Nghệ thuật trữ tình của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini

73 508 1
Nghệ thuật trữ tình của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Lời nói đầu Để hoàn thành khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, đặc biệt là thầy giáo T.S Nguyễn Văn Hạnh- ngời trực tiếp hớng dẫn em thực hiện đề tài này. Nhng trong khả năng nghiên cứu còn hạn chế, khoá luận không tránh khỏi nhng thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo cũng nh các bạn. Xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 1 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 Mục lục Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài. 4 2. Lịch sử vấn đề. 6 3. Mục đích, nhiệm vụ. 10 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. 10 5. Phơng pháp nghiên cứu. 10 6. Giới thuyết khái niệm. 11 Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 7. Cấu trúc luận văn. 11 Nội dung Chơng 1. Trữ tình thiên nhiên. 12 1.1. Thiên nhiên trong t tởng nghệ thuật của R. Tagore. 12 1.1.1. Thiên nhiên nơi con ngời tìm đến. 12 1.1.2. Thiên nhiên- một thứ ngôn ngữ đặc biệt. 15 1.2.Thiên nhiên trong tiểu thuyết Nàng Binôdini . 17 1.2.1.Một thế giới thiên nhiên phong phú đa dạng. 18 1.2.2. Thiên nhiên với việc trì hoẵn cốt truyện. 19 1.2.3. Thiên nhiên chứa đầy tâm trạng. 22 1.3.Bút pháp miêu tả thiên nhiên. 25 Chơng 2. Xây dựng một thế giới nhân vật chứa đầy tâm trạng. 28 2.1. Nhân vật và vai trò của nhân vật trong tác phẩm tự sự. 28 2.2. Thế giới nhân vật trong Nàng Binôdini. 30 Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 2.3. Nghệ thuật thể hiên tâm lý nhân vật. 39 2.3.1. Thiên nhiên Phơng tiện bộc lộ tâm trạng. 40 2.3.2.Sử dụng yếu tố ngẫu nhiên khắc hoạ tâm lý nhân vật 42 2.3.3. Ngôn ngữ nhân vật mang tính tâm lý. 45 2.3.3.1.Độc thoại nội tâm. 45 2.3.3.2. Ngôn ngữ đối thoại. 48 Chơng 3. Trữ tình giọng điệu. 51 3.1. Giọng điệu và vai trò của giọng điệu trong tác phẩm tự sự. 51 3.2. Nghệ thuật tổ chức giọng điệu của R. Tagore trong Nàng Binôdini . 53 3.2.1. Điểm nhìn trần thuật. 53 3.2.2. Sự kết hợp hài hoà của nhiều lớp ngôn ngữ . 55 3.2.3. Sử dụng đan cài giọng điệu bên trong và giọng điệu bên ngoài. 60 3.3. Giọng điệu trữ tình với việc chuyển tải giá trị t tởng tác phẩm. 62 Kết luận 65 Tài liệu tham khảo 67 Mở đầu Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 1. Lý do chọn đề tài : 1.1.Rabinđranath Tagore (1861- 1941) là một trong số những tên tuổi lớn nhất của văn học nhân loại thế kỷ XX, biểu tợng sinh động của cái mà ta gọi là văn hoá ấn Độ (Iđra Gandhi ). Giải Nôbel văn học năm 1913 trao cho tập thơ Dâng (Gitanjali) đã đa R.tagore lên vị trí ngời Châu á đầu tiên đợc trao giải thởng cao quý này. Bắt đầu từ đây, giới học giả Châu âu đã có cái nhìn khác về văn học ấn Độ nói riêng và văn học Châu á nói chung. Đợc nuôi dỡng trong nguồn sữa thơm ngọt và mát lành của thần thoại, sử thi ấn Độ: lại đợc lớn lên trong thời đại Phục Hng dân tộc. R.Tagore là sự kết hợp tuyệt vời giữa truyền thống và hiện đai, cổ điển và cách tân, dân tộc và nhân loại. Tâm hồn ông vừa có cái trầm ngâm, sâu sắc, trừu tợng và bình lặng của ấn độ vừa có cái sôi nổi, phóng khoáng của văn hoá t sản tiến bộ phơng Tây. Bằng tài năng, trí tuệ siêu việt của mình, ông đã tạo nên một thời đại mới trong văn học ấn Độ thời đại R.Tagore (the epoch of R.Tagore), đa văn học ấn Độ hoà nhập vào thế giới hiện đại. Vì thế, nghiên cứu sáng tác của R.Tagore không chỉ để tìm hiểu tài năng của một con ngời mà còn góp phần tìm hiểu thời kỳ Phục Hng văn học ấn độ. 1.2. R.Tagore là thiên tài của mọi thiên tài. Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch vĩ đại, một nhạc sĩ nổi tiếng, một nhà giáo, một nhà hoạt động xã hội, nhà hiền triết hiểu biết sâu rộng. Hơn 70 năm miệt mài sáng tạo, R.Tagore đã để lại cho đời một di sản mà ngay cả thời Phục Hng ở Châu Âu cũng ít ngời có đợc: 52 tập thơ trong đó có tập thơ Dâng (Gitanjali) đợc xem là kì công thứ hai của văn học ấn độ sau Kalidasa và đã đoạt giải Nobel văn chơng 1913; 42 vở kịch; hơn 100 truyện ngắn; 12 bộ tiểu thuyết; hàng ngàn bức vẽ; 2006 ca khúc trong đó có quốc ca ấn độ; hàng trăm bài diễn thuyết về tôn giáo, triết học và thi ca. tuy nhiên, trên thế giới ông đợc biết đến nhiều nhất trong t cách một nhà thơ. Tên gọi R. Tagore đã gắn liền với định ngữ nhà thơ. Điều này cũng là dễ hiểu bởi thơ ca là lĩnh vực mà ở đó ông đã bớc lên đài vinh quang, đợc nhìn nhận là hiện tợng độc đáo của thơ Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 ca thế kỷ XX, đợc xng tụng nh một thiên tài lỗi lạc ở ân độ. Bởi thế những nghiên cứu về sáng tác của R. Tagore hầu hết đều có xu hớng tập trung vào lĩnh vực thơ ca. Điều này vô hình trung đã làm mờ đi những địa hạt sáng tạo đặc sắc khác của R. Tagore, trong đó có tiểu thuyết. Xuất phát từ nhận thức đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu tiểu thuyết của R.Tagore với mong muốn có đợc cái nhìn toàn diện hơn về tài năng của con ngời vĩ đại này. 1.3. Đã hơn 20 năm, R.Tagore và tác phẩm của ông chính thức đợc đa vào giảng dạy, học tập trong hệ thống nhà trờng Việt nam từ phổ thông cơ sở đến bậc đại học. Tuy nhiên, có một thực tế,cả ngời dạy và ngời học đang gặp không ít khó khăn, trong đó sự thiếu hụt t liệu là khó khăn hàng đầu. Từ thực tế đó, đi vào tìm hiểu tiểu thuyết R.Tagore, lĩnh vực mà ở nớc ta cha có nhiều công trình nghiên cứu, chúng tôi hi vọng có thể tháo gỡ đợc phần nào những khó khăn trên đây. 1.4. R.Tagore để lại 12 bộ tiểu thuyết với hàng ngàn trang viết. Đây quả là con số khiêm tốn khi đặt trong số lợng tác phẩm đồ sộ mà ông để lại cho đời. Tuy nhiên, với những cuốn tiểu thuyết này, ông đã khẳng định đợc vị trí của mình trong quá trình hiện đại hoá tiểu thuyết ấn độ và M. Bakim chandra là ngời khởi xớng. Hầu hết tiểu thuyết của ông đã đợc dịch ra nhiều th tiếng trên thế giới, trong đó có tiếng việt. Tiểu thuyết Nàng Binôdini là một trong những tiểu thuyết xuất sắc của R. Tagore viết về tình yêu, tiêu biểu cho khuynh hớng tiểu thuyết tâm lý xã hội ở ấn độ những năm đầu thế kỷ XX. Tác phẩm mang đậm dấu ấn tài năng, phong cách R.Tagore, trong đó nghệ thuật trữ tình là đặc điểm nổi bật. Đã có ngời xem đó là áng văn xuôi mang đậm chất thơ, một chất thơ đợc chắt lọc từ cuộc sống, kết tinh và thăng hoa trong một tâm hồn nghệ sĩ tài năng. Tìm hiểu nghệ thuật trữ tình trong tiểu thuyết NàngBinôdini là một lối rẽ để khám phá thế giới nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm. 2. Lịch sử vấn đề R.Tagore bớc vào con đờng sáng tạo nghệ thuật từ những năm 80 của thế kỷ XIX và nhanh chóng khẳng định vị trí tài năng của mình trong văn học ấn Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 độ. Nhiều tác phẩm của R.Tagore đã lần lợt đợc dịch giới thiệu ở nhiều nớc Châu Âu, đăc biệt là sau năm1913, khi ông nhận giải Nôbel văn học. Tuy nhiên, tâm điểm của sự chú ý là thơ ca. Nhiều tập thơ của R.Tagore đặc biệt là kiệt tác Thơ Dâng đã lần lợt đợc dịch và giới thiệu ở nhiều nớc trên thế giới. Chỉ tính riêng ở Pháp, bản dịch Thơ Dâng của Andre Gide đã đợc tái bản tới 107 lần. Điều này thể hiện sức cuốn hút của thơ R.Tagore đối với công chúng phơng Tây. Dựa vào những tài liệu mà chúng tôi có đợc , phải đến những năm 30 của thế kỷ XX, thành tựu văn xuôi, kịch, âm nhạc, hội hoạ của R.Tagore mới đợc nhiều ngời Châu Âu biết đến. Sự tiếp nhận sáng tác của R. Tagore ở Việt Nam cũng tơng tự, chỉ có điều nó diễn ra chậm và ở diện hẹp. Cho đến nay, ở nớc ta thì những công trình nghiên cứu, giới thiệu cho tơng xứng với tầm vóc vĩ đại R. Tagore cha phải là nhiều. Trong phạm vi quan tâm của đề tài, chúng tôi xin điểm lại những nét chính về tình hình nghiên cứu, giới thiệu R. Tagore ở Việt Nam hơn 80 năm qua. 2.1. Vào đầu những năm XX của thế kỷ trớc, nhiều trí thức Việt Nam trong phong trào yêu nớc với nổ lực muốn thoát khỏi ảnh hởng độc tôn của văn hoá phơng Tây, nhiều dịch giả, nhà nghiên cứu đã hớng cái nhìn của mình đến các nền văn hoá phơng Đông trong đó có ấn độ. Năm 1924, qua bài viết của Th- ợng Chi trên 2 số báo Nam Phong số 84,85, lần đầu tiên, R. Tagore đã đợc biết đến ở Việt Nam với tựa đề: Một đại thi sĩ á Đông, ông Rabinđranath Tagore. Sau đó không lâu, trong bài Bàn về văn hoá Đông Tây (Nam Phong số 89), Thợng Chi đã nói đến R. Tagore nh một đại diện siêu việt của văn hoá phơng Đông, ngời chủ trơng dung hợp, gắn kết hai nền văn hoá Đông Tây. Và cũng trên số báo ấy, bài diễn thuyết của R. Tagore ở Paris (1921) với tựa đề Lời tuyên cáo của Đông Phơng đã đợc đăng trọn vẹn qua bản dịch của Hoa Đờng. Có lẽ, đây là bài viết của R. Tagore đợc độc giả Việt Nam biết đến đầu tiên. Bài viết này không chỉ giúp giới trí thức Việt Nam lúc bấy giờ đợc hiểu thêm về Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 những t tởng sâu sắc trong triết lý hoà hợp Đông Tây của R. Tagore mà hơn thế nó còn là sự mở màn cho một quá trình nghiên cứu giới thiệu t tởng, tác phẩm R. Tagore ở Việt Nam, trong đó có tiểu thuyết. Năm 1939, tạp chí Tao Đàn đăng tải liên tục trong 7 số báo (từ số 6 13) tiểu thuyết Ngôi nhà và thế giới (The home and the world) của R. Tagore qua bản dịch Mặc Lan. Đây là cuốn tiểu thuyết của ông xuất hiện ở Việt Nam đầu tiên. Năm 1943, nhà xuất bản Tân Việt đã ấn thành cuốn Thi hào R. Tagore của Nguyễn Văn Hai. Dù mới còn là sơ lợc nhng công trình đã giúp ngời đọc có cái nhìn hệ thống về con ngời, t tởng và sáng tác của R. Tagore. 2.2. Năm 1961 là mốc quan trọng trong quá trình nghiên cứu và giới thiệu R. Tagore ở Việt Nam; sự kiện này đợc đánh dấu bằng sự xuất hiện của nhiều tác phẩm dịch thuật, nhiều công trình nghiên cứu dới ánh sáng của quan điểm văn nghệ Mark. Trong đó đáng chú ý là cuốn R. Tagore của Cao Huy Đỉnh, La Côn, Nhà xuất bản Văn hoá, Hà Nội. Công trình trích dịch, giới thiệu 50 bài thơ, 2 vở kịch của R. Tagore. Ngoài ra cuốn sách còn giới thiệu một bài viết mang tính lợc khảo về cuộc đời, t tởng, sáng tác R. Tagore và những đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của ông. Những kết quả nghiên cứu của Cao Huy Đỉnh đã gợi mở những vấn đề có ý nghĩa phơng pháp luận trong việc nghiên cứu sáng tác của R. Tagore trong đó có tiểu thuyết. Theo Cao Huy Đỉnh, để hiểu về R. Tagore không thể không đặt sáng tác của ông trong không khí thời đại Phục Hng ấn Độ, đặt trong quá trình hội nhập văn hoá Đông Tây. Chính trong không khí đó, những tiểu thuyết của R. Tagore ra đời. Đánh giá đóng góp lớn lao của R. Tagore, ông viết: Công lao vĩ đại của R. Tagore là phát huy đ - ợc truyền thống nhân đạo chủ nghĩa, truyền thống yêu nớc và truyền thống thơ ca, kịch của ấn Độ. Ông đã phối hợp đợc truyền thống đó với những yếu tố của Phơng Tây, góp phần làm cho ngôn ngữ và văn học Bănggan trở thành hiện đại và phong phú [8;134]. Tuy nhiên, Cao Huy Đỉnh cha có điều kiện đi Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 sâu vào thể loại tiểu thuyết và khi xem xét đang còn chủ yếu là phơng diện ý nghĩa xã hội và nội dung t tởng. Ông cha đề cập nhiều đến phơng diện hình thức nghệ thuật của tác phẩm . Đó là xu thế chung của nghiên cứu phê bình văn học lúc bấy giờ. Năm 1989, Nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản tiểu thuyết Nàng Binôdini của hai dịch giả Hồng Tiến và Mạnh Chơng. Đây là cuốn tiểu thuyết thứ hai của R. Tagore đợc dịch ở Việt Nam. 2.3. Quá trình dịch thuật và giới thiệu iểu thuyết R. Tagore ở Việt Nam trong những năm qua còn cha đợc chú ý; tuy nhiên, điều đáng nói là dù cha thật nhiều nhng những tác phẩm đợc dịch và giới thiệu đều là những sáng tác đặc sắc, mang đậm dấu ấn tài năng và phong cách của ông. Nhờ thế nên ngời đọc hinhd dung đợc phần nào lĩnh vực tiểu thuyết trong sáng tác của R. Tagore cũng nh đóng góp nhiều mặt của ông trong quá trình của ông trong quá trình hiện đại hoá văn học ấn Độ những năm đầu thế kỷ XX. Trong lời giới thiệu cuốn: R. Tagore chọn lọc, Lu Đức Trung đã gợi mở một số vấn đề về tiểu thuyết của R. Tagore: Chất hiện thực trong tiểu thuyết R. Tagore rất đậm, lối miêu tả nội tâm nhân vật là thủ pháp đặc sắc của ông. Yếu tố thiên nhiên trong tiểu thuyết cũng là nét đặc sắc. Thiên nhiên trở thành nhân vật im lặng th ờng đồng cảm chứng kiến, hoà hợp với tâm trạng các nhân vật trong truyện, tạo nên chất trữ tình đằm thắm [37;8] . Dù đây chỉ là một vài ý kiến mang tính chất gợi mở dành cho tiểu thuyết của R. Tagore cũng nh phong cách viết văn của ông nhng chúng tôi xem đây là một chỉ dẫn mang tính định hớng để thực hiện đề tài nghiên cứu. 2.4. Trong những năm gần đây dù cha phải là nhiều nhng đã xuất hiện một số Luận án thạc sỹ, Luận văn cử nhân nghiên cứu về nghệ thuật trữ tình trong văn xuôi nh : Nghệ thuật trữ tình của R. Tagore (Qua khảo sát tập truyện ngắn Mây và mặt trời của Nguyễn Ngọc Biên, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đaị học Vinh, 1997 ); trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn của R. Tagore ( Qua Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp - 2005 khảo sát tập truyện ngắn Mây và mặt trời, của Vũ Thị Quỳnh Trâm, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, 2004); Không thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đắm thuyền của R. Tagore ( Nguyễn Thị Huân, Luận án thạc sỹ, Đại học S phạm I, Hà Nội, 1999); Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật của R. Tagore trong tiểu thuyết Nàng Binôdini (Nguyễn Thị Phơng Thuỳ, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, 2004) . Trong khuôn khổ của các đề tài, các tác giả đã mạnh dạn trong việc lựa chọn đối tợng và hớng nghiên cứu không còn bó hẹp trong mãnh đất thi ca mà từ góc độ thi pháp học, các đề tài đã chú đến lĩnh vực văn xuôi trong sáng tác của R. Tagore, trong đó có tiểu thuyết. Đây là hớng đi đúng đắn, đầy bản lĩnh. Đó cũng là động lực khích lệ chúng tôi đi vào thực hiện đề tài nghiên cứu của mình, với mong muốn phần nào làm sáng rõ giá trị đặc sắc của Nàng Binôdini, một tiểu thuyết tâm lý - xã hội của R. Tagore . 3. Mục đích, nhiệm vụ. 3.1. Nh tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của chúng tôi là khảo sát, tìm hiểu nghệ thuật trữ tình trong tiểu thuyết Nàng Binôdini. Từ đó, thấy đ- ợc vai trò ý nghĩa củatrong việc chuyển tải t tởng nghệ thuật của R. Tagore. 3.2. Với mục đích đã xác định trên đây, đề tài có nhiệm vụ : Thứ nhất, chỉ ra đợc các dạng thức thể hiện nghệ thuật trữ tình trong tiểu thuyết Nàng Binôdini. Thứ hai, trên cơ sơ khảo sát , thống kê, phân tích và lí giải vai trò, hiệu quả của nghệ thuật trữ tình trong việc chuyển tải t tởng thẩm mĩ của tác giả. Thứ ba, qua so sánh, đối chiếu, phân tích; ở mức độ hạn hẹp phần nào nhận diện đặc trng phong cách nghệ thuật R. Tagore trong tiểu thuyết. Sinh viên thực hiện: Hứa Thị Hờng 42A2 Văn 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan