Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn

106 4 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG THÚY HÒA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG THÚY HÒA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Tôn Thảo Miên THÁI NGUYÊN, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Vương Thúy Hịa i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Tôn Thảo Miên, người cô ln tận tình giúp đỡ động viên nhiều để tơi hồn thành luận văn suốt thời gian qua Lời cuối cùng, xin cảm ơn người thân, bạn bè động viên tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Thái Nguyên, tháng năm 2013 Học viên Vương Thúy Hòa ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 11 1.1 Khái quát nghệ thuật tự 11 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 11 1.1.2 Khái niệm nghệ thuật tự 14 1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Bắc Sơn 18 1.2.1 Vài nét tiểu sử Nguyễn Bắc Sơn 18 1.2.2 Sáng tác Nguyễn Bắc Sơn 19 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Bắc Sơn 20 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 27 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 27 2.1.1.Khái niệm cốt truyện 27 2.1.2 Vai trò cốt truyện tiểu thuyết 28 2.1.3 Cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 28 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 33 2.2.1 Khái niệm nhân vật văn học nhân vật tiểu thuyết 33 2.2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 35 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 47 Chƣơng 3: NGƢỜI KỂ CHUYỆN, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 63 3.1 Người kể chuyện tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 63 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1.1 Khái niệm người kể chuyện 63 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 63 3.2 Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 73 3.2.1 Ngơn ngữ trị - xã hội 73 3.2.2 Ngơn ngữ bình dân đậm chất ngữ 79 3.2.3 Ngôn ngữ hài hước, dí dỏm 83 3.3 Giọng điệu trần thuật 86 3.3.1 Giọng điệu triết lí 86 3.3.2 Giọng điệu hài hước mỉa mai 90 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tự học ngành nghiên cứu non trẻ Nó định hình từ năm 1960 - 1970 Pháp nhanh chóng vượt biên giới, trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm giới Ở Việt Nam, cơng trình tự học xuất muộn khơng đồng Tuy nhiên, bước đầu cung cấp số công cụ hữu hiệu cho người nghiên cứu Một hướng nghiên cứu thi pháp học hiệu vào việc tiếp nhận tác phẩm văn học Việt Nam vận dụng khái niệm tự học Ngày nay, với vận động đời sống xã hội Việt Nam vận động tư văn học với biên độ thẩm mĩ Tiểu thuyết nơi hội tụ nhiều khát vọng cách tân cho thấy rõ mẻ nghệ thuật tự Đặc biệt năm gần đây, xuất số tiểu thuyết gây tiếng vang lớn để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc mẻ đề tài, cách đặt vấn đề nhà văn Do vậy, tiểu thuyết coi mảnh đất hấp dẫn mời gọi người nghiên cứu vận dụng lí thuyết tự học giải mã tác phẩm 1.2 Nguyễn Bắc Sơn nhà văn tiếng đánh giá cao dòng văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Bắc Sơn nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, quản lý báo chí Ơng có trải quan trọng tha thiết với đời, trang viết ông ấm nóng thở sống đương đại Ơng viết nhiều thể loại truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút ký, tiểu luận báo chí Nhưng có lẽ bạn đọc biết đến nhà văn Nguyễn Bắc Sơn nhiều thể loại tiểu thuyết, chín tuổi đời trẻ tuổi nghề Dấn vào thể loại tiểu thuyết, ơng đến với thực tế đời sống, cọ xát va đập đến tận với đời, chứng kiến nhiều kiện quan trọng tiến trình đổi đất nước Cơ chế thị trường xuất hiện, nhiều giá trị bị đảo lộn, đời sống người, tư lĩnh phải đổi thay để thích ứng với thời Cũng thể loại này, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn gặt hái thành công từ tiểu thuyết đầu tay Luật đời cha mắt bạn đọc nước vào năm 2005 Tiểu thuyết Luật đời cha gây tiếng vang dư luận mẻ đề tài, cách đặt vấn đề nhà văn Đó vấn đề xã hội với bất cập chế, độ vênh lý luận thực tiễn đời sống Hay nhiều vấn đề nóng sống đại thể tác phẩm như: chuyện gia đình, chuyện nhân, chuyện tình dục sống đại…Đặc biệt tác phẩm có tính thời cao chỗ đặt vấn đề: Cần phải thay đổi phương thức Đảng lãnh đạo cho có hiệu cao Chính điểm lạ đó, tiểu thuyết Luật đời cha tổ chức tọa đàm báo Văn nghệ, báo chí viết bình luận, vấn nhiều, chủ yếu khen ngợi (khoảng 20 bài) Tiểu thuyết tái tới lần sáu tháng (NXB Hội nhà văn 8/2005, NXB Văn học tái 10/2005, 3/2006), giải thưởng Uỷ ban toàn quốc liên hiệp hội văn hóa nghệ thuật Việt Nam Liền sau đó, hãng phim truyện truyền hình Việt Nam dựng thành phim “Luật đời” (26 tập) khán giả nhiệt tình đón nhận bình chọn phim truyền hình hay năm 2007 Sau thành cơng đầu tay đến năm 2008, Nguyễn Bắc Sơn lại tiếp tục cho mắt tiểu thuyết Lửa đắng Lần này, hiệu ứng lại cịn cao Luật đời cha Bởi Lửa đắng tiếp tục dòng cảm hứng tiểu thuyết luận đề, mổ xẻ trực diện vấn đề liên quan đến trình đổi toàn diện xã hội, đấu tranh liệt cũ Những vấn đề Lửa đắng đặt gai góc mà hấp dẫn Hai tiểu thuyết có nội dung trị sâu sắc, cho thấy nhà văn Nguyễn Bắc Sơn có tiếp nối nguồn mạch tiểu thuyết luận đề Nguyễn Mạnh Tuấn Nhiều nhà phê bình văn học so sánh lối viết Nguyễn Bắc Sơn với Nguyễn Mạnh Tuấn - tác giả Đứng trước biển, Cù lao Tràm… làm sôi văn đàn thời “tiền đổi mới” Lựa chọn khuynh hướng này, Nguyễn Bắc Sơn chứng tỏ ơng cơng dân có ‎ý thức cao đề cập đến vấn đề trị “nóng” mà dường người biết ngại đụng chạm nhiều lí khác 1.3 Đến tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tiếp cận nhiều phương diện khác nhau, chưa có cơng trình chuyên sâu nghệ thuật tự Vì mục đích đề tài từ tri thức lí luận tự sự, tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chọn đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, muốn nhận diện tượng đáng ý đời sống văn chương nước ta năm gần đây, qua tìm hiểu đường vận động thể nghiệm cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Những ý kiến bàn chung nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trong văn học Việt Nam đương đ ại, tiểu thuyết chiếm một v ị trí quan trọng Thể tài coi “cỗ trọng pháo” văn học Chính thế từ thập kỷ 90, bối cảnh hội nhập, tiểu thút có s ự tìm tịi theo mợt hướng mới, “hình thức tiểu thút trở thành chủ đề quan trọng” Tiểu thuyết Việt Nam đương đại có cách tân nội dung lẫn nghệ thuật, giai đoạn từ sau đổi đến Đây giai đoạn mà văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng có bước tiến đáng ghi nhận, đội ngũ sáng tác ngày đông đúc, số lượng tác phẩm dồi dào, có tác phẩm thực có giá trị Thực tế địi hỏi giới nghiên cứu phải có quan tâm thích đáng thể loại văn học chủ sối Trong cơng trình Văn học Việt Nam sau năm 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Văn Long Lã Nhâm Thìn chủ biên, tập hợp nhiều ý kiến khác tiểu thuyết Xin điểm qua số viết sau: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại Bùi Việt Thắng; Một cách lý giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguyễn Hòa; Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Nguyễn Bích Thu; Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến Nguyễn Thị Bình… Những cơng trình, viết đề cập khái quát nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam đương đại Qua cơng trình, viết đó, nhận thấy tiểu thuyết Việt Nam nỗ lực làm thể loại cho thích hợp với thực phức tạp, đa chiều Dư luận bạn đọc có chỗ thống nhất, có chỗ xung đột, có nhìn hồi nghi bi quan khơng thể phủ nhận thực tế nhà văn nước ta giàu khát vọng cách tân tiểu thuyết Trên sở đó, chúng tơi nhận diện đóng góp tác giả Nguyễn Bắc Sơn với hai tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng đơng đảo bạn đọc u thích 2.2 Những ý kiến bàn tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng Sau xuất văn đàn văn học đương đại, hai tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng bạn đọc khán giả đón nhận “hiện tượng mới” Các nhà nghiên cứu phê bình văn học, đạo diễn điện ảnh bạn đọc yêu thích văn chương có nhận xét, đánh giá Đặc biệt có nhiều tờ báo có vấn trực tiếp nhà văn Nguyễn Bắc Sơn : báo Văn nghệ, An ninh thủ đô, Nhà báo công luận, Người lao động Mỗi tác giả quan tâm đến khía cạnh khác tác phẩm Là nhà văn yêu mến, “hiện tượng” diễn ra, nên viết tìm hiểu sáng tác Nguyễn Bắc Sơn đăng tải nhiều phương tiện truyền thông Số lượng viết dồi dào, sắc thái, “cấp độ” tình cảm khác nhau, người viết nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học chuyên nghiệp hay đơn độc giả yêu thích văn chương 