1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật hài hước trong truyện ngắn khái hưng

90 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 623,41 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học Vinh - Đặng Thị Hương Nghệ thuật hài hước truyện ngắn khái hưng Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm tuấn vũ Vinh - 2007 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành với hướng dẫn TS Phạm Tuấn Vũ động viên giúp đỡ gia đình thầy cô giáo Tác giả luận văn xin cảm ơn thầy, gia đình bạn bè Vinh, ngày 20 tháng 11năm 2007 Tác giả luận văn Đặng Thị Hương Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Khái Hưng tác giả chủ chốt Tự lực văn đoàn Bên cạnh tiểu thuyết, nhà văn cịn để lại nhiều tập truyện ngắn.Ơng thuộc số tác giả thời 1930-1945 có cơng “làm cho truyện ngắn Việt Nam trở nên sinh sắc” [18; 264] Tuy nhiên nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu tiểu thuyết Khái Hưng, thành tựu nghiên cứu truyện ngắn chưa tương xứng, đối tượng cần tìm hiểu thêm 1.2 Cái hài, với cấp độ hài hước, châm biếm, đả kích đánh giá mặt thẩm mỹ tác giả văn chương tượng không hợp thời, khơng hợp lý, chí phản động… đời sống người Thơng qua việc tìm hiểu giá trị tiêu cực tác giả thể cấp độ phạm trù hài, người ta đánh giá lý tưởng thẩm mỹ xã hội nhà văn 1.3 Lâu người ta chia văn học 1930-1945 thành ba phận: văn học lãng mạn, văn học thực phê phán, văn học cách mạng Đôi bắt gặp cách nhìn nhận ba dịng chảy độc lập Nghiên cứu đề tài muốn nhận thức khác biệt vài nét tương đồng chúng (nhất văn học lãng mạn văn học thực phê phán) khía cạnh cụ thể- cảm hứng bài, trước thực lịch sử xã hội 1.4 Việc đánh giá lại văn học Việt Nam 1930- 1945 đặt nhà văn nhóm Tự lực văn đồn Hồ vào khơng khí đổi nghiên cứu văn học đó, tìm hiểu nghệ thuật hài hước truyện ngắn Khái Hưng cịn góp phần khẳng định cống hiến ông việc làm giàu nghệ thuật hài hước văn học lãng mạn nói riêng văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945 nói chung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhìn chung, nghiệp văn chương Khái Hưng chủ yếu nghiên cứu thể loại tiểu thuyết Tuy nhiên thành khơng trực tiếp phục vụ cho việc giải vấn đề có ý nghĩa đáng kể để so sánh, đối chiếu Vũ Ngọc Phan người sớm ý đến truyện ngắn Khái Hưng Theo nhà nghiên cứu: “Về truyện ngắn, Khái Hưng viết truyện hay, Người ta thấy phần nhiều truyện ngắn ơng lại linh hoạt cảm người đọc truyện dài ông” Điều đáng ý Vũ Ngọc Phan so sánh truyện ngắn Khái Hưng với truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: “Truyện ngắn Khái Hưng vui tươi rộng mở… vui thái truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” [50; 395] Vũ Ngọc Phan cho truyện ngắn Khái Hưng “miêu tả giản dị, ngụ ý thật cao” Nhà nghiên cứu đánh giá cao khả quan sát, ý nghĩa xã hội truyện ngắn Khái Hưng: “tôi nhận thấy quan sát ông chu đáo: người đọc tin người, việc ngịi bút ông thật cả” [50; 402] Nhận định trái ngược với nhận định Bạch Năng Thi sau vài thập kỷ: “Xã hội Khái Hưng xã hội bay bướm, giới Khái Hưng giới ảo tưởng Thế giới thực chẳng đẹp đẽ bóng bẩy giới tưởng tượng Khái Hưng” [50;95] Chúng thấy ý kiến tác giả Nhà văn đại gần với thật hơn, ý kiến Bạch Năng Thi xuất thời kỳ xã hội nói chung nhà nghiên cứu văn học nói riêng khe khắt, lệch với văn chương Tự lực văn đồn nên khơng thật khách quan Cách đánh giá đến tận hôm Nhận định truyện ngắn Khái Hưng thời kỳ 1932-1935 tác giả Tự lực văn đoàn-trào lưu-tác giả (Nxb Giáo dục, 2007) cho “các truyện ngắn khơng có sâu xa nội dung” (tr.209) Hệ luận tất yếu cài hài truyện ngắn thời kỳ khơng đánh giá cao Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên nói tới truyện ngắn, ngắn mà giọng chung bỡn cợt khơi hài có truyện cổ tích khơi hài mang tính chất phóng Phạm Thế Ngũ không đánh giá cao giá trị truyện này: “Những mẩu chuyện vui xưa đăng Phong Hố kèm thêm hình vẽ minh họa Đơng Sơn, Nguyễn Gia Trí, xem khơng phải khơng có thú vị, góp in thành sách, nhiều truyện thật lạt lẽo… Nó cho ta thấy nụ cười hóm hỉnh tác giả mà nhắc nhở ta nhớ lại chủ trương bỡn cợt tiếng thời báo Phong Hoá” [50; 349] Trên Tạp chí Văn học số 3/2005 có Lê Dục Tú Tìm hiểu truyện ngắn Khái Hưng tác giả khái quát số đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Khái Hưng, nhiên