IV. Phương pháp nghiên cứu
2. Kết cấu
2.4 Nghệ thuật phân tích tâm lý
Nam Cao có khả năng nắm bắt tài tình những biÕn thái tinh vi những rung động tinh tế trong tâm hồn con người. Nhà văn có tài du lịch triÒn miên trong những suy nghĩ cảm xúc của nhân vật Thứ. Chỉ một đoạn đường Thứ đi từ nơi trường học đến nhà cụ Hải Nam theo đề nghị của San để ngỏ ý thuê nhà, Nam Cao đã phân tích tỉ mỉ cụ thể những suy nghĩ, ngần ngại của Thứ để mà phơi bày tất cả cái sâu thẳm trong cõi lòng anh giáo khổ trường tư này. Thứ vốn luôn để cho San tin rằng linh lợi và tháo vát lại đã trải đời đã từng giao tiÕp víi đủ loại người ,cố
nhiên là phải biÕt nãi năng hoạt bát và đĩnh đạc. Ban đầu, Thứ đã tự quyết tâm đi vì muốn che giÊu cái nhót nhát kÐm ngoạigiao của mình . Y đã tù nhủ:"có khó khăn gì là cái việc gặp một người nh cô Hải Nam để nói về mét việc rất tầm thường nh cái việc San trao cho Thứ điÒu đình. Vả lại còn gì thường hơn cái việc ông đốc một trường tư đến thăm bố mẹ học trò?". Nhưng những lời bao biện Êy vẫn không che giÊu được cái tật hãi người vốn cố hữu từ xa xưa trong Thứ. Thứ đã tự đấu tranh, tù bảo mình rằng đây là con người mà "về học vấn cũng như đức hạnh kém y trông thấy", rằng: "víi cái học, cái nhân cách, cái nghề nghiệp cao quý của y, y rất có thể ngước mặt nhìn mặt cụ Hải Nam hay bất cứ ai mét cách đường hoàng không có lý gì phải sợ người ta cả". Thậm chí y đã vẽ ra trong đầu cái méng phong lưu ăn nghỉ, chơi bêi, thậm chí luyến ái víi mét hay hai ba cô nhà Hải Nam trong mét lúc… Nhưng rồi hình ảnh Liên, người vợ hiÒn, cùng "cả một toán người gầy guộc xanh xao rách rưới lôi thôi", những người trong gia đình hiện lên trong óc Thứ đã khiÕn Thứ nghĩ lại, thấy mình "đã Ých kỉ, đã đê tiện, đê hèn", cho rằng mình đáng trọng mình, “tự hào rằng mình hoàn toàn sống bằng sức làm việc của mình và có quyền khinh tất cả cái gì không phải là mồ hôi nước mắt". Thứ quyết định không đến nhưng rồi y vẫn mặc quần áo ra đi.
Nam Cao đã miêu tả rất hay rất chính xác tinh tế cảm giác hồi hộp lo âu của cái anh chàng hãi người Êy. Anh ta cố tự an ủi mình rằng sẽ đường hoàng mà nói chuyện nhưng tim đập loạn lên, cố gắng hít một hơi dài để đẩy cái cảm giác nặng nề ra khái ngực nhưng rồi bước chân vượt quá cả cổng nhà Hải Nam lúc nào không hay. Đứng gần cổng nhà Êy, bước chân anh ta bắt đầu ngập ngừng, chậm chạp hơn và tim loạn nhịp, tù bao biện là đã khuya, cái đồng hồ của mình chạy sai chứ không phải tám giê. Đã định thôi, nghĩ thế nào anh ta lại tặc lưỡi ngoặt vào, định
bấm chuông cổng nhưng lại nhìn ngược nhìn xuôi rồi nhòm qua khe cổng thở dài và đi về, tù bao biện rằng nếu bấm chuông bây giờ mình sẽ làm rén lên như báo động giữa đêm khuya trong một đồn binh…. tÊt cả đều phơi ra một thế giíi néi tâm cực kỳ sâu kín và phức tạp. Nam Cao đã không ngần ngại lánh lưỡi dao vào cái ngõ ngách sâu thẳm đụng chạm tới cả chỗ đau nhất trong tâm hồn anh trí thức tiÓu tư sản. Mỗi mét sù việc đều có sức vang động đến tâm hồn nhân vật và nhà văn luôn lột cái néi tâm đó ra víi tất cả những biÕn thái rung động dù là nhỏ nhất. Nam Cao đã khắc phục được cái phiÕn diện đơn giản trong miêu tả tâm lý nhân vật. Ông cho ta thấy thế giíi néi tâm con người là cả một thế giíi phong phú, đa dạng với nhiÒu sắc thái tinh vi và như thế trong quá trình phân tích, miêu tả tâm lý nhân vật, Nam Cao đã đụng tới cả cõi lòng sâu thẳm của bất kỳ con người nào, ở bất cứ thời đại nào. Vì vậy nhiÒu nhà phê bình cho rằng đọc Nam Cao “rất thó vị nhưng chốc chốc lại thấy gai gai trong người y như người ta đang bị chạm nọc” (Nguyễn Minh Châu).
Đây cũng là cách để con người phải tù nhìn lại mình, quay lại víi phần lương tâm, nhân cách của mình. Văn Nam Cao thường làm cho người ta mệtt là vì thế. Người lười nghĩ chắc chắn sẽ không phải là người thích đọc văn Nam Cao. Trong quan niệm sù sèng của con người là ở cảm giác và tư tưởng, Nam Cao cho thấy không ai ngờ một con người dị dạng, vẻ ngoài dữ dằn nh Câm (Truyện người hàng xóm) lại có một thế giíi néi tâm phong phú, sâu sắc đến thế. “Người ta cứ tưởng cái tật của thân thể hắn làm đen linh hồn hắn. Người ta coi hắn là một người chưa trọn vẹn, hắn không thể có những tính tình đầy đủ như người thường”. Nhưng trong con người Êy nung nấu một tình yêu mãnh liệt tuy đơn phương, vô vọng, khao khát một hạnh phóc bình dị đến cháy báng. Ở nhân vật tật nguyền không thể nói năng, Nam Cao không dùng nhiÒu
đến lối độc thoại néi tâm quen thuộc mà khắc hoạ chủ yếu bằng hành động, nét mặt, lời kể của nhà văn, đặc biệt là miêu tả nước mắt của nhân vật. Nước mắt với Nam Cao là "giọt châu của loài người", nước mắt thánh thiện, nước mắt thanh lọc tâm hồn con người. Nước mắt Câm "rơm rớm ướt” khi nhìn mẹ HiÒn, khao khát một mái ấm Êp ủ, khi ôm Êp, vuốt ve HiÒn. Nước mắt “chảy ra trán HiÒn, ướt đẫm” trong đêm ủ Êm cho HiÒn ngủ khi mẹ HiÒn đi làm về muộn. “Cái nhìn đượm buồn” và khi nhìn mẹ con HiÒn ngồi rẽ tóc cho nhau, nét mặt Câm “có một vẻ gì chua chát lắm, đến thành ảo não”. Rồi khi mẹ HiÒn đi lại víi cai Minh, nỗi buồn khổ được biÓu hiện nỗi mệt mỏi trong cử chỉ, ánh mắt dẫu đôi mắt Êy vẫn nhìn HiÒn âu yếm. HiÒn chỉ thoáng biÕn mất, để trêu đùa Câm là Câm đã cuống cuồng lên, thấy HiÒn đã “vồ lấy HiÒn mà hôn hít… Nước mắt hắn dây cả ra trán, ra mắt HiÒn… Câm ngồi nhìn nó như một bà mẹ ngồi nhìn đưa con yêu”. Nhưng cũng chỉ trong chốc lát, vẻ mặt Êy, biÕn đổi dần “đôi mắt Câm có vẻ gì dữ lắm” song chỉ như “một thoáng vết gợn chạy rất nhanh từ trên xuống dưới”, đôi mắt Êy lại “trở lên hiÒn từ”. Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn. Víi nhân vật này, Nam Cao dùng hình ảnh đôi mắt để diÔn tả những phức tạp, nỗi dằn vặt, những yêu thương và đau đớn, cay đắng tuyệt vọng trong tâm trạng nhân vật. Nội tâm của con người này là cả một thế giíi phong phú, phức tạp vô cùng. Tình yêu với mẹ HiÒn, tình thương và nỗi lo âu gần như là trách nhiệm của một người cha víi HiÒn… tÊt cả được Nam Cao lột tả thấm thía xúc động dù không phải bằng lối độc thoại néi tâm. Giá như mẹ HiÒn không nông nổi mà gửi phận cho cai Minh, kẻ Sở Khanh tàn nhẫn, biÕt đón nhận và trân trọng tình yêu của Câm, có lẽ cuộc đời HiÒn đã ở một kết cục khác, có lẽ bớt đau xót hơn nhiÒu.
Đặc biệt néi tâm nhân vật trong tiÓu thuyết của Nam Cao được miêu tả là cả một quá trình đấu tranh, chuyển hoá lẫn nhau của những mâu thuẫn, những mặt đối lập trong thế giíi của mỗi con người. Trong lòng anh giáo khổ Thứ luôn diÔn ra cuộc đấu tranh triÒn miên, căng thẳng của tư tưởng, sự giằng xé phức tạp, quyết liệt đến chảy máu giữa niÒm ước mơ và sự tuyệt vọng, giữa chủ nghĩa nhân đạo cao cả và chủ nghĩa cá nhân Ých kỷ, giữa sự thèm khát lối sống phàm tục, lòng căm thù cách sống đó, giữa thái độ buông xuôi theo cuộc sống đang sống mòn ngột thở với sù vùng vẫy muốn thoát ra khái cuộc sống đó… Sự kiện chỉ đóng vai trò để khơi lên để thúc đẩy sự xung đột mâu thuẫn Êy trong lòng nhân vật. Ở néi tâm nhân vật HiÒn trong Truyện người hàng xóm,
Nam Cao chó ý khắc hoạ những dằn vặt, mâu thuẫn giữa một bên là tình yêu sâu nặng tha thiÕt dành cho TiÕn, một bên là những mặc cảm, tự ti về thân phận mình, hoàn cảnh của mình, kết hợp cả những ám ảnh thiÕu thốn tình cảm, từ thủa thơ bé đã nhiÒu lúc đẩy HiÒn vào bấn loạn.Và trong một lần bấn loạn như thế, HiÒn đã sa chân, cuộc đời khép lại khi còn qúa trẻ, tương lai vẫn còn ở phía trước, hạnh phóc dường như mới bắt đầu hé mở.
Víi Nam Cao, phân tích tâm lý nhân vật không tách rời phân tích đời sống xã hội nãi chung. Những dằn vặt, giằng xé trong lòng Thứ là tình trạng chết mòn về tinh thần của con người dưới tác động của một xã hội thuộc địa ngột thở, giam hãm con người trong "cái khổ trong sự tính toán, dốt nát", "không gì đau xót hơn mình lại chán chính mình", ý thức được cái bế tắc của mình mà không sao vượt thoát ra được, dường như càng giãy lại càng chìm. Những vật vã mặc cảm của HiÒn là hệ quả của cuộc sống đau khổ, bế tắc, đói nghèo, một cuộc sống xô đẩy con người vào kiÕp khổ sở mù xám, quẩn quanh không lối thoát đi bên cạnh những
kẻ mới phất lên trong cái xã hội tư sản thối nát, nói như Nguyễn Tuân là những kẻ giàu lên một cách hỗn láo. Thế giíi bên trong của nhân vật trong tác phẩm của Nam Cao có liên quan mật thiÕt đến xã hội bên ngoài, là một phương tiện quan trọng để Nam Cao thể hiện thực trạng đời sống xã hội đó. Đó là một đóng góp mới mẻ đáng kể của Nam Cao cho văn học hiện thực nói riêng, cho sự phát triÓn của tiÓu thuyết nói chung.
Ngòi bót phân tích tâm lý sắc sảo của Nam Cao vừa cho thấy mối cảm thông đồng cảm vô cùng của một tấm lòng nhân đạo sâu sắc, vừa cho thấy một cảm quan hiện thực cực kỳ sắc bén. Vì thế dẫu còn lại không nhiÒu, tiÓu thuyết Nam Cao cùng với các tác phẩm khác của ông đã ghi mét dấu Ên nổi bật trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Chương 4
NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT
Víi chức năng là "phương diện cơ bản của phương thức tự sự, là việc giíi thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối víi nhân vật, sự kiện, hoàn cảnh, sự vật theo cách nhìn của người trần thuật nhất định", vai trò của trần thuật là rất lớn. "Thành phần của trần thuật không chỉ là lời thuật với chức năng kể việc mà còn bao hàm cả việc miêu tả đối tượng, phân tích hoàn cảnh, thuật lại tiÓu sử nhân vật, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi chó của tác giả…"(19,247), trong đó có sự kết hợp với quan điÓm trần thuật của tác giả và nhịp điệu trần thuật. Nó liên quan tíi công việc bố cục, kết cấu tác phẩm. Nh vậy, thành công của một tác phẩm có sự phụ thuộc đang kể vào nghệ thuật trần thuật của tác giả.
TiÓu thuyết của Nam Cao có sự hấp dẫn với người đọc không phải chỉ ở các phương diện néi dung tư tưởng mà còn ở một nghệ thuật kể chuyện cuốn hót. Tìm hiÓu nghệ thuật trần thuật trong tiÓu thuyết của Nam Cao chính là góp phần quan trọng khẳng định nghệ thuật tự sự tài năng của ông trong thể loại tiÓu thuyết còng nh những đóng góp mới mẻ của ông trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại.
1. Quan điÓm trần thuật
Nghệ sĩ không thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống được nếu không xác định cho mình một điÓm nhìn đối víi sù vật, hiện tượng. Đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu của sáng tác nghệ thuật: “Xác định đúng tạo cho người đi cái thế nhìn sâu trông xa, đưa họ đến cái điÓm nhận thức và cảm thụ mà nhà văn muốn đạt đến”(19,247).
Ở tiÓu thuyết của Nam Cao, quan điÓm trần thuật không chỉ tạo sự hợp lý mà còn trở thành một hiện tượng nghệ thuật độc đáo.
Trước tiên, phải thấy Nam Cao là một nhà văn hiện thực nghiêm ngặt, tính táo. Vì thế, phương thức trần thuật cơ bản trước tiên là trần thuật khách quan. Đây là phương thức trần thuật mà nhà văn giữ một khoảng cách nhất định với hiện thùc được phản ánh và nhân vật, từ đó để hiện thực toát lên với tính chân thực khách quan tèi đa. Lối trần thuật trong tiểu thuyết của Nam Cao không nghiêm túc tỉnh táo kiểu nhà nho truyền thống như Ngô Tất Tố, hóm hỉnh như Nguyễn Công Hoan hay tỉnh bơ, cay độc như Vũ Trọng Phụng. Trần thuật khách quan ở tiÓu thuyết Nam Cao mang một lối kể dửng dưng, lạnh lùng. Chưa bao giờ cái đời sống nội tâm phức tạp mà ngay cả những toan tính tầm thường, nhỏ nhen, thậm chí thấp hèn của anh tri thức tiÓu tư sản trước cách mạng lại được Nam Cao miêu tả sinh động, chân thực đến thế. Những cuộc vận lộn, giằng co, đấu tranh đau đớn, rỉ máu trong một tâm hồn có khi rất hèn yếu của anh ta chưa bao giờ lại được phơi bày đầy đủ, toàn diện đến thế: một bên là con người muốn sống sao cho đúng với tư cách tốt đẹp làm người, sống sao cho nhân đạo, cao thượng, sống cho có ý nghĩa, một bên là con người Ých kỷ, nhá nhen, tầm thường, ươn hèn, thô bạo. Nhờ có phương thức trần thuật khách quan Êy, những bi kịch sống mòn của những Thứ, San, Oanh, Đích, thậm chí của cả cái xã hội thu nhỏ nơi ngoại ô Hà Nội quanh cái trường tư của Thứ được khắc hoạ đậm nét, giàu sức ám ảnh. Trong Truyện người hàng xóm, nhờ phương thức trần thuật khách quan, số phận cuộc đời của mỗi nhân vật ở xóm Bài Thơ đều được Nam Cao tái hiện víi tất cả tính chất quẩn quanh, lầm than, vô nghĩa lý của nó: Vợ chồng ông Ngã, vợ chồng bà Hai Mơn suốt ngày lục đục, bên thì chồng đánh vợ, bên thì vợ đánh chồng chẳng khác gì quân
thù hằn đến mức những người ở xóm Bài Thơ phải gán cho hai gia đình hay om sòm Êy là trèng víi chiêng. Ông Ngã suốt đời rượu, lòng thương vợ, yêu con chìm sâu trong rượu với thịt, bà Ngã suốt đời lam lò nuôi con. Mẹ con HiÒn lần đến ngụ cư. Người đàn bà trẻ goá chồng sớm đã không cưỡng lại được sự cám dỗ, ngã vào tay kẻ Sở Khanh để rồi biệt tích tha hương, bỏ lại đứa con vất vưởng. Vợ chồng bác Hai Vằn cả đời công nợ dầm dề, cô thày gọi rÝ suốt ngày tơ tuốt, có tiÒn bạc trăm mà keo kiệt, chết thảm vì tay tình nhân rồi cỗ quan tài đem chôn cũng phải là nhờ “người làm phúc”… Trong các số phận khèn khổ Êy có cuộc sống riêng của Câm, của lũ trẻ con xóm Bài Thơ để rồi về cuối truyện, nhà văn chỉ còn chú ý vào cuộc sống vô nghĩa lý, đầy chật vật, khổ sở của TiÒn, Léc và HiÒn. Khi giữ mình ở một khoảng cách nhất định với nhân vật và hiện thực được phản ánh, ngòi bót của nhà văn có thể tỉnh táo mà nhìn thẳng vào bản chất trần trụi, tàn nhẫn của hiện thực. Có cảm giác nhà văn đứng ngoài mọi vui buồn của cuộc đời để nhìn vào nó rõ hơn. Từ trước cách mạng, một nhà phê bình đã sớm nhận ra ở tác giả míi xuát hiện này một tài năng đích thực với mét bót pháp độc đáo, mới mẻ: “Nam Cao đã mạnh dạn đi theo một lối riêng… Ông đã đem hết cho văn chương một lối văn mới, sâu xa, chua chát và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn của con người biÕt tin ở tài mình, ở thiên chức của mình”. Lêi nhận xét trên đã chỉ rõ một đặc điÓm riêng biệt trong bót pháp trần thuật của Nam Cao. Đó là lôi văn khách quan đến tàn nhẫn kia chỉ là vẻ bề ngoài, là bót pháp xuất phát từ tấm lòng đau đớn vô hạn trước những lầm than, bế tắc,