Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết nam bộ từ cuối thế kỷ xix đến năm 1932

228 20 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết nam bộ từ cuối thế kỷ xix đến năm 1932

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    PHAN MẠNH HÙNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1932 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    PHAN MẠNH HÙNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1932 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.34.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Xuân PGS TS Lê Giang TP Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phan Mạnh Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi luận án 3 Lịch sử vấn đề 4 Phương pháp nghiên cứu 21 Đóng góp luận án 22 Cấu trúc luận án 22 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết tiểu thuyết Nam Bộ 24 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 24 1.1.2 Tiểu thuyết Nam Bộ - khái quát lịch sử 29 1.1.2.1 Giai đoạn hình thành phát triển: 1887 đến 1932 29 1.1.2.2 Giai đoạn hội nhập: 1932 đến 1945 38 1.1.3 Tiểu thuyết Nam Bộ - khái quát đặc điểm 40 1.1.3.1 Loại hình tiểu thuyết 40 1.1.3.2 Hình thức cơng bố 47 1.1.3.3 Chủ thể sáng tác 51 1.1.3.4 Chủ thể tiếp nhận 60 1.2 Tự học – khoa học tiểu thuyết 67 1.2.1 Tự học - khái niệm 67 1.2.2 Tự học - quan niệm 69 1.2.3 Tự học - tiêu điểm nghiên cứu 72 Tiểu kết: 76 Chương TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN 1932 – NHÌN TỪ KẾT CẤU TRẦN THUẬT 2.1 Các kiểu kết cấu trần thuật 78 2.1.1 Kết cấu tuyến tính 79 2.1.2 Kết cấu phi tuyến tính 101 2.2 Người kể chuyện nhân vật 107 2.2.1 Mối quan hệ người trần thuật cốt truyện 108 2.2.2 Mối quan hệ người trần thuật nhân vật 123 Tiểu kết: 137 Chương TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN 1932 – NHÌN TỪ NHÂN VẬT VÀ VIỆC KIẾN TẠO DIỄN NGƠN 3.1 Kiểu nhân vật 142 3.1.1 Nhân vật anh hùng 144 3.1.2 Nhân vật dục vọng 153 3.1.3 Nhân vật oan khuất 158 3.2 Các dạng thức tạo nghĩa diễn ngôn tự 160 3.2.1 Dạng kể tả 163 3.2.2 Dạng đối thoại, độc thoại lời nửa trực tiếp 186 3.2.3 Nhịp điệu câu văn xuôi 191 Tiểu kết: 195 KẾT LUẬN 196 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 PHỤ LỤC 218 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết viết chữ Quốc ngữ La tinh xuất sớm khu vực Nam Bộ, sau 25 năm tính từ triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất (1862) thức chấp nhận có mặt thực dân Pháp vùng đất Đó thời gian không dài lắm, đủ đời hệ nhà văn với văn học mới: văn học chữ Quốc ngữ La tinh, văn xuôi gần thể loại chủ đạo Sau bước tiên phong việc cách tân văn học nhà văn Tây học như: Trương Vĩnh Ký (1837-1898), Trương Minh Ký (18551900), Diệp Văn Cương (1862-1929), Nguyễn Trọng Quản (1865-1911)… văn học Nam Bộ thực khởi sắc từ xuất lớp nhà văn thuộc hệ thứ hai từ sau năm 1910 như: Hồ Biểu Chánh (1885-1958), Lê Hoằng Mưu (18791942), Nguyễn Chánh Sắt (1869-1947), Phú Đức (1901-1970), Bửu Đình (18981931), Tân Dân Tử (1875-1955), Phạm Minh Kiên (?-?), Biến Ngũ Nhy (18861963)… Đội ngũ tạo số lượng tiểu thuyết đồ sộ có hàng trăm với dung lượng dày mỏng khác làm thay đổi gần hoàn toàn mặt văn học Nam Bộ giai đoạn nửa đầu kỉ XX 1.2 Tiến trình đại hóa văn học Việt Nam bắt đầu Nam Bộ, bắt đầu tiểu thuyết: truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản, công bố năm 1887 Tác phẩm tưởng chừng rơi vào bóng tối, thời gian dài, người ta biết Tố Tâm (1925) tiểu thuyết đại Kỳ thực, ngày hôm nay, tiếp xúc với văn truyện Thầy Lazarơ Phiền, góc nhìn thể loại thi pháp tự sự, phải bất ngờ thấy khởi đầu văn có số phận lặng lẽ này, lại khai phá Một khai phá mà chúng tơi muốn tập trung nói đến, với tư cách tiểu thuyết trần thuật thứ nhất, truyện Thầy Lazarô Phiền mở đường thênh thang cho hàng loạt tiểu thuyết xây dựng theo phương thức trần thuật này, làm nên tính đại tiểu thuyết văn chương, đánh thức cá nhân phương diện sáng tạo đời sống Sẽ khơng thể hiểu đầy đủ xác tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, không chạm đến đường mà truyện Thầy Lazarô Phiền mở ra: nhân vật xưng trực tiếp kể mình, nhân vật xưng tơi phơi bày tâm trạng với kẻ khác Và thật khơng trọn vẹn khơng khẳng định vai trị đóng góp tiểu thuyết Nam Bộ khai sinh dòng tiểu thuyết trinh thám võ hiệp mang dấu ấn kỹ thuật phương Tây; dòng tiểu thuyết lịch sử mang âm hưởng hào hùng, khí phách dân tộc; dòng tiểu thuyết xã hội phản ánh gần trọn vẹn đời sống văn hoá vật chất tinh thần người phương Nam thời kỳ xã hội chuyển biến mạnh mẽ theo hướng đại hố nửa đầu kỷ XX 1.3 Trong tiến trình đại hóa, tiểu thuyết vốn mệnh danh thể loại tự chủ đạo lên ngôi, trở thành thể loại chủ lực văn học Tiểu thuyết thời kỳ đầu Nam Bộ thuộc loại hình văn học đại chúng, thiên cốt truyện nhân vật hành động: tập trung vào thủ pháp kể chuyện Tiểu thuyết Nam Bộ cho thấy dung hợp kỹ thuật tự tiểu thuyết Trung Quốc tiểu thuyết Phương Tây Điều cho thấy cần thiết có cơng trình tập trung nghiên cứu cách kể - nghệ thuật tự sự, vốn phương diện chất tiểu thuyết để góp phần nhận chân đường hình thành, vận động (trong kế thừa, ảnh hưởng Đông Tây) tiểu thuyết Việt Nam 1.4 Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ thực có đóng góp quan trọng cho q trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX, làm say mê để lại dấu ấn kí ức nhiều hệ độc giả Những năm gần đây, nhiều tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh, Phú Đức, Bửu Đình tái bản, đơng đảo bạn đọc tiếp nhận Thậm chí, tác phẩm nhà văn Hồ Biểu Chánh nhà xuất Tiền Giang in phát hành tạo “hiện tượng” ngành xuất năm thập niên 80 kỷ XX Vậy, điều khiến tiểu thuyết cách gần trăm năm sống lại lòng xã hội đại? Hẳn người đọc tìm đến với tiểu thuyết Nam Bộ với nhiều lí Có người đến với trách nhiệm trí thức việc nghiên cứu bảo tồn di sản văn học tiền nhân Nhưng có phận khơng nhỏ độc giả đọc u thích lẽ: thứ nhất, nội dung tác phẩm ẩn chứa tâm tư, tình cảm, phong tục, lối sống người Nam Bộ phác Trong đó, có nhiều giá trị dần khơng quay trở lại sống đại; thứ hai, tác phẩm thực hấp dẫn người đọc hình thức nghệ thuật kể chuyện độc đáo, nghệ thuật tự sự, theo chúng tôi, chinh phục công chúng Nam Bộ làm thành “gu” họ thời gian dài Những năm gần đây, giới nghiên cứu ngày quan tâm đến văn học Quốc ngữ Nam Bộ Có số cơng trình nghiên cứu xuất bản, nhiều hội thảo khoa học đánh giá văn học Nam Bộ từ cấp độ tác giả tiến trình đại hóa tổ chức, nhiều luận văn khoa học nghiên cứu mảng văn học Những nỗ lực nhà nghiên cứu theo thời gian khỏa lấp khoảng trống khoa học văn hoá Tuy vậy, đến nay, việc nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ có nhiều vấn đề để ngỏ, cần tiếp tục đào sâu hơn, thúc nhà nghiên cứu quan tâm, khám phá Từ lý vừa đề cập, chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932 Đối tượng, phạm vi luận án 3.1 Đối tượng Để triển khai công trình nghiên cứu, luận án chúng tơi tập trung vào đối tượng sau: (1) Giới thiệu lý thuyết (tiểu thuyết, tự học) lịch sử (tiểu thuyết Nam Bộ); (2) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ, nhìn bình diện kết cấu trần thuật, nhân vật kiến tạo diễn ngôn 3.2 Phạm vi Về phạm vi tư liệu, luận án khảo sát 85 tiểu thuyết sáng tác xuất Nam Bộ giai đoạn từ năm cuối kỷ XIX đến 1932 (phụ lục 1) Những tiểu thuyết sáng tác nhà văn có gốc gác vùng đất khác đến sống làm việc khu vực như: Bửu Đình, Phạm Minh Kiên đối tượng nghiên cứu công trình Bởi theo chúng tơi, nhà văn có thời gian dài sống mảnh đất Nam Bộ, tác phẩm họ sáng tác, xuất hướng đến người đọc nơi mảnh đất họ gắn bó Do vậy, tác phẩm cần xem thành tựu văn chương Nam Bộ Ngoài ra, q trình nghiên cứu, người viết cịn khảo sát số tiểu thuyết xuất miền Bắc giai đoạn để phục vụ cho việc so sánh đối chiếu Về khái niệm tiểu thuyết: giai đoạn văn học Việt Nam nói chung bước đại hóa Các thể loại văn học đại bước định hình có tiểu thuyết Khái niệm tiểu thuyết cần phải hiểu cách uyển chuyển, có tính lịch sử cụ thể (Vấn đề chúng tơi trình bày kĩ chương một: Những vấn đề chung) Lịch sử vấn đề Vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết Nam Bộ quan tâm từ sớm Trong phần này, điểm lại lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ (sự hình thành, diện mạo tiến trình vận động) nói chung tập trung ý ý kiến bàn luận nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ qua ba chặng chính: - từ đầu kỷ XX đến 1945 - từ 1945 đến 1975 - từ 1975 đến 2.1 Giai đoạn đầu kỷ XX đến 1945 Những ý kiến luận bàn nghệ thuật tiểu thuyết Nam Bộ giai đoạn phần lớn phê bình, trao đổi văn chương đăng báo chí Nam Bộ Có thể xem ý kiến người đương thời bàn tiểu thuyết Nam Bộ Trong điều kiện lịch sử cụ thể, ý kiến bình giá dừng mức độ khen chê mặt nội dung, văn thể tác phẩm cụ thể đúc kết khái quát Nhìn chung, cách tiếp cận thể loại bút phê bình báo chương Nam Bộ mức độ khám phá bước đầu Một phê bình xuất sớm tương đối tiêu biểu Tự diễn đàn (1915) [117] Lê Văn Nghĩa Tác giả viết có lời khen Hà Hương phong nguyệt Lê Hoằng Mưu “đặt lớp nghe hay mà văn nói nghe giỏi, thiệt dủ sức dủ kỳ (sic), coi không muốn thôi” Hơn mười năm sau, Hà Hương phong nguyệt với nội dung đậm tính sắc dục tạo bút chiến Lê Hoằng Mưu nhóm Nguyễn Háo Vĩnh, Cao Hải Để, Nguyễn Chánh Sắt Công luận báo (1928) Cuộc bút chiến tạo kết chưa có tiền lệ: nhà cầm quyền lệnh tiêu hủy Hà Hương phong nguyệt Điều đáng nói từ “vụ án” văn chương này, tinh thần Lê Hoằng Mưu suy sụp ngòi bút ơng trở nên khơng cịn sắc sảo Sau đó, phê bình Tỉnh mộng (1923) Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Tường cho “không hay văn từ, hay tâm lý (…) Tiểu thuyết Tỉnh mộng đủ vừa tình vừa cảnh, vừa văn chương vừa tâm lý, lại tác giả khéo lựa câu, dùng chữ giản dị đọc đến hiểu nhận cảm hóa ngay, thật lối tiểu thuyết đặt tài, phổ thông (PMH - nhấn mạnh) ba hạng người mà Trung, Nam, Bắc lâu chưa thấy biết dùng đến vậy” [178] Có thể thấy, từ sớm, Nguyễn Tường phát đặc tính quan trọng tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: giản dị hướng đến công chúng “phổ thông” Sự xuất số bút chuyên tâm vào phê bình nghiên cứu văn học vào thập niên 1930 cho thấy văn học vận động theo hướng đại hóa chuyên nghiệp hóa Theo đó, văn học Nam Bộ nhận quan tâm bình giả Nam Thiếu Sơn, Kiều Thanh Quế Bắc Vũ Ngọc Phan Tuy vậy, quan tâm chưa thực tương xứng với vùng văn học vốn tiên phong đầy sơi động, có đóng góp đáng kể cho q trình đổi văn học đại hố xã hội Với lối phê bình chân dung, Phê bình cảo luận (1933) Thiếu Sơn cơng trình phê bình văn học tập trung vào số gương mặt nhà văn tiểu thuyết Nam Bộ Nhận định Hồ Biểu Chánh, tác giả Phê bình cảo luận cho rằng: “Hồ Biểu Chánh người có kinh nghiệm, hiểu rộng, biết nhiều 209 83 Konrat N.I (1997), Phương Đông phương Tây, (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục 84 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Nghiên cứu Văn học, số 85 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Nghiên cứu Văn học, số 86 Phạm Ngọc Lan (1988), “Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Tiền bạc bạc tiền” Hồ Biểu Chánh người tác phẩm (Tiền Bạc Bạc Tiền), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - Viện Văn học 87 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Trần Thị Ngọc Lang (1996), “Ngôn ngữ Hồ Biểu Chánh - phương diện cần nghiên cứu”, Ngôn ngữ, số 89 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ, Nxb Trình bày, Sài Gịn 90 Thanh Lãng (1960), “Lịch sử tiểu thuyết Việt Nam (1913 - 1932)”, Thế kỷ XX, số 5, Sài Gòn 91 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Phong Lê (2002), “Thời kỳ 1900-1932 chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học đại”, Tạp chí Văn học, số 210 97 Phong Lê (2002), “Văn xi năm 20 (thế kỷ XX) phịng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí Văn học, số 98 Lisevich I.X (1994), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Likhachev, D X (2010), Thi pháp văn học Nga cổ, (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học 100 Cao Xn Mỹ (2001), Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 101 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 3, Tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 104 Nguyễn Nam (2010), “Phụ nữ tự sát - lỗi tiểu thuyết? góc nhìn phụ nữ với văn chương - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX (Lược trích)”, Nghiên cứu Văn học, số 105 Nguyễn Nam (2011), “Cái chết tác giả (tiểu thuyết lịch sử)? Những vấn đề nhân đọc Hoàng Việt xuân thu”, Nghiên cứu Văn học, số 106 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 107 Sơn Nam (2004), Đồng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn, (tái bản), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 108 Sơn Nam (2004), Đất Gia Định - Bến Nghé xưa & Người Sài Gòn, (tái bản) Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 109 Sơn Nam (2004), Nói miền Nam - Cá tính miền Nam - Thuần phong mỹ tục Việt Nam, (tái bản), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 211 110 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, (tái bản), Nxb Đồng Tháp 111 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 112 Võ Văn Nhơn (2000), “Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, số 113 Võ Văn Nhơn (2006), “Lê Hoằng Mưu - nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, số 114 Võ Văn Nhơn (2007), Văn học Quốc ngữ trước 1945 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn 115 Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 116 Nguyên Ngọc (1996), “Về sách Độ không cách viết R Barthes”, Văn học nước ngoài, số 117 Nguyễn Văn Nghĩa (1915), “Tự diễn đàn”, Lục Tỉnh tân văn, số 402 118 Đỗ Hải Ninh (2011), “Mối quan hệ tự truyện - tiểu thuyết số dạng thức tự thuật văn học Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu Văn học, số 119 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn đại, tập 1, (tái bản) Nxb Văn học, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chí Minh 120 Võ Phiến (1959), “Cá tính văn học miền Nam”, Tạp chí Bách khoa, số 63 121 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 122 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 212 123 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (Nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 124 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), “Đời sống văn hóa nơng thôn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Nghiên cứu Văn học, số 125 Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở (2011), “Vấn đề xác định thể loại Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản”, Nghiên cứu Văn học, số 126 Trần Thị Phương Phương (2011), “Người thất chí Hồ Biểu Chánh - tượng phóng tác, nhìn từ quan điểm loại hình lịch sử”, Nghiên cứu Văn học, số 127 Phạm Quỳnh (1921), “Bàn tiểu thuyết (Tiểu thuyết phép làm tiểu thuyết nào)”, Nam Phong, số 43 128 Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hoá văn học Việt Nam (Tuyển tập khảo cứu phê bình), Nxb Thanh niên, Hà Nội 129 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007), “Tìm hiểu nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Tiếp cận qua lý thuyết ‘thời gian giả’ G.Genette)”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr.48-59 130 Nguyễn Duy Oanh (1971), Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam (từ 1757 đến 1945), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn 131 Hồng Kim Oanh (2009), “Thế Lữ năm hình mẫu truyện trinh thám Edgar Poe”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 132 Pôxpêlôp G.N., (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Trần Huyền Sâm (bs) (2010), Những vấn đề lý luận văn học phương Tây đại (Tự học kinh điển), Nxb Văn học, Hà Nội 134 Vương Hồng Sển (1998), Sài Gòn năm xưa, tái lần thứ 3, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 135 Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Nxb Nam ký, Hà Nội 213 136 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, (tái lần thứ ba), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 137 Trần Đình Sử (1997), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 138 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 Trần Đình Sử (cb) (2004), Tự học (một số vấn đề lý luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 140 Trần Đình Sử (cb) (2008), Tự học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 141 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang 142 Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, số 10 143 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại” Nghiên cứu Văn học, số 144 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 145 Phạm Xuân Thạch (2002), “Sự thẩm thấu số mơ hình tiểu thuyết phương Tây vào thực tế văn học Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nhà văn, số 146 Phạm Xuân Thạch (2007), Sự hình thành hệ thống thể loại tự nghệ thuật tiến trình đại hóa văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX, tóm tắt Luận án tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 147 Bích Thu (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỷ”, Tạp chí Văn học, số 148 Nguyễn Trọng Thuật (1935), “Biện minh nghĩa văn học bình dân ngày nay” báo Sống, số 214 149 Đỗ Lai Thúy (bs) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn 150 Đỗ Lai Thuý (bs) (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hố Thơng tin, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội 151 Đỗ Lai Thuý (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 152 Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 153 Lương Duy Thứ (2000), Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 154 Nguyễn Thành Thi (2008), ““Lược đồ” văn học Quốc ngữ Việt Nam trước 1945 nhìn từ trình hình thành tương tác thể loại”, sách Bình luận văn học, Nxb Văn hố Sài Gòn 155 Tràng Thiên (1963), “Tiểu thuyết đâu?”, Tạp chí Bách khoa, số 147 156 Tràng Thiên (1963), “Tiểu thuyết đâu? (Chính thống tà nguỵ)”, Tạp chí Bách khoa, số 148 157 Tràng Thiên (1963), “Tiểu thuyết đâu? (Nhân vật)”, Tạp chí Bách khoa, số 149 158 Tràng Thiên (1963), “Tiểu thuyết đâu? (Kỹ thuật)”, Tạp chí Bách khoa, số 150 159 Tràng Thiên (1963), “Tiểu thuyết đâu? (Chuyện người chuyện ta)”, Tạp chí Bách khoa, số 151 160 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 215 161 Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ (1865 - 1932), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 162 Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh bảo, Sài Gòn 163 Huỳnh Văn Tòng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 164 Trần Văn Tồn (2008), “Hồ Biểu Chánh thị hiếu độc giả”, Văn hóa nghệ thuật, số 165 Trần Văn Tồn (2010), “Tả thực” với đại hóa văn xi nghệ thuật Quốc ngữ giai đoạn giao thời, Luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 166 Todorov, Tz (2004), Mikhail Bakhtin - nguyên lý đối thoại, (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 167 Todorov, Tz (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 168 Todorov, Tz (2011), Thi pháp văn xuôi, (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), in lần thứ ba, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 169 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 170 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 Lê Ngọc Trụ (1966), Mục lục báo chí Việt ngữ 1865 - 1965, Nha Văn khố Thư viện Quốc gia xuất bản, Sài Gòn 172 Nguyễn Văn Trung (1963), Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam thực chất huyền thoại, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 173 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 174 Nguyễn Văn Trung (1998), Hồ sơ Lục Châu học, website: namkyluctinh.org 216 175 Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn Quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn 176 Nguyễn Văn Trung (1987), Những văn chương Quốc ngữ đầu tiên, (tài liệu in ronéo), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 177 Lê Phong Tuyết (2005), “Tiếp cận Gennette qua vài khái niệm trần thuật”, Nghiên cứu Văn học, số 8, tr.75-89 178 T.L Nguyễn Tường (1924), “Một mối cảm tình nhà tiểu thuyết”, Đông Pháp thời báo, số 203 + 204 179 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, (tái bản), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 180 Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện ‘xưng tôi’ văn chương đại”, Nghiên cứu Văn học, số 11 181 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 182 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1962), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV B, Nxb Giáo dục, Hà Nội 183 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 184 Wayner Both (2008), “Khoảng cách điểm nhìn”, (Đào Duy Hiệp dịch), Văn học nước ngoài, số 185 Nguyễn Văn Xuân (1970), “Vài nét văn học nghệ thuật Việt Nam đường Nam tiến”, Tạp san Sử Địa, Sài Gòn 186 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, Nxb Đà Năng 187 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng 188 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học đại Việt Nam bước đầu quan trọng Sài Gịn - Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, số 217 189 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 190 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú Đức - mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học, số 191 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Chữ Quốc ngữ, báo chí, cơng chúng văn học Nam Bộ đầu kỷ XX”, Đồng sông Cửu Long, thực trạng giải pháp, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 192 Culler, Jonathan (1993), Structuralist Poetics (Structuralism, Linguistics, and the Study of Literature), Cornell University Press, Ithaca, New York 193 Culler, Jonathan (1997), Literature Theory A very short introduction, Oxford University Press, London 194 Cao Thi Nhu Quynh, Schafer C John (1988), “From verse narrative to novel: The development of prose fiction in Vietnam”, The Journal of Asian Studies, Vol.47, No.4, pp.756-777 195 G Marr, David (1971), Vietnamese Anticolonialism (1885-1925), University of California Press, London 196 G Marr, David (1981), Vietnamese Tradition on trial 1920-1945, University of California Press, London 197 Peter Childs, Roger Fowler (2006), The routledge dictionary of literary terms, Routledge, New York 198 Schafer C John, The Uyen (1993), “The novel Emerges in Cochinchina”, The Journal of Asian Studies, Vol.52, No.4, pp.854-884 218 Phụ lục 1: TÁC PHẨM KHẢO SÁT Nguyễn Ý Bửu (1927), Cơ Ba Tràh, Tín Đức thư xã Hồ Biểu Chánh (1988), Ai làm được, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Chúa tàu Kim Quy, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Ngọn cỏ gió đùa, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Cha nghĩa nặng, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Con nhà nghèo, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Chút phận linh đinh, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Con nhà giàu, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang Hồ Biểu Chánh (1988), Nặng gánh cang thường, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 10 Hồ Biểu Chánh (1988), Cay đắng mùi đời, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 11 Hồ Biểu Chánh (1988), Tiền bạc bạc tiền, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 12 Hồ Biểu Chánh (1988), Thầy thông ngôn, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 13 Hồ Biểu Chánh (1988), Kẻ làm người chịu, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 14 Hồ Biểu Chánh (1988), Vì nghĩa tình, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 15 Hồ Biểu Chánh (1988), Cười gượng, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 16 Hồ Biểu Chánh (1988), Một đời tài sắc, Tổng hợp Tiền Giang 17 Trần Chánh Chiếu (1910), Hồng Tố Anh hàm oan, Phát Tốn 18 Phan Huấn Chương (1932), Hòn máu bỏ rơi, báo Phụ nữ tân văn 19 Phạm V Chương (1925), Thói đời đen bạc, Đức Lưu Phương 20 Bửu Đình (1988), Mảnh trăng thu, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 21 Dương Minh Đạt (1926), Tình kế màu nhiệm, Xưa Nay 22 Dương Minh Đạt (1927), Bình vỡ gương tan, Xưa Nay 23 Phú Đức (1925), Tơ hồng cay nghiệt, Tín Đức thư xã 24 Phú Đức (1929), Tiểu anh hùng Võ Kiết, Tín Đức thư xã 25 Phú Đức (1929), Non tình biển bạc, Xưa Nay 26 Phú Đức (1930), Một bửu kiếm, Xưa Nay 219 27 Phú Đức (1930), Tình trường huyết lệ, Xưa Nay 28 Phú Đức (1930), Chẳng tình, Thạnh Thị Mậu 29 Phú Đức (1931), Căn nhà bí mật, Tín Đức thư xã 30 Phú Đức (1988), Lửa lòng, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 31 Phú Đức (1988), Châu hiệp phố, tập, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 32 Bửu Đình (1988), Đám cưới cậu Tám Lọ, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 33 Bửu Đình (1988), Cậu Tám Lọ, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 34 Lê Hoằng Mưu (1912), Hà Hương phong nguyệt, báo Nơng cổ mín đàm 35 Lê Hoằng Mưu, (1918), Tô Huệ Nhi ngoại sử, Imp De l`Union 36 Lê Hoằng Mưu (1922), Oan theo mãi, Nguyễn Văn Viết 37 Lê Hoằng Mưu (1925), Hồ Thể Ngọc, Đức Lưu Phương 38 Lê Hoằng Mưu (1929), Đêm rốt người tội tử hình, Đức Lưu Phương 39 Lê Hoằng Mưu (1931), Người bán ngọc, Đức Lưu Phương 40 Nguyễn Thị Thanh Hà (1928), Giọt lệ phòng đào, Xưa Nay 41 Phạm Minh Kiên (1923), Mười lăm năm lưu lạc, Imp J Viết 42 Phạm Minh Kiên (1925), Duyên phận lỡ làng, Đức Lưu Phương 43 Phạm Minh Kiên (1925), Bí mật phi thường, Xưa Nay 44 Phạm Minh Kiên (1925), Cái rương bí mật, Nguyễn Văn Viết 45 Phạm Minh Kiên (1927), Việt Nam anh kiệt, Xưa Nay 46 Phạm Minh Kiên (1927), Hai mươi năm lao lực, Xưa Nay 47 Phạm Minh Kiên (1931), Lê triều Lý thị, Nguyễn Văn Viết 48 Phạm Minh Kiên (1931), Tình dun xảo ngộ, Tín Đức thư xã 49 Phạm Minh Kiên (1931), Thói đời đen bạc tình nghĩa đổi thay, Xưa Nay 50 Phạm Minh Kiên (1932), Tiền Lê vận mạt, Tín Đức thư xã 51 Phạm Minh Kiên (1932), Việt Nam Lý trung hưng, Tín Đức thư xã 52 Phạm Minh Kiên (1932), Trần Hưng Đạo, Tín Đức thư xã 53 Phi Long, (1925), Thùng thơ bí mật, Đức Lưu Phương 54 Nguyễn Bửu Mộc (1931), Mạng nhà nghèo, Nguyễn Văn Viết 55 Nguyễn Bửu Mộc (1931), Cô giáo Yến Hoa luỵ tình, Nguyễn Văn Viết 220 56 Nguyễn Bửu Mộc (1932), Hổ thầm, Nguyễn Văn Viết 57 Nguyễn Bửu Mộc (1932), Kẻ oán người ưng, Nguyễn Văn Viết 58 Nguyễn Bửu Mộc (1932), Chị em bạn dâu, Đức Lưu Phương 59 Nguyễn Bửu Mộc (1932), Chút phận cam go, Nguyễn Văn Viết 60 Trần Ngọc Minh (1925), Biển tình chìm nổi, Đức Lưu Phương 61 Cao Ngươn Ngọc (1929), Gương vỡ bèo tan, Đức Lưu Phương 62 Biến Ngũ Nhy (1921), Kim thời dị sử: Ba Lâu ròng nghề đạo tặc, Imp Modern L.Héloury & S.Montégout 63 Đào Thanh Phước (1932), Nước đời lỗi, Đức Lưu Phương 64 Nguyễn Thế Phương (1932), Chén thuốc độc, Phạm Văn Thình 65 Nguyễn Thế Phương (1930), Tuý hoa đình, Bảo Tồn 66 Nguyễn Thế Phương (1932), Vơ oan trái, Nguyễn Văn Viết 67 Nguyễn Trọng Quản (1987), Thầy Lazarô Phiền, J Linage, Librairie-Éditeur, Rue Catinant 68 Nguyễn Bá Thời (1932), Khác máu lòng, Đức Lưu Phương 69 Nguyễn Bá Thời (1932), May rủi, Đức Lưu Phương 70 Nguyễn Bá Thời (1932), Gả hay bán, Đức Lưu Phương 71 Nguyễn Bá Thời (1932), Say tình quên nghĩa, Phạm Văn Thình 72 Nguyễn Chánh Sắt (1925), Tài mệnh tương đố, Imp De l`Union 73 Nguyễn Chánh Sắt (1929), Lòng người nham hiểm, Đức Lưu Phương 74 Nguyễn Chánh Sắt (1929), Việt Nam Lê Thái Tổ, Đức Lưu Phương 75 Nguyễn Chánh Sắt (1988), Nghĩa hiệp kỳ duyên, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 76 Nguyễn Chánh Sắt (1988), Một đôi hiệp khách, tái bản, Tổng hợp Tiền Giang 77 Cẩm Tâm (1932), Sóng tình, Tín Đức thư xã 78 Lê Chơn Tâm (1928), Danh lợi, Đức Lưu Phương 79 Trương Duy Toản (1910), Phan yên ngoại sử - tiết phụ gian truân, Impimeur – Éditeur: F H Schneider 221 80 Tân Dân Tử (1925), Giọt máu chung tình, Đức Lưu Phương 81 Tân Dân Tử (1930), Gia Long tẩu quốc, Xưa Nay 82 Tân Dân Tử (1931), Hoàng tử Cảnh Tây, Đức Lưu Phương 83 Tân Dân Tử (1932), Gia Long phục quốc, Xưa Nay 84 Nam Tùng Tử (1926), Hà Hương hoa nguyệt, Phạm Văn Thình 85 Nguyễn Thới Xuyên (1931), Người vợ hiền, báo Phụ nữ tân văn 222 Phụ lục 2: BẢNG THỐNG KÊ TIỂU THUYẾT TÁCH TẬP Stt Tác giả Tác phẩm Năm xb Số trang Số Hồ Biểu Chánh Cay đắng mùi đời 1925 133 2 Hồ Biểu Chánh Ai làm 1926 118 Hồ Biểu Chánh Chút phận linh đinh 1928 135 Hồ Biểu Chánh Con nhà nghèo 1930 225 Đào Nam Du Biển trầm luân 1928 48 Dương Minh Đạt Tình kế mầu nhiệm 1926 112 Dương Minh Đạt Bình vỡ gương tan 1927 490 15 Dương Minh Đạt Anh hùng hội đào nguyên 1928 29 Dương Minh Đạt Anh hùng ba mặt 1927 104 10 Dương Minh Đạt Khối tình mầu nhiệm 1929 492 15 11 Dương Minh Đạt Tình trường bí mật 1929 384 12 12 Phú Đức Chẳng tình 1930 280 13 Phú Đức Châu hiệp phố 1926-1928 1120 30 14 Phú Đức Tình trường huyết lệ 1930 682 21 15 Phú Đức Lửa lòng 1929 830 19 16 Phú Đức Non tình biển bạc 1929 491 15 17 Phú Đức Một mặt hai lòng 1929 370 12 18 Phú Đức Một bửu kiếm 1928 844 18 19 Hoàng Thị Tuyết Hoa Nữ anh tài 1928 236 20 Trương Hoàn Nguyễn Tuyết Hoa 1930 168 21 Mộng Hiệp nữ sử Ngọc chìm đáy biển 1927 144 22 Phạm Minh Kiên Mười lăm năm lưu lạc 1923 95 23 Phạm Minh Kiên Thói đời đen bạc, tình nghĩa đổi thay 1931 111 24 Phạm Minh Kiên Tình duyên xảo ngộ 1931 120 25 Phạm Minh Kiên Việt Nam anh kiệt 1928 144 26 Phạm Minh Kiên Việt Nam Lý trung hưng 1929 405 27 Phạm Minh Kiên Tiền Lê vận mạt 1932 200 28 Phạm Minh Kiên Lê triều Lý thị 1931 250 29 Nguyễn Bửu Mộc Cơ giáo Yến Hoa luỵ tình 1930 74 223 30 Lê Hoằng Mưu Tô Huệ Nhi ngoại sử 1920 96 31 Dương Quang Nhiều Một gánh giang san 1928 124 32 Dương Quang Nhiều Cuộc đời giấc mộng 1931 86 33 Dương Quang Nhiều Bước đường lưu lạc 1932 60 34 Dương Quang Nhiều Ngọc lầm cát trắng 1932 96 35 Nguyễn Thế Phương Tuý hoa đình 1930 319 14 36 Nguyễn Chánh Sắt Việt Nam Lê Thái tổ 1929 322 37 Cẩm Tâm Sóng tình 1932 270 38 Tân Dân Tử Giọt máu chung tình 1926 185 39 Tân Dân Tử Gia Long tẩu quốc 1930 380 40 Tân Dân Tử Hoàng tử Cảnh Tây 1931 180 41 Tân Dân Tử Gia Long phục quốc 1932 285 42 Nam Tùng Tử Hà Hương hoa nguyệt 1926 141 43 Cẩm Vân nữ sĩ Đất sấm dậy 1928 79 44 Phạm Đại Tâm Nặng lời non nước 1926 66 45 Trương Quang Tiền Hoàng Nguyệt Ánh 1924 81 46 Trương Quang Tiền Xuân Hoa truyện 1927 102 ... vấn đề tiểu thuyết tiểu thuyết Nam Bộ; khái niệm, chủ điểm lý thuyết tự học vận dụng vào nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ 23 Chương 2: Tiểu thuyết Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1932 - nhìn từ kết cấu... mạo tiểu thuyết Nam Bộ đặt vấn đề lựa chọn phương diện lý thuyết để nghiên cứu hình thức tự tiểu thuyết Nam Bộ 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết tiểu thuyết Nam Bộ 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết. .. điểm tiểu thuyết Nam Bộ năm sau Có thể thấy, từ năm cuối kỉ XIX 1932, tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ tranh có nhiều mảng đậm nhạt khác Làn sóng viết tiểu thuyết thứ từ 1887 đến cuối thập niên 10 (thế

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    • 1.1. Một số vấn đề của tiểu thuyết và tiểu thuyết Nam Bộ

    • 1.2. Tự sự học – một khoa học về tiểu thuyết

    • CHƯƠNG 2. TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN 1932

      • 2.1. Các kiểu kết cấu trần thuật

      • 2.2. Người kể chuyện và nhân vật

      • CHƯƠNG 3. TIỂU THUYẾT NAM BỘ TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN 1932

        • 3.1. Kiểu nhân vật

        • 3.2. Các dạng thức tạo nghĩa diễn ngôn tự sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan