Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini

64 815 1
Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của r  tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Kho¸ ln tèt nghiƯp mơc lơc Trang Mơc lơc Phần mở đầu Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ Lịch sử vấn đề 4 Đối tợng phạm vi khảo sát Phơng pháp nghiên cứu CÊu trúc luận văn Ch¬ng 1: NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua cèt trun, t×nh hng 10 1 NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua cèt trun 10 1.1.1 Giíi thut kh¸i niƯm 10 1.1.2 Cèt truyÖn tiểu thuyết Nàng Binôdini 13 1.2 NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nhân vật qua tình truyện 21 1.2.1 Giíi thut kh¸i niƯm 21 1.2.2 Nghệ thuật tạo tình tiểu thuyết Nàng Binôdini 22 Chơng 2: Thể tâm lý nhân vật qua kết cấu không - thời gian nghệ thuật 33 2.1 Nỗi cảm hoá không gian nghÖ thuËt 33 2.1.1 Không gian hẹp trạng thái tâm lý khủng hoảng 34 2.1.2 Không gian rộng khả giải toả tâm lý 38 2.2 Thêi gian nghƯ tht víi viƯc thĨ dòng tâm trạng nhân vật 44 2.2.1 Giíi thut kh¸i niƯm 44 2.2.2 Thể tâm trạng nhân vật qua hồi tởng … 44 Ch¬ng 3: NghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua viƯc sử dụng ngôn ngữ 49 3.1 Ngôn ngữ ngêi kĨ chun mang tÝnh t©m lý 59 3.1.1 Lêi kÓ 50 3.1.2 Lêi t¶ 53 3.2 Ngôn ngữ nhân vật mang tÝnh t©m lý 60 3.2.1 Độc thoại nội tâm 60 3.2.2 Đối thoại 69 PhÇn kÕt luËn 73 S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo ……… 76 phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Hơn nửa kỷ đà trôi qua, kể từ ngêi Êy tõ bá chiÕc ¸o kho¸c cđa thơ ca nh Chúa, trở với đất bụi Nhng, Ngời đà kịp hằn dấu lên dung mạo kỷ Đó Rabindranath Tagore (1861-1941) R.Tagore thiên tài thiên tài Ông nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch vĩ đại, hoạ sĩ có tài, nhạc sĩ tiếng, nhà giáo, nhà hoạt động xà hội, vị hiền triết hiểu biết sâu rộng Hơn 3/4 kỷ miệt mài sáng tạo, R.Tagore đà để lại cho đời di sản mà thời phục hng Châu Âu ngời có đợc: 52 tập thơ có tập Thơ Dâng (Gitanjali) đợc xem kì công thứ hai văn học ấn Độ sau Kalidasa đà đoạt giải Nobel văn chơng năm 1913, 42 kịch, 100 truyện ngắn, 12 tiểu thuyết, hàng ngàn vẽ 2006 ca khúc, có quốc ca ấn Độ Giải Nobel văn học dành cho Thơ Dâng năm 1913 đà đa R.Tagore lên vị trí ngời Châu đợc trao tặng danh hiệu cao quí lý khiến cho phơng Đông phơng Tây biết đến R.Tagore với t cách nhà thơ Tuy nhiên, nh cố Thủ tớng Indra Gandhi (1917-1984) đà viết: Thơ phần ngời Bởi lẽ, với 12 tiểu thuyết để lại, R.Tagore xứng đáng bút bậc thầy tiểu thuyết đặc biệt lĩnh vực phân tích tâm lý nhân vật Vì vậy, khám phá giới nghệ thuật tiểu thuyết bổ sung cần thiết giúp có đợc hình dung đầy đủ tài nhiều mặt 1.2 Trong t cách nhà tiểu thuyết, R.Tagore để lại cho đời 12 tác phẩm Đây số khiêm tốn đặt khối lợng tác phẩm đồ sộ mà ông để lại cho đời Tuy nhiên, với tiểu thuyết này, ông đà khẳng S i n h v i ª n t h ù c h i Ö n : N gu y Ô n T h Þ Ph ¬ n g T h u ú - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp định đợc vị trí trình đại hoá tiểu thuyết ấn Độ mà B.Bakim Chandra ngời khởi xớng Từ buổi bình minh lịch sử, văn hoá ấn Độ đà vừa mang tính chất hớng néi, võa mang tÝnh chÊt híng ngo¹i Con ngêi Ên Độ, mặt quay nhìn sâu vào thân mình, mặt khác lại nhìn rộng bên R.Tagore mà ta gọi văn hoá ấn Độ (Indra Gandhi ) ông đà kết hợp nhuần nhuyễn giá trị tâm linh văn hoá ấn Độ truyền thống với tinh hoa văn hoá Âu Mỹ cận đại Điều này, thĨ hiƯn râ nhÊt nghƯ tht tiĨu thut cđa R.Tagore Tính chất hớng nội giúp R.Tagore nhìn sâu vào giới tâm linh huyền bí ngời ấn Độ, tính chất hớng ngoại giúp ông thể giới cách sâu sắc, đại Tiểu thuyết Nàng Binôdini ví dụ Từ thuở ngời biết suy nghĩ đất ấn Độ, kinh Vêđa đà ghi : Trong tất tồn tại, tất tồn tại, ngời tèi cao” KÕ thõa trun thèng Êy, víi R.Tagore mäi kiếm tìm, sáng tạo ông hớng đời sống ngời - Tôn giáo ngời, đặc biệt đời sống tâm linh Theo Sernsepxki, Sự hiểu biết tâm trạng ngời, khả phát điều bí ẩn trái tim trớc mắt ngời, lời đặc điểm nhà văn mà tác phẩm họ làm cho ngời ta kinh ngạc Và đặc biệt: đâu mà không hiểu biết tâm hồn ngời nghệ thuật Đề tài chúng tôi, vậy, nhằm "mở rộng sắc" R.Tagore trớc ngời đọc phơng diện khác - tài việc thâm nhập phản ánh chiều sâu tâm hồn ngời 1.3 R.Tagore đợc biết đến Việt Nam sớm (1924), đà trở thành tác giả trọng tâm đợc học hệ thống nhà trờng từ phổ thông đến đại học Việt Nam Nhng nay, R.Tagore đại diện thần bí ánh sáng Phơng Đông (E.Komarov) việc tìm hiểu tác giả điều không S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp dễ ngời dạy ngời học Từ thực tế đó, đề tài nhằm góp phần khắc phục phần khó khăn ấy, giúp ngời dạy, ngời học có nhìn đầy đủ v ề ngời vĩ đại Mục đích nhiệm vụ 2.1 Nh tên đề tài đà xác định, mục đích đề tài tìm hiĨu nghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt tiểu thuyết Nàng Binôdini 2.2 Với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: Thứ nhất, đợc thủ pháp nghệ thuật mà R.Tagore đà sử dụng để thể tâm lý nhân vật tác phẩm Thứ hai, sở ấy, ý nghĩa việc sử dụng thủ pháp viƯc thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt Thø ba, phạm vi có thể, nét riêng biệt viƯc sư dơng c¸c thđ ph¸p nghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa R.Tagore so víi mét số nhà văn khác tiếng phơng diện Lịch sử vấn đề 3.1 Giải Nôben văn chơng năm 1913 trao