Sự vận động quan niệm nghệ thuật về con người của nguyễn minh châu từ năm 1945 đến nay qua hai tác phẩm mảnh trăng cuối rừng và chiếc thuyền ngoài xa

53 1.9K 22
Sự vận động quan niệm nghệ thuật về con người của nguyễn minh châu từ năm 1945 đến nay qua hai tác phẩm mảnh trăng cuối rừng và chiếc thuyền ngoài xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người Quan điểm Nguyễn Minh Châu khẳng định vị trí trung tâm người văn học, điểm khởi đầu, đích đến lạ thay đường thực sứ mệnh văn chương Để làm bật hình ảnh người tác phẩm, nhà văn cần xây dựng cho ý thức việc lựa chọn lát cắt người phương thức biểu cho phù hợp Những việc làm trình hình thành quan niệm nghệ thuật người tác giả Đó tín hiệu thẩm mĩ quan trọng độc đáo tác giả mã hóa thông qua hình tượng nhân vật cụ thể Tác giả nhờ mà phô “vân chữ” mình, độc giả nương theo mà vén tình thư tác giả phong kín Một đặc tính quan trọng quan điểm nghệ thuật người không đứng yên mà có vận động không ngừng theo thời kì, giai đoạn sáng tác nhà văn Sự vận động cho thấy bước chuyển văn học dân tộc thay đổi quan điểm phong cách sáng tác nhà văn Trong dòng chảy văn học Việt Nam, thay đổi xã hội ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa, quan điểm nghệ thuật người chuyển dòng từ văn học trung đại đến văn học đại, đặc biệt mạnh mẽ thời kì từ năm 1945 đến Bằng cú vặn lịch sử, quan điểm nghệ thuật người văn học Việt Nam phản ánh TẦM đánh giá cảm nhận sống, TÀI năm bắt chuyển tải thông điệp người TÂM yêu thương, trân trọng, ngợi ca chất tốt đẹp người qua thời kì Giữa hàng trăm quan điểm nghệ thuật người xô đẩy, va đập đại dương văn học, Nguyễn Minh Châu với thức thời, sáng suốt, nhanh nhạy đổi quan niệm vươn lên thành sóng bạc, xứng đáng với danh xưng “người mở đường tinh anh tài năng” Những tác phẩm ông theo sát chuyển biến tế vi thời đại, gần gũi mà thật sâu sắc triết lí Đó ông ý thức rõ mạnh dạn đổi quan niệm nghệ thuật người Mỗi người đọc giai đoạn định tìm thấy không phần người mà gương mặt xã hội mang ám ảnh phận người ngập lặn sau trang sách Nguyễn Minh Châu Với giá trị đích thực mà tã phẩm mang lại, Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu lựa chọn để giảng dạy chương trình Ngữ văn trung học phổ thông cũ mới, tiêu biểu cho giai đoạn văn học kháng chiến văn học đổi Đối với học sinh trung học phổ thông, đặc biệt học sinh chuyên văn, tác phẩm vốn quen thuộc gần gũi Hai tác phẩm tiêu biểu giúp học sinh có điều kiện phát quan niệm nghệ thuật người phân tích, so sánh làm sáng tỏ vận động quan niệm nghệ thuật người qua giai đoạn sáng tác Nguyễn Minh Châu Từ giáo viên dễ dàng định hướng học sinh đánh giá, khái quát vận động quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam Với lí trên, lựa chọn đề tài Sự vận động quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu từ năm 1945 đến qua hai tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa Mục đích đề tài Trong phạm vi nghiên cứu đề tài trên, mong muốn đạt số mục đích sau công tác nghiên cứu giảng dạy môn Ngữ văn dành cho học sinh chuyên trường THPT: Về mặt nghiên cứu, xác định bản, rõ ràng nội hàm khái niệm quan điểm nghệ thuật người biểu chúng Thực tiễn công tác nghiên cứu lí luận văn học có nhiều quan điểm khác khái niệm quan niệm nghệ thuật người Ở không tham vọng đưa định nghĩa hoàn toàn xác tập hợp, khái quát nét chất nhất, cô đọng nhất, phù hợp với việc giảng dạy học tập trường THPT Trên sở xác lập nội hàm khái niệm, hướng đến tổng quát vận động quan niệm nghệ thuật người văn học học Việt Nam Từ điểm qua số tác giả tác phẩm tiêu biểu từ năm 1945 đến Đồng thời lí giải ảnh hưởng yếu tố bên việc vận động quan niệm nghệ thuật người qua giai đoạn khác Giới hạn phạm vi nghiên cứu cụ thể qua hai tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa, phân tích vận động quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua hai góc nhìn kiểu nhân vật nghệ thuật thể tác phẩm Đó tiền đề để xác lập phong cách nghệ thuật khẳng định tài năng, vẻ đẹp tâm hồn nhà văn Vể mặt giảng dạy, tình hình giảng dạy thực tiễn xu hướng đề thi năm qua, hướng đến việc giúp học sinh xác định khái niệm quan niệm nghệ thuật người, hiểu rõ vận động quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Cuối cùng, đưa dạng đề định hướng giải đề thi có liên quan đến quan niệm nghệ thuật người, đặc biệt quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ năm 1945 đến Sự vận động quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu từ năm 1945 đến qua hai tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa vấn đề không nên với đề tài hướng đến đào sâu khái niệm, bổ sung làm rõ quan niệm nghệ thuật người từ góc nhìn nghệ thuật thể vốn lâu chưa ý đến Đồng thời, khai thác kinh nghiệm thực tiễn từ trình giảng dạy văn học, xin chia sẻ vài kinh nghiệm trình bồi dưỡng học sinh giỏi Hi vọng đề tài góp phần tích cực việc giảng dạy môn Ngữ văn cho học sinh chuyên trường THPT B PHẦN NỘI DUNG I Quan niệm nghệ thuật người hành trình sáng tạo Nguyễn Minh Châu Đi tìm nội hàm khái niệm Quan niệm nghệ thuật người Macxim Gorki khẳng định: “Văn học nhân học” Đó nghệ thuật miêu tả, biểu người Thực tế cho thấy tác phẩm, tác giả hay văn học lại đơn nói thiên nhiên mà không liên quan đến người Nói cách khác, mục đích miêu tả nhà văn nhằm hướng đến thể người Con người trung tâm văn học Quan niệm nghệ thuật người khái niệm nhằm thể khả khám phá, sáng tạo lĩnh vực miêu tả, thể người nhà văn Có thể nói, giống chìa khóa vàng góp phần gợi mở cho tất bí ẩn sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ nói chung thời đại nói riêng Tuy nhiên, nay, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, song khái niệm quan niệm nghệ thuật người nhiều cách định nghĩa diễn đạt khác Có thể dẫn sau: Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm nhà văn người thể tác phẩm mình” Tức quan niệm nghệ thuật người vào phân tích, mổ xẻ đối tượng người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học tác giả, từ đó, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Vì vậy, thấy giá trị hình tượng nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Huỳnh Như Phương lại có nhìn bao quát: “Quan niệm nghệ thuật người thể tầm nhìn nhà văn chiều sâu triết lí tác phẩm” Về quan niệm nghệ thuật người, Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa sau: “Quan niệm nghệ thuật người hình thức bên trong, hệ quy chiếu ẩn chìm hình thức tác phẩm Nó gắn với phạm trù khác phương pháp sáng tác, phong cách nhà văn, làm thành thước đo hình thức văn học sở tư nghệ thuật.” Nhìn chung, khác cách diễn đạt khái niệm nói lên cốt lõi vấn đề quan niệm nghệ thuật người Chúng ta hiểu quan niệm nghệ thuật người cách khái quát: Quan niệm nghệ thuật người hiểu cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cắt nghĩa lí giải người nhà văn Đó quan niệm mà nhà văn thể tác phẩm Quan niệm gắn liền với cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, miêu tả người giống hay không giống so với đối tượng Sự vận động quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ 1945 đến Sự vận động quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ 1945 vân động từ quan niệm người theo kiểu sử thi đến quan niệm người kiểu sự, đời tư, người cá nhân phức tạp, nhiều bí ẩn Cách mạng tháng Tám bước ngoặt lịch sử, mở trang đất nước người Việt Nam, chấm dứt ngàn năm chế độ phong kiến, tám mươi năm đô hộ thực dân Pháp, để bắt đầu thời đại thời đại độc lập, dân chủ tiến xã hội Sau Cách mạng tháng Tám, dân tộc Việt Nam phải trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ trường kì gian khổ hào hùng Mọi đổi thay đem đến cho văn học Việt Nam sắc diện mới, luồng sinh khí nhiều khía cạnh, có quan niệm nghệ thuật người Văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975 phát triển hoàn cảnh đặc biệt hai chiến tranh vệ quốc biến cố cách mạng lớn lao, không bị chi phối quy luật bất bình thường Theo sát nhiệm vụ trị, tự ý thức vũ khí tư tưởng, tập trung cố gắng lớn vào việc giáo dục, đào tạo, xây dựng "con người mới” Phát “con người cộng đồng” cá nhân, người vận động theo chiều hướng tích cực lạc quan quan điểm cách mạng cống hiến quan trọng văn học giai đoạn Nhà văn muốn thông qua người để biểu lịch sử, người trở thành phương tiện để khám phá lịch sử Sự ưu tiên cho lịch sử, cho phương diện cộng đồng hoàn toàn phù hợp với yêu cầu thực tiễn tâm lí công chúng Chiến tranh đặt vấn đề sống dân tộc, quyền lợi, ứng xử phải nhìn theo quan điểm “địch - ta”, thống muôn người trở thành nguyên tắc tối thượng Cá nhân tự nguyện hòa tan cộng đồng Con người nhận thức đánh giá chủ yếu theo tiêu chí giai cấp Từ mối quan hệ xã hội chung đến ngã cá nhân nhìn nhận theo số chuẩn mực chung, “cái biết trước” Nếu diễn đạt theo M Bakhtin quan niệm người kiểu sử thi, người luôn “khoác áo xã hội”, “trùng khít với địa vị xã hội mình" người đơn trị, dễ hiểu Con người văn học Việt Nam chặng 1945 - 1954 “con người tập thể”, “thức tỉnh sức mạnh cộng đồng”, “tham dự vào biến cố lịch sử, gánh vác kháng chiến qua tổ chức, đoàn thể mình”, “ít có dằn vặt, suy tư, giằng xé nội tâm”, “dứt khoát, toàn tâm nghiệp chung, hòa tập thể” Con người văn học Việt Nam chặng 1955 - 1964 “con người thống riêng - chung”, “nhìn nhận giải pháp để giải số phận cá nhân khát vọng hạnh phúc người hòa nhập với tập thể, cách mạng sống xã hội chủ nghĩa” Con người văn học Việt Nam chặng 1965 - 1975 lại mang vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng, khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Cuộc kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta vô ác liệt, dội khơi dậy sức sống tiềm tàng, ý chí đấu tranh, tinh thần đoàn kết người Việt Nam Tất kề vai, sát cánh để phục vụ tiền tuyến, hướng đến chiến thắng Văn học chặng nhanh chóng “nhập cuộc”, khai thác thể người “trên phương diện người trị, người công dân, cá nhân biểu tập trung ý chí, khát vọng sức mạnh cộng đồng dân tộc, chí thời đại, nhân loại” Sau 1975, đất nước bước vào thời kì đổi mới, quy luật thời bình sớm muộn chi phối văn học Sự thức tỉnh ý thức cá nhân diễn manh mẽ giá trị cá nhân coi trọng Nếu trước 1975, nhà văn có thiên hướng thể người theo tiêu chí giai cấp, lựa chọn nhân vật điển hình, trọng tính chung cho phù hợp với quan điểm vận động tích cực thuận chiều đời sống, bỏ qua coi nhẹ phương diện “riêng tư”, “cá biệt” người văn xuôi sau 1975 quan tâm người tư cách cá nhân - “nhân vị” độc lập Xuất người “không trùng khít với mình”, người phức tạp, nhiều chiều Phát người phức tạp, người lưỡng diện, người không quán với mình, văn xuôi sau 1975 quỹ đạo tư nhà khoa học nhân văn có tiếng giới L.Tônxtôi ví "con người dòng sông” "Nước sông đâu sông hẹp, chảy xiết, rộng êm, veo, lạnh, đục, ấm Con người Mỗi người mang mầm mống tính chất người thể tính chất này, thể tính chất khác thường hoàn toàn không giống thân mình" Sau M.Bakhtin nói: "Con người hóa thân đến vào thân xác xã hội - lịch sử hữu Chẳng có hình hài thể lời nói cuối nhân vật bi kịch sử thi, chẳng có khuôn hình để có thề rót vào đầy ắp mà lại không chảy tràn Bao phẩn nhân tính dư thừa chưa thể hiện” Ý kiến vừa tính chất phong phú, phức tạp người với tư cách cá nhân, vừa cho thấy tính “nhân loại” với tư cách giống loài mà tự nhiên nhào nặn Cùng với phức tạp bí ẩn Nếu văn xuôi 1945 - 1975 đem lại ấn tượng người biết trước, nhà văn nhìn người chủ yếu ý thức trị vận động hợp quy luật lịch sử văn xuôi từ sau 1975 đem lại cảm giác người tiểu vũ trụ đầy bí ẩn, biết trước, biết hết Con người vừa sản phẩm tự nhiên, vừa "tổng hòa mối quan hệ xã hội" Con người hành động có theo huy ý thức, lí trí tỉnh táo, có lại bị chi phối tiếng nói tâm linh, vô thức, Rất khó “định tính” hay “định lượng” cho người mà không làm tổn thương đến chất người Sức hấp dẫn có văn xuôi chỗ liên tục phát khuất lấp, ẩn chìm, sức mạnh kì lạ chi phối dẫn dắt số phận riêng cá nhân, không giống Con người vốn phức tạp nên dùng tiêu chí cố định mà đo đếm Mọi lý tưởng hóa người làm cho trở nên giả dối, không thật Nhân vật văn xuôi sau 1975 rõ ràng tính lí tưởng, không hoàn hảo, “sạch sẽ”, không “bao bọc bầu không khí vô trùng" trước thường thấy Trong văn học có nhân vật đẹp đẹp bụi bặm đời thường nhật Trình bày người vốn có, không lí tưởng hóa, thần thánh hóa đặc điểm bật quan niệm người văn xuôi từ sau 1975 Quan niệm người đời thường, người phàm tục, không hoàn hảo vừa giống đối thoại với khứ, khước từ lối biểu công thức, vừa đề xuất hệ giá tri để đánh giá người: giá trị nhân Có thể xem “đổi chất liệu” văn xuôi theo hướng tăng cường thực hóa dân chủ hóa Không người tìm kiếm ý nghĩa triết lí phổ quát người tìm thấy chân lí nhìn phi thiêng liêng hóa người họ dũng cảm chấp nhận người thường tình, chí tẻ nhạt, khiếm khuyết, không hoàn thiện Đó cách nhìn phản ánh người phổ biến sáng tác hàng loạt bút văn xuôi Việt Nam đương đại: từ Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Kiên, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân đến Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thụy, Trung Trung Đỉnh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Dương Hướng, Đào Thắng, Mạc Can, Nguyễn Bắc Sơn Lê Minh Khuê, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Phạm Hoa, Quý Thể, Hòa Vang, Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà lớp bút trẻ Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Đình Tú… Ở đó, người khám phá nhiều bình diện: người xã hội, người tự nhiên (bản năng) người tâm linh Con người xã hội vốn dạng phổ biến văn xuôi trước 1975 Tuy nhiên, thời Đổi mới, miêu tả người xã hội, nhà văn không hướng tới thể kiện, biến cố xã hội, không bị gò theo tiêu chí phân tuyến xấu - tốt, thiện - ác mà người đa diện, phức tạp “đa đoan” Nhà văn đặt người hoàn cảnh cụ thể, soi chiếu vào giới nội tâm để thấy người mối quan hệ xã hội chằng chịt, chi phối nhiều chiều hoàn cảnh Con người tự nhiên vốn bình diện quan trọng, quan niệm phiến diện người, văn xuôi thời có phần e ngại, né tránh Văn xuôi đổi quan tâm nhiều đến người tự nhiên, khám phá người tự nhiên từ nhiều góc độ Điều đồng nghĩa với việc quan tâm đến người tính toàn vẹn nó, khẳng định tự nhiên “lực sống” người (theo cách diễn đạt Freud), khiến người diện văn học đầy đặn sống động Con người tâm linh phương diện nhiều bút văn xuôi đổi quan tâm Khám phá bí ẩn tâm linh đường hữu hiệu giúp nhà văn khám phá chiều sâu vô tận bí ẩn tâm hồn người Chính từ đổi quan niệm nghệ thuật người, giới nhân vật văn xuôi đương đại phong phú, gần gũi giàu sức ám ảnh người đọc với nhiều kiểu loại nhân vật mới: nhân vật tự ý thức, nhân vật cô đơn, nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa bị tha hóa, nhân vật dị biệt – dạng nhân vật chưa xuất văn xuôi trước 1975 Đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi thời gian qua dù nhiều chuyện phải bàn, nhìn chung thành tựu quan trọng, nhiều người thừa nhận Khuynh hướng dân chủ hóa tinh thần nhân giúp văn xuôi sau 1975 thoát khỏi lối mòn quen thuộc, phá vỡ quy phạm hình thành hoàn cảnh chiến tranh kéo dài, đạt tới quan niệm toàn diện, nhiều chiều người, mở chiều mẻ thú vị đời sống đầy bí ẩn, vô vô tận cá thể người sinh động gần gũi Hành trình sáng tạo Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người 3.1 Vài nét đời nghiệp nhà văn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu sinh ngày 23 tháng 10 năm 1930 huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đầu năm 1950, học sinh chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ An, Nguyễn Minh Châu tình nguyện vào quân đội Năm 1959, Nguyễn Minh Châu dự hội nghị bạn viết toàn quân Năm 1960, ông điều động cục Văn hóa quân đội, tạp chí Văn nghệ quân đội vừa làm biên tập vừa làm phóng viên Trong thời gian này, Nguyễn Minh Châu bắt đầu viết văn cho in truyện ngắn đầu tay chưa dư luận quan tâm Sự nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu khẳng định thời kì kháng chiến chống Mỹ với hai tiểu thuyết Cửa sông (1966), Dấu chân người lính (1972) tập truyện ngắn Những vùng trời khác (1970) Nhà văn phản ánh kịp thời hình ảnh sinh động chiến đấu hình tượng cao đẹp người Việt Nam thuộc nhiều hệ, đồng thời, ông có phát suy ngẫm nhiều vấn đề đời sống xã hội số phận người chiến tranh Ngay sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu sớm nhận hạn chế văn học thời chiến tranh dũng cảm tìm kiếm đường đổi sáng tác Hai tiểu thuyết xuất 10 nguyên tắc thẩm mỹ chi phối ngòi bút nhà văn Hiểu quan niệm nghệ thuật người giúp học sinh phát nội dung văn bản, hiểu nhân vật đánh giá vai trò tác giả chặng đường văn học Tình hình giảng dạy Việc tuyển chọn đưa vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập văn truyện ngắn Việt Nam sau 1975 việc làm đáng khích lệ Những đổi phương diện đề tài, quan niệm nghệ thuật người, không thời gian nghệ thuật, kết cấu, giọng điệu điểm mẻ, lôi người học Điều đem đến nhiều thuận lợi cho giáo viên dạy học Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi, tồn không khó khăn định Bởi chương trình Ngữ văn THPT nhiều tác phẩm - đặc biệt truyện ngắn thời kì đổi đưa vào giảng dạy có nhiều hướng tiếp cận khác Vì thân giáo viên lúng túng việc vận dụng thi pháp việc tìm phương pháp thích hợp để tổ chức trình cảm thụ, tiếp nhận cho học sinh: Chương trình Chuẩn: - Đọc chính: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, thời gian dạy tiết - Đọc thêm: Một người Hà Nội Nguyễn Khải Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, thời gian dạy tiết Chương trình Nâng cao - Đọc chính: + Một người Hà Nội Nguyễn Khải, thời gian dạy tiết + Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, thời gian dạy tiết - Đọc thêm: Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng 39 So với chương trình sách giáo khoa cũ, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 12 hành có thay đổi định việc lựa chọn tác phẩm với ý tưởng mở rộng phần sáng tác sau năm 1975 Nhìn chung ba tác giả có tác phẩm đưa vào giảng dạy có đóng góp tiêu biểu, tác phẩm họ nêu bật vấn đề thời đại, đáp ứng chờ đợi độc giả đổi văn học Bước chuyển mạnh mẽ tư nghệ thuật, bút pháp, ngôn ngữ nội dung mẻ, cách nhìn nhận, cách phản ánh, mô tả thực đa dạng, phong phú, khác lạ đem đến cho học sinh giáo viên niềm vui không khí dạy học văn chương sôi trường THPT Do dung lượng phân bố thời gian hạn hẹp cho tiết dạy, giáo viên điểm qua quan niệm nghệ thuật người chưa có thời gian hướng dẫn học sinh tìm hiểu cụ thể Trong đề thi đại lại theo hướng bắt học sinh sâu vào tìm hiểu vấn đề Một số định hướng cho học sinh tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn học Quan niệm nghệ thuật người yếu tố quan trọng để tìm hiểu tác phẩm văn học Thế để gọi tên quan niệm nghệ thuật người tác giả điều không dễ dàng Bởi không nhà văn trình bày trực tiếp bề mặt văn mà thể gián tiếp thông qua giới hình tượng nhân vật phương thức biểu tác phẩm Để xác định quan niệm nghệ thuật người cần làm rõ yếu tố sau: Thứ bối cảnh lịch sử xã hội hoàn cảnh đời tác phẩm Quan niệm nghệ thuật người chịu chi phối thời đại Vì lẽ muốn hiểu người phải đặt họ vào môi trường hoàn cảnh sống Quan niệm nghệ thuật người trước năm 1975 thường gắn với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn hướng đến cộng đồng Nhưng người sau 1975 lại quay trở với đời riêng khuynh hướng sự, 40 đời tư Nắm nguyên tắc này, học sinh dễ dàng việc soi chiếu để tìm quan niệm nghệ thuật người đích thực Thứ hai giới nhân vật Nhân vật “công cụ” giúp nhà văn phản ánh tư tưởng, chủ đề tác phẩm, nơi kí thác quan niệm người, nhân sinh nhà văn Nhân vật thường điển hình cho giai tầng xã hội, chí thời đại Vì vậy, giúp học sinh nhận thức nhân vật, giáo viên phải giúp em hướng tới khái quát giá trị Ngoài ra, nhân vật đẻ nhà văn suốt trình thai ngén phân tích nhân vật để nhận tài năng, đặc điểm bút pháp nghệ thuật nhà văn Khi tìm hiểu nhân vật trung tâm truyện ngắn, cần dựa vào yếu tố: lai lịch, ngoại hình, gốc gác, ngôn ngữ, nội tâm, cách ứng xử, cử chỉ, hành động nhân vật Thứ ba phương thức thể nhân vật, mà quan trọng thông qua tình truyện Vai trò tình truyện việc thể nhân vật tác phẩm tự sự: Khi phân tích nhân vật, cần quan tâm thích đáng đến tình truyện Vì thông qua tình truyện, phần thể tính cách, số phận nhân vật Giáo viên cần lưu ý học sinh không nên máy móc mà phải linh hoạt nhân vật văn học cụ thể để đạt hiệu cao làm Thứ tư phải biết xâu chuỗi, khái quát nội dung phân tích Từ việc đặt nhân vật vào hoàn cảnh sáng tác, phân tích nét tính cách nghệ thuật thể nhân vật, học sinh phải có kĩ tổng hợp từ chi tiết nhỏ để khái quát nên người đại diện cho tầng lớp, giai cấp, kiểu người xã hội Qua nhân vật ấy, tác giả muốn chuyển tải thông điệp người có phù hợp với hoàn cảnh yêu cầu thời đại hay không Việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người hành trình theo hướng tổng – phân –hợp, từ khái quát đến cụ thể để thống tổng hợp vấn đề Tuy có phức tạp thiết nghĩ yêu 41 cầu vô cần thiết nhằm giúp học sinh tự khám phá quan niệm nghệ thuật người Vận dụng kiến thức quan niệm nghệ thuật người tác phẩm văn học để giải số dạng đề thi 4.1 Dạng đề phân tích nhân vật từ cho thấy quan niệm nghệ thuật người tác giả Ở dạng đề này, học sinh phân tích nét tính cách nhân vật thông qua ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, nội tâm cách thức xây dựng nhân vật, Trên sở đó, liên hệ với hoàn cảnh sáng tác để điểm độc đáo, riêng biệt tác giả quan niệm nghệ thuật người (1) Đề ra: Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Từ quan niệm nghệ thuật người nhà văn Gợi ý: *Giới thiệu tác giả Nguyễn Minh Châu, tác phẩm "Chiếc thuyền xa", khái quát đoạn trích cho đề * Giới thiệu khái quát nội dung tác phẩm nhân vật người đàn bà hàng chài *Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn trích: - Đối với chồng: có nhìn bao dung, độ lượng, vị tha, nhân hậu cho hành vi chồng - Đối với con: Yêu thương, giàu đức hi sinh - Đối với sống: cam chịu, nhẫn nhục; giàu lòng tự tọng; sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời; biết chắt chiu hạnh phúc giản dị, đời thường *Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Nhân vật khắc họa chân thực, sống động qua ngôn ngữ, hành động, qua hình ảnh, biểu tượng, ngôn ngữ giản dị mà giàu ý vị, triết lí 42 * Bình luận cách nhìn sống người Nguyễn Minh Châu tác phẩm: - Cách nhìn sống: Cuộc sống không đơn giản, xuôi chiều mà có mặt đối lập, nghịch lí, người phải chấp nhận Vì vậy, nhìn nhận sống phải có nhìn đa diện, nhiều chiều - Cách nhìn người: Phải nhìn nhận người từ nhiều góc độ, nhìn bề mà đánh giá chất bên - Vì vậy, người nghệ sĩ có nhìn hời hợt sống người, không chấp nhận kiểu đứng cuộc, đứng cao để phán xét thực Nghệ thuật chân sản phẩm hành trình tìm kiếm khám phá mệt mỏi người nghệ sĩ (2) Đề ra: Anh (chị) phân tích nhân vật người lái đò trích đoạn tùy bút “Người lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chữ người tử tù) để thấy chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Hướng dẫn làm bài: * Phân tích nhân vật người lái đò sông Đà: - Vài nét hình ảnh sông Đà: Sông Đà lên thật không phần thơ mộng, trữ tình để người lái đò xuất - Nhân vật người lái đò sông Đà: + Ông lái đò có ngoại hình tố chất đặc biệt: tay "lêu nghêu", chân "khuỳnh khuỳnh", "giọng ào tiếng nước trước mặt ghềnh", "nhỡn giới vòi vọi lúc mong bến xa đó" Đặc điểm ngoại hình tố chất tạo nên nét đặc thù môi trường lao động sông nước 43 + Ông lái đò người tài trí, có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ: ông hiểu biết tường tận "tính nết" dòng sông, "nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng tất luồng nước tất thác hiểm trở", "nắm binh pháp thần sông thần đá", "thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở", biết rõ cửa tử, cửa sinh "thạch trận" sông Đà Đặc biệt, ông huy vượt thác cách tài tình, khôn ngoan biết nhìn thử thách qua nhìn giản dị mà không thiếu vẻ lãng mạn + Ông lái đò mực dũng cảm chuyến vượt thác đầy nguy hiểm: tả xung hữu đột trước "trùng vi thạch trận" sông Đà, kiên cường nén chịu đau thể xác vật lộn với sóng thác gây nên, chiến thắng thác động tác táo bạo mà vô chuẩn xác, mạch lạc (tránh, đè sấn, lái miết đường chéo, phóng thẳng ) + Ông lái đò hình tượng đẹp người lao động Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng có chiến đấu mà có sống lao động thường ngày Ông lái đò người anh hùng * So sánh với nhân vật Huấn Cao: - Nhân vật Huấn Cao: + Nhân vật Huấn Cao truyện Chữ người tử tù Nguyễn Tuân người tài hoa, khí phách hiên ngang bất khuất, “thiên lương” sáng + Vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao vẻ đẹp lãng mạn, có sức chinh phục, cảm hóa mãnh liệt người có lòng “biệt nhỡn liên tài” + Hình tượng ông Huấn Cao hình tượng điển hình cho vẻ đẹp ‘vang bóng thời” lùi vào khứ dư âm tâm trạng 44 lòng tích cổ thương kim ( Những người muôn năm cũ/Hồn đâu bây giờVũ Đình Liên) * Từ việc tìm hiểu vài nét vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, dễ thấy chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám - Nét chung (tính thống nhất): + Nguyễn Tuân tiếp cận người phương diện tài hoa, nghệ sĩ + Vẫn ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận dụng tri thức tổng hợp nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác miêu tả biểu + Vẫn sử dụng vốn ngôn từ tinh lọc, phong phú, độc đáo Khả tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng Các phép tu từ nhà văn phối hợp vô điêu luyện - Nét riêng (tính khác biệt): + Trước Cách mạng tháng Tám, người Nguyễn Tuân hướng tới ca ngợi “con người đặc tuyển, tính cách phi thường” Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tuân tìm thấy chiến đấu, lao động hàng ngày nhân dân + Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân người tài tử, thích chơi “ngông”, mắc bệnh ham mê sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu Đẹp nhấm nháp cảm giác lạ Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhạy cảm với người mới, sống từ góc độ thẩm mĩ Nhưng không Nguyễn Tuân “nghệ thuật vị nghệ thuật” Ông nhìn đẹp người đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định chất nhân văn chế độ 4.2 Dạng đề phân tích, chứng minh quan niệm nghệ thuật người tác phẩm cụ thể giai đoạn sáng tác 45 Hướng cảu dạng đề ngược với dạng đề Học sinh không từ cụ thể mà kiến thức khái quát có làm sáng tỏ qua tác phẩm cụ thể Đề ra: Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao thể tác phẩm “Chí Phèo” Hướng dẫn làm bài: * Giới thiệu tác giả Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo * Giới thiệu khái niệm quan niệm nghệ thuật * Quan niệm nghệ thuật người Nam Cao tác phẩm “Chí Phèo” - Con người tha hóa - Con người bi kịch - Con người cô đơn - Con người tự ý thức - Con người với thể tự nhiên * Hình thức thể quan niệm nghê thuật người “Chí Phèo” - Xây dựng nhân vật - Kết cấu truyện - Ngôn ngữ, giọng điệu * Sự sáng tạo ý nghĩa nhân văn quan niệm nghệ thuật người Nam Cao truyện ngắn “Chí Phèo” 4.3 Dạng đề làm sáng tỏ ý kiến bàn quan niệm nghệ thuật người, chứng minh qua một vài tác phẩm Ở dạng đề học sinh phải chứng minh khả nắm vững kiến thức quan niệm nghệ thuật người Soi xét yêu cầu đề ra, học sinh 46 phát yêu cầu mà đề đề cập đến Trên sở phân chia luận điểm, bám sát nhận định để làm sáng tỏ tác phẩm cụ thể Đề ra: Trong “ Giáo trình Thi pháp học”, GS TS Trần Đình Sử cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật người gắn liền với cá tính sáng tạo nhà văn, gắn liền với vận động lịch sử” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Phân tích làm sáng tỏ qua tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Gợi ý giải đề: * Giải thích nhận định: - Những yếu tố ảnh hưởng đến quan niệm nghệ thuật người nhà văn cá tính sáng tạo vận động lịch sử - Quan niệm nghệ thuật người có mối quan hệ hai chiều với cá tính sáng tạo vận độgn cảu lịch sử Nó vừa chịu ảnh hưởng đồng thời thể yếu tố * Chứng minh qua tác phẩm Chiếc thuyền xa - Quan niệm nghệ thuật người gắn liền vận động lịch sử: Sau năm 1975, đất nước độc lập, người phải đối mặt với vấn đề đạo đức sống mưu sinh, quan niệm nghệ thuật người chuyển dần sang hướng cá nhân, sự, đời tư đa chiều Chứng minh cụ thể qua nhân vật Phùng, người đàn bà hàng chài, người chồng vũ phu, - Quan niệm nghệ thuật gắn liền với cá tính sáng tạo nhà văn: Nguyễn Minh Châu nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, nhẹ nhàng mà giàu tính suy tư, triết lí Quan điểm nghệ thuật ngườ ông biểu rõ thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật tập trung vào bút pháp thực, giọng điệu triết lí suy tư, tình truyện phức tạp * Bình luận, mở rộng: - Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu không gắn với lịch sử mà vận động theo dòng chảy lịch sử 47 - Quan niệm nghệ thuật người củ Nguyễn Minh Châu hòa tác phẩm khác thời Một người Hà Nội góp phần làm rõ đặc điểm giai đoạn văn học sau 1975 từ góc nhìn quan niệm nghệ thuật người 48 4.4 Dạng đề so sánh quan niệm nghệ thuật người nhà văn qua thời kỳ khác Ở dạng đề này, học sinh phải nắm vững sáng tác tác giả, xác định cụ thể thời kì mà hai tác phẩm đời Học sinh triển khai dàn ý theo nhiều cách, phân tích quan niệm nghệ thuật người giai đoạn rút điểm giống khác Học sinh chia quan niệm nghệ thuật người thành nhiều góc độ soi xét chuyển đổi góc độ Đề ra: Phân tích quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu từ 1975 đến qua hai tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng Chiêc thuyền xa Gới ý giải đề: tham khảo mục 2.1 phần II 4.5 Dạng đề kết hợp nghị luận văn học nghị luận xã hội Dạng đề yêu cầu kết hợp kĩ nghị luận văn học nghị luận xã hội Trên sở phân tích quan niệm nghẹ thuật người, học sinh bám theo yêu cầu để bàn bạc, nêu suy nghĩ cá nhân vấn đề đặt Đề ra: Phân tích cách nhìn nhận người Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa Từ anh (chị) có suy nghĩ cách nhìn nhận người xã hội Gợi ý giải đề: Học sinh làm theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: * Phân tích cách nhìn nhận người Nguyễn Minh Châu tác phẩm Chiếc thuyền xa (có thể tham khảo mục phần II) * Nêu suy nghĩ cách nhìn nhận người sống ngày nay: - Giải thích: Cách nhìn nhận người sống cách đánh giá, cảm nhận thấu hiểu người - Bình luận: 49 + cách nhìn nhận người có ảnh hưởng lớn đến thân người nhàn nhận + Lên án cách nhìn trọng vào bên ngoài, phiến diện, áp đặt; khuyến khích mở lòng, nhìn nhận người đa diện, đa chiều thấu hiểu + Cách nhìn nhận người đắn góp phần thúc đẩy hoàn thiện cá nhân phát triển xã hội… - Rút học nhận thức hành động 50 C PHẦN KẾT LUẬN Quan niệm nghệ thuật người yếu tố nhất, then chốt chỉnh thể nghệ thuật chi phối toàn tính độc đáo hệ thống nghệ thuật chỉnh thể Quan niệm người giúp ta thâm nhập vào chế tư văn học, khám phá quy luật vận động, phát triển hình thức (thể loại, phong cách) văn học Đó nội dung ẩn chứa bên tác phẩm biểu Quan niệm nghệ tthuật người lí giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hoá thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp hình thức biểu người văn học tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mỹ cho hình tượng nhân vật Từ năm 1945 đến nay, quan niệm nghệ thuật người có nhiều chuyển biến đạt kết tinh cao nhiều tác gia tiêu biểu, có Nguyễn Minh Châu Xét trường hợp cụ thể tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa, quan niệm nghệ thuật người vận động theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, người cộng đồng dần thay người cá nhân Tthế giới nội tâm, đau đớn tinh thần Nguyễn Minh Châu ý khai thác Quan niệm nghệ thuật người lên sinh động, có sắc riêng nhà văn vận dụng khéo léo yếu tố nghệ thuật tạo nên phương thức thể độc người đọc vào suy quan niệm mà tác giả muốn gửi gắm Từ góc nhìn khác nhau, quan niệm nghệ thuật người lại thể giá trị khác Điều làm nên sức hút tác phẩm, khiến trình đọc không kết thúc Quan niệm nghệ thuật người kiến thức vô quan trọng giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt dành cho đối tượng học sinh chuyên Mặc dù gặp nhiều lúng túng việc giảng dạy liên hệ nội dung liên quan đến nội dung vận dụng kinh nghiệm giảng dạy có, mạnh dạn đề xuất yêu cầu việc giảng dạy vận dụng giải số đề thi phổ biến kì thi học kì, thi tốt nghiệp tủng học phổ thông đặc biệt thi học sinh giỏi 51 Từ kết đạt đề tài, tương lai mong muốn phát triển thêm nhiều hướng nghiên cứu nhiều nội dung quan niệm nghệ thuật người giai đoạn trước năm 1945, so sánh văn học đại trung đại, văn học dân gian văn học viết Cùng với trình giảng dạy tích lũy kiến thức, kingh nghiệm, tiến dần đến tương lai, xây dựng hoàn chỉnh nội dung khái quát tiến trình vận động quan niệm nghệ thuật người từ văn học dân gian văn học viết giai đoạn Xác định tầm quan trọng quan niệm nghệ thuật người việc giảng dạy môn ngữ văn, người giáo viên nên trọng việc cung cấp kiến thức nội dung cho học sinh Không thế, trình giảng dạy, giáo viên nên trọng, nhấn ý, so sánh, lấy ví dụ mở rộng nhiều giai đoạn, nhiều tác giả khác để học sinh dễ dàng nắm khái niệm vận dụng xác trình cảm thụ tác phẩm Mục đích trình dạy học nhằm hướng đến phát triển lực học sinh Vì thế, giáo viên cần khuyến khích em vận dụng kiến thức quan niệm nghệ thuật người áp dụng vào tác phẩm mà em đọc tìm hiểu chương trình SGK Đó nguồn tư liệu phong phú giúp em giải đề văn khó tạo điểm nhấn cho viết Cùng với trình dạy học, giáo viên nên trọng vào khâu kiểm tra, đánh giá xem học sinh vận dụng kiến thức hay chưa Muốn làm việc đó, giáo viên cần sưu tầm nhiều dạng đề mới, lạ, hay, hướng đến đề văn trao cho học sinh quyền đánh giá từ định hướng em suy nghĩ đến vài ván đề sống hôm nay,… Trên điều làm đúc kết trình dạy học Đề tài hoàn thành nhiều thiếu sót đôi chỗ bỏ ngỏ, mong nhận đóng góp quý thầy cô giáo để đề tài ngày hoàn thiện trở thành tài liệu có ích cho trình giảng dạy 52 MỤC LỤC 53 [...]... Sự biến đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người là trung tâm mọi biến đổi của nền văn học, là tiêu chí để đánh giá sự đổi mới của một cây bút hay của một thời kì văn học 19 II Sự vận động quan điểm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Châu qua Mảnh trăng cuối rừng và Chiếc thuyền ngoài xa 1 Sự vận động quan điểm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Châu qua Mảnh trăng cuối rừng và Chiếc thuyền. .. kiếm quan niệm nghệ thuật về con người đích thực 29 2 Sự vận động quan điểm nghệ thuật về con người của Nguyễn Minh Châu qua Mảnh trăng cuối rừng và Chiếc thuyền ngoài xa từ góc nhìn phương thức biểu hiện Lâu nay trong các định nghĩa về quan niệm nghệ thuật về con người thường chỉ chú trọng vào cách tác giả cảm nhận, lí giải, cắt nghĩa về con người mà bỏ quaphương thức thể hiện con người Thực chất, tác. .. cảnh, quan niệm nghệ thuật về con người từ góc nhìn kiểu nhân vật có sự vận động rõ nét Mảnh trăng cuối rừng và Chiếc thuyền ngoài xa đều xây dựng 20 quan niệm nghệ thuật về con người trên cơ sở hình tượng người phụ nữ và người lính Nhưng qua thời gian, các nhân vật dần rời bỏ quỹ đạo cộng đồng, đơn chiều để hòa vào quỹ đạo mới cá nhân, thế sự, đa chiều 1.1 Sự vận động từ con người cộng đồng đến con người. .. 1975 Qua tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng và Chiếc thuyền ngoài xa, sự vận động từ con người cộng đồng đến con người cá nhân hiện lên rất rõ Từ một mẫu số chung trong Mảnh trăng cuối rừng, những người phụ nữ, những người lính trong Chiếc thuyền ngoài xa lại bước đi trên những chặng đường khác nhau Tính cộng đồng và sự kết tinh không còn nữa, trả lại đó là sự vụn vỡ của từng số phận cá nhân 1.2 Sự vận động. .. mẽ về quan niệm nghệ thuật về con người, khẳng định những thành tựu nghệ thuật đặc sắc được hình thành từ sự dồn nén những trăn trở của nhà văn và những đóng góp của ông trong công cuộc đổi mới văn học nước nhà Tìm hiểu sáng tác của Nguyễn Minh Châu trước và sau 1975, chúng ta thấy quan niệm nghệ thuật về con người đã chi phối sự nghiệp sáng tác của mỗi tác giả nói chung và của nhà văn Nguyễn Minh Châu. .. Minh Châu là nhà văn luôn có ý thức tìm tòi và đổi mới nội dung lẫn phương thức sáng tác Vì lẽ đó khi xác định thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người, bản thân ông cũng hướng ngòi bút của mình đến việc thay đổi phương thức thể hiện Xét hai tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng và Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, sự vận động quan niệm nghệ thuật về con người biểu hiện rất rõ theo chiều hướng ngày... cãi Nhưng ở tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, dù lột trần hành động tàn bạo của người đàn ông, Nguyễn Minh Châu vẫn dành nhiều cảm thông ngầm qua lời biện minh của người vợ, qua ánh nhìn đau khổ vào lưng áo bạc phếch, qua những câu nói đau đớn, bế tắc Từ đó, có thể thấy dù có sự chuyển đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người, từ con người vô trùng đến con người trần trụi, Nguyễn Minh Châu vẫn không... các tác phẩm khác nhau của các tác giả khác nhau, đôi khi cũng có sự trùng lặp về kiểu nhân vật bởi họ có những điểm tương đồng về quan niệm nghệ thuật về con người bị chi phối bởi các yếu tố thời đại Sự gặp nhau giữa các quan niệm nghệ thuật về con người đã mang đến tính điển hình của thời đại và tính nhân bản, nhân văn của văn học Với Nguyễn Minh Châu, từ giai đoạn 1945 trở về sau, do sự thay đổi của. .. người bằng nỗi đau và sự tha hóa nhân cách, Nguyễn Minh Châu đã chuyển tải đến người đọc một quan niệm nghệ thuật về con người mới, con người trần trụi, đời thường Sinh thời, Nguyễn Minh Châu từng chia sẻ, hành trình sáng tác của ông là “đi tìm cái hạt ngọc ẩn dấu trong sâu tâm hồn con người Tư tưởng này chi phối rất nhiều trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu Ở Mảnh trăng cuối rừng, quan điểm đó là điều... quan trọng trong việc thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người Bởi lẽ, quan niệm nghệ thuật về con người là cách tác giả phản ánh, cắt nghĩa, lí giải con người trong cuộc sống vào trong tác phẩm văn học Hình ảnh con người đó không thể tự dưng hiện diện mà được cụ thể hóa trong các hình tượng nhân vật Dù nhân vật là người, vật hay đồ vật đều là những hóa thân và phản quang của chính hình ảnh con người ... quan đến quan niệm nghệ thuật người, đặc biệt quan niệm nghệ thuật người sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ năm 1945 đến Sự vận động quan niệm nghệ. .. II Sự vận động quan điểm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa Sự vận động quan điểm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền. .. minh chứng cho hướng Nguyễn Minh Châu đường tìm kiếm quan niệm nghệ thuật người đích thực 29 Sự vận động quan điểm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua Mảnh trăng cuối rừng Chiếc thuyền xa từ

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan