Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRẦN KHÁNH VY NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA PHAN TỨ QUA TIỂU THUYẾT MẪN VÀ TÔI Chuyên ngành: Văn ho ̣c Viêṭ Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRẦN KHÁNH VY NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA PHAN TỨ QUA TIỂU THUYẾT MẪN VÀ TÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Trần Khánh Vy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NHÀ VĂN PHAN TỨ VÀ TIỂU THUYẾT MẪN VÀ TÔI 1.1 Khái lược đời nghiệp nhà văn Phan Tứ 1.1.1 Cuộc đời nhà văn – chiến sĩ 1.1.2 Sự nghiệp văn chương 12 1.1.2.1 Quan niệm sáng tác 12 1.1.2.2 Những chặng đường sáng tác 15 1.2 Vài nét tiểu thuyết Mẫn 23 1.2.1 Hoàn cảnh đời 23 1.2.2 Vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác Phan Tứ 24 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ THƠNG QUA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI TRẦN THUẬT 27 2.1 Về khái niệm hình tượng nhân vật người trần thuật 27 2.2 Đặc điểm hình tượng người trần thuật tiểu thuyết Mẫn Phan Tứ 29 2.2.1 Nhân vật người kể chuyện xuất thứ 29 2.2.1.1 Nhân vật Thiêm 29 2.2.1.2 Ý nghĩa phương thức trần thuật thứ 34 2.2.2 Sự phối hợp điể m nhìn trầ n thuật 46 2.2.2.1 Điểm nhìn trần thuật qua nhân vật Mẫn 46 2.2.2.2 Điểm nhìn trần thuật qua nhân vật khác 52 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ THÔNG QUA KẾT CẤU, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU 64 3.1 Kết cấu 64 3.1.1 Cách xếp tình tiết 64 3.1.2 Không – thời gian nghệ thuật 67 3.1.3 Kết cấu liên văn 76 3.2 Ngôn ngữ 79 3.2.1 Ngôn ngữ độc thoại 80 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 83 3.2.3 Ngôn ngữ miêu tả 86 3.2.4 Ngôn ngữ mang sắc thái địa phương 92 3.3 Giọng điệu 95 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca 95 3.3.2 Giọng điệu trữ tình lạc quan 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phan Tứ (1930-1995) nhà văn - chiến sĩ tiêu biểu văn xuôi cách mạng Việt Nam Từ kháng chiến chống Pháp, đến năm chiến tranh giải phóng miền Nam, ơng người có mặt tuyến đầu Sự nghiệp văn chương Phan Tứ để lại góp phần phản ánh biểu chân thực, sinh động sống người tháng năm vô gian khổ, ác liệt, đỗi hào hùng, vẻ vang Ông nhà văn nhận giải thưởng Hồ Chí Minh Giải thưởng cao quý Văn học Nghệ thuật nước ta Vì vậy, giới nghệ thuật với hàng nghìn trang sách ông cần tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu thêm từ nhiều phương diện khác Trong hành trình sáng tác mình, bút lực Phan Tứ trải nghiệm qua nhiều thể loại, tiểu thuyết thể loại nhà văn dồn nhiều tâm sức Ngay từ giai đoạn 1955-1965, với bút danh Lê Khâm, ông người đọc biết đến với hai tiểu thuyết Bên biên giới (1958) Trước nổ súng (1960) Bước vào kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trở quê hương, sau tập truyện ngắn Về làng (1965), tiểu thuyết Gia đình má Bảy (1968), Phan Tứ tiếp tục cho đời tiểu thuyết Mẫn (1972), tác phẩm tái nhiều lần, giới nghiên cứu, phê bình quan tâm nhiều bạn đọc thời mến mộ Mẫn tiểu thuyết hội đủ chín muồi phong cách Phan Tứ; đồng thời đánh dấu bước tiến tiểu thuyết văn học cách mạng miền Nam hồi giờ; đọc lại làm ta xúc động Vì thế, sâu tìm hiểu nghệ thuật tự Phan Tứ qua Mẫn Tơi, góp phần phát nét đặc sắc trội tác phẩm ghi nhận đóng góp nhà văn vào thành tựu văn xuôi đại Việt Nam viết đề tài chiến tranh cách mạng Mặt khác, Phan Tứ người quê hương Quảng Nam Tuy sinh Bình Định, đời ơng từ tuổi ấu thơ đến trưởng thành chiến đấu sáng tạo gắn bó máu thịt với vùng đất Quảng thân yêu Do đó, việc nghiên cứu, tiếp cận nghiệp văn chương Phan Tứ từ nhiều phương diện khơng góp phần tiếp tục tìm hiểu vẻ đẹp truyền thống văn hóa, văn học địa phương, mà cịn có ý nghĩa thiết thực cung cấp thêm tư liệu giúp ích việc dạy học tác gia, tác phẩm chương trình văn học địa phương nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề Những viết, cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu đời nghiệp nhà văn Phan Tứ, tiểu thuyết Mẫn tôi, hầu hết nhà văn Hoàng Minh Nhân bà Đinh Thị Phương Thảo, biên soạn tập Mẫn Tôi sống mãi, Nhà xuất Thanh Niên ấn hành năm 2001 Một số viết trực tiếp liên quan đến đề tài luận văn điểm lại sau: Nguyễn Nghiệp viết “Mẫn bước phát triển Phan Tứ” nêu nhận xét: “về phản ánh thực chiến đấu, tầm khái quát chủ đề, ý nghĩa điển hình hoàn cảnh, đặc biệt nhân vật Mẫn – hình ảnh đẹp quán xuyến từ đầu đến cuối tác phẩm Mặt khác, tác phẩm đổi nhiều bút pháp tác giả.” [22, tr.187] Riêng nghệ thuật tự tiểu thuyết Mẫn Tôi, Nguyễn Nghiệp phát hiện: “Tác giả chọn phương thức trình bày câu chuyện theo ngơi thứ Cách làm đem lại cho tác phẩm nét bút táo tợn hơn, cởi mở trước Những thủ pháp liên tưởng, hồi tưởng, bộc bạch nội tâm sử dụng cách rộng rãi, phóng khống Mọi việc thuật lại thơng qua tâm trạng, cảm nghĩ “tôi” mà nhiều người đọc khó phân biệt đâu tác giả, đâu nhân vật truyện Tất đem lại cho “Mẫn tơi” khơng khí trữ tình bộc lộ tác phẩm trước anh, đồng thời làm cho kết cấu truyện có phần nhuần nhuyễn trước.” [22, tr.200] Bên cạnh việc điểm lại mặt thành cơng tác giả mặt hạn chế tác phẩm Tuy nhiên, tác giả cho tồn tồn chung văn học ta, đặc biệt tiểu thuyết Nếu Nguyễn Nghiệp vào phân tích bước phát triển tiểu thuyết Mẫn tơi Nguyễn Văn Hạnh viết“Phan Tứ với Mẫn tôi” lại ý vào nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, đặc biệt hai hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm Mẫn xem nhân vật thành cơng Phan Tứ Đó hình ảnh nữ niên Việt Nam thời đại chống Mỹ, cán xã điển hình hồn cảnh điển hình Bên cạnh Mẫn nhân vật Thiêm Thiêm xuất thứ nhất, thứ tác phẩm trình bày thơng qua hiểu biết, cách cảm nghĩ, đánh giá Thiêm “Với hình thức này, tác phẩm dễ có thống cao quan niệm, giọng văn Nhà văn phóng khống việc lựa chọn chi tiết, định độ đậm nhạt cảnh, sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, sử dụng rộng rãi thủ pháp hồi tưởng, liên tưởng, độc thoại bên cho phép hạn chế dung lượng mà sức bao quát thực tế lớn Và khía cạnh sống gần gũi, thân thiết với tâm hồn người kể, tăng thêm chất trữ tình ấm áp.”[22, tr.216] Ngồi ra, viết tác giả phát Phan Tứ có ý thức việc sử dụng ngôn ngữ địa phương Trong “Tiểu thuyết Mẫn Phan Tứ”, Phan Cự Đệ đề cập đến nhiều khía cạnh xem thành công tác phẩm: mặt kết cấu, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật trung tâm Và tác giả nhận xét điểm tác phẩm dùng nhân vật làm người kể chuyện Với phương thức nghệ thuật khả bao quát người viết bị hạn chế tầm nhìn nhân vật nhiên “Phan Tứ vượt qua khó khăn nâng tầm bao quát sử thi tác phẩm.” [22, tr.240] Thiếu Mai với “Mẫn Phan Tứ” vào phân tích nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật trung tâm Mẫn Thiêm từ điểm thành công hạn chế nhà văn việc xây dựng nhân vật, đặc biệt Thiêm Và tác giả cho rằng: “Tính cách họ bộc lộ rõ nét qua tình yêu họ Phan Tứ muốn ca ngợi tình yêu họ “một tình yêu anh hùng ca” Quả thật, bắt gặp gắn quyện hịa vào hài hịa tình u lý tưởng Cách Mạng, yếu tố trở thành động lực thúc đẩy yếu tố Tình yêu họ giúp người sống hơn, đẹp để xứng đáng với người u Ở khơng có mâu thuẫn tình yêu lý tưởng.” [22, tr.262-263] Mặt khác, theo tác giả văn phong, ngôn ngữ Phan Tứ có ưu điểm rõ “Anh viết trơn, trôi chảy Anh thành thạo tiếng địa phương, dùng tiếng địa phương, đặc biệt cách nói địa phương nhiều chỗ đạt Đọc nhiều trang đối thoại, ta có cảm giác đứng trước người miền Nam Trung Bộ, tai nghe người nói khơng phải người vùng khác Anh sử dụng vừa phải câu ca dao tục ngữ có chọn lọc làm cho câu nói có sức sống giàu chất triết lý dân gian.”[22, tr.268-269] Trong “Phan Tứ từ Về làng đến Mẫn tôi”, nhà nghiên cứu Lê Thị Đức Hạnh giúp người đọc nhìn lại cách khái qt cụ thể q trình tự vượt lên trong sáng tác Phan Tứ Càng sau tác phẩm anh có sức hấp dẫn từ cách xây dựng nhân vật, bố cục, lời văn, ngôn ngữ Kết thúc viết tác giả cho “bằng sáng tác mình, đặc biệt “Mẫn tơi”, Phan Tứ có đóng góp đáng quý cho văn học cách mạng miền Nam Với sức viết ln ln tự vượt mình, người đọc hi vọng nhiều anh.” [22, tr.307] Năm 2002, viết giới thiệu sách Phan Tứ toàn tập, Nhà xuất Văn học ấn hành, đề cập đến tiểu thuyết Mẫn Tôi, Mai Hương lần khẳng định: “Cuốn tiểu thuyết dày dặn tạo tiếng vang lớn thực hấp dẫn nhiều hệ công chúng…Với thành cơng đặc sắc nó,“Mẫn Tơi” chứng tỏ bước tự vượt lớn Phan Tứ, xét nhiều phương diện: tầm khái quát tư tưởng, quy mô phản ánh thực, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật tiểu thuyết ” [14, tr 21] Tuy vậy, nhìn lại số nghiên cứu thấy viết phát vài khía cạnh thành cơng tác phẩm Mẫn Tơi, chưa có viết tập trung sâu trực tiếp nghiên cứu nghệ thuật tự -như thành cơng đặc sắc tiểu thuyết Vì vậy, sở tiếp thu ý kiến người trước, luận văn cố gắng tiếp cận nghệ thuật tự Phan Tứ qua tiểu thuyết Mẫn tơi để phát thêm đóng góp nhà văn vào tiến trình phát triển văn xi đại nước ta thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1955-1975) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung tìm hiểu nghệ thuật tự Phan Tứ qua hình tượng nhân vật người trần thuật, qua kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn tiểu thuyết Mẫn tơi in Phan Tứ tồn tập (tập 2) Mai Hương sưu tầm-biên soạn giới thiệu (Nxb Văn học, Hà Nội, 2002), có đề cập nhiều đến tác phẩm khác cần thiết so sánh 97 nét chấm phá, nét khắc dao lửa đau dội” [15, tr.136] Quả thật, làng Cá lên mảnh đất anh hùng kiên cường chiến đấu Đất người anh hùng Dĩ nhiên Phan Tứ không đơn giản ngợi ca vùng đất mà tiếng lịng nhà văn vùng đất Trung Trung Bộ, đất nước, Tổ Quốc thân yêu ngày đêm chống chọi với sức mạnh quân kẻ thù Âm hưởng ngợi ca không biểu đoạn nhà văn ca ngợi quê hương xứ sở mà hướng đến người anh hùng chiến đấu Đặc biệt hình ảnh nhân vật Mẫn hình tượng nhân vật anh hùng thật đẹp tác phẩm Mẫn miêu tả thơng qua nhìn nhân vật Thiêm gái có “khn mặt trái xoan trắng xanh, thân hình dẻo thon, mảnh khảnh Ai quen nhìn nơng dân trịn má phính, dễ lầm Mẫn “nông dân cày đường nhựa”, từ nhỏ tới Mẫn thị xã có vài lần, chưa tới Đà Nẵng bao giờ” [15, tr.53] Cũng với nhìn Thiêm khoảnh khắc thiên nhiên Mẫn lên nàng tiên “Những quầng sáng lạ mặt cô gái…Hàng mi mảng tóc Mẫn màu vàng kim nhũ…tuy Mẫn ngồi bóng rậm…Con suối đón ánh nắng vừa vén mây, mặt nước đầy tia rắc ngang kim, chan mảng thuỷ ngân lố mắt Tơi ngắm Mẫn ngồi im sóng nắng toả từ suối rung rinh vờn trên người mỉm cuwoif mình: đẹp đấy” [15, tr.54] Mẫn khơng đẹp hình thức mà cịn tiểu thơ đánh Mỹ giỏi lời chị Bỉnh giới thiệu với Thiêm Mẫn “là chi uỷ viên thức phụ trách quân sự, kiêm bí thư xã đoàn niên “Coi yểu điệu tiểu thơ mà đánh giặc lì lợm nhứt đó” Năm Ri khen Mẫn “ăn no vác nặng” Mẫn không giỏi đánh giặc mà người chị đảm gia đình Vì mẹ Sáu hay đem Mẫn làm gương cho 98 chị em du kích noi theo “Coi chị Hai cầm đầu tụi bây đó, hai tay việc nước việc nhà gọn trơn” [15, tr.280] Giọng điệu ngợi ca xuất phát từ hình ảnh, việc làm giản dị, chất phác đời thường nhân vật Vì vậy, nhân vật lên với vẻ đẹp thực gắn liền với đời sống vẻ đẹp nhân vật nhà văn “tắm rửa bao bọc bầu khơng khí vơ trùng” (theo diễn đạt N.I.Niculi) nhân vật lý tưởng nhà văn Nguyễn Minh Châu sáng tác thời Bên cạnh hình ảnh nhân vật trung tâm, giọng điệu ngợi ca hướng đến người vô nhỏ bé, giản dị vô anh hùng Đó hình ảnh chết mẹ Mẫn, chết đầy bi hùng Mẹ chết tay ơm ghì thúng bảo vệ cho bé Hồng “Tơi gỡ tay mẹ, bồng lên đứa bé nhuộm đỏ lòm từ đầu đến chân, ngất mà không bị thương” [15, tr.46] Cuộc đời mẹ đời anh hùng với hi sinh thật lớn lao…Mẹ tù thay cho Mẫn, tù mẹ bồng theo đứa cháu không ruột rà nuôi giùm ba nó, anh chiến sĩ giải phóng Tiên Phước xa để thai bụng vợ Chị vợ bị giặc bắt, đẻ chết nhà tù thị xã gửi lọt lòng cho mẹ Và giây phút cuối đời mẹ “truyền sống cho cháu lần cuối cùng, mẹ nghỉ” [5, tr.47] Mẹ với cõi vĩnh mẹ tiếp cho người lại lượng sống, lượng đấu tranh để giành lại sinh tồn cho dân tộc Hay hình ảnh chết đầy anh dũng anh Xáng trận du kích phục kích đợt càn lính Mỹ vào làng Cá “Anh Xáng tới cách xe mươi thước, trái mìn năm cân tay…Nhưng…thơi chết, tống lựu đạn! Xáng ngã rồi! Cậu lăn xoài bên cục khói lựu đạn vừa bùng cách sườn xe ba thước…Cái xác lật sấp, chồm dậy, chụp mìn tay trái Tay phải biến mất, cịn vịi máu Máu từ cổ tn ồng ộc ngực trần hẳn khơng cịn gai xóc chi chit Xáng thét tiếng khơng rõ, 99 ép mìn vào ngực, lao thân vào sườn xe, phía xích Một búng lửa vàng óng, gần trắng thay chỗ người chồng cô Tươi” [15, tr.500] Cái chết anh nhà văn miêu tả với tư thật anh hùng gợi liên tưởng đến đoạn thơ nhà thơ Lê Anh Xuân ca ngợi hình ảnh anh chiến sĩ giải phóng quân hi sinh thật anh dũng: “Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và Anh chết đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng Chợt thấy anh, giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn Bởi Anh chết lịng dũng cảm Vẫn đứng đàng hồng nổ súng tiến công ” (Dáng đứng Việt Nam) Sự hi sinh người cống hiến không nhỏ cho độc lập nước nhà Với giọng điệu ngợi ca trước khoảnh khắc hi sinh đầy anh dũng nhân vật ấy, nhà văn Phan Tứ dựng nên tượng đài bất khuất tạc vào lịch sử đấu tranh dân tộc Ngồi ra, nhà văn cịn sử dụng giọng điệu ngợi ca miêu tả trận đánh, trận càn, phục kích đội du kích diễn tác phẩm Đó trận đánh C.215 đèo Kỳ Nhơng, trận đánh đội du kích Tam Sa phục kích tiêu diệt hai cha xã Chinh…Và đặc biệt âm hưởng ngợi ca thể đậm nét đoạn nhân vật Thiêm liên tưởng đến vị anh hùng lịch sử hình ảnh Nguyễn Huệ, hình ảnh Bác Hồ…với tình cảm đầy trân trọng ngưỡng mộ Với vai trị giọng điệu tiểu thuyết Mẫn tôi, giọng điệu ngợi ca tái lại khoảnh khắc thực làm sống lại giai 100 đoạn hào hùng chuyển giao hai chiến tranh đặc biệt chiến tranh cục mặt trận miền Nam kháng chiến chống Mỹ Dù khó khăn khốc liệt cảm nhận khí sức mạnh khơng cản đất người dải đất miền Trung 3.3.2 Giọng điệu trữ tình lạc quan Các nhà phê bình nghiên cứu văn học nhắc đến Phan Tứ thường nhận xét bút thực tỉnh táo nhìn, cách miêu tả tỉ mỉ phản ánh thực cho nhiều tác phẩm ông hạn chế chỗ cịn q lí trí, khơ khan chưa thể trái tim say mê, trữ tình giọng văn Tuy nhiên, đến tiểu thuyết Mẫn tơi thực khơ khan phản ánh nhà văn tắm dòng suối trữ tình làm cho tác phẩm nhẹ nhàng đẹp mối tình Mẫn Thiêm Đọc Mẫn so với tiểu thuyết trước nhà văn, ta cảm nhận giọng điệu trữ tình lạc quan xuất nhiều tác phẩm Có đoạn thể thần hồn vật Những khoảnh khắc gió làm dịu lại nóng bỏng, khốc liệt chiến tranh cục ngày căng thẳng chiến trường miền Nam Trung Bộ Đó tâm trạng Thiêm trước chết bà làng Cá sau nạn lụt Sự đau thương phải kìm nén để người sống đủ sức bước tiếp chặng đường dài sống chết mong manh “Hãy vĩnh biệt bà khuất tới, mang theo mối thù thiêng liêng ngấm vào máu Hãy lo tiếp cho người sống sống ngàn năm đất Đợt công bắt đầu rồi, mở chén cơm cố nuốt bàn tay lau súng…” [15, tr.49] Trước chết bà tránh khỏi đau buồn phải biết nén chặt đau thương thành lòng căm thù, để tiếp tục chiến đấu người cịn sống Ở ta không bắt gặp giọng điệu đau buồn dẫn đến buông xuôi mà giọng điệu đau buồn thắp 101 lửa thành lòng căm thù để người sống tiếp tục chiến đấu trả nợ mối thù thiêng liêng với người ngã xuống Họ tiếp tục cầm súng nhìn phía trước với tinh thần lạc quan Những đau thương mát vùng quê thường thể rõ hình ảnh đa mái đình Ở nhà văn thực thành cơng xây dựng dịng văn đầy trữ tình lạc quan hình ảnh đa sau lụt đầy vết thương không sống trỗi dậy thân thể đầy vết thương “Giữa bóng xơ xác in trời cao, đột ngột lên to, sáng rực, cành quẫy nhẹ làm rung lao xao tán tuyền màu xanh non mát rượi Tơi sửng sốt lống, nhận đa già bên mái đình, thán chằng chịt vết rạch, nhiều mảnh pháo cắm sâu vào gỗ, lay khơng Thật khơng? Hình loạt nổ vừa đánh thức dậy chuyển mình, trút vỏ, thay lá, vào sống Mùa xuân vọt lên đêm Đi xa tơi cịn thấy đa kỳ diệu trẻ măng quầng lửa dậy” [15, tr.76]… Hình ảnh đa tác phẩm gợi liên tưởng đến hình ảnh sồi hồi sinh thể tâm trạng thay đổi Ânđrây Chiến tranh hồ bình Cây đa hồi sinh thể sức sống hồi sinh nhân dân làng Cá sau đau thương mát Đó minh chứng cho tất thắng dân tộc ta kháng chiến trường kì Qn Mỹ khơng thể làm ngã quỵ dân tộc anh hùng sức sống mạnh mẽ trỗi dậy mãnh liệt sau đau dội Giọng điệu trữ tình lạc quan không xuất giây phút đau thương hồi sinh mà nó cịn hữu giây phút gay cấn trận giao chiến Đó giây phút chờ đợi vào trận đánh Những dịng trữ tình thể tâm trạng tâm đầy căm thù nhân vật “Những ngày đêm trước trận… Chúng tơi thành kính lật lại sổ căm thù 102 đời Các khoản nợ máu cịn dễ đếm, nợ bóc lột tính chẳng ra, cịn mối nhục khía vào tim cật nứa chúng tơi nói mà cảm nhiều – tát có để dấu tim sâu trái bom Chúng sửa soạn toán, biết nỗi đau ngàn đời người khơng sống cho người cịn địi nhiều tốn nữa” [15, tr.68-69] Đó suy nghĩ sâu sắc đầy tâm nhân vật Thiêm lên dịng văn trữ tình đầy cảm xúc Trước giây phút bước vào trận chiến khốc liệt, tinh thần người đầy tâm Sự tâm hun đúc từ lòng căm thù sâu sắc, từ ý thức độc lập chủ quyền khát khao tự từ ngàn đời dân tộc phải chống chọi với chiến tranh Họ biết có nhiều toán diễn điều khơng làm họ nhụt chí Đoạn văn đầy trữ tình thấm đẫm tinh thần lạc quan hướng đến tương lai cho dù tương lai vơ khó khăn gian khổ Giọng điệu trữ tình cịn nhà văn khai thác triệt để cảnh sinh hoạt đời thường thật bình dị sau chiến Nó giống nốt trầm khn nhạc giúp người ta có khoảnh khắc lắng lòng tĩnh tâm để cảm nhận hương vị sống thường nhật đầy hoi chiến tranh Vì vậy, giây phút đầy trữ tình người cảnh vật Đó cảnh Mẫn đạp chè cất giọng hị đầy tâm trạng, tha thiết đến day dứt xốn xang: “Nước mắt láng lai chùi hồi khơng ngớt Trời trời, chẳng bớt nhớ thương Sợi hồng em lỡ vấn vương Gặp anh bữa nhớ thương ngàn ngày…” Giọng hò miêu tả qua cảm nhận trái tim thổn thức tình yêu “Em hát phải không, em anh? Hay tất câu hát từ 103 xưa rót vào tai anh kết thành hạt châu bình mật ong, thưởng cho anh đêm nay?”… “Giọng hò lọc qua trăng nước, bay đến bờ bắp dâu vắt lại, đẫm thơm hoa dẻ hoa lài Khuya nữa, xa nữa, thuyền tan vào sương trắng, lời yêu sóng từ toả khoảng khơng phớt xanh, có riêng tơi nhận Mẫn…Tơi kìm tiếng em chớm mơi Chỉ tiếng kêu thầm thôi, tất ngưng đọng thành người yêu bước đến bên tôi, đêm đen vắng lại.” [15, tr.402-403] Phải nói giây phút đầy tĩnh lặng, thoải mái để người ta cất lên giọng hát giây phút thật hoi năm tháng đầy căng thẳng năm 65 Chính giọng hị cất lên cho cảm nhận sức sống mãnh liệt người chiến tranh Họ lạc quan, yêu sống da diết Đó sức mạnh tiềm tàng trỗi dậy lúc điều kiện cho phép Cuộc sống bình n khơng hữu giọng hò đầy thổn thức trái tim u mà cịn âm trẻo tiếng cười đứa trẻ “Có lẽ em hát hay nghêu ngao Tôi muốn dừng lâu buổi trưa nồm lộng trời xốp này, nghe thứ tiếng tuyệt vời sống tiếng hát trẻ thơ ngân dài rung rung sơn ca tập hót, bay vút đen lổn nhổn súng giặc nổ Quân thù có nổ nổ, đại mang lưng hàng vạn tiếng nổ to nhỏ, vật từ xa bay tới nổ ồn hơn…Hãy gửi tiếng hát theo anh nhé, truyền cho anh sức lớn lên em Dù qua chút vang vọng mong manh sợi tơ trời” [15, tr.288] Chiến tranh dù khốc liệt đến đâu cướp tiếng cười trẻ Dù chút vang vọng lại thắp sáng lên lịng tin người sống tương lai phía trước Có thể nói, giây phút trở với âm sống đời thường giúp người ln phải căng đối đầu 104 với địch có giây phút thư giãn để tiếp thêm sức mạnh vững bước tiếp đường đầy gian nan thử thách Đó khoảng khắc tiếp thêm niềm tin lạc quan giây phút bình yên không chiến tranh đến gần Kết thúc tác phẩm dịng trữ tình đầy cảm xúc Thiêm “Tơi chia lửa cho Mẫn phải, riêng tây đâu Phải không em, Mẫn, dù anh khắp chân trời góc biển, lần trận lại gặp nhau; có phải lúc em quấn qt bên anh, em gần anh đẩy ngón tay đặt bên tim nghe tiếng người thương rủ rỉ tai, kể quê ta thắng Mỹ ngon hai đứa bơng bạc vẫy hai ngón tay dịng?” [15, tr.610] Lời nhắn nhủ mở tương lai vẫy gọi phía trước cho tình yêu Mẫn Thiêm Xa ngày hôm để gần vào ngày mai với niềm tin bất diệt Với tiểu thuyết Mẫn nhà văn Phan Tứ phần khắc phục hạn chế so với tiểu thuyết trước Bên cạnh trang viết đầy tính thực mang phong cách lý trí tỉnh táo nhà văn cho cảm nhận mặt tiến phong cách viết tiểu thuyết Đó bên cạnh giọng điệu ngợi ca hào hùng đầy sáng khối nhà văn cịn đưa đến với giọng điệu trữ tình đầy lạc quan Chính điều tạo nên nét phong cách cho Phan Tứ so với tiểu thuyết trước Tuy chưa thật nhiều cảm nhận nét trữ tình đáng có tiểu thuyết Mẫn tơi Chính nét trữ tình thành cơng tác phẩm Nó giúp cho tiểu thuyết Mẫn thu hút hấp dẫn thoả mãn bạn đọc Và trở thành phương diện bút pháp phong cách nhà văn trình tự hồn thiện *** 105 KẾT LUẬN Phan Tứ vốn người cẩn thận, xác nghiêm túc sống công việc sáng tạo Chính tẩn mẩn, cẩn thận quan sát thực với trực tiếp tham gia chiến trận hai kháng chiến giúp Phan Tứ có vốn sống vơ phong phú để viết nên trang tiểu thuyết nóng bỏng chiến trường Miền Nam năm kháng chiến chống Mỹ Có thể nói ơng bút tiêu biểu văn học giai đoạn Từ Bên biên giới (1958), Trước nổ súng (1960), Gia đình má Bảy (1968) Mẫn tơi (1972) hành trình hồn thiện ngịi bút, phong cách Phan Tứ Thơng qua tiểu thuyết Mẫn nghệ thuật tự Phan Tứ dần hồn chỉnh, ổn định có nét mẻ tự vượt nhà văn so với tiểu thuyết trước Qua việc nghiên cứu nghệ thuật tự Phan Tứ tiểu thuyết Mẫn tơi, chúng tơi rút số kết luận sau: Phan Tứ nhà văn xuất sắc viết đề tài chiến tranh giải phóng đất nước Sự nghiệp cầm bút ơng với tác phẩm mang vẻ đẹp lý tưởng cách mạng in sâu vào tâm thức bạn đọc qua nhiều hệ Với trang viết mình, nhà văn cho hệ mai sau thấy sống tình yêu dân tộc năm tháng trường kỳ chiến tranh giải phóng Nhà văn Phan Tứ gương sáng lớp nhà văn chiến sĩ Ơng dùng ngịi bút để lưu giữ cho hệ cháu giai đoạn hào hùng dân tộc Tiểu thuyết Mẫn Phan Tứ đứa tinh thần thể mẻ nghệ thuật tự nhà văn so với tiểu thuyết trước; đồng thời tác phẩm tiêu biểu góp phần đánh dấu thành tựu văn xuôi nước ta thời kỳ chiến tranh vệ quốc 106 Nghệ thuật tự thể cụ thể cách nhà văn chọn phương thức trần thuật ngơi thứ Tính chất chủ quan kể số làm cho tiểu thuyết Mẫn tự truyện nhân vật Nhân vật tự kể chuyện đời, chuyện tình Đó tranh thực chiến trường miền Trung Trung Bộ khốc liệt, đầy cam go thử thách tình ca ngào, sáng Ngồi ra, Phan Tứ thành cơng việc chọn lựa, xếp, xây dựng tình tiết, việc, không – thời gian nghệ thuật tạo nên tình hấp dẫn, thú vị mở rộng quy mô phản ánh tác phẩm Đúng với đặc trưng tiểu thuyết sử thi đại Việt Nam 1945 – 1975 Kết hợp với tính liên văn nhà văn tạo đa dạng linh hoạt phương thức phản ánh với nhiều loại văn khác Vì việc thể nội dung, tư tưởng tác phẩm thêm phần đặc sắc Về phần ngôn ngữ giọng điệu, nhà văn thể nét già dặn ngòi bút biết kết hợp ngơn ngữ địa phương hợp lý vào văn học Tác giả vận dụng có mức độ vừa phải khơng lạm dụng ngơn ngữ địa phương độc giả hiểu cảm nhận vẻ đẹp đoạn văn, đoạn hội thoại dân dã đậm chất địa phương Và đặc biệt cảm nhận vẻ đẹp chất phác, hậu, thẳng thắn, bộc trực người mảnh đất vùng đất Quảng Giọng điệu tác phẩm mang âm hưởng ngợi ca trữ tình lạc quan Nhà văn Phan Tứ có kết hợp thành cơng so với trước Đó giọng điệu trữ tình xuất nhiều tiểu thuyết Mẫn Bằng giọng điệu lạc quan tác phẩm mang lại niềm tin, hi vọng cần thiết cho người khơng chiến đấu trường kì đầy gian khổ mà sống đầy thử thách khó khăn Đọc tác phẩm, Phan Tứ thắp lửa cho hiểu cho dù khó khăn gian khổ đến không 107 có quyền tinh thần lạc quan ln hướng phía trước thời cha anh sống chiến đấu Nói tóm lại, nghệ thuật tự nhà văn qua tiểu thuyết Mẫn phong cách thực tỉnh táo với vẻ đẹp chất trí tuệ hài hòa cân đối đến mức cổ điển khơng phần trữ tình Một vẻ đẹp trữ tình bám rễ vào thực đời sống nhà văn Phan Tứ tiểu thuyết Mẫn tơi góp thêm âm sắc, dáng vẻ cho tiểu thuyết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Rất tiếc có nhiều dự định nhà văn sau năm tháng xông pha chiến trường bạo bệnh qua đời Nhưng tận sau nhà văn tập nhật kí thời chiến người thân cất giữ chu đáo xuất Một lần với Từ chiến trường khu V nhận thấy bút lực dồi nhà văn Phan Tứ *** 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, tạp chí [1] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại- Nhận thức Thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (Chủ biên, 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo Dục, Hà Nội [3] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 60 [4] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), (1994), Lý luận thi pháp tểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thơng tin thể thao trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [5] M.Bakhtin (Người dịch: Trần Đình Sử, Lại nguyên Ân, Vương Trí Nhàn) (1998), Những vấn đề thi pháp Đơnxtơiepxki tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hóa thông tin thể thao trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [6] Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học – Văn hóa tiếp nhận suy nghĩ (Phê bình – Tiểu luận 1966 – 2004), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [7] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb GD, Hà Nội [8] Anh Đức (1998), Hòn đất (tập 1,2,3), Nxb Kim Đồng, Hà Nội [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội [10] Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội [11] Nguyễn Đức Hạnh (2008), Tiểu thuyết Việt Nam 1965 – 1975 nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [12] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 109 [13] Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời (Phê bình tiểu luận), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [14] Mai Hương ( Sưu tầm-biên soạn giới thiệu, 2002), Phan Tứ toàn tập (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [15] Mai Hương (Sưu tầm-biên soạn giới thiệu, 2002), Phan Tứ toàn tập (Tập ), Nxb Văn học, Hà Nội [16] Mai Hương (Sưu tầm-biên soạn giới thiệu, 2002), Phan Tứ toàn tập (Tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội [17] Mai Hương (Sưu tầm-biên soạn giới thiệu, 2002), Phan Tứ toàn tập (Tập 4), Nxb Văn học, Hà Nội [18] M Kuđera (1998, Nguyên Ngọc dịch), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng [19] M Kharapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [21] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo Dục [22] Hoàng Minh Nhân, Phương Thảo (Biên soạn,2001), Mẫn sống mãi, NXB Thanh Niên, Hà Nội [23] Nhiều tác giả (1983), Về vùng văn học, Viện Văn học-Hội VHNT Quảng Nam-Đà Nẵng [24] Nhiều tác giả (1984), Chiến trường sống viết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [25] Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, Tp HCM [26] Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 110 [27] Trần Huyền Sâm (2009), Ba nhà tự kinh điển Pháp, Tạp chí Sơng Hương, số [28] Phạm Văn Sĩ (1976), Văn học giải phóng miền Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [29] Trần Đăng Suyền (2002) Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội [30] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [31] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội [32] Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐHSP Hà Nội [33] Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (phần 2), NXB ĐHSP Hà Nội [34] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Lý luận văn học (tập 1,2,3), Nxb ĐHSP Hà Nội [35] Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào-Lê Hồng Sâm, dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [36] Đỗ Lai Thúy (biên soạn) (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [37] Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Nghiên cứu văn học, số [38] Phan Tứ (1987), Tiểu thuyết “Mẫn tôi”, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [39] Phan Tứ (2011), Từ chiến trường khu V-Nhật ký ghi chép văn học, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội [40] Phan Tứ (2011), Từ chiến trường khu V-Nhật ký ghi chép văn học, tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 111 [41] Phan Tứ (2011), Từ chiến trường khu V-Nhật ký ghi chép văn học, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội [42] Viện Văn học (1969), Văn học miền Nam lòng miền Bắc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [43] Viện Văn học (1977), Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (từ sau 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [44] Viện Văn học (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu internet: [45] Song Nguyên (26/7/2011), Từ chiến trường khu V - Kho văn liệu quí báu, http://langvietonline.vn ... văn Phan Tứ tiểu thuyết ? ?Mẫn tôi? ?? Chương 2: Nghệ thuật tự thơng qua hình tượng nhân vật người trần thuật Chương 3: Nghệ thuật tự thông qua kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu *** CHƯƠNG NHÀ VĂN PHAN TỨ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRẦN KHÁNH VY NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA PHAN TỨ QUA TIỂU THUYẾT MẪN VÀ TÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi. .. trung tìm hiểu nghệ thuật tự Phan Tứ qua hình tượng nhân vật người trần thuật, qua kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn tiểu thuyết Mẫn in Phan Tứ toàn tập (tập