Không gian hẹp và trạng thái tâm lý khủng hoảng

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini (Trang 35 - 39)

1. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua cốt truyện

2.1.1.Không gian hẹp và trạng thái tâm lý khủng hoảng

Từ những thế kỷ xa xa, trong cái vô tận của một thiên nhiên hoang sơ, đầy

hăm dọc và luôn luôn biến động, ngời ấn Độ đã suy ngẫm sâu sắc về cuộc sống và

bản ngã của mình. Từ đó họ cho rằng, chỉ bằng tinh thần, những sinh linh nhỏ bé và yếu ớt nh con ngời mới trở thành mạnh mẽ và vĩ đại. Vì vậy, điều quan tâm chủ

yếu đối với một con ngời, theo tinh thần ấn Độ, chính là đời sống tâm linh, khát

vọng hớng tới một sự giác ngộ và siêu thoát vĩnh viễn, chứ không phải là đời sống vật chất phù phiếm của hình hài và những mãn nguyện khoảnh khắc của hình hài.

Sống thiên về suy tởng hơn là hành động, ngời ấn Độ luôn luôn muốn hớng tới

một không gian rộng để có thể thoả sức trong những suy ngẫm cao siêu để hớng tới một sự giải thoát. Đối với, không gian hẹp là không gian của sự tù túng, kìm

hãm, của đời sống vật chất tầm thờng. Trong tiểu thuyết Nàng Binôdini không

gian căn nhà ở Calcutta tiêu biểu cho đặc điểm không gian này. Có thể nói, tất cả

các nhân vật chính trong tác phẩm này nh: Binôdini, Mahenđra, asa, Bihari ... đều

gắn bó với không gian này.

Ngôi nhà ở Calcutta của Mahenđra đã trở thành nỗi ám ảnh đối với các nhân vật. Đặc biệt với nhân vật Asa, ngôi nhà ấy nhà là "những cái nhà ngục bằng gạch và bê tông" nhốt tất cả sự tơi trẻ, niềm vui và cuộc sống của nàng

trong đó. Ngôi nhà đã trở thành nhà tù đối với tất cả những ngời phụ nữ ấn Độ.

với hok, lấy chồng là thuộc về chồng. Họ ra đờng phải trùm khăn bịt mặt, hạn chế tiếp xúc với tấ cả mọi ngời. Trong ngôi nhà ở Calcutta, Asa luôn sống trong một tâm trạng căng thẳng, phất phỏng lo âu bởi sự dè chừng, khắt khe của mẹ chồng. Bà Railasmi xem nàng nh cái gai trớc mắt, đi đâu, làm gì nàng cũng phải giữ gìn bởi sự theo dõi của mẹ chồng. Cũng trong ngôi nhà ấy, nàng chịu sức ép của cả hai phía: chồng và mẹ chồng. Mang trong mình t tởng mới của những

còn bà Railasmi thì luôn xét nét nàng, bắt nàng tuân thủ theo những lề thói, tập tục xa cũ. Cả hai phía, nàng không biết nên theo bên nào dẫn đến trong ASa luôn có sự giằng xé, nàng sống trong khổ, âm thầm chịu đựng. Căn nhà đang sống luôn màng lại cảm giác về sự yếu kém, vụng về trong ASa: "Nhà cửa tanh bành lộn ẩu. Những ngời hầu biếng nhác với công việc. Ngời hầu gái không đến và nhắn rằng cô ta khó ở. Ngời đầu bếp bắt đầu rợu chè và không ai biết hắn ở đâu (...) Mọi căn phòng trong nhà đều lộn xộn. Khó mà tìm ngay đợc mọi đồ vật khi cần đến. Những dụng cụ phẫu thuật trên bàn Mahenđra thế nào lại thấy ở dới bếp dùng để cắt rau để rồi sau đó biến mất có trời mới biết ở đâu. Vở ghi bài giảng y khoa của Mahenđra đợc lấy làm quạt khi nhóm bếp rồi chẳng bao lâu biến thành tro tàn. Những chuyện đó làm Mahenđra rất thích thú nhng Asa cảm thấy càng chán nản hơn. Đối với cô gái đáng thơng ấy thả nổi mọi công việc là một điều thật h đốn, xấu xa, không thể coi là niềm vui thích đợc" (tr.51). Trong ngôi nhà ấy, Asa sống nh một vật sở hữu riêng của Mahenđra, là " một con búp bê xinh đẹp nhng ngốc nghếch" trang hoàng cho ngôi nhà vốn đã tù túng, buồn tẻ; là đối tợng cho bà Railasmi giày vò, cho Bihari châm chọc, cho Binôdini làm trò chơi, cho Mahenđra mơn trớn. ASa sống trong cam chịu, nhẫn nhục, có ý thức phản kháng cũng chỉ là những tiếng lắp bắp khẽ qua mạng che mặt. ASa chết dần, chết mòn trong không gian tù ngục ấy.

Căn nhà với Binôdini đã từng là biểu tợng cho khát vọng về mái ấm gia

đình hạnh phúc. ở đó, ngời từng đợc hởng những cảm giác ngọt ngào về tình yêu

hạnh phúc. nhng giờ đây đã trở thành nỗi ám ảnh, chẳng khác nào một nhà tù: "Căn nhà không còn là niềm thú vị với nàng. Tâm hồn đang khao khát tình yêu của nàng giờ đây đã mất nguồn kích thích bằng việc ngắm nhìn và xúi bẩy tấn tuồng yêu đơng của cặp vợ chồng trẻ, dù chu tấn tuồng ấy gây đau đớn cho ngời xem nh- ng nó vẫn kích thích đợc dục vọng âm ỉ và những khao khát đến cuồng nộ". (tr.106). Sống trong không gian ấy, nhân cách của Binôdini đang rơi vào sự tha hoá", những dục vọng thấp hèn, những trò đóng kịch xấu xa luôn đeo bám tâm trí nàng. Cũng trong ngôi nhà, Binôdini luôn phải đấu tranh, chạy trốn sự theo đuổi

quyết liệt của Mahenđra. Nàng không đợc sống thực với con ngời của mình, luôn phải giả tạo, phải tính toán để quyến rũ Mahenđra...

Với Bihari, ngôi nhà này đã ghi dấu bao kỷ niệm tốt đẹp về một tình bạn với Mahenđra và tình mẹ con với bà Railasmi trong tâm khảm chàng nhng ấn t- ợng cuối cùng để lại trong Bihari là cảm giác nặng nề "vì cái không khí hoang tàn và ủ dột đọng lại khắp nơi trong căn nhà đã bị chủ nó bỏ rơi" (tr.302,303). Bớc vào ngôi nhà ấy là cả một cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt trong Bihari, bởi: " Bihari bị một ý nghĩ dày vò: mình sẽ giáp mặt với Asa thế nào đây? khi bớc qua cổng, anh cảm thấy nặng nề vì cái không khí hoang tàn (...) chân anh lê đi nh bị cùm tựa nh miễn cỡng phải vào nhà trong" (tr.303). Là ngời luôn hy sinh vì ngời khác, Bihari thấy khổ tâm khi bớc vào căn nhà ấy là chàng phải chứng kiến cảnh: "ASa buồn thảm và co rúm lại vì tủi hổ phải giơ mặt trần trụi ra trớc sự dè bỉu của mọi ngời, ngời đàn bà đã bị tớc mất lòng kiêu hãnh sâu xa nhất ở một ngời đàn bà bị Mahenđra ruồng rẫy và vứt bỏ bãi rác của lòng thơng hại và tọc mạch của ngời khác" (tr. 303).

Còn với ngời chủ của căn nhà này thì nh thế nào?

Với Mahenđra, đã có thời nó là tổ ấm hạnh phúc của chàng. Trong ngôi nhà ấy,chàng đã đợc sinh ra và lớn lên, đợc nâng niu, chiều chuộng; sống những

ngày vui vẻ, đầm ấm với asa. Nhng cuối cùng “chàng cảm thấy căn phòng ngập

ngụa tội lỗi của mình, cảm thấy nỗi ê chề phủ kín lấy chàng” (tr.122). Không gian hẹp của căn nhà đã trở thành "Không gian cám dỗ" đối với Mahenđra; bởi sự quyến rũ của Binôđini phủ khắp căn nhà. ở đâu cũng có dấún của nàng: từ bữa ăn cho đến giấc ngủ, từ chiếc khuy áo cũng do Binôdini sửa soạn, đến phòng ngủ của Mahenđra và Asa cũng do bàn tay của Binôdini trang trí và ngay cả Asa, ngời vợ mà hằng đêm Mahenđra ôm ấp cũng đậm dấu ấn của Binôdini sửa soạn, đến phòng ngủ của Mahenđra và Asa cũng do bàn tay của Binôdini trang trí và ngay cả Asa, ngời vợ mà hằng đêm Mahenđra ôm ấp cũng đậm dấu ấn của Binôdini. Cứ nh vậy, trong mọi việc nhỏ nhặt hàng ngày, bất kể nó liên quan đến việc ăn uống hay rơng hòm, công việc hay giải trí của Mahenđra, anh đều cảm thấy có bàn tay

thu vén của Binôdini. Đôi dép lê trong nhà mà anh đi là do Binôdini đan, chiếc khăn quàng len hàng ngày quấn quanh cổ anh nh bàn bay vuốt ve mơn trớn là do nàng móc. Thậm chí ở Asa, khi nàng đến với anh buổi tối khi vừa tắm rửa sạch sẽ thơm tho trang điểm lộng lẫy, nớc hoa thoang thoảng anh cũng cảm thấy rõ ràng có bàn tay của Binôdini" (tr.79). Không gian ấy trở thành ngục tù đối với Mahenđra. Chàng luôn sống trong sự dày vò, cắt rứt của lơng tâm, luôn phải đấu tranh với chính mình để giữ lấy danh dự, nhng cuối cùng Mahenđra đã phải đầu hàng một cách nhục nhã trớc dục vọng thấp hèn. Sống trong ngôi nhà luôn có sự hiện diện của Binôdini, Mahenđra đã trở nên cáu gắt, ích kỷ, nhỏ nhen. Chàng rơi vào trạng thái tâm lý khủng hoảng cực độ, chàng đã phải chạy trốn khỏi ngôi nhà ấy về làng quê, rồi đến bệnh viện nhng rồi cuối cùng chàng đã phải trở về nơi mình đã ra đi.

Chúng ta thấy hiện lên thấp thoáng đằng sau những ngôi nhà ấy là căn phòng “ủ dột” của họ hàng Grăngđê trong tác phẩm của Banzắc. Nơi ở của những con ngời “ủ dột”, tù đọng, thiếu ánh sáng trong một thành phố “ủ dột”. Tuy nhiên, với R.Tagore, cảm giác đem đến cho ngời đọc không chỉ là “ủ dột” mà còn bứt rứt, ngột ngạt, tù túng và không lối thoát. Chính tại không gian này đã diễn ra sự giao tranh căng thẳng, gay gắt trong nội tâm của các nhân vật. Ngôi nhà ấy đã chứng kiến sự va chạm, đối đầu giữa các nhân vật: Mahenđra - Bihari,

asa - Bihari, Binôdini - Bihari, Mahenđra - Binôdini, asa - Binôdini. Vì vậy, nó

trở thành nơi “không thể chịu đựng đợc” đối với các nhân vật. Ngời Trung Quốc có câu: “Ngời có nhân thì lên núi, kẻ có chí thì xuống biển”. Cảm quan về không gian vì vậy luôn là một phần tất yếu của cuộc sống. Sự di chuyển trong không gian đồng thời cũng là sự biến đổi trạng thái tâm lý bên trong của con ngời.

Không gian ngôi nhà trong tiểu thuyết Nàng Binôdini là một điểm sáng

thẩm mỹ trong nghệ thuật thể hiện tâm lý cuả R.Tagore. Nó không chỉ phản ánh

phơng thức sinh hoạt và hoàn cảnh sống của các tầng lớp ngời trong xã hội ấn Độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX mà còn làm nổi bật nét tâm lý bất ổn, tù đọng và

khủng hoảng của lớp thanh niên ấn Độ đang trong tình trạng mòn tù của những ràng

Khắc hoạ không gian hẹp trong tác phẩm, R.Tagore muốn nói đến "hiện thực trần trụi", hiện thực "dới đất" và ảnh hởng của nó đến tâm lý con ngời. Qua đó, R.Tagore còn muốn nói tới không khí ngột ngạt, tù túng bức bối của một đất

nớc ấn Độ khi cha đợc giải phóng.

Nh vậy, không gian không chỉ tồn tại xung quanh nhân vật mà còn ở trong sự thể nghiệm của mỗi cá nhân. Đặc thù của không gian vi mô - không gian hẹp

trong tiểu thuyết Nàng Binôdini là một không gian đồng tâm: tâm lý tù đọng và

khủng hoảng của nhân vật đều phát xuất ở chính trong không gian này. Khả năng giải quyết mâu thuẫn trong đời sống nội tâm của nhân vật tiềm ẩn ở một không gian khác - không gian vĩ mô (không gian rộng).

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini (Trang 35 - 39)