2.2.1 Về tiểu thuyết Luật đời cha Các nhà nghiên cứu phê bình văn học đánh giá tác phẩm nhiều khía cạnh thống đánh giá cao thành công bật tác giả việc lựa chọn đề tài sáng tác mới, xông thẳng vào vấn đề nóng bỏng, chí mạo hiểm sống đại Chúng xin giới thiệu tóm tắt số viết đó: Nhà thơ, đạo diễn Đỗ Minh Tuấn báo Văn nghệ Trẻ số 40 (462) ngày 2/10/2005 khẳng định: “Luật đời cha tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động toàn xã hội trình đổi thay chế , vận động đụng chạm đến gia đình, số phận” [47, tr.541] Trong viết tác giả thẳng thắn vài nhược điểm tác phẩm số chương đoạn cịn lan man, xơ bồ, dễ dãi, chạy theo vụ, mượn mồm nhân vật để kể chuyện đời Nhưng kết luận cuối viết lời khen ngợi: “Luật đời cha tiểu thuyết thuyết tình - trị gai góc sinh động, bước cố gắng thể vấn đề sống người đại góc nhìn mang tính luận đề, nhìn trực diện diễn biến theo hướng suy đồi xã hội hôm chia sẻ khó khăn người lãnh đạo có tầm nhìn mới, lĩnh lực mới” [47, tr.543 - 544 ] Bài viết Luật đời cha nhà văn Hoàng Minh Tường (Báo Văn nghệ số 49 ngày 3/12/2005) cho câu chuyện tiểu thuyết Luật đời cha xoay quanh chuyện gia đình song chuyện xã hội Những tha hóa thành viên gia đình nhìn bề ngồi mẫu mực, mối quan hệ nhằng 3.3 Giọng điệu trần thuật 3.3.1 Giọng điệu triết lí Như ta biết, nhân vật tiểu thuyết liên hoàn nhà văn Nguyễn Bắc Sơn hầu hết trí thức (nhà giáo, nhà báo), nhà trị Những nhân vật trí thức, trị gia đích thực nhà văn ln người có học thức un thâm, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Chính thế, người đọc nhận rõ sắc thái giọng điệu triết lý suy tư Giọng điệu nhà văn sử dụng đậm đặc có hiệu trang sách Sắc thái thường sử dụng nhà văn đề cập đến vấn đề phức tạp sống; nhân vật tìm giá trị tinh thần đích thực vĩnh hằng; ơng bày tỏ suy tư tình người, tình đời nhà văn phân tích, lý giải, khái quát tượng sống Ngay nhan đề tác phẩm tín hiệu thẩm mỹ giàu chất triết lí sống chết, phận người Bộ tiểu thuyết liên hoàn Nguyễn Bắc Sơn nhà văn đặt cho tên đầy chất triết lí: Luật đời cha Lửa đắng Trước tiên tên Luật đời cha con, nói Đỗ Minh Tuấn: “Cái tiêu đề Luật đời cha gợi lên nợ truyền kiếp nửa nghiệp báo nhà phật, nửa ân oán giang hồ” [47, tr.537] Đúng tiểu thuyết đầu tay ngồn ngộn vốn sống trị nhà văn mơ tả guồng quay nghiệt ngã vịng quay bánh xe luân hồi lăn qua ba hệ cha cán tuyên huấn cấp cao Cái vịng quay vận hành chế tổ chức xã hội Việt Nam thập kỉ qua nhằng nhịt mối quan hệ gia đình xã hội, biến tướng đời Cái luật đời là: “Gia đình ơng Hòe ngập ngụa ấu trĩ, loạn luân dối trá: người trụ cột viển vông đầu hàng thực tế, trai đầu chết chủ nghĩa thành tích, trai thứ hai say mê làm giàu để bị vợ phản bội, dâu chết tai nạn xe cộ đường chơi với tình nhân, gái bất thành nhân dạng toàn chuyện nhạt nhẽo chẳng vợ hiền chẳng cán bộ, cháu đích tơn ngạo ngược núp bóng cha anh để ăn chơi trác táng gieo vạ cho bố ơng…Trong gia đình cuối ló anh rể Trần Kiên, Bí thư Đảng ủy quận Lâm Du dám dũng cảm đổi thay chế, đòi hợp vai trò Bí thư với vai trị Giám đốc Trong chưa làm cải tổ tổ 86 chức Kiên sẵn sàng nhận trách nhiệm trước định tư cách Bí thư Đảng ủy Thật oăm, dũng cảm, cấp tiến anh khiến anh phải nhận lãnh kỷ luật bê bối sai lầm sốt đầu đất địa phương báo chí khui Cái chế mà ơng bố vợ kiên trì rao giảng, thực tế mà bà mẹ vợ tích cực tham gia cuối lại ụp hậu lên đầu anh rể tử tế cấp tiến Thông điệp tốt lên từ lơgic nghiệt ngã là, đời cha ăn mặn đời khát nước, đời cha sai lầm nhỏ, đời phải trả giá theo nhiều cách khác nhau” [47, tr.539 - 540] Cái tên Lửa đắng mang ý nghĩa triết lí Trả lời vấn Lửa đắng bùng cháy, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn nói: “Cái tên Lửa đắng xuất phát từ đoạn nói đấu mà thực chất đấu tranh tư tưởng liệt nhân vật “Cụ” nhân vật “Tổng Bí thư” thời điểm cao trào Cụm từ xuất lần Bạn đọc xem trang 597 hiểu ý nghĩa nó” [36] Như vậy, Lửa đắng thuốc đắng, liều kháng sinh đặc trị bệnh xã hội trầm kha, tưởng không thuốc chữa khỏi Trong tác phẩm mình, nhà văn đề cập đến nhiều bệnh xã hội trầm kha Đó bệnh chạy chức, chạy quyền, chạy cấp, chạy đôla,…thông qua câu chuyện Vũ Sán bảo vệ luận án tiến sĩ mánh khóe gian lận, bẩn thỉu để leo lên chức phó giám đốc Đó bệnh ăn hối lộ, tham ô qua thao tác ông Trần Đương - kẻ đương quyền khách lại vội vã ngồi vào chỗ khách vừa đứng dậy phản xạ tự động lùa tay vào gầm bàn để túm lấy túi quà hối lộ,… Trong tác phẩm, giọng điệu triết lí suy tư thể rõ nhà văn đề cập đến vấn đề phức tạp sống Chẳng hạn trước vấn đề quán triệt nghị Đảng đến sở, giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Hải An không phổ biến nghị cho cán bộ, cơng nhân viên Lê Hịe cán tun huấn hết lịng nghiệp Đảng khơng khỏi suy nghĩ, trăn trở Ơng ghi vào sổ cơng tác dịng suy tư đầy chất lí luận: “Cơng tác Đảng nào? Sự lãnh đạo Đảng nào? Nghị Trung ương mà không quán triệt đến cấp uỷ chi bộ, đảng viên làm ăn nào? Đấy đường lối, phương hướng Mất phương hướng thằng mù cịn Vậy mà 87 “chúng nó” xếp xó có chết khơng Thế đây, người ta lãnh đạo nào? Cấp uỷ làm gì? Người ta điều hành cơng việc sao? Chi có họp khơng? Hay nốt?” [47, tr.23] Tham nhũng vấn đề nóng xã hội Nó khơng tồn cá nhân hay ngành mà tồn hệ thống toàn xã hội Trong làm việc với cán lãnh đạo Thành ủy Thanh Hoa, Tổng Bí thư với mắt trị tinh tường nhìn thấu tim đen bọn quan tham, tính hệ thống nạn tham nhũng: “ đồng chí nói chưa gây hậu nghiêm trọng gì? Nhưng Mất danh dự, uy tín Đảng bộ, quyền thành phố Ai đời, kẻ ất báo chí gọi, chuyên phe vé máy bay Matxcơva, học hành nửa đời nửa đoạn, mà tiền - tiếng lóng gọi đạn gì, phải đạn khoan - có sức xuyên thủng hệ thống quyền từ phường, quận lên thành phố đến tận Trung ương Lẽ triết lí “cái khơng mua tiền mua nhiều tiền” lại đồng chí Đau đồng chí ơi!” [47, tr.198] Tác giả thật khéo léo người lãnh đạo cao Đảng lên tiếng cho thấy tham nhũng thực trở thành vấn nạn xã hội, cần xã hội chung tay giải Khi nhà văn bày tỏ suy tư tình người, tình đời phân tích lý giải, khái quát tượng sống giọng điệu triết lí suy tư sử dụng thành công Trong chuyến công tác nước Nga với con, Lê Hòe bạn dẫn thăm thành phố Matxcơva đêm Có đoạn văn ngắn dịng suy tư triết luận hay Matxcơva: “Như thành phố đêm, Matxcơva cổ kính đại trở nên huyền diệu, lung linh, đẹp hẳn ban ngày Lạ Lẽ huyền ảo, lung linh lại mờ ảo, không rõ nét, không rõ mặt, không rõ ràng” [47, tr.327] Giọng điệu triết lý nhà văn dùng để lập luận cần sâu khẳng định giá trị chân Cuộc nói chuyện “Cụ” Tổng Bí thư sau việc tường thuật trực tiếp phiên xử án thành phố Thanh Hoa diễn căng thẳng “Cụ” phản đối tất việc Tổng Bí thư làm Tổng Bí thư kiên khẳng định lập trường, quan điểm đắn Nhà văn thành cơng 88 Tổng Bí thư có dịng suy tư triết lí: “Cứ lối kỳ đà cản mũi khơng làm việc Khơng nói thái độ Anh nhiều tuổi thế, lại vốn cấp Khó chịu thế, khó chịu phải chịu Mà chịu đựng Điều cốt lõi ý kiến công việc Gần anh phản đối hầu hết việc làm Tại anh thiếu thơng tin? Hay hạn chế khả phân tích, đáng giá tình hình xu hướng thời đại? Tại khơng cịn khả sáng suốt tư nên dựa vào kinh nghiệm cũ để xem xét tình hình Hay cịn điều khác? Có thể lắm! Nếu thế, chuyện giải thích Người ta thường luyến tiếc thời qua Khi phải rời bỏ cố níu kéo, cố chứng tỏ quyền uy cách dùng lực cũ tác động vào tình hình Có lẽ phải có quy định việc Khoa học quản lý Người ta sáng suốt ngồi vị trí lãnh đạo Ngồi ghế đầu óc trì trệ, bảo thủ Các nước phát triển tiến nhanh họ làm quy luật kinh tế thị trường đành Nhưng cịn nhờ họ có cách lập máy xây dựng chế khoa học cho máy vận hành Một nguyên tắc xác lập máy không ngồi vị trí lãnh đạo hai nhiệm kỳ Khơng biết có nên nêu vấn đề không? Xem ra, thái độ anh liệt Nếu phải trá giá liệt đáp lại cơng việc, bền vững lâu dài Đảng này, đất nước này!” [51, tr.597 - 598] Người Tổng Bí thư cịn khẳng định lập trường quan điểm lần sau gặp ơng Trịnh Trân, lại dịng suy tư đầy tính triết luận: “Cuộc làm việc với anh Trân củng cố thêm suy nghĩ Đúng lực cản đáng sợ Cản tất cản được, cản để chứng tỏ tồn đời “người ta” làm Đang sức cản Đang đà chạy mà có kẻ ngáng chân ngã … ? Chấp nhận Cái cá nhân ta Cái nghiệp chung Ta chấp nhận!” [51, tr.601] Những dòng triết luận làm lên hình ảnh Tổng Bí thư cán lãnh đạo hết lịng nghiệp chung dân tộc, biết đặt lợi ích chung lên quyền lợi cá nhân, dám nghĩ dám làm, dám vượt qua rào cản ngăn trở cơng việc 89 Phải nói Nguyễn Bắc Sơn lựa chọn giọng điệu triết lý suy tư tiểu thuyết liên hồn phù hợp với nhìn, cách tư hệ thống nhân vật tác giả Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ sống bộn bề, phức tạp hôm 3.3.2 Giọng điệu hài hước mỉa mai Giọng điệu hài hước tiểu thuyết đương đại có nhiều cấp độ Có giọng châm biếm nhẹ nhàng sâu cay; có giọng trào lộng, châm chích; có giọng tự trào; có giọng giễu nhại Nhiều tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc nhờ người kể chuyện “biết đùa” Giọng điệu hài hước trở thành giọng chủ, đem lại sắc thái mẻ cho văn học nói chung tiểu thuyết đương đại nói riêng Với nhìn thực bộn bề đa dạng, với trách nhiệm bút chân chính, Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết sâu phát nhiều điều bất cập bất ổn sống hôm Để đưa lên trang sách điều bất cập bất ổn ấy, nhà văn lựa chọn phương tiện thật hữu hiệu Đó giọng điệu hài hước mang sắc thái mỉa mai phê phán Dưới nhìn nhà văn, giọng điệu hài hước sử dụng để phơi bày thói tật cịn tiềm ẩn sâu xa người Nhờ sắc thái giọng điệu mà nhà văn phản ánh thật tinh tế tâm trạng khác thường người thật tầm thường, vụ lợi Và miêu tả ngoại hình nhân vật với hàm ý mỉa mai, tác giả sử dụng giọng điệu hài hước Có thể dẫn câu chuyện chạy chức trưởng phòng hai vận động viên maratông Sán Ngân làm minh chứng cho vấn đề bất cập sống, nhà văn kể giọng điệu hài hước mỉa mai Ngay cách gọi “cuộc chạy đua ngầm” tác giả hàm ý mỉa mai Cuộc chạy đua cho ghế trưởng phịng tốn tiền của, công sức hai vận động viên maratông Trong chạy đua này, nhà văn trọng kể ngày ăn mừng sếp vào đại học Tiếng cười bật lên nhân viên tếu táo nói thủng thẳng: “Các cụ bảo: Đẻ khơn mát… người rười rượi, đẻ dại thảm hại cả… người! Thế nên em tưởng sếp bà có vào đại học khơng cần điều hồ mát rồi” [47, tr.243] Nhà văn cịn giải thích rõ cho dấu ba chấm đoạn văn hài hước 90 phía sau: “Vấn đề chỗ đọc đến tiếng “mát” ngừng lại tí, đến tiếng “cả” lại ngừng chữ ngần ngừ, Bờm đọc tiếp tiếng “người”, nên nhận ra, vào tiếng “người” lẽ phải tiếng khác cơ, tục cơ, nên người cười” [47, tr.243] Chưa dừng đó, tác giả khơng cười mà cịn có ý mỉa mai phê phán bồi thêm đoạn văn hài hước nữa: “Thật công tử sếp phải làm lại tồn học bạ phổ thơng trung học để du học tự túc đại học Ôxtrâylia Bởi sếp học tất môn, trừ giáo dục thể chất trót nghiện hút, chích chốc Bây phải tách khỏi đám bạn xấu để cách ly Làm lại học bạ, khơng có nghĩa anh phải đến giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm xin điểm trung bình khác, lời phê khác, chữ ký khác Có người lo trọn gói cho anh, kể chữ ký giám hiệu, dấu đỏ đàng hoàng Đây việc làm nhân đạo thay đổi môi trường xã hội giáo dục Ai sẵn lòng giúp đỡ” [47, tr.243 - 244] Đến đây, người đọc hiểu chất việc học đại học sếp Tiếng cười bật vui, sung sướng mà cay đắng, chua xót trước thực tế phũ phàng Giọng điệu hài hước Nguyễn Bắc Sơn sử dụng để phơi bày thói tật cịn tiềm ẩn sâu xa người thông qua việc miêu tả chân dung nhân vật Đây chân dung nhân vật Nguyễn Văn Hải - Bí thư Đảng ủy: “Cái mặt đầy múi thịt da bóng nhẫy đỏ tía tai cãi nhau” [47, tr.86], “Hơm bí thư ăn mặc chỉnh tề Lại thắt cravát Chỉ có điều, lại đưa ngồi áo len cộc tay Và giầy đen, quần sẫm mầu lại tất trắng” [47, tr.194] Sau đọc mảnh giấy ghi kết kiểm phiếu, mặt ông ta thay đổi sắc độ rõ rệt: “Mặt đỏ lựng mà tái dại miếng thịt trâu ôi chợ chiều” [47, tr.197] Rõ ràng nhờ sắc thái giọng điệu hài hước mỉa mai mà tác giả thể thái độ coi thường, khinh bỉ trước người đầy mưu mơ, nham hiểm Một chân dung nhân vật khác khắc họa thành cơng nhờ giọng văn hài hước mang tính mỉa mai ơng Lưu: “Đơi trịng mắt trắng dã, mặt lưỡi cày mở to hết cỡ, tưởng rách mắt đến nơi, chứng tỏ người nói 91 giận độ Nước da tai tái, dù huy động tối đa cho máu dồn lên mặt, mà tái hoàn tái” [51, tr.309] Đây người nham hiểm, lòng hẹp hòi, kẻ ném đá dấu tay Giọng văn hài hước cịn nhà văn sử dụng thành cơng để diễn tả đặc điểm nhân vật Đó đặc điểm khơi hài Đại, thích vợ kỳ lưng làm tình với vợ: “Không hiểu sao, nhà, tớ lại phát bệnh ngứa kỳ Ở có bị đâu? Đi cơng tác có bị đâu? Nghĩ buồn cười Vợ thèm rồi, mà chồng bắt gãi “Sang trái tí, chưa trúng, dịch lên tí, sang phải tí Trúng rồi, hoan hô!” Cứ hiệu chỉnh cho pháo ta nã vào tầu giặc ấy.“Gãi em, gãi khoẻ vào, cào chảy máu Thích q! Sướng q! Rộng tí Được Thơi, em gãi lưng đi, mười móng tay mà cào, nhà quê bừa ấy, chang thóc phơi sân gạch Thế, thế, sướng sướng, thích thích”” [47, tr.97] Khi thỏa thê sau gãi ngứa, Đại chuyển sang “cái kia” lại đánh nhanh thắng nhanh, tốc chiến tốc thắng: “Khổ thế, tớ phải xong gãi sang Mà tớ thì, phương châm đánh nhanh thắng nhanh truyền thống quân đội ta Đúng không cậu?” [47, tr.97] Cái giọng điệu hài hước mỉa mai người kể chuyện đoạn văn vợ ngứa lưng Đại chứa đầy cảm xúc, giống khoái cảm sau ân Cịn đoạn văn nói làm tình hai vợ chồng lại khơ khan, khơng có câu văn diễn đạt khoái cảm nhục dục Với giọng văn hài hước có phần mỉa mai, có lẽ người kể chuyện muốn nói đặc điểm Đại nguyên nhân khiến cho vợ anh ngoại tình với người đàn ơng khác Giọng văn cịn thành cơng việc miêu tả chân dung kẻ có tật giật mình: “Vừa nhận tiếng mình, Sán tái mặt, rùng Từ sau gáy có viên đá lạnh chạy suốt dọc sống lưng Mồ hôi đổ tắm Rồi đũng quần ướt nóng, theo ống quần chảy xuống, lênh láng sàn nhà” [51, tr.482] Hay miêu tả hành động lặp lặp lại thể chất nhân vật giọng văn hài hước mỉa mai Nguyễn Bắc Sơn vận dụng thành cơng Đó hành động đáng ghê tởm Lê Cường - tên sở khanh sành sỏi tình 92 trường: “Hắn rời khỏi người cô Cô nhắm nghiền mắt chịu đựng, nên khơng biết làm Rồi trở lại, tiếp tục hành cô Lát sau lại: “Nghỉ tí em nhé” Rồi lại trở lại tiếp tục Mỗi lần thế, lại dùng tư khác mà học sách Tố nữ kinh buộc cô phải làm theo yêu cầu mình” [47, tr.394] Đó hành động luồn tay xuống gầm bàn đếm tiền hối lộ Trần Đương - Phó giám đốc Sở Quy hoạch kiến trúc Hành động vạch trần mặt thật Trần Đương: cán thối hóa, biến chất đạo đức, chuyên ăn hối lộ Ngay câu văn ngắn tác phẩm có đan xen giọng điệu hài hước mỉa mai Sau chạy đua ngầm cho chức trưởng phòng hai vận động viên maratông Sán Ngân, nhà văn kết luận lại câu văn ngắn: “Thật, khơng vô tổ chức công tác tổ chức quan này” [47, tr.246] Câu văn khẳng định khiến người đọc bật lên tiếng cười chua chát, đắng cay thật không ngờ rằng, công tác tổ chức quan lại nơi vô tổ chức Cái kết luận thật sâu sắc thấm thía Hay câu văn ngắn: “Nhưng tổ chức thiếu mẹo vơ tổ chức?” [51, tr.59] ẩn chứa nhiều điều Một câu hỏi tu từ ngầm ý để khẳng định: tổ chức nơi vô tổ chức Khẳng định hẳn tiếng cười bật Nhưng cười chua xót, đau đớn Nguyễn Bắc Sơn thâm thúy, tài hoa sử dụng câu văn giàu sắc thái giọng điệu Sắc thái giọng điệu hài hước mỉa mai sắc thái giọng điệu Nguyễn Bắc Sơn sử dụng có hiệu tiểu thuyết Luật đời cha Lửa đắng Nhờ sắc thái giọng điệu mà gam màu lạ dòng chảy sống hôm tác giả soi chiếu cách thật tinh tế nhiều chiều dễ dàng đưa lên trang sách Sau tiếng cười, bạn đọc cảm nhận rõ băn khoăn, trăn trở tác giả trước bất cập bất ổn sống hôm 93 KẾT LUẬN Cùng với số nhà văn đương đại, Nguyễn Bắc Sơn góp phần mang lại cho văn xi Việt Nam đại gió khẳng định vị riêng, khó lẫn Ơng đem đến cho bạn đọc thực sống người thời đại hôm Tìm hiểu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, đề tài nhằm khám phá tài, tâm, sáng tạo nhà văn trẻ tuổi nghề già dặn kinh nghiệm, yếu tố làm nên dấu ấn Nguyễn Bắc Sơn văn xuôi Việt Nam đại Khảo sát tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, rút kết luận sau: Mặc dù đến với tiểu thuyết muộn, song Nguyễn Bắc Sơn khẳng định đóng góp văn học Việt Nam đương đại Với cách khai thác đề tài mẻ (chính trị), tập trung vào bất cập chế xã hội, vấn đề sống hôm nay, ông mang đến cho văn chương đại luồng gió phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, hiểu biết sâu rộng kinh nghiệm sống phong phú Chất cổ điển chi phối toàn tác phẩm Nguyễn Bắc Sơn, điều thấy cách tổ chức cốt truyện văn phong nhà văn Đó kiểu cốt truyện liền mạch, tuyến tính Ở thời gian cốt truyện trùng với thời gian trần thuật, kiện triển khai liên tục theo mạch thời gian từ trước đến sau, quan hệ nhân trì, kịch tính trọng Cuốn hút chi tiết đắt giá, yếu tố ngồi cốt truyện xây đắp cơng phu, đan cài cách khéo léo mà tự nhiên Nguyễn Bắc Sơn khơng đánh cá tính sáng tạo hồ nhịp kịp thời xu đổi chung với giọng kể linh hoạt mê say Điều chinh phục nhiều hệ độc giả Xông thẳng vào vấn đề nóng bỏng, mạo hiểm sống tại, Nguyễn Bắc Sơn xây dựng cốt truyện chặt chẽ, sinh động với dàn nhân vật đồ sộ Các kiện xảy với nhân vật góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm cho kiện chung gắn với phát triển cốt truyện Bên cạnh thành công cốt truyện, Nguyễn Bắc Sơn kịp ghi lại dấu ấn riêng tiểu thuyết việc xây dựng nhân vật phong 94 phú, đa dạng Kiểu nhân vật ông thể cách đầy đặn có nét đặc sắc riêng Xét nội dung phản ánh tác phẩm, thấy nhân vật tiểu thuyết liên hoàn Luật đời cha Lửa Đắng chia làm hai tuyến rõ rệt, bên nhân vật thể lý tưởng thẩm mỹ thời đại, bên nhân vật ngược lại lý tưởng (nhân vật tha hóa) Mỗi kiểu nhân vật nhà văn thể nhiều loại người với ngành nghề, địa vị, chức vụ, độ tuổi khác Tất lên đầy sức thuyết phục qua biệt tài xây dựng nhân vật tác giả Nhiều biện pháp nghệ thuật, từ khắc hoạ chân dung nhân vật khắc hoạ tính cách tâm lí nhân vật vận dụng cách tự nhiên Với dung lượng lớn, hệ thống nhân vật đồ sộ, kiện dày dặc, tiểu thuyết địi hỏi nhà văn phải có nghệ thuật tổ chức trần thuật phù hợp Trong tiểu thuyết mình, Nguyễn Bắc Sơn đáp ứng u cầu Đó thành cơng người kể chuyện với điểm nhìn linh hoạt Đó ngôn ngữ trần thuật phong phú với dày đặc ngôn ngữ trị - xã hội; ngơn ngữ bình dân đậm chất ngữ ngơn ngữ hài hước, dí dỏm Đó cịn đan cài nhiều giọng điệu trần thuật Tất góp phần vào thành cơng cho nghệ thuật tự nhà văn Đó thành cơng người kể chuyện với điểm nhìn khách quan, điểm nhìn bên ngồi Sử dụng điểm nhìn khách quan, điểm nhìn bên ngồi giúp người kể chuyện kể lại câu chuyện cách khách quan, thực Song điểm độc đáo lời trần thuật Nguyễn Bắc Sơn điểm nhìn kết hợp với câu hỏi tu từ, dịng trữ tình ngoại đề lại giúp người trần thuật bộc bạch tâm sự, thể quan điểm, thái độ với kiện, nhân vật Thành công nhà văn điểm nhìn dịch chuyển điểm nhìn vào nội tâm nhân vật Sự dịch chuyển điểm nhìn trần thuật vào nội tâm nhân vật khiến lời trần thuật chân thực sinh động Khoảng cách tác giả nhân vật rút ngắn tối đa, khó phân biệt giọng kể người trần thuật giọng kể nhân vật Qua đó, người đọc hiểu rõ sâu sắc đời sống nội tâm nhân vật Trong tiểu thuyết mình, Nguyễn Bắc Sơn sử dụng ngôn ngữ trần thuật đa dạng Trước tiên tiểu thuyết luận đề nên ngơn ngữ đặc trưng ngơn ngữ trị - xã hội Song lại phản ánh người thật, việc 95 thật xã hội nên ngơn ngữ cịn đậm chất ngữ, bình dân Giọng văn nhà văn viết vấn đề nóng, nhân vật thể ngơn ngữ hài hước, dí dỏm Giọng điệu trần thuật thành công lớn tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Nguyễn Bắc Sơn lựa chọn giọng điệu triết lý suy tư thuyết liên hoàn phù hợp với nhìn, cách tư hệ thống nhân vật tác giả Chính sắc thái giọng điệu góp phần làm cho trang viết nhà văn có bề sâu trí tuệ, đưa người đọc tới cảm nhận sâu sắc, thấm thía nhiều điều từ sống cịn bộn bề, phức tạp hơm Để giảm độ “nóng” vấn đề tạo sức hấp dẫn cho câu chuyện, giọng điệu hài hước mỉa mai lựa chọn sáng suốt nhà văn Nhờ sắc thái giọng điệu mà gam màu lạ dịng chảy sống hơm tác giả soi chiếu cách thật tinh tế, nhiều chiều Sau tiếng cười, bạn đọc cảm nhận rõ băn khoăn, trăn trở tác giả trước bất cập, bất ổn sống hôm Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, người viết dừng lại việc tìm hiểu số phương diện nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Những vấn đề khác hy vọng nghiên cứu cơng trình để có nhìn tồn diện giá trị tác phẩm đóng góp tác giả cho văn học Việt Nam đương đại 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Anh (2008), “Sẽ có phim nhựa Lửa đắng ?”, Điện ảnh kịch trường (số 392), tr.18 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NHX Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lê Bách (tháng 10/2008), “Đọc Lửa đắng nghĩ luật đời”, Báo Văn hoá văn nghệ, tr.16 - 17 Lê Huy Bắc (25/11/2012), Cốt truyện tự sự, http://violet.vn/vubichquyen1980/entry/showprint/entry_id/8482661 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 - Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Đào Thị Mỹ Dung (2009), “Cuộc trở đau đớn”, Báo Văn nghệ (26/9) Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu văn hố, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Đi qua ranh giới để tồn tại”, Báo Văn nghệ (01/4) 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Thiên Hà (07/12/2008), “Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: Cơ chế đề tài quan tâm sáng tạo tác phẩm”, Báo Pháp luật Việt Nam (số 293), tr.6 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội 15 Nguyễn Chí Hoan (2006), “Một tiểu thuyết đổi mới”, Báo Người Hà Nội (31/3) 16 Lê Hùng (2005), “Cuốn tiểu thuyết dự báo”, Báo Hà Nội (09/12) 17 Trần Hoàng Thiên Kim, (11/7/2008), “Nhà văn Bắc Sơn: Tiếp tục với Luật đời”, Báo Thể thao văn hóa 97 18 Ma Văn Kháng (2003), Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 19 Ma Văn Kháng (2012), “Lửa đắng tồn cảnh hơm nay”, Báo Văn nghệ (12/5) 20 Chu Lai (2009), Ăn mày dĩ vãng, NXB Lao động, Hà Nội 21 Phong Lê (chủ biên), Văn học thực, NXB KHXH, Hà Nội 22 Thạch Linh (2005), “Luật đời cha con”, Báo Thể thao Văn hóa (07/10) 23 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xn Nam (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (2004), Nhà văn - tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2012), Văn học Việt Nam đại - Những gương mặt tiêu biểu, NXB Phụ nữ, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Công Minh (2005), “Một tranh sống động”, Báo An ninh Thủ đô (12/11) 28 Công Minh (2009), “Tiểu thuyết Lửa đắng - Bức tranh tha hố quyền lực”, Báo Nhà báo cơng luận (Số 19, tr.14) 29 Phạm Xuân Nguyên (2006), “Chuyện không thời nay”, Báo Lao động (11/3) 30 Phạm Xuân Nguyên (24-30/4/2009), “Lửa đắng tiểu thuyết trị”, Báo Nhà báo công luận (Số 17, tr.14) 31 Nhiều tác giả (1986), Lí luận văn học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1987), Lí luận văn học tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học (ĐHKHXH & NV), NXB Giáo dục, Hà Nội 98 35 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình lý luận văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 36 Hồ Huy Sơn (07/9/2008), “Lửa đắng bùng cháy”, Báo Người lao động chủ nhật, tr.9 37 Nguyễn Bắc Sơn (1998), Thực hư, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 38 Nguyễn Bắc Sơn (1999), Người dẫn đường trời, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Bắc Sơn (1999), Tản mạn với văn hố thơng tin-Tiểu luận báo, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 40 Nguyễn Bắc Sơn (1999), Hoa lộc vừng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Bắc Sơn (2000), Hồng Hà ơi, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 42 Nguyễn Bắc Sơn (2000), Quyền không yêu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Bắc Sơn (2000), Người đàn ông quỳ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Bắc Sơn (2001), Nghề mây gió, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Bắc Sơn (2003), Luật đời, NXB Thanh Niên, Hà Nội 46 Nguyễn Bắc Sơn (2004), Đá dậy thì, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Bắc Sơn (2008), Luật đời cha con, NXB Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Bắc Sơn (2010), Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Bắc Sơn (2010), Gót thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Bắc Sơn (2010), Người tôi, NXB Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Bắc Sơn (2011), Lửa đắng, NXB Lao động, Hà Nội 52 Đỗ Minh Tuấn (2005), “Luật đời cha con”, Báo Văn nghệ Trẻ (02/10) 53 Hoàng Minh Tường (2005), “Luật đời cha con”, Báo Văn nghệ (03/12) 54 Hồ Anh Thái (2002), Cõi người rung chuông tận thế, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 55 Hồ Anh Thái (2002), Người xe chạy ánh trăng, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 56 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 57 Vũ Duy Thông (04/9/2006), “Tôi viết để mổ sẻ bất cập chế”, Báo Văn nghệ (Số 39), tr.10 99 58 Bích Thu (2006), “Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí nhà văn 59 Nguyễn Khắc Trường (2000), Mảnh đất người nhiều ma, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 60 Diệu Yến (05/8/2008), “Ngọn lửa văn chương thuốc đắng”, Báo Sức khỏe đời sống 100 ... sáng tác Nguyễn Bắc Sơn 18 1.2.1 Vài nét tiểu sử Nguyễn Bắc Sơn 18 1.2.2 Sáng tác Nguyễn Bắc Sơn 19 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Bắc Sơn 20 Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT... quát nghệ thuật tự sáng tác Nguyễn Bắc Sơn Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 3: Người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Bắc. .. thuyết Nguyễn Bắc Sơn Đóng góp luận văn Luận văn tìm hiểu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nhằm đặc điểm bản, nét độc đáo, đặc sắc nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 10 NỘI DUNG Chƣơng

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan