1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết nam cao

114 633 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 596,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ XUYẾN NGHỆ THUẬT TỰ SÙ TRONG TIỂU THUYẾT NAM CAO CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SÈ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN ĐĂNG XUYỀN HÀ NỘI - 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành bản luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quỹ báu của: - Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. 1 - Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn - Trường Đại học sư phạm Hà Nội. Nhân đây tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đối với Giáo sư Tiến sỹ Trần Đăng Xuyền, người đã tận tình hướng dẫn và dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp đã có sự góp ý và trao đổi chân thành trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2007 Tác giả luận văn Trần Thị Xuyến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1 II. Lịch sử vấn đề 3 III. Nhiệm vụ của đề tài 13 2 IV. Phương pháp nghiên cứu 14 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CÁCH TIẾP CẬN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG CỦA Nam CAO TRONG TIỂU THUYẾT 15 1. Tiếp cận hiện thực từ hướng thế sự, đời tư 15 2. Từ những cái xoàng xĩnh, tầm thường mà đề cập đến những vấn đề lớn lao của đời sống con người 30 Chương 2: CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU 37 1. Cốt truyện 37 2. Kết cấu 47 2.1. Kết cấu lắp ghép và kết cấu mở 47 2.2. Kết cấu trong tiểu thuyết Sống mòn 53 2.3. Kết cấu trong Truyện người hàng xóm 57 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 61 1 Từ quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao 61 2 Đến các thủ pháp xây dựng nhân vật 65 2.1 Khắc họa nhân vật từ đời sống nội tâm 65 2.2 Miêu tả thiên nhiên, ngoại cảnh thể hiện nội tâm nhân vật. 75 2.3 Miêu tả ngoại hình thể hiện nội tâm nhân vật 79 2.4 Nghệ thuật phân tích tâm lý 82 Chương 4 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 88 1 Quan điểm trần thuật 88 2 Nhịp điệu trần thuật 94 PHẦN KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 3 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Nam Cao là một nhà văn lớn có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam hiện đại. Ông là một trong số những gương mặt nổi bật của nền văn xuôi hiện đại. Sù nghiệp văn chương của Nam Cao đánh dấu một bước phát triÓn vượt bậc của văn học hiện thực giai đoạn cuối (1940 - 1945). Nếu như ở giai đoạn này, các trào lưu văn học khác dường như chững lại, thậm chí trào lưu lãng mạn với Tù lực Văn đoàn và thơ mới đi vào suy thoái thì trào lưu hiện thực với sù góp mặt mang ý nghĩa lớn lao của Nam Cao đã lại là một bước tiÕn míi so víi chính nó giai đoạn trước. Nguyên nhân này có thể được lý giải bằng hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xã héi, song không thể không thấy sức sáng tạo mới mẻ, hấp dẫn trong các sáng tác của Nam Cao. Bên cạnh truyện ngắn, tiÓu thuyết của Nam Cao có một vị trí đặc biệt khó ai có thể thay thế trong sự phát triÓn của tiÓu thuyết Việt Nam hiện đại. Mặc dù được chú ý muộn, nhưng vị trí của Nam Cao ngày ổn định và được khẳng định ngày càng chắc chắn. Tác phẩm của Nam Cao là một mảnh đất hấp dẫn các nhà nghiên cứu phê bình văn học. Có thể nói, so víi các tác giả văn học trước năm 1945, Nam Cao là một trong sè Ýt các nhà văn Việt Nam hiện đại được nghiên cứu nhiều nhất, khá toàn diện và sâu sắc. Đã có nhiÒu công trình khoa học lớn nhỏ, trong đó có nhiÒu công trình xuất sắc nghiên cứu về 4 Nam Cao. Song điÒu đó không có nghĩa là việc tìm hiÓu di sản văn học của Nam Cao đã hoàn tất, không còn gì để tiếp tục khai thác. Trái lại, trong việc tìm hiÓu, nghiên cứu về Nam Cao, nhiÒu vấn đề vẫn còn cần được khai thác, đi sâu, mở rộng hơn nữa. Trước đây, trong một thời gian dài, nhiÒu nhà nghiên cứu mới chỉ chú ý tíi đề tài, néi dung hiện thùc, những ý nghĩa, những giá trị nội dung tư tưởng sâu sắc, mới mẻ trong các sáng tác của Nam Cao mà chưa chú ý thích đáng đến hình thức thể loại. Sau này, các nhà nghiên cứu đã chú ý hơn tới hình thức thể loại trong các sáng tác của Nam Cao, song truyện ngắn vẫn được chú ý nhiÒu hơn tiÓu thuyết. TiÓu thuyết Nam Cao được chú ý muộn, những thành công về tiÓu thuyết của Nam Cao có được khẳng định nhưng lẻ tẻ trong một vài công trình nghiên cứu, chưa có một công trình nghiên cứu thật toàn diện. Sống mòn được coi là cuốn tiÓu thuyết tiêu biÓu cho ngòi bót tâm lý của Nam Cao sáng tác về đề tài trí thức tiÓu tư sản. Gần đây đã có nhiÒu công trình nghiên cứu về nghệ thuật tiÓu thuyết này. Sống mòn được nhìn nhận lại sau một thời gian dài sù đánh giá còn lúng túng hoặc sai lệch khi căn cứ vào quan điÓm xã hội học dung tục. Tuy nhiên những ý kiÕn nghiên cứu về những cách tân nghệ thuật của Sống mòn vẫn còn tản mạn. Tư cách nhà tiÓu thuyết của Nam Cao vẫn chưa được khẳng định chắc chắn. Người ta hầu nh quên rằng trong quãng đời cầm bót chưa dài của mình, Nam Cao đã viÕt nhiÒu tiÓu thuyết (tuy phần lớn đã thất lạc bản thảo), bên cạnh Sống mòn còn có Truyện người hàng xóm- truyện dài được đăng báo vào năm 1944. Tác phẩm Truyện người hàng xóm còn Ýt được chú ý, nhất là những thành công về nghệ thuật. Tác phẩm này có được nhắc đến trong nghiên cứu về Nam Cao nhưng thường được gộp trong việc nghiên cứu với phương diện néi dung tư tưởng, hoặc được gộp trong quá trình đánh giá chung về thế giíi nghệ thuật của Nam Cao. Nam Cao víi tư cách là một nhà 5 tiÓu thuyết vẫn còn cần được nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện hơn nữa. Sống mòn là một tiÓu thuyết xuất sắc của Nam Cao, là một cái mốc quan trọng đánh dấu sự phát triÓn của tiÓu thuyết Việt Nam theo hướng hiện đại hoá. Đây là tác phẩm hiện nay đã được khẳng định thống nhất về phương diện thể loại. Truyện người hàng xóm là mét trong hai tác phẩm truyện dài còn lại của Nam Cao. Xoay quanh nhận định cho rằng tác phẩm này là một tiểu thuyết, trong giới nghiên cứu còn có ý kiến chưa thống nhất. Có những ý kiến cho rằng tác phẩm chỉ là một truyện vừa, song những ý kiến khẳng định đây là một tiểu thuyết vẫn có nhiều căn cứ thuyết phục. Bên cạnh những truyện ngắn đặc sắc, Nam Cao còn để lại cho chóng ta hai tác phẩm tương đối dài hơi hơn là Sống mòn và Truyện người hàng xóm. Để thuận lợi cho việc tìm hiểu nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong hai tác phẩm khá dày dặn có dấu hiệu đặc trưng của tiểu thuyết này, căn cứ vào đặc trưng thể loại thể hiện trong tác phẩm, chúng tôi tạm xếp Truyện người hàng xóm vào thể loại tiểu thuyết. Truyện người hàng xóm