Từ một trạng thái tinh thần xã hội, ý thức cá nhân đã bớc vào văn học nghệ thuật và đóng vai trò hạt nhân đợc việc tạo nên những phong cách, diện mạo thơ ca độc đáo trong phong trào Thơ mới. Từ đây, cái tôi với ý nghĩa là
cái tôi tác giả tự biểu hiện, vừa nh là một đối tợng đợc nhận thức và thể hiện một cách khách quan trong văn học nghệ thuật – trở thành nguyên tắc thế giới quan, thành xuất phát điểm để ngời nghệ sỹ cảm nhận và lý giải về thế giới.
2.1.2. Tình yêu cá nhân - Phơng tiện thể hiện của những cái tôi độc đáo đáo
Chủ nghĩa lãng mạn lấy thanh sắc trần gian làm tài liệu, lấy cái tôi làm trung tâm biểu hiện, và hơn bất cứ lĩnh vực nào, cảm xúc yêu đơng dĩ nhiên phải chiếm vị trí hàng đầu trong cảm hứng thi ca. Dờng nh nhà thơ nào cũng có thể viết về tình yêu và mạch cảm xúc cũng xao xuyến trong tình cảm đắm say, đằm thắm này. Hơn nữa, đề tài tình yêu lứa đôi giúp thi nhân bộc lộ rõ hơn về chủ thể trữ tình. Vì ở đó, thi nhân có thể thể hiện cá tính độc đáo của mình, đặc biệt là có thể bộc lộ cả những đờng nét ngoại hình, dáng vẻ, hành động, những trạng thái tình cảm . đồng thời ở đề tài tình yêu nhà thơ có thể lựa chọn … vật liệu, chất liệu thích hợp để nhìn nhận, lý giải về bản thân mình, con ngời và thế giới. Không phải ngẫu nhiên mà những đỉnh cao Thơ mới đều là những nhà thơ tình, và ở đây do giới hạn của luận văn, chúng tôi chỉ xem xét khảo sát những cái tôi tiêu biểu sau: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Vũ Hoàng Chơng, Nguyễn Bính. Thơ tình trong Thơ mới có nhiều niềm vui trần thế hơn, các nhà thơ nghĩ đến tình yêu mà mỗi phút giây là một khát vọng vô biên, tuyệt đích của sự hởng thụ, ham muốn bộc lộ trọn vẹn tình cảm và những khát vọng…
riêng t của cá nhân mình.
Cái tôi Xuân Diệu. Cũng không phải tình cờ mà nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào Thơ mới lại là nhà thơ tình kiệt xuất, là ông hoàng của thơ tình yêu - Xuân Diệu. Khi xuất bản hai tập Thơ thơ và Gửi hơng cho gió, Xuân Diệu không gọi đó là các tập thơ tình, nhng thực ra đó là những tập thơ tình thật sự.
Với tổng số của tập Thơ thơ là 46 bài, trong đó có 36 bài thơ tình, trong Gửi h- ơng cho gió, thơ tình chiếm 38 bài trên tổng số 51 bài. Xuân Diệu đã bộc lộ trong thơ một cái tôi trữ tình phong phú và độc đáo. Và hơn đâu hết, ở mảng thơ tình đó, Xuân Diệu đã thể hiện một cách đầy đủ và trọn vẹn cái tôi của mình. Cái tôi trữ tình của nhà thơ đợc sáng tạo và biểu hiện qua những cách khác nhau, tạo nên sự đa dạng của cái tôi trong thơ. Chân dung cái tôi Xuân Diệu trớc hết đợc biểu hiện qua những đại từ nhân xng, xuất hiện khá dày trong thơ ông là những từ: Tôi, ta, anh …
- Tôi là con chim đến từ núi lạ Ngửa cổ hót chơi
- Ta là một, là riêng, là thứ nhất
Cái tôi Xuân Diệu hiện ra với hai bản tớng: vừa là tình nhân, vừa là triết nhân.
Là tình nhân thì cái tôi trong Thơ thơ và Gửi hơng cho gió gồm đủ cả hai con ngời: một gã tình si và một kẻ thất tình. Với cái tôi tình nhân: gã tình si
mang trong mình ngọn lửa tình từ lúc cha sinh, từ khi cha có tuổi:
Thuở xa kia là con của mặt trời Tôi có lửa ở trong mình nắng dội Tôi đã yêu từ khi cha có tuổi
Lúc cha sinh vơ vẫn giữa vòng đời.
Gã tình si tự hoạ mình với diện mạo một tình lang đầy quyến rũ: mặt t- ơi, môi đậm; đầu mây gợn, mắt mây qua. Không phải của thánh thần, cũng không phải của ma quỷ, tình yêu mà kẻ tình si kia đang thể hiện là tình yêu của con ngời trần thế. Nhng cái tôi ấy cũng luôn là kẻ thất tình. Cái tôi ấy đã luôn sống nổi cô đơn cố hữu của kiếp ngời, lại còn thờng xuyên rơi vào cô đơn vì tình phụ. Càng say đắm, càng cô đơn nhiều, càng hy vọng thì càng nhiều thất vọng, cuồng nhiệt đam mê chỉ gặp lạnh lẽo, hững hờ.
Lòng anh là một cơn ma lũ Đã gặp lòng em là lá khoai
Cái tôi ấy rơi vào đau khổ vì lòng Xuân Diệu tràn ngập khát khao luyến ái vô t mà gặp phải xã hội đồng tiền dửng dng, ghẻ lạnh. Đây cũng là bi kịch
muôn thuở của con ngời và tình yêu. Mà chính Xuân Diệu đã có lúc ý thức về nó một cách cay đắng:
Ngời ta khổ vì thơng không phải cách Yêu sai duyên và mến chẳng nhằm ngời
Nếu con ngời tình nhân là nhất thể hợp nên bởi sự chuyển hoá giữa hai đối cực là gã tình si và kẻ thất tình, thì đến lợt nó, con ngời tình nhân lại là một đối cực hợp với một đối cực khác là con ngời triết nhân để làm nên hình tợng một cái tôi Xuân Diệu toàn vẹn. Là triết nhân, Xuân Diệu hay băn khoăn tìm bản chất, nguồn cội của tình yêu, sức mạnh, giới hạn và ý nghĩa của ái tình …
Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu Nào có gì đâu một buổi chiều Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu
Cái tôi ở đây không nói bằng những triết ngôn bình tĩnh nữa, mà lời đúc kết của triết nhân Xuân Diệu lại nói trong giọng than thở cay đắng của một tình nhân:
Ngời si muôn kiếp là hoa núi Uổng nhụy lòng tơi tặng khách hờ
Phần lớn những triết lý của Xuân Diệu đề cập đến khía cạnh bi kịch của tình yêu. Con ngời triết nhân sống dậy mãnh liệt khi cái tôi ấy đang trải qua những khổ đau mất mát của kẻ thất tình. Cái tôi Xuân Diệu luôn sôi nổi, yêu đời dù không ít lần thất vọng, hoài nghi trớc cuộc đời bạc bẽo. Đó cũng là một
cái tôi luôn khao khát yêu và khao khát hởng thụ cuộc sống trần thế. Xuân Diệu đợc xem là một hiện tợng nổi bật, trớc hết bởi bản thân cái tôi nhà thơ, vừa đặc sắc, đa dạng, vừa tiêu biểu cho cái tôi trong Thơ mới. Đó là một cái tôi vừa sung sớng vì yêu hoặc đau khổ vì yêu, nhng lúc nào và bao giờ cũng khao khát đợc yêu, đợc giao cảm, hoà hợp, chia sẽ với ngời tình, với cuộc đời.
Cái tôi Hàn Mặc Tử. Với Hàn Mặc Tử, thơ ông luôn bộc lộ một nhãn quan tình yêu khác thờng, thông qua một hệ thống hình tợng nghệ thuật sống động, độc đáo. Đối với phong trào Thơ mới, Hàn Mặc Tử có Gái quê, Thơ điên,
Xuân nh ý. Nổi bật trong thơ tình Hàn Mặc Tử là chân dung một con ngời cô
những cảm giác mộng mị. Đó là điểm quan trọng tạo nên sự khác biệt giữa hiện tợng cái tôi cô độc trong thơ Hàn Mặc Tử so với những cái tôi cùng thời trong Thơ mới. Những thi sĩ trong Thơ mới họ thờng hay viết về nổi cô đơn, ly cách, nhng nó lại thuộc về phần họ ý thức đợc từ chính bản thân họ. Còn đối với Hàn Mặc Tử, ông không có đợc sự phân tách tỉnh táo đó. Sự cô độc, đau thơng, lại chính là thực tế cuộc sống hiện hữu của ông đang từng ngày dày vò, ám ảnh ông trong từng giờ khắc của sự tồn tại ngắn ngủi. Thực tế cuộc sống đã đa ông vào những khát khao tột đỉnh, và những cuộc đuổi bắt vô tận với số phận, với cảm giác đau đớn:
Ta đang khao khát tình yêu thơng Cất tiếng kêu vang trong im lặng Tiếng va vào núi dội quanh vùng.
Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể, đã buộc Hàn Mặc Tử thích ứng với cuộc sống riêng của mình bị vứt hẳn ra ngoài cuộc đời, bị giữ riêng một nơi, xa hết thảy mọi ngời thân thích [19,202]. Ông không thể đòi hỏi, van nài ngời tình của mình, và ông cũng không thể hớng tâm hồn mình ra thế giới bên ngoài, ông quay vào nội tâm mình, mô tả những yêu thơng và tuyệt vọng của chính mình. Hàn Mặc Tử thờng tự vẽ chân dung mình, một con ngời điên cuồng vì bệnh hoạn và sự cô độc.
Hàn Mặc Tử đi vào cõi tình, xem đó là phơng tiện hữu hiệu nhất để vợt thoát bản thân, ông thờng trực tiếp diễn tả những trạng thái cận kề: Ngây, si, cuồng, rồ dại, mê man…Trong Đau thơng tác giả đã có một khuôn mặt khác hẳn, một cái tôi khao khát ái tình trong tởng tợng đã chuyển thành cái tôi đau thơng, mang trong nó là những giằng xe, dằn vặt về nổi đau bệnh tật, thân phận. Cái tôi ấy dờng nh bị phá ra làm nhiều mảnh. Thể hiện rõ trong thơ Hàn Mặc Tử là tần số xuất hiện của những ảo giác kỳ dị:
- Cả miệng ta trăng là trăng Cả lòng ta vô số gái hồng nhan - Tôi toan đớp cả ráng trời
Tôi toan đớp cả miếng cời trong khe
Hàn Mặc Tử đã sắp xếp thế giới nghệ thuật của ông theo một cách riêng, theo lô gích của Thơ điên , những hình ảnh, hình tợng nổi lên nh những ám ảnh
trong tâm hồn ông. Cái tôi nhiều mảnh với những thực thể phản trái nhau: xác, hồn, máu, thơ, trăng … đó cũng nh là những phiên bản của cái tôi nhà thơ, những hình tợng mang trạng thái nhập hồn vào thế giới của ảo giác, chúng không còn là những khái niệm trừu tợng nữa, mà là những hình ảnh gợi nhục cảm, những linh hồn đầy đau thơng, nó không chỉ giải bày những khát khao của thi sỹ, mà nó còn nh một sự giải thoát. Nhân vật trữ tình trong thơ Hàn Mặc Tử thờng hiện lên giữa thế giới của trăng, hồn, máu
- Ta khạc hồn ra ngoài cửa miệng
- Há miệng cho hồn văng lên muông trợng - Trăng nằm sóng soải trên cành liễu Đợi gió đông về để lả lơi
Cái tôi ấy nh muốn tìm một con đờng giải thoát, nó tìm tới một thế giới huyễn hoặc mà thi sỹ gọi là thế giới huyền diệu. Đó là cõi thiên đờng của hồn thơ (chứ không hẳn là thiên đờng của đức tin). Thế giới nội tâm của Hàn Mặc Tử là một thế giới lạnh lẽo, âm u, bản thể đau thơng và cô độc ấy, ngay cả lúc tuyệt vọng nhất vẫn tha thiết, mãnh liệt lòng yêu cuộc sống, những hình ảnh, hình tợng ấy chính là những khát khao sống, những hy vọng trong tuyệt vọng. Chất sống của Hàn Mặc Tử đợc bộc lộ rõ nhất và mạnh nhất từ cảm xúc tình yêu, không chỉ ở những rung động tâm hồn mà cả ở những cảm giác của thể xác, ông đã đẩy cách nói của mình đến điểm cao nhất của giới hạn tình yêu lứa đôi.
Hàn Mặc Từ thờng sử dụng những hình tợng miệng và tay. Xuất phát từ hình dáng và chức năng của nó. Hai hình tợng này sẽ cho chúng ta những ý nghĩa đầy đủ về tình yêu trai gái. Đó là biểu tợng của nổi khát thèm tình yêu và sự sống trong cái tôi của Hàn Mặc Tử:
- Làn môi mong mỏng tơi nh máu Đã khiến môi tôi mấp máy thèm - Nhớ lắm lúc nh si nh dại Nhớ làm sao bãi hoải chân tay. Nhớ hàm răng, nhớ hàm răng.
Mà ngày nào đó vẫn khăng khít nhiều
- Tay ngoắt đám mây dừng lại ngay - Ta thờng dơ tay níu ngàn mây - Với đôi tay nàng rút hết đê mê. - Chắp tay tôi lạy cả miền không gian
Theo cách diễn tả của Hàn Mặc Tử, nh vậy miệng và tay trở thành những phơng tiện để giao kết thi nhân với ngời tình, với thế giới cụ thể trần tục nhng đồng thời, cũng cho thấy những khao khát tột độ và những nổ lực tuyệt vọng của cái tôi nhà thơ trên hành trình tìm kiếm sự sống và tình yêu. Tình yêu ấy nh cái đích cuối cùng để cùng chạy đua với tử thần. Bởi vậy, tình yêu ở đây chính là hiện thân của sự sống. Hàn Mặc Tử đã đem lại một giọng điệu lạ trong thơ tình Thơ mới, một cái tôi vợt lên những đau đớn, bệnh tật, những buồi tủi, cô đơn. Thơ tình Hàn Mặc Tử là một nguồn sống thiêng liêng nhất, những mong ớc, những buồn vui, những đau đớn, thác loạn đều từ chính tâm hồn ông. Do đó, thơ tình của ông chính là cách để ông bộc lộ cái tôi của mình.
Cái tôi Huy Cận. Cái tôi lãng mạn t sản tự bộc lộ mình trong phong trào Thơ mới với lắm hình nhiều dạng khác nhau. Mỗi một nhà thơ tiêu biểu là một cá tính sáng tạo, mang sự độc đáo từ tâm tính tâm hồn đến t duy nghệ thuật, từ nội dung t tởng - cảm xúc đến thi pháp. So với các nhà thơ trong phong trào Thơ mới nh Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chơng, . thì thơ tình Huy…
Cận có số lợng không nhiều, nhng chúng ta có thể khái quát một đặc tính nổi bật của tình yêu trong thơ Huy Cận trớc Cách mạng tháng tám là một thứ tình yêu đơn sơ, trắng trong, gắn liền với những xôn xao thầm kín, những rung động nhẹ nhàng của một thời trẻ dại. Những tình cảm ấy đợc Huy Cận diễn tả hết sức tinh thế trong áo trắng, Học sinh, Đi giữa đờng thơm, Tựu trờng, Tự tình,
Gánh xiếc. Tơng ứng với tình yêu đầu đời ấy, nhân vật trữ tình trong thơ Huy Cận thờng hiện lên là một chàng trai trẻ ngơ ngác và vụng dại:
- Có chàng ngơ ngác và vụng dại Em đến trăm năm còn trẻ dại Tám tuổi một chiều trong rạp xiếc Yêu nàng cỡi ngựa uốn chân tơ
Thơ Huy Cận thờng gắn liền với những rung cảm mới mẻ, ngỡ ngàng khiến cho họ e dè, ngại ngùng, ngơ ngác và luôn ở trong tâm trạng nhớ nhung, chờ đợi:
- Chân đang bớc lòng e dè đứng lại - Vui bớc chân đi cũng ngại ngùng - Ngơ các chàng trai tự hỏi thầm
Đối với Huy Cận, sự hoà hợp lý tởng nhất chính là ở sự trong trắng của tình yêu đầu đời, bởi ở tình yêu đó thi nhân đã phát hiện ra vẽ đẹp trong trắng, thanh sạch, nguyên sơ của con ngời. Dù nói về tình yêu áo trắng, thì thơ tình Huy Cận vẫn thấp thoáng âm hởng ngậm ngùi, đau thơng:
- Lòng tôi đây trọn một đời thơng nhớ Hồn tôi đây thiên hạ bỏ đìu hiu
Ngời nhìn xem, chân tôi muốn dấu rõ Thúng gai đời, dây tay với tình yêu .…
Nhng ngay cả trong tình yêu và bằng tình yêu, Huy Cận vẫn không thể v- ợt thoát khỏi sự cô đơn, mà nó luôn hiện hữu một khoảng cách. Nhng dù sao, thì tình yêu trong thơ Huy Cận đã thể hiện một cái tôi trong trắng, đẹp đẽ, có phần ngại ngùng, e dè. Cũng có lúc, cái tôi ấy có một tình yêu say đắm nhất nhng vẫn còn tồn tại một khoảng cách cô đơn.
Cái tôi Vũ Hoàng Chơng. Thơ tình Vũ Hoàng Chơng đợc khơi nguồn từ những tình cảm nhớ thơng, những kỷ niệm của thuở ban đầu lu luyến và kết thúc ở những mối tình đắm say nhiều tuyệt vọng. Hình ảnh một cái tôi cô đơn, chán chờng, nhng cái tôi này không kém phần sâu đậm và mãnh liệt. Cái tôi
của Vũ Hoàng Chơng là cái tôi ở vào giai đoạn cuối - giai đoạn khủng hoảng của Thơ mới. Chân dung cái tôi trong thơ Vũ Hoàng Chơng mang dáng vẽ cô độc, chán chờng đặc biệt. Đó là một cái tôi ý thức sâu sắc về một thế giới thực tại bị chia cắt, và con ngời sống trong những giới hạn, ngăn cách, vĩnh viễn đánh mất khả năng chia sẽ hoà hợp trọn vẹn. Tâm hồn thi nhân đầy nhạy cảm