1. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua cốt truyện
2.1.2. Không gian rộng và khả năng giải toả tâm lý
Theo quan niệm của ngời ấn Độ, thiên nhiên là nơi di dỡng tinh thần, giúp
con ngời vợt thoát ra khỏi những trói buộc của đời sống vật dụng, thiên nhiên là nơi giúp con ngời giải toả những phiền muộn, giằng xé trong tâm hồn, trở về với sự trong trẻo, nguyên sơ. Hoà hợp với thiên nhiên đã trở thành một nguyên tắc,
một triết lý sống mang đậm màu thiền của ngời ấn Độ. Điều này càng đặc biệt có
ý nghĩa trong thời hiện đại, khi xã hội ấn Độ ngày càng bị đô thị hoá, trong lối
sống xô bồ, gấp gáp của phơng Tây. Đọc tiểu thuyết Nàng Binôdini, chúng tôi
nhận thấy, bên cạnh một không gian chật chội, tù đọng vây bọc con ngời là sự hiện diện của một không gian rộng, góp phần giải toả tâm lý nhân vật, đó là những làng quê yên ả, những dòng sông êm đềm, những cánh rừng tĩnh lặng… Sau đây chúng tôi sẽ đi vào phân tích vai trò của một số hình thức không gian ấy trong việc thể hiện tâm lý nhân vật.
2.1.2.1. Không gian làng quê
Ngời phơng Đông thích không gian rộng lớn - không gian vũ trụ, bởi trong không gian đó con ngời đợc bay bổng, giải thoát khỏi sự kiềm toả của cuộc sống. Tìm về làng quê với R.Tagore cũng là cách bày tỏ một quan điểm sống. Có lần R.Tagore đợc mời sang Anh du lịch, ông dự định đi trong một thời gian dài, nhng
khi đặt chân lên nớc Anh, chứng kiến sự phân biệt giàu nghèo trong xã hội, sự hào nhoáng bên ngoài và sự bất bình đẳng, tệ nạn xã hội trong lòng xã hội nớc Anh,
R.Tagore đã ngay lập tức trở về ấn Độ, dù cho ấn Độ đang còn nghèo đói nhng đó
vẫn mãi mãi là ngời mẹ hiền trong ông. Đi nhiều và sống ở nhiều, R.Tagore đã thất vọng trớc lối sống ồn ào, xô bồ trớc cuộc sống thị thành trong sự xâm lăng của lối sống phơng Tây. Rừng núi, làng quê trở thành đích đi và đến của tâm hồn, ngòi bút sáng tạo nghệ thuật của R.Tagore.
Trong Nàng Binôdini, khi các nhân vật linh cảm mình sắp rơi vào bi kịch,
không thể chống chọi đợc với dục vọng cá nhân thấp hèn thì họ phải chạy trốn khỏi không gian ấy và làng quê là cái đích cho cuộc chạy trốn đó. Chính vì vậy, trong tiểu thuyết R.Tagore, không gian làng quê có khả năng giải thoát cho nhân vật trong cuộc đấu tranh nội tâm rất lớn. Từ ngôi nhà tù đọng, yếm khí không tránh khỏi sự va chạm, xung đột, các nhân vật bớc ra ngoài, tiến lên một không gian chan hoà ánh áng. Lúc này, không gian mới thực sự mang tính chất mở, thực sự là không gian rộng, đợc nâng lên tầm vũ trụ. Hiện thực trần trụi, sự ngột ngạt, bế tắc trong tâm lý đợc giải toả. Bà Railasmi - mẹ của Mahenđra vì bực tức trớc thái độ quan tâm quá lộ liễu của Mahenđra đối với vợ đã quyết định về quê để trút bỏ sự bức bối đó. Về quê có nghĩa là bà không phải chứng kiến những điều “chớng tai gai mắt” trong ngôi nhà này nữa, mặc dù bà không lấy gì làm thiết tha với việc này lắm. Cuộc sống chịu áp lực nặng nề từ cả hai phía: sự vô tâm của cô cháu gái dẫn đến sự sỉ vả, dằn vặt của bà Railasmi, khiến bà Annapuna đã không chịu đựng đợc nữa, đành phải rời bỏ ngôi nhà của mình để về Kasai, rũ bỏ cuộc sống trần tục trong việc “hầu hạ bởi Đức ngài thiêng liêng”. Đau đớn, dằn vặt, tự khinh bỉ mình khi bị dục vọng thấp hèn chiến thắng, Mahenđra cảm thấy căn phòng ngập ngụa tội lỗi của mình, cảm thấy nỗi ê chề phủ kín lấy chàng, nhân vật đã tìm đến làng quê nh một sự giải thoát mình ra khỏi mọi cám dỗ. Mahenđra đã đi Kasai. Không gian bình lặng của làng quê nh liều thuốc hữu hiệu làm dịu đi cơn đau tội lỗi đang bùng phát trong nội tâm Mahenđra. “Cuộc xung đột nội tâm vừa bắt đầu bùng lên tàn phá ở Cancutta đã lui dần. Đợc ở bên bà thím dịu dàngngoan đạovà rất đỗi yêu thơng này, thần kinh rối loạn của
anhdịu xuống và khi xem bà làm việc anh rất đỗi ngạc nhiên thấy sao mà nhngx công việc lao đọng đời thờng lại giản dị và nhiều niềm vui đến thế. Những điều phiền muộn, lo lắng trớc đây của anh dờng nh trở thành lố bịch. Binôdini không là gì hết. Anh thậm chí còn không thể nhớ lại các đặc điểm của cô một cách rõ nét nữa” (tr.132).
Không gian miền quê cũng chính là nơi mà Binôdini và Bihari chạy trốn khỏi cơn bão lòng của mình, chạy trốn khỏi những xung đột đáng tiếc xảy ra. Làng quê cũng là nơi trốn chạy của Binôdini trớc sự theo đuổi đáng sợ của Mahenđra.
Trong cuội nguồn văn hoá của ngời ấn Độ, rừng núi là nơi để tu luyện một
cách chính đạo nhất. ở sử thi "Ramayana" , chàng hoàng tử Rama đã cùng với vợ
và em trai từ bỏ kinh thành phồn hoa đô hội để vào rừng sâu quyết tâm tu luyện.
Trong Nàng Binôdini, R.Tagore luôn tạo cho nhân vật mình một không gian để
giải toả tâm lý. Đó là cuộc đi chơi của bốn nhân vật : Mahenđra, Binôdini, Asa và Bihari tới vờn Dum Dum. Khung cảnh thật thơ mộng : "Buổi sáng thu ấy đẹp lạ lùng. Mặc dù sơng trên đất đã tan khi mặt trời lên nhng cây cỏ vẫn long lanh trong làn ánh sáng nhẹ trong suốt. Suốt dọc hàng rào khu vờn là một hàng cây Sephali đang buông những bông hoa rải rác xuống nher dệt thảm cho mặt đất bên dới. Hơng hoa đa ngào ngạt cả bầu không khí" (tr.92). Với Asa, "Đợc thoát ra khỏi cái nhà ngục bằng gạch và bê tông ở Calcutta, Asa thấy lòng phơi phới phấn chấn và chạy nhảy tung tăng nh con hơu non. Nàng nắm tay Binôdini mà vơ hàng đống hoa, mà hái quả na chín và ngồi ăn dới bóng cây. Đôi bạn nhạy xuống đầm tắm và ngâm mình dới nớc hồi lâu. Nỗi sung sớng bình dị tự nhiên của họ làm phong cảnh ngập tràn niềm vui, dờng nh nó đợc toát lên qua những vết nắng xuyên qua tán lá nhảy nhót trên cỏ, long lanh trên mặt nớc và trong những điệu múa duyên dáng của cành lá đơm đầy hoa" (tr.95). Thiên nhiên tràn đầy sức sống tràn đầy sức sống, trữ tình và nên thơ. Và hiếm khi, ta đợc thấy nhân vật Asa vui tơi nh vậy. Nàng nh đứa trẻ háo hức trớc muôn điều mới lạ. Bao mơ ớc, khát vọng tràn đầy trong suy nghĩ của Asa và cả Binôdini. Con ngời và cảnh vật tơng ánh
cho nhau. Dờng nh trớc thiên nhiên vô t, trắng trong con ngời cũng trở nên thanh khiết, trong sạch hơn. "Những cơn gió của buổi chiều ấm áp sột soạt trên những đám lá la đà và những con chim Koen gọi nhau trên cây Jam sát ngay trên mép n- ớc" (tr.95) khiến Binôdini trở về thời thơ ấu của mình. Cha bao giờ nàng đợc sống nh cha từng đợc sống đến nh vậy. Trong không gian bao la, rộng lớn ấy, dờng nh con ngời mới có dịp phát hiện ra những vẻ đẹp vốn lâu nay bị khoả lấp bởi những cái tầm thờng. "Bihari cảm thấy nh đang ngắm một con ngời khác hẳn. Bên trong vẽ lộng lẫy đó là một trái tim vẫn còn thổn thức với những tình cảm trinh trắng, ngời đàn bà bên trong là vẫn cha khô héo vì sức nung đốt dữ dội của niềm kiêu hãnh phù phiếm. Suốt những ngày vừa qua Bihari cha hề dù là trong giây lát thấy ở Binôdini một ngời vợ trinh trắng chan chứa yêu thơng hoặc một ngời mẹ dịu dàng ghì sát đứa con vào ngực mình. Hôm nay dờng nh lần đầu tiên cô diễn viên lộng lẫy trên sân khấu đã biến mất để lộ ra một ngời đàn bà với vẻ bình dị đời th- ờng" (tr.95). Có thể nói không gian rừng núi trong tiểu thuyết R.Tagore có sức "khám phá" rất lớn. Thiên niên làm cho con ngời gần gũi với nhau hơn, có tác dụng "thanh lọc" tâm hồn con ngời. "Dần dần bứt ra đợc khỏi những vùng cây dày đặc ở chân trời và nhô lên duyên dáng trên bầu trời trong trẻo và buông tấm lới sáng tối chen nhau lên vờn cây, tịch mịch và im ắng. Nỗi ngây ngất trớc vẻ đẹp kỳ ảo nhen lên ở Binôdini những cảm giác khác nhau. Trong giây lát say mê đến cuồng nhiệt không chút màu mè nàng ôm chặt lấy Asa" (tr.97). Cha bao giờ không gian rộng lại có sức mạnh hồi sinh con ngời đến thế, Binôdini đã bộc lộ: " Em cảm thấy nh em đã chết rồi và bỗng nhiên giờ đây đợc sống lại ở một hành tinh khác, nơi mà mọi thứ đều có thể thuộc về em" (tr.97).
Nh vậy, có thể nói, không gian làng quê, rừng núi có ý nghĩa nh một sự cứu rỗi trong tâm hồn nhân vật. Tiềm năng giải toả tâm lý của miền không gian này rất lớn. Nó giúp con ngời tìm đợc sự yên bình trong tâm tởng.
Không gian rộng trong tiểu thuyết của R.Tagore còn đợc đặc trng bởi dòng sông. Không gian dòng sông nh một phơng tiện, nh một chất xúc tác tác động đến tâm lý của nhân vật.
Theo thần thoại ấn Độ, sông Hằng là dòng sông linh thiêng nhất, hiện thân
của nữ thần Ganga, đã chảy từ trên trời xuống để rửa sạch mọi tội lỗi ở thế gian.
Chính vì vậy, ngời ấn Độ tin rằng đợc tắm nớc sông Hằng thì tâm hồn trở nên
trong sạch và bình yên, và nếu đợc chết trên bờ sông Hằng thì đó là một ân huệ cuối cùng, linh hồn sẽ lên thợng giới.
Trớc sự cuộn chảy đầy sức sống của dòng sông, cả Mahenđra và Bihari hơn một lần để cho tâm trạng của mình chảy trôi theo dòng nớc mát lạnh này. Dòng nớc chảy từ rất sâu trong chân núi Hymalaya nh nguồn sữa mát lành bừng tỉnh những tâm hồn mệt mỏi của Mahenđra và Bihari.
Bên “dòng sông Gênh dâng cao vì đang mùa ma, chốc chốc những đụn mây nặng nề tụ lại, đùn lên, u ám trên những lùm cây dày đặc trên bờ bên kia. Mặt nớc sông lấp loáng nh một lỡi gơm thép, lúc tố sầm, lúc loé lên rực lửa. Mỗi khi cặp mắt Bihari lạc sang cái cảnh huy hoàng của mùa ma ấy, cánh cửa của lòng anh mở tung”. Nh vậy, có thể nói không gian dòng sông có khả năng giải toả tâm lý rất lớn. Dòng sông Gênh tơi đẹp trở thành tấm gơng phản chiếu quá khứ, gắn liền với dòng sông tởng về quá khứ, về tình yêu, về sự đau khổ. Trớc cảnh huy hoàng của dòng sông Gênh trong mùa giông bão, Bihari có dịp kiểm nghiệm lại cuộc đời mình: “Cả quãng đời trớc đây của anh đã trôi qua thật dễ dàng, thoải mái. Giờ đây, đối với Bihari, đó là cuộc đời anh để phí hoài biết bao nhiêu” (tr.209). Dòng sông Gênh tơi mát là sống dậy trong tâm trí Bihari hình ảnh nàng Binôdini - một ngời tình say đắm “cái nhìn say đắm, vẻ mong mỏi trong mắt nàng dờng nh ngập tràn cả không gian vũ trụ. Những hơi thở nồng nàn, gấp gáp của nàng lan toả trong huyết quản anh làm dâng lên những ngọn sóng ham muốn suốt đêm ngày, cảm giác nồng ấm toả ra từ da thịt mềm mại của
nàng vây lấy anh, thôi thúc trái tim anh với nhịp đập hồi hộp say đắm giục mở những cánh hoa còn e ấp.” (tr.300).
Cũng là không gian dòng sông, nhng dòng sông Jamuna trữ tình lại làm sống dậy trong lòng Mahenđra một tình cảm khác. Nhân vật tởng tợng ra: “Những tiếng thì thầm của nó vang lên với hàng ngàn cung bậc và trong tiếng n- ớc chảy róc rách cùng tiếng sóng vỗ rì rào ấy có thể nghe thấy tiếng của triệu trái tim ngân vang nức nở”. (tr.314). Bầu không khí lãng mạn, đầy sức sống của sông Jamuna đã làm dấy lên những đợt sóng ham muốn trong huyết quản anh, thần kinh anh dần dật, cặp mắt anh rực cháy và những hơi thở của anh trở nên gấp gáp nồng nàn. Lúc này, dòng sông không chỉ mang ý nghĩa kiểm định giá trị cuộc sống, là thớc đo thể nghiệm tâm hồn nhân vật mà con mang ý nghĩa thức tỉnh dòng cảm xúc trong nhân vật mà bấy lâu này bị những xung đột nội tâm che lấp.
Nếu nh không gian hẹp trong tác phẩm tiêu biểu cho nét tâm lý tù đọng và khủng hoảng thì không gian vĩ mô, không gian rộng lại mang khả năng giải toả tâm lý rất cao. Là không gian cho những khát vọng bùng cháy, là “ánh sáng”. Tâm hồn đang rơi vào bi kịch, rơi vào sự tăm tối không có đờng ra lại tìm ra con đờng giải thoát trong một không gian bao la. Sự tơng phản gay gắt giữa không gian vi mô và không gian vĩ mô đã góp phần giúp tác giả khai thác những biến thái tinh vi trong tâm hồn nhân vật.