1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

115 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 554,51 KB

Nội dung

1 Mở Đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trong số nhà văn trẻ năm gần đây, Nguyễn Ngọc T- g-ơng mặt đáng ý Là nhà văn trẻ nh-ng Nguyễn Ngọc T- sớm khẳng định đ-ợc nhiều tập truyện ngắn chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật với nhiều giải th-ởng văn học Lần Nguyễn Ngọc T- đ-ợc biết đến với tác phẩm Ngọn Đèn không tắt, tác phẩm đạt giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần thứ vào năm 2000 Hội nhà văn TPHCM Từ liên tục, đặn tác giả đà cho đời nhiều tác phẩm khác nh-: Ông ngoại, Biển ng-ời mênh mông, Giao thừa đặc biệt tập truyện Cánh đồng bất tận vào năm 2005 Cánh đồng bất tận đời thực gây đ-ợc tiếng vang, trở thành kiện văn học tiêu biểu năm đ-a Nguyễn Ngọc T- trở thành bút sáng giá văn xuôi đồng Sông Cửu Long 1.2 Nghiên cứu truyện kể d-ới góc độ Tự học xu h-ớng có nhiều triển vọng Về ph-ơng diện nghệ thuật tự sự, truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- có nhiều nét độc đáo lạ Tìm hiểu cấu trúc kiện, cấu trúc lời văn truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, lý giải đ-ợc hấp dẫn, mẻ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- 1.3 Nguyễn Ngọc T- xứng đáng g-ơng mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đ-ơng đại Truyện chị tạo sức hút độc giả Cho đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu tác giả, tác phẩm Nguyễn Ngọc T- - đặc biệt nghiên cứu ph-ơng diện nghệ thuật sáng tác chị Tất dừng lại viết có tính chất khảo sát, nhận diện Nghiên cøu Ngun Ngäc T-, kh¸m ph¸ nghƯ tht tù sù truyện ngắn chị, muốn góp phần nhỏ bé vào việc khắc phục tình trạng Đồng thời dịp để thấy rõ tài sáng tạo đóng góp tác giả cho văn học đ-ơng đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 2 Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc T- nhà văn trẻ tiêu biểu văn xuôi đ-ơng đại, chị thực xuất gây đ-ợc ý văn đàn từ năm 2000, sau đạt giải "Văn học tuổi 20 lần thứ 2" Nhà xuất Trẻ, Hội Nhà văn Thành phố HCM Báo Tuổi trẻ Từ đến nay, tác giả đà cho đời nhiều tác phẩm gây đ-ợc tiếng vang bạn đọc Nguyễn Ngọc T- sáng tác truyện ngắn tạp văn Cho đến nay, số l-ợng tác phẩm ch-a thật đồ sộ sánh ngang với nhà văn có tên tuổi Song, tác phẩm chị có vị trí định văn đàn Những tác phẩm nhà văn đ-ợc bạn đọc n-ớc chờ đợi, đón nhận nồng nhiệt, đặc biệt truyện ngắn Tuy nhiên, nhiều lẽ, bình luận nghiên cøu vỊ trun ng¾n cđa Ngun Ngäc T- ch-a nhiỊu Riêng nghệ thuật tự trọng truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- d-ờng nh- ch-a có công trình đề cập đến Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc T- vấn đề liên quan đến nhà văn này, nhận thấy có nhiều đăng báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Văn nghệ, Tạp chí nghiên cứu văn học, văn nghệ Đồng Sông Cửu Long trang Web, Trần Hữu Dũng với Nguyễn Ngọc T-, đặc sản Miền Nam Web wwwviet-studies.info đà không ngớt lời khen ngợi dành cho truyện Nguyễn Ngọc T- ấn t-ợng sâu sắc Giáo s- Trần Hữu Dũng đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- chất Nam sâu đậm, đặc biệt ph-ơng ngữ Nam Bộ, "Song, tr-ớc hết làm bạn đọc choáng váng (cách thích thú) nồng độ ph-ơng ngữ miền Nam truyện Nguyễn Ngọc T- Nếu bạn ng-ời miền Nam bạn đà xa quê lâu năm chữ mà Nguyễn Ngọc T- dùng đủ làm bạn sống lại ngày thơ ấu xa xôi ấy, Đó lớp từ vựng dân dÃ, lấy thẳng từ sống chung quanh Sự phong phú ph-ơng ngữ tác phẩm Nguyễn Ngọc T- tích tụ thính giác tinh nhạy trọn vẹn: nghe nhớ, " Bài Đọc Nguyễn Ngọc T- qua Cánh đồng bất tận HoàngThiên Nga đăng Báo Văn nghệ số 39, ngày 24/9/2005 cho rằng: "Điều đáng nói truyện hay độc giả thèm, tha thiết cần hay ấy" Hoàng Thiên Nga đánh giá cao tài phẩm chất nhà văn Nguyễn Ngọc T- Ngòi bút nhà văn d-ờng nh- có ma lực mạnh mẽ vô cùng, câu văn ngắn gọn, không gian rộng, cách chuyển cảnh dứt khoát, lạnh lùng, Để lại phía sau tầng lớp ngữ nghĩa ẩn đầy d- vị Hoàng Thiên Nga khẳng định: "Truyện Nguyễn Ngọc T- hấp dẫn từ đầu đến tới dấu chấm hết thấy ngòi bút tác giả bình thản nh- đôi chân vàng ch-a đuối sức sau chạy maratông Tôi tin với t- chất thông minh, văn tài thiên phú, Nguyễn Ngọc T- đủ lĩnh , tỉnh táo quÃng đ-ờng dài văn nghiệp vốn không cạm bẫy danh vọng vô số khen chê khiến ng-ời đọc ngộ nhận đánh giá Không tạo đ-ợc ấn t-ợng nh- Cánh đồng bắt tận nh-ng Ngọn đèn không tắt đời đ-ợc giới chuyên môn đánh giá cao Tác giả Dạ Ngân Nguyễn Ngọc T- nh- nào, đà không tiếc lời khen ngợi Nguyễn Ngọc T- Tác giả tỏ hào phóng so s¸nh sù xt hiƯn cđa Ngun Ngäc T- víi sù xuất nhà văn Sôlôkhốp, nhà văn lớn n-ớc Nga, giống