Độc thoại nội tâm

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini (Trang 61)

1. Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua cốt truyện

3.2.1. Độc thoại nội tâm

“Độc thoại nội tâm” là một khái niệm đã đợc sử dụng một cách rộng rãi và phổ biến. Tuy nhiên, cách hiểu về nó đã không phải hoàn toàn thống nhất. Để xác định các dạng thức độc thoại nội tâm một cách rõ ràng, ở đây chúng tôi sử dụng cách hiểu của Môtlêva. Theo ông, độc thoại nội tâm xuất hiện nh diễn từ không biểu đạt thành lời của các nhân vật, hoặc nh diễn từ của tác giả, nhân danh mình mà nói, nhng có thể coi nh mợn từ vựng và giọng điệu của nhân vật; hoặc nh đối thoại bên trong ở đó giọng nói của nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân biệt và đối nghịch, nó xuất hiện dới hình thức một chuỗi kết luận có tổ chức cũng nh qua những ý kiến mơ hồ và hỗn loạn. Nh vậy, độc thoại nội tâm thực chất là thể hiện ý nghĩ của nhân vật. Với việc đi sâu vào tâm lý, đặc biệt là bằng việc sử dụng độc thoại nội tâm, con ngời đợc tiếp cận theo một hớng mới, bởi vì “sự sống đích thực của nhân cách chỉ có thể hiểu bằng cách thâm nhập vào nó dới dạng đối thoại, một sự đối thoại mà cá nhân tự nó sẽ bộc lộ bản thân một cách tự do để đáp lại” [49; 4 ].

Trần thuật theo lối chủ quan hoá khiến cho R.Tagore nhiều khi nhập thân hoàn toàn vào nhân vật. Ranh giới ngôn ngữ của ngời kể chuyện và nhân vật bị

xoá nhoà. Trong Nàng Binôdini, chúng tôi nhận thấy có hai hình thức độc thoại

nội tâm tiêu biểu: độc thoại nội tâm trực tiếp, đợc phân biệt bởi các dấu hiệu ngôn ngữ nh: “chàng nghĩ”, “chàng tự nhủ”, “nàng nhủ thầm”, “nàng băn khoăn”... hay dới hình thức sử dụng đại từ “mình”, “ta” hoặc đặt trong dấu ngoặc kép; và dạng lời nói nhập thân, lời nói bằng ý thức của nhân vật. Dạng này đợc khắc hoạ cụ thể thành những xung đột nội tâm gay gắt, quyết liệt. Tuy nhiên, mặc dù có sự phân biệt giữa hai hình thức độc thoại nội tâm nh vậy, ta vẫn thấy chúng bị quy chiếu bởi ý thức nhân vật nên mang những đặc điểm thống nhất.

Khảo sát tác phẩm, chúng tôi thấy số lần độc thoại nội tâm của nhân vật rất nhiều: 52 lần trong 335 trang tiểu thuyết. Trong đó nổi bật là Mahenđra độc

thoại 19 lần, Binôdini độc thoại 15 lần. Điều này là dễ hiểu bởi tiểu thuyết Nàng

Binôdini đợc xây dựng để phản ánh cho khát vọng vợt thoát của con ngời ra khỏi những lễ giáo lạc hậu đã kìm kẹp tự do cá nhân của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Binôdini là một hình ảnh tiêu biểu cho cuộc đấu tranh đó. Một đặc điểm nổi bật trong hình thức độc thoại nội tâm ở đây là ít có sự xuất hiện những độc thoại nội tâm dài. Thay vào đó là những đoạn ngắn giữ vai trò nh một lát cắt nào đó trong suy nghĩ của nhân vật. Những độc thoại nội tâm thờng xuất hiện sau một lời nói nào đó của nhân vật và từ đó nhân vật rơi vào dòng liên tởng. Qua lời nói

vô tình của asa: “ồ này, thử nghĩ xem. chị yêu ơi, là chị mà lấy chồng em! thật

cũng dễ có chuyện ấy xảy ra lắm chứ!” khiến Binôdini rơi vào sự suy nghĩ: “Thật vậy, cũng dễ thực đấy. Sao chuyện ấy lại không xảy ra nhỉ? Căn phòng này, chiếc giờng này lẽ ra bây giờ phải là của nàng” (tr.59). Độc thoại nội tâm của Binôdini đợc gợi ra từ chính lời nói của nàng: “Tình yêu mà thiếu giận dỗi ghen tuông là tình yêu vô vị, nhạt phèo, giống nh món ru thiếu ớt và mắm muối vậy". Nàng nhủ thầm: “Niềm hạnh phúc này, ngời chồng say đắm tận tuỵ này là điều mình có quyền đợc và lẽ ra đã là của mình. Lẽ ra mình đã đợc cai quản cái nhà này nh một bà hoàng, đã biến anh chồng này thành nô lệ và đã có thể biến cơ ngơi cùng anh chồng từ chỗ chẳng ra gì nh bây giờ thành tuyệt vời nh mình muốn

rồi. Tất cả những gì ta bị khớc từ, bị tớc bỏ thì giờ đây đang thuộc về con bé tốt số này, một con búp bê đồ chơi xinh xẻo!” (tr.61). “Không biết có ngời đàn bà nào lâm vào cảnh khổ sở nh ta không? Ta muốn chết đi hay muốn đập phá đây? Ta là kẻ đi săn hay là con thú bị săn hả trời? Ước gì ta biết đợc nhỉ?” (tr.107). Bực tức, đay nghiến, chua chát, băn khoăn, hoài nghi... tất cả các trạng thái tâm lý ấy ở nhân vật Binôdini đều đợc hiện lên qua những dòng độc thoại nội tâm.

Trong độc thoại nội tâm của Mahenđra, đại từ “ta” luôn là chủ thể. Nhiều khi độc thoại nội tâm không đợc báo hiệu bởi bất cứ hình thức nào, nhờ đại từ “ta’ mà ngời đọc nhận biết đợc: “ Sao con mụ đàn bà này lại dám khớc từ làm quen! Nó đã coi ta là một lũ tầm thờng chăng? Chẳng nhẽ nó không hiểu rằng néu Mahenđra này ma cứ nh những thằng khác thì gã đã tin nó từ lâu rồi? Chỉ mỗi việc ta không thèm làm nh thế cũng đủ cho nó hiểu tầm cỡ siêu đẳng của ta rồi. Nếu một khi nó đã hiểu ra về ta, nó tất phải biết ta khác những kẻ khác nh thế nào” (tr.69); “Ta không còn muốn làm ra bộ một ngời tử tế nữa, ta đang yêu, đó không phải là một điệu bộ. Đó là sự thật.” (tr.170); “Ta hiểu ta lắm chứ, ta không thể làm gì hại cho nàng. Nàng có thể yêu ta mà không phơng hại gì.

Nàng sẽ đợc an toàn bên ta vì trái tim ta mãi mãi đập vì asa rồi (tr.144). Đặc

điểm ngôn ngữ trong những dòng độc thoại nội tâm của Mahenđra phản ánh tính cách của nhân vật này: là một ngời kiêu ngạo, luôn xem mình là ngời siêu việt, khác với những ngời khác nhng thực chất chỉ là một con ngời tầm thờng, nhỏ nhen,

ích kỉ. Trong khi đó, nhân vật asa rất ít độc thoại nội tâm, hoặc nếu có cũng chỉ la

những suy nghĩ rất giản đơn: Tại sao minh lại kém cỏi nh vậy? Tại sao anh ấy lại

nói nh vậy, chắc anh ấy còn giận mình... điều đó thể hiện asa là một con ngời đơn

giản, không có chiều sâu nội tâm; tâm lý của nàng cũng không phức tạp, giằng co, dằn vặt nh các nhân vật khác.

Qua những độc thoại nội tâm trong Nàng Binôdini, thế giới bên trong của

tâm hồn con ngời hiện ra trong sự chao đảo của các thái cực tâm lý. Trái tim của con ngời đang gây hấn với thực tại và chính nó. Các cuộc độc thoại nội tâm đã tạo nên những xung đột trong tâm lý của nhân vật. Chúng tôi sẽ khảo sát những dạng thức xung đột nội tâm tiêu biểu trong tâm lý nhân vật với mục đích xem nó

nh một hệ quả độc đáo của thủ pháp độc thoại nội tâm, nhằm làm nổi bật phong cách miêu tả tâm lý nhân vật của R.Tagore.

 Xung đột giữa khát vọng hạnh phúc và tình yêu đích thực:

Đây là xung đột chính trong nội tâm của Binôdini - nhân vật trung tâm của tác phẩm. Xung đột này đã đẩy nhân vật đến tình trạng bi kịch, triền miên trong những cuộc đấu tranh t tởng,dẫn đến sự nổi loạn trong Binôdini .Trong tâm hồn Binôdini, mọi ranh giới đều bị mờ nhoè. Khát khao hạnh phúc đến cháy bỏng nh- ng Binôdini cũng luôn ý thức đợc rằng hạnh phúc đó phải đợc tạo dựng bằng tình yêu đích thực và nàng đã kiên nhẫn đi tìm nó trong một cuộc giao tranh trong tâm tởng. R.Tagore đã cho nhân vật Binôdini luôn luôn có sự tồn tại đồng thời của các thái cực tâm lý: Tình yêu - lòng căm thù, cao thợng - thấp hèn, hy sinh và vị kỉ. Ngay cả bản thân nhân vật nhiều lúc cũng không xác định đợc tình cảm của mình. “Bản chất của những tình cảm của nàng đối với Mahenđra với chính nàng vẫn cha rõ rệt. Nàng vẫn cha thể quên rằng Mahenđra đã phủi đi lời cầu hôn với nàng và đã tớc bỏ của nàng quyền đợc yêu và đợc hởng hạnh phúc. Anh đã chối bỏ món quà vô giá của nàng mà lại đi ngã vào một đứa con gái ngốc nghếch,

rỗng tuếch nh asa. Phải chăng nàng vẫn hận anh về chuyện đó và tìm cách báo

thù cho sự lỡ làng của mình, hay là nàng đã yêu và muốn đợc dâng hiến trong sự đầu hàng vô điều kiện? Nàng chỉ biết rằng một ngọn lửa say đắm đang thiêu đốt tâm can nàng. Đó là do thù hận hay yêu đơng, hay là do cả hai, nàng không thể tự biết" (tr 107) ,Binôdini triền miên trong suy nghĩ. Xung đột nội tâm gay gắt trong chiều sâu tâm hồn nhân vật qua những dòng độc thoại nội tâm. Không biết đợc tình cảm thực của mình, nhiều khi Binôdini rơi vào sự khủng hoảng. Ngời ta sẽ không khổ nếu biết là mình khổ; sẽ không đau đớn, dằn vặt nếu không phải là ngời sâu sắc, có tâm. Nhng tiếc thay, Binôdini lại là một phụ nữ nhạy cảm và luôn khát khao hạnh phúc, nàng luôn muốn khẳng định những khát vọng chính đáng của mình. Chính vì vậy mà trong nàng luôn diễn ra cuộc đấu tranh nội tâm căng thẳng: mọi trạng huống tình cảm đều hiện lên: Nhân vật giằng co, day dứt, phút chốc đay nghiến mình, phút chốc lại khinh bỉ, “kinh tởm” ngời khác. Binôdini đã cay đắng khi nhận ra rằng: “không biết có ngời đàn bà nào lâm vào

cảnh khổ sở nh ta không? Ta muốn chết đi hy muốn đập phá đây? Ta là kẻ đi săn hay là con thú bị săn hở trời? ớc gì ta biết đợc nhỉ?” Xung đột bị đẩy đến đỉnh điểm khiến nhân vật rơi vào bi kịch. Đó là giai đoạn “đêm tối của linh hồn”, là sự nổi loạn của lơng tâm.”, một giai đoạn chứa đựng những giằng xé những mâu thuẫn nhng rất cần thiết để đa con ngời tới thăng hoa, vợt lên qua mâu thuẫn đó, tới giác ngộ và giải thoát.

