Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ (QUA HAI TẬP NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ LÀN GIĨ CHẢY QUA) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ PHƯƠNG ANH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ (QUA HAI TẬP NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA VÀ LÀN GIÓ CHẢY QUA) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn khoa học: "Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê (qua hai tập Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua)" cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Thị Phương Anh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Ngun Đặc biệt, với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ - người hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Kạn; Các thầy cô Ban Giám hiệu đồng nghiệp trường THPT Phủ Thơng giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân u ln bên em, động viên, khích lệ em ngày học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 02 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Phương Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN NGẮN SAU 1975 VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 12 1.1 Vài nét truyện ngắn 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Đặc trưng 12 1.2 Vài nét nghệ thuật tự 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc điểm 16 1.2.3 Các yếu tố nghệ thuật tự 17 1.3 Khái quát truyện ngắn sau 1975 20 1.4 Khái quát đời nghiệp Lê Minh Khuê 24 1.4.1 Tác giả Lê Minh Khuê 24 1.4.2 Hành trình sáng tác Lê Minh Khuê 26 1.4.3 Tác phẩm "Nhiệt đới gió mùa" "Làn gió chảy qua" 27 Tiểu kết Chương 28 Chương NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 29 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 29 2.1.1 Cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 29 iii 2.1.2 Vai trò cách tổ chức cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 37 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 44 2.2.1 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 44 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 53 Tiểu kết Chương 59 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ .60 3.1 Người kể chuyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 60 3.1.1 Người kể chuyện thứ 60 3.1.2 Người kể chuyện thứ ba 64 3.1.3 Người kể chuyện đan cài kể 69 3.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 71 3.2.1 Ngôn ngữ giàu tính đối thoại, triết lý 71 3.2.2 Ngôn ngữ mang màu sắc ngữ 74 3.2.3 Ngôn ngữ sáng, giàu chất thơ 76 3.3 Giọng điệu truyện ngắn Lê Minh Khuê 78 3.3.1 Giọng suy tư, triết lý, chiêm nghiệm 79 3.3.2 Giọng trữ tình, lãng mạn, ngợi ca 81 3.3.3 Giọng mỉa mai, phê phán, hóm hỉnh 84 Tiểu kết Chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nếu trước năm 1975, người đọc biết đến Lê Minh Khuê với tác phẩm phản ánh sinh động thực sống chiến đấu hệ trẻ năm kháng chiến chống Mỹ hào hùng sau năm 1975, người đọc bị hấp dẫn mảng sáng tác viết ngóc ngách xã hội Việt Nam thời hậu chiến với vấn đề thời nóng bỏng khơng nhìn đa chiều, tỉnh táo, sắc lạnh; bút lực mạnh mẽ, dồi mà tâm hồn rộng mở, yêu thương tươi nữ nhà văn Bà đánh giá nhà văn có phong cách độc đáo, có sức viết bền bỉ với nguồn cảm hứng dạt trước vấn đề đất nước số phận người giai đoạn lịch sử khác - chiến trận hịa bình Sáng tác Lê Minh Kh góp phần đổi diện mạo văn xi Việt Nam đại, đặc biệt thể loại truyện ngắn 1.2 Sau tác phẩm như: Cao điểm mùa hạ, Bi kịch nhỏ, Trong gió heo may… gần Lê Minh Khuê tiếp tục trình làng nhiều tác phẩm khơng thể khơng kể đến hai tập truyện ngắn gây tiếng vang lớn: Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua Có người cho Nhiệt đới gió mùa khiến người đọc “khơng n ổn” tác phẩm chất chứa nhìn dội, tàn khốc sang chấn tâm hồn người qua chiến tranh Hay nhà phê bình Nguyễn Thị Minh Thái nhận xét, Lê Minh Khuê có cách giải chiến tranh khiến người đọc rơi nước mắt Viết chiến tranh mà nhà văn cho người đọc thấy gia đình, người chung huyết thống, chiến tuyến rạch đôi người ta nhìn qua mắt nhuốm màu máu Lê Minh Khuê thể thấu thị chất chiến tranh, xuyên thấu chiến mà bi kịch để lại gia đình, người - điều mà trước nhà văn đề cập tới Cịn Làn gió chảy qua đánh giá tập truyện ngắn thấm đượm thở thời đại nhà văn dựng lên không gian truyện ngắn đa sắc, đa chiều đầy tính nhân văn Những truyện ngắn hai tuyển tập khiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở, chiêm nghiệm lẽ sống để từ tự lọc tâm hồn 1.3 Nếu trước đây, tự học, nghệ thuật tự chủ yếu được tác giả nước nghiên cứu góc độ lý luận xu hướng nghiên cứu nghệ thuật tự thực tiễn tác phẩm/chùm tác phẩm cụ thể thực nở rộ Cách tiếp cận thể xu hướng nghiên cứu mẻ, hấp dẫn giúp người đọc, người nghiên cứu vận dụng tri thức thi pháp học, tự học để chiếm lĩnh, giải mã vỉa tầng tác phẩm (đặc biệt thể loại tiểu thuyết truyện ngắn) góc nhìn mẻ thú vị 1.4 Trong thực tế, số lượng cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn học cụ thể góc nhìn tự học hay cơng trình nghiên cứu nhà văn Lê Minh Khuê tương đối nhiều - Điều đủ nói lên sức hấp dẫn Lê Minh Khuê hướng nghiên cứu mẻ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê thể qua hai tác phẩm nói Nhận thấy, hai tập truyện Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua kết tinh cho bút pháp tự Lê Minh Khuê - bà “trùm truyện ngắn” dòng văn học đương đại Đồng thời truyện ngắn hai tập truyện nói cịn chứa đựng vỉa tầng ý nghĩa sâu xa nhiều phương diện lịch sử, văn hóa, đạo đức… cần nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện Đây lý do, lựa chọn vấn đề làm luận văn nghiên cứu với mong muốn góp thêm tiếng nói nghiên cứu nghệ thuật tự theo hướng ứng dụng nói chung từ khẳng định nét đặc sắc phong cách truyện ngắn nhà văn Lê Minh Kh nói riêng Khơng thế, Lê Minh Kh cịn nhà văn có tác phẩm giảng dạy trường phổ thơng việc tìm hiểu tác giả cịn chưa tương xứng Vì vậy, nghiên cứu Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê hai tác phẩm giúp giáo viên dạy văn phổ thông có đánh giá khoa học, khách quan nhà văn nghiệp bà trình giảng dạy Đồng thời, qua nghiên cứu, chúng tơi cịn muốn khám phá phong cách truyện ngắn nữ giàu cá tính tranh chung truyện ngắn đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết tự nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam đại Lý thuyết tự học biết đến khía cạnh chủ nghĩa hình thức Nga với tên tuổi đóng vai trị khai sinh như: V Shklovski, B Eikhenbaum, B Tomachevski… Nhiều phương diện cấu trúc tự phương diện lí thuyết tác giả đề cập đến như: kết cấu tác phẩm, cốt truyện, nhân vật hay nghệ thuật tổ chức thời gian… Nhưng chủ nghĩa hình thức Nga coi mở cho lí thuyết tự học chủ nghĩa cấu trúc với tên tuổi R Barthes, Tz Todorov, A J Greimas, G Genette… lại góp phần hình thành mơn tự học Chủ nghĩa cấu trúc tìm mơ hình cho hình thức tự Mục đích chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu chất ngôn ngữ, chất ngữ pháp tự Sau đó, nhà tự học hậu cấu trúc chủ nghĩa M Bakhtin, Iu M Lotman, B Uspenski… quan tâm đến phương thức biểu đạt ý nghĩa khác nhau, lấy văn làm sở Hình thức tự phương tiện biểu đạt ý nghĩa tác phẩm Lí thuyết tự góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu nghệ thuật tự thể loại nói chung tác phẩm văn học cụ thể nói riêng Ngồi việc khám phá giá trị tác phẩm, lý thuyết cho thấy truyền thống văn học giá trị văn hoá cộng đồng, dân tộc Đây lý cho thấy tính thời hấp dẫn hướng nghiên cứu năm trở lại Ở Việt Nam, kể đến số cơng trình, viết nghiên cứu bàn khía cạnh tự học như: Trong viết Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg [42], tác giả Cao Kim Lan giới thiệu điểm nhìn nghệ thuật chi phối điểm nhìn truyện kể, vấn đề quyền người kể chuyện với điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn người đọc… Trong viết Tự học - môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, Trần Đình Sử hệ thống, khái lược vấn đề tự từ chủ nghĩa hình thức Nga, ngôn ngữ học Saussure, Platon, Aritoste, Tz Tododov, Genette… Qua đó, ơng khẳng định vai trị quan trọng tự học Đặc biệt phải kể đến cơng trình chuyên khảo tập hợp loạt viết nghiên cứu chuyên sâu tự học ông làm chủ biên là: Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử [61] Trong đó, tác giả Phan Thu Hiền có viết Về lí thuyết tự Northrop Frye [61, tr.56 - 70] giới thiệu Northrop Frye đại biểu quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc lí thuyết Phê bình huyền thoại (mythcritic) cịn gọi lí thuyết Phê bình ngun mẫu (archetypal critism) với quan niệm cho mục tiêu văn chương đạt đến giới thiệu, trình bày sống Nguyễn Đức Dân giới thiệu Greimas Greimas - Người xây cho trường phái kí hiệu học Pháp [61, tr 39 - 55] với mơ hình vai hành động, cấu trúc sở nghĩa, mơ hình cấu tạo Ngồi ra, sách đăng tải số viết tiêu biểu khác như: Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật Phương Lựu [48], Người kể chuyện - nhân vật mang tính chức tác phẩm tự [61, tr 196 208] Nguyễn Thị Hải Phương, Bàn vài thuật ngữ thông dụng truyện kể Đặng Anh Đào [61, tr 169 - 178] Qua viết này, tác giả góp phần làm rõ khái niệm tự học như: Người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, ngơi phát ngơn… Có thể nói, lí thuyết tự có vai trị quan trọng cần thiết việc tiếp cận tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm văn xi vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Ở Việt Nam, tác phẩm dịch thuật, có cơng trình nghiên cứu sâu nghệ thuật tự từ bình diện lí thuyết Về bản, hầu hết thành phần nghệ thuật tự học giả nghiên cứu bước đầu làm rõ qua tác phẩm văn học cụ thể như: thời gian không gian trần thuật, cấu trúc văn trần thuật, ngơn ngữ trần thuật, tình trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu, ngơi phát ngơn… Bên cạnh đó, điểm qua số viết cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam đại như: Công trình Văn học Việt Nam kỉ XX - Những vấn đề lịch sử lí luận [15] có chương VI đề cập đến “Một số vấn đề thi pháp truyện ngắn đại Việt Nam” Các tác giả cho giai đoạn 1975 - 2000 “thời truyện ngắn”, truyện ngắn thực khởi sắc, “các nhà văn có cơng tìm tịi nghệ thuật làm cho thể loại “nhỏ” có sức chứa”, “có khả khái quát hóa nghệ thuật đời sống theo chiều sâu” [15, tr 261] Khi nghiên cứu thi pháp truyện ngắn đại Việt Nam, tác giả bày tỏ quan điểm tình truyện, cốt truyện, kiểu truyện ngắn đại nghệ thuật kể chuyện từ góc nhìn tự học Tuy nhiên, nhận xét dừng nhận định khái quát, điểm xuyết mà chưa sâu vào nghiên cứu cấu trúc văn truyện kể Trong Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy [55] có số viết tiêu biểu bàn truyện ngắn từ góc độ tự học như: Quan niệm thể tài truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975 [55, tr 192 202], Nghiên cứu dạy học truyện ngắn đại [55, tr 293 - 299] Đặc biệt, viết Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xi Việt Nam sau 1975 [53, tr 300 - 306] Nguyễn Văn Hiếu tìm hiểu vận động điểm nhìn nghệ thuật tiến trình văn xi sau 1975 Bài viết khuynh hướng vận động bật điểm nhìn như: khuynh hướng cá thể hóa, khuynh hướng đối thoại, khuynh hướng gián cách Tuy nhiên, nhận xét tác giả nằm khuôn khổ viết nên lí giải chưa thực thấu đáo Cuốn Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung [16] Phan Cự Đệ chủ biên tập trung làm rõ lịch sử phát triển khuynh hướng loại hình truyện ngắn; đặc trưng thể loại truyện ngắn đại, truyện ngắn mối quan hệ với thể loại khác Các tác giả lí giải đặc trưng thi pháp truyện ngắn đại như: kết cấu cốt truyện, khoảnh khắc tình huống; kiểu truyện ngắn đại Từ vấn đề lí luận đó, tác giả tiến hành nghiên cứu định hình phong cách truyện ngắn hệ nhà văn từ Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao… đến nhà văn kháng chiến như: Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Quang Sáng… sau 1975 như: Lê Minh Khuê, Nguyễn Huy Thiệp… Bài viết Đổi ngôn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975 Nguyễn Thị Bình đăng Tự học, vấn đề lịch sử lí luận [61, tr 351 - 367] Trần Đình Sử chủ biên đề cập đến hai khía cạnh chuyển động mạnh mẽ văn xuôi sau 1975 ngôn ngữ giọng điệu Qua khảo sát, tác giả viết định dạng phong cách ngôn ngữ qua gương mặt nhà văn tiêu biểu như: Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Tơ Hồi, Lê Lựu, Chu Lai, Phạm Hải Vân, Nguyễn Việt Hà… Tuy nhiên, phân tích, lí giải nằm phạm vi viết nên chưa chứng minh cách sâu sắc Ngồi viết, cơng trình chun khảo, chúng tơi cịn hệ thống nhiều luận văn, luận án bàn vấn đề như: 35 Hoàng Thị Huệ (2012), Khuynh hướng tiểu thuyết ngắn văn học đương đại Việt Nam (từ 1986 đến nay), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội 36 Vũ Thị Quỳnh Hương (2014), Nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh của, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường ĐHSP HNII 37 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam 1975 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 38 M.B Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 39 Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội Nhà Văn 40 Lê Minh Khuê (2016), Làn gió chảy qua, Nxb Trẻ 41 Nguyễn Thị Mỹ Lài (2014), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ KKHXH Nhân văn, ĐH Đà Nẵng 42 Cao Kim Lan (2008), “Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg”, Nghiên cứu Văn học (10), tr 26 43 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phong Lê (1992), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Phong Lê (2008), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phương Lựu (2008), “Vấn đề phân loại góc nhìn trần thuật”, Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 190 - 208 49 Phương Lựu (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Mai (2011), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi góc nhìn tự sự, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 52 Phạm Thị Nhung (2015), Ý thức đối thoại truyện ngắn Lê Minh Khuê sau 1975, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP HN 53 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), tr - 13 54 Đào Thủy Nguyên (2003), Cảm hứng nghệ thuật giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 95 55 Nhiều tác giả (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Mai Thị Thúy Ninh (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Vũ Đình Phùng (2005), Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn đương đại (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Huy Thiệp), Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Thị Hải Phương (2004), Người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Trần Thị Thu Phương (2015), Đặc điểm tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa (Lê Minh Khuê), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 60 Trần Đăng Suyền (chủ biên) (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (tập 1) (từ đầu kỉ XX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh (2008), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, tập - 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2010), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Đinh Lưu Hoàng Thái (2006), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 65 Hồ Anh Thái (2002), Lê Minh Khuê truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 66 Nguyễn Thị Thanh (2015), Xu hướng “nhạt hóa” truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 67 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Bùi Việt Thắng (1987), “Để có sức bền ngịi bút”, Báo Văn nghệ (11) 69 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Bùi Việt Thắng, “Nhiệt đới gió mùa nhiệt hứng văn chương”, http://www.VanVn.Net, ngày 26/08/2008 71 Đỗ Phương Thảo (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng (qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 72 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, (9), tr 32 - 36 73 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 96 74 75 76 77 78 79 80 81 82 Phạm Thị Thu (2008), So sánh nghệ thuật tự truyện ngắn Nam Cao (Việt Nam) ruinôxkê akutagwa (Nhật Bản), Luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên Ngô Thu Thuỷ (2013), Văn xi Việt Nam thời kì hậu chiến (1975-1985), Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngôn ngữ kể chuyện), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội Lê Dục Tú (2012), “Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại”, tonvinhvanhoadoc.vn, nguồn Tạp chí Văn nghệ quân đội Trần Thanh Việt (2010), Một số vấn đề đổi thi pháp thể loại truyện ngắn Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Thị Thanh Vân (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Vinh Hoàng Thị Hải Yến (2010), Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê, luận văn thạc sĩ Văn học, Trường ĐHSP HN2 William Boyd (2005), (Ngọc Phương dịch), “Mỗi truyện ngắn viên Polivitamin”, Báo Văn nghệ , (Số 4) ngày 22/01/2005 97 PHỤ LỤC Phụ lục 1: KIỂU NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG HAI TẬP TRUYỆN NGẮN NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA, LÀN GIÓ CHẢY QUA TT Tên truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa Xe Camry ba chấm Nước Kiểu nhân vật + Phong (tha hóa) + Pat (phản diện) + Hiếu (lý tưởng) + Việt, Hân, Quyết, ông Cơ (tự ý thức, thức tỉnh) + Trúc (trong sáng, thánh thiện) + Bác Hai (cô đơn, có tài tiên đốn) + Ơng Tuần Phủ (nạn nhân chế độ) + Tuyền (cô đơn, sáng, hoài niệm) + Cát (trong sáng, thánh thiện) + Sếp xe camry, thư ký, thằng Đen (tha hóa) + Bảo, Thanh (ý chí, nghị lực, sáng) + Ơng bà nội Bảo, Vĩnh, bố mẹ Thanh (tốt bụng, sáng) + Bà chủ quán (thật thà, tốt bụng) + Chồng bà chủ quán (tha hóa) Cốt truyện Nội dung - Lồng ghép nhiều mạch truyện - Đan xen nhiều chi tiết Xung đột gia đình chiến tranh thời hậu chiến có người hai chiến tuyến - Giản lược - Kết cấu mở Sự thay đổi đời sống kinh tế thị trường ngơi làng nhỏ có tiềm du lịch suối khoáng - Giản lược - Kết cấu mở Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn thánh thiện, ý chí vươn lên hồn cảnh Bảo Thanh trước cám dỗ đời sống nơi đô thị TT Tên truyện ngắn Kiểu nhân vật + Thiếu phụ (cô đơn, suy tư) + Em trai thiếu phụ (kỳ dị, lạ lùng) Chuyện bếp núc + Gã họa sĩ (tư tưởng) + Chồng thiếu phụ + Tẹo (Bích Lan) (trong sáng, nghị lực, ý chí, xinh đẹp) + Mẹ Tí (dữ dằn) Trên đường đê + Hùng Kara, Tí (Ngọc Hoa) (tự ý thức, thức tỉnh) + Thầy giáo (tha hóa) Đồ cũ + Ơng Phong (suy tư, hồi niệm) + Bảo (giàu tình u thương, kính trọng cha) + Cư (tha hóa) + Ơng Đường (tự ý thức) Lãng mạn nửa mùa + Gã (bng thả, tha hóa) + Em ( nồng nhiệt, chủ động, bất chấp) + Ơng già (có tài tiên đốn) Cốt truyện Nội dung - Sự kiện - tâm lý - Kết cấu mở Xung đột khó hịa giải lối sống, tư tưởng gia đình chị dâu, em chồng vợ chồng với - Sự kiện - tâm lý - Kết cấu mở Cuộc sống người xóm trại ven biển Dù có đố kị, bon chen, ham muốn cuối lịng trắc ẩn thiên tính tốt người chiến thắng - Sự kiện - Tâm lý - Đan xen nhiều chi tiết - Giản lược - Kết cấu mở Câu chuyện xoay quanh xe đạp ông Phong - Kỷ vật từ q khứ ơng gia đình trải qua bao biến cố đời Việc tìm lại chiến xe đạp cũ cho thấy thái độ trân trọng khứ giá trị nhân văn cao người khơng hệ Cuộc tình chớp nhống lối sống bng thả kẻ có tiền, có mã ngồi hào hoa TT Tên truyện ngắn Kiểu nhân vật Cốt truyện Nội dung Câu chuyện xoay quanh đời bố Dư Mẹ sớm, lúc đầu + Dư (thức tỉnh, tự ý thức) Một + Bố Dư (cơ đơn, u thương con) - Sự kiện - tâm lý + Cô Hồi (Hiền lành, nhân hậu) - Đan xen nhiều chi + Quân (tốt bụng) tiết + Hiệp (đẹp trai, trí thức) Dư không muốn bố bước sau chứng kiến tai nạn bất ngờ người bạn, Dư thay đổi nhận thức đồng ý để bố đến với cô Hồi - người phụ nữ liền lành lỡ làng Câu chuyện xoay quanh nỗi uất hận Hộ mẹ em bị chết oan + Hộ (suy tư, hoài niệm) + Vĩnh (có lối sống tư tưởng Nghĩ ngợi quẩn thời mở cửa) quanh + Ơng Trọng (cơ đơn, bi kịch) + Bố Tùng, Tùng (tha hóa) ức Tùng - thiếu gia nhà - Sự kiện - tâm lý giàu có, ăn chơi sát hạt để cướp - Đan xen nhiều chi Cái chết ám ảnh Hộ Khi gặp lại kẻ tiết giống Tùng, Hộ nuôi ý định trả thù sau trước lời khuyên Vĩnh, Hộ từ bỏ chấp nhận để ác tồn lẽ tất yếu TT Tên truyện ngắn 10 Ngày dài 11 Sống chậm 12 Ráp Việt Kiểu nhân vật Cốt truyện + Tứ, Thụy (nhân hậu, thẳng tốt bụng) + Ơng Bản (cơ đơn, giàu tình cảm, - Giản lược hoài niệm, tự ý thức) + Vị (tha hóa) + Tường (suy tư, triết lý, thấu hiểu lẽ đời) + Bố Tường, chồng Nghĩa (tha hóa) + Quyền + Mẹ Tường + Bà Vân (Hiểu lý lẽ, hoài niệm) - Lồng ghép nhiều mạch truyện - Đan xen nhiều chi tiết - Kết cấu mở - Sự kiện - Tâm lý + Cảnh, Lan Hương (tha hóa) + Ơng Hùng + Hường - Kết cấu mở Nội dung Câu chuyện xoay quanh sống ông Bản, người đàn ông giàu lòng yêu thương trắc ẩn Ông giữ mảnh đất cho đứa nuôi - kẻ dối gạt ông Đức thực chất sống chui lủi tỉnh xa Nhờ Tứ, Thụy nên ông đứa nuôi thức tỉnh chấp nhận sống Sự thay đổi, tha hóa người thời anh hùng trận mạc trở thành kẻ tham nhũng, bòn rút, tàn độc trước bão mở cửa thị trường Câu chuyện nói trả thù ghê rợn, lạnh lùng Cảnh với kẻ đem câu chuyện ơng nội làm trò cười thi kể chuyện Và trình thăng tiến Lan Hương - gái có nhan sắc, nhiều tham vọng kết cục thật bi thảm TT Tên truyện ngắn Kiểu nhân vật Cốt truyện 13 Nhà cổ + Đài (suy tư, hoài niệm) + Cúc, Vực (tha hóa) + Hồn (tha hóa, tham lam) + Anh em thằng Lê (trong sáng) - Giản lược - Kết cấu mở 14 Giữa chiều lạnh + Phụng (cơ đơn, suy tư) + Ơng Thứ (tha hóa, biến chất) + Vân (trong sáng, đơn, tự thức tỉnh) + Tự (tàn ác, kỳ dị) - Lồng ghép nhiều mạch truyện - Đan xen nhiều chi tiết Nội dung Nhân vật Đài bị người vợ phản bội, ngoại tình với gã hang xóm Sau này, Đài tiến tới nhân với Hồn Nhưng Hồn ln mang dã tâm âm mưu chiếm đoạt nhà cổ vợ chồng Đài Chỉ lịng tham Hồn dựng lên hình ảnh ma để dọa đứa trẻ riêng Đài, giả vờ có thai để đuổi đứa trẻ khỏi nhà hịng chiếm đoạt ngơi nhà cổ Phụng đứa trẻ mồ côi vợ chồng ơng Thứ nhận ni Ơng Thứ vốn người quan cách thường lạm dụng chức quyền vào việc cá nhân Cịn thằng Tự trai ơng ích kỷ, lập dị tàn ác Giữa Phụng Tự xảy mâu thuẫn hai yêu Vân Do sống khó khăn, Phụng tha phương cầu thực lập gia đình Khi trở gia đình ơng Thứ suy kiệt, Tự Vân lấy Vân chưa quên Phụng TT 15 16 Tên truyện ngắn Kiểu nhân vật Linh kiện điện tử + Phúc (tự thức tỉnh, tợn, tàn độc) + Mây (trong trẻo, chân thật) + Hồn (tha hóa, trộm cắp) + Bố Phúc + Hạnh Một chút tháng tư + Thầy Thanh (suy tư, buồn) + Yến (trong sáng, có tình người) + Tuấn + gã kế toán + Vũ Cốt truyện - Giản lược - Tâm lý - kiện - Kết cấu mở Nội dung Sự tha hóa, xuống cấp đạo đức người xã hội đại, Phúc - người đàn ông vũ phu với vợ, bỏ cặp kè với Hồn Thế nhưng, Hồn người tham lam, ích kỷ, ăn cắp linh kiện điện tử công ty khiến cho Phúc Châu bị việc theo Đến cuối cùng, Phúc nhận chất Hồn khun trả lại hộp linh kiện Sau anh quay trở lại với gia đình nhỏ Câu chuyện kể lớp học tiếng Đức người thầy giáo vô liêm khiết, sạch, chưa dám tư lợi cho riêng Đối lập với đám học trị ích kỷ, tính tốn Chỉ có Yến - học trị ngoan hiền người quan tâm coi trọng người thầy dạy dỗ TT 17 Tên truyện ngắn Năm mươi năm chiều dài 18 Một chút biển 19 Thằng Tommy chơi Kiểu nhân vật Cốt truyện + Thuyết (suy tư, đơn, hồi niệm) + Ơng nội Thuyết + Dương (vơ tâm, vơ tư) + Ơng Hồi - Lồng ghép nhiều mạch truyện - Đan xen nhiều chi tiết + Tập (lạnh lùng, lĩnh) + Giao (sắc sảo, chủ động tình cảm) + San (tha hóa, biến chất) - Sự kiện - Tâm lý - Kết cấu mở + Cô Đin (Linh) (cô đơn, hoài niệm, nạn nhân chiến tranh) + Tommy + Tôi (trong sáng, hiểu lý lẽ) + Cô Hiền - Sự kiện - Tâm lý Nội dung Kể câu chuyện dài diễn đời ông nội Thuyết Đó mối tình dở dang đầy đau khổ ông với bà Diễm Cầm Sau năm mươi năm quay trở lại, bà Diễm Cầm khơng cịn Điều khiến ơng níu giữ q khứ chăm sóc Bao Báp - kỷ niệm chung hai ông bà Câu chuyện nói tính cách người trẻ tuổi sống tình yêu: Tập - Giao San Đồng thời đề cập đến tình cảm mãnh liệt Giao dành cho Tập Kể tính cách thành viên gia đình nhân vật Tơi Trong đó, sâu vào miêu tả nhân vật Đin (Linh) - nạn nhân chiến tranh Cô nhớ TT Tên truyện ngắn Kiểu nhân vật Cốt truyện + Bố tơi (giàu tình cảm, vị tha) 20 Căn nhà đơn Những ngày 21 nghĩa hiệp + Ông Hạnh (tốt bụng, bao dung) + Nhâm (tự thức tỉnh) + Quốc + Tho (Suy tư, tốt bụng) - Sự kiện - Tâm lý + Thức (thực tế, nghĩa hiệp) + Trị (lý tưởng, tốt bụng) + Dương (tự ý thức, tự giác ngộ) - Lồng ghép nhiều mạch truyện - Đan xen nhiều Nội dung khứ, muốn sống lại thời khứ qua không chịu ký tên chuyển nhượng mua bán đất.Thế nhưng, lần nước, cô Đin dẫn trai tên Tomy chơi chịu ký giấy Chiến tranh không xua đuổi cô Đin khỏi ký ức, mà khỏi êm đềm gia đình Nhâm bà mẹ đơn thân, tranh chấp nên bị lừa nhà ở, phải thuê trọ Thông qua ông Hạng, Nhâm quen Tho - chàng trai trẻ chăm chỉ, thật Tho tin Nhâm sáng không làm điều sai trái ln dành cho Nhâm tình u thường chân thực Thức vụ trưởng vụ tiền bạc, anh coi việc giải TT Tên truyện ngắn Kiểu nhân vật + Vợ Thức + Ông Trung (hoài niệm, anh hùng thời) + Hàm Cốt truyện kiện Giữa hai đứa 22 trai + Chú thợ (trong trẻo) + Anh Tiền (tốt bụng, hào hiệp) + Lan (thẳng thắn) - Đơn giản 23 Sương hồng + Nghĩa (lý tưởng) + Nhi (trong trẻo, khát khao tình yêu, tự nhận thức) + Thằng cháu Sự kiện - tâm lý Nội dung cơng việc đồng tiền Vợ Thức vào viện mổ tim, ông Trung - thầy giáo cũ Thức nhờ bác sỹ Trị điều trị cho Thế nhưng, Trị không nhận đồng tiền bồi dưỡng từ Thức Điều khiến Thức vô ngạc nhiên cảm thấy hối hận có đánh giá sai lệch chất người Nói cưu mang, yêu thương Tiền dành cho Tơn, coi Tơn người em trai ruột Sự che chở, bao bọc Tiền khiến cho Tơn thật cảm động biết ơn Như cách vơ thức thứ tình cảm biến thành tình u - tình yếu hai đứa trai Kể lại mối tình dang dở bất thành Nhi Nghĩa Chiến tranh tàn ác chia rẽ hai người họ mãi không tái ngộ TT Tên truyện ngắn Kiểu nhân vật Cốt truyện + Tú (cơ đơn, tự giác ngộ) + Trang (trong trẻo, + Ông Thiềm + Thành 24 Làn gió chảy qua Sự kiện - tâm lý 25 Cuối chiều + Ơng Vích (cơ đơn, suy tư) + Trọng, Nghĩa (tự ý thức) Sự kiện - tâm lý 26 Bốn người + Bình (trong sáng, thánh thiện) + Biên (lý tưởng, tự ý thức) + Đức, Biên Đơn giản Nội dung Tú Trang bạn từ thủa nhỏ khu nhà tập thể Sau đó, Trang chuyển nhà, hai cách xa Thế sau gặp lại Tú nhận Sau này, Tú tâm lên vùng sâu vùng xa để cống hiến sức trẻ nhận ủng hộ Trang Sự thù hận Tú kẻ thù giết hại ơng chiến tranh dần xóa tan Nỗi đau khứ chiến tranh ơng Vích, ln hy vọng tìm kẻ xưa giết hại em trai ruột Thế nhưng, gặp mặt ông lại tha thứ cho kẻ sát nhân hại chết em tình người, bao dung chiến thắng thù hận Kể tình yêu chớm nở Bình Đức buổi gặp mắt Đức với thành viên gia đình Bình Phụ lục 2: BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các kiểu cốt truyện tập truyện ngắn Lê Minh Khuê Số lần sử STT Kiểu cốt truyện dụng (lần) Cốt truyện lồng ghép nhiều mạch truyện 06 Cốt truyện giản lược 08 Cốt truyện kiện - tâm lý 13 Tổng 27 Tỉ lệ (%) 22% 30% 48% 100 Bảng 2.2 Sơ đồ hóa cách tổ chức cốt truyện có sử dụng kết cấu đan xen theo dòng thời gian truyện ngắn Đồ cũ Làm xe đạp - kỷ vật người Hiện em trai tặng Hồi tưởng khứ (lần 1) Trở Hồi tưởng khứ (lần 2) Trở - Chiếc xe phương tiện chở đồ dùng đêm Mỹ bắn bom B52 - Từng cho người bạn mượn xe, sau phải trả xe nên ông Đường mà từ bỏ ý định nhảy cầu Long Biên tự tử Vậy xe vơ tình cứu mạng người Ơng Phong xót xe, rên cắt ruột Chiếc xe thứ để vợ ông dùng làm phương tiện B theo đồn dân vào Nam Bảo tìm lại xe cho bố xúc động nhớ lại ngày bố ôm lấy Bảo nhấc lên xe đạp chạy khỏi vùng đầy hố bom… Bảng 2.3 Các kiểu nhân vật tập truyện ngắn Lê Minh Khuê STT Các kiểu nhân vật Nhân vật tác phẩm Gã họa sĩ (Chuyện bếp núc), ông Phong (Đồ cũ), Nhân vật tư tưởng, Hộ (Nghĩ ngợi quẩn quanh), Tường (Sống chậm), suy tư thầy giáo Thanh (Một chút tháng Tư),… Việt, Hân, ông Cơ (Nhiệt đới gió mùa), Tú (Làn Nhân vật thức tỉnh, gió chảy qua), Nhi (Sương hồng), Dương (Những tự ý thức ngày nghĩa hiệp), Phúc (Linh kiện điện tử), ông Đường (Đồ cũ), Tí (Trên đường đê)… Phong, Pat (Nhiệt đới gió mùa), ơng Sếp xe Camry, thư ký, thằng Đen (Xe Camry ba chấm), Nhân vật tha hóa, Cư (Đồ cũ), nhân vật gã (Lạng mạn nửa mùa), bố phản diện Tường, chồng Nghĩa (Sống chậm), Hoàn (Nhà cổ), Hoàn (Linh kiện điện tử)… -Tuyền (Xe Camry ba chấm), người thiếu phụ Nhân vật cô đơn, (Chuyện bếp núc), ơng Trọng (Nghĩ ngợi quẩn hồi niệm quanh), Đin (Thằng Tommy chơi), Tú (Làn gió chảy qua)… Trang (Làn gió chảy qua), Nhi (Sương hồng), Tơn, Nhân vật sáng, Tiền (Giữa hai đứa trai), Mây (Linh kiện điện tử), thánh thiện Tẹo (Trên đường đê), Bảo, Thanh, ông bà nội Bảo, Vĩnh, bố mẹ Thanh (Nước trong)… ... tập trung nghiên cứu cách hệ thống nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê qua hai tập truyện ngắn tiêu biểu (Nhiệt đới gió mùa, Làn gió chảy qua) phương diện: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ. .. nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê thể qua hai tác phẩm nói Nhận thấy, hai tập truyện Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua kết tinh cho bút pháp tự Lê Minh Khuê - bà “trùm truyện ngắn? ?? dòng... tiễn có liên quan đến đề tài: khái niệm liên quan đến nghệ thuật tự sự, nét nhà văn Lê Minh Khuê hai tập truyện ngắn: Nhiệt đới gió mùa Làn gió chảy qua - Khảo sát, làm rõ nghệ thuật tự hai tác phẩm