cho tập Thơ Dâng (Gitanjali) tôn vinh giới dành cho R.Tagore Cũng từ đó, tên tuổi ông đợc nhắc đến nh tợng kì lạ văn hoá phơng Đông Vị trí ông bầu trời văn học ấn Độ thơ ca kỷ XX đợc xác lập rõ ràng Chính vậy, giới, phơng Đông phơng Tây, ngời ta biết đến R.Tagore nhiều t cách nhà thơ Thơ thành tựu xuất sắc nghiệp sáng tác R.Tagore Tuy nhiên, nh đà nói trên, "Thơ phần ngời thôi" Bởi lẽ bên cạnh R.Tagore nhà viết kịch tiếng, bút văn xuôi kỳ tài, phải kể đến tiểu thuyết R.Tagore Với u chuyển tải vấn ®Ị lín cđa x· héi, tiĨu thut cịng lµ mét thể loại đợc R.Tagore quan tâm 12 tiểu thuyết để lại đời sáng tác không mệt S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp mỏi ông đà đủ minh chứng cho tài xuất sắc R.Tagore lĩnh vực Nhng, dờng nh văn xuôi R.Tagore mảnh đất bí ẩn dịch giả độc giả giới nói chung Việt Nam nói riêng 3.2 Đợc mệnh danh "nhà thơ vĩ đại tâm hồn ấn Độ", quê hơng mình, R.Tagore đà đợc giành cho lời xng tụng, ngợi ca Nhiều ngời đà bàn đời tác phẩm bậc thiên tài này, có thánh Gandhi, đặc biệt J.Nehru - lÃnh tụ phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ Tác phẩm Cuộc đời R.Tagore học giả ấn Độ Kirixna Kripalini, cn Bµn vỊ triÕt häc R.Tagore cđa Radhakrisnhan, Nêrala với Rừng thơ đề cập đến nhiều khía cạnh đời nghiệp văn học R.Tagore, thơ địa hạt đợc nói đến nhiều Thơ lĩnh vực đợc ngời phơng Tây chó ý nhiỊu nhÊt nãi vỊ R.Tagore - T¸c phẩm R.Tagore đà đợc dịch giới thiệu nhiều nớc phơng Tây (Anh, Pháp, Mỹ, Đức) mà dịch giả nhà văn, học giả tiếng nh : W.Yeast, Sturge Moore, Edword, Rhys Ernest… 3.3 So víi ph¬ng Tây, R.Tagore xuất Việt Nam muộn Việt Nam R.Tagore lần đợc biết đến vào năm 1924 báo Nam Phong (số 81 84) với viết có tính chất giới thiệu nh Một đại thi sĩ ấn Độ, ông R.Tagore Và số báo đó, Bàn phiếm văn hoá Đông Tây, học giả Thợng Chi đà nói đến R.Tagore nh đại diện siêu việt văn hoá Phơng Đông - ngời chủ trơng hoà hợp hai văn hoá Đông - Tây Năm 1929, đờng nớc từ Nhật Bản, R.Tagore đà ghé thăm Sài Gòn đợc nhiều nhà văn, công chúng yêu văn chơng đón tiếp trọng thể Tuy nhiên, phải đến năm 1943, Thi hào R.Tagore Nguyễn Văn Hai đợc nhà xuất Tân Việt ấn hành ngời đọc Việt Nam có nhìn đầy đủ R.Tagore Sau cách mạng Tháng Tám, việc nghiên cứu, giới thiệu văn hoá nớc Việt Nam gặp không khó khăn Năm 1958, chuyến thăm ấn Độ nớc nhà giành đợc độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đến thăm Bảo tàng S i n h v i ê n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp R.Tagore thành phố Calcutta, quê hơng R.Tagore Đây xem thể tình cảm kính trọng đặc biệt danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh thiên tài R.Tagore Ghi lại chuyến này, báo Nhân Dân số ngày 19/3/1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh đà viết: Đại thi hào Rabindranath Tagore giới kính trọng Đây xem mốc quan trọng trình giới thiệu, nghiên cứu R.Tagore Việt Nam Hơn 40 năm qua, kể từ chuyến thăm ấn Độ Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhiều tác phẩm R.Tagore (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch) đà đợc dịch giới thiệu Việt Nam Trong đó, năm 1961, kỷ niệm 100 năm ngày sinh R.Tagore mốc quan trọng, đợc đánh dấu đời nhiều công trình dịch thuật giới thiệu R.Tagore; đó, đáng ý R.Tagore thơ, kịch (Cao Huy Đỉnh, La Côn dịch giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội, 1961 gồm 50 thơ kịch R.Tagore Bên cạnh việc dịch, giới thiệu tác phẩm R.Tagore đà xuất số viết ngắn báo cáo tạp chí số nhà thơ, nhà nghiên cứu nh: Đào Xuân Quý, Xuân Diệu, Cao Huy Đỉnh, Lu Đức Trung Năm 1984, sau thời gian nghiên cứu, Phó giáo s Lu Đức Trung đà cho xuất giáo trình Văn học ấn Độ (từ khởi nguồn đến 1950) R.Tagore trọng điểm Tuy nhiên, sách này, tác giả giới thiệu cách khái quát đời nghiệp R.Tagore, nhấn mạnh đến thành tựu R.Tagore thơ mà cha ý đến mảng văn xuôi ông, đặc biệt tiểu thuyết Trong năm gần đây, khoá luận tốt nghiệp sinh viên nhiều trờng đà vào khám phá khía cạnh khác nghiệp sáng tác R.Tagore Trong phạm vi t liệu bao quát đợc, xin điểm qua số luận văn bật R.Tagore Trớc hết, trờng Đại học S phạm I Hà Nội đà có số đề tài nh : "Nghệ thuật đặc sắc hai tập thơ tình Ngời làm vờn, Tặng phẩm ngời yêu, R.Tagore" (Nguyễn Thị Quế Anh, 1990) ; " Sự kết hợp thực huyền ảo hai tập thơ Ngời làm vờn Tặng phẩm ngời S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp yêu R.Tagore" (Lê Trúc Anh, 1991) ; "Không gian thời gian nghệ thuật thơ tình R.Tagore" (Nguyễn Thị Ngọc Thuỷ, 1996) trờng Đại học Vinh đà có đề tài nghiên cứu R.Tagore nh : "Thiên nhiên cảm xúc hớng nội cđa R.Tagore" (Tèng CÇm Ren, 1998), "ThÕ giíi nghƯ tht R.Tagore Mảnh trăng non" (Vơng Đình Đông, 1998), "Tính trữ tình triết lý thơ tình R.Tagore" (Phan Huệ Chi, 2000), "Thế giới nghệ thuật thơ tình R.Tagore" (Nguyễn Thị Kim Thanh, 2001) Nhìn lại trình tìm hiểu nghiên cứu R.Tagore giới ë ViƯt Nam, chóng ta thÊy r»ng, sau gÇn mét kỷ từ R.Tagore tiếng văn đàn giới, tên tuổi tác phẩm ông đà không xa lạ với bạn đọc Việt Nam lứa tuổi Tuy nhiên, so với mà R.Tagore để lại mà nớc đà giới thiệu ông có đợc ỏi, phiến diện Cho đến nay, lĩnh vực nghiên cứu cha có công trình có tính chuyên sâu Các viết rải rác báo, tạp chí, tham luận hội thảo, luận văn Xu hớng giới thiệu đời, nghiệp, t tởng thơ R.Tagore Tiểu thuyết R.Tagore mảnh đất đầy bí ẩn thách thức 3.4 Về văn xuôi R.Tagore nói chung tiểu thuyết ông nói riêng cha đợc dịch giả bạn đọc quan tâm mức Bởi, dờng nh giải Nobel văn chơng năm 1913 dành cho Thơ Dâng nh ánh hào quang làm toả sáng R.Tagore nhà thơ vĩ đại, vô tình che khuất ánh sáng khác không phần rực rỡ ngời "tổng hợp thiên tàikì diệu văn học ấn Độ" Chỉ bàn riêng thể loại tiểu thuyết, nh đà nói trên, có tiểu thuyết đợc dịch tiếng Việt Việt Nam : Gia đình giới (The Home and the World), Mặc Lan dịch, đăng tạp chí Tao Đàn (từ số đến số13), Đắm thuyền, Lu Đức Trung, Hoàng Dũng, Thu Văn dịch, Nhà xuất văn học, H,1989 Nàng Binôdini, Hồng Tiến Mạnh Chơng dịch, giới thiệu, NXB Đà Nẵng, 1989 S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h Þ Ph ¬ n g T h u ú - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp Trong tình hình đó, thiếu vắng công trình nghiên cứu văn xuôi R.Tagore nói chung, tiểu thuyết nói riêng điều dễ hiểu Tuy nhiên, đây, giới thiệu R.Tagore đà rải rác xuất ý kiến bàn tiểu thuyết R.Tagore Chẳng hạn giới thiệu đời trình sáng tạo R.Tagore, Cao Huy Đỉnh đà nhắc đến vị trí tiểu thuyết hành trình sáng tạo R.Tagore Và đợc xem nh biểu cho tính cách mạng t tởng R.Tagore đợc giới thiệu nh cách tân nghệ thuật tiểu thuyết ông Trong Tác gia, tác phẩm văn học nớc nhà trờng, Phó giáo s Lu Đức Trung đà đề cập đến hai tiểu thuyết bật R.Tagore Đắm thuyền Nàng Binôdini Ông đà có nhận xét xác đáng nhng mức độ khái quát nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiĨu thut nµy Trong bµi giíi thiƯu vỊ tiểu thuyết Nàng Binôdini, ông viết: Bút pháp miêu tả tâm lý tinh tế sâu sắc R.Tagore đà làm cho Nàng Binôdini có sức hấp dẫn kì diệu, khắc sâu ấn tợng đẹp đẽ lòng đông đảo bạn đọc.[296 ; 36] Ngoài ra, nhạy cảm với văn chơng, năm gần đây, luận văn tốt nghiệp sinh viên nhiều trờng đà vào khám phá nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết R.Tagore Trong đó, tiêu biểu luận văn : "Nghệ thuật tâm lý qua nhân vật Ram`esh Đắm thuyền - tiểu thuyết R.Tagore" (Trần Thị Loan, 1994) ; "Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật Binôdini tác phẩm Nàng Binôdini R.Tagore" (Bùi Thị Lý, 1998) Trong lụân văn mình, Bùi Thị Lý đà đề cập đến nghƯ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt cđa R.Tagore Tuy nhiên, đề tài cho giới hạn việc khảo sát nhân vật Binôdini Nh vậy, nói việc nghiên cứu tiểu thuyết R.Tagore tơng đối Những ý kiến, đề tài nghiên cứu đà gợi mở cho công trình có tính chuyên sâu nghệ thuật tiểu thuyết R.Tagore nhằm "mở rộng sắc" ông trớc độc giả Việt Nam S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp Đối tợng phạm vi khảo sát 4.1 Nh tên đề tài đà xác định, đối tợng khảo sát đề tài giới nhân vật tiểu thuyết Nàng Binôdini Trong đó, trọng tâm nhân vật nh Binôdini, Mahendra, Bahari, Asa 4.2 Về văn bản, chọn dịch Hồng Tiến Mạnh Chơng, NXB Đà Nẵng, 1989 Ngoài ra, để làm rõ đặc sắc R.Tagore nghệ thuật thể tâm lý nhân vật, khảo sát thêm số tác phẩm tiểu thuyết gia tiếng lĩnh vực Phơng pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu, nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chủ yếu sử dụng số phơng pháp nh : khảo sát, thống kê, phân tích theo đặc trng thể loại, mà tiểu thuyết Ngoài ra, sử dụng thêm phơng pháp so sánh đối chiếu nhằm làm bật đặc trng tiểu thuyết R.Tagore Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chơng : Chơng : Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua cốt truyện, tình Chơng :Thể tâm lý nhân vật qua không - thời gian nghệ thuật Chơng :Nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ Và cuối danh mục tài liệu tham khảo S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn Khoá luận tốt nghiệp Chơng nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua cốt truyện, tình 1.1 Nghệ tht thĨ hiƯn t©m lý nh©n vËt qua cèt trun 1.1.1 Giới thuyết khái niệm đây, ý định xây dựng hay bàn khái niệm cốt truyện Tuy nhiên, yêu cầu đề tài, khái niệm cốt truyện mà đa xem nh định hớng để vào tìm hiểu đặc điểm cốt truyện tiểu thuyết Nàng Binôdini, xem xét vai trò cốt truyện nh thủ pháp nghệ thuật khắc hoạ tâm lý nhân vật R.Tagore Với loại tác phẩm tự sự, cốt truyện vấn đề thiết yếu việc tổ chức, xếp nh để mang lại hiệu nghệ thuật cao câu chuyện lớn sáng tạo nghệ thuật Trong mối quan hệ với chủ đề t tởng tác phẩm, cốt truyện đóng vai trò trọng yếu Sự lôi cuốn, hấp dẫn cốt truyện góp phần đáng kể tạo nên sức thuyết phục chủ đề t tởng tác phẩm Ngợc lại, cốt truyện sơ lợcvà nhạt nhẽo, nhàm chán chủ đề, t tởng tác phẩm khó sâu sắc, mẻ Và cốt truyện hấp dẫn hoạt động tính cách trở nên buồn tẻ, tính sinh động Xuất phát từ đó, nghiên cứu cốt truyện tác phẩm tự kịch, thờng trọng đến phát triển hành động nhân vật, tiến trình kiện, biến cố diễn không gian thời gian HiƯn nay, xung quanh kh¸i niƯm cèt trun cã nhiều cách hiểu khác Xin dẫn số quan niệm đợc nói tới nhiều giáo trình, từ điển văn học Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hµ Néi, 2000) viÕt : "Cèt trun lµ hƯ thèng kiện cụ thể đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng nghệ thuật định, tạo thành phận quan trọng hình thức vận độngcủa tác S i n h v i ª n t h ù c h i Ö n : N gu y Ơ n T h Þ Ph ¬ n g T h u ú - 0A Văn 10 Khoá luận tốt nghiệp Văn học loại hình nghệ thuật ngôn từ Tổ chức ngôn từ tác phẩm văn học hoạt động mang tính thẩm mỹ, thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Tuy nhiên, ngôn ngữ, để đạt đến tính hàm nghĩa hình thức biểu cảm nó, cần phải có kết hợp nhiều yếu tố khác nhằm tạo nên bầu khí bao quanh tác phẩm Đặc biệt văn xuôi tâm lý (chúng ta khu biệt tiểu thuyết) không tính đến tác động hiệu việc tổ chức ngôn ngữ Đó công cụ hữu hiệu để nhà văn nắm bắt ngời trạng thái khác nhau, dới dạng thức lời nói khác Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn đàn giới đà xuất tợng tiểu thuyết đợc khơi nguồn từ Doistoievski Đó tiểu thuyết đa Trong nhiều tiếng nói ý thức độc lập không hoà nhập làm một, đa thực thụ tiếng nói có trọng lợng đặc điểm tiểu thuyết Doistoievski [19; 4] Và nói tợng đà thống trị toàn Châu Âu Từ đây, tiểu thuyết phơng Tây đại đợc đời, đánh dấu phát triển vợt bậc trình tìm tòi phơng thức thể nhà văn Chứng kiến thay đổi đó, nhà văn có t tởng tiến bộ, R.Tagore đà không bị ảnh hởng đổi nhằm phục hng văn học vĩ đại ấn Độ Sự cách tân thể rõ lĩnh vực tiểu thuyết, đặc biệt qua tiểu thuyết Nàng Binôdini Bởi hai mặt tâm hồn R.Tagore đợc chung đúc từ bé: trầm ngâm sâu sắc, trừu tợng bình lặng ngời ấn Độ hoà hợp với sôi nổi, phóng khoáng văn hoá t sản tiến phơng Tây Nhng tâm hồn phải trải qua sóng gió thực cách mạng giải phóng dân tộc ấn Độ hình thành, biến động thể đợc vào tác phẩm [14; 8] R.Tagore ý thức đợc nguồn giải phóng ngời đất nớc đà có từ ngàn xa lịch sử ấn Độ Phải khai thác khứ tự do, sáng sủa đó, nhng đồng thời phải trút bỏ gánh nặng nô lệ khứ đen tối, đè đầu, gập lng, bịt mắt không cho ngời ấn Độ trông rõ đờng chân lý Mặt khác, phải mở rộng cửa đón mời luồng tình cảm mới, chân Tây phơng để phá tan bình lặng, trì trệ đời sống xà hội tâm hồn ấn Độ Nhng trớc hết S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 50 Khoá luận tốt nghiệp phải sống sống ấn Độ, phải sinh mÃi, sinh mÃi đất ấn Độ " Cuộc sống vay mợn đợc [96; 8] R.Tagore đà giữ lại phần lõi cốt ngời ấn Độ - đời sống tinh thần tiếp thu phơng thức thể nhằm làm bật giới tinh thần vốn phong phú ngời ấn Độ chơng này, muốn đề cập đến cách tân R.Tagore phơng diện ngôn ngữ - sử dụng ngôn ngữ đa thể tâm lý nhân vật Để giải chơng này, tạm chia hệ thống ngôn từ tác phẩm thành ngôn ngữ ngời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Tất nhiên, đội ngũ ngôn từ tác phẩm văn học chịu điều khiển giật dây tác giả Sự phân chia tơng đối giúp nhìn nhận nghệ thuật miêu tả tâm lý R.Tagore cách cụ thể Hơn nữa, với t đa (khái niệm Bakhtin), thâm nhập quy định lẫn điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật vấn đề đặc biệt quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn 3.1 Ngôn ngữ ngời kể chuyện mang tính tâm lý Trên sở mạch vận động ngời kể chuyện, phân biệt lời kể lời tả Lời kể theo dòng phát triển thời gian mạch phát triển kiện Lời tả (dừng mạch kể) nhằm xác định ngoại hình nhân vật, hoàn cảnh, môi trờng n¬i diƠn sù kiƯn 3.1.1 Lêi kĨ Lêi kĨ không mang chức nối kết kiện, hoàn chỉnh cốt truyện mà phản ánh diƠn t©m hån ngêi Víi R.Tagore, nã tạo nên khung tâm lý cho toàn tác phẩm Điểm nhìn trần thuật thứ ba nhiều khiến cho mạch kể phải đuổi theo mạch tả, dòng kiện cố lấn át mạch trữ tình Nàng Binôdini tác phẩm tiêu biểu cho phong cách mô tả tâm lý R.Tagore, đặc biệt từ phơng diện lời kể R.Tagore nh có mặt khắp nơi kể lại không phút rời bỏ nhân vật Hơn nữa, nguyên tắc S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 51 Khoá luận tốt nghiệp tạo nên mờ nhoè lời kể dòng tâm t nhân vật Lời kể nhà văn hầu nh không vợt ý thức nhân vật R.Tagore hoàn toàn thâm nhập vào nhân vật mình, khiến cho khoảng cách tác giả nhân vật đợc thu hẹp tối đa, chí song trùng Điều đòi hỏi R.Tagore phải có hiểu biết sâu sắc nội tâm nhân vật Lối trần thuật với dặc điểm đà tạo nên khả vừa miêu tả kiện khách quan lại vừa sâu vào giới tâm hồn, vào suy nghĩ nhân vật Mất bố từ lúc trứng nớc nên cách c xử Mahenđra mẹ không hoàn toàn theo t cách niên hai mơi tuổi đà đỗ Maxtơ theo học ngành y Anh hay hờn dỗi ơng ngạnh nên thờng bị mẹ trêu mắng mỏ Ăn uống, nghỉ ngơi, chơi bời hay làm việc lúc anh muốn mẹ bên Chẳng khác căngguru con, anh náu lòng mẹ đà lớn tớng (tr.8) R.Tagore hiểu phản ứng tâm lý nhân vật Tính cách nhân vật gắn liền với hoàn cảnh, nắm đợc đặc điểm này, R.Tagore đà lý giải tâm lý nhân vật biến thái tế vi Nhng điểm nhìn này, R.Tagore thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật Ngời đọc có cảm giác nh nhân vật kể lại tất thay đổi tâm lý Cảnh tợng Binôdini bình thản ngồi cắm cúi với công việc phòng sáng đèn khơi dậy lòng ham muốn anh Phải nh họ nhà trớc hẳn anh lao đến ngồi dới chân nàng nhng ý thức trớc hoàn cảnh trớc thật Binôdini trông cậy vào che chở anh đà ngăn anh lại Thật hèn lợi dụng hoàn cảnh tuyệt vọng nàng (tr.254) Điểm nhìn tác giả nhiều đợc di chuyển vào điểm nhìn nhân vật: Lang thang vô mục đích đờng phố, Mahenđra thề với anh trả miếng hờ hững Binôdini hờ hững anh Việc nàng lại dám xoay lng lại anh với vẻ khinh khỉnh, cơng bất chấp vào lúc anh chỗ che chở nàng nhục mạ mà không kẻ mày râu lại phải chịu tay ngời đàn bà! Niềm kiêu hÃnh anh dù bị bẻ gục chà đạp tan tành, không chịu lắng xuống mà tiếp tục giÃy giụa đất bụi (tr.255) Mahenđra tự phân tích mình, nói thầm với không lời kể đơn S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 52 Khoá luận tốt nghiệp tác giả Điểm nhìn tác giả nhân vật đà song trùng Có thể nói lợi cho R.Tagore ông thâm nhập vào bề sâu tâm hồn ngời Lời kể lúc gần giống nh lời độc thoại nội tâm nhân vật Những đoạn nh hầu nh có tất nhân vật tiểu thuyết Nàng Binôdini Sự chuyển đổi điểm nhìn nh lối kể chuyện, đồng nghĩa với việc R.Tagore đà phá bỏ tình trạng đơn thanh, giọng ngời kể chuyện tiểu thuyết mà thay vào đó, lời kể ®· cã sù hoµ tÊu, ®a thanh, ®a giäng ®iƯu tiểu thuyết Ngời kể chuyện bình đẳng với nhân vật, nhân vật lên nh sinh thể có t độc lập, giới bên có giọng điệu riêng Chúng tồn tại, ảnh hởng lẫn nhau, tác động vào nhau, nhng độc lập với nhau, nh ngời sống Điều thể rõ Nàng Binôdini Sáng sớm hôm sau, tia nắng lọt vào phòng, nàng giật nỗi ngờ vực chợ xuất Biết đâu Bihari Cancútta Mahenđra đà lừa dối nàng nhằm làm nàng quy thuận (tr.260) Về mặt hình thức, lời ngời kể chuyện Tuy nhiên, nỗi ngờ vực Binôdini đợc cụ thể hoá thành ngờ vực việc Bihari Cancutta ngờ vực Mahenđra lừa dối nàng không điểm nhìn ngời kể chuyện nữa, mà đà chuyển vào nhân vật Lời kể cho thấy trạng thái tâm lý nhân vật căng th¼ng, võa hi vong, võa tut väng, õa phÊp pháng lo âu, vừa vui mừng, chờ đợi ý thức nhân vật đợc đợc phản ánh từ, chữ Nh vậy, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật R.Tagore bắt đầu phơng thức miêu tả tâm lý trực tiếp Bầu không khí tâm lý tiểu thuyết đợc xác lập Tuy nhiên, phong cách thể tâm lý nhân vật R.Tagore đợc thể phơng thức gián tiếp thông qua lời tả mang tính tâm lý 3.1.2 Lời tả S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 53 Khoá luận tốt nghiệp Đối với văn chơng tâm lý, chi tiết bên lại mang ý nghĩa khách quan tuý, chúng phục vụ dắc lực cho việc làm rõ trình tâm lý, khắc hoạ nên giới nội tâm phức tạp ngời luận điểm này, khảo sát hai phơng diện : chân dung tâm lý giới đồ vật, phong cảnh nhuốm màu tâm trạng 3.1.2.1 Chân dung tâm lý Chân dung nhân vật thờng đợc tái qua yếu tố sau: lời tả trực tiếp nhà văn, thái độ ứng xử nhân vật trớc kiện, tình đó, dới mắt nhân vật khác qua hành động nhân vật Chẳng hạn, Doistoievski ý khắc hoạ nhân vật thời điểm bắt đầu xuất miêu tả kĩ khuôn mặt, đặc biệt cáh ăn mặc Trong Tội ác trừng phạt, ông đà khắc hoạ chân dung nhân vật đặc sắc Đây chân dung nhân vật Raxcolnicov : Chàng khôi ngô, có đôi mắt đẫm màu đẹp, tóc đậm, vóc ngời trung bình, mảnh dẻ cân đối Chàng ăn mặc tồi tàn giá phải ngời khác, dù đà dạn dày nữa, phải thấy ngợng bớc phố ban ngày giẻ rách nh (tr.7) Còn chân dung Xônhia: Lặng lẽ e dè, từ đám đông len cô thiếu nữ gây nên ấn tợng thật kỳ lạ Ngời gái ăn mặc tồi tàn để lộ mục dích trơ tráo ô nhục Xônhia trạc mời tám tuổi, ngời bé nhỏ, gầy gò nhng xinh, có tóc vàng đôi mắt màu thiên (tr.288) Đọc tiểu thuyết Nàng Binôdini R.Tagore ta lại không thấy chân dung đợc miêu tả trực tiếp nh vậy, ngoại trừ nhân vật asa đợc miêu tả tơng đối kü ngµy cíi : “asa bíc vµo thÕ giíi nàng với dáng vẻ duyên dáng đợc trang điểm hấp dẫn, khuôn mặt thuỳ mị nàng chan chứa hào quang e lệ Tâm hồn rụt rè ngây thơ nàng không lờng trớc chút chông gai đờng trớc mặt (tr.24) phơng diện đó, R Tagore có điểm gần gũi với L.Tônxtôi việc khắc hoạ chân dung nhân vật Các chân dung nhân vật Nàng Binôdini đợc bổ sung hoàn thiện dần theo thời gian Qua chân dung thấy đợc chân dung S i n h v i ê n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 54 Khoá luận tốt nghiệp tâm lý nhân vật Trần thuật theo lối chủ quan hoá - lối trần thuật mà khoảng cách tác giả nhân vật đợc thu hẹp tối đa, chí song trùng giúp nhà văn sâu vào giới tâm hồn, vào suy nghĩ nhân vật Điểm bật khắc hoạ chân dung nhân vật R.Tagore Nàng Binôdini ông gọi trực tiếp thái độ, cảm giác nhân vật Các nhân vật thờng đợc gắn với tính từ, tính ngữ Chúng ta hÃy xem tác giả dựng chân dung asa: asa thờng xuất với vẻ mặt tái nhợt sợ lẫn băn khoăn, asa khiếp hÃi, asa câm lặng, asa tội nghiệp, asa ngập ngừng dự, qua mạng che mặt asa cố lắp bắp khẽ tiếng phản đối, asa kinh hoàng, asa hoảng hốt, asa rụt rè, asa lo lắng Còn nhiều cấu trúc nh Hàng loạt định ngữ đợc nêu Chân dung nhân vật asa cô gái nhút nhát, yếu đuối cam chịu Và qua cách miêu tả đó, tâm lý nhân vật dần lên: nàng sống tâm lý căng thẳng, phấp phỏng, lo sợ với điều đà xảy asa sống tâm lý khủng hoảng Cũng với thủ pháp ấy, nhà văn đà dựng nên chân dung nhân vật Mahenđra bề sâu tâm lý nhân vật đợc khám phá qua chân dung ấy: Mahenđra bối rối, Mahenđra bực bội, Mahenđra cáu kỉnh, Mahenđra nôn nóng, Mahenđra kinh hÃi, Anh ngồi ủ rũ Bề mặt xúc động ngôn từ cho thấy giới bên nhân vật hỗn mang Tâm lý khủng hoảng nhân vật lớn, tần số xuất tính ngữ thể tâm trạng nhiều Chân dung nhân vật đợc tái dới nhìn nhân vật: Binôdini nhìn asa; với Bihari: chàng quên đợc Binôdini với nhìn say đắm, vẻ mong mỏi mắt nàng dờng nh ngập tràn vũ trụ, đôi môi nóng bỏng Binôdini lên phụ nữ tràn trề sức sống khát khao hạnh phúc mÃnh liệt Doistoievski kiểu chân dung mang nét cố định, thờng xuyên tiêu biểu cho loại tính cách đó, biến đổi từ phút sang phút R.Tagore lại thiên nhấn mạnh chân dung tâm lý theo kiểu S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 55 Khoá luận tốt nghiệp đồng tâm nhng có phát triển, có nghĩa chân dung nhân vật đợc ổ sung hoàn thiện dần theo chiều dọc thời gian Đặc biệt, R.Tagore dựng chân dung nhân vật theo kiểu nắm nét thần thái bật nhân vật Ngời ta gọi ám ảnh nghệ thuật Chỉ cần nắm đợc ám gợi nhân vật dờng nh tâm lý nhân vật đợc bộc lộ cách rõ nét Trong hội hoạ ngời ta gọi thần tranh Lêôna Vanhxi tâm sự: khó nặn tợng mà nặn thần tợng Chân dung nhân vật Binôdini đợc khắc hoạ theo cách Đọc Nàng Binôdini, điều dễ nhận thấy miêu tả nàng Binôdini, hình ảnh trở trở lại nhiều lần đôi mắt Sắc thái đôi mắt gơng phản chiếu trạng thái tâm lý nhân vật Đôi mắt Binôdini đợc miêu tả: mắt nàng toé lửa (tr.61), đôi mắt Binôdini nh hai cầu lửa liếc nhìn cách khinh bỉ phía Mahenđra (tr.136), Nhìn cách trống rỗng khoảng không sân, cặp mắt Binôdini phát tia lửa giận vào Mahenđra (tr.201), mắt nàng ngùn ngụt lửa (tr.208) Qua phản chiếu đôi mắt thấy đợc phản ứng tâm lý Binôdini Nàng ngời phụ nữ khát khao hạnh phúc mÃnh liệt nhng ngời mạnh mẽ, không chịu khuất phục asa gắn với hình ảnh co rúm lo sợ Nó thể nàng ngời yếu đuối, sống tâm lý lo âu, sợ sệt Tâm lý nhân vật đợc miêu tả qua hành động nhân vật Hành động việc làm cụ thể nhân vật quan hệ ứng xử với nhân vật khác tình khác sống R.Tagore đà miêu tả hành động nhân vật tiểu thuyết để làm lộ tranh tâm lý tinh tế, phức tạp họ Hành động Bihari bỏ trờng đại học lang thang lên miền Tây, thể tâm lý trốn chạy Bihari trớc tình cảm vừa thức tỉnh Hành động Binôdini trở quê lên miền Tây thể khát vọng tình yêu mÃnh liệt nàng Binôdini muốn gặp lại Bihari Khi hành động diễn cách thờng xuyên hành động bình thờng Nó đà mang dáng dấp biểu tợng thể tâm trạng nhân vật Khảo sát tiểu thuyết Nàng Binôdini, nhận thấy không dới sáu lần S i n h v i ê n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ú - 0A Văn 56 Khoá luận tốt nghiệp Mahenđra đi lại lại sân thợng ban công Hành động thể tâm lý bối, bồn chồn, sốt ruột, bế tắc nhân vật không tìm đợc lối thoát cho hính Tính tâm lý đợc thể thông qua cấu trúc lời tả Dờng nh ý nghĩ thầm kín hay biến đổi tâm trang, cảm xúc nhân vật hắt bóng lên bề mặt ngôn từ Một điều bật cấu trúc lời tả R.Tagore hay dùng phép so sánh, so sánh tâm lý nhân vật với hình ảnh Biện pháp giúp nhà văn cụ thể hoá đợc tâm trạng ngời cách độc đáo hiệu nhất: nh ong đất cuồng giận châm đốt tất gặp, Binôdini sôi sục sẵn sàng trút hận thù lên tất trái đất (tr.145) Hình thức so sánh ví von cụ thể đà thể tâm lý tức giận Binôdini Còn tâm lý đau đớn, dằn vặt trớc sù tỉn th¬ng cđa Bihari : “Nh mét ngêi mĐ nựng bế dứa đau ốm tay, Binôdini suốt ngày ấp ủ hình ảnh tim nàng (tr.140) Hay nh cá nhốt chậu bối, vùng vẫy, nàng tự gây thơng tích cho (tr.230) Miêu tả tâm lý Bihari: nh thú bị thơng mù quáng lao vào kẻ công nó, Bihari bị trúng thơng bật ngờ, vọt dậy, mặt bầm lại giận lao phía Mahenđra (tr.135) Hay tâm lý thèm khát hạnh phúc Mahenđra đợc phản ánh qua cấu trúc so sánh: nh kẻ hành khất, anh buộc phải đứng chầu chực ngòi cánh cổng khoá trái với hai bàn tay không đêm tối vắng lặng (tr.180) Sử dụng lối so sánh để khắc hoạ tâm trạng nhân vật điều không Cái lạ R Tagore chỗ, ông sử dụng nhiều hình ảnh thiên nhiên Điều đà mang đến cho tác phẩm ông chất trữ tình, tinh tế Thiên nhiên ngời, bên bên nh đà hoà làm "Thiên nhiên đồng thể hợp nhất" Nh vậy, chân dung, diện mạo cử biểu bên góp phần thể dòng nội tâm nhân vật Chân dung nhân vật, vậy, trở nên sống động, khúc xạ tâm lý nhân vật khoảnh khắc, biểu nhỏ nhân vật S i n h v i ê n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 57 Khoá luận tốt nghiệp 3.1.2.2 Thế giới đồ vật phong cảnh nhuốm màu tâm trạng Nh đà nói trên, sáng tác R.Tagore, chi tiết bên mang ý nghĩa khách quan tuý Nguyên tắc lấy ý thức nhân vật làm điểm quy chiếu quán xuyến toàn tiểu thuyết khiến tác phẩm hồ lời tự bạch nội tâm độc đáo nhân vật Vì vậy, ranh giới thực khách quan chủ quan hầu nh không tách bạch rõ ràng Nó thâm nhập vào nhau, soi chiÕu lÉn a) ThÕ giíi ®å vËt: Trong Nàng Binôdini, phần lớn nhân vật sống dòng hồi tởng, sống tâm trạng nên giới đồ vật đợc khắc hoạ Nhng, Cách miêu tả đồ vật dới mắt nhân vật phản chiếu nét tâm lý: Mọi phòng nhà lộn xộn Khó mà tìm đợc đồ vật cần đến Những dụng cụ phẫu thuật bàn Mahenđra lại thấy dới bếp dùng để cắt rau để sau biến có trời mà biết đâu Vở ghi giảng y khoa Mahenđra đợc lấy làm quạt nhóm bếp chẳng biến thành tro tàn (tr.51) Mọi thay đổi nhà đợc nhìn dới mắt chán chờng asa Bởi: cô gái đáng thơng ấy, thả công việc điều thật h đốn, xấu xa, coi niềm vui thích đợc Căn nhà Binôdini đợc miêu tả dới nhìn nàng trở rÊt cã ý nghÜa thĨ hiƯn t©m lý: “Mäi vËt nhà lụp sụp cũ kĩ tàn tạ, bụi bặm mọt ruỗng Cái mùi ẩm mốc ớt át phòng bí gần nh làm nàng ngạt thở Tong góc vật làm gỗ đà bị mục ruỗng sụp xuống lúc bị mối, chuột bui bặm công (tr.230) Đó không gian hẹp, tù đọng, quẩn quanh yếm khí, báo hiệu sống nghèo nàn, đơn điệu Binôdini nơi Nó gây tác động tâm lý lớn nhân vật Không gian yếm khí khiến nhân vật không chịu tinh thần loạn nàng lại trỗi dậy trớc cảnh tợng phòng bùng lên chống đối mạnh mẽ (tr.230) S i n h v i ª n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 58 Khoá luận tốt nghiệp Thế giới đồ vật không gián tiếp thể suy nghĩ chủ quan mà lên cảm nhận nhân vật: bình hoa cắm đồng rũ rợi cành hoa tàn đem từ vờn Dum Dum hôm chơi đà đợc Binôdini tỉa cắm khéo Bình thờng Mahenđra chẳng bận tâm lắm, song hôm anh thấy ngứa mắt (tr.102) Sở dĩ, Mahenđra thấy khó chịu nh trớc lọ hoa lúc tâm lý chàng căng thẳng, bực bội ghen tuông bắt gặp th Binôdini gửi cho Bihari Những điều sâu kín chàng nói lên lời Chỉ có nhìn chàng -một nhìn giận trớc bình hoa vô tri vô giác đà nói lên tất Nó đà trở thành thứ tín hiệu mở giới nội tâm với va đập dội nhân vật b) Phong cảnh Trong quan niệm ngời phơng Đông, cảnh với tình, tâm cảnh ngoại cảnh có mối tơng giao Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Ngời buồn cảnh có vui đâu (Nguyễn Du) Bởi thiên nhiên không đối tợng nghệ thuật mà trở thành thứ ngôn ngữ đặc biệt để thể tâm trạng ngời Với R.Tagore, thiên nhiên nơi giao cảm gặp gỡ vũ trụ lòng ngời Thiên nhiên Nàng Binôdini không đợc miêu tả nh sinh thể sống mà phơng tiện nghệ thuật để nắm bắt sống bên ngời Thiên nhiên xuất tiểu thuyết Nàng Binôdini nh tín hiệu nghệ thuật có chức dự báo Nó mà trở thành khách thể, trở thành phơng tâm lý ngời Bầu trời đêm u ám đầy mây ma đầu mùa vừa trút xuống mặt đất nứt nẻ (tr.37), khung cảnh làm cho xuất asa: asa nằm sàn, ngời run lên tiếng cố nén Cái u ám bầu trời nh báo hiệu cho u ám tâm trạng ngời Những tranh thiên nhiên đợc R.Tagore miêu tả tinh tế S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 59 Khoá luận tốt nghiệp trữ tình: Buổi sáng thu đẹp Mặc dù sơng đất đà tan mặt trời lên nhng cỏ long lanh lnf ¸nh ¸ng nhĐ st St däc hµng rµo khu vờn hàng sephali buông hoa rải rác xuống nh để dệt thảm cho mảnh đất bên dới Hơng hoa đa ngào ngạt bầu không khí (tr.92) Khung ảnh thiên nhiên đợc nhìn dới ánh mắt vui vẻ Nỗi vui ớng bình dị tự nhiên họ làm phong cảnh ngập tràn niềm vui, dờng nh họ đợc toát lên qua vệt nắng xuyên qua tán nhảy nhót cỏ, long lanh mặt nớc điệu múa duyên dáng cành đơm đầy hoa (tr.92) Trong Tội ác trừng phạt Doistoievski, phong cảnh thiên nhiên chđ u xt hiƯn qua c¶m quan khđng ho¶ng cđa nhân vật nhân vật cảm thấy thiên nhiên xơ xác, ngột ngạt khác thờng , ánh nắng làm cho Raxcolnicov nhói buốt Còn tiểu thuyết R.Tagore, nhà văn miêu tả thiên nhiên tự nhiên Bức tranh thiên nhiên đợc miêu tả không dài, có dòng nhng lại phản chiếu tâm lý nhân vật thời điểm nhạy cảm Dần dần mặt trăng bứt đợc khỏi vùng dày đặc chân trời nhô lên duyên dáng bầu trời trẻo buông lới sáng tối chen lên vờn tịch mịch im ắng (tr.97) nh bình yên tâm hồn ngời Một đặc điểm bật khác cách miêu tả thiên nhiên R.Tagore tơng giao tâm lý ngời cảnh vật Ngắm nhìn phong cảnh qua cửa sổ toa phụ nữ vắng vẻ tàu lớt qu ruộng đồng, làng mạc với lúm râm mát, Binôdini cảm thấy nhớ man mác cảnh bình sống thô dà Trí tởng tợng nàng đà dựng nên cho nàng tổ ẩn náu môi trờng rứng núi, nơi ới sách a thích, nàng hàn gắn đợc nỗi xót xa, cay đắng đốt cho tan thơng tích trái tim nàng thời gian lu lạc thành phố Ngắm cánh đồng mùa hè xám xịt trống vắng trải dài vô tận đợm ánh vàng dịu mặt trời lặn, nàng cảm thấy không thèm muốn Nàng muốn đợc nhắm mắt chìm đắm vào hồi tởng ánh bình yên nh để cứu vớt thuyền nhỏ bé nàng khỏi giông bÃo đợt sóng Chốc chôc hơng hoa muỗm lại thoang thoảng S i n h v i ê n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 60 Khoá luận tốt nghiệp đa vào toa gợi thêm nỗi mong mỏi cảnh bình yên làng quê nàng (tr.229) Đây đoạn miêu tả thiên nhiên tiêu biểu R.Tagore Thiên nhiên trở thành tiền đề cho dòng tâm trạng nhân vật Binôdini Nh vậy, nói nghệ thuật miêu tả tâm lý R.Tagore có kết hợp nhuần nhuyễn phơng thức trực tiếp phơng thức gián tiếp Thông qua lời kể chuyện, bầu không khí tâm lý tác phẩm phần đợc xác lập Đó trạng thái tâm lý biến đổi muôn hình vạn trạng 3.2 Ngôn ngữ nhân vật mang tính tâm lý Về thực chất, lời nhân vật lời tác giả Tuy nhiên, đặt cấu trúc chỉnh thể tiểu thuyết, ngôn từ nhân vật có tính độc lập mà số cần giải đáp Đặc biệt, nghệ thuật thể tâm lý, lời nhân vật khu vực đặc thù đợc chia thành hai dạng thức: độc thoại nội tâm đối thoại 3.2.1 Độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm khái niệm đà đợc sử dụng cách rộng rÃi phổ biến Tuy nhiên, cách hiểu đà hoàn toàn thống Để xác định dạng thức độc thoại nội tâm cách rõ ràng, sử dụng cách hiểu Môtlêva Theo ông, độc thoại nội tâm xuất nh diễn từ không biểu đạt thành lời nhân vật, nh diễn từ tác giả, nhân danh mà nói, nhng coi nh mợn từ vựng giọng điệu nhân vật; nh đối thoại bên giọng nói nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân biệt đối nghịch, xuất dới hình thức chuỗi kết luận có tổ chức nh qua ý kiến mơ hồ hỗn loạn Nh vậy, độc thoại nội tâm thực chất thể ý nghĩ nhân vật Với việc sâu vào tâm lý, đặc biệt việc sử dụng độc thoại nội tâm, ngời đợc tiếp cận theo hớng mới, sống đích thực nhân cách hiểu cách thâm nhập vào dới dạng đối thoại, đối thoại mà cá nhân tự bộc lộ thân cách tự để đáp lại [49; ] S i n h v i ª n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 61 Khoá luận tốt nghiệp Trần thuật theo lối chủ quan hoá khiến cho R.Tagore nhiều nhập thân hoàn toàn vào nhân vật Ranh giới ngôn ngữ ngời kể chuyện nhân vật bị xoá nhoà Trong Nàng Binôdini, nhận thấy có hai hình thức độc thoại nội tâm tiêu biểu: độc thoại nội tâm trực tiếp, đợc phân biệt dấu hiệu ngôn ngữ nh: chàng nghĩ, chàng tự nhủ, nàng nhủ thầm, nàng băn khoăn hay dới hình thức sử dụng đại từ mình, ta đặt dấu ngoặc kép; dạng lời nói nhập thân, lời nói ý thức nhân vật Dạng đợc khắc hoạ cụ thể thành xung đột nội tâm gay gắt, liệt Tuy nhiên, có phân biệt hai hình thức độc thoại nội tâm nh vậy, ta thấy chúng bị quy chiếu ý thức nhân vật nên mang đặc điểm thống Khảo sát tác phẩm, thấy số lần độc thoại nội tâm nhân vật nhiều: 52 lần 335 trang tiểu thuyết Trong bật Mahenđra độc thoại 19 lần, Binôdini độc thoại 15 lần Điều dễ hiểu tiểu thuyết Nàng Binôdini đợc xây dựng để phản ánh cho khát vọng vợt thoát ngời khỏi lễ giáo lạc hậu đà kìm kẹp tự cá nhân ngời, đặc biệt ngời phụ nữ Binôdini hình ảnh tiêu biểu cho đấu tranh Một đặc điểm bật hình thức độc thoại nội tâm có xuất độc thoại nội tâm dài Thay vào đoạn ngắn giữ vai trò nh lát cắt suy nghĩ nhân vật Những độc thoại nội tâm thờng xuất sau lời nói nhân vật từ nhân vật rơi vào dòng liên tởng Qua lời nói vô tình asa: này, thử nghĩ xem chị yêu ơi, chị mà lÊy chång em! thËt cịng dƠ cã chun Êy x¶y chứ! khiến Binôdini rơi vào suy nghĩ: Thật vậy, dễ thực Sao chuyện lại không xảy nhỉ? Căn phòng này, giờng lẽ phải nàng (tr.59) Độc thoại nội tâm Binôdini đợc gợi từ lời nói nàng: Tình yêu mà thiếu giận dỗi ghen tuông tình yêu vô vị, nhạt phèo, giống nh ru thiếu ớt mắm muối vậy" Nàng nhủ thầm: Niềm hạnh phúc này, ngời chồng say đắm tận tuỵ điều có quyền đợc lẽ đà Lẽ đà đợc cai quản nhà nh bà hoàng, đà biến anh chồng thành nô lệ đà biến ngơi anh chồng từ chỗ chẳng nh thành tuyệt vời nh muốn S i n h v i ê n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 62 Khoá luận tốt nghiệp Tất ta bị khớc từ, bị tớc bỏ thuộc bé tốt số này, búp bê đồ chơi xinh xẻo! (tr.61) Không biết có ngời đàn bà lâm vào cảnh khổ sở nh ta không? Ta muốn chết hay muốn đập phá đây? Ta kẻ săn thú bị săn trời? Ước ta biết đợc nhỉ? (tr.107) Bực tức, đay nghiến, chua chát, băn khoăn, hoài nghi tất trạng thái tâm lý nhân vật Binôdini đợc lên qua dòng độc thoại nội tâm Trong độc thoại nội tâm Mahenđra, đại từ ta chủ thể Nhiều độc thoại nội tâm không đợc báo hiệu hình thức nào, nhờ đại từ ta mà ngời đọc nhận biết đợc: Sao mụ đàn bà lại dám khớc từ làm quen! Nó đà coi ta lũ tầm thờng chăng? Chẳng nhẽ không hiểu néu Mahenđra ma nh thằng khác gà đà tin từ lâu rồi? Chỉ việc ta không thèm làm nh đủ cho hiểu tầm cỡ siêu đẳng cđa ta råi NÕu mét nã ®· hiĨu ta, tất phải biết ta khác kẻ khác nh (tr.69); Ta không muốn làm ngời tử tế nữa, ta yêu, điệu Đó thật. (tr.170); Ta hiểu ta chứ, ta làm hại cho nàng Nàng yêu ta mà không phơng hại Nàng đợc an toàn bên ta trái tim ta mÃi mÃi đập asa (tr.144) Đặc điểm ngôn ngữ dòng độc thoại nội tâm Mahenđra phản ánh tính cách nhân vật này: ngời kiêu ngạo, xem ngời siêu việt, khác với ngời khác nhng thực chất ngời tầm thờng, nhỏ nhen, ích kỉ Trong đó, nhân vật asa độc thoại nội tâm, có la suy nghĩ giản đơn: Tại minh l¹i kÐm nh vËy? T¹i anh lại nói nh vậy, anh giận điều thể asa ngời đơn giản, chiều sâu nội tâm; tâm lý nàng không phức tạp, giằng co, dằn vặt nh nhân vật khác Qua độc thoại nội tâm Nàng Binôdini, giới bên tâm hồn ngời chao đảo thái cực tâm lý Trái tim ngời gây hấn với thực Các độc thoại nội tâm đà tạo nên xung đột tâm lý nhân vật Chúng khảo sát dạng thức xung đột nội tâm tiêu biểu tâm lý nhân vật với mục đích xem nã S i n h v i ª n t h ù c h i Ö n : N gu y ễ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 63 Khoá luận tốt nghiệp nh hệ độc đáo thủ pháp độc thoại nội tâm, nhằm làm bật phong cách miêu tả tâm lý nhân vật R.Tagore Xung đột khát vọng hạnh phúc tình yêu đích thực: Đây xung đột nội tâm Binôdini - nhân vật trung tâm tác phẩm Xung đột đà đẩy nhân vật đến tình trạng bi kịch, triền miên đấu tranh t tởng,dẫn đến loạn Binôdini Trong tâm hồn Binôdini, ranh giới bị mờ nhoè Khát khao hạnh phúc đến cháy bỏng nhng Binôdini ý thức đợc hạnh phúc phải đợc tạo dựng tình yêu đích thực nàng đà kiên nhẫn tìm giao tranh tâm tởng R.Tagore đà cho nhân vật Binôdini luôn có tồn đồng thời thái cực tâm lý: Tình yêu - lòng căm thù, cao thợng - thấp hèn, hy sinh vị kỉ Ngay thân nhân vật nhiều lúc không xác định đợc tình cảm Bản chất tình cảm nàng Mahenđra với chÝnh nµng vÉn cha râ rƯt Nµng vÉn cha thĨ quên Mahenđra đà phủi lời cầu hôn với nàng đà tớc bỏ nàng quyền đợc yêu đợc hởng hạnh phúc Anh đà chối bỏ quà vô giá nàng mà lại ngà vào đứa gái ngốc nghếch, rỗng tuếch nh asa Phải nàng hận anh chuyện tìm cách báo thù cho lỡ làng mình, nàng đà yêu muốn đợc dâng hiến đầu hàng vô điều kiện? Nàng biết lửa say đắm thiêu đốt tâm can nàng Đó thù hận hay yêu đơng, hai, nàng tự biết" (tr 107) ,Binôdini triền miên suy nghĩ Xung đột nội tâm gay gắt chiều sâu tâm hồn nhân vật qua dòng độc thoại nội tâm Không biết đợc tình cảm thực mình, nhiều Binôdini rơi vào khủng hoảng Ngời ta không khổ biết khổ; không đau đớn, dằn vặt ngời sâu sắc, có tâm Nhng tiếc thay, Binôdini lại phụ nữ nhạy cảm khát khao hạnh phúc, nàng muốn khẳng định khát vọng đáng Chính mà nàng diễn đấu tranh nội tâm căng thẳng: trạng tình cảm lên: Nhân vật giằng co, day dứt, phút chốc đay nghiến mình, phút chốc lại khinh bỉ, kinh tởm ngời khác Binôdini đà cay đắng nhận rằng: có ngời đàn bà lâm vào S i n h v i ª n t h ù c h i Ư n : N gu y Ơ n T h ị Ph n g T h u ỳ - 0A Văn 64 ... cđa R. Tagore Trong tập truyện ngắn Mây Mặt trời, dạng cốt truyện đợc sử dụng phổ biến Trong truyện Mây Mặt trời, tâm trạng nhân vật Xasibuxan chủ yếu đợc R. Tagore thể qua dòng suy tởng nhân vật. .. tâm lý qua nhân vật Ram`esh Đắm thuyền - tiểu thuyết R. Tagore" (Trần Thị Loan, 1994) ; "Bút pháp miêu tả nội tâm nhân vật Binôdini tác phẩm Nàng Binôdini R. Tagore" (Bùi Thị Lý, 1998) Trong lụân... độ khái quát nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Trong giới thiệu tiểu thuyết Nàng Binôdini, ông viết: Bút pháp miêu tả tâm lý tinh tế sâu sắc R. Tagore đà làm cho Nàng Binôdini có

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan