Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Trường đại học vinh Khoa ngữ văn khoá luận tốt nghiệp ngành cử nhân ngữ văn Đề tài: Nghệ thuật tự Truyền kỳ mạn lục Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Tuấn Vũ Sinh viên thực hiện: Phùng Lớp: 44E3 - ngữ văn Thị Dung Vinh, 2008 Lời Cảm ơn Để hoàn thành khố luận ngồi cố gắng nỗ lực thân, chúng tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo có phương pháp thầy giáo Phạm Tuấn Vũ, góp ý nhiều thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường đại học Vinh Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo Phạm Tuấn Vũ xin gửi đến thầy cô giáo, bạn bè lời cảm ơn chân thành Vinh, tháng năm 2008 Tác giả khoá luận Phùng Thị Dung Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Chương I Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Khái niệm cốt truyện Các kiểu cốt truyện Truyền kỳ mạn lục Đánh giá nghệ thuật xây dựng cốt truyện Truyền 26 kỳ mạn lục Chương II Nghệ thuật xây dựng nhân vật Khái niệm nhân vật 39 Các loại nhân vật Truyền kỳ mạn lục 40 So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ 51 mạn lục với truyện cổ tích thần kỳ So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ 55 mạn lục với Tiễn đăng tân thoại Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ mạn lục Chương III 2.1 60 Giọng điệu tự Truyền kỳ mạn lục Khái niệm giọng điệu, giọng điệu tự Những đặc điểm giọng điệu tự Truyền kỳ mạn lục 64 So sánh giọng điệu tự Truyền kỳ mạn lục với 64 giọng điệu tự truyện cổ tích thần kỳ 64 So sánh giọng điệu tự Truyền kỳ mạn lục với 68 2.2 giọng điệu tự Tiễn đăng tân thoại Lý giải điểm khác biệt việc sử dụng yếu tố kỳ 2.3 xây dựng nhân vật Truyền kỳ mạn lục Tiễn 75 đăng tân thoại Lý giải nguyên nhân tương đồng, khác biệt việc 2.4 sử dụng yếu tố kỳ cốt truyện Truyền kỳ mạn 76 lục Tiễn đăng tân thoại Kết Luận Tài Liệu Tham Khảo 82 84 mở đầu Truyền kì mạn lục tác phẩm truyền kì đánh giá “thiên cổ kì bút” (tác phẩm tuyệt bút ngàn năm) Tác phẩm viết theo lối tản văn, xen lẫn thơ ca, từ khúc Lấy tên sách Truyền kì mạn lục (ghi chép cách tản mạn câu chuyện lạ) tác giả muốn thể thái độ khiêm tốn người nghi chép chuyện cũ Nhưng vào tính chất truyện thấy Truyền kì mạn lục khơng phải cơng trình sưu tập, mà sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ Nguyễn Dữ sử dụng văn xuôi tự viết chữ Hán văn học trung đại, thể loại truyền kì chép lạ vốn có văn học Trung Hoa để sáng tác nên tác phẩm Truyền kì mạn lục xem tác phẩm đặc sắc cho thể loại truyền kì, Việt Nam Đây tác phẩm lớn văn học Việt Nam kỉ XVI, xem mốc quan trọng lịch sử văn xuôi dân tộc Tuy nhiên việc đánh giá tác phẩm tư tưởng nghệ thuật, nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Lý chọn đề tài 1.1.Văn xuôi nghệ thuật Việt Nam xuất muộn nên tác phẩm xuất có ý nghĩa lớn không với văn xuôi nghệ thuật mà cịn với lịch sử văn học dân tộc nói chung, đáng nghiên cứu Một số tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ 1.2 Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tác phẩm xuất sắc truyện truyền kì Việt nam, có vị trí quan trọng tiến trình văn xuôi dân tộc Nghiên cứu nghệ thuật tự tác phẩm không hiểu thêm tác phẩm mà hiểu thêm thi pháp thể loại truyện truyền kì 1.3 Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tiếp thu nhiều phương diện Tiễn đăng tân thoại vậy, nghiên cứu nghệ thuật tự tác phẩm Nguyễn Dữ đối sánh với nghệ thuật tự Tiễn đăng tân thoại thấy sáng tạo nhà văn Việt Nam 1.4 Truyền kì mạn lục tiếp thu nghệ thuật tự truyện dân gian Việt Nam truyện cổ tích thần kì Nghiên cứu đề tài thấy tương đồng khác biệt hai loại truyện nghệ thuật tự Lịch sử vấn đề Truyền kì mạn lục đời đến trăm năm vấn đề nghiên cứu tác phẩm chưa kết thúc Những người nghiên cứu Truyền kì mạn lục nhiều thời đại đánh giá khác giá trị nhân sinh nghệ thuật tác phẩm Lịch sử nghiên cứu Truyền kì mạn lục gắn bó mật thiết với tình hình đấu tranh trị xã hội Nghệ thuật tự không giản đơn việc kể chuyện, kỹ xảo tự cho hay, cho đậm đà ý vị Tự trở thành cách thức để lí giải vật Vì có nhiều nhà ngiên cứu đề cập đến vấn đề Trong Nghiên cứu so sánh Truyền kì mạn lục Tiễn đăng tân thoại, Trần ích Nguyên đánh giá cao giá trị nghệ thuật Truyền kì mạn lục, mượn cốt truyện truyền thuyết Trung Quốc ông tạo nên truyện truyền kì dài với 20 truyện chia làm quyển, ngồi cịn có phần lời bình cuối truyện, tả cảnh sinh động, kể chuyện gọn ghẽ, hấp dẫn biểu tình hào hùng, mạnh mẽ Nguyễn Dữ chọn lọc,sắp xếp lại tình tiết làm cho bố cục truyện Truyền kì mạn lục giản lược, trí, chặt chẽ Nhất Nguyễn Dữ sáng tạo lại mặt tâm lý, tính cách nhân vật thành chân thực hơn, sinh động Trong so sánh, Tiễn đăng tân thoại – Truyền kì mạn lục, Kim ngao tân thoại Toàn Huệ Khanh tiến hành so sánh ba tác phẩm để nêu lên nét độc đáo Nguyễn Dữ phương pháp tự Tác giả bổ sung khiếm khuyết nhiều nghiên cứu, đem đến cho độc giả nhiều điều thú vị mẽ Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Làm rõ nghệ thuật tự Truyền kì mạn lục, bước đầu khái quát đặc điểm tự truyện truyền kì thể phương diện cốt truyện, nhân vật, giọng điệu 3.2 Bước đầu phân biệt tự truyện truyền kì với tự cổ tích thần kì, hai loại truyện có sử dụng yếu tố kỳ 3.3 Chỉ tương đồng khác biệt với tự Tiễn đăng tân thoại để thấy kế thừa sáng tạo Nguyễn Dữ sáng tác tập truyền kì Giới hạn đối tượng nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu phương diện nghệ thuật tự Truyền kì mạn lục chủ yếu, nhiên khơng nghiên cứu lập mà ln ln có so sánh Truyền kì mạn lục với truyện cổ tích thần kì Việt Nam tập truyện truyền kì Trung Quốc Tiễn đăng tân thoại Phương pháp nghiên cứu Nghệ thuật tự việc xếp cốt truyện, nhân vật, chi tiết thể giọng điệu tự có giá trị nghệ thuật cao Luôn bám sát đặc trưng truyện truyền kì nỗi bật tính chất kỳ Truyện truyền kỳ định nghĩa “thuật kỳ ký dị” (thuật lại khác thường) “phi kì bất truyền”(khơng lạ khơng lưu truyền) Sử dụng thao tác nghiên cứu văn học phổ biến: thống kê, phân loại, tổng hợp, so sánh Có quan điểm lịch sử cụ thể: Truyền kì mạn lục xuất hồn cảnh văn xi nghệ thuật Việt Nam thời kì đầu nên tiếp thu thể loại văn học Trung Quốc truyện dân gian tất yếu Cấu trúc khố luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, Nội dung khố luận trình bày chương: Chương I: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Chương II: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chương III: Giọng điệu tự Truyền kì mạn lục Chương I Nghệ thuật xây dựng cốt truyện củatruyền kì mạn lục Khái niệm cốt truyện Cốt truyện thuật ngữ có lịch sử hình thành phát triển phức tạp với nhiều cách hiểu khác Theo Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học [112], thuật ngữ cốt truyện áp dụng lần vào kỷ XVII nhà cổ điển chủ nghĩa P Corneille N.Boileau; Arixtốt, họ muốn nói đến cố bất thường đời nhân vật truyền thuyết xa xưa mà nhà viết kịch đời sau vay mượn Theo đó, cốt truyện tiến trình kiện xảy theo quy tắc nhân quả, dẫn đến cốt truyện Cốt truyện theo cách hiểu truyền thống có tính thống nhất, trạng thái ổn định, thăng bằng, sau xảy hỗn loạn cuối lại trở trạng thái thăng “Quan điểm tổng kết mơ hình cốt lõi truyện đến ý nghĩa” [27; 133] Tuy nhiên, hạn chế quan điểm sơ lược Nó chưa tính đến sáng tạo nghệ thuật tác giả Từ nhà hình thức Nga sau, người ta bắt đầu phân biệt hai phương diện cốt truyện cốt truyện tự nhiên cốt truyện nghệ thuật Trong đó, cốt truyện tự nhiên chất liệu cốt truyện nghệ thuật trật tự nghệ thuật mà tác giả dùng để kể lại biến cố cho người đọc Điểm phân biệt hai loại cốt truyện khơng trùng khít điểm mở đầu, điểm kết thúc trật tự kiện, biến cố [ 27; 133] Hiện nay, cách hiểu cốt truyện nhiều người chấp nhận sử dụng phổ biến cho cốt truyện “ hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại hình tự kịch” [11;88] Có thể tìm thấy nhiều phương diện gắn bó hữu với cốt truyện, mặt cốt truyện phương diện bộc lộ tính cách, mặt khác cốt truyện phương tiện để nhà văn tái xung đột xã hội Mỗi cốt truyện thường bao gồm phần trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) kết thúc (mở nút) Tuy nhiên, khơng phải cốt truyện có đầy đủ thành phần Vì vậy, thực đề tài này, chúng tơi khơng phân tích sáng tạo cốt truyện, nhận mạch truyện vận hành mà cịn (và chủ yếu) vào tìm hiểu ý nghĩa biến cố cốt truyện nguyên tắc quan niệm chi phối ý nghĩa Khi tìm hiểu cốt truyện, vấn đề khơng phải xác định cách hình thức thành phần cốt truyện, mà thâm nhập sâu sắc vào nội dung cụ thể tác phẩm, khảo sát chặng đường phát triển có ý nghĩa định số phận nhân vật, đặc biệt nhân vật Có vậy, việc phân tích cốt truyện đạt hiệu thiết thực cho việc nghiên cứu khoa học cảm thụ nghệ thuật [11;90] Các kiểu cốt truyện củaTruyền kỳ mạn lục Trước Arixtốt Nghệ thuật thi ca phân biệt cốt truyện đơn giản cốt truyện đan cài vào Cách phân loại Arixtốt vào hành động mà cốt truyện mô đơn giản hay phức tạp Hiện nay, cốt truyện phương diện kết cấu quy mơ nội dung có hai cách phân loại sau: Dựa vào tuyến hệ thống kiện tác phẩm có: cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến Dựa vào mối quan hệ kiện tác phẩm có: cốt truyện biên niên cốt truyện đồng tâm Trong cốt truyện đơn tuyến, hệ thống kiện tác giả kể lại gọn gàng thường đơn giản số lượng; tập trung thể tính cách vài nhân vật chính, có giai đoạn đời nhân vật Cốt truyện đa tuyến cốt truyện trình bày hệ thống kiện phức tạp, nhằm tái nhiều bình diện đời sống thời kỳ lịch sử tái đường diễn biến phức tạp nhiều nhân vật [11;89] Do có dung lượng thông tin lớn Hệ thống cốt truyện chia thành nhiều dòng, nhiều tuyến gắn liền với số phận nhân vật tác phẩm Còn cốt truyện biên niên (li tâm) cốt truyện mà kiện gắn liền với mối quan hệ thời gian Trong loại cốt truyện này, kiện hành động khơng thật gắn liền với Vì lẽ đó, cốt truyện biên niên mở khả tái hiện thực cách tự bình diện rộng Ngược lại, cốt truyện đồng tâm loại cốt truyện mà mối liên hệ kiện chiếm ưu Tính đồng tâm cốt truyện, thống hành động loại cốt truyện cho phép nghiên cứu chăm kiện đấy, tình xung đột cụ thể Tính đồng tâm hành động tạo khả kiến trúc trọn vẹn, quán cho hình thức tác phẩm [2;115] 2.1 Tính quan niệm cốt truyện văn học Cốt truyện hệ thống kiện, biến cố tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định nhà văn Cốt truyện góp phần tái mâu thuẫn, xung đột xã hội Hay, nói cách khác, cốt truyện nhằm bộc lộ nội dung tư tưởng tác phẩm Với tư cách tác phẩm sáng tạo nghệ thuật nhà văn, cốt truyện yếu tố mang tính quan niệm Nhà nghiên cứu Ephin Dobin cho rằng: “ cốt truyện quan niệm thực” [27; 140] Tuy nhiên, có số nhà phê bình lý luận cho cốt truyện thực chức hẹp mà khơng thể mang quan niệm nhà văn Có thể nói, quan niệm bộc lộ phiến diện phương diện cốt truyện tác phẩm nghệ thuật Quả thực, cốt truyện yếu tố rõ ràng có nội dung quan niệm O.M Phrâyđenbec Thi pháp cốt truyện thể loại khẳng định cốt truyện hàm chứa hệ thống giới quan, quan niệm đời, tức thể tính quan niệm định [27; 140] Vì lẽ trên, việc tìm hiểu nội dung quan điểm cốt truyện phương diện quan trọng thi pháp cốt truyện Tuy nhiên, để tránh sa vào lối suy diễn chủ quan tự biện, cần phải quán triệt tính lịch sử cụ thể thực thao tác 2.1.1 Phân loại cốt truyện Truyền kỳ mạn lục Trong phần giới thuyết cốt truyện, chúng tơi trình bày cách khái qt vấn đề liên quan đến cốt truyện chương này, chúng tơi vào phân tích cốt truyện Truyền kỳ mạn lục Về cách phân loại cốt truyện đơn tuyến đa tuyến Truyền kỳ mạn lục có cốt truyện đơn tuyến Bởi vì, Truyền kỳ mạn lục hệ thống kiện cốt truyện tác giả trình bày cách gọn gàng đơn giản Thông thường, truyện xoay quanh vài nhân vật với vấn đề định Đó truyện tình dun kỳ lạ người với hồn ma, với tiên nữ, truyện đời, số phận người phụ nữ Nhị Khanh, Vũ Nương Hệ thống kiện triển khai đồng Trong đó, việc phân loại cốt truyện đồng tâm hay biên niên cốt truyện truyện Truyền kỳ mạn lục lại khó thực Chúng nhận thấy, truyện: Câu chuyện đền Hạng Vương, Truyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào, Chuyện đối đáp người tiều phu núi Na, Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang, Cuộc 10 Loại nhân vật chiếm số lượng lớn nhân vật nho sĩ hai tác phẩm Họ hành động suy nghĩ trái ngược với lễ giáo phong kiến, với học từ sách thánh hiền Họ sa vào tình kì quái, mê đắm, mang đầy tính nhục dục Chàng Đằng Mục (Đằng Mục rượu say chơi vườn tụ cảnh- Cù Hựu) mang tiếng thi thực để thăm thú nơi, kẻ phóng túng “thấy mỹ nhân thiết tha yểu điệu” “ngứa ngáy không chịu nổi” lúc biết Phương Hoa hồn ma mà Đằng Mục không từ bỏ nhục dục Thế chữ nghĩa thánh hiền chàng quên hết, thay vào quyến luyến, vui thú hồn ma đến nông nỗi thi bị trượt Sau ba năm tinh khí Phương Hoa hết, Đằng Mục gần đến ngày thi “nhưng khơng cịn tâm trí vào thi, buồn bã trở quê” tình tiết kì ảo hồn ma Phương Hoa xuất có tác dụng thử thách nho sinh Đằng Mục trước sắc đẹp tình Ngược lại với tư tưởng Nho giáo Đằng Mục chạy theo hồn ma bỏ quên lý tưởng lập danh người kẻ sĩ Viên quan họ Hoàng (Chuyện yêu quái Xương Giang- Nguyễn Dữ) Trên đường xuống kinh nhận chức lại bị xa vào chuyện tình với hồn ma Vì làm quan tháng họ Hồng bị bệnh điên cuồng, hoảng hốt Cuối bị giảm thọ kỉ “bỏ nết cương thường, theo đường tà dục” Ngồi ra, người học trị Hà Nhân (Chuyện kì ngộ Trại Tây) theo học cụ ức Trai lại làm ngơ trước quyến rũ hai nàng Đào, Liễu 2.2.2.2 Hình tượng nhân vật nho sĩ ẩn dật Là người sống “gạn đục khơi trong” xa lánh đời trọc, tìm đến sống ẩn dật để có mắt sáng suốt lòng thản nhằm thấy rõ đời phán xét Cả Nguyễn Dữ Cù Hựu sử dụng yếu tố kỳ phương tiện nghệ thuật Nhân vật nho sĩ Thái Học Đào Thượng Xá Thăm người ẩn chốn Thiên Thai Cù Hựu người lánh đời đến chốn núi rừng hiểm trở Ông sống cảnh “cày ruộng lấy thóc, lên núi hái củi, đào giếng lấy nước chẳng biết ngày triều đại nào, năm nữa” Tác giả sử dụng kết hợp yếu tố kỳ thực để xây dựng nhân vật Không gian nhân vật sống vừa thực, vừa ảo làm nên huyền diệu cho tác phẩm Tú tài họ Viên, xử sĩ họ Hồ (Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang- Nguyễn Dữ) hai hình tượng nho sĩ ẩn dật xây dựng bút pháp kỳ ảo “ngủ 78 lấy cỏ làm đệm, khát lấy nước suối làm rựơu ngọt, kết bạn có hưu nai Yếu tố “kỳ” xuất chỗ tú tai họ Viên, xử sĩ họ Hồ vốn tinh lồi vật thân, hố cốt từ lồi cáo, lồi vượn để bày tỏ quan điểm với Hồ Quý Ly Hơn họ cịn có khả phi thường huyền diệu “cưỡi mây, lách núi gần đến lưng chừng núi thấy hai hoá thành cáo vượn mà biến mất” Sự hút vật để lại niềm yêu mến, đồng tình dư vị mơ hồ, bâng khuâng lòng độc giả 2.2.2.3 Lý giải tương đồng việc dùng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật nho sĩ hai tác phẩm Cả Cù Hựu Nguyễn Dữ nhà nho, dùi mài kinh sử ôm ấp lý tưởng “trí quân trạch dân” (giúp vua đạt đến Nghiêu, Thuấn ơn cho dân) hai tác giả quan lại nho sĩ hành đạo Nhưng đứng trước thực xã hội có nhiều biến động tài tâm huyết họ không trọng dụng Nguyễn Dữ Cù Hựu cuối đời treo ấn từ quan, lui ẩn, tìm cho sống bạch nơi thơn dã bon chen chốn quan trường Họ theo phương châm “đạt , tắc kiêm tế thiên hạ; cùng, tắc độc thiện kỳ thân” (gặp thời giúp đời, thất giữ cho riêng sạch) Qua nhân vật nho sĩ diện hai ông mong ước nhà nho lý tưởng Đó người có tài, có tâm tham gia trị nước Hai tác giả phê phán nghiêm khắc số nho sĩ tiêu tan chí khí làm phong thái nhà Nho Đặc biệt với nho sĩ ẩn dật tác giả thể thân đó, nói lên lựa chọn nhà văn trước thực xã hội 2.3 Lý giải điểm khác biệt 2.3.1.Sự khác biệt thể nhân vật người phụ nữ 2.3.1.1 Về nhân vật phụ nữ diện Nàng Thuý Thuý Cù Hựu khắc hoạ người phụ nữ tư dung tốt đẹp, giỏi thơ phú Cuộc nội chiến xảy ra, nàng bị tướng quân Họ Lý bắt lòng nhớ quê hương, gia đình Khi chết Thuý Thuý chơn gần mộ chồng Kim Định chân núi Đạo Tràng Nguyên nhân nỗi đau khổ Thuý Thuý hành động phiến loạn anh em Trương Sỹ Thành Từ số phận bi kịch nàng Cù Hựu muốn phê phán nội chiến khơng gây tang thương cho đất nước mà cịn gây nên bi kịch cho người đặc biệt người phụ nữ Nguyễn Dữ không dừng lại việc đề cao 79 trinh tiết mà nhấn mạnh thêm trung trinh mối quan hệ với giặc Minh Chuyện Lệ Nương “chẳng chết dấp ngồi lạch sơng, gần gũi q hương cịn sang làm cô hồn bên đất Bắc” Nhị Khanh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) âm dương cách biệt mà tìm cách khuyên chồng giữ đức đợi thời chờ miền tây nam xuất vị chân nhân họ Lê theo giúp nước Như nhân vật phụ nữ diện thường biểu phẩm chất đạo đức tốt đẹp dân tộc yêu cầu đạo lý làm người 2.3.1.2 Về nhân vật phụ nữ phản diện Nếu nhân vật Cù Hựu dừng lại việc khắc hoạ đau khổ bi đát Nguyễn Dữ ý đến tính cách nhân vật bộc lộ rõ qua nhân vật Đào Han Than Ông dùng yếu tố kỳ để nhân vật tái sinh kiếp khác Hồn ma Hàn Than khắc họa đậm nét mặt tính cách Hành động nhân vật bộc lộ niềm ham sống, khát sống, khát yêu đến mãnh liệt Cơ ln trăn trở, dằn vặt để tìm lối cho sống Việc sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng nhân vật Tiễn đăng tân thoại tồn hồn ma Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ cịn tồn dạng tinh thực vật hai nàng Đào, Liễu thực chất hoa biến thành 2.3.1.3 Sự khác biệt thể nhân vật nho sĩ Nguyễn Dữ Chuyện chức phán đền Tản Viên tập trung ca ngợi khí phách Tử Văn việc đốt đền thể tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc Khẳng định dù đâu, trần gian hay âm phủ tội ác xâm lược, hành động quấy nhiễu bị trừng trị thích đáng Đây tảng làm nên nét dị biệt xây dựng nhân vật nho sĩ Nguyễn Dữ so với Cù Hựu Trong Truyền kì mạn lục tầng lớp nho sĩ bị phân hoá sâu sắc so với Tiễn đăng tân thoại Điều xuất phát từ thực tế xã hội Việt Nam kỉ XVI lúc giai cấp phong kiến Việt Nam khơng cịn “vua sáng, hiền” mà vào ăn chơi xa đoạ tranh đoạt quyền lợi Ngồi cịn thấy số lượng nho sĩ phản diện Truyền kì mạn lục nhiều so với Tiễn đăng tân thoại suy thoái xuống dốc chất nhà Nho suy thối xã hội Tóm lại đa số nhân vật hai tập truyện Nguyễn Dữ Cù Hựu kể lại bút pháp “kỳ hố” vừa có nét thực vừa có nét ảo 80 2.4 Lý giải nguyên nhân tương đồng, khác biệt việc sử dụng yếu tố kỳ cốt truyện Truyền kỳ mạn lục Tiễn đăng tân thoại 2.4.1 Nguyên nhân tương đồng *Nguyên nhân mặt thể loại văn học Truyền kì mạn lục Tiễn đăng tân thoại tác phẩm tiêu biểu thể loại truyện truyền kỳ Yếu tố kỳ hai tập truyện không gây cảm giác qi đản tiểu thuyết chí qi xuất tất yếu mạch vận động chân thực cốt truyện Ví Lệ Khanh, Nhị Khanh hồn phách khơng thể siêu niềm khao khát yêu đương tuổi trẻ đòi hỏi phải thoả mãn Hai nàng không chấp nhận số mệnh ngang trái Các yếu tố kỳ không xuất ngẫu nhiên mà tham gia vào cốt truyện, thúc đẩy tính tích cực diễn biến cốt truyện * Lý từ đặc điểm chung tư thời trung đại Nguyễn Dữ Cù Hựu nhà nho sống thời kỳ phong kiến trung đại, cách cảm nhận giới phản ánh sống xã hội tương đồng nên miêu tả chúng vào tác phẩm mình, tác giả trung đại thường làm theo cách thức chung Điều làm nên tương đồng sử dụng yếu tố kỳ việc phát triển tình tiết truyện với kiểu kết thúc có tính khép kín hai tác phẩm Chúng ta biết theo đặc điểm cảm nhận giới nhà nho, có hai loại thực vừa tồn song song vừa thâm nhập lẫn thực trần giới tâm linh Tâm linh hiểu giới tưởng tượng người tạo theo nguyên lý Cho nên sống chia làm hai giới, giới người giới hồn ma Hai giới tưởng cách biệt lại ln có quan hệ mật thiết với Ma quỷ trú ngụ, lại giới người ngược lại Điều bắt nguồn từ vũ trụ quan trung đại với quan niệm luân hồi, vạn vật tương quan [6;36] Nó biểu điểm cụ thể như: Linh hồn bất diệt theo luân hồi: Vô Kỷ Hàn Than sau chết đầu thai thành trai nhà Ngụy Nhược Chân (Chuyện nghiệp oan Đào Thị – Nguyễn Dữ), khanh chết đầu thai làm trai họ Tống Vơ Tích (Nàng Khanh – Cù Hựu) Ngồi cõi trần ra, giới cịn cõi trời (tiên) cõi âm Mỗi cõi có sống riêng người đặt chân đến tận cõi Từ đó, Trịnh Thái Thú xuống tận Long cung để kiện thần thuồng luồng đòi vợ (Chuyện đối tụng Long Cung – Nguyễn Dữ), chàng Lệnh Ngôn lên đến 81 chốn Ngân Hà để nói chuyện thần Chức Nữ (Đêm chơi thuyền Giám Hồ – Cù Hựu) Việc sử dụng yếu tố kỳ thủ pháp nghệ thuật làm cho cõi xích lại gần Nói cách khác, cõi khía cạnh khác cõi người * Nguyên nhân từ sống hai tác giả Nguyễn Dữ Cù Hựu mơn đệ "cửa Khổng sân Trình" hai ơng thuộc loại hình nhà nho ẩn dật Hà Thiện Hán cho biết Nguyễn Dữ làm quan thất vọng trước thời đảo điên, lấy cớ phụng dưỡng mẹ già từ quan ẩn chốn núi rừng Thanh Hoá, "mấy năm Dư khơng đặt chân đến chốn thị thành” (Tựa Truyền kì mạn lục) Cịn Cù Hựu người có tài không trọng dụng Suốt đời giữ vài chức quan nhỏ, bổng lộc ỏi Cuối đời Cù Hựu từ quan làm nghề dạy học Trước thực xã hội nhiễu nhương hai tác giả có thái độ thất vọng, bất mãn, gần bất lực Có thể nói, “tác giả tiểu thuyết truyền kì kẻ có tài, sinh lớn lên vào thời kỳ trung đại có đời không phẳng lặng”[13;52] Đặc điểm đời ảnh hưởng tới việc sử dụng yếu tố kỳ để xây dựng cốt truyện hai nhà văn Ngồi ra, tương đồng cịn có ngun nhân từ động sáng tác hai người cầm bút Nguyễn Dữ “viết tập lục để ngụ ý” (Hà Thiện Hán) “Lời ngụ ý khuyên răn” tinh thần sáng tác quán ông Trong Chuyện yêu quái Xương Giang, tác giả viết : “xem thấy yêu nữ mê người biết răn rợ trước sắc đẹp, xem thấy linh từ xử án, biết kính tránh trước thần linh” Chu Thành Nguyên nói động Cù Hựu viết Tiễn đăng tân thoại “bỡn cợt nơi bút mực, trào phúng để khuyên răn trăm,mượn việc để bộc lộ ý chí khí khái lịng” [21;48] Nhìn chung Cù Hựu Nguyễn Dữ sáng tác để giáo huấn người, khuyến thiện trừng ác, nên giống vai trò yếu tố kỳ cốt truyện điều dễ hiểu Như nét tương đồng việc sử dụng yếu tố kỳ cốt truyện hai tác phẩm tiếp thu cách máy móc, rập khn từ Cù Hựu mà tượng mang tính quy luật Chính vậy, Phạm Tú Châu nhận định “Sự tương đồng gần cận hai tác giả học hành, tài năng, hoài bão, tâm sự, cảnh ngộ nước ta Trung Quốc thời đại 82 lịch sử, phong tục tập quán, mối quan hệ gia đình, xã hội, cách cảm, cách nghĩ, cách nói, viết có từ lâu đời, trở thành nét truyền thống tự nhiên mô bắt trước nữa”[4;48] 2.4.2 Nguyên nhân khác biệt Cùng với tương đồng, nét dị biệt giải thích lý thể loại văn học, sống thân hai tác giả, hoàn cảnh lịch sử cụ thể hai nước tất chúng bộc lộ rõ thông qua kiểu cốt truyện Đặc biệt thấy vai trò to lớn văn học dân gian Việt Nam khác biệt Bởi chúng tơi tiến hành lý giải nguyên nhân sở khác biệt vai trò yếu tố kỳ xây dựng cốt truyện loại * Về kiểu cốt truyện “kết thúc có hậu” Số lượng truyện có kiểu cốt truyện Truyền kì mạn lục khơng nhiều Tiễn đăng tân thoại Lý Nguyễn Dữ sinh vào thời loạn, lúc làm quan chứng kiến cảnh đất nước loạn ly, dân chúng điêu linh Giai đoạn nội giai cấp phong kiến ăn chơi xa đoạ mà cịn đoạt, mâu thuẫn lẫn Điển hình từ năm 1904 đến 1527, nghĩa vịng 23 năm mà có đến vị vua, gây nên tình trạnh khủng hoảng trầm trọng dẫn đến việc Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê (1527) Hiện trạng gây nên thảm hoạ binh lửa, sống cực nhân dân Nhưng đứng trước thực tế ấy, với địa vị Nguyễn Dữ đành bất lực, thất vọng bất mãn trước đời Bởi Nguyễn Dữ mơ hồn tồn cốt truyện Cù Hựu khơng phản ánh thực sôi động, đau thương thời đại ông thời đại phong kiến đường suy thoái, nên để chuyển tải nội dung tất yếu phải có cốt truyện Trong Cù Hựu viết Tiễn đăng tân thoại thời phong kiến thịnh trị Lúc khởi nghĩa nông dân rộng lớn cuối dời Nguyên Chu Nguyên Chương lãnh đạo giành thắng lợi lập nên triều đại nhà Minh Giai cấp thống trị có sách tiến để xây dựng vương triều nên chưa bộc lộ mâu thuẫn nội Bởi thế, tác phẩm mình, Cù Hựu khơng tập trung miêu tả suy vi, tàn lụi xã hội Tuy có ngun nhân từ hồn cảnh xã hội hai nước khẳng định lý bật Nguyễn Dữ chịu ảnh hưởng từ nguồn văn học dân gian nước nhà Nhà nghiên cứu Bùi Văn Nguyên cho “có thể nói tất 20 truyện 83 mà Nguyễn Dữ ghi lại truyện người đời truyền tụng với mức độ phổ biến khác nhau”[22] Chính tiếp thu sáng tạo sở văn học dân gian cho thấy tài hư cấu, tưởng tượng Nguyễn Dữ tinh thần yêu nước sắc dân tộc đậm đà truyện ông Chúng ta thấy Chuyện đối tụng Long cung, cốt truyện theo mơ hình gặp gỡ, tai biến, lưu lạc,nhân vật truyện có xuất phát điểm từ truyện cổ tích Việt Nam Truyện phóng tác dựa vào truyền thuyết Sự tích sơng Kì Cùng dân gian Truyện dân gian so với Chuyện đối tụng Long Cung cịn có thêm đoạn kể lai lịch ông Cộc (tên gọi rắn lớn bị cụt đuôi) mà truyện Nguyễn Dữ thần thuồng luồng Ông Cộc hai rắn lớn vợ chồng lão nông đem nuôi Một lần cuốc đất ông lão vơ tình phạt đứt rắn Về sau chúng lớn vợ chồng ông lão thả xuống khúc sông trở thành thần cai quản Từ diễn biến Chuyện đối tụng Long Cung giống việc ơng Cộc bắt cóc vợ họ Trịnh truyện dân gian [6;61] Mặt khác, “Nguyễn Dữ chuyển thân phận người dân thường trước lực đen tối vào môi trường khác – giới Long cung làm tăng giá trị phê phán làm giàu thêm cốt truyện cho tác phẩm, khám phá thêm nét tâm hồn nhân vật Chuyển vấn đề đời sống thực vào giới thần kỳ, Nguyễn Dữ tạo không gian tự cho sáng tác, ngịi bút ơng trở nên mạnh bạo tố cáo mặt đen tối xã hội – điều mà ngòi bút thực khó đụng đến, xã hội phong kiến tập quyền chuyên chế” [25;28] Hơn nữa, địa hình Việt Nam với nhiều sơng ngịi, kênh rạch nên việc trị thuỷ ln đặt Vì mà giới Long cung người Việt Nam khơng q xa lạ, bí hiểm Chi tiết Nguyễn Dữ thay quà tặng từ “mười hạt minh châu, hai sừng tê rẽ nước” Cù Hựu thành “văn tê, đồi mồi” cho thấy đặc điểm thổ nhưỡng Việt Nam, tâm lý người Việt Nam thường quý đồi mồi * Về cốt truyện có “kết thúc bi kịch” Ngược lại với cốt truyện có “kết thúc có hậu”, loại cốt truyện Truyền kỳ mạn lục có số lượng nhiều Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu có “nét bút thực xã hội đời Nguyên Minh qua cảnh ngộ bất hạnh nam nữ niên thời loạn lạc”[21;23] truyện có kết 84 cục bi kịch Nhưng tư tưởng quán xuyến tác giả nên số lượng không chiếm đa số Sự có mặt chi tiết gạo Chuyện gạo Nguyễn Dữ dựa vào truyền thuyết dân gian “chùa cổ ma”, dân gian Việt Nam có câu “thần đa, ma gạo” Bên cạnh đó, có truyện Nguyễn Dữ phóng tác từ nhiều nguyên lưu truyền dân gian, dẫn chứng Chuyện người gái Nam Xương Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên Truyện cổ tích Vợ chàng Trương kể người gái chung thuỷ, đảm có số phận bất hạnh, bị chồng nghi kị phải tự kết liễu đời Mượn yếu tố thần kỳ để làm trung hoà sắc thái bi kịch phần kết thúc Chuyện người gái Nam Xương biểu gặp gỡ cốt truyện Truyền kì mạn lục với truyện dân gian Việt Nam Trầu cau, Truyền thuyết Mị Châu, Sự tích Ơng táo * Về cốt truyện có tính chất luận thuyết Vì tác phẩm Nguyễn Dữ Cù Hựu hai hoàn cảnh lịch sử xã hội khác nên luận thuyết có nội dung khác vai trò yếu tố kỳ cốt truyện có điểm khác biệt Trong Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào, Nguyễn Dữ bộc lộ niềm tự hào truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo người Việt Nam khắc hoạ Tử Hư làm lều bên mộ thầy ba năm với đạo lý Sự trọn tình Tử Hư bước đệm, nguyên nhân cho kiện kỳ lạ xuất vong hồn thầy để ý có gặp gỡ với thầy lên chơi Thiên Tào Mặt khác, Chuyện Phạm tử Hư lên chơi Thiên Tào Nguyễn Dữ cải biên từ truyện Phạm Tử Hư sư truyện Lĩnh nam chích quái (Vũ Quỳnh- Kiều Phú) So với truyện cải biên này, chủ đề nội dung không thay đổi Tương tự thế, Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa vốn truyện lưu truyền dân gian Theo nguyên Nguyễn Dữ, nhân vật Ngô Chi Lan vốn có thật sử sách ghi chép Qua tác phẩm, ông bộc lộ niềm tự hào truyền thống văn chương dân tộc Tóm lại, biết ngồi ảnh hưởng Tiễn đăng tân thoại cịn có hai nguồn ảnh hưởng quan trọng Nguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục Đó loại truyền kì Trung Quốc truyền thuyết, tiên thoại, phật thoại Việt Nam hai nguồn ảnh hưởng này, vai trò văn học dân 85 gian Việt Nam góp phần làm nên điều khác biệt việc sử dụng yếu tố kỳ để dựng cốt truyện Nguyễn Dữ Cù Hựu 86 kết luận Sở dĩ Truyền kì mạn lục có sức sống trường tồn nhờ vào chất lượng nghệ thuật tác phẩm Truyền kì mạn lục “thiên cổ kỳ bút” “áng văn hay bậc đại gia” mẫu mực sáng tác “truyền kì” văn học Việt Nam trung đại mà từ trước kỉ XVI chưa có bút đặc sắc độc đáo đến Nhân vật Truyền kì mạn lục người bối cảnh xã hội kỉ XVI Hiện thực đời sống lên Truyền kì mạn lục thời đại loạn lạc, cương thường điên đảo Đọc Truyền kì mạn lục người ta nhận thấy tình hình xã hội thái độ tầng lớp dân chúng giai đoạn kỉ XVI Qua tác phẩm Nguyễn Dữ muốn bày tỏ lý tưởng ước mơ sống lứa đôi cao ước mơ xã hội “vua sáng hiền” ước mơ công không cõi trần mà cõi âm Trong tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ tập trung ý khai thác hai loại nhân vật chủ yếu để phản ánh thực xã hội nhân vật người phụ nữ nhân vật người nho sĩ Người phụ nữ người đáng thương, họ nạn nhân chế độ tàn ác, hủ bại Chế độ xã hội cũ coi khinh người phụ nữ bắt họ tuân thủ quy định ngặt nghèo học thuyết Nho giáo Dưới xã hội cũ họ chịu ba tầng áp bức: Nam quyền, vương quyền,thần quyền Thế hoàn cảnh họ khẳng định giá trị cao đẹp thuỷ chung, đức hy sinh lòng vị tha (Nhị Khanh- Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) Vũ Nương chuyện Người gái Nam Xương Họ mang tư tưởng giải thốt, đấu tranh cho tình yêu hạnh phúc (Dương Thị- Chuyện đối tụng Long Cung) Nhân vật nho sĩ Nguyễn Dữ miêu tả phẩm chất, sống, ước mơ họ khố luận này, chúng tơi tìm hiểu phẩm chất hai loại nhân vật nho sĩ diện phản diện Nho sĩ diện với người làm quan thực tốt trách nhiệm mình, lo lắng quan tâm đến đời sống nhân dân tiêu biểu như: Văn Sĩ Thành (Chuyện tướng Dạ Xoa) người cương nghị uy nghiêm hay Dương Thiên Tích Dương Thiên Công (Chuyện gã Trà Đồng giáng sinh) vị quan nhân dân u mến cịn Từ Thức, Phạm Tử Hư, Ngô Tử Văn 87 Xây dựng nhân vật nho sĩ phản diện kẻ sĩ ham mê sắc đẹp mà bỏ bê học hành: Hà Nhân,Trọng quỳ,Quan trụ quốc họ Thân,Thần Thuồng Luồng Cốt truyện yếu tố thiếu tác phẩm tự Nó khơng yếu tố hình thức mà cịn phương diện quan trọng biểu nội dung tác phẩm quan niệm tác giả Trong Truyền kì mạn lục, cốt truyện phương diện biểu sáng tạo độc đáo Nguyễn Dữ Một mặt, cốt truyện Truyền kì mạn lục mang đặc điểm chung văn học trung đại lối kết cấu xi chiều tuyến tính Hình thức trần thuật khép kín, biểu trọn vẹn việc hay số phận nhân vật Mặt khác bộc lộ sáng tạo độc đáo Nguyễn Dữ, vượt danh giới thể loại chẳng hạn chi tiết không phục vụ cho thúc đẩy cốt truyện chi tiết biểu nội tâm tạo khơng khí cho truyện Đặc biệt thơng qua tìm hiểu cốt truyện ta thấy vai trị yếu tố kì ảo Truyền kì mạn lục Có thể nói yếu tố vơ quan trọng Sự có mặt làm thay đổi diễn biến cốt truyện Ngồi chúng tơi cịn tìm hiểu Truyền kì mạn lục mối quan hệ với truyện dân gian Việt Nam truyện truyền kì Trung Quốc Cốt truyện chia làm hai loại phân chia nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trình bày đặc điểm cốt truyện Truyền kì mạn lục khơng vào phân tích cốt truyện Giọng điệu đặc điểm bật Truyền kì mạn lục Nó thuộc phương diện chủ quan tác giả Đặc điểm giọng điệu kể Truyền kì mạn lục làm nỗi bật yếu tố kỳ Đây đặc trưng thể loại truyện truyền kì thể rõ xây dựng cốt truyện, nhân vật nghệ thuật kể, tả, bình luận, trữ tình, ngoại đề Vì điều kiện thời gian, hạn chế tư liệu nên cách trình bày nhiều nhận định chúng tơi khơng tránh khỏi tính chủ quan, nhiều vấn đề đặt chưa giải triệt để Tuy nhiên với trình bày đây, chúng tơi hy vọng, đề tài góp phần nhỏ hướng nghiên cứu Truyền kì mạn lục góc độ thi pháp học 88 tài liệu tham khảo 10 11 12 13 14 15 Lại Nguyên Ân, 150 Thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG Hà Nội, 1999 Phạm Tú Châu, Mối quan hệ Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục-Tạp chí Văn học số 3-1987 Lục Tiến Dũng, Tìm hiểu cốt truyện Truyền kì mạn lục, khoá luận Tốt nghiệp tháng 6- 2000 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình.NXB Khoa học xã hội,2003 Nguyễn Xuân Đức, Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian, NXB.Khoa học xã hội Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 1997 Nguyễn Thái Hoà, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 2000 Nguyễn Phạm Hùng, Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục-Nguyễn Dữ, Tạp chí Văn học số 6-1999 Cù Hựu, Tiễn đăng tân thoại-Nguyễn Dữ, Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học 1999 Toàn Huệ Khanh,Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn QuốcTrung Quốc-Việt Nam thông qua Kim ngao tân thoại,Tiễn đăng tân thoại,Truyền kỳ mạn lục,NXB.ĐHQG Hà Nội Đinh Gia Khánh-Bùi Duy Tân-Mai Cao Chương,Văn học Việt Nam kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVIII,NXB.ĐHQG Hà Nội 2000 Trần Thị Minh, Nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ mạn lục, khoá luận tốt nghiệp 2000 Bùi Văn nguyên, Về yếu tố dân gian Truyền kỳ mạn lục Tạp chí Văn học số 4-1968 Trần ích Nguyên, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, NXB Văn học 2000 BorisRiftin, Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu(Trung Quốc) với Kim ngao tân thoại Kim Thời Tập(Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ(Việt Nam) Cà Tỳ Tử Asairey(Nhật Bản), Nghiên cứu Văn học số 12-2006 89 16 Trần Đình Sử-Phương Lựu-Nguyễn Phương Nam, Lý luận Văn học tập 2, NXB Giáo dục 1987 17 Nguyễn Hoài Thanh, So sánh yếu tố kì Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại – Cù Hựu, khoá luận tốt nghiệp 2006 18 Vũ Thanh, Những biến đổi yếu tố kỳ thực truyện ngắn truyền kỳ Việt Nam, Tạp chí Văn học số 6-1994 19 Trần Nho Thìn, Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 9-2006) 20 Nguyễn Thi Cẩm Tú, So sánh nhân vật nữ ( Truyền kì mạn lục) (Tiễn đăng tân thoại) luận văn thạc sĩ 2007 21 Trần Thị Thu Thuỷ, Các kiểu kết cấu Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ , Luận văn Thạc sĩ 2007 22 Đinh Phan Cẩm Vân, Cái kì tiểu thuyết truyền kì- Tạp chí Văn học số 10 -2000 23 Đinh Phan Cẩm Vân, Góp thêm vài suy ghĩ mối quan hệ Chuyện gạo Chuyện đèn mẫu đơn, Tạp chí Văn học số 6-2005 90 91 92 ... Các loại nhân vật Truyền kỳ mạn lục 40 So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ 51 mạn lục với truyện cổ tích thần kỳ So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ 55 mạn lục với Tiễn đăng... Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ mạn lục Chương III 2.1 60 Giọng điệu tự Truyền kỳ mạn lục Khái niệm giọng điệu, giọng điệu tự Những đặc điểm giọng điệu tự Truyền kỳ mạn lục 64 So... giá nghệ thuật xây dựng cốt truyện Truyền Kì Mạn Lục nhìn từ yêu cầu tự Truyền kì mạn lục nhìn từ yêu cầu từ việc xây dựng cốt truyện xem yếu tố nghệ thuật tự Một số cốt truyện Truyền kì mạn lục