tuy không xuất sắc bằng Sống mòn, song vẫn nằm trong sự thống nhất phong cách tiÓu thuyết Nam Cao và có giá trị nghệ thuật đặc sắc, khẳng định những sáng tạo vừa độc đáo, mới mẻ, vừa rất đa dạng trong ngòi bót của Nam Cao. Có thể nói, Nam Cao là mét cây bót tiÓu thuyết có nhiÒu cách tân mới mẻ về nghệ thuật, có một phong cách tiÓu thuyết riêng, đóng góp đáng kể vào sự phát triÓn của tiÓu thuyết Việt Nam hiện đại. Nghiên cứu nghệ thuật tù sù trong tiÓu thuyết của Nam Cao chính là góp phần khẳng định vị trí xứng đáng của nhà văn trong hàng ngò những tiÓu thuyết gia Việt Nam giai đoạn 1940- 1945. II. Lịch sử vấn đề 6 Đương thêi, các sáng tác của Nam Cao chưa được đánh giá đúng mức. Mặc dù các tác phẩm của nhà văn được đăng rải rác trên các báo, nhưng bạn đọc hầu nh Ýt biÕt đến Nam Cao. Cho đến khi Chí Phèo víi các tên Đôi lứa xứng đôi lần đầu được ra mắt, Nam Cao míi được nhắc đến trên văn đàn song không nhiÒu nh mét số cây bót văn xuôi bậc đàn anh lúc bấy giờ. Lê Văn Trương giíi thiệu về tác phẩm này có nhận xét về văn Nam Cao là “lối văn míi sâu xa, chua chát và tàn nhẫn", nhưng đó là nhận xét về truyện ngắn chứ không phải là tiÓu thuyết. Trước cách mạng tháng Tám, giíi phê bình chưa hề biÕt đến bên cạnh mét Nam Cao- Cây bót truyện ngắn còn một Nam Cao- Nhà tiÓu thuyết và về phương diện thể loại tiÓu thuyết, Nam Cao cũng có những thành công xuất sắc. Mãi đến 1956, sau khi Nam Cao đã mất được 5 năm, Sống mòn míi được in và bắt đầu được chú ý tíi. Trong Mấy vấn đề văn học in 1956, Nguyễn Đình Thi đánh giá Sống mòn "tả cuộc sống thiÓu não, quẩn quanh, nhá nhen của mấy tri thức tiÓu tư sản nghèo… Rộng hơn là vận mệnh của mấy con người Êy, ta thấy đặt ra một cách ám ảnh vấn đề vận mệnh chung của cả xã hội chua xót, đau đớn, buồn thảm, tủi nhục, trong đó đời sống không có ý nghĩa nào nữa, quay về phía nào cũng thấy dựng lên những bức tường bế tắc”(47,115). Nhận xét trên cho thấy những đánh giá xác đáng về ý nghĩa, giá trị lớn lao của tiÓu thuyết Sống mòn, bước đầu chỉ ra cách tiÕp cận hiện thực mới mẻ của tiÓu thuyết Nam Cao nhưng tất cả mới chỉ dừng ở đó. Mãi tíi khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu Nam Cao míi thực sự được tiÕn hành và có những công trình công phu. Trong cuốn Nam Cao- Nhà văn hiện thực xuất sắc (NXB Văn hoá- 1961), một công trình nghiên cứu khá dày dặn về các sáng tác của Nam 7 Cao, nhà nghiên cứu phê bình văn học Hà Minh Đức đánh giá cao Sống mòn víi nhận định: trong văn học công khai giai đoạn 1930-1945, Sống mòn là một trong những tác phẩm có giá trị nhất. Ông đã phân tích về quá trình tâm lý của nhân vật Thứ và thấy được vai trò của nó trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm. Ông đánh giá Nam Cao là người có hướng đi riêng trong cách tiÕp cận và phản ánh hiện thực: “Tìm tòi trong những chuyện bình thường hàng ngày ý nghĩa sâu xa của đời sống và gợi lên bên trong phần lặng lẽ nghiêm ngặt của hiện thực một cái gì sôi nổi nồng cháy”(13,171). Song những thành công khác về phương diện nghệ thuật của tiÓu thuyết này nh cốt truyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật… trong tiÓu thuyết thì hầu nh chưa được chú ý đến. Thậm chí trong quá trình đánh giá Sống mòn, bên cạnh khen, tác giả còn chê tác phẩm có nhiÒu hạn chế và cho rằng tiÓu thuyết có vấn đề trong việc “khắc hoạ tính cách điÓn hình”. Ông cho rằng yêu cầu của người đọc đòi hái Nam Cao phải cá tính hoá nhân vật Sống mòn hơn nữa. Theo ông, nhân vật được gọi là “Tâm trạng điÓn hình mà chưa gọi là tính cách điÓn hình là vì tâm trạng đó chưa kết hợp thể hiện víi những cá tính sinh động khác. Nhân vật chưa được gọi là nhân vật điÓn hình vì tâm trạng Thứ có ý nghĩa phổ biÕn và tiêu biÓu nhưng ở Thứ còn thiÕu những biÓu hiện sinh động của một con người cá biệt"(13,187). Như vậy, Sống mòn được đánh giá cao về nội dung nhưng về nghệ thuật thì chưa được đánh giá chính xác và thấu đáo. Cũng trong chuyên luận này, khi đánh giá về Truyện người hàng xóm, Hà Minh Đức lại cho rằng đây là tác phẩm mà “Nam Cao định đưa vào tác phẩm một số suy nghĩ và quan điÓm tích cực nhưng chưa biÕn thành hiện thực. Các quan điÓm và suy nghĩ Êy chưa chuyển hoá được vào các hình tượng nghệ thuật. Tác phẩm còn nhiÒu nhược điÓm, chủ đề không tập trung, tính cách 8 nhân vật chưa đậm nét. Cốt truyện lại bị dẫn dắt lan man, ngôn ngữ có phần thiÕu chọn lọc”(13,30). Như vậy Hà Minh Đức hầu như phủ nhận hoàn toàn cả nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm này. Mãi đến 1975, ông mới có đánh giá khác: "Bên cạnh Sống mòn, Nam Cao đã xây dựng được bức tranh chân thực và độc đáo về những người tiÓu tư sản và líp dân nghèo thành thị qua tiÓu thuyết Truyện người hàng xóm". Nh vậy, tác phẩm này vẫn chưa được coi là một tiÓu thuyết hiện thực có giá trị nghệ thuật. Hồng Chương trong cuốn “Phương pháp sáng tác của văn học nghệ thuật” (NXB Sự thật, Hà Nội, 1962) đã nhận xét nặng nề về Sống mòn. Ông cho rằng: “Nam Cao- người có thể gọi là tiêu biÓu cho dòng văn học hiện thực chủ nghĩa ở thời kỳ này đã miêu tả những người nông dân cùng quẫn trong xã hội thực dân nửa phong kiÕn (Chí Phèo) hay người tiÓu tư sản sống quẩn quanh bế tắc (…). Tuy còn có tính hiện thực và tính phê phán nhưng chủ nghĩa hiện thực phê phán thời kỳ này bộc lé rõ tính chất yếu đuối của thời kỳ suy tàn của nó. Nó đi sâu vào tâm lý tế nhị của nhân vật (Sống mòn). Nã bộc lé tâm trạng của những con người quẩn quanh không có lối thoát và cũng không có ý chí phấn đấu”(7,40). Như vậy, do ảnh hưởng nặng nề của lối phê bình cứng nhắc, rập khuôn máy móc theo lèi cò, căn cứ trên chủ nghĩa đề tài, Hồng Chương cho rằng từ 1940 đến 1945 là giai đoạn suy tàn của chủ nghĩa hiện thực, không thấy được những mới mẻ trong cách tân nghệ thuật của Nam Cao đã góp phần đưa chủ nghĩa hiện thực lên một tầm cao míi. Phong Lê là người đầu tiên viÕt riêng Sống mòn trong bài Sống mòn và tâm sự của Nam Cao in trong Tạp chí văn học số 9/1968, đã đánh giá chính xác về kiÓu nhân vật trong tiÓu thuyết của Nam Cao: “Nam Cao xác nhận một cách đau đớn bi kịch con người trí thức tiÓu tư 9 sản. Ở đây không có cái nhìn ảo tưởng, tô vẽ về họ như một số nhà văn khác cùng thời. Nam Cao đã vẽ đúng hình ảnh họ và đặt họ đúng vào vị trí của họ trong đời (…) trong Sống mòn không còn bóng dáng nhân vật nào có thể được xem là nhân vật chính diện thật sự"(33,36). Ông cũng đã nhận ra “sự han gỉ trong tâm hồn một líp người trÝ thức tiÓu tư sản”, biÓu hiện “một cách nhìn sâu”, cũng là “một cách nhìn dũng cảm”. Tác giả cũng đã chú ý tíi cách thức thể hiện riêng của Nam Cao nhưng vẫn mới chỉ đi sâu vào nội dung mà Ýt chó ý về giá trị nghệ thuật của tiÓu thuyết Nam Cao. Phan Cự Đệ trong công trình nghiên cứu công phu:TiÓu thuyết Việt Nam hiện đại (NXB ĐH & THCN, HN, 1974) cũng đã bàn đến nghệ thuật của tiÓu thuyết Nam Cao trong sù so sánh với tiÓu thuyết của các nhà văn khác cùng thời. Ông cho rằng Tắt đèn có lối kết cấu “trong một không gian ngắn, những mâu thuẫn dồn dập, cọ xát nhau nảy lửa. Những sự kiện tíi tiÕp diÔn ra, dồn nhân vật vào chỗ cùng đường và làm nổ ra những phản ứng kịch liệt. Nam Cao muốn diÔn tả những bi kịch không lối thoát của Thứ nên đã sử dụng lối kết cấu vòng tròn"(10,245). Khi đánh giá về ngôn ngữ của tiÓu thuyết Nam Cao, ông đã nhận thấy: “Nam Cao chó ý hơn đến những động tác tâm lý bên trong. Ông đã xây dựng thành công những đoạn độc thoại néi tâm nhân vật”(10,220) và thấy tính chất “đa thanh” của trong ngôn ngữ tiÓu thuyết Sống mòn. Song những đánh giá về nghệ thuật tiÓu thuyết của Nam Cao nh trên còn là những ý kiÕn lẻ tẻ chưa thành hệ thống, chưa làm nổi rõ sự cách tân của Nam Cao trong tiÓu thuyết hiện đại Việt Nam. Có thể nói trong suốt 60 năm trở về trước, Sống mòn còng đã được chú ý nhiÒu hơn song chưa có một công trình nghiên cứu công phu về giá trị nghệ thuật của tiÓu thuyết này. Các công trình nghiên cứu mới chỉ 10 [...]... lớn Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi sẽ đi vào nghiên cứu, tìm hiÓu nghệ thuật tự sự của tiÓu thuyết Nam Cao trên các phương diện về cách tiÕp cận hiện thực, sự độc đáo về cốt truyện và kết thúc, nghệ thuật xây dựng nhân vật và nghệ thuật trần thuật Đây là những phương diện chủ yếu trong nghệ thuật tự sự của một tác phẩm, cũng là những phương diện thể hiện rõ nhất tài năng tiÓu thuyết của Nam Cao. .. sắc sảo có một không hai và các thủ pháp nghệ thuật hướng vào làm sáng tỏ nội tâm nhân vật như nghệ thuật miêu tả diện mạo nhân vật, nghệ thuật miêu tả thiên nhiên… Tuy nhiên, những thành công về phương diện nghệ thuật trong tiÓu thuyết Nam Cao của công trình nghiên cứu này vẫn tập trung trong sự phân tích đánh giá về nghệ thuật tự sự trong các sáng tác của Nam Cao nãi chung, bao gồm cả truyện ngắn Gần... tiêu mòn sự sống, để tạo nên nhịp điệu và giọng điệu thích hợp với Sống mòn" Trong cuốn Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, mét công trình nghiên cứu khá toàn diện, công phu về Nam Cao, GS TS Trần Đăng SuyÒn đã nghiên cứu một cách có hệ thống về nghệ thuật tự sự trong các sáng tác của Nam Cao về nhiÒu phương diện loại hình, thi pháp, nghệ thuật khắc hoạ tâm lý, nghệ thuật trần thuật Phân tích về nghệ thuật. .. khẳng định lại những thành công của Nam Cao về phương diện thể loại tiÓu thuyết Đồng thời việc nghiên cứu, tìm hiÓu nghệ thuật tự sự trong tiÓu thuyết của Nam Cao sẽ góp phần khẳng định một lần nữa sự da dạng, phong phú, đặc sắc trong phong cách của Nam Cao, góp phần khẳng định vị trí không thể thay thế của Nam Cao trong tiÕn trình phát triÓn của tiÓu thuyết Việt Nam hiện đại Việc làm này cũng là một... nghiên cứu 1 Phương pháp hệ thống Tìm hiÓu nghệ thuật tự sự của tiÓu thuyết Nam Cao phải dùa trên sự hệ thống các phương diện thuộc về nghệ thuật tác phẩm, đặt các phương diện của nghệ thuật tự sự trong một hệ thống, chóng không tách rời, không độc lập mà nằm trong một chỉnh thể Phương pháp hệ thống 17 giúp người viÕt nhận diện rõ về các đặc điÓm nghệ thuật tiÓu thuyết của Sống mòn và Truyện người hàng... Nam Cao về nghệ thuật tự sự trong tiÓu thuyết Đây là một phương pháp không thể thiÕu trong công tác nghiên cứu 3 Phương pháp so sánh Để làm nổi bật những đặc điÓm về nghệ thuật tự sự trong tiÓu thuyết của Nam Cao, đồng thời góp phần khẳng định những thành công xuất sắc của nhà văn về phương diện này, chúng tôi vận dụng tới phương pháp so sánh Đối tượng được dùng trong so sánh là các sáng tác tiÓu thuyết. .. về nghệ thuật tự sự trong tiÓu thuyết Nam Cao thực sự là một việc cần thiÕt để khẳng định tư cách nhà tiÓu thuyết và tài năng tiÓu thuyết của Nam Cao III Nhiệm vụ của đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 tuy không dài nhưng là một giai đoạn văn học phát triển mạnh mẽ và có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn học dân téc Đây là thời kì nở ré của biết bao tài năng văn học, bởi trong. .. người, về cuộc sống và nghệ thuật" , và “Sáng tác của Nam Cao đánh dấu sự đổi míi về thi pháp của tiÓu thuyết hiện đại so víi tiÓu thuyết trung đại, tiÓu thuyết truyền thống”(52.45) Còng trong cuốn chuyên luận này, nhà nghiên cứu đã phân tích sâu sắc về những mới mẻ của tiÓu thuyết Nam Cao về các phương diện kết cấu, xây dựng xung đột, mâu thuẫn, không gian và thời gian nghệ thuật, nghệ thuật khắc hoạ tâm... thành công về nghệ thuật tiÓu thuyết của Nam Cao, khẳng định cá tính sáng tạo rất mới mẻ, độc đáo của nhà văn Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung trong chương Nam Cao (Lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, tập V, NXB GD, 1974) đã phân tích kỹ lưỡng những khám phá mới mẻ, sâu sắc của Nam Cao, chỉ ra những điÓm nổi bật của phong cách Nam Cao Ông chỉ ra sức mạnh tài năng của Nam Cao bắt đầu từ Sự chân thực... mất rằng trong suốt cuộc đời cầm bót của mình, Nam Cao đã viÕt rất nhiÒu tiÓu thuyết, chỉ tiÕc là bị mất bản thảo Vì thế, tư cách là một nhà tiÓu thuyết những năm 1940- 1945 của Nam Cao chưa được khẳng định Có thể nói dù các tiÓu thuyết của Nam Cao còn lại không nhiÒu, nhưng tiÓu thuyết của Nam Cao thể hiện mét phong cách tiÓu thuyết độc đáo, đặc sắc vừa thống nhất với phong cách của Nam Cao nãi chung, . hệ thống Tìm hiÓu nghệ thuật tự sự của tiÓu thuyết Nam Cao phải dùa trên sự hệ thống các phương diện thuộc về nghệ thuật tác phẩm, đặt các phương diện của nghệ thuật tự sự trong một hệ thống,. tiÓu thuyết Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu tìm hiÓu về nghệ thuật tự sự trong tiÓu thuyết Nam Cao thực sự là một việc cần thiÕt để khẳng định tư cách nhà tiÓu thuyết và tài năng tiÓu thuyết của Nam. của Nam Cao về nghệ thuật tự sự trong tiÓu thuyết. Đây là một phương pháp không thể thiÕu trong công tác nghiên cứu. 3. Phương pháp so sánh Để làm nổi bật những đặc điÓm về nghệ thuật tự sự trong

Ngày đăng: 18/12/2014, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bakhtin.M - Lý luận và thi pháp tiểu thuyết - Trường viết văn Nguyễn Du, HN . 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
4. Vũ Bằng - Nam Cao, nhà văn không biết khóc. Báo văn Sài Gòn, số 95, 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao, nhà văn không biết khóc
6. Nguyễn Minh Châu - Nam Cao - Báo văn nghệ, sè29, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao
7. Hồng Chương - Phương pháp sáng tác trong văn học nghệ thuật - NXB Sù thật, HN 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sáng tác trong văn học nghệ thuật
Nhà XB: NXB Sùthật
8. Đinh Trí Dòng - Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của nam Cao , trong Nghĩ tiếp về Nam Cao - NXB Hội nhà văn, HN, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo củanam Cao" , trong "Nghĩ tiếp về Nam Cao
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
9. Nguyễn Đức Đàn - Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, HN, 1968 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
10. Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, HN, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học và trung họcchuyên nghiệp
11. Phan Cự Đệ - Nam Cao, trong Văn học Việt Nam 1930-1945. NXB Giáo dục, 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao", trong "Văn học Việt Nam 1930-1945
Nhà XB: NXB Giáodục
12. Phan Cự Đệ -Lời giới thiệu" Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930- 1945".NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930-1945
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
13. Hà Minh Đức - Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc. NXB Văn học. HN, tái bản năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc
Nhà XB: NXB Văn học. HN
14. Hà Minh Đức - Đọc lại Nam Cao. Lời bạt tập truyện ngắn Những cánh hoa tàn NXB. Tác phẩm mới, HN, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc lại Nam Cao." Lời bạt tập truyện ngắn " Những cánh hoatàn
Nhà XB: NXB. Tác phẩm mới
15. Hà Minh Đức - Nam Cao-Đời văn và tác phẩm. NXB Văn học, HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao-Đời văn và tác phẩm
Nhà XB: NXB Văn học
16. Hà Minh Đức - Nam Cao trong văn học Việt Nam 1930-1945, tập I, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, HN 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao trong văn học Việt Nam 1930-1945
Nhà XB: NXBĐại học và trung học chuyên nghiệp
17. Hà Minh Đức - Nam Cao và đôi nét về nghệ thuật sáng tạo tâm lý - TCVH 6, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao và đôi nét về nghệ thuật sáng tạo tâm lý
18. Hà Minh Đức - Nam Cao phê phán và tự phê phán, trong Nghĩ tiếp về Nam Cao, NXB Hội nhà văn, HN,1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao phê phán và tự phê phán, "trong" Nghĩ tiếp về NamCao
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
19. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử và Nguyễn Khắc Phi ( chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuậtngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Nguyễn Văn Hạnh - Nam Cao- Một đời người, một đời văn - NXB Giáo dục, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao- Một đời người, một đời văn
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Đỗ Đức Hiểu - Hai không gian trong "Sống mòn"- trong Nam Cao về tác gia và tác phẩm. NXB Giáo dục, HN, 2003( Bích Thu tuyển chọn và giới thiệu) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống mòn
Nhà XB: NXB Giáo dục
22. Tô Hoài - Chóng ta mất Nam Cao. Tạp chí Văn nghệ, số 61, 1954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chóng ta mất Nam Cao
23. Tô Hoài - Người và tác phẩm Nam Cao- Tạp chí Văn nghệ, số 145, 1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người và tác phẩm Nam Cao-

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w