nh- chim Đại bàng Sông Đông rộng lớn Đọc tập truyện Ngọn đèn không tắt thật thích thú văn ch-ơng nh-ng mà lại nh- không văn ch-ơng, dung dị, tinh tế D-ờng nh- tất tính nết ng-ời dân Nam Bộ đ-ợc nhà văn thổi hồn vào truyện Theo nhà văn Huỳnh Kim, truyện Nguyễn Ngọc T- câu chuyện nhà quê mộc mạc chân tình, có đọc thấu hiểu thấy bóng dáng quê nhà gợi th-ơng da diết khôn nguôi Nhà văn Nguyên Ngọc Còn có nhiều ng-ời cầm bút có t- cách trang web: http://www.vnexpress.net, ngày 02/1/2005 đà đ-a nhiều lời khen cho Nguyễn Ngọc T- "Mấy năm thích Nguyễn Ngọc T- Cô nh- tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng r-ớc Nam Bộ vậy, t-ơi tắn lạ th-ờng, đem đến cho văn học luồng gió mát r-ợi, tinh tế chân chất", đặc biệt Nam Bộ cách nh- không, chẳng cần chút cố gắng nh- tác giả Nam Bộ tr-ớc Tác giả Đăng Vũ với Cổ tích Cánh đồng bất tận, đăng Tạp chí Nhà văn số 12/2006 cho rằng: thực sù sưng sèt ®äc trun cđa Ngun Ngäc T- "Cứ nh- câu chuyện cổ tích có sức hút lạ kỳ Nhà văn có lối viết truyện thật hay, không theo khuôn phép chẳng theo chủ nghĩa nọ, không gò bó mà trái lại tự nhiên, thoải mái, viết nh- chơi" Phải nhà văn thật có tài, nhiều công lực viết hay nh- Nguyễn Ngọc T- tài tình hoá thân vào nhân vật để kể lại đời Thế giới nhân vật truyện nhà văn ng-ời bất hạnh, đ-ợc sống cho sống Đúng "một giới cổ tích, huyền thoại mà ng-ời đỗi kinh dị, đỗi nhân văn nh-ng thật cô đơn, cô đơn đến tận giống nh- ng-ời cô đơn giới Trăm năm cô đơn Marquez" Nguyễn Tiến H-ng với Ngồi nhà Nguyễn Ngọc T-, đăng Báo Tiền phong xuân 2007 đà có nhận xét tinh tế: Ơ đời Nguyễn Ngọc T- hiền lành chân chất giống hệt văn tác giả, sống gia đình chẳng khấm gì, tuổi thơ vất vả, học hành dang dở, Tác giả tỏ "kính nể" nhà văn Nguyễn Ngọc T-, ngồi viết nhà chật, phố chợ đông ng-ời ồn µo, Êy vËy mµ NguyÔn Ngäc T- vÉn viÕt đ-ợc cách ngon lành Số l-ợng tác phẩm Nguyễn Ngọc T- ngày lớn, điều đồng nghĩa với không gian Nam Bộ đ-ợc mở rộng thêm, sâu thêm, thực sôi động Nguyễn Tiến H-ng nhấn mạnh, điều lạ Nguyễn Ngọc T- nhà văn viết không theo kế hoạch cụ thể nào, tác giả thấy đầy cảm hứng viết tác giả mong nhẹ nhàng, tự cho ngòi bút đ-ợc thoải mái tung hoành Tác giả Đoàn ánh D-ơng với bài: "Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự ngôn ngữ trần thuật" Tạp chí Nghiên cứu văn học, sè 2/2007, cho r»ng: " Ngun Ngäc T- lµ nhà văn trẻ gây đ-ợc ấn t-ợng nhiều giọng văn đậm chất Nam Bộ Với lối viết hồn nhiên, chân chất, Cánh đồng bất tận khiến ng-ời đọc ngỡ ngàng tr-ớc tài bứt phá nữ văn sĩ trẻ Phải tín hiệu đáng mừng cho văn học đ-ơng đại Cánh đồng bất tận xứng đáng có chỗ ngồi trang trọng bên cạnh nhà văn tên tuổi Theo Đoàn ánh D-ơng, chiều sâu nhân Cánh đồng bất tận nhà văn Nguyễn Ngọc T- đà làm nhoè mờ ranh giới thiện ác, tốt xấu, mặt trái mặt phải vấn đề, "Biểu t-ợng tác phẩm không trực tiếp mà ẩn sâu tâm trạng, giằng xé tr-ớc sống bộn bề Nỗi niềm khao khát l-ơng thiện mÃnh liệt cháy bỏng bị cự tuyệt, nhức nhối nhiêu" Cũng đồng tình với nhà văn Nguyên Ngọc, Đoàn ánh D-ơng cho rằng, Cánh đồng bất tận mang đầy chất tiểu thuyết, khuôn khổ truyện ngắn, Nguyễn Ngọc T- đà khéo léo xử lý từ lựa chọn mô hình tự đến ngôn ngữ trần thuật "Đó tài lòng Nguyễn Ngọc T- , tác giả đà xử lý thành công lồng ghép hai hệ thống tự cảm xúc suy t-ởng nhât vật Nhà văn đà gia giảm ®Õn møc tèi ®a cèt trun sù kiƯn vµ gia tăng thật thành công cốt truyện tâm lý Từ nhìn nhân vật triết luận nhân sinh đ-ợc đ-a không mang tính khiên c-ỡng mà thật cụ thể sinh động, đa diện, theo dòng cảm xúc nội tâm" Bên cạnh lựa chọn mô hình tự sự, lối viết theo "chính cách nói tiếng An Nam ròng", thứ ngôn ngữ đời sống đích thực lại ph-ơng diện thành công khác tác phẩm- nói ch-a ph-ơng ngữ Nam Bộ vào văn Nguyễn Ngọc T- lại tự nhiên phong phú đến Ngun Ngäc T- cã sù kÕ thõa vµ tiÕp thu truyền thống văn học Nam Bộ để cống hiến cho ng-ời đọc trang văn chân chất đầy sinh động Cuối tác giả báo khẳng định" Nếu day dứt tr-ớc thân phận ng-ời Nguyễn Ngọc T- viết đ-ợc trang văn thành thật đến nh- thế" Bài học rút từ Cánh đồng bất tận học "nhân cách, dũng cảm Nguyễn Ngọc T- dấn thân h-ớng tới ChânThiện - Mĩ" Bài viết "Cánh đồng bất tận tranh quê buồn tím ngắt"của Trần Văn Sĩ đăng Báo Văn nghệ số 15/2006 cho rằng: Trong Cánh đồng bất tận nhân vật diện hay phản diện Thật khó để nói tốt, xấu, đâu nhân vật diện hay đâu nhân vật phản diện giới nhân vật Cánh đồng bất tận, ng-ới ác, thiện đan xen nhau, Nguyễn Ngọc T- thật tài tình sử dụng ngôn ngữ văn học để diễn tả đ-ợc điều ấy, điểm giúp Nguyễn Ngọc T- thành công Thế giới nhân vật truyện nhà văn gần gũi với đời th-ờng, ta gặp nhiều sống tự nhiên, sống động lạ th-ờng So sánh Cánh đồng bất tận với Tắt đèn Ngô Tất Tố, Cù lao tràm Nguyễn Mạnh Tuấn, Trần Văn Sĩ cho rằng: tất mang nỗi buồn thê thảm day dứt Song Cánh đồng bất tận buồn thê thảm hơn, nhiên nỗi buồn không làm cho ng-ời bi quan mà ng-ời cháy bỏng khao khát đ-ợc sống, đ-ợc làm ng-ời Thật vậy, sáng tác Nguyễn Ngọc T- không gò bó hay theo khuôn mẫu nào, câu chuyện chân thành, tự nhiên nh- rừng đ-ớc Nam Bộ Tác giả báo khẳng định "Màu tím ngắt màu hội hoạ, mà màu thơ văn, màu sắc nỗi buồn cô đơn, hiu quạnh nÃo nề, cảm nhận đ-ợc màu sắc nỗi buồn Cánh đồng bất tận cung lực nào, tuỳ thuộc vào độ rung cảm ng-ời đọc" Đồng tình với tác giả khác, Trần Văn Sĩ giành lêi -u ¸i cho trun Ngun Ngäc T- ë viƯc khai thác ngôn từ địa ph-ơng, tài tình, có duyên lạ, văn đặt sệt ngôn ngữ "nhà quê" Nam Bộ Tuy văn ch-ơng Nguyễn Ngọc T- không r-ờm rà, cầu kỳ trái lại có duyên nh- ng-ời tác giả Tác giả Huỳnh Công Tín viết đà khẳng định - Đọc truyện Nguyễn Ngọc T-, ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc chất Nam Bộ thể khái quát nhiều ph-ơng diện tác phẩm, không gian Nam Bộ, nhân vật với tên gọi, tính cách Nam Bộ, sinh sống nghề gắn liền với quê h-ơng sông n-ớc Nam Bộ, đặt biệt vùng đất ng-ời Nam Bộ sáng tác chị đ-ợc dựng lại chất liệu ngôn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị Nhìn từ ph-ơng diện nghệ thuật, Chị đà sử dựng ngôn từ ph-ơng ngữ NamBộ thành công sáng tác Điều góp phần làm nên văn phong riêng chị Ngoài lời khen dành cho văn phong Nguyễn Ngọc T-, Huỳnh Công Tín giành lời khen cho khả miêu tả tâm lý nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, Anh khẳng định "khả miêu tả tâm lý ng-ời vật Nguyễn Ngọc T- tỏ sắc sảo" Nhìn chung, đa phần viết dành -u cho Cánh đồng bất tận "hiện t-ợng năm"- Điều có lẽ Cánh đồng bất tận đà có sức thu hót dln c¶ vỊ néi dung cđa nã cịng nh- yếu tố văn khác Bên cạnh với thể tài truyện ngắn, tạp văn Nguyễn Ngọc T- đà đ-ợc quan tâm tìm hiểu qua số khoá luận sinh viên, luận văn học viên cao học nh-ng ch-a nhiều Tất ch-a thành hệ thống chuyên sâu cụ thể song gợi mở vô quý báu tiến hành nghiên cứu đề tài Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng Đối t-ợng nghiên cứu luận văn NghƯ tht tù sù trun ng¾n Ngun Ngäc T- thể qua ph-ơng diện: nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tình huống, xây dựng nhân vật, lời văn giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, khảo sát tập truyện ngắn sau đây: - Ngọn đèn không tắt ( Tập truyện- NXB Trẻ, 2000) - Ông ngoại (Tập truyện thiếu nhi NXB Trẻ, 2001) - Biển ng-ời mênh mông (Tập truyện NXB Kim Đồng, 2003) - Giao thõa ( TËp trun – NXB TrỴ, 2003) - N-ớc chảy mây trôi ( Tập truyện ký, - NXB Văn nghệ TPHCM, 2004) - Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- (Tập truyện - NXB Văn hóa Sài Gòn, 2005) - Cánh đồng bất tận (Tập truyện- NXB TrỴ, 2005) - Giã lỴ (TËp trun- NXB TrỴ, 2008) Ngoài tham khảo thêm số Tạp văn Nguyễn Ngọc T- đà xuất bản: - Tạp văn Ngun Ngäc T- (NXB TrỴ, 2005) - Sèng chËm thêi @ (viết chung với Lê Thiếu Nhơn - NXB Thanh Niên, 2006) - Ngày mai ngày mai (NXB Phụ nữ, 2007) Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài h-ớng tới nhiệm vụ: 4.1 Tìm hiểu truyện ng¾n Ngun Ngäc T- nỊn trun ng¾n ViƯt Nam đ-ơng đại 4.2 Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tình xây d-ng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- 4.3 Tìm hiểu lời văn giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp phân tích- tổng hợp - Ph-ơng pháp thống kê phân loại - Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu cấu trúc luận văn T-ơng ứng với nhiệm vụ đề ra, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn triển khai qua ch-ơng: Ch-ơng 1: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại Ch-ơng 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tình xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- Ch-ơng 3: Lời văn giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- 10 ch-ơng Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Ttrong truyện ngắnViệt Nam đ-ơng đại 1.1 Bối cảnh lịch sử- xà hội chuyển đổi t- nghƯ tht cđa trun ng¾n ViƯt Nam sau 1986 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xà hội Mùa xuân năm 1975, kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta toàn thắng Từ đây, đất n-ớc chấm dứt nỗi đau chia cắt, non sông thu môt mối, n-ớc t-ng bừng, phấn khởi b-ớc vào thời kì hòa bình, xây d-ng CNXH Bên cạnh niềm vui mừng chiến thắng lín lao ®ã, ®Êt n-íc, x· héi, ng-êi ViƯt Nam bắt đầu đối mặt với tình hình xà hội đầy biến động phức tạp Tiếng súng không ám ¶nh mäi ng-êi nh-ng hËu qu¶ cña cuéc chiÕn tranh đau th-ơng, khó khăn, thử thách B-íc khái cc chiÕn víi nỊn kinh tÕ tr× trệ, đời sống nhân dân vất vả thiếu thốn đủ bề Đây lại thời kì giao thoa cũ mới, cũ tồn tại, vừa manh nhaTất thực đời sống tác động đến văn học, yêu cầu văn học phảI đổi để theo kịp biến động lÞch sư - x· héi HiƯn thùc lÞch sư - xà hội trở thành mảnh đất màu mỡ để văn học khám phá Tháng 12/1986, Hà Nội, Đại Hội VI Đảng cộng sản Việt Nam đà diễn Một ch-ơng trình đổi mới, cải cách kinh tế- xà hội đất n-ớc đà đ-ợc đề Từ Đại hội này, không khí đổi lan tỏa ®Õn mäi lÜnh vùc ®êi sèng x· héi ViÖt Nam từ kinh tế, khoa học, đến văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật Đại hội VI-1986 có ý nghĩa trọng đại, đánh dấu b-ớc ngoặt cho cách mạng Việt Nam Đại hội đà tìm lối thoát cho khủng hoảng kinh tế- xà hội, thực quan điểm đổi toàn diện đất n-ớc Cũng Đại hội này, Đảng kêu gọi toàn Đảng, toàn dân đổi t- nhìn thẳng vào thực đất n-ớc đời sống nhân dân để tìm đ-ờng lối đắn Đây thời kì mở 101 ngữ, việc xây dựng hình t-ợng nghệ thuật, miêu tả hình t-ợng, tính cách, hoàn cảnh, Là chuyện đời, chuyện ng-ời, nơi cất lên tiếng nói nghƯ tht cđa ng-êi vỊ cc ®êi, vỊ ng-êi mình, tác phẩm văn học mang chứa giọng điệu nh- phần quan trọng làm nên riêng ng-ời cầm bút Vì vậy, giọng điệu tác phẩm văn học vừa mang tính tổng hợp tiêu biểu vừa độc đáo, cụ thể Nó giúp cho ng-ời đọc nhận đ-ợc giá trị tác phẩm, giọng điệu tác phẩm rộng giọng văn Nhiều ý t-ởng, hệ thống hình t-ợng, tình điệu thẩm mĩ góp phần tạo nên giọng điệu nghệ thuật tác phẩm Giọng điệu yếu tố nhận giá trị tác phẩm văn học [35, 148], Nghiên cứu giọng điệu trần thuật văn xuôi nghệ thuật, cách tiếp cận giới sáng tạo tự ng-ời cầm bút Sự hình thành giọng điệu phụ thuộc vào đặc điểm thân hình t-ợng sống, đ-ợc nói đến nh- cách cảm nhận chúng tác giả Giọng điệu bộc lộ tình cảm chủ quan nhà văn, thái độ cách đánh giá nhà văn vật, hoàn cảnh ng-ời 3.2.2 Giọng điệu bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc T3.2.2.1 Giọng trầm buồn đầy cảm xúc Nguyễn Ngọc T- nhà văn cảnh vật ng-ời Nam Bộ Thấm đẫm trang văn chi cảnh đời cực khốn khó ng-ời dân nghèo Nhân vật Nguyễn Ngọc T- luôn phải vật lộn với nghèo, khó, với trắc trở mát sống để v-ơn lên Viết vất vả, mát Nguyễn Ngọc T- nh-ng đọc truyện chị ta bị hút kì lạ, thầm rơi n-ớc mắt với số phận nhân vật chị, phải hút giọng điệu trộn lẫn, giọng trầm buồn giàu cảm xúc Có thể nói giọng trầm buồn, đầy cảm xúc giọng chủ đạo s¸ng t¸c cđa Ngun Ngäc T- Nã nh- nèt nhạc bè trầm chứa chan cảm xúc th-ơng yêu thể sắc thái suy t-, giải bày Đặc điểm đà đ-ợc tác giả 102 Tiểu Hằng Ngôn "Về Cà Mau thăm Nguyễn ngọc T-" khái quát Nguyễn Ngọc Tư cho biết cô hay nghe nhạc viết, không ngạc nhiên Đúng văn cô nghe nh- nhạc nhiều truyện cô gần nh- mét bµi väng cỉ, (hay mét thø ballad, nÕu nãi cách kiêu kì) khác nh- vọng cổ, chúng th-ờng truyện buồn, rÊt bn, kÕt thóc b»ng mét nèt trÇm, mét lửng lơ Truyện Nguyễn Ngọc T- phần lớn đ-ợc khái quát từ tình éo le, nên buồn d-ờng nh- ăn sâu lan toả vào câu, chữ Cái buồn có từ chất giọng kể nhẹ nhàng, sâu lắng Hiu hiu gió bấc xúc ®éng ng-êi ®äc v× chÊt giäng nh- thÕ Hiu hiu gió bấc đ-ợc kể giọng dân dà ,mộc mạc trầm buồn, xóm nhỏ ven thành phố, đứa hỗn láo, l-ời biếng ba má biểu lại coi thằng Hết kìa, ba m-ơi tuổi đầu rồi, ngày làm thuê, làm m-ớn, chuyện chê, chiều lụi hụi chui vô bếp nấu cơm, giặt giũ cho cha già, hiếu thảo thấy mà thương [59,19] Ngay thân tiêu đề Hiu hiu gió bấc đà có tính gợi dự báo giọng điệu trầm buồn Đọc truyện Nguyễn Ngọc T- ta gặp giọng hồ hởi phấn khởi, vui t-ơi Mọi việc diễn biến hầu hết truyện từ tốn, điềm tĩnh song không phần cảm xúc thêm mùa gió bấc lai về, chị Hảo ch-a lấy chồng Ai hỏi chị chờ chị bảo chờ ng-ời ta xức dầu Nhị Thiên Đ-ờng chị mà hết đau, chờ ng-ời ta đánh cờ mà tâm viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu cánh mết bàn, chờ ng-ời ta buồn đ-a chốt qua sông "Nh-ng mà chờ ng-êi ta tíi chõng nµo lËn? Ai mµ biÕt Mïa gió bấc hiu hiu lại về" [59, 28] Câu chuyện tính chất luận, toàn câu truyện đ-a đến cho ng-ời đọc phảng phất cảm giác bồi hồi chực trào dâng lòng chị Hảo Hiểu nên chờ nè [59, 28] Chị Hảo yêu anh Hết đơn ph-ơng đà 103 bao năm nay, mặc kệ lời chê trách ng-ời đời Hết nghèo lại thêm bệnh mê cờ, tới vợ không sợ Vốn xuất thân cô gái quê mùa học, chị kiếm sống quán tạp hoá nhỏ, song chị biết trân trọng đam mê mà ng-ời th-ơng theo đuổi cờ t-ớng: loại cờ tao nhà dành cho người quân tử, có mà sợ Chị thấu hiểu bệnh mê cờ anh, lý khác nữa, mà chờ để lấy đ-ợc trái tim ng-ời ấy, có đặng Sự chờ đợi, nhớ th-ơng chị Hảo nh- mạch n-ớc ngầm chảy êm đềm sâu lắng da diết toàn câu chuyện Điều đ-ợc bộc lộ giọng điệu mà ng-ời đọc t-ởng chừng đà biết hết nh-ng lại không nói đ-ợc, không lý giải đ-ợc Phải đ-ợc đặt tiếng lòng nhà văn nh-ng đồng thời hàm chứa cắt nghĩa phần nhà văn Trần Hữu Dũng giáo s- kinh tế Mĩ, ng-ời vốn mê văn Nguyễn Ngọc Tư đà nhận xét Văn cô nghe nhạc, nhiều câu trẻo buồn (nhưng không nghẹn ngào) vọng cổ hoài lang Như cô viết: Tự dưng nghe buồn nghe thất vọng trời đất (một mái nhà), nh-ng hình nh- cô không muốn ng-ời khác buồn theo cô Giọng buồn Nguyễn Ngọc T- không tiếng than vÃn thầm ng-ời lớn tuổi, nh-ng lời lửng lơ, đứt ngang nh-ng đủ ng-ời trẻ nhiên phát giác bất hạnh đời mà hy vọng[10] Giọng điệu nhiều tác phẩm Nguyễn Ngọc T- nh- thế, mang màu sắc trầm buồn tràn đầy cảm xúc Đó cảm xúc yêu th-ơng, chia sẻ, lòng vị tha, nhân với ng-ời Chiều vắng đ-ợc kể giọng điệu nhẹ nhàng nh- thể lời tâm tình thủ thỉ, trầm buồn nh-ng lại sâu đậm, lắng đọng nhiều cảm xúc lòng đọc giả Cách sử dụng giọng điệu Nguyễn Ngọc T- mặt để rút ngắn khoảng cách ng-ời đọc tác giả, mặt khác tạo điều kiện cho sù giao l-u gi÷a thÕ giíi nghƯ tht cđa nhà văn với giới thực đời th-ờng Qua tạo môi tr-ờng thích hợp cho nhà văn tâm sự, giải bày chia sẻ cởi mở bạn đọc Xuất thân từ xóm rau bèo, tuổi thơ gắn bó với bờ kênh, n-ớc, 104 toàn câu chuyện Nguyễn Ngọc T- câu chuyện ng-ời nhà quê Nam Bộ Tác giả nhìn họ cặp mắt ng-ời nhà quê thấu hiểu hoàn cảnh tràn đầy nhân chân tình Đó nhìn ng-ời cuộc, Do giọng kể chuyện tác giả giọng cà kê, chuyện nhà, chuyện v-ờn, chuyện gia đình, câu chuyện t-ởng nh- gì, vụn vặt, quê mùa nh-ng đỗi bình yên ng-ời dân Nam Bộ Trong Chiều vắng, giọng kể cà kê dân dà làm ng-ời đọc nén đ-ợc nỗi xúc động tr-ớc tình yêu sâu đậm, dạt dì út Thu Lý dành cho T- Nhớ Đó tình yêu đơn ph-ơng kéo dài 20 năm, Bây gần 20 năm rồi, tóc đà bạc trắng sợi già, chuyện tình ch-a tới đâu[59, 45] út Thu Lý th-ơng yêu T- Nhớ nỗi đau lòng lại trào dâng nhiêu, gia đình đặc biệt má dì nợ T- Nhớ nhiều Vẫn với giọng kể trầm buồn, đặn làm cho câu chuyện có bị kéo căng lắng lại cảm giác nhẹ nhàng, bâng khuâng len lỏi lòng người đọc,Chiều ngồi nhà cậu T- Nhớ, dì út lại nhớ chị Dì nghe lòng quang quẻ lạ lùng, không giúp cho anh chị gặp lại lần, không làm đợi tối chừng Mình làm đ-ợc mà, thí dụ giả đò chết Chị Ba Thu Lê định về, gặp lại T- Nhớ, dù tóc xanh phai màu, gặp chơi không thay đổi đ-ợc hết Nh-ng th-ơng nhớ hội ngộ lúc sống, đợi ng-ời âm kẻ dương làm chi Đời đâu có buồn [59,49] Tình yêu đơn ph-ơng dì út Thu Lý dành cho T- Nhớ cao th-ợng, dì yêu mong cho ng-ời yêu đ-ợc hạnh phúc dù phút chốc đà đủ Bằng nỗ lực cuối cùng, dì làm cách cho T- Nhớ thỏa nỗi nhớ mong đ-ợc gặp lại chị gái mình, ng-ời phụ nữ in sâu suốt đời ông Thì tình yêu chân h-ớng ng-ời ta đến với điều cao cả, dù hạnh phúc hay dở dang tinh thần nhân văn sở hoạt động mà Nguyễn Ngọc T- h-ớng tới khắc hoạ Đằng sau dáng vẻ quê mùa thô ráp, đằng sau lớp ngôn từ mộc mạc chân quê trái tim chan chứa yêu th-ơng Trái tim không bị chi phối dáng hình bên ng-ời 105 mang vẻ đẹp tình yêu th-ơng chân giá trị không cũ trở nên tầm th-ờng cố tình phân biệt sang hèn Mỗi dòng văn Nguyễn Ngọc T- nh- lời tâm tình tha thiết với độc giả, với đời Đôi lúc ng-ời đọc t-ởng nh- chị viết nỗi lòng Nỗi niềm thấm đẫm sắc điệu nhẹ nhàng có lúc nghe buồn sâu thẳm nh-ng tuyệt không bi quan chán nản, nói buồn không sến Nó h-ớng ng-ời đọc ®Õn nh÷ng ®iỊu tèt ®Đp ®i qua nh÷ng trë trăn dằn vặt sống ng-ời Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- đa phần đ-ợc viết d-ới hình thức câu chuyện kể Có tập truyện mà gần nh- xuất nhân vật kể truyện thứ ba dấu mặt Bởi mà truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- nh- tranh vừa sinh động vừa ngồn ngộn sống thực Nh-ng phải đợi đến Cánh đồng bất tận đời tài năng, độ chín Nguyễn Ngọc T- đ-ợc bộc lộ rõ Truyện đ-ợc khai thác vấn đề nh-ng đ-ợc nhìn nhiều góc cạnh khác nhau, với việc lựa chọn đ-ợc giọng điệu thích hợp đà đem lại hiệu nghệ thuật cao, làm nên giọng điệu vừa độc đáo vừa riêng biệt Nguyễn Ngọc T- so với nhà văn trẻ tuổi Bao trùm Cánh đồng bất tận nỗi khắc kho¶i vỊ sè phËn ng-êi, sau lêi dÉn cđa nhân vật th-ờng gián tiếp lời đối thoại nhân vật Sau đối thoại nh- thế, dòng cảm nghĩ, suy t-ởng lại chen vào làm ngắt quảng thoại câu chuyện lại chìm xúc cảm nhân vật, lại cuộn lên, sực tỉnh có câu hỏi, giọng nói khác chen ngang Vì đối thoại lên phần tính đa giọng để chìm sâu vào tâm can nhân vật làm nên giọng trầm buồn day dứt [12] Càng đọc Cánh đồng bất tận ngấm sâu vào lòng ng-ời đọc giọng điệu câu chuyện Có lúc khắc khoải, có lúc lại đau xót, lúc buồn tê tái, mỏi mệt đan xen vào nhau, tất đau đớn đến cực số phận người Và giọng điệu đan cài phẫn uất, dửng d-ng chán ch-ờng, sâu lắng làm cho câu chữ rà r-ợi, vỡ oà nỗi xót xa th-ơng cảm tr-ớc nỗi đau quặn thắt, cô 106 đơn đến hoang lạnh, nỗi buồn đến cực thân phận ng-ời Cả tác phẩm bè trầm nét nhoè (chữ dùng Đỗ Đức Hiếu) giäng ®iƯu Giäng cđa ng-êi kĨ chun nh víi giäng nhân vật, giọng đọc thoại nhoè với giọng đối thoại, giọng hữu nhoè với giọng suy t-ởng, giọng người nhoè với giọng nhân vật làm nên hoà âm trầm buồn trước thái nhân tình Nó tiếng hợp âm mênh mông, lững lờ ngầm xoáy giăng mắc sông nước Miền Nam [12] Có thể nói rằng, Cánh đồng bất tận nh- nốt nhạc khơi dậy lòng đọc giả rung động nhẹ nhàng nh-ng vô tinh tế Bởi nhà văn gửi gắm vào xúc cảm, khát vọng, mơ -ớc ng-ời lao động bình th-ờng giản dị nh-ng đỗi nhân văn 3.2.2.2 Giọng điệu cảm th-ơng chia sẻ Nguyễn Ngọc T- nhà văn nỗi th-ơng cảm, sẻ chia, nhận xét hoàn toàn hầu nh- sáng tác chị chan chứa nỗi niềm day dứt, băn khoan tr-ớc nỗi khổ đau, dằn vặt ng-ời Trong đời nỗi đau không giống nh-ng nỗi đau cần có đ-ợc cảm thông chia sẻ Một mối tình kể chuyện tình đầy cảm động cô út, ng-ời nghệ sĩ đóng nhiều vai sân khấu nh-ng có vai đời thực thêm lắmt, khao khát nhiều mà ch-a thực đ-ợc vai thay ng-ời chị gái làm mẹ bé Bỗu, làm vợ Trọng ng-ời mà cô út yêu thầm đà m-ời lăm năm ,Trọng nằm võng, nghe nhịp đ-a vùn cò kẹt dùng dằng chậm lại, biết anh có nghe lời nói nhà tự nhiên lặng lẽ đến kỳ lạ, nghe tiếng thằng Bầu thở ngỡ ngàng, nghe tiếng cá sôi tăm tăm bếp, ngửi thấy mùi súng Đà Lạt thơm dịu, pha mùi tanh bên d-ới đáy ao Không lẽ im re hoài, nói với Trọng anh có nhớ chị Hai thôi, ng-ời ch-a về, thử th-ơng đi, giúp thằng Bầu nấu cơm, vá áo, giúp anh lau ống khói, châm dầu đèn chong nhỏ, giữ cho lửa suốt đêm ngày le lói đỏ, nh- giữ vẹn truyền thống nhà trăm năm Sau chị Hai có về, trao anh lại nh- x-a, nh- ngày 107 x-a làm đ-ợc mà, gọn bàn ? [57, 123] Một khao khát bình dị, đời th-ờng song thật khó cô út Bằng giọng kể trữ tình đầy cảm xúc, nhiều cảnh vật, ng-ời lên mang đậm không gian văn hoá Nam Bộ Đó hình ảnh mẹ cô út ngồi gói bánh cà bắp, cô út bơi xuồng dọc rạch Ô Môn nguyên đám ngói cao ngòng, cọng súng để nấu canh chua với cá vừa câu đìa canh điên điển Đặc biệt từ giọng điệu trữ tình nhà văn chuyển sang giọng điệu thành kính với tổ tiên qua hình ảnh Trọng với khăn rằn quấn đầu, hàng ngày ngồi lau bóng đèn hột vịt giữ lửa cho truyền thống gia đình Tất đ-ợc nhà văn Nguyễn Ngọc T- chuyển tải giọng văn trữ tình giàu cảm xúc, lắng sâu lòng ng-ời đọc Phải có quan sát tỉ mỉ, am t-ờng sống ng-ời dân quê miền Tây sông n-ớc viết nên trang văn cảm động đến nh- Đến không tình cảm riêng t- mà quan trọng hơn, tình cảm với gia đình, họ hàng, thắp lửa giữ lửa tiếp nối truyền thống gia đình Thế thấy hết đ-ợc chiều sâu ngòi bút Nguyễn Ngọc T- trữ tình, giàu cảm xúc mang đậm màu sắc ph-ơng Nam Bằng giọng điệu cảm th-ơng, chia sẻ, truyện ngắn N-ớc chảy mây trôi đ-a đến cho độc giả, đặc biệt độc giả trẻ niềm tin vào sống Tình yêu chân thật tình yêu đẹp, mang đến cho chóng ta nghÞ lùc sèng gióp chóng ta biÕt cách sống đẹp, sống tốt.Nhớ tới đâu Diệp đau tới đó, nhà giống thiên đường mà phải xa Diệp muốn giữ vẹn lòng hình ảnh đẹp, ng-ời đàn ông lúc nồng ấm, đĩnh đạc, th- thái, sống khí phách thành thật với tim, lỡ mai mốt gặp hoàn cảnh khó khăn Diệp có thầy Nhiên mà vịn vào, đứng lên, tiếp Nếu phải xa để điều tốt đẹp nguyên lành mÃi đáng nhớ Lúc trời m-a, Diệp có dịp giấu mặt vào l-ng thầy, khóc chơi; Trời ơi, nép sau l-ng rộng ấm áp nh- để khóc đà thiệt Mẹ hạnh phúc biết [58, 56] Câu chuyện thật nhẹ nhàng nhiều niềm đau Diệp phải nén tình cảm trào dâng lòng để không bật thành tiếng với thầy giáo ng-ời th-ơng yêu 108 ng-ời cha d-ợng Diệp cô học trò vô yêu quý thầy Nhiên, thầy Nhiên trở thành thần t-ợng đứa học trò có Diệp Cũng từ lúc Diệp đà thầm yêu thầy Để giữ hạnh phúc cho mẹ, giữ hình ảnh đẹp Thầy- ng-ời cha d-ợng mà cô kính yêu Diệp đà định xa Chỗ tới buồn nghèo, cách trở xa xôi, đám học trò lấm lem sình đất, nh-ng không ngại, để hát cho mẹ nghe này, “Ai cịng chän viƯc nhĐ nhµng, gian khỉ sÏ dµnh phần ai? mẹ nghe xong rớt nước mắt [58,50] Đúng lời khẳng định Diệp làm có chuyện người sống hồn nhiên nước chảy mây trôi [58, 50] Trong câu, chữ trang viết Nguyễn Ngọc T- nhẹ nhàng kín đáo, không hô hào kêu gọi, không đao to búa lớn mà giọng văn thủ thỉ tâm tình, gần gũi với đời th-ờng tạo nên hấp dẫn lôi ng-ời đọc Nh- phim quay cận cảnh từ khung cảnh đến khung cảnh khác sinh động mà có duyên ngầm đến lạ Đó nh- tài riêng nhà văn đồng thời đóng vai trò quan trọng việc thực ý đồ nghệ thuật thể mắt thẩm mĩ ng-ời nghệ sĩ Đọc văn Nguyễn Ngọc T- thấy thích, thích thực sống đ-ợc phản ánh tác phẩm, ngỡ nh- bình th-ờng qua ngòi bút Nguyễn Ngọc T- trở nên có sức gợi lớn Ng-ời đọc thích văn Nguyễn Ngọc T- chất giọng nhẹ nhàng giản dị đầy chất nhân văn Với lối dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh Nam Bộ làm cho văn Nguyễn Ngọc T- có giọng điệu riêng Chính chất mộc mạc đặc tr-ng làm cho văn Nguyễn Ngọc T- dễ tiếp nhận vào lòng ng-ời Phải lý tạo nên sức sống tác phÈm Ngun Ngäc T-? 109 KÕt ln H¬n m-êi năm cầm bút, thời gian ch-a nhiều nh-ng Nguyễn Ngọc T- đà sớm khẳng định đ-ợc vị trí văn học đ-ơng đại Với t- nghệ thuât sắc sảo, lối viết giản dị nh-ng hấp dẫn lớn, tác phảm Nguyễn Ngọc T- ngày bộc lộ vẻ đẹp tự nhiên cđa nã Nghiªn cøu nghƯ tht tù sù trun ngắn Nguyễn Ngọc T-, b-ớc đầu chúng tôI có sè kÕt ln sau: Ngun Ngäc T- lµ mét bút trẻ, nữ nhà văn tiêu biểu văn học đ-ơng đại Chị sớm khẳng định tìm tòi sáng tạo cách thể nên truyện ngắn chị có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Đó đặc sắc nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tình huống, xây dựng nhân vật, đặc sắc lời văn giong điệu Tổ chức cốt truyện thao tác giúp nhà văn thể đ-ợc quan niệm nghệ thuật Cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- đà có thay ®ỉi ®¸ng kĨ , cã sù tiÕp cËn víi kiĨu cốt truyện văn học thời kì đổi Với hai kiĨu tỉ chøc cèt trun tiªu biĨu: tỉ chøc cốt truyện theo tâm lí nhân vật tổ chức cèt trun theo kÕt cÊu më, Ngun Ngäc T- ®· phát huy tối đa khả khám phá đời sống ng-ời nhiều góc khuất tầng sâu Xây dựng tình khâu quan trọng đóng vai trò định dẫn tới thành công cho tác phẩm Trong trình sáng tác, Nguyễn Ngọc T- đà trọng công việc Truyện ngắn chị th-ờng đ-ợc tạo hai loại tình chính: tình lựa chọn tình gợi hoài niệm Với cách tạo tình đà gióp Ngun Ngäc T- rÊt nhiỊu viƯc kh¾c häa, bộc lộ tính cách nhân vật Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- chủ yếu ng-ời nông dân ng-ời nghệ sĩ Họ ng-ời sống vất vả, nghèo khổ nh-ng đầy tình nghĩa , sẵn sàng dâng hiến, hi sinh sống, niềm hạnh phúc ng-ời khác Khi xây dựng nhân vật tác phẩm, nhà văn đà ý đến ngoại hình, ngôn ngữ đặc biệt tâm lí nhân vật Nhờ mà nhân vật 110 truyện ngắn chị lên đầy đặn, có chiều sâu, vừa quen vừa lạ Mỗi nhân vật lại đ-ợc nhà văn miêu tả hành động mang tính đặc tr-ng mà nhân vật Nguyễn Ngọc T- trở nên chân thực, sống động mang tính khái quát cao Với lối viết nhẹ nhàng mà sắc sảo, Nguyễn Ngọc T- trở thành ng-ời nghệ sĩ tài hoa phát huy đ-ợc khả vô tận ngôn ngữ, đặc biệt ph-ơng ngữ Nam Bộ để tạo nên phong cách riêng độc đáo Lời văn tác phẩm Ngọc T- lời trần thuật, lời đối thoại đặc biệt lời độc thoại nội tâm, chị đà thể thành công tâm trạng nh- tính cách nhân vật Lời văn đà góp phần chuyển tải nội dung t- t-ởng đồng thời tạo cho tác phẩm nhẹ nhàng, ngắn gọn mà súc tích Giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- giọng điệu trầm buồn giàu cảm xúc giọng cảm th-ơng chia sẻ Th-ờng viết ng-ời nghèo khó vất vả nên truyện ngắn chị mang giọng điệu điều dễ hiểu Chính chất giọng làm nên nét độc đáo truyện ngắn chị tạo nên phông cách Nguyễn Ngọc T- riêng không trộn lẫn 111 Tài liệu tham khảo Hạ Anh (2006), Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc T-, Nguyễn Ngọc T- quen mà lạ, Thanh niên (19) Lai Nguyên ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đotxtôiepxki, Nxb Giáo dục Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn häc (9) Phan Quý BÝch (2006), ”Søc l«i cuèn ngòi bút Nguyễn Ngọc T-, Văn nghệ trẻ (46) Nguyễn Thị Bình (2001), Đổi ngôn ngữ giọng điệu-một thành công đáng ý văn xuôi sau 1975, Tự học- Trần Đình Sử, Nxb Đại Học S- phạm Nguyễn Minh Châu (2007), Truyện ngắn lời bình, Nxb Văn học Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, http://www.evan.com.vn, ngày 14/4 10 Trần Hữu Dũng (2005), Nguyễn Ngọc T Đặc sản Miền Nam, Diễn Đàn, tháng 11 Trần Hữu Dũng (2006), Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc T- (Lời bút Tập tạp văn Nguyễn Ngọc T-), Nxb Trẻ - Thời báo kinh tế Sài Gòn 12 Đoàn ánh Dương, Cánh đồng bất tận nhìn từ mô hình tự ngôn ngữ trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 02/2007) 13 Trần Bạch Đằng (2004), Nam Bộ, đất ng-ời, Hội Khoa học lịch sử TPHCM, Nxb Trẻ TPHCM 14 Hà Minh Đức ( 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 112 16 Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 qua truyện ngắn tiêu biểu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn ĐH Vinh 17 Đào Duy Hiệp (2006), Chất thơ Cánh đồng bất tận, Văn nghệ (32) 18 Đỗ Đức Hiểu( 2000), Thi pháp đại, NxbHội Nhà văn 19 Đỗ Đức Hiểu ( 2000) Từ điển văn học, Nxb Giáo dục 20 Thanh Hoa, Dòng chảy yêu th-ơng Cánh đồng bất tận, http://www evan.com.vn 21 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, Nxb Giáo Dục 22 Nguyễn Tiến H-ng (2007), ”Ngåi ë nhµ Ngun Ngäc T-” , TiỊn phong 23 Đình Kính (2007), Truyện ngắn thời đổi mới, Văn nghệ (3) 24 Phạm Thái Lê (2007), Tinh thần đạo nghĩa truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, Nhà văn (11) 25 Phong Lê (2006), Ng-ời văn, Nxb Văn hoá Sài Gòn 26 Ph-ơng lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam ( 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn - t- t-ởng phong cách, Nxb Văn học 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo Dục Hà Nội 29 Hoàng Thiên Nga (2005),Đọc Nguyễn Ngọc T- qua Cánh đồng bất tận, Văn nghệ (39) 30 Nguyên Ngọc, Còn có nhiều ng-ời cầm bút có t- cách, http://www vnexpress.net, ngày 02/01/2005 31 Tiểu Hằng Ngôn (2005), Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc T-, Diễn đàn (15/4) 32 Dạ Ngân (2004), Nguyễn Ngọc Tư, điềm đạm mà thấu đáo, http://tuoitre 113 33 Phạm Xuân Nguyên (2004), Khi cánh đồng mở ra, http://www.tuoitre online com.vn, ngày 15/4 34 Phạm Xuân Nguyên (2005), Cánh đồng bất tận, dội nhân tình, http://tuoitre online.oom.vn 35 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ TP.HCM 36 V-ơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 37 Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, NXb Thế giới 39 Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ký, Nxb Thanh niên Hà Nội 40 Hoàng Tả Pháp (2006), Một giáo s- kinh tế Mỹ mê văn Nguyễn Ngọc T-, http://www.dantri.com.vn 41 Phạm Thị Ph-ơng (1998), Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn, Văn học (4) 42 Nguyễn Quang Sáng (2005), Nỗi nhớ qua Cánh đồng bất tận, Tuổi trẻ (25/11) 43 Trần Văn Sĩ , (2006), Cánh đồng bất tận tranh quê buồn tím ngắt, Văn nghệ (15) 44 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 45 Trần Đình Sử (2003), Tự học- số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo Dục 46 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, Nxb Đại học S- Phạm 47 Hồ Anh Thái (2003), Văn học hôm nay: Trẻ trung đâu cần mỹ phẩm, Tuổi trẻ (22/11) 48 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học Hà Nội 49 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2008), Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, §H Vinh 114 51 Hnh C«ng TÝn, ”Ngun Ngäc T- nhà văn trẻ Nam bộ, Báo văn nghệ Đồng Sông Cửu Long, ngày 13/4/2006 52 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học xà hội 53 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Ngọc T-, Ngọn đèn không tắt (Tập truyện Nxb Trẻ, 2000) 55 Nguyễn Ngọc T-, Ông ngoại (Tập truyện thiÕu nhi - Nxb TrỴ, 2001) 56 Ngun Ngäc T-, Biển ng-ời mênh mông (Tập truyện - Nxb Kim Đồng, 2003) 57 Ngun Ngäc T-, Giao thõa (TËp trun - Nxb Trẻ, 2003) 58 Nguyễn Ngọc T-, N-ớc chảy mây trôi (Tập truyện ký - Nxb Văn nghệ TP.HCM, 2003) 59 Ngun Ngäc T-, Trun ng¾n Ngun Ngäc T- (Tập truyện - Nxb Văn hoá Sài Gòn, 2005) 60 Nguyễn Ngọc T-, Cánh đồng bất tận (Tập truyện Nxb TrỴ, 2005) 61 Ngun Ngäc T-, Giã lỴ (TËp truyện - Nxb Trẻ, 2008) 62 Nguyễn Ngọc T-, Tạp văn Nguyễn Ngọc T- ( Nxb Trẻ, 2005) 63 Nguyễn Ngäc T-, Sèng chËm thêi @ (ViÕt chung víi Lª Thiếu Nhơn), Nxb Thanh Niên, 2006 64 Nguyễn Ngọc T-, Ngày mai ngày mai (Nxb Phụ nữ, 2007) 65 Nguyễn Ngọc T- (2004), Bài trả lời vấn cđa Ngun Ngäc T-”, http:// www.evan.com.vn, ngµy 23/5 66 Ngun Ngọc T- (2005), Tôi viết nỗi im lặng, Văn nghệ Trẻ (45) 67 Thế Uyên (2006), Nguyễn Ngọc T- Cánh đồng bất tận, Nhà văn (12) 68 Thanh Vân (2005), Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc T-, http://www.evan com.vn, ngµy 23/5 69 Quang Vinh (2004), ”Ngun Ngäc T- - Nhà văn xóm rau bèo, Tuổi trẻ (9/3) 70 Đăng Vũ (2006), Cổ tích Cánh đồng bất tận, Tạp chí Nhà văn 115 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học vinh ============== Thái Thị Thanh Hoa NghƯ tht tù sù trun ng¾n Ngun Ngọc T- luận văn thạc sĩ Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Hoàng Mạnh Hùng Vinh - 2009 ... 1: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- truyện ngắn Việt Nam đ-ơng đại Ch-ơng 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tình xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- Ch-ơng 3: Lời văn giọng điệu truyện ngắn. .. lạ phần đ-a lại thành công cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- 2.2 Nghệ thuật tạo tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc T2.2.1 Tình vai trò tình truyện ngắn Vấn đề tình nghệ thuật vấn đề đ-ợc quan tâm x-a... chung truyện ngắn đ-ợc xây dựng tình huống, khai thác tình [39, 28] 2.2.2 Các kiểu tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc TNguyễn Ngọc T- nhà văn có biệt tài việc tạo tình cho truyện Tình truyện ngắn Nguyễn

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w