Cuộc sống tù túng, không có tình yêu nơi làng quê khiến cho khát vọng đ- ợc sống trong tình yêu của Binôdini bùng cháy khi chứng kiến cảnh hạnh phúc

trong gia đình Mahenđra và asa. Binôdini đã phải trả giá đắt cho những hành

động sai trái của mình khi tìm mọi cách đùa giỡn tình yêu với Mahenđra bằng những dằn vặt khôn nguôi trong tâm hồn, bằng cả tình yêu đích thực của mình. Binôdini luôn bị giằng xé giữa khát vọng hạnh phúc và tình yêu đích thực, giữa dục vọng thấp hèn và tình cảm trong sáng, giữa sự kiêu hãnh của kẻ đi chinh phục và sự thất bại của kẻ bị chinh phục... Nàng quyết định dấn thân vào con đ- ờng phiêu lu đi tìm hạnh phúc để rồi đã chiến đấu cho tình yêu đích thực nh một chiến sĩ thập tự chinh dũng cảm và rồi thất bại khi chợt nhận ra: nàng đang thực hiện khát vọng cao đẹp của mình trong một xã hội còn tăm tối vì những hủ tục. R.tagore bằng cả trái tim của một nhà nhân đạo chủ nghĩa đã dựng lên mẫu hình một ngời phụ nữ tiến bộ đã và đang đấu tranh cho tình yêu tự do trong một xã hội

nhiều ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến nh ấn Độ.

Nhân vật Binôdini hiện lên dới ngòi bút R.Tagore với bức tranh tâm lý phức tạp. Đó là một tâm hồn nhạy cảm, hiểu biết và muốn vơn tới ớc mơ cao đẹp. Cả chặng đời, từ bình lặng chấp nhận số phận đi vào cuộc đấu tranh không biết mệt mỏi cho một tình yêu, hạnh phúc đích thực của mình.

Xung đột giữa danh dự và tình cảm tự nhiên

Xung đột này diễn ra gay gắt trong nội tâm của nhân vật Mahenđra. Và qua đó, ngời đọc nhận chân đợc bản chất của nhân vật qua lớp vỏ bọc lạnh lùng và kiêu hãnh.

Mahenđra đợc sinh ra trong một gia đình giàu có và danh giá, đợc nuông chiều từ bé. Chính môi trờng này đã đa lại tâm lý dựa dẫm vào ngời khác ở Mahenđra và sản phẩm của nó là một Mahenđra không có lập trờng, dễ nghiêng ngả trớc cám dỗ tầm thờng của cuộc sống. Mang tâm lý đặc trng của tuổi trẻ và tâm lý của môi trờng sống tạo ra bồng bột, xốc nổi, a khám phá, Mahenđra luôn theo đuổi, kiếm tìm và chinh phục cái mới.

Mâu thuẫn trong Mahenđra chỉ thực sự bùng phát khi phải đối mặt trớc những cám dỗ của cuộc sống. Bề ngoài, Mahenđra luôn tỏ ra là một ngời đứng dắn và luôn nuôi trong mình một ảo tởng mình khác mọi ngời, siêu việt hơn mọi ngời, chàng luôn tự hào về sự nghiêm chỉnh trong tình yêu của mình, và hãnh diện về sự khắt khe của mình trong việc giao du với đám bạn bình thờng. Nhng đó là khi chàng đợc bảo vệ trong một “không khí vô trùng”. Thoát ra khỏi không khí ấy, tính cách thực của Mahenđra đã bị bóc trần trớc bút pháp miêu tả tâm lý sâu sắc của R.Tagore. Qua sự đối mặt ngầm đang diễn ra gay gắt trong bề sâu con ngời ấy, ngời đọc phát hiện ra sự trống rỗng, vô vị, hèn kém của nhân vật. Mahenđra đang phải chống chọi với chính bản chất tầm thờng trong mình nhng cuối cùng anh ta phải chấp nhận sự thất bại của mình. Cuộc chạy trốn trong hiện thực cũng nh trong tâm tởng của Mahenđra đã diễn ra. Trên thực tế, Mahenđra đã phải trốn chạy sức quyến rũ của Binôdini bằng chuyến đi Kasai, bằng việc đến tr- ờng. Nhng tất cả những nơi đó không giúp đợc Mahenđra thoát khỏi sự ám ảnh, tiếng gọi tình yêu từ phía Binôdini. Thất bại trong cuộc trốn chạy hiện thực, Mahenđra đành phải thử chạy trốn trong tâm tởng bằng việc nuôi giả tởng về một

tình yêu chung thuỷ với asa. Kết quả của việc chạy trốn đó là một sự thất bại

thảm hại. Tâm trạng bi kịch diễn ra trong chiều sâu nội tâm của nhân vật này chính là sự tự lừa dối mình, tự xem mình là một vị thánh trong khi vẫn tồn tại trong cuộc sống trần tục. Dằn vặt, khắc khoải trong nội tâm khiến cho mọi chuẩn mực, mọi giá trị nh sụp đổ trớc Mahenđra bởi một đằng là trách nhiệm, bổn phận tự nhiên thiêng liêng, là khát vọng vơn lên khỏi sự ràng buộc bởi ảo ảnh của thế giới hiện thực hữu hình, hữu hạn, thờng biến; và một đằng là sự lôi cuốn của tình cảm, ý muốn dục vọng chi phối. Mahenđra đã trải qua những khổ đau, sự đấu

tranh quyết liệt, nhng điều đó không phải do hoàn cảnh mà do chính bản thân chàng đa đến. Mahenđra không ý thức đợc hạnh phúc, chàng đã chạy theo một ảo ảnh muốn chiếm giữ tình yêu của Binôdini. Cuộc đuổi bắt đã khiến chàng bị mọi ngời xa lánh. Cuối cùng, chàng chợt nhận ra hạnh phúc của mình chính là

trong vòng tay của asa, trong lòng chung thuỷ và trung thực của tình yêu. Khắc

hoạ xung đột nội tâm của nhân vật đã giúp nhà văn đi sâu vào tâm lý của nhân vật, khiến cho nhân vật tự bộc lộ bản chất của mình một cách tự nhiên. Bản chất Mahenđra đã bị lột trần trớc Binôdini: “Anh ta quá yếu ớt và bất trắc, một con ngời không xơng sống. Anh ta sẽ sán đến gần ta nếu ta lảng tránh, nhng lại sẽ ngãng ra ngay nếu ta cố giữ rịt lấy anh ta”.

R.Tagore đã tập trung đi vào khai thác những mâu thuẫn trong nội tâm của nhân vật. Những cuộc đấu tranh gay gắt này đã trở thành công cụ giúp R.Tagore có thể giải thích và làm sáng tỏ thế giới bí ẩn của tâm hồn con ngời.

Xung đột giữa sự ngây thơ và tình yêu trong sáng

asa vốn là một thiếu nữ trong sáng, xinh đẹp, một ngời tình say đắm và là

một ngời vợ thuỷ chung. asa có một tình yêu gần nh của một ngời nô lệ với ông

chủ của mình. Cha mẹ mất sớm, đợc ông bác đem về nuôi, asa mang trong mình

ý thức của ngời “ăn nhờ ở đậu” nên đã sớm hình thành trong mình tâm lý tự ti, rụt

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật của r tagore trong tiểu thuyết nàng binôdini (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w