sử văn học Việt nam (tập 4B), NXB Giáo dục Hà Nội, 1978 186 Nguyễn văn Xung, Bình giảng Tự lực văn đoàn, NXB Tân Việt – Sài Gòn, 1958 INTERNET 187 Tào Văn Ân, Khuynh hướng thực số tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, www,TaoVanAn.com.vn 188 Chu Van An Student & Alumni Association/ Hoạt động ngoại khóa/ Văn học/ Về Tự lực văn đồn, ngày 30.3.2007, 10:52 PM 189 Thụy Khuê, Nhất Linh: Tác giả – Tác phẩm, “Quảng Ngãi Nghĩa Thục”, www Posted by nguyenlieu on December 23, 2008 190 Trọng Đạt, Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam nhìn giới phê bình nước, www.trongdat.com.vn, ngày 13.7.2008 191 Trung tâm báo chí hợp tác truyền thơng quốc tế (CPI) Mạng thông tin Việt Nam giới Thứ ba, ngày 20.1.2004, 07:48 GMT+7 192 www.vi.wikimedia commons chu nghia lang man 193 www.vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%Ali_H%C6% chu nghia lang man 194 www.vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%Ali_H%C6% 195 Khai Hung.www.vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%Ali_H%C6% Nhat Linh 196 www.vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85_T%C6%BO%E1%BB%9 Dng_Tam 197 www.vanlang.seattle.org/public/documents/tulucvandoan.htm 198 www.thuvien-ebook.com tuyen tap truyen ngan Khai Hung 199 Dictionary of the History of Ideas, Romanticism 200 Dictionary of the History of Ideas, Romanticism in Political Thought ... sáng tác Chương 2: KHẢO SÁT YẾU TỐ HIỆN THỰC VÀ YẾU TỐ LÃNG MẠN TRONG SÁNG TÁC CỦA KHÁI HƯNG VÀ NHẤT LINH 2.1 Yếu tố lãng mạn sáng tác Khái Hưng Nhất Linh 2.2 Yếu tố thực sáng tác Khái Hưng Nhất. .. Hưng Nhất Linh 2.3 Sự đan xen yếu tố thực với yếu tố lãng mạn sáng tác Khái Hưng Nhất Linh 2.4 So sánh yếu tố thực yếu tố lãng mạn sáng tác Khái Hưng Nhất Linh với nhà văn khác nhóm Tự lực văn đồn... hội văn học họ thể phần đời sống xã hội sáng tác mình” (68.11) Chương 2: KHẢO SÁT YẾU TỐ HIỆN THỰC VÀ YẾU TỐ LÃNG MẠN TRONG SÁNG TÁC CỦA KHÁI HƯNG VÀ NHẤT LINH 2.1 Yếu tố lãng mạn sáng tác Khái

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DẪN NHẬP

    • I. Lý do chọn đề tài

    • II. Mục đích của đề tài

    • III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • IV. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • V. Lịch sử vấn đề

    • VI. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1:ĐẶT VẤN ĐỀ

      • 1.1. Khái quát về chủ nghĩa lãng mạn và yếu tố hiện thực trong sáng tác của Tự lực văn đoàn

        • 1.1.1.Một số định nghĩa Chủ nghĩa lãng mạn

        • 1.1.2. Cách hiểu về chủ nghĩa lãng mạn trong nghiên cứu văn học Việt Nam

        • 1.1.3. Tìm hiểu yếu tố hiện thực trong sáng tác của Tự lực văn đoàn

        • 1.2. Cơ sở hình thành yếu tố hiện thực và yếu tố lãng mạn trong sáng tác của Khái Hưng vàNhất Linh

          • 1.2.1. Cơ sở khách quan

          • 1.2.2. Chủ thể sáng tác

          • Chương 2:KHẢO SÁT YẾU TỐ HIỆN THỰC VÀ YẾU TỐ LÃNG MẠNTRONG SÁNG TÁC CỦA KHÁI HƯNG VÀ NHẤT LINH

            • 2.1. Yếu tố lãng mạn trong sáng tác của Khái Hưng và Nhất Linh

              • 2.1.1. Lấy cảm hứng chủ quan làm động lực sáng tạo chính

              • 2.1.2. Lãng mạn trong cách giải quyết vấn đề xã hội

              • 2.1.3. Lãng mạn trong miêu tả tình yêu

              • 2.2. Yếu tố hiện thực trong sáng tác của Khái Hưng và Nhất Linh

                • 2.2.1. Cảm nhận hiện thực khách quan

                • 2.2.2. Cuộc đấu tranh giữa quan niệm cũ – mới và sự phản ánh mối xung đột cá nhân với giađình, xã hội

                • 2.2.3. Hiện thực xã hội góp phần tạo nên hiện thực trong tâm trạng.

                • 2.2.4. Hiện thực trong miêu tả phong tục và tính cách nhân vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan