1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932 1945

80 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 trờng đại học vinh khoa ngữ văn -------- Nguyễn thị hải yến khóa luận tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong thơ mới 1932 - 1945 Chuyên ngành: văn học Việt Nam hiện đại Vinh 2005 Nguyễn Thị Hải Yến 1 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 Lời Cảm Ơn Chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Hồ Quang cùng các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn đã hớng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự động viên giúp đỡ của gia đình, ngời thân và tất cả bạn bè. Vinh, tháng 5 năm 2005 Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến 2 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tình yêutình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng, thờng đem lại những vui buồn và nhiều kỷ niệm sâu sắc trong cuộc đời mỗi con ngời. Tình yêu đợc xem là đề tài muôn thuở, khơi nguồn và in đậm dấu vết trong văn học qua nhiều thời đại của mọi dân tộc. ở Việt Nam, mỗi thời kỳ văn học đề tài tình yêu đợc quan niệm và thể hiện rất khác nhau. Trong nền văn học trung đại, có thể nói rất nghèo về thơ tình, nếu có thì ngôn ngữ dè dặt, kín đáo, hình ảnh sơ sài và thờng đi chệch ra những đề tài khác. Tình yêu đợc đề cập một cách chung chung, trừu tợng về tình cảm lứa đôi. Tình yêu trong văn học thời kỳ này thờng gắn liền với cái chí, cái nghĩa của ngời quân tử. Đồng thời, nó cũng gắn với hôn nhân mà không có tình yêu, phải tuân theo khuôn vàng thớc ngọc cổ truyền, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, môn đăng hộ đối. Đề tài tình yêu trong giai đoạn 1932 - 1945 đã tạo nên những đổi mới trong sáng tác của nhiều tác giả. Đối với một số thi sỹ Thơ mới, đề tài tình yêu đã tạo nên một diện mạo riêng. Quan niệm về tình yêu nhân thời kỳ này gắn liền với một cách nhìn, cách cảm mới về con ngời và thế giới. Đó là kết quả của một t duy nghệ thuật mới mang, tính hiện đại. Quan niệm đó đợc xuất hiện từ ý thức về nhân thể trong đời sống xã hội và từ đó tác động đến đời sống văn học.Vì vậy, chọn đề tài này chúng tôi có dịp nhìn lại quan niệm về tình yêu của các nhà Thơ mới, để khẳng định vai trò và vị trí của đề tài này trong Thơ mới nói riêng và trong phong trào thơ ca lãng mạn 1932 - 1945 nói chung. Nguyễn Thị Hải Yến 3 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 1.2. Khi khảo sát công trình Thơ mới 1932 - 1945, tác giả và tác phẩm (1999), chúng tôi thấy trong số 82 nhà thơ có mặt trong tuyển tập, dù ít hay nhiều, mỗi nhà thơ đều có thơ tình. Chính vì vậy, thơ tình trong Thơ mới chiếm số lợng khá lớn, có hơn 400/ 1081 bài thơ trong Thơ mới. Đây là một bộ phận thơ lớn trong phong trào Thơ mới, có những đặc điểm và quy luật nội tại riêng. Do đó, việc đi sâu nghiên cứu, khảo sát vấn đề quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới và sự chi phối của quan niệm ấy tới phơng thức thể hiện trong sáng tác của các nhà Thơ mới là rất cần thiết. 1.3. Phong trào Thơ mới ra đời 1932 và kết thúc 1945, trong một khoảng thời gian không phải là dài, nhng đã tạo ra đợc nhiều thành tựu xuất sắc. Thơ mới đợc các nhà nghiên cứu có tầm cở và bạn đọc chú ý, bàn luận rất nhiều. Tuy nhiên, tình yêu lại đơc nhắc tới với một khía cạnh nhỏ trong một bài viết về một tác giả hay một vấn đề của Thơ mới. Vì vậy, chọn đề tài này, chúng tôi muốn nghiên cứu vấn đề quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới ở một phạm vi rộng lớn hơn, trong tính hệ thống của nó, với t cách là một hiện tợng nghệ thuật, xem nó là một đối tợng khoa học. 1.4. Hiện nay, những bài thơ của Thơ mới đợc giảng dạy ở chơng trình phổ thông chủ yếu là những bài thơ tình của những tác giả nh: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử . vì thế đề tài nếu thực hiện thành công, ít nhiều sẽ có những đóng góp, phục vụ cho việc giảng dạy ở nhà trờng phổ thông. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với phong trào Thơ mới cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết về phong trào Thơ mới. Điều đó cho thấy lịch sử vấn đề về phong trào Thơ mới rất phong phú và phức tạp. Nhng ở đây do yêu cầu và phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ xin điểm lại lịch sử nghiên cứu và phê bình về vấn đề tình yêu trong Thơ mới. Về thời gian, tạm chia quá trình nghiên cứu vấn đề làm ba thời kỳ: Trớc Cách mạng tháng tám năm 1945, sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 và thời kì sau 1986 đến nay. Nguyễn Thị Hải Yến 4 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 2.1. Thời kỳ trớc Cách mạng tháng 8 năm 1945 Sau những thăng trầm của sự đấu tranh giữa Thơ mớithơ cũ, năm 1932, đợc xem là mốc đánh dấu sự thắng thế của Thơ mới, bắt đầu với bài thơ Tình già của Phan Khôi. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết xoay quanh phong trào Thơ mới. Đầu tiên phải kể tới Lu Trọng L trong bài viết Phong trào thơ mới in trên tiểu thuyết thứ 7 số 27 ra ngày 01/12/1934. Lu Trọng L đã nhận xét khá chi tiết cách cảm, cách nghĩ về cái đẹp, về tình yêu, đặt nó trong sự đối lập giữa quan niệm cũ và quan niệm mới. Ông viết: "Các cụ ta u những màu đỏ choét, ta lại a những màu xanh nhạt. Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ. Nhìn một cô gái xinh xắn, ngây thơ các cụ coi nh đã làm một điều tội lỗi, ta thì ta cho là mát mẽ nh đứng trớc một cánh đồng xanh. Cái ái tình của các cụ chỉ là sự hôn nhân, nhng đối với ta thì trăm hình muôn trạng, cái tình say đắm, cái tình thoảng qua, cái tình gần gủi, cái tình xa xôi, cái tình chân thật, cái tình ảo mộng, cái tình giây phút, cái tình nghìn thu ."[19,17]. Đây cũng chính là tâm lý chung của lớp thanh niên những năm đầu của thế kỷ XX. Đặt nó trong sự đối lập với quan niệm cũ, Lu Trọng L muốn nhấn mạnh cái tính chất mới mẻ trong ý thức nhân con ngời thời kì đầu thế kỉ XX. Năm 1942, Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân đợc xuất bản. Đây là công trình đánh giá bao quát về Thơ mới trên sự phân tích khá kĩ l- ỡng về cơ sở xã hội, cơ sở thẩm mỹ của nó. Hoài Thanh, Hoài Chân đã nhận xét: "Phơng Tây bây giờ đã đi tới chỗ sâu nhất trong hồn ta. Ta không còn có thể vui cái vui ngày trớc, buồn cái buồn ngày trớc, yêu, ghét, giận hờn nhất nhất nh ngày trớc. Đã đành ta chỉ có chừng ấy mối tình nh con ngời muôn nơi và muôn thủa. Nhng sống trên đất Việt Nam ở đầu thế kỷ XX, những mối tình của ta không khỏi có cái màu sắc riêng, dáng dấp riêng của thời đại [19,17]. Tác giả của Thi nhân Việt Nam đã nhận ra sự thay đổi trong tình cảm của con ngời đầu thế kỷ XX và cho đó nh một hiển nhiên của thời đại mới. Họ cũng đi vào sáng tác của một số nhà thơ tiêu biểu trong Thơ mới, để khám phá giá trị đích thực về thơ tình yêu - nét làm nên diện mạo cho cái tôi trong Thơ mới. Nguyễn Thị Hải Yến 5 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan xuất bản năm 1943. Sử dụng những phơng pháp nghiên cứu khách quan, khoa học, tác giả đã đi sâu vào tìm hiểu những nét mới, những giá trị thẩm mỹ trong sáng tác của nhiều thi sĩ, văn sĩ của thời kì đầu thế kỉ XX -1945. Đối với Thơ mới, tác giả đã nghiên cứu, tìm hiểu ở một số nhà thơ tiêu biểu. Vũ Ngọc Phan không đề cập đến vấn đề tình yêu trong Thơ mới, mà ông chỉ nhận xét nét nổi trội đối với từng nhà thơ nh Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử v.v . Vấn đề tình yêu cũng đợc nhắc tới, nhng chỉ trong phạm vi những tác giả, tác phẩm cụ thể. Trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, còn có những ý kiến đây đó bàn về vấn đề tình yêu trong Thơ mới, chẳng hạn ý kiến của Dơng Quảng Hàm trong Việt Nam văn học sử yếu, ý kiến của Hoa Bằng trên tạp chí Tri Tân . Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, nhìn chung, đến vấn đề cha đợc nghiên cứu cụ thể mà chỉ ở mức độ chung chung, cha có hệ thống. ở những năm tiếp theo, chủ đề tình yêu trong Thơ mới càng đợc nghiên cứu, bàn luận nhiều hơn, đợc nâng lên một tầm khái quát cao hơn. 2.2. Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1975 ở thời kỳ này, lịch sử nghiên cứu vấn đề tình yêu trong Thơ mới đợc chú ý, quan tâm và có hệ thống hơn. Các nhà nghiên cứu đã soi xét vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, đặt nó trong nhiều quan điểm để đánh giá vấn đề một cách sâu sắc, toàn diện. Sau Cách mạng tháng tám 1945 thì Thơ mới nói chung và vấn đề tình yêu nói riêng bị đối xử khá nặng nề. Khi cách mạng tháng Tám thành công, phần lớn các văn nghệ sĩ tiền chiến đã hăng hái đi theo cách mạng và sẵn sàng dùng ngòi bút của mình để phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến. Trong không khí đó, các nhà lý luận, các nhà thơ, nhà văn đã quay lại phủ nhận, phê phán những sáng tác trớc Cách mạng, trong đó có Thơ mới và những bài thơ mang nội dung tình cảm lứa đôi. Hoài Thanh trớc Cách mạng, xem Thơ mới là lẽ sống của mình và nhiệt thành ngợi ca các sáng tác. Nhng sau Cách mạng, ông lên tiếng phủ nhận Thi nhân Việt Nam, phủ nhận những trạng thái tình cảm trong Thơ mới. Năm 1951, ông viết trong Nói chuyện thơ kháng chiến: "Thấy buồn, thấy cô đơn con ngời trong thơ cũ tìm đờng chạy trốn, nhng trốn đi đâu cũng không hết buồn tủi, bơ vơ". Quan niệm của Hoài Thanh vẫn không thay đổi trong suốt Nguyễn Thị Hải Yến 6 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 những năm kháng chiến chống Mỹ, đến tháng 11/1964 trong cuốn Phê bình và tiểu luận, ông lại lên tiếng phê phán: "Nhìn chung, thơ mới chìm đắm trong buồn rầu, điên loạn, bế tắc, đó là cha nói đến phần hiển nhiên sa đoạ, nguy hiểm nhất là nó đã tạo ra một thứ say sa, trong đó hình nh không buồn rầu, không điên loạn, không bế tắc, thì không hay, không sâu, bế tắc đã biến thành một thứ lý tởng". Trong giới lý luận và phê bình, giọng điệu chung là đều phê phán, đặc biệt đối với vấn đề tình yêu trong Thơ mới. Năm 1971, Vũ Đức Phúc trong Bàn về những cuộc đấu tranh t tởng đã viết: "Tình yêu ấy và sự hởng lạc là hai lẽ sống của anh Anh muốn sống nh thế chứ chẳng phải là anh muốn từ chối xã hội, quay lng lại cuộc sống đen tối! Những nhận định mơ hồ nh thế thực ra đã làm cho ngời ta hiểu rằng: Thơ mới có giá trị phê phán nh văn chơng hiện thực. Thực ra, chủ nghĩa lãng mạn t sản Việt Nam tán thành lối sống xa hoa của t sản, thừa nhận chế độ phong kiến. Nhng tại sao Thơ mới thờng Buồn? vì nhiều lẽ. Là vì anh nghèo khó nên anh không thể thực hiện đợc cái lý tởng của mình, cái lý tởng đầy những vàng son, châu báu, lụa là, hoa bớm, rợu - nh hình ảnh của thơ các anh. Thơ tình của những nhà Thơ mới dày dạn với cuộc đời, phần nhiều là việc thi vị hoá những mối tình thoảng qua, ngắn ngủi, nói thẳng là cái tình vụng trộm kiểu tay ba, tình yêu giang hồ, việc làm sa ngã một thời gian mấy cô gái lơng thiện, nghèo nàn, ngây thơ. Nhng thờng thờng anh không có điều kiện để yêu và hởng lạc nên hay mơ mộng [14,76]. Có thể nói rằng, Vũ Đức Phúc đã phê phán rất nặng nề đối với vấn đề tình yêu trong Thơ mới. Những ý kiến đó, đúng nh nhận xét của Phan Cự Đệ: "mang tinh thần độc lập suy nghĩ, nhng thỉnh thoảng vẫn để lộ ra những nhận định phê phán mang màu sắc xã hội học dung tục, chứ cha phải là phê bình mác xít, cha thật chính xác và nói chung có lý nhng cha thật có tình" [dẫn theo .] 1966, trong công trình Văn học lãng mạn, Phan Cự Đệ đã nhận xét về đề tài tình yêu trong Thơ mới: Tình yêu là một trong "những con đờng thoát ly phổ biến nhất của các nhà thơ, và tình yêu là nguồn cảm hứng duy nhất, nhng tình yêu còn là lẽ sống duy nhất ở đời" [5,84, 85]. Phan Cự Đệ cũng đi vào sáng tác của một số nhà thơ, do vậy vấn đề đợc đánh giá xuất phát từ quan điểm chủ quan của nhân nhà thơ. Tác giả cũng khẳng định vai trò, vị trí của đề tài tình yêu trong Thơ mới. Nguyễn Thị Hải Yến 7 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 2.3. Thời kì sau 1986 đến nay Từ năm 1980 đến nay, đặc biệt sau 1986, trong không khí đổi mới, Thơ mới là một trong những sự kiện văn học đợc nhìn nhận, đánh giá lại. Giới nghiên cứu đã xem Thơ mới là nằm trong mạch văn học dân tộc, họ đi vào tìm hiểu, nghiên cứu về nội dung cũng nh nghệ thuật của Thơ mới. Họ đã đi sâu nghiên cứu, khẳng định đề tài tình yêu, khẳng định tinh thần nhân văn, phát huy cái tôi của mình ở lĩnh vực tình yêu. Lê Đình Kỵ trong công trình Thơ mới - những bớc thăng trầm đã viết: "Chủ nghĩa lãng mạn là sự bùng nổ của tình cảm nhân đợc giải phóng thì giải phóng trớc hết là trên mặt trận yêu đơng, nhân đợc sống theo khát vọng muôn thủa của con ngời" [9,140]. Tác giả Lê Đình Kỵ đã khẳng định và ghi nhận quan niệm về tình yêu của các nhà Thơ mới gắn liền với sự trỗi dậy, thức tỉnh của ý thức nhân. Tác giả cũng đã tìm hiểu vấn đề tình yêu thông qua việc khảo sát, phân tích thơ của một số tác giả tiêu biểu nh Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Lu Trọng L, Nguyễn Bính, Hồ DZếnh Nhà nghiên cứu này cho rằng, tình yêu lứa đôi là một đề tài trung tâm của Thơ mới. Một thời đại trong thi ca của Hà Minh Đức, xuất bản năm 2002 là một công trình nghiên cứu mang ý nghĩa tổng hợp về Thơ mới. Đối với vấn đề tình yêu trong Thơ mới, đã đợc tác giả dành riêng một chuyên mục để khảo luận: Thơ lãng mạn trong phong trào Thơ mới. ở chuyên mục này, tác giả cũng đã khẳng định ngôi vị của đề tài tình yêu trong Thơ mới: "Thơ viết về tình yêu lứa đôi có thể đợc xem là đề tài quan trọng bậc nhất và góp phần tạo cho Thơ mới một diện mạo riêng, độc đáo. Tác giả cũng cho rằng: Thơ tình trong giai đoạn này mang dấu ấn rõ rệt của thời đại mới, thơ tình trong quỹ dạo của thời kỳ hiện đại" [7,102] và nhắc tới thơ tình của văn học giai đoạn trớc với những thi pháp tợng trng, ớc lệ, khuôn sáo, tác giả viết: "Thơ tình trong thơ mới có nhiều niềm vui trần thế hơn. Các nhà thơ nghĩ đến một tình yêumỗi phút giây là khoảnh khắc căng tràn sức sống, là sự bộc lộ trọn vẹn tình cảm và khát vọng" [7,103]. Hà Minh Đức đã khái quát vấn đề tình yêu và rút ra những kết luận xác đáng cho vấn đề, đa đến một quan niệm xác đáng cho vấn đề, đa đến một quan niệm hoàn toàn khác cho vấn đề tình yêu trong Thơ mới: "Thơ tình lãng mạn của phong trào thơ mới gần gủi với cuộc đời và tình ngời. Nó xuất phát từ khát vọng sống và yêu đơng của một thế hệ" [7,109]. Nh vậy, những nhận định của Nguyễn Thị Hải Yến 8 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 Hà Minh Đức trong công trình nghiên cứu của mình, đối với vấn đề tình yêu đã làm thay đổi thế giới quan cho một đề tài trung tâm của Thơ mới. Ghi nhận những đóng góp lớn của mảng thơ tình yêu trong Thơ mới còn có luận án Tiến sỹ của Lu Khánh Thơ với đề tài Thơ tình Xuân Diệu (1994). Trong đó, tác giả có nhận xét chung về thơ tình trong Thơ mới: "Riêng thơ tình trong Thơ mới có thể xem là sự nở rộ, một sự khoe sắc, khoe tài của gần đủ mặt các nhà thơ. Mỗi ngời một vẻ, mỗi ngời một cung bậc, các nhà Thơ mới đã đa thơ về tình yêu lên đến đỉnh điểm của thơ ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945. Đối với các nhà văn, nhà thơ của thời kỳ này, khai thác vào đề tài tình yêu, ngoài nhu cầu bộc lộ cái tôi sâu kín, bộc lộ những khát khao đời thờng của nhân con ngời còn là nhu cầu giải toả, nhu cầu v ợt lên trên những ràng buộc, những bế tắc của cuộc sống thực. ở rất nhiều nhà thơ, tình yêu trở thành cứu cánh, thành lối thoát trớc một thực tại không đợc thoả mãn [32,20]. Cũng đánh giá thơ tình trong Thơ mới nh các nhà nghiên cứu khác, nhng phần sau, Lu Khánh Thơ đã có kết luận khá sâu sắc khi nói về việc các thi sỹ khai thác đề tài tình yêu, mỗi ngời có một quan niệm khác nhau khi đến với địa hạt tình yêu, nhng tất cả đều tìm thấy nơi tình yêu một nhu cầu, một chổ dựa cho cuộc sống của họ. Tác giả Phan Huy Dũng trên Tạp chí Sông Lam, số 11 năm 1995, có bài viết: Thơ mới và việc mô tả vẽ đẹp thể chất con ngời, tác giả đã đa ra một khía cạnh khác cho quan niệm về tình yêu trong Thơ mới, tạo nên một cái nhìn đầy đủ hơn cho quan niệm đó. Tác giả cho rằng việc mô tả vẽ đẹp thể chất con ngời "sẽ thay vào đó một cách nhìn mới, một cách biểu hiện mới, sẽ xác lập một tầng nền vững chắc cho việc thể hiện chủ đề tình yêu - một chủ đề lớn, quán xuyến của nó" [4, 49]. Phan Huy Dũng cũng cho rằng: "chủ đề tình yêu chiếm một vị trí nổi bật trong Thơ mới. Việc mô tả vẻ đẹp thể chất của con ngời gắn liền với những cảm xúc yêu đờng. Nó là một trong những dấu hiệu cơ bản giúp ta nhận thấy sự khác biệt trong cách mô tả tình yêu giữa những thời đại thi ca [4,53]. Tác giả đã cảm niệm khá toàn diện đối với vấn đề tình yêu trong Thơ mới, thêm vào đó một cách nhìn khác nữa để tạo nên sự đầy đủ cho quan niệm về tình yêu trong Thơ mới. Nhìn chung, từ sau Cách mạng tháng tám 1945, đặc biệt những năm đầu, đối với vấn đề tình yêu thì hầu hết các nhà nghiên cứu lý luận, phê bình đều lên Nguyễn Thị Hải Yến 9 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 tiếng phủ nhận phê phán. Nhng từ những năm 80 trở đi, trong không khí đổi mới, vấn đề tình yêu đã đợc nhìn nhận lại, đợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau. Chúng ta có thể nhận thấy những thành quả đáng trân trọng ấy. Đối với vấn đề quan niệm nghệ thuật về tình yêu trong Thơ mới, nhìn thì không phải là vấn đề mới, nhng để có một công trình nghiên cứu có quy mô, có hệ thống thì không phải là dễ. Cũng có những ý kiến đề cao đề tài này, nhng ngợc lại cũng có ngời hạ thấp nó. Chúng ta sẽ tiếp thu những gì mà các nhà nghiên cứu đã làm, để tiếp tục nghiên cứu và có hớng đi hợp lý cho vấn đề. Sự kế thừa những thành quả của những ngời đi trớc sẽ tạo đà để chúng tôi giải quyết những nhiệm vụ mà luận văn sẽ đề ra ở phần tiếp theo. 3. Nhiệm vụ, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hớng tới những nhiệm vụ sau: 3.1.1. Tìm hiểu khái niệm quan niệm nghệ thuật và những tiền đề xã hội, thẩm mĩ, tạo cảm hứng sáng tạo cho đề tài tình yêu trong Thơ mới. 3.1.2. Thông qua việc khảo sát thơ tình của một số tác giả tiêu biểu trong phong trào Thơ mới, để khái quát nên quan niệm nghệ thuật của họ đối với vấn đề tình yêu, một vấn đề nổi bật và xuyên suốt. Từ đó, khẳng định vai trò, vị trí của đề tài tình yêu trong Thơ mới nói riêng và trong văn học lãng mạn nói chung. 3.1.3. Vấn đề tình yêu trong Thơ mới đợc các nhà thơ vận dụng với những phơng thức thể hiện đặc sắc, gắn liền với những kiểu t duy nghệ thuật mới của thời đại. Vì vậy, luận văn cũng nêu ra nhiệm vụ tìm hiểu một số phơng thức thể hiện đề tài tình yêu nhân tiêu biểu ở một số nhà Thơ mới. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn việc nghiên cứu vấn đề này trong mảng thơ tình của phong trào Thơ mới. Đặc biệt, đối với một số nhà thơ đỉnh cao nh: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Lu Trọng L, Vũ Hoàng Chơng, Huy Cận Qua tìm hiểu, khảo sát, chúng tôi thấy công trình Thơ mới 1932 -1945, tác giả và tác phẩm (1999) là một tập hợp đầy đủ và hoàn chỉnh hơn cả. Vì vậy, chúng tôi chọn Nguyễn Thị Hải Yến 10 . 13 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 1.2. Quan niệm về tình yêu cá nhân trong thơ ca Việt Nam thời kỳ tr- ớc Thơ mới Tình. Yến 11 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong Thơ mới 1932 - 1945 Ch ơng 1 Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong Thơ mới - một số vấn

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Huy Cận (2003), Tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả và tác phẩm
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
2. Huy Cận, Hà Minh Đức(1997), Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thi ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
3. Xuân Diệu(2003), Tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác giả và tác phẩm
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
4. Phan Huy Dũng (1995), Thơ mới và việc mô tả vẻ đẹp thể chất của con ngời, Tạp chí sông Lam, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới và việc mô tả vẻ đẹp thể chất của con ngời
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1995
5. Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn (1930- 1945), Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
7. Hà Minh Đức (2002), Một thời đại trong thi ca, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời đại trong thi ca
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
9. Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới những bớc thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới những bớc thăng trầm
Tác giả: Lê Đình Kỵ
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 1993
10. Nhiều tác giả biên soạn (1998), Thơ mới (1932-1945), Tác giả và tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới (1932-1945
Tác giả: Nhiều tác giả biên soạn
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1998
11. S.Freud, E.Fromm, A. Schopenhauer, V.Soloviev, Đỗ Lai Thuý (2003), Phân tâm học và tình yêu, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học và tình yêu
Tác giả: S.Freud, E.Fromm, A. Schopenhauer, V.Soloviev, Đỗ Lai Thuý
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
12. Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn hiện đại (tâp 2), Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn hiện đại
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1989
13. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
14. Vũ Đức Phúc(1971), Bànvề những cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bànvề những cuộc đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Vũ Đức Phúc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1971
15. Chu Xuân Sơn(2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao thơ mới
Tác giả: Chu Xuân Sơn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
16. Trần Đình Sử (1995),Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thế giới nghệ thuật thơ
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1995
17. Trần Đình Sử (2002), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
18. Hoài Thanh(1951), Nói chuyện thơ kháng chiến, Vụ VHNT xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện thơ kháng chiến
Tác giả: Hoài Thanh
Năm: 1951
19. Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Tác giả: Hoài Thanh, Hoài Chân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2000
20. Lu Khánh Thơ (1994), Thơ tình Xuân Diệu, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tình Xuân Diệu
Tác giả: Lu Khánh Thơ
Năm: 1994
21. Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nxb VHTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt thơ
Tác giả: Đỗ Lai Thuý
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong thơ tình của Thơ mới, nghệ thuật xây dựng hình ảnh, biểu tợng đóng vai trò hết sức quan trọng - Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932   1945
rong thơ tình của Thơ mới, nghệ thuật xây dựng hình ảnh, biểu tợng đóng vai trò hết sức quan trọng (Trang 57)
chỉ đối tợng của tình yêu nh hình ảnh ngời yêu, tình yêu, ái tình, thiếu nữ… - Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932   1945
ch ỉ đối tợng của tình yêu nh hình ảnh ngời yêu, tình yêu, ái tình, thiếu nữ… (Trang 62)
Bảng 2: - Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932   1945
Bảng 2 (Trang 65)
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy có 2 mùa đợc các thi nhân chú ý thể hiện, đó là mùa thu và mùa xuân - Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932   1945
h ìn vào bảng thống kê ta thấy có 2 mùa đợc các thi nhân chú ý thể hiện, đó là mùa thu và mùa xuân (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w