Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm

112 14 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết nam triều công nghiệp diễn chí của nguyễn khoa chiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 112 x ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THUỲ LINH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ CỦA NGUYỄN KHOA CHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1 Header Page of 112 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THUỲ LINH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ CỦA NGUYỄN KHOA CHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Gia Võ THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 Header Page of 112 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2012 Xác nhận người hướng dẫn khoa học Tác giả luận văn TS Ngô Gia Võ Nguyễn Thuỳ Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 Header Page of 112 LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Ngơ Gia Võ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình người thân yêu động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khoá học Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thuỳ Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 Header Page of 112 i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM NAM TRIỀU CÔNG NGHIỆP DIỄN CHÍ VÀ KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ LÍ THUYẾT TỰ SỰ HỌC 1.1 Khái lược tác giả, tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí 1.1.1 Về tác giả Nguyễn Khoa Chiêm 1.1.2 Về tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí .11 1.2 Lý thuyết chung tự học việc vận dụng lý thuyết tự học vào nghiên cứu tác phẩm 27 1.2.1 Lý thuyết chung tự học .27 1.2.2 Việc vận dụng lí thuyết tự vào nghiên cứu tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí 32 Chương CẤU TRÚC TỰ SỰ CỦA NAM TRIỀU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 35 2.1 Cách xây dựng truyện .35 2.1.1 Dung lượng truyện dài .35 2.1.2 Cốt truyện phức tạp 37 2.2 Tự giới nhân vật 51 2.2.1 Thế giới nhân vật 51 2.2.2 Sự kiện chân thực 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 Header Page of 112 ii 2.3 Tự truyện kì ảo 71 2.3.1 Nhân vật hoàn cảnh 71 2.3.2 Chiều sâu tâm linh đạo lý 75 2.4 Tự thơ 77 2.4.1 Truyện giới thiệu thơ .77 2.4.2 Lời bình thơ truyện 82 Chương HÌNH THỨC TỰ SỰ CỦA NAM TRIỀU CƠNG NGHIỆP DIỄN CHÍ 87 3.1 Vai trò người kể chuyện Nam triều cơng nghiệp diễn chí 87 3.1.1 Người kể chuyện thứ ba khách quan 87 3.1.2 Điểm nhìn nghệ thuật từ bên ngồi .90 3.2 Nghệ thuật kể chuyện Nam triều cơng nghiệp diễn chí 92 3.2.1 Cách mở đầu trực tiếp 92 3.2.2 Cách dẫn dắt chuyện lôgic 94 3.2.3 Kết thúc chuyện khép kín .96 PHẦN KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 Header Page of 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam có lịch sử gần ngàn năm Có thể nói, thành tựu văn học viết Việt Nam dường tập trung nhiều vào văn học trung đại Trong mười kỷ ấy, văn học kỷ XVIII có bước phát triển vượt bậc đạt thành tựu rực rỡ Cùng với thể loại văn học khác, văn xuôi tự có tự lịch sử phát triển mạnh mà tiêu biểu có tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm, tác phẩm mở đầu cho đời thể loại – tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam Tác phẩm cịn có tên gọi khác như: Trịnh – Nguyễn diễn chí; Mộng bá vương; Việt Nam khai quốc chí truyện; Nam triều Nguyễn chúa khai quốc cơng nghiệp diễn chí; Nam Việt chí; Cơng nghiệp diễn chí 1.1 Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tác phẩm văn xuôi chữ Hán thành công hai phương diện: Nội dung nghệ thuật đánh giá tác phẩm có ý nghĩa khai sinh tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam PGS.TS Nguyễn Đăng Na khẳng định: “Mặc dù đương thời chưa đời thể loại truyện ngắn lịch sử, với Nam triều công nghiệp diễn chí tiểu thuyết lịch sử Việt Nam viết theo lối chương hồi xuất hiện”[35,23] Từ văn xuôi tự trưởng thành, đủ sức phản ánh vấn đề lịch sử rộng lớn với tầm khái quát hóa sống qui mơ tồn dân tộc Tuy có ý nghĩa quan trọng dường tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí chưa nghiên cứu toàn diện sâu sắc Hầu nhắc đến tiểu thuyết chương hồi Việt Nam người ta nhắc nhiều đến Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, đỉnh cao thể loại Điều chưa thật cơng với Nam triều cơng nghiệp diễn chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 Header Page of 112 Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí cách khoa học có ý nghĩa to lớn việc đánh giá mức giá trị tác phẩm góp phần đem đến cho bạn đọc hệ hiểu biết đầy đủ tác phẩm văn xuôi tự chữ Hán đặc sắc văn học Việt Nam 1.2 Đọc Nam triều cơng nghiệp diễn chí, ta khơng thấy ấn tượng chỗ tác giả thành công việc xây dựng nhân vật mà tài hoa cách kể chuyện Việc nhân vật lịch sử đưa vào tác phẩm trở thành hình tượng nghệ thuật độc đáo khẳng định tài sáng tạo tác giả Các nhân vật tác phẩm vừa bảo lưu đặc điểm vốn có thật lịch sử vừa hư cấu, sáng tạo thành nhân vật văn học thực Cách dẫn chuyện, kể chuyện thật tự nhiên linh hoạt khiến cho tác phẩm thu hút theo dõi ý bạn đọc không khô khan cứng nhắc truyện kể lịch sử thong thường Do đó, việc tìm hiểu nghệ thuật tự tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí giúp ta sâu vào phương diện quan trọng giá trị nghệ thuật tác phẩm, góp phần lý giải câu hỏi lại tác phẩm đánh giá có ý nghĩa khai sinh tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam Mặt khác, chương trình ngữ văn nhà trường từ bậc trung học đến đại học không tiếp cận tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm cách trọn vẹn sâu sắc Nhận thức tầm quan trọng tác phẩm nên người viết định dành thời gian nghiên cứu Nam triều cơng nghiệp diễn chí, tập trung sâu vào vấn đề “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm” Luận văn hồn thành góp phần soi sáng giá trị đặc sắc tác phẩm văn xuôi tự thời trung đại,khẳng định rõ vị trí Nguyễn Khoa Chiêm tiến trình văn học viết Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 Header Page of 112 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm đánh giá tác phẩm có ý nghĩa mở đầu cho tiểu thuyết chương hồi Việt Nam tài liệu nghiên cứu viết tác phẩm cịn chưa nhiều, đặc biệt cơng trình nghiên cứu lớn cịn Mặt khác, nghiên cứu văn học theo hướng tự học hướng nghiên cứu nên viết, thưa vắng Bản thân tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí hay cịn gọi Việt Nam khai quốc chí truyện tác phẩm có số phận đầy trắc trở, phức tạp Từ q trình hồn chỉnh tác phẩm, tên gọi, tác giả đến ý nghĩa nội dung nghệ thuật tiểu thuyết có nhiều kiến giải, đánh giá khác Điểm qua ý kiến nhà nghiên cứu từ tác phẩm đời đến nay, ta nhận thức rõ điều Theo Việt Nam khai quốc chí truyện, tác giả Ngô Đức Thọ giới thiệu rằng: Người nói đến tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm danh sĩ triều Nguyễn, Trịnh Hồi Đức (1765 – 1825) Phó Tổng đài Sứ quán triều Minh Mệnh, tiếp học giả người Pháp tên L Cadière Năm 1969, sử gia Phan Khoang nghiên cứu lịch sử xứ Đàng Trong tham khảo truyền Nam triều cơng nghiệp diễn chí có tên sách Nam triều Nguyễn chúa khai quốc cơng nghiệp diễn chí Ông xác nhận “Tác phẩm Nguyễn Khoa Chiêm có giá trị tư liệu lịch sử quí giá, tinh tế để khỏi sa vào tình tiết nhiều bị tiểu thuyết hóa”.[8,9] Năm 1974, Tập san Sử Địa đăng khảo cứu công phu Đúng ba trăm năm trước tác giả Hoàng Xuân Hãn Nhân kỷ niệm ba trăm năm ngưng chiến Nam – Bắc phân tranh thời Trịnh – Nguyễn, Hoàng Xuân Hãn vào tác phẩm Nguyễn Khoa Chiêm để trình bày cách tóm tắt kiện thời Trịnh – Nguyễn phân tranh Ơng viết: “…đối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 Header Page 10 of 112 với triều chúa Nguyễn, sách có giá trị tương đương với sách Hồng Lê thống chí triều cuối Trịnh đầu Tây Sơn…Tôi nghĩ đại cương chi tiết sách đáng tin cậy, khoảng từ Chúa Sãi sau” [8,10] Hai nhà sử học Hoàng Xuân Hãn Phan Khoang khẳng định giá trị chân tác phẩm, người nhấn mạnh phương diện văn sử Điều thú vị dù thiên văn hay sử hai nhà nghiên cứu khẳng định giá trị đặc biệt tác phẩm Trong Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại - Tập 3, Nguyễn Đăng Na giới thiệu tuyển soạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000, phần giới thiệu chung: Tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thời trung đại – trình hình thành, phát triển đặc trưng nghệ thuật, Nguyễn Đăng Na nói đến “cách giới thiệu nhân vật” hay “lối tả người, giới thiệu nhân vật”[35,30-33] Nam triều cơng nghiệp diễn chí đối sánh với Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung để thấy nét tương đồng nét khác biệt độc đáo Nguyễn Khoa Chiêm so với La Quán Trung Tất nhằm khẳng định Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm mô Tam quốc diễn nghĩa Trong Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga giới thiệu, dịch thích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2003, lời giới thiệu: Nam triều cơng nghiệp diễn chí - tác giả - văn - tác phẩm, tác giả Ngơ Đức Thọ cho rằng: “Trên bình diện kiện lịch sử từ nửa cuối kỷ XVI đến gần hết kỷ XVII, tác phẩm tái nhiều nhân vật văn võ hai miền”[8,17] Điểm lại lịch sử nghiên cứu Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm, chúng tơi nhận thấy tác giả dừng lại chỗ giới thiệu, nêu vấn đề đối chiếu, so sánh, đánh giá khái quát giá trị tác phẩm, số lượng viết chưa nhiều Đó gợi ý điều kiện để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 Header Page 98 of 112 92 quân giữ thành sức mà đâm giết, thây chất thành đống cao Quân sĩ đâm mỏi tay đẩy súng lớn bắn Quân Bắc dùng dây thừng buộc thòng lọng quăng vào nòng súng mà kéo xuống tống đất đá, rơm cỏ vào làm tắc nịng khơng bắn Qn Nam lại dung thương dài mà đâm, quân Bắc đâm trả Quân đôi bên hỗn chiến kéo dài” [8, 544] Ngồi ra, tác giả cịn miêu tả qn Bắc cịn “dùng sào dẫn hóa chất mồi lửa vào đốt mái đài, lửa bốc cháy rừng rực ngút trời”, lại “ném trái phá vào thành”.[8, 545] Rất nhiều trận đánh, kiện quan trọng miêu tả cách kĩ lưỡng tổng thể, điều chứng tỏ tác giả có nhìn rộng đa chiều Điểm nhìn từ bên ngồi bao trùm tác phẩm tạo nên thành công nghệ thuật tự mà tác phẩm thời kì có 3.2 Nghệ thuật kể chuyện Nam triều cơng nghiệp diễn chí 3.2.1 Cách mở đầu trực tiếp Nói nghệ thuật kể chuyện, nhà văn có cách riêng, trình độ kể khác Cùng cốt truyện có người kể hay, có người kể khơng hay, có người vừa vào truyện lôi người nghe muốn nghe đến hết chuyện, có người vừa bắt đầu câu chuyện thấy nhạt không muốn nghe tiếp cốt truyện hay Trong sáng tác văn học vậy, nhà văn viết hay, viết tốt, biết cách đưa bạn đọc đến với tác phẩm Thực tế cho thấy khơng nhà văn cốt truyện hay cách viết lại nhạt nhẽo không gây ý bạn đọc Nghệ thuật kể chuyện đạt tới tầm cao phải hấp dẫn người nghe, người đọc từ cách mở đầu câu chuyện Mở đầu phải hay, linh hoạt, lơi người đọc người nghe say mê, có tâm theo dõi câu chuyện Trong Nam triều cơng nghiệp diễn chí, tác giả thành công gây ý với độc giả cách mở đầu trực tiếp giới thiệu thẳng vào cốt truyện Cách mở đầu tạo ý cho độc giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn98 Header Page 99 of 112 93 Ngay từ dòng đầu tiên, Nguyễn Khoa Chiêm đưa vào thơ hay, tạo tò mò cho độc giả Bài thơ dường nói lên ý đồ tác giả xây dựng tác phẩm, mở phán đoán, suy tư cho độc giả Những thơ thường ngầm thông báo lẽ thịnh suy thời cuộc, đánh giá khái quát kiện, nhân vật lịch sử Ví dụ như: Thơ rằng: Ngày bụi phất đêm dặc dài Kể chuyện rồng lên hổ rống Khoe tài côn nhảy bay Đến đầu chẳng biết trời đất rộng Đưa mắt hay núi sơng dài Ngồi chán xem tranh thắng bại Trong vòng muốn giữ đất đai Đó thịnh suy, triều đại hưng vong đổi Đông chinh Tây chiến, trời người ứng thuận chẳng sai [8, 21] Tiếp đó, tác giả đưa bạn đọc đến với khái quát lịch sử nước nhà từ thời “Hùng Vương, Triệu Vương đến Đinh, Lý, Trần, Lê, sáu triều đại hưng phế tiếp nhau” [8, 22] để giới thiệu tiếp đời tồn triều Lê, sau nhắc đến việc đời vua Lê lên thay vua Trần sao, vua Lê cai trị đất nước khiến cho cường thần Mạc Đăng Dung cướp ngơi; hồng tử Lê Ninh phải chạy sang Ai Lao trốn Tất Nguyên Khoa Chiêm miêu tả ngắn gọn súc tích để bạn đọc nhanh chóng nắm vấn đề Sau nói qua lịch sử hình thành triều Lê nguyên nhân nhà Lê bị nhà Mạc,tác giả thức vào câu chuyện Với cách vào chuyện thông minh, tác giả vừa kể, vừa nhắc bạn đọc có chút liên hệ với lịch sử nước nhà để từ dẫn dắt vào câu chuyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn99 Header Page 100 of 112 94 cách tự nhiên Nguyễn Khoa Chiêm tạo cho Nam triều cơng nghiệp diễn chí có mở đầu đầy ấn tượng hấp dẫn kết hợp thơ văn để tạo linh hoạt lôi Điều khiến cho tác phẩm có thành cơng sớm, khiến độc giả bị hút theo cốt truyện mà tác giả kể sau Đấy thành cơng Nguyễn Khoa Chiêm viết Nam triều cơng nghiệp diễn chí, để rồi, tiếp nối thành công ấy, tác giả lôi người đọc hết kiện đến kiện kia, hồi đến hồi khác cuối truyện Nguyễn Khoa Chiêm biết vận dụng điều làm cho tác phẩm ơng hấp dẫn từ phút mở truyện Đó thành công ông sáng tác văn chương mà thời kỳ ông làm 3.2.2 Cách dẫn dắt chuyện lôgic Sau cách mở đầu câu chun linh hoạt lơi cuốn, tác giả cịn có nhiệm vụ quan trọng phải triển khai tồn nội dung, cốt truyện mà ấp ủ bạn đọc hiểu, yêu thích nội dung tiếp tục khám phá hay, tác phẩm Điều phần dựa vào yếu tố cốt truyện phần quan trọng không khả dẫn chuyện tác giả Cách dẫn chuyện quan trọng tác phẩm, không dẫn chuyện hay lôgic, nhà văn khiến cho tác phẩm rời rạc, khô khan thiếu hấp dẫn, từ dẫn đến tâm lý chán đọc đọc khơng nhiệt tình, khơng muốn khám phá tiếp tác phẩm Điều gây bất lợi cho tác giả nguyên nhân khiến tác phẩm thất bại Có lẽ nắm rõ điều Nguyễn Khoa Chiêm ý tới việc triển khai cốt truyện cách dẫn chuyện độc giả ý vào câu chuyện Đọc Nam triều cơng nghiệp diễn chí, độc giả cảm nhận nhiệt huyết nhà văn cố công xây dựng câu chuyện lịch sử lại mang đậm tính văn học, câu chuyện tác giả kể với thái độ say sưa, hút lối dẫn chuyện thông minh logic Sự khéo léo tác giả dẫn người nghe vào câu chuyện kể tác giả thường có thích rõ ràng cho kiện xảy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn100 Header Page 101 of 112 95 trước để nhắc độc giả nhớ lại tưởng tượng tốt khứ, từ dẫn đến thực câu chuyện mà tác giả kể Những tình tiết tác phẩm thường Nguyễn Khoa Chiêm viết cụ thể, chi tiết để người đọc nắm bắt kĩ Rồi kiện nối tiếp liên tục từ nối như: bỗng, lại nói, từ đó… tác giả sử dụng với cường độ cao nhằm kết nối kiện lại với Ngoài ra, kể chuyện, tác giả ý đến yếu tố thời gian, điều khiến cho tác phẩm mang đậm tính chân thực, làm cho người đọc cảm thấy thú vị tin tưởng Một yếu tố khiến cho cách dẫn chuyện tác giả trở nên hay hấp dẫn việc kết hợp, đan xen ba yếu tố văn – sử - thơ mạch tự khiến cho tác phẩm có tiết tấu nhẹ nhàng, mềm mại, giúp độc giả không cảm thấy nhàm tính chất kiện lịch sử khơ khan Trong truyện, ta thấy tác giả cịn có kiến thức uyên thâm nhiều lĩnh vực như: trị, văn học, xã hội… thể qua việc đưa bình luận xác đáng Hơn nữa, ơng cịn thể tầm học vấn qua hệ thống điển tích, điển cố đề cập đến nhiều tác phẩm Hầu kiện quan trọng, đưa lời bình, tác giả khơng qn đưa vào điển tích, điển cố phù hợp để làm sinh động, hấp dẫn cho câu chuyện Ví dụ Nguyễn Hồng diệt tướng Mạc Lập Bạo, Nguyễn Khoa Chiêm có thơ rằng: Người đương thời có thơ chê cười Lập Bạo rằng: Giúp rập thưa tài chốn dậu li, Nhờ mưu nữ sắc thắng binh uy Tình xưa người cũ đành dứt, Duyên hồn bay vẽ nét mày Trác gặp Thuyền Quyên, thân chẳng vẹn Tiễn mừng Tây Tử nước qua nguy Ai Lập Bạo phường khinh suất, Thủa trước hùng anh có khác gì? [8, 32] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn101 Header Page 102 of 112 96 Có kiện lớn mà hai câu thơ, tác giả giới thiệu cho bạn đọc thấy hai điển tích nước Trung Hoa điển tích việc Vương Dỗn gả Điêu Thuyền cho Đổng Trác Lã Bố Cả hai say đắm sắc đẹp trang tuyệt sắc kết cục cuối mà Vương Doãn mong muốn xảy ra, Lã Bố giết chết Đổng Trác nhằm chiếm người đẹp cho riêng mình; điển tích Việt vương Câu Tiễn dùng Tây Thi dâng cho Ngô vương Phù Sai với mục đích trị… Ngồi ra, tác phẩm nhiều lần tác giả đưa vào điển tích, điển cố khác mang tính thần bí để làm tăng hấp dẫn cho tác phẩm Trong văn học trung đại, việc sử dụng hệ thống điển tích, điển cố điều thường thấy, giúp tác phẩm trở nên sâu sắc hơn, giàu liên tưởng Cùng với việc sử dụng điển tích, tác giả cịn đưa vào truyện yếu tố kì ảo để làm cho tác phẩm thêm sinh động Việc thần thánh hóa kiện nét văn hóa khơng thể thiếu người Việt thời kì Do đó, tác phẩm đón nhận quan tâm độc giả điều dễ hiểu Yếu tố kì ảo hịa quyện vào nhân vật có thực lịch sử yếu tố giúp tác phẩm có sức hút độc giả Tóm lại, nghệ thuật kể chuyện Nam triều cơng nghiệp diễn chí kết hợp tuyệt vời nhiều yếu tố đặc biệt quan trọng cách dẫn chuyện vô hấp dẫn cộng với cốt truyện chọn lọc,hay giàu ý nghĩa, khiến cho Nam triều cơng nghiệp diễn chí trở thành tác phẩm đặc sắc tính chất văn học tính chất sử học 3.2.3 Kết thúc chuyện khép kín Trọn vẹn ba mươi chương Nam triều cơng nghiệp diễn chí tái đời sống xã hội trăm ba mươi năm lịch sử nước nhà với nội chiến tàn khốc thời kỳ trung đại nội chiến Lê – Mạc đặc biệt nội chiến nhà Trịnh với nhà Nguyễn Cuộc chiến gây đau thương chết chóc cho tồn dân tộc, với tổng cộng bảy trận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn102 Header Page 103 of 112 97 giao tranh lớn, trận cuối vào năm 1672, khép lại thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh Câu chuyện dừng chỗ hai bên ngừng giao chiến khép lại lịch sử Gần kết truyện nhân vật anh hùng tiêu biểu hai triều phần lớn qua đời Ở bên Nam triều, Chiêu Vũ Nguyễn Hữu Dật năm 1681, đến năm 1684, trưởng chúa Hiền Phúc Mỹ hầu Nguyễn Phúc Diễn mất, đến năm 1685, công tử thứ tư chúa Cương Lĩnh hầu đến năm 1687 chúa Hiền qua đời, trai thứ ba Nguyễn Phúc Trăn nối ngơi cha Cịn Bắc triều, năm 1684, Tây Định vương mất, Phú Quận công Trịnh Tạc lên nối lúc bị ốm nên phải nằm ngự triều mà chấp Tác phẩm kết thúc đoạn hai bên ngưng chiến, quay chăm lo củng cố phát triển vương triều ổn định xã hội Nói kết thúc kết thúc giao tranh hai Đàng, cịn lịch sử tiếp diễn theo hành trình lâu dài Và sau thời điểm kết thúc, thời kì lịch sử đầy biến động lại bắt đầu với dậy nhân dân hai Đàng, đặc biệt khởi nghĩa người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Chính khởi nghĩa đập tan ý đồ công lẫn hai vương triều, mở triều đại Tây Sơn vào năm 1789 Tóm lại, với cách mở đầu, dẫn chuyện kết thúc đặc sắc ấy, tác giả Nguyễn Khoa Chiêm tạo ấn tượng đặc biệt độc giả tiểu thuyết mệnh danh khai sinh tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam Tác phẩm thực khẳng định vai trị tiên phong việc phát triển tiểu thuyết lịch sử chương hồi nước ta mà sau Nguyễn Khoa Chiêm cịn có nhiều tác giả viết theo thể loại Hệ thống tác phẩm tiểu thuyết lịch sử chương hồi góp phần làm cho văn học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung thêm phong phú, có sức sống lâu bền với thời gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn103 Header Page 104 of 112 98 PHẦN KẾT LUẬN Nam triều cơng nghiệp diễn chí tác phẩm có ý nghĩa văn học Việt Nam Đây tác phẩm mở đầu tiểu thuyết lịch sử chương hồi nước ta Mặc dù có vị trí quan trọng song nghiên cứu tác phẩm chưa nhiều Trên sở kế thừa phát huy thành tựu nhà nghiên cứu trước, luận văn cố gắng sâu tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Nhưng phạm vị giới hạn luận văn, người viết tập trung tìm hiểu nghệ thuật tự tác phẩm Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam ta viết chữ Hán, dày sáu trăm ba mươi hai trang, chia làm tám quyển, tương đương với tám hồi Trải qua thời gian dài, tác phẩm đến khơng cịn giữ ngun vẹn lúc đầu, có phần bị cắt xén, có phần thêm vào, chí tên gọi tác phẩm bị thay đổi cuối tác phẩm lấy lại tên ban đầu Nam triều cơng nghiệp diễn chí Về mặt cấu trúc tự sự, nhận thấy từ nội dung truyện, yếu tố kì ảo truyện, nhân vật, kiện có thật lịch sử tác giả đưa vào tiểu thuyết khiến cho tác phẩm có giá trị lớn mặt lịch sử Ngồi ra, tác phẩm cịn có lời bình, lời giới thiệu thơ làm tăng thêm tính trữ tình chất văn chương cho tác phẩm Cấu trúc tự khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Khoa Chiêm tiến trình văn xi dân tộc Về mặt hình thức tự tác phẩm, thấy rõ tác giả sử dụng ngơi kể thứ ba để tạo nên nhìn tồn diện, đa chiều khách quan nhằm tăng tính chân thực cho tác phẩm Ngồi ra, điểm nhìn từ bên ngồi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn104 Header Page 105 of 112 99 giúp nhà văn có nhìn tồn cảnh, rộng lớn để cập nhật tồn thông tin vào chương hồi Về nghệ thuật kể chuyện, tác giả thành công việc kể chuyện, đặc biệt cách mở đầu tác phẩm linh hoạt lôi Điều khiến cho tác phẩm có thành cơng từ bước đầu Tiếp cách triển khai nội dung, cốt truyện cách hài hòa cộng với lối dẫn chuyện hấp dẫn giúp cho người đọc có hứng thú để theo hết toàn tác phẩm Ngoài ra, đan xen nhân vật có thực, kiện có thực với tình tiết mang tính kì ảo khiến cho Nam triều cơng nghiệp diễn chí vừa đậm chất sử vừa đậm chất văn, làm nên đặc sắc tác phẩm Kết thúc truyện khép kín, khơng tạo thêm luồng ý kiến xung quanh việc hai bên ngừng giao chiến sau bảy đại chiến kéo dài gây tổn lớn Khép lại câu chuyện khép lại kịch đầy bi thương đất nước chiến nồi da xáo thịt Cách kết thúc tạo hoàn chỉnh tác phẩm lịch sử chương hồi sinh thể nghệ thuật thống góp thêm vào thành công Nam triều công nghiệp diễn chí Được viết vị quan triều Nguyễn, ngịi bút dù cố gắng tạo nhìn khách quan không giấu việc tác giả ca ngợi công lao triều Nguyễn việc mở mang bờ cõi phía Nam đất nước ta Thực tế cho thấy tác giả không tỏ rõ ý kiến phê phán chiến tranh tác phẩm mà tự thân tác phẩm nói lên điều Với ý nghĩa khách quan mình, tác phẩm lên án, tố cáo mạnh mẽ chiến tranh phi nghĩa, chiến lịng tham, tính ích kỉ, hiếu thắng lực vua chúa thời kì Và giá trị tư tưởng đặc sắc mà Nam triều cơng nghiệp diễn chí đem đến cho hệ bạn đọc Gần ba kỷ trôi qua kể từ tác phẩm đời, song Nam triều cơng nghiệp diễn chí giữ ngun giá trị vốn có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn105 Header Page 106 of 112 100 Một giá trị bật sách nghệ thuật tự đặc sắc Nguyễn Khoa Chiêm – tài văn học độc đáo đất nước – người có cơng đầu việc khai sinh thể loại tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn106 Header Page 107 of 112 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1996), “Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Văn học, số 2 Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường (2001), Từ điển văn học Việt Nam- từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Lê Bảo (1991), “Cái “kỳ” tổ chức nghệ thuật Tam Quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung”, Tạp chí Văn học, số Phạm Tú Châu (1997), “Tiểu thuyết Minh Thanh diễn tiến tiểu thuyết Hán Nôm nước ta”, sách: Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại đặc biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX”, Tạp chí văn học, số Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu tá (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Khoa Chiêm (1994), Nam triều cơng nghiệp diễn chí (Ngô Đức Thọ - Nguyễn Thúy Nga giới thiệu, dịch thích), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Trần Xuân Đề (2001), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn107 Header Page 108 of 112 102 13 Trần Xuân Đề (2003), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2007), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm tập 1, tập (Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ chí Minh) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Vũ Thanh Hà (2005), “Hoàng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học, số 18 Dương Quảng Hàm(2005), Việt Nam văn học sử yếu (Tái bản), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 21 Nguyễn Văn Hồn (1973), “Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX”, Tạp chí Văn học, số 22 Nguyễn Văn Huân, Bùi Huy Tuấn (2008), Thành ngữ điển cố Trung Hoa, Nxb Hải Phòng 23 Lại Văn Hùng (2002), “Bộ ba tác phẩm Truyện ngắn - Ký - Tiểu thuyết chương hồi”, Tạp chí Hán Nơm, số 24 Lại Văn Hùng (2002), “Bộ ba tác phẩm Truyện ngắn - Ký - Tiểu thuyết chương hồi”, Tạp chí Hán Nơm, số 25 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn108 Header Page 109 of 112 103 27 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn hoc cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ với khu vực”, Tạp chí Văn học, số 28 Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử ký toàn thư , Tập (Cao Huy Giu dịch), (tái bản), Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 29 Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập (Cao Huy Giu dịch), (tái bản), Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học, số 32 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học cổ điển phương Đông, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 35 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Phong Nam (Chủ biên), Trần Hữu Duy, Huỳnh Kim Thành, Trần Đại Vinh (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Văn Nguyên (1987), Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Bùi Văn Nguyên (1978), Tư liệu tham khảo văn học Việt Nam (Từ kỉ XI đến giữ kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam - Danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn109 Header Page 110 of 112 104 40 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung nghệ thuật”, Tạp chí Hán Nơm, số 41 Trần Nghĩa (Chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn), (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 43 Ngơ gia văn phái (2002), Hồng Lê thống chí (Nguyễn Đức Vân- Kiều Thu Hoạch dịch, thích, Trần Nghĩa giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam Văn học Trung Quốc qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Nguyễn Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Vân Thu (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Sơn (1998), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI – bước nối tiếp phát triển”, tạp chí văn học, số 48 Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Khảo sát nhìn đạo lý văn học cổ điển dân tộc”, Tạp chí Văn học, số 49 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số7 50 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007) Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn110 Header Page 111 of 112 105 54 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại- tác gia- tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Bùi Duy Tân (2006), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ XXIX), tập 1, Nxb Đại học Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Thị Băng Thanh - Lại Văn Hùng (Chủ biên) (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dịng văn văn học Việt Nam (Thế kỷ XVIII nửa đầu kỉ XIX), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Nguyễn Quyết Thắng - Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 60 Chương Thâu - Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2003), Phan Bội Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 61 Trần Nho Thìn (2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Ngô Đức Thọ (1994) “Lời giới thiệu” sách Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 La Quán Trung (2007), Tam quốc diễn nghĩa (Phan kế Bính dịch), Nxb Văn học,Hà Nội 65 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Trần Ngọc Vương (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX (những vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Giáo dục, 2007 67 Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan đến tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn111 Header Page 112 of 112 Bìa Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm (xuất 2003) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn112 ... trị tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm phương diện nghệ thuật tự Đặt tiểu thuyết Nam triều cơng nghiệp diễn chí đối sánh với tiểu thuyết chương hồi văn học Việt Nam. .. – Nguyễn diễn chí; Mộng bá vương; Việt Nam khai quốc chí truyện; Nam triều Nguyễn chúa khai quốc cơng nghiệp diễn chí; Nam Việt chí; Cơng nghiệp diễn chí 1.1 Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn. .. giả, tác phẩm Nam triều cơng nghiệp diễn chí khái lược chung lí thuyết tự học Chương II: Cấu trúc tự Nam triều công nghiệp diễn chí Chương III: Hình thức tự Nam triều cơng nghiệp diễn chí Số hóa

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan