IV. Phương pháp nghiên cứu
2. Kết cấu
2.3. Kết cấu trong Truyện người hàng xóm
Khác víi Sống mòn, Truyện người hàng xóm dường như có một kết cấu có phần bít phức tạp hơn, song vẫn nằm trong cách tạo kết cấu rất độc đáo mang dấu Ên riêng của nhà văn. Đọc toàn bộ tác phẩm, víi hệ thống sự kiện tương đối nhiÒu hơn Sống mòn, có cảm giác nhà văn chú ý hơn tới kết cấu theo trình tự thời gian, bên cạnh kiÓu kết cấu lắp ghép. Mở đầu tiÓu thuyết là hành trình hai mẹ con HiÒn tìm đến xóm Bài Thơ để tìm bà cô họ, víi mục đích “nhờ cái chỗ ăn ở Ýt lâu rồi sẽ liệu cách buôn bán sinh nhai” và rồi họ trở thành thành viên của xóm Bài Thơ. Những ngày sau đấy là cuộc sống của hai mẹ con trong mèi quan hệ với những người khác ở xóm Bài Thơ: víi bà Ngã, với bà Hai Mợn, víi Câm, rồi HiÒn víi lò trẻ con ở xóm, với Léc, víi TiÒn. Những xung khắc va chạm của người lớn nổ ra dẫn đến việc họ cấm cả lũ trẻ con chơi víi
nhau. Rồi chuyện cô thầy gọi rí chết, mối quan hệ giữa mẹ HiÒn và cai Minh làm cả Câm và HiÒn đau khổ. Mẹ HiÒn có mang, không chịu nổi miệng lưỡi thị phi, đem con gửi ông giáo Toản, rồi từ đó lang bạt. HiÒn lớn lên trong cô đơn, tủi khổ. Khi HiÒn lớn, ông giáo Toản cũng ra đi, để lại HiÒn giữa cuộc đời khổ sở. Rồi cuộc gặp mặt với Lộc, tình yêu cháy bỏng trong tuyệt vọng khi cần chút tình yêu như chút nước trong mát với TiÒn. Cuối cùng sự việc gặp lại mẹ mà không thành của HiÒn như chút nước làm tràn ly đã đẩy HiÒn vào bế tắc đau khổ và kết thúc bằng một cái chết tủi nhục. Song khác với nhiÒu tiÓu thuyết hiện thực đương thời như Tắt đÌn của Ngô Tất Tố, như Sè đá của Vũ Trọng Phụng, hệ thống mạch sù kiện trong Truyện người hàng xóm không phải lóc nào cũng liÒn mạch nhất quán. Trong cuốn tiÓu thuyết này, Nam Cao dùng tới lèi kết cấu che giÊu, làm bớt độ căng cho tác phẩm. Chuyện hai mẹ con HiÒn đến từ đâu, vì sao phải bá xứ đến xóm Bài Thơ không ai biÕt, mãi đến gần cuối truyện khi HiÒn đã mười bảy, mười tám, khi đã trải qua tủi cực, đắng cay, trước khi rêi bá HiÒn, ông giáo Toản mới cho HiÒn hay lai lịch của y là con một kẻ “thiÕu giáo dục, ăn chơi từ bé, rồi đi ăn cướp, bị đi tù”.Cái việc hai mẹ con HiÒn phải bá xứ mà đi chính vì cái kết thúc bi thảm của người cha: “lần cuối ông bị chủ sự đâm. Rạch được về đến nhà đưa cho vợ Ýt tiÒn nuôi con rồi lấy lửa đốt nhà… chết trong đám cháy”. Lai lịch này được giÊu kín tới cuối chuyện vừa gióp cho người đọc và nhất là những người ở xóm Bài Thơ giữ được thái độ vô tư với mẹ con HiÒn, mở lòng đón họ khi vừa bẫy chẫy từ nơi xa lạ đến. Nếu biÕt lai lịch này của mẹ con HiÒn, cuộc sống của hai mẹ con ở xóm Bài Thơ sẽ khác, nhất là khi những định kiÕn vẫn nặng nề ghê gớm. Lũ trẻ con chắc sẽ tẩy chay, chế nhạo, hành hạ HiÒn. Chỉ chuyện mẹ HiÒn “chửa hoang” mà trở thành nỗi nhục nhã cho HiÒn
mãi về sau. Khoản tiÒn mẹ HiÒn tích cóp từ tiÒn cha HiÒn đưa vừa đủ cho con vài chục đồng bạc cũng chỉ được nói đến sau này trong lêi ông giáo Toản. Nguyên nhân cái chết của cô thày gọi rÝ còng được che giÊu. HiÒn ở sát nách cũng chỉ nghe những tiÕng kêu rên, chỉ lờ mờ biÕt "hai tay cô thày níu lấy một vật gì đen gièng như cái áo… cô thày chết mất rồi… chôn cất người xấu sè. TiÒn phí tổn do ông Êm làm phóc". Mọi người ở xóm Bài Thơ cho rằng cô thày chết vì ốm và ông Êm được coi như người làm phóc. Vì thế mà sự kiện này chỉ làm xao động chút Ýt cuộc sống của họ rồi sau đó lại chảy trôi theo nhịp thường đói khổ, lay lắt, ảm đạm. Nếu cả xóm cùng biÕt là một vụ án mạng, cuộc sống của cư dân ở cái xóm Êy sẽ xáo hết cả lên. Nam Cao để đến tận hơn chục năm sau, HiÒn míi biÕt được nguyên nhân cái chết Êy qua lêi kể của Léc và rồi thốt lên xác nhận “thôi đúng rồi”. Ngay cả cái chết của HiÒn cũng được nhà văn che giÊu đến tận những trang cuối của cuốn tiÓu thuyết. Nhà văn chỉ dừng lại, hé mở ở việc HiÒn trong cơn bấn loạn, chán nản cô đơn đã tặc lưỡi đi theo một gái ăn sương. Nguyên nhân thực cái chết của HiÒn, lý do quan tâm chậm trễ của TiÒn chỉ được bộc lé ở đoạn cuối trong cuộc trò chuyện giữa TiÒn và Léc. HiÒn đã để cho gái điÕm dụ dỗ chung chạ, mét thêi gian dài “về khuya lắm” rồi bị đổ bệnh chết trong túng thiÕu nợ nần, không tiÒn thuốc thang. Khi Êy TiÒn còn mải chăm người cha rượu chè đang cận kề cái chết, còn Léc thì nhãng bạn đi mất một thời gian. Chẳng ai đáng trách cả, cái chết của HiÒn khép lại truyện để lại mét dư vị xót xa, cay đắng. Không người thân, bạn bè, cô đơn, đau đớn trong bệnh tật, người mẹ đau khổ trôi dạt phương nào… Dẫu nhà văn không kể, nhưng người đọc vẫn có thể hình dung ra được kết cục bi thảm cuối cùng của một con người: Chết trong tột cùng đau khổ, cô đơn, nghèo tùng và bệnh tật. Cái đám tang không người thân
thích, không bạn bè Êy hẳn ảm đạm, hiu quạnh biết nhường nào, có lẽ không có lấy một giọt nước mắt xót thương người xấu số. Chẳng bởi keo kiệt để đến nỗi chết mà chẳng được ai thương như cô thày gọi rí, cái chết của Hiền cũng thê thảm không kém . Kết thúc truyện có hai cái chết được nhắc đến; cái chết của ông Ngã và cái chết của HiÒn, còn lại Léc và TiÒn- số phận cuộc đời họ biÕt có hạnh phóc không? Rõ ràng việc che giÊu các sự kiện trong Truyện người hàng xóm kết hợp với sở trường phân tích tâm lý tinh tế, sắc sảo dẫn nhiÒu sù kiện dữ déi, Nam Cao vẫn để lại cho người đọc một Ên tượng sâu đậm về cuộc sống lay lắt, buồn thảm của những người lao động trong xã hội cò. Họ sống khổ sở, chật vật cũng chẳng biÕt tương lai đi về đâu. Rút cuộc, đó vẫn là một cuộc đời khổ đau quánh đặc trong tù túng, bế tắc. Cách tạo kết cấu độc đáo, mới mẻ, nhưng Ên tượng của người đọc về cuộc sống trong các sáng tác của Nam Cao thì vẫn không thay đổi. Đó là một trong những điÓm làm nên sức hấp dẫn trong các sáng tác của Nam Cao nhà văn mà trong các sáng tác của mình, bên cạnh tư tưởng nhân đạo tiÕn bộ còn luôn quan niệm văn chương đích thực phải luôn “khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”. Các sáng tác của Nam Cao là những minh chứng hùng hồn cho ý thức luôn thường trực này của nhà văn.
Chương 3
NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT
1. Từ quan niệm nghệ thuật về con người của Nam Cao
Văn học không thể thiÕu nhân vật, đặc biệt trong tác phẩm tự sự, nhân vật là phương tiện khái quát hiện thực đời sống thông qua các số phận các tính cánh. NhiÒu tác phẩm văn học xây dựng được tính cánh nhân vật điÓn hình, sắc sảo, có sức ám ảnh đối víi người đọc. Nhớ đến tác phẩm là người đọc nhớ tới nhân vật của tác phẩm đó. Nhân vật trong tác phẩm được khắc hoạ phụ thuộc nhiÒu vào quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người. Nhân vật là hình thức cơ bản để miêu tả con người trong văn học, tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu, nhiÒu khi người ta chỉ chú ý đến phương diện néi dung và tính khách thể của nó : Nhân vật đó có phẩm chất gì ? Tính cách nhân vật như thế nào ? Ngoại hình và tâm lí nhân vật có gì đặc sắc ? ...Sù chú trọng về hình tượng khách thể của con người là cần thiÕt song cần phải tìm hiÓu quan niệm của nhà văn về con người, "tức là các nguyên tắc lí giải, cảm thụ của chủ thể trong hình
tượng thì mới thấy được vai trò sáng tạo tư tưởng của nhà văn , míi thấy mỗi hình tượng văn học là một sáng tạo độc đáo không lặp lại . Chỉ xem xét tính khách thể của hình tượng nhân vật là xem nhẹ vai trò sáng tạo tư tưởng của nhà văn , giản đơn bản chất của sáng tác văn học, chỉ xem xét tính chân thực của hình tượng nhân vật ở một điÓm là miêu tả giống hay không giống so víi đối tượng trong thực tế"(46,43).
Theo giáo sư Trần Đình Sử :" Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đã được hoá thân thành các nguyên tắc, phương tiện, biện pháp, hình thức thể hiện con người trong văn học , tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho các hình tượng nhân vật trong đó. Quan niệm nghệ thuật về con người chịu sự qui định của lịch sử , xã hội, văn hoá, nhưng đồng thời còng mang dấu Ên sáng tạo của cá nhân nghệ sĩ, gắn với cái nhìn đầy tính phát hiện độc đáo của nghệ sĩ"(46,45).
* * *
Sù biÓu hiện, cảm biÕt về con người trong văn học giai đoạn 1930-1945 kế tiÕp sự nhìn nhận con người cá nhân trong văn học trung đại, nhất là văn học giai đoạn cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, nhưng đã khẳng định con người cá nhân ở tất cả mọi khía cạnh tự nhiên đầy đủ của nó.
Nếu như văn học lãng mạn có công phát hiện cái tôi cá nhân thành thực, thầm kín, có công đầu trong miêu tả thế giíi néi tâm của con người, chó ý trình bầy thế giíi cảm giác của con người đối víi môi trường xung quanh, đối víi người khác và đối víi chính mình thì văn học hiện thực lại nhìn con người trong mèi quan hệ với hoàn cảnh, xem con người là sản phẩm của hoàn cảnh, là tiêu bản của hoàn cảnh. Hoàn cảnh là đối tượng quan tâm chính của văn xuôi hiện thực nhưng con người vẫn là điÓm tựa
để nhìn vào nó. Mổ xẻ con người là khám phá tác động của hoàn cảnh lên con người. Song quan niệm nghệ thuật về con người ở mỗi nhà văn hiện thực lại có những biÓu hiện phong phú khác nhau.
Đối víi Nguyễn Công Hoan, mỗi con người là một diÔn viên đóng trò trong tấn trò đời. Có kẻ làm trò chung thuỷ (Oẳn tà roằn), kẻ khác làm trò thể dục (Tinh thần thể dục), lại có kẻ làm trò báo hiÕu trong khi tận cùng bất nhân, bất hiếu (Báo hiÕu trả nghĩa cha, Báo hiÕu trả nghĩa mẹ). Cụ chánh bá làm trò mất giầy để được đôi giầy míi, anh Kép Tư Bền đóng trò vui khi cha hấp hối chết… Thông qua hàng loạt những kẻ đóng trò Êy mà nhà văn vạch trần cả một xã hội phi nhân, giả dèi, đánh mất bản chất thật của con người. Con người bị tha hoá, con người sống giả dối, không còn chung thuỷ, không còn hiÕu nghĩa, không còn tình thương và lòng nhân ái.Có kẻ cho sẵn sàng cho xe cán chết kẻ ăn mày vì kẻ này đã dám cướp cơm của con chã no phỡn nhà hắn, bởi bất quá cũng chỉ tốn đến vài đồng. Kiếp con người sao mà rẻ mạt. Nguyễn Công Hoan còn miêu tả con người bị vật hoá: người ngựa, ngựa người, người tranh cơm với chó… để đề cập đến một khía cạnh sâu sắc nhất trong xã hội đồng tiÒn: con người bị biÕn thành hàng hoá, thành đồ vật.
Ngô Tất Tố trong Tắt đèn lại có quan niệm nghệ thuật về con người khác hẳn. Ông nhìn con người ở khía cạnh đạo đức. Kẻ ác, kẻ thống trị thì tàn nhẫn, ti tiện bỉ ổi, tét cùng chã má. Quan phủ Tư Ân, quan cụ dâm ô bỉ ổi, cường hào ác bá tham lam, tàn ác, Nghị Quế coi chã hơn người, vô học… Còn các nhân vật chính diện của ông không bị tha hoá, luôn mang những phẩm chất tốt đẹp, không bị thay đổi trước sức Ðp tàn bạo của hoàn cảnh. Chị Dậu đói ăn triÒn miên, chạy vạy vay nợ, bán con bán chã mà sắc đẹp vẫn tuyệt vời, từ lũ cường hào ỡm ờ đến quan cô thấy cũng mê, phẩm tiÕt luôn sáng ngời, không bị tha hoá dẫu đã bị dồn
đến bước đường cùng. Cái Tí đói cơm đến thế nhưng nhất quyết không ăn cơm chã nhà Nghị Quế. Khắc hoạ bức tranh hiện thực đời sống khắc nghiệt, nhưng ngòi bót xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tè Ýt nhiều có màu sắc lí tưởng hoá,và nhà văn có cách nhìn nhận về con người dưới góc độ của một nhà nho gốc nông dân.
Nhân vật trong các sáng tác của Nam Cao không chia thành tuyến chính tà, thiện- ác, tốt- xấu… như tác phẩm văn xuôi trung đại và hầu hết các tác phẩm văn học cùng thời, kể cả văn học hiện thực phê phán. Nam Cao nhìn sâu vào bản chất hiện thực, phát hiện ra các bề sâu, bề xa của nó qua phân tích tâm lý nhân vật, từ đó có một cái nhìn về con người và cuộc sống hiện thực nghiêm ngặt, tỉnh táo. Phần lớn nhân vật trong các sáng tác của Nam Cao đều không hoàn hảo, lý tưởng. Con người trong tác phẩm của ông vừa có mặt đáng thương, đáng thông cảm, đáng trân trọng, vừa có mặt đáng trách. KiÓu nhân vật đẹp đến đáng kÝnh, đáng trọng như lão Hạc (trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao) không nhiÒu. Con người trong truyện của Nam Cao bị đẩy vào tha hoá, bị xúc phạm về nhân phẩm, huỷ hoại nhân tính nhưng vẫn lấp lánh những phẩm chất người rất đẹp hoặc vốn có phẩm chất tốt đẹp lương thiện trong sáng nhưng vì hoàn cảnh, vì áp bức đói nghèo, bất công, vì tệ nạn xã hội, miÕng cơm manh áo, vì thành kiÕn, định kiÕn mà bị đẩy vào tình trạng tha hoá Êy. Hoặc trường hợp khác là những con người vốn đẹp đẽ vô cùng, sống nhịn nhưêng, đầy đức hy sinh, nhưng cam chịu nhẫn nhịn đến bị Ên dói mãi xuống đến không thở được, ở hiÒn mà chẳng gặp lành. Hoặc đó là những con người có tri thức, có nhân cách, hiÓu về sự nghĩa sự sống, luôn khao khát vươn cao lên cuộc sống đúng nghĩa làm người, được phát huy tận độ những khả năng của mình nhưng lại bị cuộc sống áo cơm ghìm sát đất, vi phạm cả những nguyên tắc sống làm người đẹp
đẽ của chính mình và luẩn quẩn mãi trong vòng bế tắc… Nam Cao khắc hoạ con người thật như chính cuộc sống, không phải là thánh thiện, cũng chẳng hoàn toàn là vô nghĩa lý (chữ của Vũ Trọng Phụng). Với cách xây dựng về con người trong tác phẩm như vậy, tác phẩm của Nam Cao đạt đến một chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc, thấm thía trước đó chưa từng có. Sở dĩ nhà văn đạt được điÒu đó bởi trước khi cầm bót, Nam Cao đã xác định cho mình mét "đôi mắt", mét cách nhìn con người luôn “cố tìm mà hiÓu”. Vấn đề "đôi mắt" được Nam Cao ý thức một cách tự giác, đó là cái nhìn nhân đạo, luôn hiÓu sâu vào mọi ngóc ngách để có thể lý giải, yêu thương con người, để làm cho người gần người hơn: “Chao ôi, đối víi những người quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiÓu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, xấu xa , bần tiện, bỉ ổi...Toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giê ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giê ta thương…” (Lão Hạc). Đồng thời, nhà văn cũng cho rằng “nước mắt là mét miÕng kính biÕn hình vũ trụ”, “là giọt châu của loài người” và “người ta chỉ xấu xa, hư háng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường Ých kỷ”. Bởi quan điÓm Êy, trong cách xây dựng nhân vật Nam Cao tiÕp thu quan niệm con người cảm giác, chấp nhận con người bị tha hoá, di dạng nhưng cũng thấy con người ở nơi sâu thẳm vẫn còn giữ