1 Trăng 86 8 34 2 2Nguyệt
3.2.2. Những giọng điệu khác nhau trong thơ tình của Thơ mớ
Trong Thơ mới, đối với mảng thơ tình đã có nhiều giọng điệu khác nhau, tạo nên nhiều màu sắc, âm thanh khác nhau.
Xuân Diệu là một giọng thơ nồng si, tơi trẻ, đây là nốt chủ trong tiếng lòng của ông. ở Xuân Diệu, lòng yêu đời, ham sống đã chi phối giọng thơ ông, ông luôn muốn đợc khăng khít, đợc ôm, riết… tình yêu. Những đam mê, nồng cháy trong thơ tình Xuân Diệu đã đạt đến mức: Yêu từ khi cha có tuổi cho đến
trong hơi thở chót dâng trời đất/ vẫn cứ si tình đất ngất ng. Cảm hứng nồng si, rạo rực, thiết tha đã tạo nên sợi dây xuyên suốt trong mạch cảm xúc thơ Xuân Diệu. Đọc thơ Xuân Diệu, cái nồng si ấy hiện lên rõ trong các dòng thơ thành những câu mệnh lệnh, dục dã, yêu đơng:
Mau với chứ, vội vàng lên với chứ Em, em ơi, tình non đã già rồi - Mở miệng vàng và hãy nói yêu tôi Dẫu chỉ là trong một phút mà thôi!
Xuân Diệu có cũng có đến 6 lần nói tới chữ si, tình si, lòng si. Cái nồng si ấy trong thơ Xuân Diệu luôn gắn với sự tơi trẻ. Trẻ chính là ý thức về thời gian, vì thế ông luôn băn khoăn: Xuân đang tới nghĩa là xuân đang qua/ xuân còn
non nghĩa là xuân đã già. Trẻ luôn đi với tơi, vì Xuân Diệu lo sợ sự khô héo, hững hờ của lòng ngời, ông luôn Vội vàng, Giục dã… nồng si và tơi trẻ là hai phẩm chất, đồng thời là giọng điệu chính trong thơ Xuân Diệu. Vội vàng là bài thơ tiêu biểu nhất cho chất giọng ấy của Xuân Diệu. Cảm hứng và giọng điều ấy của Xuân Diệu đợc dồn vào những từ gây cảm giác mạnh nh hút nhụy, đốt muôn nến, cắn vào ngơi, bấu, bám… với Xuân Diệu, thanh điệu, cách đặt câu, âm nhạc đó là những yếu tố tạo sức sống trờng tồn cho thơ.
Nét nổi trội trong hệ thống giọng điệu của Hàn Mặc Tử đó là chất giọng buồn thơng, rên xiết và cũng là một giọng thơ thiết tha hy vọng. Hàn Mặc Tử không thể thành cát bụi, vì trong ông còn là những tiếng thơ hy vọng ngay cả khi cận kề bên cái chết.
Anh đứng cách xa hàng thế giới Lặng nhìn trong mộng miệng em cời
Những khoảng cách nghìn trùng của thế giới vẫn không ngăn đợc niềm thiết tha, lu luyến của nhà thơ, để chạm vào em, chạm vào hạnh phúc, nhng lại không thể nào có đợc. Từ hoàn cảnh đó đã xuất hiện giọng điệu lu luyến, hoài tiếc của Hàn Mặc Tử: Ta thờng giơ tay níu ngàn mây / họ đã xa rồi khôn níu lại.
Thế giới thực tại đối với Hàn Mặc Tử chỉ còn là niềm mơ ớc mà thôi, dù cho ông đang sống trong thế giới ấy, vì thế càng đau khổ hơn, nhng trong ông vẫn luôn thờng trực tiếng nói thiết tha với cuộc sống và tình yêu.
Trên nền giọng đau thơng và hy vọng, thi sỹ Hàn còn tổ chức đợc nhiều giọng thơ khác nhau, các sắc thái giọng điệu ấy thờng hòa trộn vào nhau. Có khi diễn ra trong một bài thơ nhng có khi chỉ là một khổ thơ:
Sao anh không về chơi Thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vờn ai mớt qua xanh nh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Sự luân chuyên nhiều giọng điệu khác nhau, tạo cho câu thơ, mạch thơ trở nên mềm mại, biến hóa.
Hàn Mặc Tử vẫn hớng về ngời đọc bằng những giọng thơ đau thơng nhng đầy thiết tha, hy vọng, neo lại trên giòng đời là vẻ đẹp của một tâm hồn nhiều đớn đau và cũng nhiều sự sáng tạo trong nghệ thuật thi ca.
