Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
768,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THỊ HỒNG NHUNG Nghệ thuật tự truyện ngắn thạch lam LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Vinh, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ THỊ HỒNG NHUNG Nghệ thuật tự truyện ngắn thạch lam Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 602232 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS PHONG LÊ Vinh, 2007 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi khảo sát 10 Đóng góp luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương Thạch Lam vị trí Thạch Lam dịng văn xi trữ tình trước 1945 1.1 Cuộc đời nghiệp Thạch Lam 12 1.2 Quan niệm sáng tác Thạch Lam 14 1.3 Truyện ngắn Thạch Lam văn xi Tự lực văn đồn 18 1.4 Thạch Lam dịng văn xi trữ tình 28 Chương Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Quan niệm nghệ thuật người 32 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 35 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 57 Chương Điểm nhìn lời văn nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam 3.1 Điểm nhìn người kể chuyện 75 3.2 Lời văn nghệ thuật 86 Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trải qua nửa kỉ, với sàng lọc nghiệt ngã thời gian có nhiều tác giả, tác phẩm không trở lại theo guồng quay lịch sử Nhưng có tác giả, tác phẩm cịn ngun giá trị chí ngày thêm phần rực rỡ, số phải kể đến Thạch Lam tác phẩm ông 1.2 Thạch Lam nhà văn có nhiều đóng góp cho lịch sử văn học nước nhà, đặc biệt văn học giai đoạn 1930-1945 Vị trí ơng tiến trình văn học xác định khối lượng tác phẩm, mà tài độc đáo, lĩnh nghệ thuật, tâm hồn giàu tình người nặng nghĩa đời Ngày xã hội phát triển theo hướng đại, văn học ngày phát triển theo hướng nhân đạo hoá người, sâu vào khám phá vẻ đẹp tâm hồn, cải tạo hoàn thiện người Nên tác phẩm Thạch Lam ngày đánh giá cao, có nhiều sáng tác tuyển chọn vào chương trình phổ thơng 1.3 Thạch Lam nhà văn mong muốn sáng tác văn chương nghệ thuật khơng chạy theo thị hiếu, sáo mịn giả tạo mà tác phẩm có giá trị văn chương đích thực để cải tạo xã hội Ơng ln tin vào thiên chức cao đẹp văn chương: “Văn chương cách đem đến cho người đọc thoát ly hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn”; hướng người đến vẻ đẹp chân- thiện- mỹ, gieo hạt giống tâm hồn vào lòng độc giả 1.4 Lần dở trang viết Thạch Lam ta bắt gặp phong thái nhẹ nhàng, lặng lẽ hướng ngịi bút phía người nghèo khổ với lịng trắc ẩn thương xót chân thành: “Tôi lại nghĩ đến người nghèo khổ lầm than đói rét đời Gió heo may làm cho họ buồn rầu lo sợ, mùa đơng tới” Nói đến Thạch Lam ta nghĩ đến bút giàu chất nhân văn đậm đà tính dân tộc Qua trang viết toát lên văn phong sáng, tinh tế với tâm hồn nhạy cảm: “Trước gió đầu mùa, tơi khơng khỏi ngăn cảm giác sâu xa lạ Tôi đem tâm nghĩ ngợi đến gió đột khởi lịng người, báo trước thay đổi bí mật tâm hồn” 1.5 Đời người, đời văn ngắn ngủi, Thạch Lam vào tuổi 32 Tác phẩm ông để lại không nhiều với ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942); tập tiểu luận Theo giòng (1941); tập ký Hà Nội 36 phố phường (1943); tiểu thuyết Ngày (1939) song khơng tác phẩm đạt đến vẻ đẹp cổ điển Cùng với thời gian, trang văn ln tươi mang tính đại hấp dẫn nhiều hệ bạn đọc Thạch Lam tham gia viết nhiều thể loại thành công lĩnh vực truyện ngắn, Nguyễn Tuân nhận xét: “Nói đến Thạch Lam người ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài” “một số truyện ngắn Thạch Lam coi mẫu mực được” [2, 55] Ông với Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn tạo nên dòng truyện ngắn mang phong cách riêng: dịng truyện ngắn trữ tình, làm phong phú thêm diện mạo văn học đại nước nhà 1.6 Từ trước tới đặc biệt sau 1986, lắng đọng đủ điều kiện để nhìn lại di sản văn hố với mắt biện chứng lịch sử, việc đánh giá lại tác phẩm văn học công bằng, khoa học thoả đáng Nhiều tác giả, tác phẩm trả vị trí Thạch Lam nằm phái văn học lãng mạn, nhiều truyện ngắn ơng vượt ngồi mà đến gần chủ nghĩa thực với nét đặc sắc thiên khám phá giới nhân sinh người, len lỏi sâu vào tâm hồn người, thể ý thức tự thức tỉnh nhân vật Tìm hiểu Thạch Lam, tức tìm hiểu bút văn xuôi lãng mạn xuất sắc văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Dưới nhìn thi pháp học chúng tơi hy vọng luận văn góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu Thạch Lam, thêm phần khẳng định tài giá trị đóng góp ông tiến trình văn học nước nhà Chúng chọn đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam trước tiên xuất phát từ lòng say mê, niềm yêu mến nhà văn tài đầy nhân hậu, lặng lẽ kiếm tìm đẹp văn chương sống Kế thừa người trước sâu khám phá nghệ thuật hấp dẫn người đọc Thạch Lam qua phong cách tự độc đáo, nét duyên thầm kể chuyện có ma lực Lịch sử vấn đề Thạch Lam nhà văn tạo phong cách nghệ thuật độc đáo nên thu hút không nhà nghiên cứu từ chuyên đến không chuyên Đến có hàng trăm báo cơng trình nghiên cứu ơng với khám phá đạt giá trị cao nhiều góc độ: từ nghiên cứu chung Thạch Lam đời, thân thế, nghiệp đến phong cách nghệ thuật, đặc trưng thể loại, sâu cảm thụ, tiếp nhận, phân tích tập truyện tác phẩm cụ thể Hầu nhà nghiên cứu thống đánh giá cao thành công phong cách nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thạch Lam Nhưng bàn nghệ thuật tự cịn ít, đề cập đến số viết chưa có tính hệ thống, vấn đề cần quan tâm sâu Việc đánh giá, nhận xét Thạch Lam chia làm ba thời kỳ sau: 2.1 Trước năm 1945 Giai đoạn Thạch Lam chưa ý nhiều, nhận xét đánh giá chủ yếu qua báo Chỉ tập Gió đầu mùa gồm 16 truyện, in lần vào 1937 thực gây nên chấn động lớn độc giả giới nghiên cứu Người đón nhận phát tài Thạch Lam Khái Hưng Trong lời Tựa ngắn cho tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937), Khái Hưng thấy đặc điểm bật Thạch Lam sáng tác thành thực: “Thành thực, đức tính khơng có khơng nhà văn Ở Thạch Lam thành thực lại trở nên can đảm Đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam, rùng rợn tâm hồn thành thực” Và từ Khái Hưng đến khẳng định Thạch Lam nhà văn thiên cảm giác: “Ở chỗ mà người khác dùng tư tưởng, dùng lời có đậm để tả cảnh, tả tình, ơng (Thạch Lam) nói cách giản dị cảm giác ông Cái cảm giác bao quát hết tư tưởng tác giả độc giả” [2, 277] Sau lời Tựa Khái Hưng, có nhiều viết thể quan tâm ý giới phê bình lúc Thạch Lam Trên báo Tân Tiến, Quang Viễn viết Tiếng vang tập truyện ngắn đầu tay phê bình tập truyện Gió đầu mùa Trong viết này, tác giả có nhiều nhận xét đánh giá tinh tế truyện ngắn Thạch Lam cuối đến kết luận: “Đã lâu kiếm văn phẩm đáng khen Gió đầu mùa mà người ta cho tinh hoa văn giới Với tác phẩm Thạch Lam, chưng nghệ thuật tuyệt xảo nhân tài có Tơi vui mừng hoan nghênh thư viện Việt Nam cịn ỏi tập truyện ngắn có chân giá trị” [2, 209] Năm 1939 tập tiểu luận phê bình Dưới mắt tơi, Trương Chính khẳng định Thạch Lam tạo nét riêng biệt phong cách so sánh ông với nhà văn khác văn đồn: “Khơng sâu sắc Khái Hưng, không điêu luyện Nhất Linh, không rắn rỏi Hồng Đạo, Thạch Lam có tâm hồn dễ rung động hơn, tư tưởng tâm lý hơn, nhà văn lại nhiều tình cảm” Ơng nhận xét “Thạch Lam hiểu người cách đầy đủ xác đáng Không nét thừa không nét đậm” Cuối tác giả viết: “Tơi chưa lịng Gió đầu mùa, tơi u mến Thạch Lam cịn chờ ông nhiều ” [27, 584] Công trình nghiên cứu có quy mơ giai đoạn Thạch Lam phải kể đến Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan Tác giả dành nhiều ưu nhận xét, đánh giá thành tựu mà Thạch Lam đạt được: “Ơng (Thạch Lam) có ngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngịi bút chun tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình, cảm giác con nảy nở biểu lộ đầy đủ hạng người, mà ông tả cách thật tinh vi” [22, 507] Trong công trình này, Vũ Ngọc Phan với cách nhìn tổng quan thấy rõ bước tiến lớn Thạch Lam từ tập Gió đầu mùa đến tập Sợi tóc Tuy nhiên ơng có số nhận xét chưa thật xác số truyện Thạch Lam Nắng vườn, Hai đứa trẻ, Dưới bóng hồng lan, Đứa đầu lòng “đơn giản”, “tầm thường”, “nhạt nhẽo rời rạc” Có lẽ Vũ Ngọc Phan bị quan niệm truyền thống chi phối truyện phải có cốt truyện, có xung đột, hành động Sau Vũ Ngọc Phan, Thế Lữ có Tính cách tạo tác Thạch Lam, tác giả nhận thấy “Khơng có sáng tác Thạch Lam mà không chứa nhiều Thạch Lam đó” Ơng cảm nhận trang văn Thạch Lam viết rung động chất chứa lâu tâm hồn “khơng tình nào, trạng ta thấy trang châu báu cịn lại cho kia, khơng làm cho Thạch Lam cảm động đến đê mê từ tháng năm trước ” [2, 146] Có thể nói, trước 1945 sáng tác Thạch Lam nói chung đón tiếp nồng nhiệt với nhận xét nhiều ưu ái, khen ngợi, bước đầu khẳng định Thạch Lam số phương diện cần thiết 2.2 Từ 1945- 1975 Từ 1945 trở đi, việc nghiên cứu Thạch Lam có phần chững lại Giai đoạn này, đất nước chia làm hai miền nên việc đánh giá có biểu khác Tuy nhiên, giai đoạn trước việc nghiên cứu Thạch Lam qua báo chí đánh giá chung, dừng lại bước sơ thảo, chưa có độ dày dặn, quy mơ cơng trình Đáng ý Nguyễn Tuân viết Thạch Lam, Lời giới thiệu Thạch Lam tuyển tập năm 1957 Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Trong đó, nhà văn tài hoa hết lời ca ngợi Thạch Lam nhà văn quý mến sống, trang trọng trước sống người xung quanh đến khẳng định: “một số truyện ngắn Thạch Lam coi mẫu mực được” Nguyễn Tuân bắt đầu nhìn nhận truyện ngắn Thạch Lam từ góc độ phong cách, ông ý đến giọng điệu, ngôn ngữ, đến cách miêu tả thực thông qua “sự vận dụng kinh nghiệm sống, vận dụng vốn suy nghĩ tưởng tượng thân mình” [2, 55] sáng tác Thạch Lam Sau thời gian dài, việc nghiên cứu Thạch Lam lại rơi vào im lặng Ở miền Bắc, vài ý kiến Vũ Đức Phúc Nguyễn Đức Đàn, Lê Thi Đức Hạnh, Hà Minh Đức… khơng cịn ý kiến khác Các nhà nghiên cứu này, mặt thừa nhận Thạch Lam nhà văn lãng mạn có thái độ trân trọng người nghèo cả, bên cạnh có ý phê phán ơng thể lịng thương người khơng có ranh giới giai cấp Cũng thời gian này, miền Nam hai số tạp chí đặc san dành riêng để nói Thạch Lam: Nguyệt san Văn số 36 (1965) Tạp chí Giao điểm số 12 (1971), tập trung nhiều viết Thạch Lam, hồi ký bạn bè người thân Đáng lưu ý kiến giải sâu sắc Dương Nghiễm Mậu Thời Thạch Lam, Những lời thủ thỉ truyện ngắn Đào Trường Phúc, Hương thơm nỗi u hoài Nguyễn Nhật Duật Các bút phê bình miền Nam thẳng vào văn truyện ngắn Thạch Lam, khám phá nét đặc sắc bút pháp nghệ thuật ông, tìm nét phong cách độc đáo ông qua truyện ngắn Có thể nói, ý kiến họ thực có sức thuyết phục, nhận xét ban đầu, với số lượng trang viết cịn ỏi, chưa có tầm cỡ cơng trình 2.3 Từ 1975 đến Sau đất nước thống nhất, năm đầu bẵng thời gian khơng có cơng trình đáng kể Từ năm 1980, truyện ngắn Thạch Lam bắt đầu trở lại cơng trình lý luận phê bình Nguyễn Đăng Mạnh Khải luận tổng tập văn học Việt Nam ghi nhận: “…những truyện ngắn có màu sắc trữ tình Thạch Lam, Thanh Tịnh…đó tác phẩm chứa đựng rung cảm sâu sắc quê hương đất nước phản ánh cách chân thực quan hệ xã hội định số phận người nghèo khổ” [20, 11] Trong Từ điển văn học tập I, Nguyễn Huệ Chi Nguyễn Phương Chi nhận xét truyện ngắn Thạch Lam phối hợp hai đặc điểm lớn 10 “Ta biết nhiều trạng thái thay đổi tâm hồn mà nhà văn diễn tả, nhận xét màu sắc mong manh tâm lý, tập cảm xúc sâu xa mãnh liệt, biết rung động trước vẻ đẹp đất trời, trước hành vi cao quý người truyện Và biết phân tích suy xét tâm hồn mình: sống đầy đủ hơn” (Theo giịng) 3.2.1 Lời văn tả tình Là nhà văn có tâm hồn nhạy cảm, Thạch Lam thực có tài việc chuyển tải cảm xúc mơ hồ, khó gọi tên lịng người cách tự nhiên uyển chuyển: “Thạch Lam có khả tái tạo rung động tâm hồn người nhiều khẽ cánh bướm non – khả có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm cao độ Chính nhờ sức mạnh trực giác, văn Thạch Lam sáng mà không đơn giản, đa nghĩa mà tự nhiên” [2,175] Đọc truyện Thạch Lam, ta thấy có cảm giác sâu kín tâm hồn, song lại diễn tả nhẹ nhàng tài nhà văn Thạch Lam có khả truyền đạt xác cảm xúc dấy lên từ cảm giác trước biểu phong phú tinh tế đời sống tinh thần người Văn chương Thạch Lam thứ văn chương mài sắc thêm cảm giác người sống Phần lớn, truyện ngắn Thạch Lam bắt đầu cảm giác, cảm tưởng kết thúc câu chuyện cảm giác, cảm tưởng Một cảm giác lạ người đàn ơng lần có Đứa đầu lịng, chờ đợi “bí mật sinh nở” Tâm trạng nhân vật tác giả diễn tả thật tinh tế qua từ ngữ cảm giác: trơi chậm, ruột nóng lửa đốt, đi lại lại, chăm nhìn cánh cửa, thống nghe thấy, để ý dị xét nét mặt, tị mị ngắm nhìn, thấy cảm tưởng lạ, khơng có chút liên 98 lạc gì, khơng thấy cảm động chàng tưởng, khơng thấy có tình cảm gì, khơng để tâm, khơng nhận thấy rõ rệt có liên lạc với đứa trẻ Rồi tinh tế, khéo léo, tác giả diễn tả chuyển biến tâm hồn Tân: dần quen với đứa trẻ sống bên mình, chàng thấy lòng mối cảm động sâu xa phiền phức, thấy tâm can vui vẻ khác thường, Tân thấy lòng rung động khẽ cánh bướm non, tình cảm sâu xa mẻ chàng chưa thấy Không cốt truyện, không biến cố câu chuyện rung động ban đầu nhân vật đón nhận tình cảm thiêng liêng Cách mở đầu kết thúc khơng riêng biệt vài tác phẩm mà trở trở lại nhiều truyện ngắn Thạch Lam như: Dưới bóng hồng lan, Một giận, Hai đứa trẻ, Người đầm, Trong bóng tối buổi chiều, Một đời người, Cô hàng xén, Nhà mẹ Lê, Người bạn cũ, Người bạn trẻ… Khơng khí câu chuyện ln bao bọc tâm trạng nhân vật dòng suy tưởng miên man Trong nghệ thuật tả tâm lý nhân vật, Thạch Lam thành công việc diễn tả trình thay đổi tâm lý từ giận giữ sang ân hận, từ nồng nàn, say đắm sang lãnh đạm, thờ ơ, từ bình lặng tâm hồn đến cảm giác mơ hồ, day dứt, từ lương thiện thành kẻ bất lương, từ cam chịu nhẫn nhục đến thức tỉnh giá trị thân hay ngược lại: “Trong truyện ngắn hướng mô tả tâm trạng, sở trường Thạch Lam đưa biến thái tâm hồn, chuyển hướng tâm lý Từ buồn vui, từ giận thương, từ lãnh đạm tha thiết, từ yêu ghét, từ xấu tốt, hay ngược lại” [2, 69] Trong Một giận, trình chuyển đổi tâm lý Thanh từ giận giữ, vơ tình gây bi kịch cho người khác cuối nỗi ân hận Tác giả huy động lượng từ cảm giác lớn để chuyển tải diễn biến tâm lý đầy phức tạp Bắt đầu lịng chán nản buồn bực, gặp tiết trời ảm đạm 99 rét mướt cảm giác thêm phần rõ rệt Rất tự nhiên thành thực giận đẩy lên, tăng cấp Từ cảm giác mơ hồ ban đầu đẩy lên thành giận, vừa vơ lý lại có thật tâm hồn phiền phức người Qua câu chuyện ấy, ta thấy chuyện mặc với phu xe hay anh phu xe lẩm bẩm, chuyện xẩy ngày đặc biệt Thanh Nhưng với tâm trạng bất thường Thanh khó chịu, bực tức, ghét lại sinh ghét thêm, bước mạnh lên xe, vừa mắng vừa giận Đoạn văn tả giận Thanh tác giả tả gấp gáp, đầy kịch tính Cơn giận nhanh chóng đẩy lên đỉnh điểm, lý trí, lương tâm thường ngày bị lu mờ, che khuất: “Sự giận giữ làm cho quên anh xe trả lời câu mắng tơi mà thơi, tơi lại gắt với nhiều Nhưng lúc tơi thấy tức người xe cực điểm, dám cãi lại mà không sợ” Sự giận giữ lòng trút bỏ, tâm hồn Thanh thêm phần trĩu nặng, không chán nản bực tức mà nỗi ân hận dần thấm vào lòng, nghĩ thấy khinh bỉ thân Thanh phải chứng kiến bi kịch gia đình người phu xe mà vơ tình gây nên, ẩm lạnh thấm tận tim mình, cảm giác nghẹn ngào, đưa lên chẹn lấy cổ để lại vết thương lòng đau đớn Trong truyện ngắn Thạch Lam ta thấy từ ngữ cảm giác xuất nhiều câu văn như: thống thấy, thống nghe, thống nhìn, thống nghĩ, thống ngửi, nhiên, mang máng, khơng rõ rệt… cách liên tục Chính mà đời sống lên tựa hồ khó nắm bắt, có, khơng lại kề cận, gần gũi với người: “Đọc truyện ngắn Thạch Lam, thấy tần số chữ cảm giác xuất cao Chính nhờ cảm giác mà nhà văn tạo nhịp cầu nối tâm 100 hồn đồng điệu chia sẻ Cảm giác tạo nên chất men đặc biệt văn Thạch Lam: say mà tỉnh, ảo mà thực, liên tục mà đứt đoạn, rõ ràng mà mơ hồ” [2, 174] Hai đứa trẻ truyện ngắn tiểu biểu cho bút pháp kể chuyện kiểu Thạch Lam Cuộc sống tù đọng, mòn mỏi nơi phố huyện nghèo xơ xác lên qua trang viết đầy chất thơ, khơng có chung đụng với thi vị hoá sống cách tầm thường Chất thơ tác phẩm gắn với: “cơng dụng nhà văn muốn khêu gợi trí tưởng tượng nơi người đọc đánh động khả cảm nhận giác quan vào lối hành văn cách tổ chức lời văn riêng biệt” [6, 150] Trong Trở về, tác giả sử dụng gần hai phần ba số câu phủ định lượng từ cảm giác lớn để diễn tả đổi thay lòng người Tâm - người ăn học tử tế thay lịng đổi dạ, điều diễn thầm lặng, che đậy cách khéo léo Thạch Lam tài tình việc sử dụng ngơn từ biểu đạt tâm trạng, thái độ, tình cảm Tâm quê nhà, mẹ già cô hàng xóm Chàng nghỉ mát thăm quê sau năm sau năm trời, lần lữa sực nhớ đến Có địa vị xã hội, lấy vợ giàu, Tâm không nghĩ đến quê nhà nữa, có để tự chế giễu mình, người họ hàng thăm làm chàng sinh ghét đi, lại nhờ vả lơi thơi Bà mẹ tin làm đủ bổn phận tháng gửi cho bà số tiền Nhìn thấy đứa trẻ bẩn thỉu, Tâm thấy tự phụ vượt hẳn lên nghèo hèn Gặp lại mẹ sau bao năm xa cách, ngược lại với thái độ cảm động mẹ lơ đãng, dửng dưng không để ý chàng lái xe sang trọng người vợ giàu sang chạy trốn khỏi quê hương, vấy bùn lên khứ, vào người mẹ già hàng xóm hiền lành, thủy chung 101 Thạch Lam diễn tả khéo léo trình chuyển đổi tâm lý nhân vật, hành động liệt, dứt khốt mà thơng qua cử chỉ, thái độ, cảm giác mong manh Con người bội bạc, ích kỉ, vơ trách nhiệm không quê hương mà với người thân thích, với thân 3.2.2 Lời văn tả cảnh Những trang văn miêu tả thiên nhiên, cảnh vật truyện ngắn Thạch Lam thật khiết sinh động Ông phát thiên nhiên, tâm trạng, “nó thay đổi với tâm trạng người cuộc” xây dựng thiên nhiên nhân vật trữ tình gần gũi, bình dị, làm dịu bớt lo lắng, đau khổ cho người Thiên nhiên vừa người bạn tâm giao, vừa nhà bảo bọc, ni dưỡng người Vì thế, văn Thạch Lam có suy tưởng biến đổi tinh tế tâm hồn người Con người thiên nhiên bổ sung, phụ họa, tô điểm cho làm cho câu chuyện thêm phần đẹp đẽ hấp dẫn “Cái đẹp truyện ngắn Thạch Lam đẹp trinh nguyên thiên nhiên, bầu khơng khí bao quanh nhân vật – bầu khơng khí đặc biệt mà thiếu người có nguy trở nên nhạt nhẽo, vơ vị Ta nhắm mắt mà hình dung theo cảm giác Thạch Lam tới vẻ đẹp tự nhiên, gần gũi xung quanh Khơng có to tát đằng sau hài hòa tuyệt vời người thiên nhiên - dưỡng khí tinh thần người” [2,170] Những trang văn miêu tả thiên nhiên tâm trạng có lúc đan xen, có lúc hịa với làm một, tạo nên cân đối cho tác phẩm: “Dường thiên nhiên, cảnh trí, bầu khơng khí bao quanh nhân vật với đủ màu sắc, mùi vị, âm tạo nên cân đối, hài hòa tác phẩm Thạch Lam Sự hài hòa điểm tựa người, với giới nối sợi dây bền chặt 102 mối giao hịa tuyệt vời, vơ hình mà hữu” [2, 174] Thiên nhiên khơng góp thêm vào sống người tranh phong cảnh, mở nhìn phong phú trước đời mà giường có hồn, ni dưỡng cảm giác người Cảm giác êm ả ru, êm nhung thoảng qua gió mát, vỗ kiếp người leo lắt Hai đứa trẻ, “mát lạnh trùm lên hai vai” cô hàng xén tần tảo, từ đường chợ huyện vào lối nhỏ làng Cơ hàng xén, cảm giác người cịn xa xứ lâu ngày trở thăm quê Trở về, “vui mừng thấy cạnh lúa sắc xát vào da thịt” người đàn bà nghèo khổ Nhà mẹ Lê Tác phẩm Thạch Lam gây cho ta cảm giác tắm yên tĩnh, thư thái cân thiên nhiên tươi xanh, lành Cuộc mưu sinh vất vả mà người phải gánh vai vơi nhẹ hịa với thiên nhiên: “Những đêm sáng trăng, mùa hạ, phố bắc chõng ngồi ngồi đường, nhà nóng lị hàng vạn muỗi vo ve Dưới bóng trăng, đá rải đường trông đẹp lấp lánh sáng Đất cịn lưu giữ nóng buổi trưa bộc lên mùi riêng lẫn mùi rác bẩn mùi cát Mọi người họp nói chuyện, trẻ nghịch chạy quanh bà mẹ Hình quên cảnh khổ sở, hèn mọn, ai vui vẻ chuyện trò, tiếng cười to dài người lớn xen lẫn với tếng khúc khích gái chúm chụm sát bóng tối” (Nhà mẹ Lê) Con người cần cân tâm thế, điều tìm lại giao hịa với thiên nhiên Cái trinh bạch không gian tâm trạng có tác dụng tẩy rửa bụi bặm, tì vết tâm hồn người Tâm, vốn sống lâu thành thị ồn ào, xô bồ bụi bặm: “Tuy chàng đến đầu làng, Tâm thấy lòng cảm động Hai bên cánh đồng lúa xanh gió đưa 103 sóng Trên đường rải đá, mặt đất khô rắn lại nứt nẻ nhiều chỗ Tâm nhớ lại đất làm đau bàn chân non nớt chàng nhỏ ngày cắp sách học Một cảm giác mát lạnh trùm lên hai vai Tâm ngẩng đầu nhìn lên; chàng vừa vào vòm tre xanh ngõ.” (Trở về) Cảnh thiên nhiên bình, thơ mộng tạo điều kiện, hội cho đôi lứa đến với nhau, hịa hợp với mối tình thơ mộng Trong thời khắc êm dịu thú vị đó, Thạch Lam diễn tả lãng mạn tình, đêm hị hẹn, phút giây đắm chìm hạnh phúc nhiều cặp tình nhân Vẻ đẹp man mác, dịu nhẹ thật dễ chịu tỏa từ thiên nhiên làm cho người gần hơn: “Ở ngoài, trăng rằm vằng vặc, tường vơi sáng trắng lên chói lọi Hai dãy chậu lan cắt bóng xuống mặt sân, lan đen sẫm lấp lánh ánh trăng cong Thời khắc êm dịu thú vị Tôi lặng yên hưởng luồng gió mát ban đêm Bỗng nhiên bóng người len vào chậu cây, nghe thấy tiếng nước khẽ rớt xuống Cô Lan tưới hoa Tôi nhớ chậu lan có dị hoa nở, ơng Cả lại bắt nàng tưới ban đêm Có khi, khuya lắm, chúng tơi cịn nghe thấy tiếng vườn Một ý ham muốn đến chiếm lấy tâm hồn Mùi thơm nhẹ sắc hoa lan thoang thoảng ngồi Lan cúi chậu cây, dường khơng biết có tơi bên cạnh Tuy vậy, tơi đốn rõ cảm động nàng Tôi đến bên cạnh nàng khẽ hỏi: - Lan, em Lan… Tôi để tay lên tay nàng Lan rung động người, toàn thân nàng mềm mại Nàng ngả người vai tôi… Tôi biết từ Lan vật tơi tơi muốn làm nàng được” (Tình xưa) Có người ví văn Thạch Lam với khu vườn êm ả mát rượi, thoảng mùi hương [6, 150] Cách ví von xuất phát từ cảm nhận tinh 104 chân thật Bằng nhạy cảm hậu tâm hồn Việt Nam thành thực, nhà văn dẫn độc giả trở với hương sắc thiên nhiên, quê nhà, tuổi thơ: mùi ao bèo, hương rạ ẩm, mùi khói bếp, mùi phân trâu, rác cát bụi, mùi hoa hoàng lan dịu mát, mùi hoa hồng ngát hương, mùi thơm ấm áp lúa chín đồng, mùi thơm lạ vườn trà nương sắn… Tất man mác, thân thuộc gợi cảm Một khu vườn thật thích hợp cho tâm trạng suy tư để cảm nhận lắng nghe điều tế nhị sống Các hình ảnh thiên nhiên lấp đầy khoảng trống, chỗ đứt đoạn lời nói người, góp phần tạo nên tiếu tấu tâm trạng, sống Thiên nhiên truyện ngắn Thạch Lam thứ thiên nhiên bộc lộ nội tâm, nhắc nhở khứ - thứ thiên nhiên đượm hương thơm nỗi u hồi 105 KẾT LUẬN Vị trí Thạch Lam văn học nước nhà xác định cách rõ ràng, vững chãi, thời gian thăng trầm qua tác phẩm Thạch Lam ngày bộc lộ vẻ đẹp tự nhiên Ơng để lại nghiệp không đồ sộ gạn lọc tinh chất Hơn nửa kỉ trôi qua, giá trị văn chương ơng đóng góp cho văn học nước nhà đánh giá đắn, tương đối thống Nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam, đến số kết luận sau: Thạch Lam nhà văn sáng tác xác định rõ mục đích văn học người Phát hiện, nâng đỡ hướng người vươn tới hoàn thiện đẹp chân - thiện - mỹ nhiệm vụ cao văn chương Giàu tình thương yêu người, khát khao tìm hiểu khám phá giới bên người vật khó biết nhất, phiền phức, kín đáo uyển chuyển Chính điều chi phối mạnh mẽ nghệ thuật dựng, kể chuyện, xây dựng nhân vật, điểm nhìn, ngơn ngữ truyện ngắn Thạch Lam Nhà văn chủ động lựa chọn hình thức tự thích hợp để tập trung thể chiều sâu tâm hồn người Cốt truyện tác phẩm bao giời gắn với quan niệm nghệ thuật phong cách nhà văn, người cầm bút xác định rõ mục đích sáng tạo Thạch Lam điều lại thêm phần khẳng định Vì tâm hồn người đặt bình diện thứ tác phẩm, nên ơng cố ý làm mờ cốt truyện Truyện ngắn Thạch Lam truyện khơng có cốt truyện tính chất phi cốt truyện Khảo sát truyện ngắn Thạch Lam thấy đa phần 106 tác phẩm có cốt truyện đơn giản, kiện, biến cố, xung đột hành động; tất công cụ đắc lực cho việc biểu giới bên người Cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam yếu tố hàng đầu tác phẩm, theo ông sáng tác văn chương để phát giác vật bề chưa thấy, bề sâu, bề sau, bề xa tiềm ẩn người Vì ông tìm cho cách tổ chức cốt truyện riêng sở miêu tả diễn biến tâm lý, men theo trình tâm lý, dựa hẳn vào tâm lý Thế giới nhân vật truyện ngắn Thạch Lam khơng rộng lớn khơng mà đơn điệu Khi xây dựng nhân vật tác phẩm nhà văn khơng ý nhiều đến ngoại hình, hành động, chí tính cách nhân vật không nhà văn tâm khai thác Cái mà nhà văn dày công thể hiện, say sưa khám phá biến thái phức tạp lịng người Nhân vật truyện ngắn Thạch Lam từ người tri thức đến người lao động nghèo khổ, đói rách ăn mặc, hay người bị dồn đến bước đường xã hội có tâm trạng buồn thương cam chịu thân phận đến cứng cỏi Ở họ ln có cốt cách cao quý, tâm hồn nhạy cảm khát khao hoàn thiện: “Tâm hồn nhân vật điển hình Thạch Lam tạo dựng thường tâm hồn đa cảm, mơ mộng, thiết tha, hậu, chịu đựng, dịu dàng đầy lý tưởng cao thượng.” [2, 151] Điểm nhìn người kể chuyện truyện ngắn Thạch Lam thật sinh động, tinh tế, nhiều tác phẩm có ln chuyển điểm nhìn khéo léo uyển chuyển Nhưng cuối dù lựa chọn hình thức cho câu chuyện điều cốt lõi thể tình u thương, lịng trân trọng niềm tin tác giả người Điểm nhìn người kể chuyện tác phẩm Thạch Lam nhìn người đa mang, dễ rung động, giàu tình cảm; ln có ước muốn 107 phát tìm kiếm vẻ đẹp tiềm ẩn sống: “Tôi nhận thấy mầm đầy nhựa sống tầm thường túp non nhiều ý nghĩa: sống mạnh mẽ tràn trề vật, sung sướng mầm từ đất nhơ lên đón ánh mặt trời, rung động ngàn gió” (Theo giịng) Thạch Lam trình sáng tác thực trở thành người nghệ sĩ tài hoa phát huy khả vô tận ngôn ngữ, tạo dựng phong cách riêng độc đáo Lời văn tác phẩm Thạch Lam sáng, tinh tế vừa đạt hiệu cao việc chuyển tải nội dung tư tưởng đồng thời tạo cho tác phẩm nhẹ nhàng, gắn gọn súc tích: “Một lối văn khơng nặng chữ dùng to tát, cấu trúc gấp gáp vội vàng Câu chữ cần đủ cho phơ diễn Có lúc diễn tả cịn vượt ngồi câu, chữ, có sức gợi mở khả khơi sâu vào cảm giác, vừa cho ta nhìn, vừa cho ta cảm” [18, 339] Thạch Lam – kho tàng sống bên sẵn châu báu lại có đời thật ngắn ngủi, ông đột ngột lúc 32 tuổi, lứa tuổi vừa đến độ kết tinh tài Tuy nghiệp ông để lại không nhiều song trang văn xanh màu cốm non tươi tắn nhuần nhị chịu thử thách thời gian Văn chương Thạch Lam thực “sợi tơ dai bền giăng qua biến động, thời thay đổi thị hiếu văn chương để nối liền với tại” [2, 358] Theo dịng lịch sử, sáng tác ơng mạch nước ngầm đào sâu thêm phần mát lan tỏa, đời mãi xanh tươi 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú, chủ biên (2001 ), Thạch Lam, Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Huệ Chi – Nguyễn Phương Chi (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học xã hội Phan Huy Dũng (1994), “Tính nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ” Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức, chủ biên (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 109 10 Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Văn học, số 12 11 Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan (2000), Thạch Lam đẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Văn học 14 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn học 15 Phong Lê, giới thiệu, tuyển chọn (1988), Tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Phong Lê (1999), Văn học hành trình kỉ XX, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại (những chân dung tiêu biểu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Khái luận tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 21 Tôn Thảo Miên, tuyển chọn (2002), Truyện ngắn Thạch Lam, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học 23 G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà (dịch), Nxb Giáo dục 24 Trần Đình Sử (2003), Tự học – số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm 25 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thành Thi (1998), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Bích Thuận, sưu tập giới thiệu(2004), Thạch Lam tác giả, tác phẩm, tư liệu, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 28 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, tuyển chọn(1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Thưởng (1999), “Vài nét Tự lực văn đoàn”, Lời giới thiệu tuyển văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Thạch Lam tuyển tập (2004), Nxb Văn học 31 Tiếng nói tri âm (1994), Nxb Trẻ 32 Tuyển tập truyện ngắn thực 1930- 1945 (2003), Nxb Văn học 33 Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930 – 1945 (2003), Nxb Văn học 34 Lê Minh Truyên (2004), Thạch Lam với Tự lực văn đoàn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 111 112 ... nhiều điều nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn 2.2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn Thạch Lam Nghệ thuật kể chuyện sáng tác truyện ngắn yếu tố quan trọng không nghệ thuật dựng truyện: ... Chương Thạch Lam vị trí Thạch Lam dịng văn xi trữ tình trước 1945 Chương Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật Chương Điểm nhìn lời văn nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam 15 Chương THẠCH LAM. .. Thạch Lam dịng văn xi trữ tình 28 Chương Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện ngắn Thạch Lam 2.1 Quan niệm nghệ thuật người 32 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 35 2.3 Nghệ thuật