Thú đau thơng hay là triết lý lãng mạn của các nhà Thơ mới về bản chất đích thực của tình yêu

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932 1945 (Trang 48 - 56)

bản chất đích thực của tình yêu

Thơ tình yêu là một bộ phận khá phong phú trong Thơ mới .Tình yêu, một mặt không chỉ đem lại cảm giác ngọt ngào say đắm Mặt khác, tình yêu…

còn là sự cô đơn, ly biệt, những đau khổ, tan vỡ của lứa đôi. Trong thơ tình yêu, đau thơng không phải là một trạng thái tình cảm gây sự sợ hãi đối với các nhà thơ, mà trái lại đau thơng, lại chính là cái thú, cái cảm hứng, cái làm nên vẻ đẹp của tình yêu. Nó đã trở thành một quy luật của tình yêu, tình yêu là phải có đau thơng có ly biệt và cùng với cảm giác ngọt ngào, đau thơng đã thành một quan niệm về vẻ đẹp trọn vẹn của tình yêu. Thú đau thơng là một quan niệm phổ biến trong văn học lãng mạn (1932 - 1945), đặc biệt đối với thơ lãng mạn, đó là một quan niệm về giá trị thẩm mỹ, một tình yêu đẹp, nồng cháy, nhng tình yêu còn là nổi buồn, nổi đau. Có nh thế, thơ viết về tình yêu mới hay, mới đầy đủ, mới đích thực. Lê Đình Kỵ cho rằng: "Đó là triết lý, là thẩm mỹ quan của Thơ mới về tình yêu" [9,145]. Phan Cự Đệ cũng viết: "Cái buồn đã thấm sâu vào quan niệm thẩm mỹ của các nhà thơ mới" [5, 105]. Bởi thế, chúng ta thấy trong Thơ mới, gắn liền với chủ đề tình yêu chính là nổi buồn, nổi đau, tan vỡ và ly biệt.

Các nhà Thơ mới say sa trong cái buồn, trong cái cô đơn, chán nản, cảnh hợp rồi tan, Lu Trọng L có bài thơ Thú đau thơng ông viết: Hãy lịm ngời trong thú đau thơng. Xuân Diệu cũng viết:

Rồi bị thơng ngời ta giữ gơm đao

Không muốn chữa, không chịu lành thú độc

Đau thơng mà trở thành cái thú, cô đơn thành niềm kiêu hãnh, ngời ta cũng không muốn chữa cho lành nữa. Thơ Xuân Diệu, bên cạnh tình yêu đợc đền bù, tình yêu ngọt ngào trong hạnh phúc thì còn có tình yêu tan vỡ, khổ đau. Với ông hoàng của thơ tình yêu thì những khao khát vô biên và tuyệt đích

trong tình yêu luôn là một hy vọng, một sự tìm kiếm không ngừng. Nhng không phải bao giờ tình yêu đó cũng là hơng vị ngọt ngào. Tình yêu đó còn là khổ đau, mòn mỏi:

Yêu là chết ở trong lòng một ít Vì mấy khi yêu mà chắc đợc yêu

Xuân Diệu vẫn tiếp tục cuộc tìm kiếm của mình. Mọi cuộc chia tay, mọi cuộc ra đi đều mang theo nổi buồn. Nhng có lẽ cuộc chia tay của tình yêu, mới đúng nghĩa là chết hơn cả chăng? những vết thơng lòng luôn gây tổn thọ, đau đớn, yêu là chết có thể chỉ là một ít, vì tình yêu là thế, luôn luôn là sự thử thách trong suốt cả cuộc đời dài của con ngời, từ sự nhận thức về nổi buồn đau trong chia ly tình yêu. Xuân Diệu thờng xuyên nói về sự ly biệt trong tình yêu:

- Giờ ly biệt cứ đến gần từng phút - Bèo hợp để chia tan

Ngời gần để ly biệt

- Tình yêu đến, tình yêu đi ai biết Trong gặp gỡ đã có mầm ly biệt

Đối với Xuân Diệu, những tình cảm gắn bó thiết tha của lứa đôi ấy luôn mang mầm mống của sự ly biệt, cách xa, khó thành. Xuân Diệu là một thi sỹ có năng lực sống và yêu hết sức dồi dào, ông tởng mình có thể đem tình yêu để cảm hoá cả vũ trụ. Nhng thời gian không ngừng trôi, tuổi trẻ một đi không trở lại, còn tình yêu và hạnh phúc lại quá mong manh, dễ vỡ:

- Ta thấy gì đâu sau sắc yêu kiều Mà ta riết giữ đôi tay thất vọng - Đã mất tình yêu trong gió rủi Không ngời thấu rõ đến nguồn thơng

Hầu hết các nhà Thơ mới đều viết về đau thơng do tình yêu gây ra, cảm hứng của các thi sỹ rất thực trong trạng thái tinh thần đó. Lu Trọng L cũng đã viết:

Thuyền yêu không ghé bến sầu

Nh đêm thiếu phụ lên lầu không trăng

Chờ đợi, mong mỏi ngời yêu đến, nổi nhớ dờng nh đợc thốt lên thành lời nhng không theo quy luật quen thuộc mà trái lại thi sỹ Hồ Dzếnh lại nói:

Em cứ hẹn nhng em đừng đến nhé Để lòng buồn tôi dạo khắp trong sân

Bản chất đích thực của tình yêu là vừa có hạnh phúc say đắm, thiết tha, nồng cháy, vừa có những đắng cay, nỗi buồn da diết .. Các nhà Thơ mới đã…

nắm bắt và thể hiện tình yêu ở cả hai chiều. Thông thờng ngời ta vẫn ngợi ca những mối tình đẹp, mang cảm giác ngọt ngào, thơ mộng của tình yêu đôi lứa. Bởi thế đối với các thi sỹ Thơ mới, đau thơng đấy là phần có giá trị nghệ thuật cao, mang tính phổ quát và tạo nên nét đặc thù của nó khi viết về tình yêu.

Thơ tình Hàn Mặc Tử chịu ảnh hởng từ cuộc đời đau thơng của ông. Nỗi đau đớn thân xác và chuyển hoá sang địa hạt tinh thần, cất lên thành thơ. Trong cuộc chạy đua với tử thần, thi sỹ đã cố gắng đạt trạng thái sống, tức là yêu, lòng yêu sống ấy đã đẩy thi sỹ đến cận kề cõi tinh thần. Tuyệt vọng có thể chấm dứt hy vọng nhng không chấm dứt đợc tình yêu. Tình yêu ở Hàn Mặc Tử càng mãnh liệt, càng tuyệt vọng. Tình yêu tuyệt vọng đã trở thành một thế yêu đời của Hàn Mặc Tử. Và Đau thơng chính là sự hiện hữu, sự cất tiếng của tình yêu. Tất cả những yếu tố dị thờng, kỳ quái đều có thể thành thơ, chính là nhờ tiếng

Đau thơng ấy.

Hôm nay có một nửa trăng thôi. Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi.

Không phải có ma thuật nào, mà lòng lại bị cắn đôi, đời có bị tan vỡ, tình có bị đứt đoạn . thì mới có thể viết đ… ợc nh thế . Đau thơng là tiếng kêu của một con chim sắp lìa trần, là tiếng nói hụt hẫng, ngoái nhìn đời và níu đời, mỗi một lời thơ là một lời nguyện cuối:

Tôi còn trìu mến biết bao ngời Vẻ đẹp xa hoa của một trời Đầy lệ đầy thơng đầy tuyệt vọng Đây giờ hấp hối sắp chia phôi

Cảm xúc chia lìa, vĩnh biệt luôn choáng ngợp cõi lòng, vò xé tâm can thi sỹ:

- Lòng thi sỹ chứa đầy trang vĩnh biệt Mộng có thành là mộng ở đầu hôm. - Sao thơ anh toàn nhuộm màu ly biệt

Rên không thôi và nức nở cả ban đêm.

Với Hàn Mặc Tử, tiếng thơ đau thơng căn bản đợc cất lên từ thân phận của ông. Những tiếng thơ ấy lại trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo, một phần nghệ thuật có giá trị trong sáng tác của Hàn Mặc Tử. Những đợt sóng tình yêu dù mạnh đến mấy cũng đành rút lui. Hàn Mặc Tử luôn nhìn sự chia lìa trong cuộc đời nh là một tất yếu định mệnh .Thi sỹ vừa khao khát chờ đợi tình yêu, vừa sợ hãi nó, nh con thú trong hang sâu. Ông cô độc, đau đớn với vết thơng tình ái:

Và đợc tin ai sắp bỏ đi

Chẳng thèm trở lại với tình si Ta lau nớc mắt, mắt không ráo Ta lẫy tình nơng rủa biệt ly

Tình yêu với Hàn Mặc Tử vừa là lẽ sống, vừa là nổi đau, ông cứ đi về giữa hai bờ chênh vênh của niềm hạnh phúc và nổi tuyệt vọng. Giúp ng ời đọc nhận ra chân dung của thi nhân và bản chất đích thực của tình yêu Hàn Mặc Tử.

Những vần thơ tình yêu của Nguyễn Bính rất gần với những quan niệm truyền thống, ông viết về tình yêu và sự đổ vỡ của tình yêu, nhng tiếng thơ ấy không đến độ ám ảnh, ly biệt, khổ đau nhng trong thơ Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử. Mà thế giới tình yêu của Nguyễn Bính bị vỡ vụn, một tình nhân lỡ dở lại đợc Nguyễn Bính thể hiện rất kín đáo, dung dị. Tất cả mọi cuộc tình của Nguyễn Bính đều dang dỡ, lỡ làng. Sự đổ vỡ ấy gắn liền với những giai nhân có tên: Oanh (Nhớ Oanh), Dung (Oan nghiệt), Nhi (Hoa với rợu):

Rợu ái tình kia thành thuốc độc Vờn trần theo bớm phấn hơng bay

Đời tôi sa mạc, ôi, sa mạc Hoa hết thơm rồi rợu hết cay

Hoặc là những cô gái không tên: Cô hái mơ già, ngời con gái ở lầu hoa, ngời con gái ở vờn thanh, ngời hàng xóm. Có những trờng hợp lạnh lùng quá, giâc mộng nhân duyên cứ thế trôi tuột mất. Có khi những chuyện không đâu đã

làm ra dang dỡ. ấy là cái cô nhà lắm bởi nhiều hoa, ngày nào cũng cất công đ- ờng gần tôi cứ đi vòng cho xa, Thế mà lỡ duyên:

Từ ngày cô đi lấy chồng

Gớm sao có một quảng đờng mà xa Bờ rào cây bởi không hoa

Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo

Nguyên nhân có khi là do nàng bạc bẽo quá:

Em đi dệt mộng cùng ngời

Lẽ loi xuân một góc trời riêng anh

Vĩnh viễn chẳng thể thành đôi lứa. Đau đớn, tiếc thơng thì đã quá muộn; cũng có lúc họ đã có nhau, nhng rồi những dự cảm rủi ro, những ám ảnh của cuộc sống vật chất nghèo túng . hoặc là một lý do nào đó, thế là kẻ lở duyên,…

ngời lở thì. Nhng đổ vỡ trong thơ tình yêu Nguyễn Bính đợc ông nói rất tế nhị, nhng không kém phần sâu sắc, mãnh liệt. Những vần thơ chân quê ấy là những cảm xúc và tâm trạng riêng trên hành trình đến với cuộc đời, đã tạo ra trong thơ ông một mạnh riêng xúc động và sâu sắc. Nhng lỡ làng, tan vỡ trong thơ tình yêu Nguyễn Bính chính là những bi kịch của sự dỡ dang, những thất bại trớc cuộc đời.

Vũ Hoàng Chơng bớc vào Thơ mới mang một dáng vẽ cô đơn, chán ch- ờng đặc biệt. Với ý thức sâu sắc về thực tại thế giới bị chia cắt, con ngời sống trong giới hạn, ngăn cách, không còn khả năng sẽ chia, hoà hợp trọn vẹn. Nhng tâm hồn nhạy cảm của thi nhân, khao khát tìm về một cõi khác, ở đó con ngời có thể đạt đến sự cân bằng nhất và sự bình yên nhất của tâm hồn. Tuy nhiên, bằng sự nhạy cảm của thi nhân, ông nhận ra đó là điều không thể. Thế giới nghệ thuật của Vũ Hoàng Chơng chính là phóng chiếu từ một thế giới nội tâm đầy bất ổn, là sự khao khát giằng xé, truy tìm cái đẹp lý tởng và một thực tế đời sống dung tục, tầm thờng. Từ chỗ xem nổi buồn rầu, cô đơn nh là bản chất của con ngời, thì thi nhân đã lấy đó làm nguồn cảm hứng sáng tác cùng với tình yêu, trạng thái tinh thần đó chính là bản chất đích thực của tình yêu. Vũ Hoàng Chơng luôn ở vào trạng thái say đặc biệt: Đời vắng em rồi say với ai? Tình yêu luôn đem lại những buồn vui, đau khổ, hy vọng, thất vọng. Trên hành trình tìm kiếm tình yêu, lý giải tình yêu trong trạng thái say, sự thất bại của tình yêu là

nguyên nhân chính: Mùa là trạng thái yêu không đối tợng, Dịu nhẹ là khoảnh khắc trong sáng của mùa thu, mùa của những tín hiệu sắp sửa đổi thay, Yêu với đầy đủ các sắc thái, từ ngây thơ Yêu mà chẳng biết đến Hờn dỗi,.. Cới là sự thất vọng, chán chờng của Tối tân hôn, Động phòng hoa chúc, Lỡ làng với nghịch cảnh tạm ghé thuyền, tình si, u tình, chậm quá rồi . tình yêu trần gian…

với những thất bại, khổ đau đã phát triển lên đỉnh điểm với Mời hai tháng sáu, sự đổ vở của một cuộc tình, ngời yêu đi lấy chồng, thi sỹ uống rợu và cất lên tiếng hát:

Men khói đêm nay sầu dựng mộ Bia đề tháng sáu ghi mời hai

Lòng thi nhân sau mời năm vẫn còn đầy uất hận, đau đớn.

Kiều Thu hề Tố em ơi!

Ta đơng lửa đốt tơi bời mái tây

Khuôn mặt bi thảm của tình yêu hằn lên trong tâm khảm Vũ Hoàng Ch- ơng một vết hằn khổ nhục. Thi nhân choáng váng, ông phải đắm mình trong men khói để làm tê liệt mối tình đau ấy. Vũ Hoàng Chơng tìm đến một thứ tình yêu khác – Tình Liêu Trai. Có ngời cảm tởng, ngời đàn bà ấy có thể chỉ là những hoá thân của thi nhân để chạy trốn nổi cô đơn, chạy trốn khổ đau. Tình yêu đợc nhìn qua bức màn huyền thoại. Với tình yêu này, thì không còn khổ đau lớn nhng cũng mất luôn cả những hạnh phúc. Với Vũ Hoàng Chơng, tình yêu đã không hàn gắn đợc sự chia cắt, biền biệt thì tình dục cũng bất lực, Vũ Hoàng Chơng cố tìm trong thân xác sự cầu cứu, nhng sự thất bại đã đến trong sự hoà nhập giữa tâm hồn và thể xác trong đêm Mời hai tháng sáu:

Thôi hết nhé! thoả đi niềm rạo rực Từ cung trăng rơi ngã xuống trần gian Ta sắp uống bùn nhơ, và sự thực Sẽ mai đây giầy xéo giấc mơ tàn

Trong thời gian giao hoan, nhân vật trữ tình luôn rơi vào trạng thái phân tâm, không chú ý đến đối tợng của mình mà để tâm lắng nghe tiếng gọi vũ trụ:

Ngực sát ngực, môi kề môi

Ôm vào nhau cùng lắng tiếng xa xôi

Trong trạng thái say, thực ra, Vũ Hoàng Chơng ít khi đợc say hẳn, trạng thái nữa tỉnh, nữa say, chẳng giúp ông rũ đợc nổi buồn mà còn làm cho sự cảm nhận của nó càng thêm sâu sắc:

Có ai say để quên sầu

Lòng ta lảo đảo càng sâu vết buồn

Thi nhân đã nói về những đau thơng, tan vỡ trong tình yêu từ cuộc đời thực hay cuộc đời mơ và chúng đã thành cảm hứng cho sự sáng tạo và không phải ngẫu nhiên mà những bài thơ hay nhất của Thơ sayMây là những thi phẩm của nổi chán chờng, đau khổ, tuyệt vọng: Mời say, Phơng xa, Mời hai tháng sáu, Tuý hậu cuồng ngâm

Tình yêu luôn đa lại cảm giác ngọt ngào, say đắm, nhng tình yêu còn mang trong nó là những nổi buồn, nổi đau, sự tuyệt vọng, dù là trong tình yêu thực của những đời thơ, hay trong cuộc đời mộng. Đó mới là bản chất đầy đủ và đích thực của tình yêu. Các thi sỹ Thơ mới đã biến những thực tế cuộc đời, thực tế xã hội, đau thơng đã thành điểm sáng tạo, cùng với nó là những mô típ đau khổ, chia ly, tan vỡ có khi đã khiến cho tình yêu rơi vào tình trạng thảm sầu,…

bi ai, những cái buồn vớ vẫn . là những tiếng thơ ng… ời ta gọi là không ốm mà rên, khiến cho ngời đọc có những định kiến gay gắt về thơ lãng mạn, mà đặc biệt là thơ tình yêu lãng mạn.

Trên thực tế, thơ tình trong Thơ mới không chỉ thành công với việc ngợi ca những mối tình đẹp, thơ mộng mà phần có giá trị trong đó phải khẳng định chính là việc lấy đau thơng làm cảm hứng sáng tạo. Và nó đã trở thành một nội dung xuyên suốt, gắn liền với các phần nghệ thuật khác, nó đã tạo ra nét đặc thù, vẻ đẹp riêng của tình yêu. Đó là quan điểm thẩm mỹ của Thơ mới. Với họ, tình yêu buồn đau mới đẹp, mới thi vị và mới trọn vẹn là một tình yêu. Quan niệm này sẽ tác động đến phạm vi nội dung thơ tình trong Thơ mới và tác động đến cả phơng thức thể hiện (ví dụ: mở rộng thế giới nội tâm, cảm giác trạng thái phong phú, xây dựng các mô típ chia ly, ngang trái, tan vỡ mở rộng hệ…

ch

ơng 3

Sự chi phối của quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân tới phơng thức thể hiện trong Thơ mới

Phong trào Thơ mới ra đời là một bớc ngoặt trong nền văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945. Đóng góp vào sự thành công đó, một phần lớn chính là mảng thơ tình trong Thơ mới. Thơ tình trong Thơ mới có nội dung phong phú và đi cùng điều đó mỗi một nhà thơ đều tìm cho mình những cách thức thể hiện khác nhau. Bất kỳ một nhà thơ khi làm thơ cùng lựa chọn những

Một phần của tài liệu Quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong thơ mới 1932 1945 (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w