truyện ngắn hài hước không nhắc đến Cũng số tạp chí có Ngơ Văn Thư Quan niệm văn chương Khái Hưng, nhiên truyện ngắn có cảm hứng hài không nhắc đến Mục từ Khái Hưng Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới 2004 viết tiểu thuyết tác giả này, kể tên tập truyện ngắn mà không đưa nhận định Tóm lại, nhìn chung truyện ngắn Khái Hưng chưa nghiên cứu tương xứng với thành tựu nghệ thuật hài hước tác phẩm chưa quan tâm Điều có hai ly Một thời gian dài xã hội nói chung giới nghiên cứu văn học nước ta nói riêng thành kiến nặng với Tự lực văn đồn (trong có Khái Hưng) Thành kiến đến cịn ln thấy người ta hô hào đổi nghiên cứu văn học khứ Điều thứ hai thời gian dài người ta ý trước hết đến phương diện nội dung văn chương, thành tựu phương diện nghệ thuật chưa nhìn nhận với đặc trưng thể loại với quan điểm lịch sử cụ thể T.S Ngô Văn Thư Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, 2006, đề cập đến truyện ngắn Khái Hưng"( )Bút pháp, giọng điệu đa dạng: Khi bơng đùa, dí dỏm, lúc triết lý ngụ ý, tình sâu xa, man mác, thơ mộng" Trên Tạp chí Văn học số 3-2005, T.S Lê Dục Tú có Tìm hiểu truyện ngắn Khái Hưng sâu vào nội dung, nghệ thuật nói đến nghệ thuật miêu tả chưa đề cập đến nghệ thuật hài hước truyện ngắn Khái Hưng Bạch Năng Thi Khái Hưng Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc( Mai Hương tuyển chọn biên soạn), Nxb Văn hố- thơng tin, HN, 2000, viết: "Đặc biệt đọc văn Khái Hưng, đoạn tả mối tình tuyệt vọng nhất, người ta khơng chìm vào buồn ảo não: nhẹ nhàng, hóm hỉnh lơi độc giả làm bật nụ cười tế nhị" Tự lực văn đoàn trào lưu- tác giả, Hà Minh Đức (Nxb Giáo dục, 2007), cơng trình hồn thiện khảo luận tuyển chọn viết Tự lực văn đồn Trong dó, tác giả Khái Hưng đề cập nhiều viết, nói đến đóng góp ơng tiểu thuyết, cịn truyện ngắn , nghiên cứu Trong cơng trình đồ sộ Văn học Việt Nam kỷ XX [18] tên Khái Hưng có nhắc đến tác giả cơng trình kể tên tác giả truyện ngắn thời kỳ 1930-1945 khơng có dịng nhận định nội dung hay nghệ thuật Đây điều đáng tiếc cơng trình có ý nghĩa tổng kết, tập thể tác giả biên soạn có chương riêng cho truyện ngắn Theo Phạm Thế Ngũ, Khái Hưng viết khoảng 200 truyện ngắn [51; 347] Đây số không nhỏ, thể nỗ lực đáng ghi nhận, hoàn cảnh đầu kỷ XX Như vậy, có những, ý kiến đánh giá cao truyện ngắn Khái Hưng chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện nghệ thuật hài hước truyện ngắn tác giả Đây yêu cầu đặt nhà nghiên cứu độc giả yêu mến Khái Hưng Có thể nói một" khoảng trống" mà khơng sâu vào tìm hiểu khơng thấy đầy đủ đóng góp ơng vào văn học lãng mạn nói riêng văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945 nói chung Với đề tài chúng tơi muốn tìm hiểu giá trị thẩm mỹ truyện ngắn Khái Hưng: hài Trong tài liệu nghiên cứu mỹ học tác giả chia hài thành ba cấp độ: hài hước, châm biếm, đả kích Có nơi cho “hài hước cung bậc châm biếm cung bậc cuối cùng” [98; 30] Chúng theo quan niệm cho sau hài hước đến châm biếm sau đến đả kích Đọc Truyện ngắn Khái Hưng chúng tơi cảm nhận hài tác giả thể cung bậc thứ nhất, hài hước Điều giải thích được, ơng nhà văn lãng mạn tư tưởng trị xã hội theo chủ nghĩa cải lương, tức sửa đổi phần cho đẹp theo quan niệm họ khơng đặt vấn đề để hình thái xã hội đương thời văn học cách mạng, không cảm nhận chủ nghĩa thực phê phán Tập Truyện ngắn Khái Hưng Hồng Bích Hà sưu tầm, Vương Trí Nhàn biên soạn, Nxb Hội Nhà văn (không ghi năm xuất bản) gồm 40 tác phẩm, có kịch theo lời dẫn đầu sách “thực chất truyện viết dạng đối thoại” Các tập truyện ngắn Dọc đường gió bụi, Anh phải sống, Tiếng suối reo, Số đào hoa truyện in báo có truyện chọn vào, nghĩa toàn truyện ngắn Khái Hưng có đại diện thời kỳ sáng tác Người làm sách không đặt tiêu chuẩn lựa chọn tác phẩm có cảm hứng hài Theo chúng tơi, tập có 29 truyện mang cảm hứng thẩm mỹ Một tuyển tập không lựa chọn theo chủ đề hay cảm hứng mà có tới 29/40 truyện (72,5%) thể cảm hứng thẩm mỹ chủ đạo vậy, thật đáng để nghiên cứu, điều lại xẩy nhà văn chưa xếp vào khuynh hướng trào phúng Các truyện là: Tiếng đương cầm Cơ hàng nước Hai cảnh truỵ lạc Trong nhà thương Thưa chị Chén trà mạn sen Sóng gió Đồ Sơn Bên dịng sơng Hương Tình điên 10 Tức nước vỡ bờ 11 Ông Đồng Phương 12 Võ Thái Hà 13 Yêu đời 14 Tôi đổi ông lên thượng du 15 Câu chuyện cổ tích truyện bốn nàng dâu 16 Ông đồ Lương Sơn 17 Ơng đồ Đạc 18 Nửa thỏ bị 19 Báo thù 20 Hát trống quân 21 Chữ nho 22 Chí khí 23 Ơng giã cho 24 Cái vòng luẩn quẩn 25 Lên sĩ, xuống sĩ 26 Đi Nam Kỳ 27 Cái thù ba mươi năm 28 Lá thư rơi 29 Tuổi mơ mộng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.1 Làm rõ thủ pháp nghệ thuật bật Khái Hưng việc thể cảm hứng hài hước( nghệ thuật sáng tạo chi tiết hài, nghệ thuật xây dựng tính cách hài, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ tạo nên sắc thái hài) 3.1.2 Lý giải hài truyện ngắn Khái Hưng cấp độ hài hước 3.1.3 So sánh cảm hứng hài hước truyện ngắn với cảm hứng hài hước tiểu thuyết tác giả 3.1.4 Bước đầu so sánh với cảm hứng hài truyện ngắn Nguyễn Công Hoan- tác giả có nhiều đặc sắc nghệ thuật hài hước( thuộc dòng văn học phê phán) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu truyện ngắn tập hợp Truyện ngắn Khái Hưng, Nxb Hội Nhà văn, 2002 Phương pháp nghiên cứu dùng khái niệm phương pháp với hai cấp độ ý nghĩa, phương pháp với nghĩa cách thức để tiếp cận đối tượng nghĩa thao tác nghiên cứu 4.1 “Phương pháp tương ứng với đối tượng” (Hêghen) Để giải đề tài chúng tơi lưu ý điểm sau: - Khơng ly thể loại truyện ngắn Mỗi thể loại có cách chiếm lĩnh riêng đời sống, có sở trường sở đoản riêng Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ đời sống, thể sống người tình huống, xung đột - Khơng ly hồn cảnh lịch sử xã hội nhà văn sống sáng tác - Ln ý thức truyện ngắn Khái Hưng truyện ngắn nhà văn lãng mạn - Cố gắng nhận thức hài hước truyện ngắn Khái Hưng với đặc điểm hài theo nhãn quan nhà văn lãng mạn Việt Nam đầu kỷ XX 4.2 Chúng sử dụng thao tác phổ biến nghiên cứu văn học thống kê, tổng hợp, phân tích, đặc biệt trọng thao tác so sánh hài số tác phẩm nhà văn hai thể loại - truyện ngắn tiểu thuyết; so sánh với nhà văn thực phê phán tiêu biểu: Nguyễn Cơng Hoan Đóng góp luận văn - Luận văn nghiên cứu hài Truyện ngắn Khái Hưng cách hệ thống - Lý giải từ hồn cảnh xã hội, thể loại, phương pháp sáng tác lý tưởng thẩm mỹ, lý tưởng trị xã hội tác giả Có đối sánh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm bốn chương sau: Chương 1: Nghệ thuật sáng tạo tình hài hước Chương 2; Nghệ thuật sáng tạo chi tiết hài hước Chương 3: Nghệ thuật xây dựng tính cách hài hước 75 Nếu người ta chưa nom rõ mặt phị, cổ rụt, thân nung núc bốn chân tay ngắn chùn chùn, phải bảo đống hai ba chăn cuộn lại với nhau, đem cất (Phành phạch) 4.2.6 Ngôn ngữ gần với dân gian, sử dụng yếu tố tục Cái tục vào văn học dân gian (truyện cười, tục ngữ, ca dao, câu đố trào phúng) với tư cách phương tiện nhằm mục đích châm biếm, chế giễu, mỉa mai đối tượng Trong truyện cười Cái rắm "cái rắm" yếu tố tục Giả sử khơng có yếu tố tục làm bật chất sĩ diện rởm, lố bịch bà quan nọ, dĩ nhiên, người đọc cười Cái tục vào văn học viết, trổ thành phương tiện nghệ thuật độc đáo, dân gian bác học Dân gian chỗ mượn mơ ngữ hay tục ngữ, ca dao, câu đố dân gian, bác học sâu săc, thâm th, người đọc phải có chút học vấn, có vốn sống hiểu Trong truyện ngắn trào phúng Nguyễn Cơng Hoan có phong phú ngơn ngữ tục Tên nhân vật tục: anh đĩ Mùi, anh cu Bản, chị Cu, chị Cu Sứt, bác đĩ Tư, mẹ Ni Miêu tả tục: "Tang vật to vành khăn đàn bà, cuộn khăn lù lù mặt đất thành bãi, đầu hình búp măng, màu vàng, mà đứt có ngạt, thơi thối "(Cái lị gạch bí mật) "Bãi cỏ ấy, lũ chó làng quen mùi rủ phóng uế Mà đến người vậy, nhiều anh lười, bắt chước chó, ngồi xù xù bên cạnh lối đi"( Thầy cáu) Nhân vật dùng ngôn ngữ tục, chửi tục: Ba mươi sáu nõn nường!" (Thằng ăn cắp) "Khỉ q, viết hay, báo đếch chạy!" (Tơi chủ báo, anh chủ báo, chủ báo) "Ranh mà bướng thế, không đi, ông đánh ựa cơm bây giờ" (Thế cho chừa) 76 "Xé mẹ đi, cịn đọc làm đếch " (Cái tết nhà đại văn hào) Và nhiều từ tục lặp lại với tần số cao: "tọng", "ựa cơm", "ỉa bậy", "đĩ", "đồ đĩ", "đếch", "cóc khơ", "chó", "cái khỉ khô", "mả bố mày" So sánh tục: "Coi chó đói"(Thằng ăn cắp) "Xấu khỉ"(Báo hiếu: trả nghĩa cha) "Ngu lợn " Rõ ràng yếu tố tục truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan có chức nghệ thuật riêng Nếu chung ta bỏ yếu tố này, sắc thái tiếng cười bị giảm đi, yếu nhiều Khi thừa nhận ''cái tục'' có tín ngưỡng dân gian, có đời sống có lẽ khơng nên khước từ nghệ thuật văn chương Có thể nói, Nguyễn Cơng Hoan làm giàu cho phong cách ngôn ngữ văn chương cách đưa vào thứ ngơn ngữ tục cách có nghệ thuật Khi nói" Văn học gương phản ánh đời sống" , đời sống có thứ ngơn ngữ mà văn học khơng phản ánh, dĩ nhiên, mảng đời sống bị thiếu hụt Trong giai đoạn văn học 1930-1945, bên cạnh tên nhân vật "thơ mộng" văn chương Tự lực văn đoàn cần tên nhân vật tục Nguyễn Công Hoan: anh cu, bác đĩ, chị cu Khi Thơ say sưa: "Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn", văn học cần miêu tả đời mặt trái nó: "Đời hố mụ chửa hoang đẻ bậy, sinh tồn hạng dạy đói cơm (Một gương sáng) Tiểu kết chương Ngôn ngữ yếu tố quan trọng nghệ thuật viết truyện, khảo sát truyện ngắn bỏ qua thành tựu sử dụng ngơn ngữ Về phương diện này, Khái Hưng có thành cơng rõ rệt, có đóng góp lớn cho tiến trình đại hố văn xi thời đại 77 Đối sánh với ngôn ngữ hài truyện ngắn Nguyễn Công Hoan ta thấy ngôn ngữ hài truyện ngắn Khái Hưng vừa tương đồng vừa khác biệt, tương đồng chỗ chọn lựa (về phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách…) cho bật yếu tố hài Như nói tương đồng “siêu cá thể” Sự khác biệt rõ rệt Khái Hưng nhà văn lãng mạn nên ngôn ngữ nhiều tác phẩm ông chọn lựa theo mỹ cảm làm thi vị hoá sống, cịn Nguyễn Cơng Hoan cốt người đọc thấy trần trụi nhiều trường hợp sợ hãi sống đương thời Bởi ngẫu nhiên mà nhà văn thực phê phán coi “đồng minh gần gũi” văn học cách mạng Việt Nam Phải đến hệ nhà văn 1930- 1945, mà chủ yếu từ Tự lực văn đoàn, bên cạnh Nguyễn Cơng Hoan trước Phạm Duy Tốn, ngơn ngữ văn học hồn tồn đổi Trong đó, Khái Hưng số người mở đường có đóng góp lớn cho phát triển ngôn ngữ văn xuôi dân tộc Ơng góp phần lón cho q trình trưởng thành lối An Nam vừa mềm mại giản dị, chữ nho sáng Nhà văn góp phần đổi diễn ngôn tự Việt Nam, làm cho khơng cịn đơn điệu, tẻ nhạt Trái lại, với lối trần thuật nhiều giọng, nhiều điểm nhìn, trần thuật theo điểm nhìn gần, theo giọng điệu nhân vật, nghệ thuật kể chuyện nhà văn tạo đột phá quan trọng diễn tả đời sống nội tâm người 78 79 Kết luận Chúng tơi chưa có điều kiện tìm hiểu tồn truyện ngắn Khái Hưng mà nhìn nhận từ tập Truyện ngắn Khái Hưng Tập sách chọn số tác phẩm tập truyện ngắn nhà văn thời kỳ sáng tác Người làm sách khơng lựa chọn truyện có sắc thái hài hước, nhiên đọc nhận thấy sắc thái thẩm mỹ phổ biến (gần ba phần tư số truyện) có truyện thật đặc sắc phương diện Điều cho phép kết luận hài hước phương diện đáng ý truyện ngắn Khái Hưng điều đáng nghiên cứu Trong cấp độ hài (hài hước, châm biếm, đả kích) truyện ngắn Khái Hưng chủ yếu cấp độ hài, có truyện mang âm hưởng châm biếm, ví dụ Câu truyện cổ tích truyện bốn nàng dâu Tất nhiên phân chia cấp độ hài mang ý nghĩa tương đối, dựa vào tác dụng thẩm mỹ chủ đạo mà tượng nghệ thuật đem lại Việc nhìn truyện ngắn Khái Hưng chủ yếu cấp độ hài hước giải thích phương diện quan niệm triết học, quan niệm trị xã hội quan niệm sáng tác Là nhà văn có tài, theo trào lưu lãng mạn, Khái Hưng thấy nhiều không hoàn thiện người nhiều xấu xã hội đương thời Tuy nhiên, không nhà văn thực phê phán xuất sắc khác (Nguyễn Công Hoan thí dụ) châm biếm đả kích với thái độ tống tiễn nó, Khái Hưng (với quan niệm cải lương) chế diễu mà khơng đặt vấn đề cách gay gắt nhà văn thực phê phán nhà văn lãng mạn Cái hài phù hợp với lý tưởng thẩm mỹ Tự lực văn đồn Tơn mười điểm văn đồn có điểm: - “Lúc mới, trẻ, u đời, có chí phấn đấu tin tiến bộ” - “Theo chủ nghĩa bình dân, khơng có tính cách trưởng giả q phái” 80 - “Tôn trọng tự cá nhân, làm cho người ta biết đạo Khổng không hợp thời nữa” - “Đem phương pháp khoa học thái Tây ứng dụng vào văn chương An nam” Đối sánh hài hước truyện ngắn Khái Hưng với hài hước tiểu thuyết tác giả, ta thấy vừa có chung vừa có riêng Điểm chung xuất phát từ quan niệm thẩm mỹ nhà văn lãng mạn, thấy thói xấu thơng thường người, thấy tệ nạn xã hội phong kiến rơi rớt lại thấy tai hại lối sống lãng mạn thái quá… đặt vấn đề chế diễu nó, khơng đặt vấn đề thay đổi triệt để Tính chất riêng Khái Hưng biểu lộ truyện ngắn tiểu thuyết thường viết tác phẩm luận đề Chúng chưa nghiên cứu tương đồng khác biệt hài Khái Hưng nhà văn lãng mạn khác nên không kết luận Sự khác biệt hài hước truyện ngắn so với tiểu thuyết nhà văn thấy truyện ngắn, dung lượng nhỏ khả bắt nhịp sống linh hoạt nên hài hước đa dạng đề tài cung cách thể Chẳng hạn, truyện ngắn, nhà văn chế diễu lãng mạn thái Sự đa dạng khác biệt hài tiểu thuyết nhiều truyện ngắn Khái Hưng viết để đăng báo Phong Hoá, phục vụ chủ trương vui vẻ trẻ trung báo Để thể người vấn đề sống góc độ hài hước, Khái Hưng dùng thủ pháp phổ biến thích nghi với thể loại truyện ngắn, xây dựng tình truyện, xây dựng tính cách hài, sử dụng ngôn ngữ Giá trị hài nảy sinh có khơng tương xứng đặc điểm, tính chất… gợi nên người thưởng thức tiếng cười Tiếng cười nghệ thuật chân xuất phát từ nhận thức đẹp sống người Chúng không nhận thấy thủ pháp riêng biệt 81 Khái Hưng Có truyện thấy gần gũi với tác phẩm hài hước khai thác mặt đối lập, tạo tình bất ngờ Đối sánh hài hước truyện ngắn Khái Hưng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có nhiều tương đồng khác biệt Điểm tương đồng chỗ hai tác giả chế diễu đáng cười sống người đương thời Về nội dung hình thức, tiếng cười Khái Hưng hiền lành Nguyễn Công Hoan, phù hợp với tôn sáng tác nhà văn lãng mạn đương thời Khái Hưng quan tâm đến hoàn thiện xã hội người phương diện tinh thần, cịn Nguyễn Cơng Hoan quan tâm đến phương diện vật chất, đến đời sống thiết thân hàng ngày Điều vừa kết phương pháp sáng tác nhà văn này, vừa phong cách riêng Cái hài truyện ngắn Khái Hưng chọn tập có ý nghĩa nhân sinh đẹp giá trị thẩm mỹ đáng kể, khơng có chuyện “chọc cười” đơn giản Nó có ý nghĩa làm phong phú thêm cho văn nghiệp Khái Hưng đóng góp vào mỹ học văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, thực sư góp thêm liệu để khẳng định vị trí nhà văn văn học đương thời lịch sử thể loại truyện ngắn Việt Nam 82 Tài liệu tham khảo Antônôp, Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội, 1956 Tạ Duy Anh (chủ biên)(2000), Nghệ thuật truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên Lại Nguyên Ân (biên soạn)(1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Lại Nguyên Ân(1978), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lê Huy Bắc(2004), Truyện ngắn- lý luận tác gia tác phẩm (tập 1,2), Nxb GD Nguyễn Văn Bồng( chủ biên)(1999), Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ XVI đến hết kỷ XIX, trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hoá Charles Waugh(Mỹ)(7/2007), "Với truyện ngắn đại-cấu trúc quan trọng nhất", Văn nghệ quân đội(số 673+674) Nguyễn Minh Châu(1994), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH Trương Chính(1957), Khái Hưng- lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Xây dựng, Hà Nội 10 Trương Chính(1988), "Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn", Tạp chí văn học (số 3+4) 11 Nguyễn Duy Diễn- Bằng Phong(1961), Luận đề Khái Hưng, nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 12 Đỗ Đức Dục(1963), "Sự kế thừa chủ nghĩa thực phê phán chủ nghĩa lãng mạn văn học", Tạp chí văn học (số 4) 13 Nguyễn Đức Đàn(1958), "Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng- hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn", Tạp chí văn học (số 9) 14 Phan Cự Đệ(1983), Lời giới thiệu "Tuyển tập Nguyễn Công Hoan", Tập 1, Nxb Văn học 15 Phan Cự Đệ(1990), Tự lực văn đoàn- người văn chương, Nxb Văn học 16 Phan Cự Đệ(1992), Văn học Việt Nam (1930-1945), Tập 2, Nxb ĐHQG 83 17 Phan Cự Đệ(1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nxb GDHN 18 Phan Cự Đệ(chủ biên)(2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb GD 19 Hà Minh Đức(chủ biên)(1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN 20 Hà Minh Đức(2007), Tự lực văn đoàn trào lưu- tác giả, Nxb Giáo dục 21 Vu Gia(1992), Những nhận định bước đầu tiểu thuyết Khái Hưng, Luận văn sau Đại học, ĐHSP TPHCM 22 Vu Gia(1993), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hoá, HN 23 M Gorki (1971), Bàn văn học( Tập 1,2), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn 25 Lê Bá Hán (1997), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi,( chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG 26 Lê Thị Đức Hạnh(1975), "Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", TCVH, (số 5) 27 Lê Thị Đức Hạnh (1977), "Nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan", Tạp chí văn học, (số 4) 28 Lê Thị Đức Hạnh (1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb KHXH, HN 29 Lê Thị Đức Hạnh(1991), "Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn", TCVH, (số 3) 30 Lê Thị Đức Hạnh (giới thiệu tuyển chọn)(2001), Về tác gia tác phẩm, Nxb GD 31 Lê Thị Đức Hạnh (2007), "Mấy suy nghĩ nhân đọc Tự lực văn đoàn trào lưu-tác giả", Báo văn nghệ, (số 28) 32 Trần Văn Hiếu (1999), "Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh qi Nguyễn Cơng Hoan", Tạp chí văn học, (số 2) 33 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng VHVN thời kỳ 1930- 1945, Nxb ĐHQG, HN 84 34 Hồ Sỹ Hiệp ( sưu tầm)(1996), Khái Hưng Thạch Lam, Nxb Văn nghệ, TPHCM 35 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Công Hoan (1957), Truyện ngắn chọn lọc, tập 1, Nxb Hội nhà văn 37 Nguyễn Công Hoan (1958), Truyện ngắn chọn lọc, tập 2, Nxb Hội nhà văn 38 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học 39 Nguyễn Công Hoan (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 1, Nxb Văn học, H 40 Nguyễn Công Hoan (1993), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Hà Nội 41 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, Nxb GD 42 Nguyễn Thanh Hùng(2005), Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại, Báo văn nghệ, (số 28) 43 Khái Hưng (1935), Trống mái, Nxb Đời nay, HN 44 Khái Hưng (12/1937), Tựa gió đầu mùa Thạch Lam 45 Khái Hưng (1940), Hạnh, Nxb Đời nay, HN 46 Khái Hưng (1952), Những ngày vui, Nxb Phượng Giang, SG 47 Khái Hưng (1962), Tiếng suối reo, Nxb Văn nghệ, SG 48 Khái Hưng (1968), Dọc đường gió bụi, Nxb Phượng Giang, SG 49 Khái Hưng (1996), Đội mũ lệch, Nxb, Văn nghệ TP HCM 50 Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHSP HN 51 Mai Hương (1999),(sưu tầm tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb GD, HN 52 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn)(2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa- thơng tin, HN 53 Trần Đình Hượu- Lê Chí Dũng(1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, HN 54 Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 85 55 Trịnh Hồ Khoa (1996), "Những đóng góp tự lực văn đồn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại", Luận án PTS KH ngữ văn, ĐHQG HN 56 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, Nxb Văn học, HN 57 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930- 1945 (tập 1), Nxb KHXH, HN 58 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu truyện ngắn Việt nam 19301945, Nxb GD, HN 59 Mã Giang Lân (Chủ biên)(2000), Q trình đại hố văn học Việt Nam 1930- 1945, Nxb VHTT, HN 60 Phương Lựu (Chủ biên)(1986), Giáo trình lý luận văn học (3 tập), Nxb Văn học, HN 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 19301945, Nxb ĐHQG, HN 62 Michael F O'Donovan(2005), "Thể loại gần với thơ trữ tình truyện ngắn", Báo văn nghệ trẻ, (số 16) 63 Millan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết(Nguyên Ngọc dịch)(1998), Nxb Đà Nẵng 64 Tú Mỡ, "Trong bếp núc Tự lực văn đồn", TCVH( số 5-6), Trích theo, Khái Hưng- nhà tiểu thuyết( Phương Ngân tuyển chọn)(2000), Nxb, VHTH, HN 65 Lê Hữu Mục(1958), Khảo luận Khái Hưng, Trường Thi phát hành 66 Phương Ngân( Tuyển chọn)(2000), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đoàn, Nxb, VHTH, HN 67 Phạm Xuân Nguyên (1991), "Phân tích tâm lý tiểu thuyết", TCVH (số 2) 68 Nhà xuất Văn học (1973), Vài lời giới thiệu Truyện ngắn chọn lọc (của Nguyễn Công Hoan), Tập 1, Nxb Văn học, H 86 69 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm biên soạn)(2000), Khảo tiểu thuyết, Nxb, Hội nhà văn 70 Vương Trí Nhàn (Biên soạn)(2002), Truyện ngắn Khái Hưng, Nxb Hội nhà văn 71 Nhiều tác giả (1972), Khái Hưng- Thân tác phẩm, Nxb Nam Hà 72 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, HN 73 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb niên, H 74 Trần Đình Sử (2001), "Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX", TCVH, số 75 Trần Đình Sử- Nguyễn Thanh Tú(2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb ĐHQG, HN 76 Hoài Thanh- Hoài Chân(1957), Thi nhân Việt Nam1932-1941, Nxb Văn học, HN (Tái lần thứ 11) 77 Tuấn Thành- Anh Vũ(Tuyển chọn)(2002), Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tác phẩm dư luận, Nxb Văn học 78 Bùi Việt Thắng (1997), Nguyễn Công Hoan- Văn người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 79 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận tryện ngắn, Nxb Văn học 80 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 81 Bùi Việt Thắng (Biên soạn)(2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hốThơng tin, HN 82 Bùi Việt Thắng(2005), "Truyện ngắn hôm nay", Tạp chí Sơng Lam, (số 68) 83 Bích Thu(2001), "Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hố văn học nửa đầu kỷ", TCVH, (số 4) 84 Nguyễn Xuân Thu(3/1965), "Khái Hưng- Nhà văn sáng giá", TCVH, SG 85 Ngô Văn Thư(2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới 86 Phan Trọng Thưởng- Nguyễn Cừ (Tuyển chọn, giới thiệu)(1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 1, Nxb, GD, HN 87 87 Phan Trọng Thưởng- Nguyễn Cừ (Tuyển chọn, giới thiệu)(1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 2, Nxb, GD, HN 88 Phan Trọng Thưởng- Nguyễn Cừ (Tuyển chọn, giới thiệu)(1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 3, Nxb, GD, HN 89 Phan Trọng Thưởng (2000), "Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn", TCVH, (số 2) 90 Nguyễn Tài (1996), "Thầy giáo Nguyễn Công Hoan", Văn nghệ, (số 30) 91 Văn Tạo(2006), "Nên có nhà lưu niệm Tự lực văn đồn", Tạp chí nghiên cứu văn học (số 3) 92 Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh- Khái Hưng- Hoàng Đạo, Luận án PTS, Viện văn học, HN 93 Nguyễn Thanh Tú(1995), "Chất hài câu văn Nguyễn Cơng Hoan", Tạp chí Ngơn ngữ, (số 1) 94 Nguyễn Thanh Tú (1995), "Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Công Hoan truyện ngắn", Tạp chí văn học, (số 6) 95 Nguyễn Thanh Tú(1996), "Lối văn gây cười truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (số 1) 96 Nguyễn Thanh Tú(1996), "Lời văn song điệu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan", Tạp chí Trung học phổ thông, (số 11) 97 Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, 2004 98 Minh Văn- Xuân Tước(1976), Khái Hưng Khảo sát văn chương, Nxb VH 99 Viện văn học (1964), Sáng tác Nguyễn Công Hoan trước cách mạng, (trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945), Nxb Văn học, Hà Nội 100 Vũ Thanh Việt (Tuyển chọn, biên soạn)(2000), Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Nxb, VHTT, HN 101 Xô Skin (Xuân Thương dịch)(1962), Vận dụng thể truyện ngắn, Nxb Văn học 88 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Nội dung Chương 1: Nghệ thuật sáng tạo tình hài hước 1.1 Tình tình truyện ngắn 1.2 Tình hài hước 10 1.3 Các kiểu tình truyện ngắn Khái Hưng 15 1.4 So sánh với tình hài hước tiểu thuyết tác giả 21 1.5 So sánh với tình hài hước truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan 22 Tiểu kết chương 31 Chương 2: Nghệ thuật sáng tạo chi tiết hài hước 33 2.1 Vai trò chi tiết truyện ngắn 33 2.2 Chi tiết truyện ngắn Khái Hưng 34 2.3 So sánh với chi tiết hài tiểu thuyết tác giả 39 2.4 So sánh chi tiết hài hước truyện ngắn Khái Hưng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan 40 Tiểu kết chương 43 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng tính cách hài hước 44 3.1 Những tính cách hài hước truyện ngắn Khái Hưng 44 3.2 Đối sánh tính cách hài hước truyện ngắn tiểu thuyết Khái Hưng 89 3.3 Đối sánh nghệ thuật xây dựng tính cách hài hước truyện ngắn 46 Khái Hưng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Tiểu kết chương 56 Chương 4: Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ hài hước 61 4.1 Ngôn ngữ hài hước truyện ngắn Khái Hưng 63 4.2 Đối sánh ngôn ngữ hài hước truyện ngắn Khái Hưng với ngôn 63 ngữ hài hước truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Tiểu kết chương 66 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 73 76 ... Dục Tú có Tìm hiểu truyện ngắn Khái Hưng sâu vào nội dung, nghệ thuật nói đến nghệ thuật miêu tả chưa đề cập đến nghệ thuật hài hước truyện ngắn Khái Hưng Bạch Năng Thi Khái Hưng Tự lực văn đồn... nghệ thuật bật Khái Hưng việc thể cảm hứng hài hước( nghệ thuật sáng tạo chi tiết hài, nghệ thuật xây dựng tính cách hài, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tạo nên sắc thái hài) 3.1.2 Lý giải hài truyện. .. sánh truyện ngắn Khái Hưng với truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: ? ?Truyện ngắn Khái Hưng vui tươi rộng mở… vui thái truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” [50; 395] Vũ Ngọc Phan cho truyện ngắn Khái Hưng “miêu

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Antônôp, Viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội, 1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết truyện ngắn
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
2. Tạ Duy Anh (chủ biên)(2000), Nghệ thuật truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
3. Lại Nguyên Ân (biên soạn)(1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân (biên soạn)
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
4. Lại Nguyên Ân(1978), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1978
5. Lê Huy Bắc(2004), Truyện ngắn- lý luận tác gia và tác phẩm (tập 1,2), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn- lý luận tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2004
6. Nguyễn Văn Bồng( chủ biên)(1999), Lịch sử văn học Việt Nam từ thế kỷ XVI đến hết thế kỷ XIX, trường ĐH Hồng Đức, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam từ thế kỷ XVI đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Văn Bồng( chủ biên)
Năm: 1999
7. Charles Waugh(Mỹ)(7/2007), "Với truyện ngắn hiện đại-cấu trúc là quan trọng nhất", Văn nghệ quân đội(số 673+674) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với truyện ngắn hiện đại-cấu trúc là quan trọng nhất
8. Nguyễn Minh Châu(1994), Trang giấy trước đèn, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1994
9. Trương Chính(1957), Khái Hưng- lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái Hưng- lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (tập 3)
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 1957
10. Trương Chính(1988), "Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn", Tạp chí văn học (số 3+4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đánh giá Tự lực văn đoàn
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1988
11. Nguyễn Duy Diễn- Bằng Phong(1961), Luận đề về Khái Hưng, nhà sách Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận đề về Khái Hưng
Tác giả: Nguyễn Duy Diễn- Bằng Phong
Năm: 1961
12. Đỗ Đức Dục(1963), "Sự kế thừa của chủ nghĩa hiện thực phê phán đối với chủ nghĩa lãng mạn trong văn học", Tạp chí văn học (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự kế thừa của chủ nghĩa hiện thực phê phán đối với chủ nghĩa lãng mạn trong văn học
Tác giả: Đỗ Đức Dục
Năm: 1963
13. Nguyễn Đức Đàn(1958), "Mấy ý kiến về Nhất Linh và Khái Hưng- hai nhà văn tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn", Tạp chí văn học (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến về Nhất Linh và Khái Hưng- hai nhà văn tiêu biểu trong Tự lực văn đoàn
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Năm: 1958
14. Phan Cự Đệ(1983), Lời giới thiệu "Tuyển tập Nguyễn Công Hoan", Tập 1, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Nguyễn Công Hoan
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1983
15. Phan Cự Đệ(1990), Tự lực văn đoàn- con người và văn chương, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn- con người và văn chương
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1990
16. Phan Cự Đệ(1992), Văn học Việt Nam (1930-1945), Tập 2, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam (1930-1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1992
17. Phan Cự Đệ(1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945, Nxb GDHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb GDHN
Năm: 1997
18. Phan Cự Đệ(chủ biên)(2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb GD . 19. Hà Minh Đức(chủ biên)(1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX", Nxb GD . 19. Hà Minh Đức(chủ biên)(1995), "Lý luận văn học
Tác giả: Phan Cự Đệ(chủ biên)(2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb GD . 19. Hà Minh Đức(chủ biên)
Nhà XB: Nxb GD . 19. Hà Minh Đức(chủ biên)(1995)
Năm: 1995
20. Hà Minh Đức(2007), Tự lực văn đoàn trào lưu- tác giả, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn trào lưu- tác giả
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
21. Vu Gia(1992), Những nhận định bước đầu về tiểu thuyết của Khái Hưng, Luận văn sau Đại học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhận định bước đầu về tiểu thuyết của Khái Hưng
Tác giả: Vu Gia
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w