Đối với thơ Huy Cận, giọng thơ sầu não là giọng thơ bao trùm trong cảm hứng thơ ca của ông. Vì thế, tình yêu trong thơ ông cũng chủ yếu là giọng buồn, ảo não. Tuy nhiên, với tình yêu áo trắng thì đấy là giọng thơ trong sáng, e ấp và tơi tắn; nhng khi tình yêu ấy đợm vẻ u t thì thơ tình Huy Cận cũng mang màu sắc buồn buồn. Thơ tình Huy Cận dịu và thấm, qua cái nhìn mộng ảo, nó nh là một cơ chế điều hòa thơ tình của ông, với đỉnh cao là đi giữa đờng thơm. Những khúc hát về tình yêu không chỉ dịu mà còn thấm, bởi nó sâu sắc, không kém phần khắc khoải:
Ngời ở bên trời, ta ở đây
Chờ mong phơnng nọ ngóng phơng này Tơng t đôi chốn, tình ngàn dặm
Vạn lý sầu lên núi tiếp mây
Ngậm ngùi là bài thơ tiêu biểu cho giọng ảo não và sầu mộng của Huy Cận trong mảng thơ tình yêu:
Cây dài bóng xế ngẩn ngơ
Hồn em đã chín mấy mùa thơng đau Tay anh em hãy tựa đầu
Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi
Tình yêu trong thơ Huy Cận, dù trong sáng thì vẫn mang cảm giác u buồn, và nó đã trở thành một khắc khoải tởng nh là vô cớ. Mặc dù nói tới cái buồn, cái chết nhng cha bao giờ thi nhân tuyệt vọng, buông tay, mà nó luôn mang âm h- ởng lạc quan, những giọng thơ vui, vừa làm nổi bật chủ âm ảo não, vừa đảm bảo tính đa dạng trong giọng điệu thơ Huy Cận. Huy Cận thờng nói về những búp, mầm, nụ… những trạng thái: mở, nở, rún rẩy, tơi mạnh… nhiều màu sắc:
Nh vậy ở trên ta đã nói tới giọng thơ sầu não trong những khúc ru tình của Huy Cận, thì còn tồn tại ở một phía khác đấy là âm điệu lạc quan, tơi trẻ, mang hơi thở và giọng nói của một kẻ trai tân.
ở thơ tình Nguyễn Bính dờng nh có nhiều giọng điệu thi ca, nhng gắn với khung cảnh và con ngời làng quê trong thơ ông là giọng thơ quê mùa. Nguyễn Bính là ngời a kể lể, những câu chuyện ông kể đợc thể hiện qua cái nhìn của một thi sỹ lãng mạn, nh Chân quê, Ma xuân, Lỡ bớc sang ngang, Cô lái đò…
Nguyễn Bính thờng xuyên sử dụng lối ví von so sánh kiểu nh:
Ví nh nhớ có nh tơ nhỉ
Em thử quay xem đợc mấy vòng Ví chăng nhớ có nh vừng nhỉ Em thì ngào xem đợc mấy thng
Giọng quê trong thơ Nguyễn Bính đợc thể hiện ở ngôn từ và cách tổ chức lời thơ. Nguyễn Bính là ngời đa lời ăn tiếng nói dân quê vào thơ nhiều nhất trong số các nhà thơ mới, dày đặc những từ quê: Vờn cau, ao bèo, vờn chè, dậu mồng tơi những thành ngữ quen thuộc: … chín nhớ mời mong, một nắng hai s- ơng, sang sông đắm đò…Hệ thống từ ngữ chân quê đã tạo ra không khí thẩm mỹ độc đáo trong những vần thơ tình của Nguyễn Bính.
Nguyễn Bính vận dụng rất sáng tạo thể thơ 7 chữ và thơ lục bát quen thuộc, cách tổ chức lời thơ rất gần với ca dao, dân ca: Tầm tầm giời cứ đổ ma/ hết hôm nay nữa là vừa bốn hôm. Giọng điệu quê mùa đã giúp Nguyễn Bính thể hiện đợc chiều sâu của hồn quê, tạo nên một giọng quê mùa độc đáo, len thấm vào ngời đọc.
Bên cạnh đó hồn thơ Nguyễn Bính còn là một giọng thơ buồn chán, lơ đãng. Nguyễn Bính ra đi, đến với kinh thành, tởng là làm nên sự nghiệp, nhng lại gặp quá nhiều oan nghiệt. Nhân vật trữ tình trong thơ Nguyễn Bính thời kỳ này rất hay khóc, than, van: Tôi rót hồn tôi xuống mắt nàng/ Hồn tôi là cả một lời van/ Tôi van nàng đấy! van nàng đấy… ông nhận thấy sự chênh lệch giữa ngời tỉnh - kẻ quê:
Trăng thu trong vắt buổi chiều trong xanh Hồn cô cát bụi kinh thành
Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe
Nh vậy, giọng thơ quê mùa, buồn thơng đã phản chiếu tâm hồn Nguyễn Bính, những ký ức của một làng quê vẫn vang vọng mãi trong hồn thơ ông.
Trong thơ tình Vũ Hoàng Chơng cũng có nhiều giọng nhng chủ yếu vẫn là giọng thơ buồn mang một d vị chán chờng. Vũ Hoàng Chơng là một ngời yêu si mê và say đắm, nhng ở mọi cuộc thử nghiệm ông đều thất bại, ông khao khát những gì cao xa nhng ngợc lại chỉ nhận lấy bùn nhơ, sự cô đơn, điều đó khiến cho ông dù yêu si mê nhng vẫn là một giọng thơ buồn, cô đơn và chán chờng:
- Gần nhau làm dáng với làm duyên Nhng tuy say mê còn dối lòng - Thôi hết nhé thỏa đi niềm rạo rực Từ cung trăng rơi ngã xuống trần gian
Cùng với hệ thống từ ngữ mô tả tình yêu và những biện pháp tu từ, giọng điệu trong thơ tình của Thơ mới cũng có những nét riêng, độc đáo của từng nhà thơ, tạo nên sự phong phú nhiều màu sắc cho thế giới tình yêu trong Thơ mới.
Kết Luận
Qua việc tìm hiểu những quan niệm nghệ thuật về tình yêu cá nhân trong Thơ mới, luận văn của chúng tôi có những kết luận sau: